Nhận thức được tính cấp thiết của đề tài,nhóm tác giả muốn đi sâu vào nghiên cứu về quy định của pháp luật về thu nhập chịuthuế trong thuế thu nhập cá nhân và công tác kê khai, quản lý t
Trang 1Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện bài tập nhóm này chúng tôi đã nhậnđược nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài
lớp,trường
Trước hết cho chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong tổ
bộ môn Luật Tài chính –Đại học Luật Hà Nội,đặc biệt là Thầy giáo Hoàng Minh Thái
đã tận tình hướng dẫn chúng tôi về kiến thức về môn học và đặc biệt là về nội dung
nghiên cứu này để chúng tôi hoàn thành bài tập lớn lần này
Đặc biệt chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình chúng tôi, bạn bè,những người thường xuyên hỏi thăm, động viên chúng tôi trong quá trình thực hiện
Chúng tôi xin được ghi nhận và cảm ơn những sự giúp đỡ này
Mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng, nhưng bài tập lớn này sẽ không tránh khỏinhững hạn chế nhất định Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của
quý thầy, cô giáo và tất cả bạn bè trong lớp để chúng tôi hoàn thiện tốt nhất bài tập
nhóm của mình
Hà Nội, ngày 6 tháng 10 năm 2016
Nhóm tác giả bài tập
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÂN TÍCH VỀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THU NHẬP CHỊU THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN, VIỆC KÊ KHAI VÀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN .3
A KHÁI QUÁT VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN .3
1 Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân .3
2 Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân .3
3 Vai trò của thuế thu nhập cá nhân .3
B ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ, THU NHẬP CHỊU THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ HƯỚNG DẪN, PHÂN TÍCH CHI TIẾT QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THU NHẬP CHỊU THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN .4
1 Ðối tượng nộp thuế .4
2 Thu nhập chịu thuế trong thuế thu nhập cá nhân .7
3 Hướng dẫn chi tiết theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 8 năm 2013 về hướng dẫn thực hiện luật thuế thu nhập cá nhân, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và nghị định số 65/2013/NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật thuế thu nhập cá nhân và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập cá nhân về các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân bao gồm .10
C XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ THEO LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN NĂM 2007: .22
D KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KÊ KHAI VÀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN .26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ VÀ KÊ KHAI .28
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KÊ KHAI VÀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN .31
A MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KÊ KHAI VÀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN .31
1 Về hoạt động quản lý thuế TNCN từ tiền công, tiền lương: .31
Trang 3B MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .34
1 Đối với Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính .34
2 Đối với chính quyền địa phương .34
3 Đối với Cục Thuế tỉnh và thành phố .34
KẾT LUẬN .35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .36
Trang 4Thuế TNCN Thuế Thu nhập cá nhân
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất kì một chế độ xã hội nào, thuế luôn luôn là một công cụ thể hiệnquyền lực của Nhà nước và là nguồn tài chính chủ yếu Thuế thu nhập cá nhân(TNCN) là loại thuế trực thu phổ biến và cơ bản trong các nền kinh tế thị trường Hiệnnay, hơn 180 nước trên thế giới đã áp dụng Luật Thuế TNCN, tỷ trọng thuế thu nhậpchiếm khoảng 13-40% tổng số thu ngân sách tùy theo quan điểm đánh thuế của từngnước Chẳng hạn như ở Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức là 30-40%; Các nước trongkhối ASEAN như Thái Lan, Malaysia, Philippines chiếm khoảng 13-14% Thực tế ởnước ta, vấn đề thuế thu nhập cá nhân chỉ mới được đặt ra trong quá trình đổi mới nềnkinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường Nhà nước chủtrương tính hết các nhu cầu cơ bản về vật chất của mỗi người vào thu nhập và chỉ quyđịnh mức thu nhập tối thiểu Mặt khác, các loại hình doanh nghiệp được đa dạng hóa
và có sự cạnh tranh lẫn nhau trên mọi mặt nên thu nhập đã có sự phân hóa ngày càng
rõ Đồng thời, nền kinh tế tăng trưởng cao và khá ổn định đã tạo điều kiện cải thiện đờisống của cả xã hội nói chung, đặc biệt là nhóm cộng đồng, những người có trình độ,kiến thức Do đó, nhà nước cần phải hoàn thiện chính sách thuế thu nhập cá nhân vừa
để đảm bảo phân phối thu nhập công bằng trong xã hội, thu hẹp khoảng cách giàunghèo, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; vừa là để hoàn thiện hệ thống phápluật, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.Ở nước ta hiện nay, quản lý thuế nóichung và quản lý thuế TNCN nói riêng còn nhiều hạn chế kể từ việc ban hành phápluật thuế đến tổ chức thực hiện cũng như thanh tra thuế Nếu như chúng ta không sớmkhắc phục những hạn chế này thì mục tiêu đặt ra khi ban hành luật sẽ gặp phải rấtnhiều bất lợi Chính vì thế, công tác quản lý TNCN ở Việt Nam cần phải được hoànthiện để đáp ứng những yêu cầu trong xu thế hội nhập và phát triển nhanh chóng hiệnnay Xuất phát từ thực tế trên của Việt Nam, trên giác độ quản lý để góp phần đẩymạnh công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân, nhằm chống lại nạn thất thu thuế thunhập cá nhân và tăng ngân sách nhà nước Nhận thức được tính cấp thiết của đề tài,nhóm tác giả muốn đi sâu vào nghiên cứu về quy định của pháp luật về thu nhập chịuthuế trong thuế thu nhập cá nhân và công tác kê khai, quản lý thuế Đó là lý do nhómtác giả lựa chọn đề tài “Phân tích và làm sáng tỏ quy định pháp luật về thu nhập chịu
Trang 6thuế trong thuế thu nhập cá nhân; những hạn chế trong kê khai và quản lý thuế thunhập cá nhân, hướng khắc phục” làm bài tập lớn của nhóm mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và phân tích về các quy định pháp luật về thu nhậpchịu thuế trong thuế thu nhập cá nhân; về việc kê khai và công tác quản lý thu thuếthu nhập cá nhân; Phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân ; Đềxuất các giải pháp để hoàn thiện công tác kê khai và quản lý thu thuế thu nhập cá nhântrong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Quy định của pháp luật về thu nhập chịu thuế trong thuế thu nhập cá nhân vàCông tác kê khai và quản lý thu thuế thu nhập cá nhân
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về quy định của pháp luật về thu nhập chịu thuế trong thuếthu nhập cá nhân và Công tác kê khai và quản lý thu thuế thu nhập cá nhân Các giảipháp đề xuất trong những năm tới
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích để làm rõ quy định củapháp luật về thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân và đánh giá công tác kê khai và quản
lý thu thuế thu nhập cá nhân
5 Kết cấu của bài tập
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bài tập được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phân tích về các quy định pháp luật về thu nhập
chịu thuế trong thuế thu nhập cá nhân, việc kê khai và quản lý thuế thu nhập cá nhân
Chương 2: Thực trạng về công tác kê khai về quản lý thuế thu nhập cá nhân Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kê khai và quản
lý thuế thu nhập cá nhân
Trang 7CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÂN TÍCH VỀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ THU NHẬP CHỊU THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN, VIỆC
KÊ KHAI VÀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
IA KHÁI QUÁT VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1 Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân( Thuế TNCN) là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập thực nhận được của các cá nhân trong một kỳ tính thuế nhất định thường một năm, từng tháng hoặc từng lần, không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập
2 Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân
- Là một loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập của cá nhân và luôn gắn liền vớichính sách xã hội của mỗi quốc gia, mặc dù các quốc gia hiện nay vẫn luôn hướng tớimột hệ thống chính sách thuế mang tính trung lập Khi tính thuế có xem xét đến hoàncảnh cá nhân nộp thuế
- Thường được tính theo biểu thuế luỹ tiến từng phần vì xuất phát từ vai trò chủyếu của thuế thu nhập cá nhân là điều tiết mạnh người có thu nhập cao và động viên sựđóng góp của những người có thu nhập thấp, góp phần thực hiện công bằng xã hội
- Không bóp méo giá cả hàng hóa, dịch vụ, vì nó không cấu thành trong giá bánhàng hóa, dịch vụ
- Có diện thu thuế rất rộng, với nhiều loại thu nhập khác nhau, khả năng tạonguồn thu cho ngân sách nhà nước+ cao
- Thu nhập thông thường được xác định mỗi năm một lần nên thuế thu nhậpcũng được xác định chung cho cả năm Tuy nhiên, thuế thu nhập cũng có thể xác địnhhằng quý hoặc 6 tháng một lần
3 Vai trò của thuế thu nhập cá nhân
- Là công cụ góp phần thực hiện công bằng xã hội, giảm bớt sự chênh lệch vềthu nhập giữa những người có thu nhập cao và những người có thu nhập thấp trong xãhội; đảm bảo nguồn thu quan trọng và ổn định cho ngân sách nhà nước; giúp Nhà nướcđiều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm
- Góp phần quản lý thu nhập dân cư; góp phần khắc phục nhược điểm của một
số loại thuế khác và góp phần hạn chế sự thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 8IIB ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ, THU NHẬP CHỊU THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ HƯỚNG DẪN, PHÂN TÍCH CHI TIẾT QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THU NHẬP CHỊU THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP
CÁ NHÂN
A1 Ðối tượng nộp thuế
