1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế giữa việt nam và các quốc gia thuộc khu vực nam mỹ giai đoạn 1991 2011

96 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG ĐĂNG TRỊ TÌM HIỂU TRƢỜNG NGHĨA BIỂU VẬT TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG ĐĂNG TRỊ TÌM HIỂU TRƢỜNG NGHĨA BIỂU VẬT TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tất Thắng Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa nghiên cứu Bố cục luận văn .3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát nghĩa từ 1.1.1 Nghĩa từ gì? 1.1.2 Cơ cấu nghĩa từ 1.2 Các mối quan hệ ngữ nghĩa 14 1.2.1 Đa nghĩa 14 1.2.2 Đồng nghĩa 17 1.2.3 Trái nghĩa 20 1.2.4 Trường từ vựng 21 1.3 Khái quát trường từ vựng - ngữ nghĩa 22 1.3.1 Lí thuyết trường nghĩa 22 1.3.2 Trường nghĩa biểu vật 25 1.4 Khái quát truyện cười văn học dân gian Việt Nam 26 1.4.1 Thế truyện cười? 26 1.4.2 Vai trị truyện cười đời sống văn hóa dân tộc 28 CHƢƠNG TRƢỜNG NGHĨA BIỂU VẬT CỦA CÁC TỪ TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 2.1 Đặt vấn đề 32 2.2 Các trường nghĩa biểu vật từ truyện cười dân gian Việt Nam 33 2.2.1 Trường nghĩa biểu vật người 33 2.2.2 Trường nghĩa biểu vật động vật 42 2.2.3 Trường nghĩa biểu vật thực vật 47 2.2.4 Trường nghĩa biểu vật đồ vật 50 2.2.5 Nghĩa biểu vật tượng tự nhiên 54 2.2.6 Tiểu kết 58 CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA TRƢỜNG NGHĨA BIỂU VẬT ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN NỘI DUNG CỦA TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 3.1 Đặt vấn đề 60 3.2 Vai trò trường nghĩa biểu vật đời sống giao tiếp cộng đồng 61 3.3 Vai trò trường nghĩa biểu vật từ truyện cười dân gian 64 3.3.1 Mua vui, giải trí 65 3.3.2 Châm biếm, mỉa mai 71 3.3.3 Phê bình, giáo dục 79 3.4 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa, lý thuyết trường nghĩa đóng góp phần quan trọng vào việc phân chia lớp từ vựng vạch mối quan hệ chất nhóm từ lớp, từ nhóm Khi sâu vào phân tích ngữ nghĩa từ vựng, lý thuyết trường nghĩa cho nhìn nhận cách hệ thống trình phát triển nghĩa từ cấu nghĩa Chính nhắc đến cấu nghĩa từ, người ta thường nhắc đến bốn loại nghĩa: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái nghĩa ngữ pháp Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu nghĩa biểu vật Sở dĩ, chọn loại nghĩa trước hết nghĩa biểu vật phản ánh tri nhận thực khách quan người cách nhìn cộng đồng ngơn ngữ giới nói chung Đồng thời nghĩa biểu vật phản ánh lối tư đặc trưng dân tộc, lối suy nghĩ cách gọi tên vật người Trong văn học dân gian, có nhiều thể loại: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyền thuyết,… Tất thể loại có đặc điểm chung ghi lại lối tiếp cận người, truyện cười thể loại mang nhiều đặc trưng văn hóa dân gian Đã có nhiều nghiên cứu khái quát, vĩ mơ truyện cười dân gian, song chưa có nhiều đề tài nghiên cứu loại nghĩa biểu vật hay trường nghĩa biểu vật truyện cười dân gian Chính mà chúng tơi chọn truyện cười làm đối tượng nghiên cứu, thông qua câu chuyện cười dân gian để tìm hiểu lối suy nghĩ, lối biểu cảm người Việt việc định danh vật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích luận văn khảo sát nhóm từ vựng có ý nghĩa biểu vật truyện cười dân gian Từ tìm hiểu mối quan hệ ý nghĩa biểu vật với việc sử dụng vào nội dung truyện cười dân gian Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn khảo sát nhóm từ vựng ý nghĩa biểu vật truyện cười dân gian Việt Nam Trên sở việc phân tích ý nghĩa biểu vật từ, luận văn muốn tìm lối suy nghĩ cách gọi tên vật người Việt Từ đó, luận văn có cách nhìn nhận mối quan hệ nghĩa biểu vật với nội dung