Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Quảng Bình

99 318 0
Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về pháp luật kiểm soát VSATTP tại Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát VSATTP tại Việt Nam, cũng như một số giải pháp cho tỉnh Quảng Bình. Đề cập một cách cụ thể hệ thống quy phạm pháp luật về kiểm soát VSATTP tại Việt Nam Đi sâu vào nghiên cứu các quy định về hoạt động kiểm soát VSATTP tại Việt Nam, cũng như thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát VSATTP tại Quảng Bình. Ngoài ra nghiên cứu các giải pháp để hoàn thiện vấn đề pháp lý liên quan tới mục đích, nhiệm vụ của đề tài đã đặt ra.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THU H KIểM SOáT Vệ SINH AN TOàN THựC PHẩM THEO PHáP LUậT VIệT NAM Và THựC TIễN áP DụNG TạI QUảNG BìNH LUN VN THC S LUT HC H NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒNG THỊ THU HÀ KIĨM SO¸T VƯ SINH AN TOàN THựC PHẩM THEO PHáP LUậT VIệT NAM Và THựC TIễN áP DụNG TạI QUảNG BìNH Chuyờn ngnh : Lut kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Kim Nguyệt HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung an toàn thực phẩm vấn đề kiểm sốt an tồn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2 Đặc điểm an toàn thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.3 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm Việt Nam 11 1.1.4 Sự cần thiết phải kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm 16 Việt Nam 1.2 Khái niệm, nội dung vai trò pháp luật kiểm sốt vệ 18 sinh an tồn thực phẩm 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm 18 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực 20 phẩm Việt Nam 1.2.3 Vai trò pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm 23 1.3 Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm số 26 quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam 1.3.1 Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Thái Lan 26 Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Hoa Kỳ 29 1.3.3 Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Liên minh 31 Châu Âu (EU) 1.3.4 Những gợi mở việc kiểm sốt vệ sinh an tồn thực 1.3.2 32 phẩm Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIỂM SỐT VỆ SINH AN 34 TỒN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Q trình hình thành phát triển pháp luật kiểm soát vệ 34 sinh an toàn thực phẩm Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1986 34 2.1.2 Giai đoạn sau đổi từ 1986 đến 35 2.2 Thực trạng pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm 38 Việt Nam 2.2.1 Các quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản 38 xuất kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm 2.2.2 Các quy định quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm 42 2.2.3 Các quy định phân tích nguy an toàn thực phẩm 44 2.2.4 Các quy định phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố 45 an toàn thực phẩm 2.2.5 Các quy định thông tin, giáo dục, truyền thông an toàn thực phẩm 46 2.2.6 Quyền nghĩa vụ chủ thể sản xuất kinh doanh 47 thực phẩm 2.2.7 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước kiểm 49 sốt vệ sinh an tồn thực phẩm 2.2.8 Xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm 51 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát vệ sinh an tồn thực 54 phẩm địa bàn tỉnh Quảng Bình 2.3.1 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm tỉnh Quảng Bình 54 u cầu kiểm sốt pháp luật 2.3.2 Những kết đạt 59 2.3.3 Những hạn chế, yếu 66 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế, yếu 67 Chương 3: 70 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn 70 thực phẩm Việt Nam 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện nội dung pháp luật kiểm soát vệ 74 sinh an toàn thực phẩm Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện nội dung pháp luật trách nhiệm quan 74 quản lý nhà nước kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm 3.2.3 Hoàn thiện nội dung pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm 3.2.3 Hồn thiện nội