Người nộp thuế là cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú theo quy địnhtại Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 2 Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày27/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cánhân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân (sau đây gọitắt là Nghị định số 65/2013/NĐ-CP) có thu nhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điều 3 Nghị định số 65/2013/NĐ-CP
Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế của người nộp thuế như sau:
Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoàilãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập
Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại ViệtNam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập
1 Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặctrong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến vàngày đi được tính là một (01) ngày Ngày đến và ngày đi được căn cứ vào chứng thựccủa cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhânkhi đến và khi rời Việt Nam Trường hợp nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một ngàythì được tính chung là một ngày cư trú
Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo hướng dẫn tại điểm này là sự hiện diện của
cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam
b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau:b.1) Có nơi ở thường xuyên theo quy định của pháp luật về cư trú:
b.1.1) Đối với công dân Việt Nam: nơi ở thường xuyên là nơi cá nhân sinh sốngthường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng kýthường trú theo quy định của pháp luật về cư trú
b.1.2) Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên là nơi ở thường trú ghi
Trang 9trong Thẻ thường trú hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký cấp Thẻ tạm trú do cơ quan cóthẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp.
b.2) Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thờihạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau:
b.2.1) Cá nhân chưa hoặc không có nơi ở thường xuyên theo hướng dẫn tạiđiểm b.1, khoản 1, Điều này nhưng có tổng số ngày thuê nhà để ở theo các hợp đồngthuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế cũng được xác định là cá nhân cư trú, kể
cả trường hợp thuê nhà ở nhiều nơi
b.2.2) Nhà thuê để ở bao gồm cả trường hợp ở khách sạn, ở nhà khách, nhànghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan, không phân biệt cá nhân tự thuê hayngười sử dụng lao động thuê cho người lao động
Trường hợp cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo quy định tạikhoản này nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày trong năm tính thuế mà
cá nhân không chứng minh được là cá nhân cư trú của nước nào thì cá nhân đó là cánhân cư trú tại Việt Nam
Việc chứng minh là đối tượng cư trú của nước khác được căn cứ vào Giấychứng nhận cư trú Trường hợp cá nhân thuộc nước hoặc vùng lãnh thổ đã ký kết Hiệpđịnh thuế với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú thì cá nhâncung cấp bản chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú
2 Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện nêu tại khoản 1,Điều này
3 Người nộp thuế trong một số trường hợp cụ thể được xác định như sau:a) Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh
a.1) Trường hợp chỉ có một người đứng tên trong Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh thì người nộp thuế là cá nhân đứng tên trong Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh
a.2) Trường hợp nhiều người cùng đứng tên trong Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh (nhóm cá nhân kinh doanh), cùng tham gia kinh doanh thì người nộp thuế
là từng thành viên có tên trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
a.3) Trường hợp trong một hộ gia đình có nhiều người cùng tham gia kinhdoanh nhưng chỉ có một người đứng tên trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Trang 10thì người nộp thuế là cá nhân đứng tên trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
a.4) Trường hợp cá nhân, hộ gia đình thực tế có kinh doanh nhưng không cóGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc Chứng chỉ, Giấy phép hành nghề) thìngười nộp thuế là cá nhân đang thực hiện hoạt động kinh doanh
a.5) Đối với hoạt động cho thuê nhà, quyền sử dụng đất, mặt nước, tài sản kháckhông có đăng ký kinh doanh, người nộp thuế là cá nhân sở hữu nhà, quyền sử dụngđất, mặt nước, tài sản khác Trường hợp nhiều cá nhân cùng sở hữu nhà, quyền sửdụng đất, mặt nước, tài sản khác thì người nộp thuế là từng cá nhân có quyền sở hữu,quyền sử dụng
b) Đối với cá nhân có thu nhập chịu thuế khác
b.1) Trường hợp chuyển nhượng bất động sản là đồng sở hữu, người nộp thuế làtừng cá nhân đồng sở hữu bất động sản
b.2) Trường hợp ủy quyền quản lý bất động sản mà cá nhân được ủy quyền cóquyền chuyển nhượng bất động sản hoặc có các quyền như đối với cá nhân sở hữu bất độngsản theo quy định của pháp luật thì người nộp thuế là cá nhân ủy quyền bất động sản