phản ánh truyện cười dân gian Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài trường nghĩa biểu vật từ truyện cười dân gian Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi biểu vật văn học dân gian nói chung, truyện cười nói riêng có nhiều, biểu vật địa danh, biểu vật tên riêng, biểu vật màu sắc, Tuy nhiên khuôn khổ luận văn, tập trung đến biểu vật có liên quan trực tiếp đến đời sống cộng đồng người Việt Cụ thể, biểu vật người, biểu vật đồ vật, biểu vật tượng tự nhiên, biểu vật động vật, biểu vật thực vật Chúng dựa vào truyện cười dân gian Việt Nam, thông qua cuốn: “Truyện cười dân gian Việt Nam chọn lọc”, Nxb Văn học 2011 Cuốn truyện cười chọn lọc gồm 128 truyện cười có độ dài ngắn nội dung khác Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu đề tài phân tích thành tố ý nghĩa miêu tả trường nghĩa biểu vật từ, để thấy cách sử dụng biểu vật từ phương nội dung truyện cười, tác dụng biểu vật truyện cười dân gian Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng nhiểu phương pháp thủ pháp khác như: thống kê, so sánh lập sơ đồ bảng biểu, Ý nghĩa nghiên cứu - Về mặt lý luận: việc tìm hiểu trường nghĩa biểu vật truyện cười dân gian Việt Nam góp phần bổ sung lí thuyết nghiên cứu từ vựng ngữ nghĩa, đồng thời đem đến tranh ngữ nghĩa mang đậm văn hóa dân gian người Việt thông qua truyện cười dân gian Hơn nữa, việc nghiên cứu trường nghĩa biểu vật từ giai đoạn nay, phạm trù định danh góp phần khơng nhỏ xác định tranh ngôn ngữ giới cộng đồng sử dụng ngôn ngữ - Về mặt thực tiễn: việc khảo sát trường nghĩa biểu vật từ truyện cười giúp cho hiểu lối định danh vật người Việt, qua thấy nét đặc trưng văn hóa người Việt xưa, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân gian người Việt Một phần thiếu đề tài bổ sung thêm tư liệu dạy học truyện cười chương trình phổ thơng theo hướng tích hợp tích cực Bố cục luận văn Ngồi phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài - Chương 2: Trường nghĩa biểu vật từ truyện cười dân gian Việt Nam - Chương 3: Vai trò trường nghĩa biểu vật từ nội dung truyện cười dân gian Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát nghĩa từ 1.1.1 Nghĩa từ gì? “Nghĩa từ” khái niệm quan trọng ngôn ngữ học Có nhiều cách lí giải khác khái niệm Dưới số quan niệm, cách giải thích nghĩa từ giới Việt Nam 1.1.1.1 Trên giới A.I.Smirnitckiy quan niệm: “nghĩa từ phản ánh hiển nhiên vật , tượng hay quan hệ ý thức (hay cấu tạo tâm lí tương tự tính chất, hình thành phản ánh yếu tố riêng rẽ thực tế ) nằm cấu trúc từ với tư cách mặt bên từ so với nghĩa ngữ âm từ vỏ vật chất cần thiết để biểu thị trao đổi nghĩa với người khác mà cịn cần thiết cho nảy sinh, hình thành, tồn phát triển nghĩa” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 119]) Với cách lí giải nghĩa từ quy mối quan hệ từ đối tượng A A Reformatskiy cho rằng: “Nghĩa, quan hệ từ với vật, tượng mà biểu thị, quan hệ kiện ngơn ngữ với kiện ngồi ngơn ngữ” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 120]) Đồng quan điểm này, có V.A Arlomov A.C.Chikobava cho rằng: “Nghĩa từ lệ thuộc với vật, tượng giới thực (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 120]) Nghĩa từ mối liên hệ từ với vật thực tế” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 120]) Quan điểm cho nghĩa từ quan hệ quan hệ từ đối tượng mà quan hệ từ khái niệm, biểu tượng P A Budagov viết: “ gọi nghĩa từ mối liên hệ hình thành mặt lịch sử âm từ phản ánh vật tượng, phản ánh nảy sinh nhận thức biểu thân từ” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 120]) B.N.Golovin phát biểu tương tự: “ thống phản ánh vỏ vật chất từ vật tương ứng gọi nghĩa” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 120]) Có thể nói, quan niệm bắt nguồn từ học thuyết F.de Saussure chất hai mặt tín hiệu ngơn ngữ Theo F.de Saussure: “nghĩa quan hệ biểu (significant) biểu (signifie), biểu thân tổ hợp ngữ âm cụ thể mà hình ảnh tâm lí biểu tư tưởng” [12] Kế tục F.de Saussure, St Ullman, cho rằng: “nghĩa từ mối liên hệ liên tưởng âm từ - name nội dung khái niệm sense nó” [53] Với đời chủ nghĩa kết cấu đại, nghĩa từ lại quan niệm mối quan hệ từ với Ju.D.Aprecjan viết: " nội dung ngữ nghĩa từ tự thân Nó hồn tồn bị quy định mối quan hệ hình thành hệ thống đối lập từ với từ khác thuộc trường ấy” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 120]) Những nhà ngôn ngữ học miêu tả Mĩ quan niệm “phân bố theo nghĩa rộng” nghĩa từ vựng Miêu tả nghĩa từ thực chất miêu tả phân bố Những người theo thuyết chức mà đại diện tiếng họ Witgenstein J.Rile lại cho nghĩa từ chức năng, vai trò từ đảm nhận ngơn ngữ Vì vậy, biết từ nói lên chẳng qua biết quy tắc sử dụng từ mà Một quan điểm ý nghĩa từ quan niệm người theo chủ nghĩa hành vi Người đại diện phái Morris Ông cho nghĩa từ “khả hành động có sẵn”, “sự sẵn sàng hành động theo phương thức định từ gây nên” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 120]) 1.1.1.2 Ở Việt Nam Trên sở tiếp thu quan điểm nghĩa từ nhà ngôn ngữ học, trường phái ngôn ngữ giới, nhà ngôn ngữ học Việt Nam đưa cách hiểu vấn đề sau: Với quan điểm cho nghĩa từ thể (đối tượng, khái niệm hay phản ánh, v.v.), Nguyễn Văn Tu cho “Nghĩa từ vật, hành động, tính chất ngồi thực tế khách quan mà từ biểu thị” [45], hay Đỗ Hữu Châu cho "nghĩa từ phản ánh hiển nhiên vật, tượng hay quan hệ ý thức " [4] Trong giáo trình “Ngữ nghĩa học”, Đỗ Việt Hùng nhận định “Nghĩa từ toàn nội dung tinh thần xuất suy nghĩ người ngữ người tiếp xúc (tạo lập lĩnh hội) với hình thức âm ngơn ngữ định” [22] Nguyễn Thiện Giáp đồng quan điểm với A A Reformatskiy, ơng cho rằng: "nghĩa, quan hệ từ với vật, tượng mà biểu thị, quan hệ kiện ngơn ngữ với kiện ngồi ngơn ngữ" " [15] Hồng Văn Hành cho rằng: “Nghĩa từ hệ q trình nhận thức, mà cịn hệ q trình có tính chất tâm lí xã hội, có tính chất lịch sử nữa” [21] Hoàng Phê đến kết luận rằng: “Nghĩa từ, nói chung tập hợp nét nghĩa có quan hệ quy định lẫn nhau; giá trị nét nghĩa không (giữa nét nghĩa có quan hệ cấp bậc), biểu từ “vng” vào biểu vật này, tiếng cười tạo Đó điếm đặc trưng truyện cười dân gian mà thường thấy có kết hợp biểu vật túy với từ khác để tạo khác lạ, chí kỳ dị tạo hiệu ứng tràng cười giịn giã Một điều khơng thể phủ nhận, vai trò trường nghĩa biểu vật việc khắc họa nhân vật, đồng thời góp phần tạo nên tiếng cười mang giá trị tố cáo bọn quan lại tầng lớp thống trị Ngoài tần số xuất cao trường nghĩa biểu vật người, biểu vật đồ vật, nghĩa biểu vật nằm trường nghĩa động vật, thực vật hay trường nghĩa tượng tự nhiên có số xuất cao hẳn so với chủ đề khác Bản chất quan lại tầng lớp thường gắn với tham lam vơ độ, ăn đút lót bóc lột dân lành,… chúng xuất câu chuyện: Tại ông không hỏi, Sang con, Ơng huyện liêm, Quan lớn mua vàng, Giả ơn lợn, Hai kiểu áo, Để phán ảnh cách chân thực chủ đề này, góp mặt trường nghĩa biểu vật người ( trường biểu vật tầng lớp, giai cấp, trường nghĩa biểu vật đặc điểm ngoại hình, trường biểu vật hoạt động, trường biểu vật tính chất, đạo đức,…) đóng vai trị quan trọng Vì mà tần số xuất trường nghĩa biểu vật người chiếm số lượng cao Trong hai câu chuyện sau, thấy chất tham lam vộ độ tên quan, người quan phụ mẫu dân lại sức tham ô, vơ vét,thậm chí cướp trắng trợn dân Tác giả sử dụng biểu vật động vật