dung pháp luật thơng tin, giáo dục, truyền 76 78 thơng an tồn thực phẩm 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm 79 sốt vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh Quảng Bình 3.3.1 Đối với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình 79 Đối với Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Quảng Bình 80 Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện tương đương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 3.3.2 3.3.3 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ATTP : An toàn thực phẩm NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm UBND : Ủy ban nhân dân Tiếng Anh ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á EFSA EU FAO European Food Safety Authorit Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu European Union Liên minh châu Âu Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông of the United Nations nghiệp Liên Họp Quốc FDA Cục quản lý Thực phẩm Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Dược phẩm FSMA The Food Safety Modernization Đạo luật Hiện đại hóa an tồn Act thực phẩm (FSMA) GAP Good Agriculture Practices Thực hành nông nghiệp tốt HACCP Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point System, kiểm soát điểm tới hạn IPPC International Plant Protection Công ước quốc tế bảo vệ Convention thực vật quốc tế OIE Office International des Epizootic Văn phòng quốc tế bệnh dịch động vật USDA United States Department of Bộ Nông nghiệp Mỹ Agriculture Word Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới WTO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế thị trường ngày phát triển dấu hiệu đáng mừng cho phát triển chung toàn đất nước, tạo tiền đề cho việc gia nhập kinh tế giới đất nước chủ yếu phát triển nông nghiệp nước ta Tính hai mặt kinh tế thị trường hữu, kinh tế phát triển kéo theo nhiều vấn đề cấp bách môi trường ô nhiễm khơng khí, nguồn nước, biển vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) vấn đề nóng hổi Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo cho sức khỏe người đồng thời nguồn gây bệnh khơng đảm bảo vệ sinh Về lâu dài, thực phẩm có tác động thường xuyên sức khỏe người mà ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống Sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng dễ nhận thấy, vấn đề nguy hiểm tích lũy dần chất độc hại số quan thể Sau thời gian, bệnh biểu gây dị tật, dị dạng cho hệ mai sau Những ảnh hưởng tới sức khỏe phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh Đối với Việt Nam nhiều nước phát triển khác, lương thực, thực phẩm loại sản phẩm chiến lược, ý nghĩa kinh tế có ý nghĩa trị, xã hội quan trọng Để cạnh tranh thị trường quốc tế, thực phẩm cần sản xuất, chế biến, bảo quản phòng tránh nhiễm loại vi sinh vật mà khơng chứa chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt mức quy định cho phép tiêu chuẩn quốc tế quốc gia, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng An toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề toàn xã hội quan tâm, đặc biệt khu đô thị, khu công nghiệp, ngày có nhiều tác nhân độc hại bị phát thực phẩm khiến dư luận lo ngại Bảo đảm chất lượng VSATTP giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe công dân, tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm chất lượng gây không ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sống người mà gây thiệt hại lớn kinh tế Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật cơng tác an tồn thực phẩm (ATTP), biện pháp quản lý giáo dục ban hành luật, điều lệ tra giám sát ATTP, bệnh chất lượng vệ sinh thực phẩm thức ăn chiếm tỷ lệ cao Tại diễn đàn sách "An tồn thực phẩm Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp" Văn phòng Quốc hội phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức, cụ thể năm 2015, toàn quốc ghi nhận 179 vụ ngộ độc thực phẩm với 5.552 người mắc, 23 trường hợp tử vong; Trong tháng đầu năm 2016, toàn quốc có 68 vụ ngộ độc thực phẩm với 2.080 người mắc Tính trung bình năm Việt Nam có khoảng 150-200 vụ ngộ độc thực