b.3) Trường hợp chuyển nhượng, chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng cácđối tượng được bảo hộ theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao côngnghệ mà đối tượng chuyển giao, chuyển quyền là đồng sở hữu, đồng tác giả của nhiều
cá nhân (nhiều tác giả) thì người nộp thuế là từng cá nhân có quyền sở hữu, quyền tácgiả và hưởng thu nhập từ việc chuyển giao, chuyển quyền nêu trên
b.4) Trường hợp cá nhân nhượng quyền thương mại theo quy định của LuậtThương mại mà đối tượng nhượng quyền thương mại là nhiều cá nhân tham gianhượng quyền thì người nộp thuế là từng cá nhân được hưởng thu nhập từ nhượngquyền thương mại
4 Người nộp thuế theo hướng dẫn tại các khoản 1 và 2, Điều này bao gồm:a) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam kể cả cá nhân được cử đi công tác, lao động,học tập ở nước ngoài có thu nhập chịu thuế
b) Cá nhân là người không mang quốc tịch Việt Nam nhưng có thu nhập chịuthuế, bao gồm: người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, người nước ngoài không hiệndiện tại Việt Nam nhưng có thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam
Trang 11B2 Thu nhập chịu thuế trong thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ theo Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH 12 ngày 21tháng 11 năm 2007 về thu nhập chịu thuế; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luậtthuế thu nhập cá nhân số 26/2012/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2012 và Nghị định
Quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân số 65/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng
06 năm 2013, quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật
về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về thuế số 12/2015/nđ-cpngày 12 tháng 02 năm 2015
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng
6 năm 2013 quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 3 Nghị định số91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghịđịnh quy định về thuế như sau:
1 Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm:
a) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo quy địnhcủa pháp luật Riêng đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản chỉ áp dụng đối với trường hợp không đủ điềukiện được miễn thuế quy định tại Khoản 5 Điều 4 Nghị định này
b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặcchứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật
Thu nhập từ kinh doanh quy định tại Khoản này không bao gồm thu nhập của
cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống
2 Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công;
b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:
- Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của phápluật về ưu đãi người có công;
- Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia khángchiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thànhnhiệm vụ;
Trang 12- Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang;
- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơilàm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm;
- Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực;
- Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấpmột lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động,trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợcấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và LuậtBảo hiểm xã hội;
- Trợ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội theo quy định của phápluật;
- Phụ cấp phục vụ đối với lãnh đạo cấp cao;
- Trợ cấp một lần đối với cá nhân khi chuyển công tác đến vùng có điều kiệnkinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hỗ trợ một lần đối với cán bộ, công chức làm côngtác về chủ quyền biển đảo theo quy định của pháp luật Trợ cấp chuyển vùng một lầnđối với người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài, người Việt Nam cư trú dài hạn ở nước ngoài về Việt Nam làm việc;
- Phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản;
- Phụ cấp đặc thù ngành nghề
Các khoản phụ cấp, trợ cấp không tính vào thu nhập chịu thuế quy định tại Điểm này phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;
c) Tiền thù lao dưới các hình thức;
d) Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểmsoát, hội đồng quản lý và các tổ chức
đ) Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công
do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:
- Tiền nhà ở, điện, nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có), không bao gồmkhoản lợi ích về nhà ở, điện, nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có) đối với nhà ở dongười sử dụng lao động xây dựng để cung cấp cho người lao động làm việc tại khucông nghiệp hoặc nhà ở do người sử dụng lao động xây dựng tại khu kinh tế, địa bàn
Trang 13có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc địa bàn có điềukiện kinh tế xã hội đặc biệtkhó khăn cung cấp cho người lao động.