như: chuột (Tý), trâu (Sửu) kết hợp với biểu vật tính chất đạo đức người để làm bật châm vơ vét bóc lột quan lại Truyện “Ơng huyện liêm”, có nội dung hoàn toàn khác với tiêu đề Chính “thanh liêm” quan huyện “lây” sang bà vợ Chính bà người “bày cách” để hối lộ quan, tức ông chồ bà: “Quan huyện nhà tơi tuổi Tý Dân làng có ý 78 đúc chuột bạc đến đây, tơi nói giúp cho, họa may chăng”! Nhưng biết câu chuyện đó, vị quan liêm lộ rõ chất tham lam vơ độ mình: “Sao bà ngốc thế? Lại bảo tuổi Tý! Cứ bảo tuổi Sửu có khơng?” Đến đây, người đọc hoàn toàn nhận mặt thật tên quan mang tiếng “thanh liêm” Trong câu chuyện “Quan lớn mua vàng”, thấy ăn cướp trắng trợn tên quan nhậm chức Cái thông lệ vô lý đặt xã hội bất công, mà đại diện của xã hội bất cơng tên tham quan, tên tham quan lại người lách luật để ăn cướp dân Ở khía cạnh này, trường nghĩa hoạt động người (nhận, nhờ, gạt đi, đút lót, chối, bảo, trả lại, đợi, đứng, mua, bán,…) trường nghĩa tính chất đạo đức người (rầy rà, nằn nì, liêm,…) có số lượng biểu vật xuất nhiều Những biểu vật làm tăng giá trị nội dung câu chuyện việc khắc họa chân thực chất quan lại Thông qua biểu vật này, câu chuyện ngầm châm biếm mặt giả tạo quan lại, đồng thời gây tiếng cười mỉa mai chua chát với người Phần phân tích nội dung châm biếm, mỉa mai cho nhìn rõ cách sử dụng biểu vật truyện cười giá trị gây cười loại biểu vật câu chuyện khác Đây câu chuyện điển hình mà chúng tơi chọn để tìm hiểu dựa khía cạnh khác nhau, chưa đầy đủ hết cho nhìn khái quát mức độ sử dụng loại biểu vật truyện cười 3.3.3 Phê bình, giáo dục Trong nội dung phê bình – giáo dục, biểu vật sử dụng có khác biệt lớn mức độ tần suất Cũng giống hai nội dung: mua vui – giả trí, châm biếm – mỉa mai, nội dung phê bình – giáo dục chủ yếu sử dụng biểu vật từ thuộc trường biểu vật người (44%), trường 79 biểu vật động vật (11%), trường biểu vật đồ vật (29%) So với hai nội dung trên, tần số sử dụng biểu vật người giảm mạnh (44% so với 63%), thay vào việc sử dụng biểu vật đồ vật (29% so với 17%) biểu vật động vật mức độ cao so với hai nội dung lại (11% so với 7.5%) Các biểu vật thuộc trường nghĩa thực vật trường nghĩa tượng tự nhiên có tần số xuất mức độ thấp Từ mức độ sử dụng biểu vật nội dung này, tập hợp thành bảng thống kê tần số xuất biểu vật nội dung phê bình – giáo dục ( Xem bảng 3.4) Tổng số truyện Mua vui – giải trí Trường Trường Trường Trường biểu vật biểu vật biểu vật biểu vật động thực đồ người Nội dung Trường biểu vật Trường nghĩa vật vật vật HTTN 17 14 44% 11% 7% 29% 2% (Bảng 3.4 Tần số xuất từ có nghĩa biểu vật nội dung phê bình – giáo dục) Truyện cười không đơn tạo tiếng cười mua vui, giải trí mà đằng sau tiếng cười châm biếm mỉa mai thói hư tật xấu người, tất nội dung truyện cười nhằm phê bình, giáo dục nhằm hướng người tới hoàn thiện chân – thiện – mỹ Một điều dễ nhận thấy, đằng sau nội dung câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm thông điệp riêng nhằm giáo dục người hướng tới điều tốt đẹp, hợp với lẽ đời 80 “Lợn cưới, áo mới” truyện cười đặc sắc kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam Truyện chế giễu người có tính hay khoe Tính xấu biến người khoe thành trò cười cho thiên hạ Bên cạnh việc phê bình, câu chuyện cịn hướng người Tác giả dân gian tạo ganh đua gay cấn việc khoe hai nhân vật câu chuyện “Lợn cưới, áo mới” Người tìm lợn sống mà nhấn mạnh lợn cưới Kẻ trả lời khơng thấy lợn lại cố đưa thêm áo vào Cái trái tự nhiên, không hợp với lẽ thường xuất khiến cho tiếng cười chế giễu vang lên Anh áo đứng hóng cửa, kiên nhẫn đợi suốt từ sáng đến chiều mà chưa khoe áo Đang tức tối lại bị anh