phẩm với 5.000 - 7.000 người nạn nhân Luật ATTP số 55/2010/QH12 đời đánh dấu đổi tư từ quản lý trực tiếp sản phẩm sang quản lý trình sản xuất sản phẩm Tại Điều Luật ATTP có quy định: Quản lý ATTP phải thực suốt trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở phân tích nguy ATTP Các văn góp phần khơng nhỏ vào việc quản lý chất lượng VSATTP, đảm bảo sức khỏe người dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật kiểm sốt VSATTP tồn số hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực công tác bảo đảm ATTP Các cấp, ngành vào chuyển biến theo hướng tích cực ghi nhận cho công tác này; xác định việc bảo đảm ATTP tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, khu dân cư văn hóa Chủ tịch UBND cấp trực tiếp đạo thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, thực nhiệm vụ quản lý ATTP quan nhà nước cấp dưới, kiên xử lý cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý Các địa phương tập trung đạo xây dựng phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn; thúc đẩy áp dụng rộng rãi mơ hình VietGAP hình thành hệ thống phân phối thực phẩm an toàn; kết nối người tiêu dùng với thực phẩm an tồn Sớm có phương án kinh phí cho cơng tác quản lý ATTP theo hướng cho phép địa phương chủ động sử dụng tồn số tiền phạt vi phạm ATTP có kinh phí tăng cường từ ngân sách nhà nước bảo đảm đáp ứng yêu cầu công tác này, đặc biệt kinh phí cho kiểm nghiệm, xử lý tiêu hủy thực phẩm khơng an tồn Trước mắt, ứng trước từ ngân sách cho bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 3.2.2 Hoàn thiện nội dung pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Tình trạng vi phạm quy định ATTP phổ biến, diễn ngày tất khâu từ q trình sản xuất, ni trồng, bảo quản, chế biến, lưu thông trước đến tay người tiêu dùng Tuy nhiên vấn đề xử lý vi phạm pháp luật ATTP lại chưa đủ nghiêm chưa đủ sức răn đe cá nhân, quan tổ chức có hành vi vi phạm Theo lời Phó Tổng thư ký Quốc hội ơng Nguyễn Hữu Toàn: Việc kiểm tra, xử lý vi phạm chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe, tổng số gần 680.000 vi phạm có 20,1% sở bị xử lý, phạt tiền trung bình mức 200.000 đồng vụ Có thể nói thực phẩm khơng an tồn trở thành mối lo lắng, xúc người dân chưa có biện pháp cơ, hữu hiệu để giải [18] 77 Tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến báo cáo kết giám sát chuyên đề "Việc thực sách, pháp luật ATTP giai đoạn 2011-2016", Phó Chủ tịch Quốc hội ng Chu Lưu nêu số báo cáo "Theo thống kê Công an đơn vị, địa phương thời gian từ 2011-2016, số vụ chuyển qua hình 300 vụ Cơ quan điều tra cấp CAND khởi tố vụ, bị can tội vi phạm quy định VSATTP (Điều 244 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009)" [31] Có thể thấy chế tài xử lý vi phạm hành hình vi phạm ATTP chưa đủ sức răn đe, chưa có tính nghiêm minh pháp luật tình trạng VSATTP diễn nghiêm trọng phổ biến Thiết nghĩ cần có chế tài nghiêm khắc như: Trong xử phạt hành vi phạm VSATTP cần tăng nặng mức phạt hành bổ sung hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh, đình hoạt động có thời hạn …, biện pháp khắc phục hậu buộc tiêu hủy hàng hóa gây hại cho sức khỏe người Đồng thời, hạn chế quy định hình thức xử phạt cảnh cáo, trường hợp có quy định hình thức xử phạt cảnh cáo cần quy định rõ cho hành vi cụ thể, tách riêng khỏi hình thức phạt tiền Ngồi cần có quy định riêng xử phạt quy định điều kiện bảo đảm an toàn sản phẩm thực phẩm, điều kiện đảm bảo ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm, vi phạm quy định chất lượng sản phẩm thực phẩm… Chế tài xử phạt hình cần quy định thêm tội danh phù hợp với tình hình thực tiễn nay, Bộ luật hình năm 1999 quy định tội vi phạm quy định VSATTP tình tiết gây thiệt hại nghiêm trọng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng chưa cụ thể vào, việc điều tra, thu thập tài liệu, chứng ban đầu để xử lý khó khăn Cần quy định mức độ vi phạm đến đâu gây thiệt hại nghiêm trọng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, việc xử lý hình phải tránh tràn lan, cần tập trung vào đối tượng cố ý vi phạm quy định