- Khoản tiền do người sử dụng lao động mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểmkhông bắt buộc khác có tích lũy về phí bảo hiểm, mua bảo hiểm hưu trí tự nguyệnhoặc đóng góp Quỹ hưu trí tự nguyện cho người lao động
- Phí hội viên và các khoản chi dịch vụ khác phục vụ cho cá nhân theo yêu cầu,như: Chăm sóc sức khỏe, vui chơi, thể thao, giải trí, thẩm mỹ
- Các khoản lợi ích khác theo quy định của pháp luật
e) Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhànước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiềnthưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩmquyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luậtvới cơ quan nhà nước có thẩm quyền
3 Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm:
a) Tiền lãi cho vay;
b) Lợi tức cổ phần;
c) Thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác, kể cả trường hợp góp vốnđầu tư bằng hiện vật, danh tiếng, quyền sử dụng đất, phát minh, sáng chế; trừ thu nhậpnhận được từ lãi trái phiếu Chính phủ, thu nhập sau khi đã nộp thuế thu nhập doanhnghiệp của doanh nghiệp tư nhân và của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
do cá nhân làm chủ
4 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bao gồm:
a) Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn trong các tổ chức kinh tế;
b) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán;
c) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác
5 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, bao gồm:
a) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất;b) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở;
c) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất, quyền thuê mặt nước;
d) Các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản dướimọi hình thức
Trang 146 Thu nhập từ trúng thưởng, bao gồm:
a) Trúng thưởng xổ số;
b) Trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại;
c) Trúng thưởng trong các hình thức cá cược;
d) Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng và các hình thức trúngthưởng khác
7 Thu nhập từ bản quyền, bao gồm:
a) Thu nhập từ chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền sởhữu trí tuệ;
b) Thu nhập từ chuyển giao công nghệ
8 Thu nhập từ nhượng quyền thương mại
9 Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh
tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký
sử dụng
10 Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh
tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký
sử dụng
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Điều này
C3 Hướng dẫn chi tiết theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15 tháng
8 năm 2013 về hướng dẫn thực hiện luật thuế thu nhập cá nhân, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và nghị định số 65/2013/NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật thuế thu nhập cá nhân và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập cá nhân về các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân bao gồm
1 Thu nhập từ kinh doanh
Thu nhập từ kinh doanh là thu nhập có được từ hoạt động sản xuất, kinh doanhtrong các lĩnh vực sau:
a) Thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực,ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật như: sản xuất, kinh doanh hànghóa; xây dựng; vận tải; kinh doanh ăn uống; kinh doanh dịch vụ, kể cả dịch vụ chothuê nhà, quyền sử dụng đất, mặt nước, tài sản khác
Trang 15b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân trong những lĩnh vực,ngành nghề được cấp giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của phápluật.
c) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, làmmuối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản không đáp ứng đủ điều kiện được miễn thuếhướng dẫn tại điểm e, khoản 1, Điều 3 Thông tư này
2 Thu nhập từ tiền lương, tiền công
Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từngười sử dụng lao động, bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dướicác hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền
b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:
b.1) Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định củapháp luật về ưu đãi người có công
b.2) Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia khángchiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thànhnhiệm vụ
b.3) Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang.b.4) Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ởnơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm
b.5) Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực
b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợcấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mứchưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng laođộng, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việclàm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động
và Luật Bảo hiểm xã hội
b.7) Trợ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội theo quy định của phápluật
b.8) Phụ cấp phục vụ đối với lãnh đạo cấp cao
Trang 16b.9) Trợ cấp một lần đối với cá nhân khi chuyển công tác đến vùng có điều kiệnkinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hỗ trợ một lần đối với cán bộ công chức làm công tác
về chủ quyền biển đảo theo quy định của pháp luật Trợ cấp chuyển vùng một lần đốivới người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài
b.10) Phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản
b.11) Phụ cấp đặc thù ngành nghề
Các khoản phụ cấp, trợ cấp và mức phụ cấp, trợ cấp không tính vào thu nhậpchịu thuế hướng dẫn tại điểm b, khoản 2, Điều này phải được cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền quy định
Trường hợp các văn bản hướng dẫn về các khoản phụ cấp, trợ cấp, mức phụcấp, trợ cấp áp dụng đối với khu vực Nhà nước thì các thành phần kinh tế khác, các cơ
sở kinh doanh khác được căn cứ vào danh mục và mức phụ cấp, trợ cấp hướng dẫn đốivới khu vực Nhà nước để tính trừ
Trường hợp khoản phụ cấp, trợ cấp nhận được cao hơn mức phụ cấp, trợ cấptheo hướng dẫn nêu trên thì phần vượt phải tính vào thu nhập chịu thuế
Riêng trợ cấp chuyển vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại ViệtNam, người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được trừ theo mức ghi tại Hợp đồnglao động hoặc thỏa ước lao động tập thể
c) Tiền thù lao nhận được dưới các hình thức như: tiền hoa hồng đại lý bánhàng hóa, tiền hoa hồng môi giới; tiền tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, kỹthuật; tiền tham gia các dự án, đề án; tiền nhuận bút theo quy định của pháp luật về chế
độ nhuận bút; tiền tham gia các hoạt động giảng dạy; tiền tham gia biểu diễn văn hoá,nghệ thuật, thể dục, thể thao; tiền dịch vụ quảng cáo; tiền dịch vụ khác, thù lao khác
d) Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị doanhnghiệp, ban kiểm soát doanh nghiệp, ban quản lý dự án, hội đồng quản lý, các hiệphội, hội nghề nghiệp và các tổ chức khác
đ) Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công
do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:
đ.1) Tiền nhà ở, điện, nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có)
Trường hợp cá nhân ở tại trụ sở làm việc thì thu nhập chịu thuế căn cứ vào tiền
Trang 17thuê nhà hoặc chi phí khấu hao, tiền điện, nước và các dịch vụ khác tính theo tỷ lệ giữadiện tích cá nhân sử dụng với diện tích trụ sở làm việc.