lợn cưới khoe trước Anh áo không bỏ lỡ hội ngày có lần để khoe áo trước mặt anh lợn cưới Kết thúc bất ngờ truyện tạo cảm giác hấp dẫn thú vị cho người đọc Tính khoe thói xấu người nói chung truyện lại mang sắc thái đặc biệt Nhân vật truyện khoe tài, khoe lộc, khoe trí tuệ, học vấn, cơng lao đóng góp hay địa vị xã hội mà khoe thứ tầm thường, nhỏ nhặt, chẳng đáng đem khoe Cái đáng cười truyện việc sử dụng biểu vật gắn bó hàng ngày với người (con lợn, áo), kết hợp với từ khác “mới” để tạo lạ từ gây cười Dưới góc độ truyện cười, biểu vật trở nên lạ lẫm đặc sắc hơn, khó tìm thấy biểu vật kiểu lồi hình văn học dân gian Khi khoe trở thành thói quen, nhu cầu cần thiết đến mức không khoe khơng chịu thói xấu thói xấu làm cho người xung quanh khó chịu Câu chuyện dí dỏm Lợn cưới, áo mói học bổ ích cho tất Thông qua câu chuyện cười, tác giả nhằm hướng người tới trung thực, giản dị lời nói 81 cách sống thường ngày mối quan hệ người với người Trong câu chuyện “Được bữa thả cửa”, thông điệp mà câu chuyện muốn gửi gắm đến người đọc hành ứng xử, lề lối sinh hoạt sống hàng ngày người gia đình người gia đình với người ngồi xã hội “Một chị lấy phải anh chồng tham ăn, ngồi vào mâm chúi mũi gắp lấy, gắp để, không nghĩ đến Chị ta lấy làm xấu hổ, nhiều lần khuyên chồng ăn uống phải từ tốn, anh chồng không chừa thói xấu Một hơm, nhà bố vợ có giỗ, hai vợ chồng đưa ăn cỗ Vợ sợ chồng ăn uống thơ lỗ xấu mặt với chị em, liền nghĩ cách: chị ta lấy sợi dây, đầu buộc vào chân chồng, đầu chị ta cầm lấy dặn chồng: - Hễ giật dây gắp đấy! Quả nhiên, lúc ngồi vào mâm, người thấy anh ăn uống từ tốn, lịch Chị vợ bếp vừa làm vừa giật dây Đôi lúc mải làm, quên không giật, anh chồng phải ngồi ngây nhìn ăn mà nhỏ dãi Bố vợ phải gắp thức ăn cho Đến bữa, gà chạy qua, chẳng may vướng phải dây, co chân giật giật gỡ không Ở nhà trên, anh chồng thấy dây giật lia lịa, vội vàng cắm đầu gắp Càng gắp thấy dây giật, tưởng vợ cho thả cửa, vớ đĩa thức ăn trút vào bát” Trong câu chuyện này, tác giả sử dụng biểu vật động vật (con gà), biểu vật đồ vật đồ dùng sinh hoạt gia đình (bát, đĩa,…) kết hợp với biểu vật tính chất, đạo đức người (từ tốn, xấu hổ,…) để làm bật tính xấu Cái đáng cười chỗ, anh chồng bị “điều khiển” gà - vật gần gũi với sống người Truyện cười khéo xếp tình tiết, 82 logic biểu vật lại với nhau, để từ làm tăng giá trị hài hước câu chuyện Ở truyện “Đối được”, tác giả giáo dục người hướng tới cách nhìn nhận vấn đề theo nhiểu mặt, không đơn phía, đánh giá người khơng dựa vào bề ngoài, hay xuất thân người ta Điều dẫn tới kết khơn lường, tự nhận lấy học “gậy ông đập lưng ông” “Mày cắp sách học hẳn phải biết đối, tao cho vế, mày đối có thưởng, khơng đối tao đánh địn tội vô lễ, nghe! Thằng bé nhơn nhơn gật đầu Quan đọc: “Quan huyện Thạch sang bến đò Thạch” Thằng bé gãi đầu gãi tai: Bẩm quan…có cho phép tơi dám đối! Quan giục: Cứ đối xem! Thằng bé mạnh dạn đọc: “Con chó vàng ăn cục cứt vàng” Trong câu chuyện này, tác giả chủ yếu sử dụng biểu vật người làm bối cảnh Cụ thể truyện, tác giả sử dụng hai biểu vật tầng lớp giai cấp rõ rệt: “quan huyện”, “thằng bé”, mày, tao biểu vật tính chất đạo đức người: nhơn nhơn, vô lễ,…Câu chuyện dừng chưa thành cơng việc gây cười, kết hợp với biểu vật động vật “con chó” biểu vật “cục cứt vàng” tiếng cười tạo Tiếng cười đầy vẻ thán phục thương thay cho tên quan ln nghĩ học cao hiểu rộng cuối bị thằng bé chơi xỏ Quan chót “há miệng mắc quai” đành chịu “mặt lạnh tiền” quay Đó 83 học đắt giá cho ln nghĩ tài giỏi khinh thường người khác dốt nát Ở nội dung phê bình, giáo dục, truyện cười hướng tới hoàn thiện người lời ăn, tiếng nói, hành