ATTP nhằm thu lợi bất lớn gây hậu diện rộng, gây tổn hại cho sức khỏe người khác 78 Bên cạnh cần có danh mục sử dụng chất cấm để giải thấu đáo vấn đề xử lý quy định VSATTP Ví dụ: Bộ NN&PTNT có danh mục chất cấm, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng chăn ni rõ ràng, xử lý xem xét trách nhiệm dễ Cần xây dựng hệ thống kiểm sốt VSATTP mang tính thực thi, nhằm thiết lập, triển khai giám sát kết triển khai công tác VSATTP Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT, Bộ Cơng thương Đòi hỏi thống chung kết quả, kế hoạch, mục tiêu thường xuyên có trao đổi, báo cáo tiến độ cơng tác kiểm sốt ATTP 3.2.3 Hồn thiện nội dung pháp luật thông tin, giáo dục, truyền thông an tồn thực phẩm Trong hoạt động kiểm sốt VSATTP cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng đóng vai trò quan trọng, tiên quyết, nâng cao nhận thức cá nhân, quan, tổ chức ATTP, thay đổi hành vi, phong tục, tập quán sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu, gây ATTP, góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng người Tuy nhiên, công tác thông tin, giáo dục, truyền thông chưa thực phát huy hết vai trò mình, cần có giải pháp hồn thiện cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng như: - Các quan báo chí tăng cường viết, chuyên mục ATTP; tăng cường đưa tin, tuyên truyền khách quan, trung thực, kịp thời thực phẩm an tồn, điển hình sản xuất, chế biến, lưu thơng thực phẩm an tồn vụ việc vi phạm ATTP - Cần quy định thêm điều khoản Kế hoạch truyền thông nhằm tạo chiến dịch truyền thơng, qua nâng cao nhận thức việc thực quy định pháp luật ATTP, phòng ngừa nguy lây truyền bệnh qua đường thực phẩm Công tác truyền thông tập trung thực hình thức như: Cung cấp thông tin trang, cổng thông tin 79 điện tử quan, đơn vị; đưa tin liên quan đến vấn đề ATVSTP phương tiện thông tin đại chúng; tuyên truyền lưu động, tổ chức diễu hành, treo băng rôn, hiệu; tổ chức hội nghị tuyên truyền miệng họp quan, sinh hoạt hội, đoàn thể; ấn hành tranh cổ động ấn phẩm ATTP, phát tờ rơi giới thiệu sản phẩm an tồn Đối tượng truyền thơng chủ sở, người lao động sở sản xuất, kinh doanh, chế biến nông, lâm, thủy sản; hộ, trang trại, hợp tác xã trồng trọt, chăn nuôi người tiêu dùng sản phẩm thực phẩm - Quy định bổ sung thơng tin, giáo dục, truyền thơng cho nhóm đối tượng đặc biệt Thông tin cho người dân chiều thông qua phương tiện thông tin đại chúng, truyền thơng trực tiếp ít, hạn chế số lượng nội dung truyền thông; Cần đa dạng hóa tài liệu truyền thơng cập nhập kịp thời tình hình ATTP Tăng cường cơng tác truyền thơng nhóm đối tượng người dân sống vùng nơng thơn, kinh tế khó khăn, cơng nhân lao động khu công nghiệp tập trung 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh Quảng Bình 3.3.1 Đối với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Tăng cường Lãnh đạo Đảng quyền cấp công tác đảm bảo ATTP địa bàn tỉnh Quảng Bình Thường xun qn triệt cơng tác đảm bảo ATTP Hội nghị cấp ủy, quyền địa phương nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, Đảng viên Đưa tiêu chí ATTP vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xây dựng, ban hành văn đạo triển khai thực công tác đảm bảo ATTP kịp thời, phù hợp tình hình thực tế UBND tỉnh đạo quan, ban ngành liên quan có thêm hỗ trợ tạp chí chun đề để cập nhập thường xuyên công tác VSATTP tỉnh nhà Tăng thêm kinh phí phục vụ hoạt động tuyên truyền làm nhiều cụm pa nơ, áp phích 80 ATTP, mua sắm phương tiện kiểm tra, phân tích mẫu đảm bảo đáp ứng yêu cầu cho công tác xử lý hành vi vi phạm pháp luật ATTP Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP, Luật ATTP văn có liên quan Huy động tham gia tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể nhân dân việc đảm bảo chất lượng VSATTP, tạo điều kiện để sở kinh doanh tham gia đầu tư sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm an tồn Tập trung cơng tác lãnh đạo, đạo Đảng quyền "Tháng hành động an tồn thực phẩm" chất lượng ATTP Xây dựng tiêu chí VSATTP, vận động nhân dân thay đổi phong tục, tập quán ăn uống vệ sinh làm ảnh