Khoản tiền thuê nhà do đơn vị sử dụng lao động trả hộ tính vào thu nhập chịuthuế theo số thực tế trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế (chưabao gồm tiền thuê nhà) tại đơn vị
đ.2) Khoản tiền phí mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm không bắt buộc khác,tiền đóng góp quỹ hưu trí tự nguyện do người sử dụng lao động mua hoặc đóng gópcho người lao động đối với những sản phẩm bảo hiểm có tích lũy về phí bảo hiểm
đ.3) Phí hội viên và các khoản chi dịch vụ khác phục vụ cho cá nhân theo yêucầu như: chăm sóc sức khoẻ, vui chơi, thể thao, giải trí, thẩm mỹ, cụ thể như sau:
đ.3.1) Khoản phí hội viên (như thẻ hội viên sân gôn, sân quần vợt, thẻ sinh hoạtcâu lạc bộ văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao ) nếu thẻ có ghi đích danh cá nhânhoặc nhóm cá nhân sử dụng Trường hợp thẻ được sử dụng chung, không ghi tên cánhân hoặc nhóm cá nhân sử dụng thì không tính vào thu nhập chịu thuế
đ.3.2) Khoản chi dịch vụ khác phục vụ cho cá nhân trong hoạt động chăm sócsức khoẻ, vui chơi, giải trí thẩm mỹ nếu nội dung chi trả ghi rõ tên cá nhân đượchưởng Trường hợp nội dung chi trả phí dịch vụ không ghi tên cá nhân được hưởng màchi chung cho tập thể người lao động thì không tính vào thu nhập chịu thuế
đ.4) Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục, cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước Mức khoán chi không tính vào thunhập chịu thuế đối với một số trường hợp như sau:
đ.4.1) Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hànhchính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Hội, Hiệp hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bảnhướng dẫn của Bộ Tài chính
đ.4.2) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòngđại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhậpdoanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
đ.4.3) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các vănphòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổchức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài
đ.5) Đối với khoản chi về phương tiện phục vụ đưa đón tập thể người lao động
Trang 18từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại thì không tính vào thu nhập chịu thuế của ngườilao động; trường hợp chỉ đưa đón riêng từng cá nhân thì phải tính vào thu nhập chịuthuế của cá nhân được đưa đón.
đ.6) Đối với khoản chi trả hộ tiền đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho ngườilao động phù hợp với công việc chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động hoặc theo
kế hoạch của đơn vị sử dụng lao động thì không tính vào thu nhập của người lao động
đ.7) Các khoản lợi ích khác
Các khoản lợi ích khác mà người sử dụng lao động chi cho người lao động như:chi trong các ngày nghỉ, lễ; thuê các dịch vụ tư vấn, thuê khai thuế cho đích danh mộthoặc một nhóm cá nhân; chi cho người giúp việc gia đình như lái xe, người nấu ăn,người làm các công việc khác trong gia đình theo hợp đồng
e) Các khoản thưởng bằng tiền hoặc không bằng tiền dưới mọi hình thức, kể cảthưởng bằng chứng khoán, trừ các khoản tiền thưởng sau đây:
e.1) Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, bao gồm
cả tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng theo quyđịnh của pháp luật về thi đua, khen thưởng, cụ thể:
e.1.1) Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua như Chiến sĩ thi đua toànquốc; Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; Chiến sĩ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến, Chiến sỹ tiên tiến
e.1.2) Tiền thưởng kèm theo các hình thức khen thưởng
e.1.3) Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu do Nhà nước phong tặng
e.1.4) Tiền thưởng kèm theo các giải thưởng do các Hội, tổ chức thuộc các Tổchức chính trị, Tổ chức chính trị - xã hội, Tổ chức xã hội, Tổ chức xã hội - nghềnghiệp của Trung ương và địa phương trao tặng phù hợp với điều lệ của tổ chức đó vàphù hợp với quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng
e.1.5) Tiền thưởng kèm theo giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước.e.1.6) Tiền thưởng kèm theo Kỷ niệm chương, Huy hiệu
e.1.7) Tiền thưởng kèm theo Bằng khen, Giấy khen
Thẩm quyền ra quyết định khen thưởng, mức tiền thưởng kèm theo các danhhiệu thi đua, hình thức khen thưởng nêu trên phải phù hợp với quy định của Luật Thiđua khen thưởng
Trang 19e.2) Tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế được Nhànước Việt Nam thừa nhận.