động hàng ngày người với người người với cộng động xã hội Cũng hai nội dung trên, nội dung phê bình - giáo dục chủ yếu sử dụng biểu vật thuộc trường nghĩa người, trường nghĩa đồ vật trường nghĩa động vật 3.4 Tiểu kết Trên vai trò nghĩa biểu vật từ nội dung truyện cười dân gian Việt Nam, từ vai trò đó, bước đầu chúng tơi rút nhận định sau đây: Thơng qua câu truyện tìm hiểu trên, thấy giá trị việc vận dụng trường nghĩa biểu vật vào câu chuyện Trong nội dung tố cáo thói hư tật xấu người, nghĩa biểu vật sử dụng linh hoạt vào hồn cảnh cụ thể Nổi cả, có mặt với tần số tương đối cao trường nghĩa như: trường nghĩa biểu vật người, gồm tiểu trường (trường biểu vật hoạt động người, trường biểu vật tính chất, trạng thái người, trường biểu vật tâm lý người,…), trường nghĩa biểu vật đồ vật, gồm tiểu trường (trường biểu vật đồ dùng sinh hoạt, trường biểu vật chi đồ dùng lao động sản xuất,…) Những trường tượng tự nhiên, trường động vật hay thực vật xuất nội dung truyện cười Việc sử dụng linh hoạt nghĩa biểu vật truyện cười, tạo hiệu ứng cao khía cạnh mà phản ánh Thơng qua biểu vật này, độc giả hiểu phần sống lao động người dân xưa kia, đồng thời góp phần tạo tiếng cười sảng khối, lẫn bi hài cho độc giả 84 Với chủ đề tìm hiểu, phần lớn trường biểu vật thuộc hai trường nghĩa chính: trường nghĩa biểu vật người trường nghĩa biểu vật đồ vật Trong truyện cười, trường nghĩa động vật, trường nghĩa thực vật, trường nghĩa tượng tự nhiên đóng vai trị làm cho hai trường Có nghĩa là, xuất biểu vật động vật, thực vật hay biểu vật tượng tự nhiên, chủ yếu dạng ẩn ý nội dung đó, ẩn dụ, so sánh liên tưởng nhân vật, việc câu chuyện Chính mà có mặt trường nghĩa chủ đề hoàn toàn khác Ở chủ đề khác nhau, trường lại có mức độ sử dụng phạm vi ảnh hưởng khác Chẳng hạn, nội dung mua vui – giả trí, tác giả chủ yếu sử dụng trường biểu vật người, nội dung châm biếm – mỉa mai, biểu vật thuộc trường biểu vật hoạt động người với biểu vật động vật ni có số lượng biểu vật xuất với tần số cao,… biểu vật thực vật tượng tự nhiên có tần số xuất biểu vật thấp 85 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu trường nghĩa biểu vật từ thể truyện cười dân gian Việt Nam, điều khơng thể phủ nhận vai trị nghĩa biểu vật từ với nội dung truyện cười Giá trị mà chúng đem lại cho câu chuyện chứng minh cụ thể phần Tùy thuộc vào khía cạnh nội dung mà biểu vật từ lại có mục đích tác dụng khác tất cả, biểu vật đươc sử dụng truyện cười dân gian phương tiện đắc lực nội dung nhằm tạo mua vui – giả trí, châm biếm – mỉa mai, từ nhằm phê bình - giáo dục người hướng tới hoàn thiện thân lối sống tốt đẹp mối quan hệ người người, gia đình xã hội Truyện cười dân gian sử dụng nhiều nghĩa biểu vật vai trò nghĩa biểu vật đem lại cho nội dung câu chuyện cười giá trí khác Các trường biểu vật tìm hiểu bản, có mối quan hệ gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt hàng ngày người Ở trường lớn, hầu hết gồm tiểu trường biểu vật tiểu trường thẩm thấu vào tạo nên tương đồng khác biệt nghĩa từ Biểu vật sử dụng chủ yếu truyện cười dân gian biểu vật người, biểu vật đồ vật biểu vật động vật Trong trường biểu vật người, đa phần nghĩa biểu vật xuất truyện chủ yếu biểu vật hoạt động 36%), tính chất – đạo đức (23%), tầng lớp – giai cấp (17%); trường biểu vật đồ vật, chủ yếu đồ vật xuất truyện vật dụng dùng sinh hoạt hàng ngày người (63%; trường biểu vật động vật, biểu vật chi động vật ni gia đình chiếm đa số (65%), loại biểu vật lại chiếm tỉ lệ nhỏ tổng số biểu vật sử dụng Xét mặt cấu tạo, phần lớn biểu cấu tạo từ từ đơn từ ghép Số lượng biểu vật xuất truyện cười tương đối phong phú