hưởng đến sức khỏe; đấu tranh mạnh mẽ hành vi vi phạm pháp luật ATTP Tiếp tục kiện toàn Ban Chỉ đạo VSATTP từ huyện, thị xã đến xã, phường, phát huy vai trò Ban đạo từ tỉnh đến xã, phường Định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình triển khai hoạt động Ban Chỉ đạo tuyến Chỉ đạo phòng, ban, ngành triển khai công tác quản lý theo phân cấp chức nhiệm vụ, tránh chồng chéo công tác quản lý xử lý vi phạm ATTP Chỉ đạo địa phương đẩy mạnh phân cấp quản lý sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn phù hợp theo quy định 3.3.2 Đối với Chi cục an tồn vệ sinh thực phẩm tỉnh Quảng Bình Củng cố đội ngũ tra liên ngành ATTP, nâng cao lực hoạt động Ban đạo VSATTP đội kiểm tra liên ngành ATTP đảm bảo hoạt động phù hợp với Luật ATTP Tăng cường phối hợp liên ngành công tác tra, kiểm tra chất lượng ATTP sở chế biến thực phẩm Quản lý chặt chẽ VSATTP sở chế biến kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác ATTP cấp địa bàn thị xã 81 Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật chất lượng VSATTP người quản lý, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng thực phẩm, đặc biệt trọng tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức kinh doanh người sản xuất kinh doanh thực phẩm cộng đồng Tăng cường công tác tập huấn cho cán quản lý chuyên ngành ATTP cấp huyện, thị xã, hỗ trợ thêm tài liệu chun mơn kinh phí thực chương trình mục tiêu Quốc gia 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện tương đương Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng chun mơn để kiểm sốt vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm đẩy mạnh cho cán quản lý chuyên ngành ATTP tuyến huyện, thị xã Hỗ trợ thêm tài liệu chuyên môn kinh phí thực chương trình mục tiêu Quốc gia Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở thuộc tỉnh phân cấp, trọng bếp ăn tập thể tránh thực phẩm bẩn xâm nhập Ủy ban nhân dân huyện, thị xã cần hỗ trợ thêm nguồn kinh phí để đồn liên ngành tổ chuyên ngành tăng cường công tác tra, kiểm tra VSATTP thường xuyên định kỳ có hiệu Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa lĩnh vực VSATTP Xem xét để chuyển nhiệm vụ thẩm định lĩnh vực ATTP từ phận cửa thuộc Văn phòng Hội đồng nhân dân UBND cấp huyện tương đương cho Phòng Y tế tham mưu UBND cấp huyện, tương đương thực để đảm bảo chuyên ngành, phù hợp với chức nhiệm vụ quy định Nghị định 37/2014/NĐ- CP 82 KẾT LUẬN Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe người song nguồn gây bệnh khơng đảm bảo VSATTP Khơng có thực phẩm coi q báu dinh dưỡng khơng an tồn cho thể Vì thực phẩm có tầm quan trọng lớn thể VSATTP đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo sức khỏe trì nòi giống người tương lai Chính nghiên cứu đề tài "Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành Quảng Bình" cho thấy tình trạng VSATTP vấn đề cấp thiết xã hội tỉnh Quảng Bình, đòi hỏi tham gia tất cấp, ngành trách nhiệm đảm bảo ATTP khơng nhà nước mà trách nhiệm người tiêu dùng, người tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm Luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập phân tích số khái niệm liên quan như: Khái niệm ATTP khác với VSATTP, khái niệm, nội dung pháp luật kiểm soát VSATTP Việt Nam; Thứ hai, nghiên cứu pháp luật kiểm soát VSATTp số quốc gia khu vực Thái Lan, Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu (EU), từ rú học kinh nghiệm vận dụng cho Viêt Nam việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kiểm soát VSATTP Thứ ba, luận văn nêu khái quát giai đoạn phát triển pháp luật VSATTP từ trước đổi 1986 sau đổi 1986 có bước phát triển đáng kể Qua tác giả cho người đọc hình dung lại trình hình thành phát triển từ văn riêng biệt đến Pháp lệnh VSATTP cuối Luật ATTP đời năm 2010 Thứ tư, tác giả nghiên cứu luật thực định kiểm soát VSATTP bao gồm quy định, chế tài kiểm soát ATTP quy định cụ thể như: 83 điều kiện bảo đảm ATTP, sản xuất kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; phân tích nguy ATTP; phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố ATTP; thông