e.3) Tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan Nhànước có thẩm quyền công nhận
e.4) Tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơquan Nhà nước có thẩm quyền
g) Không tính vào thu nhập chịu thuế đối với các khoản sau:
g.1) Khoản hỗ trợ của người sử dụng lao động cho việc khám chữa bệnh hiểmnghèo cho bản thân người lao động và thân nhân của người lao động
g.1.1) Thân nhân của người lao động trong trường hợp này bao gồm: con đẻ,con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ hoặc chồng; vợ hoặcchồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng); cha dượng, mẹ kế;cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp
g.1.2) Mức hỗ trợ không tính vào thu nhập chịu thuế là số tiền thực tế chi trả theochứng từ trả tiền viện phí nhưng tối đa không quá số tiền trả viện phí của người lao động vàthân nhân người lao động sau khi đã trừ số tiền chi trả của tổ chức bảo hiểm
g.1.3) Người sử dụng lao động chi tiền hỗ trợ có trách nhiệm: lưu giữ bản saochứng từ trả tiền viện phí có xác nhận của người sử dụng lao động (trong trường hợpngười lao động và thân nhân người lao động trả phần còn lại sau khi tổ chức bảo hiểmtrả trực tiếp với cơ sở khám chữa bệnh) hoặc bản sao chứng từ trả viện phí; bản saochứng từ chi bảo hiểm y tế có xác nhận của người sử dụng lao động (trong trường hợpngười lao động và thân nhân người lao động trả toàn bộ viện phí, tổ chức bảo hiểm trảtiền bảo hiểm cho người lao động và thân nhân người lao động) cùng với chứng từ chitiền hỗ trợ cho người lao động và thân nhân người lao động mắc bệnh hiểm nghèo
g.2) Khoản tiền nhận được theo quy định về sử dụng phương tiện đi lại trong cơquan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức Đảng, đoàn thể
g.3) Khoản tiền nhận được theo chế độ nhà ở công vụ theo quy định của pháp luật
g.4) Các khoản nhận được ngoài tiền lương, tiền công do tham gia ý kiến, thẩm
định, thẩm tra các văn bản pháp luật, Nghị quyết, các báo cáo chính trị; tham gia cácđoàn kiểm tra giám sát; tiếp cử tri, tiếp công dân; trang phục và các công việc khác cóliên quan đến phục vụ trực tiếp hoạt động của Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc
Trang 20và các Ủy ban của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội; Văn phòng Trung ương vàcác Ban của Đảng; Văn phòng Thành ủy, Tỉnh ủy và các Ban của Thành uỷ, Tỉnh ủy.
g.5) Khoản tiền ăn giữa ca, ăn trưa do người sử dụng lao động tổ chức bữa ăngiữa, ăn trưa ca cho người lao động dưới các hình thức như trực tiếp nấu ăn, mua suất
ăn, cấp phiếu ăn
Trường hợp người sử dụng lao động không tổ chức bữa ăn giữa ca, ăn trưa màchi tiền cho người lao động thì không tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân nếu mứcchi phù hợp với hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Trường hợpmức chi cao hơn mức hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì phầnchi vượt mức phải tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân
Mức chi cụ thể áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước và các tổ chức, đơn vịthuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể, các Hội không quá mức hướng dẫncủa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đối với các doanh nghiệp ngoài Nhà nước vàcác tổ chức khác, mức chi do thủ trưởng đơn vị thống nhất với chủ tịch công đoàn quyếtđịnh nhưng tối đa không vượt quá mức áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước
g.6) Khoản tiền mua vé máy bay khứ hồi do người sử dụng lao động trả hộ(hoặc thanh toán) cho người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam,người lao động là người Việt Nam làm việc ở nước ngoài về phép mỗi năm một lần
Căn cứ xác định khoản tiền mua vé máy bay là hợp đồng lao động và khoảntiền thanh toán vé máy bay từ Việt Nam đến quốc gia người nước ngoài mang quốctịch hoặc quốc gia nơi gia đình người nước ngoài sinh sống và ngược lại; khoản tiềnthanh toán vé máy bay từ quốc gia nơi người Việt Nam đang làm việc về Việt Nam vàngược lại
g.7) Khoản tiền học phí cho con của người lao động nước ngoài làm việc tạiViệt Nam học tại Việt Nam, con của người lao động Việt Nam đang làm việc ở nướcngoài học tại nước ngoài theo bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông do người
sử dụng lao động trả hộ
g.8) Các khoản thu nhập cá nhân nhận được từ các Hội, tổ chức tài trợ khôngphải tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân nếu cá nhân nhận tài trợ là thànhviên của Hội, của tổ chức; kinh phí tài trợ được sử dụng từ nguồn kinh phí Nhà nướchoặc được quản lý theo quy định của Nhà nước; việc sáng tác các tác phẩm văn học