mặt số lượng chủng loại chúng có thẩm thấu vào nhau, tạo nên nét tương đồng khác biệt nghĩa Ở hoàn 86 cảnh cụ thể, chúng có giá trị khác để nhằm tạo tiếng cười với mục đích định hợp với lơ gíc chủ đề truyện Mối quan hệ hình thức biểu vật phương tiện ngơn ngữ với lối suy nghĩ người thể rõ qua nội dung truyện cười Thông qua nội dung ấy, thấy nét văn hóa riêng truyện cười, đặc trưng văn hóa người Việt nói chung Chính điều giúp truyện cười khơng thể lẫn với loại hình văn học dân gian Truyện cười có tiếp điểm với thể loại sử dụng cười truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn Tác giả dân gian tạo tiếng cười hành động, cử chỉ, hồn cảnh nhân vật, có gây tiếng cười mục đích giữ vai trò điểm xuyết làm cho truyện thêm duyên dáng, đậm đà mà Trái lại, truyện cười nhằm mục đích gây cười, tiếng cười tiếng cười mà tiếng cười để giáo dục Thông qua câu chuyện cười để giáo dục người hướng tới chân – thiện – mỹ để hoàn thiện thân Tìm hiểu trường nghĩa biểu vật truyện cười dân gian hạn chế phần cho thấy cách sử dụng biểu vật mang đặc trưng truyện cười dân gian nói riêng cách sử dụng biểu vật lối tư người Việt nói chung Điều giúp văn hóa Việt khơng thể lẫn với với văn hóa quốc gia giới Sự khác biệt văn hóa dẫn tới khác biệt ngơn ngữ, khác biệt cách định danh vật không hồn tồn giống Đó tư văn hóa dân tộc nước khác Mỗi văn hóa cấu thành tập hợp hệ biểu tượng Việc nghiên cứu biểu tượng chìa khóa để giải mã đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng Nói Jean Chevalier, tác giả “Từ điển biểu tượng văn hóa giới”, tìm hiểu biểu tượng tìm “chìa khóa đường đẹp đẽ… Vượt qua dáng vẻ bên ngoài, ta thấy chân lý, niềm vui, ý nghĩa ẩn kín thiêng liêng điều mặt đất quyến rũ kinh khủng này”[23] 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1993), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H: Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt; Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H: Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học Tập II Ngữ dụng học Nxb Giáo dục, H Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học, Nxb Thế giới Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục, H., trang 166–171 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH Hữu Đạt, (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp, Nxb Giáo dục, H 10 Hữu Đạt, Nghĩa biểu vật, biểu niệm từ việc phân tích chúng trình tiếp cận hình tượng thơ T/c Khoa học, ĐHQG, số 1, 2007 11 Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt, T/c “Ngôn ngữ”, số 2, 1978 12 F.de Saussure (1970), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Hà nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 88 15 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 16 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” Tiếng Việt, Nxb GD Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Phạm Thị Hà (2011), Trường nghĩa thiên nhiên xứ Huế kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Diệu Hiền (2010), Trường từ vựng núi, rừng ý nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, H 21 Hồng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb KHXH 22 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học: Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb ĐHSP 23 Jean Chevalier-Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới Nxb Đà Nẵng 24 Ju.D.Aprecjan (1962), Phân tích có tính chất miêu tả nghĩa trường nghĩa, “Tuyển tập từ điển học” tập 5, Moskva, tr.53 25 Nguyễn Thúy Khanh (1994), Đặc điểm định danh tên gọi động vật tiếng Việt, T/c Văn hóa dân gian, số 26 Đinh Gia Khánh (1962), Văn học dân gian Việt Nam Nxb Giáo dục 27 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb KHXH 28 Nguyễn Lai (1993), Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, in “Việt Nam – Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa”, H., 89 29 J Lyons (1995), Ngữ nghĩa học dẫn luận, dịch Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Giáo dục, 2005 30 Vũ Đức Nghiệu & Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội 31 Hoàng Phê (2000) chủ biên, Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 32 P.A.Budagov (1965), Dẫn vào khoa học ngôn ngữ, Moskva 33 Lê Quang Thiêm (2013), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Lê Quang Thiêm (1979), Hiện tượng đa nghĩa từ vựng tiếng Bungari tiếng Việt, Xoophia, Bungaria, Klimen Oxhritsky 35 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 36 Cao Thị Thu (1995), Đặc điểm định danh ngữ nghĩa trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHTH HN 37 Nguyễn Đức Tồn (1994), Tên gọi phận thể tiếng Việt với với việc biểu trưng tâm lí tình cảm, T/c Văn hóa dân gian, số 38 Nguyễn Đức Tồn (1997), Tư ngơn ngữ người Việt, T/c Tâm lí học, số 39 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy, học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQGHN 40 Nguyễn Đức Tồn (2003), Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 41 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb KHXH 42 Nguyễn Đức Tồn (2008) Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb KHXH 43 Nguyễn Đức Tồn (2010), Huyền thoại cấu trúc nghĩa từ, Tạp chí Ngơn ngữ, ngày 12 tháng 02 năm 2010 Số 4, tr.: 1-9 44 Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Hà Nội 45 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 90 46 Nguyễn Thanh Tùng (2001), Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa nghĩa từ động vật (Anh – Việt) T/c Khoa học ĐHSP TP HCM, số 23 47 Nguyễn Thanh Tùng (2001), Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ động thực vật tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) T/c Khoa học ĐHSP TP HCM, số 27 48 V.G.Gak (1972), Cấu trúc ngữ nghĩa từ với tư cách thành tố cấu trúc ngữ nghĩa câu, “Cấu trúc ngữ nghĩa từ”, Moskva 49 V A Arlomov (1965), Tâm lí học việc học tiếng nước Moskva, tr.216 II - TIẾNG NƢỚC NGOÀI 50 J B Anderson (1976), Language, memory and thought, Hillsdaile N.Y., 51 J Lyons (1977), Semantics Two volumes Cambridge University Press 52 Nguyen Duc Ton (2004), Inevitable discrimitation between perceptive and essential planes in linguistics study, Vietnam Social sciences Review, 2/2004) 53 St Ullman (1951), The Prineiples of semantic, Glasgow 54 U.Weinreich, Explorations in semantic theory, “current trends in linguistics, III – Theoretical foundations”, mục 2.2.3, London-The Hague-Paris, 1966 – Tài liệu đánh máy Thư viện Viện Ngôn ngữ học) III – WEBSITE THAM KHẢO 55 http://www.vienngonnguhoc.gov.vn 56 http://ngonngu.net 91 92 ... dân gian Việt Nam? ??, để thấy tính ứng dụng lý thuyết ngơn ngữ học việc hiểu tiếp cận hay, đặc sắc thể loại văn học dân gian Việt Nam 1.2 Các mối quan hệ ngữ nghĩa Các từ vốn từ vựng không tồn cách... liên hệ trực tiếp với phản ánh tượng thực tế khách quan Mối quan hệ từ có nghĩa tự với từ khác quy luật nội hệ thống từ vựng quy định mà thân mối liên hệ có thật vật, tượng thực tế khách quan. .. từ thuộc phạm vi biểu tượng Một kiểu trường nghĩa khác gọi “trường từ vựng – cú pháp” Muller Porzig xây dựng trường nghĩa vào ý nghĩa ngữ pháp quan hệ Các ông cho ý nghĩa từ lệ thuộc vào quan hệ

Ngày đăng: 20/08/2015, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w