tin, giáo dục, truyền thông ATTP; quyền nghĩa vụ chủ thể sản xuất kinh doanh thực phẩm; trách nhiệm quan quản lý Nhà nước kiểm soát VSATTP; xử lý vi phạm kiểm soát VSATTP Qua việc nghiên cứu kiểm soát VSATTP Việt Nam để vận dụng vào việc kiểm sốt VSATTP Quảng Bình địa phương nhiều khó khăn Thứ năm, nhằm đảm bảo cho cơng tác xây dựng hoàn thiện pháp luật kiểm soát VSATTP hướng, luận văn đưa số u cầu quan điểm có tính chất nguyên tắc định hướng, đưa kiến nghị cho tỉnh Quảng Bình nói riêng Qua nghiên cứu đề tài tác giả chuyển tải đến vấn đề lâu dài, thực phẩm có tác động lớn sức khỏe người mà ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống dân tộc Sử dụng thực phẩm khơng đảm bảo chất lượng bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng dễ nhận thấy, nguy hiểm lâu dài tích lũy dần chất độc hại số quan thể sau thời gian phát bệnh gây khuyết tật, dị dạng cho hệ mai sau Việt Nam nước có kinh tế phát triển, tham gia hội nhập quốc tế Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp chủ đạo, với mô hình sản xuất nhỏ lẻ Điều kiện kinh tế, xã hội, sở hạ tầng nhiều khó khăn Đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ Đầu tư cho cơng tác đảm bảo ATTP thấp (trung bình đạt 880 đồng/ người/ năm 2008) Càng ngày, ngộ độc thực phẩm bênh truyền qua thực phẩm xảy quy mô rộng, nhiều quốc gia trở lên phổ biến, việc phòng ngừa xử lý vấn đề ngày khó khăn với quốc gia trở thành thách thức lớn toàn nhân loại Hàng loạt vấn đề liên quan đến 84 ATTP xảy liên tục thời gian gần cho thấy rõ vấn đề này, vấn đề dùng hóa chất việc chế biến thức ăn, bơm hóa chất vào tôm, cua gạch, chất tạo nạc chăn nuôi… Đảm bảo chất lượng VSATTP ln đóng vai trò quan trọng việc giữ gìn, nâng cao sức khỏe người; góp phần vào việc phòng ngừa, khống chế nguy gây hại cho sức khỏe phòng bệnh nguy hiểm như: ưng thư, huyết áp, tiểu đường, đòi hỏi nhà sản xuất kinh doanh người chế biến thực phẩm cần lương tâm trách nhiệm, có nhận thức đắn nguy an toàn vệ sinh thực phẩm để làm cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng, góp phần xây dựng an toàn cho xã hội an ninh người 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (1999), Quyết định số 4196/1999/QĐ-BYT ngày 29/12/1999 ban hành Quy định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 28/12/2005 ban hành Quy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2011 triển khai kế hoạch năm 2012, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 04/6/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 126/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 quy định nhãn hàng hóa, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyết định số 43/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết số điều Luật An tồn thực phẩm, Hà Nội 86 12 Chính phủ (2013), Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm, Hà Nội 13 Chính phủ (2016), Chỉ thị số 13/2016/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, Hà Nội 14 Chính phủ (2016), Nghị định 67/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016, quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành Bộ Y tế, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 25/02/2005 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Kết luận số 43-KL/TW Bộ Chính trị ba năm thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 25/02/2005 tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội 17 Đặng Cơng Hiến (2012), Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Khánh Huyền (2017), "Chính sách, pháp luật an toàn thực phẩm: Xử lý vi phạm từ gốc", http://www.qdnd.vn, ngày 05/6/2017 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Hà Nội 24 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 25 Quốc hội (2009), Nghị số 34/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 đẩy mạnh thực sách pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm, Hà Nội 87 27 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Phiên chất vấn ngày 16/11/2015 kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 31 Quỳnh Vinh (2017), "Xử lý hình an tồn thực phẩm: Luật nghiêm khó khâu thực hiện", https://www.baomoi.com, ngày 20/4/2017 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2014), Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 14/3/2014 việc tăng cường công tác đảm bảo an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2016), Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 05/01/2016 việc đảm bảo an tồn thực phẩm tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2020, Quảng Bình 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo kết thực sách pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2016, Quảng Bình 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hà Nội 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Báo cáo số 225/BC-UBTVQH12 ngày 18/5/2009 việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội Trang web 38 http//www.Chinhphu.vn 39 http//www.nguoilaodong.com.vn 40 http//www.nhandan.com.vn 41 http//www.phapluatplus.vn 42 http//www.quangbinh.gov.vn 43 http//www.ytevietnam.edu.vn 88 PHỤ LỤC Phụ lục TÌNH HÌNH NGỘ ĐỘC TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH (Mốc thời gian: từ năm 2011 - 2016) Nguyên nhân vi sinh vật, bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm Số vụ ngộ độc thực phẩm Nguyên nhân hóa chất, độc tố tự nhiên Số lượng Số ca mắc Số người mắc Số người bị tử vong ngộ độc thực phẩm 2011 102 102 100 100 1 2 0 2012 0 0 0 0 0 0 2013 52 52 50 50 2 0 2014 107 107 102 102 5 0 2015 249 249 249 249 0 0 0 2016 75 75 75 75 0 0 0 Tổng 20 585 585 16 576 576 9 0 Năm Số lượng Số ca mắc Số người mắc Số người bị tử vong Số lượng Số ca mắc Số người mắc Số người bị tử vong Sự cố ATTP khác Ghi Nguồn: [34] Phụ lục TÌNH HÌNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM THEO NHÓM NGUYÊN NHÂN (Mốc thời gian: từ năm 2011 - 2016) Số vụ ngộ độc thực phẩm Nguyên nhân rượu Nguyên dân hóa chất Nguyên nhân độc tố tự nhiên Thức ăn nhà Thức ăn lễ hội Thức ăn Thức ăn truyền thống, bếp ăn tập đường phố đám cưới, giỗ thể Nguy Số ên người Năm nhân Số Số bị tử Số Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ Số ca Tỷ lệ khác ca người vong lượng mắc (%) mắc (%) mắc (%) mắc (%) mắc (%) mắc (%) mắc (%) mắc mắc ngộ độc thực phẩm 2011 102 102 0 0 1,9 1,9 100 98 0 0 2012 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2013 52 52 0 0 3,8 0 50 96 0 0 2014 107 107 0 0 4,7 19 17,7 88 82 0 0 2015 249 249 0 0 0 0 0 0 244 2016 75 75 0 0 0 2,6 73 97,4 0 0 Tổng 20 585 585 0 0 1,5 28 4,8 311 53,2 0 0 246 Nguồn: [34] ... gợi mở cho Việt Nam 1.3.1 Pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm Thái Lan 26 Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Hoa Kỳ 29 1.3.3 Pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm Liên... thực phẩm Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam thực tiễn thực tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực. .. dung điều chỉnh pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực 20 phẩm Việt Nam 1.2.3 Vai trò pháp luật kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm 23 1.3 Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm số 26 quốc

Ngày đăng: 23/02/2018, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM

  • 7

    • 1.1.

    • Nhận thức chung về an toàn thực phẩm và vấn đề kiểm soát an toàn thực phẩm

    • 7

      • 1.1.1.

      • Khái niệm an toàn thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm

      • 7

      • 1.1.2.

      • Đặc điểm an toàn thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm

      • 9

      • 1.1.3.

      • Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam

      • 11

      • 1.1.4.

      • Sự cần thiết phải kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam

      • 16

      • 1.2.

      • Khái niệm, nội dung và vai trò của pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm

      • 18

        • 1.2.1.

        • Khái niệm pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm

        • 18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan