1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN

27 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ  Bài tiểu luận: Đề tài: Mối quan hệ kinh tế Việt Nam ASEAN GVHD: Thầy Ngô Văn Phong SVTH: Nhóm 8B-Lớp KTLĐ&QLNNL Thái Văn Quân NL1 Nguyễn Văn Hoàng NL2 Trần Quang Sơn NL2 Nguyễn Kim Thoại NL2 Trần Thị Thanh Thủy NL2 Nguyễn Thị Thu Thủy NL2 Nguyễn Thị Phương Thảo NL2 TP.HCM Ngay 19/06/2009 Lời nói đầu Trong nghiệp đổi xây dựng đất nước, theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, nước ta phát triển không thực hòa nhập vào phát triền chung khu vực Thế Giới Với tư cách nước độc lập, phát triển, nước ta trở thành thành viên thức Hiệp hội nước Đông Nam Á ( The Association of Southeast Asian Nations- ASEAN ) từ ngày 28 tháng năm 1995 , tạo hội cho nước ta có thêm hội thuận lợi để thúc đẩy nhanh trình hội nhập tham gia phân công lao động quốc tế Tuy nhiên, điều lợi mà thách thức kinh tế nước ta, tham gia ASEAN, hợp tác hữu nghị quốc gia khu vực mà có cạnh tranh Hợp tác Việt Nam-ASEAN hợp tác nhiều mặt, nhiều lĩnh vực: thương mại, dịch vụ, đầu tư, công nghiệp, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ Trong phạm vi tiểu luận này, chúng em hướng vào nghiên cứu “mối quan hệ kinh tế Việt Nam ASEAN” Do nguồn tài liệu phong phú lực chúng em có hạn, mong thầy đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện tiểu luận Xin chân thành cảm ơn thầy!! Mục lục Lời mở đầu Mục lục I Khái quái quát 1/Quá trình hình thành 2/Mục tiêu hoạt động .4 3/Nguyên tắc hoạt động II Nội dung .5 1/Giới thiệu tình hình kinh tế Việt Nam a.Trước gia nhập b.Sau gia nhập 2/ Quan hệ thành viên ASEAN với Việt Nam .7 a.Đầu tư -Đầu tư từ nước thành viên ASEAN vào Việt Nam .7 -Đầu tư từ Việt Nam vào nước thành viên ASEAN 10 b.Tình hình xuất nhập 11 - Về tình hình xuất 11 - Về tình hình nhập 14 c Viện trợ phát triển thức(ODA) .15 3/ Tác động ASEAN Việt Nam 17 a.Thuận lợi 17 b.Khó khăn 19 c.Vị Việt Nam ASEAN 21 d.Thách thức 22 III Ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập ASEAN .23 Lời kết .24 Tài liệu tham khảo 25 Mối quan hệ kinh tế Việt Nam ASEAN I Khái quát chung Quá trình hình thành Hiệp hội Quốc gia Đông Nam (Association of Southeast Asian NationsASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực ASEAN đời bối cảnh có nhiều biến động diễn khu vực giới, bao gồm thay đổi từ bên tác động vào khu vực vấn đề nảy sinh từ bên nước Để đối phó với thách thức này, xu hướng co cụm lại tổ chức khu vực với hình thức để tăng cường sức mạnh thân xuất phát triển nước thành viên tương lai ASEAN Khi thành lập ASEAN gồm nước Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapore Thái Lan Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây làm thành viên thứ Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội Ngày 23/7/1997, kết nạp Lào Mianma Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN, hoàn thành ý tưởng ASEAN bao gồm tất quốc gia Đông Nam á, ASEAN Đông Nam Á Đông Nam Á Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) trải qua giai đoạn lịch sử thuộc địa nước phương Tây giành độc lập vào thời điểm khác sau Chiến tranh giới thứ hai Mặc dù khu vực địa lý, song nước ASEAN khác chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo văn hoá, tạo thành đa dạng cho Hiệp hội ASEAN có diện tích 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ USD tổng kim ngạch xuất 750 tỷ USD Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đứng hàng đầu giới cung cấp số nguyên liệu như: cao su (90% sản lượng cao su giới); thiếc dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), gạo, đường dầu thô, dứa Công nghiệp nước thành viên ASEAN đà phát triển, đặc biệt lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, loại hàng tiêu dùng Những sản phẩm xuất với khối lượng lớn thâm nhập cách nhanh chóng vào thị trường giới ASEAN khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực khác giới, coi tổ chức khu vực thành công nước phát triển Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế nước ASEAN không đồng Mianma nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp ASEAN, vào khoảng 200 USD Inđônêxia nước đứng đầu diện tích dân số ASEAN, thu nhập quốc dân tính theo đầu người vào khoảng 600 USD Trong đó, Singapore Brunây hai quốc gia nhỏ diện tích (Singapore ) dân số (Brunây) lại có thu nhập theo đầu người cao ASEAN, vào khoảng 30.000 USD/năm Ở nước ASEAN diễn trình chuyển dịch cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá Nhờ sách kinh tế “hướng ngoại”, ngoại thương ASEAN phát triển nhanh chóng, tăng gần năm lần 20 năm qua, đạt 160 tỷ USD vào đầu năm 1990 (nay 750 tỷ USD) ASEAN khu vực ngày thu hút nhiều vốn đầu tư giới Nếu năm 2005, tổng số vốn đầu tư mà ASEAN thu hút tăng 16,9% so với năm 2004, năm 2006, tổng số vốn đầu tư tăng 27,5% 2.Mục tiêu hoạt động Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng cộng đồng hòa hợp, hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội Nguyên tắc hoạt động Nguyên tắc quan hệ song phương đa phương: Tôn trọng chủ quyền không can thiệp vào nội Nguyên tắc điều phối hoạt động: có nguyên tắc chủ yếu nguyên tắc trí, nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc 6-X -Trong quan hệ với nhau, thành viên khối tuân theo nguyên tắc nêu lên Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam (Hiệp ước Ba-li), kí Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ I Ba-li năm 1976, là: -Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc; -Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngoài; -Không can thiệp vào công việc nội nhau; -Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hoà bình, thân thiện; -Không đe doạ sử dụng vũ lực; -Hợp tác với cách có hiệu Nguyên tắc điều phối hoạt động Việc định sách hợp tác quan trọng lĩnh vực quan trọng ASEAN dựa nguyên tắc trí (consensus), tức định coi ASEAN tất nước thành viên trí thông qua Nguyên tắc đòi hỏi phải có trình đàm phán lâu dài, bảo đảm việc tính đến lợi ích quốc gia tất nước thành viên Đây nguyên tắc bao trùm họp hoạt động ASEAN Một nguyên tắc quan trọng khác chi phối hoạt động ASEAN nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc thể mặt Thứ nhất, nước ASEAN, không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo bình đẳng với nghĩa vụ đóng góp chia xẻ quyền lợi Thứ hai, hoạt động tổ chức ASEAN trì sở luân phiên, tức chức chủ toạ họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, địa điểm cho họp phân cho nước thành viên sở luân phiên theo vần A,B,C tiếng Anh Để tạo thuận lợi đẩy nhanh chương trình hợp tác kinh tế ASEAN , Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ký Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Singapore tháng 2/1992, nước ASEAN thoả thuận nguyên tắc 6-X, theo hai hay số nước thành viên ASEAN xúc tiến thực trước dự án ASEAN nưóc lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất thực II Nội dung Tình hình kinh tế Việt Nam a.Trước gia nhập ASEAN Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng hậu chiến tranh để lại nặng nề, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, kẻ thù lại sức bao vây cấm vận kinh tế nước ta, thiên tai lũ lụt lại xảy nhiều, tình hình kinh tế xã hội thời kỳ hậu chiến phức tạp… Đứng trước tình hình nhiệm vụ trước mắt nhân dân ta phải nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời củng cố quốc phòng, bảo vệ thành cách mạng Trước sai lầm đường lối lãnh đạo tình hình khủng hoảng kinh tế lúc Đại hội lần thứ VI Đảng dã triệu tập vào tháng 12-1986 Đại hội đề đường lối đổi toàn diện đất nước Thay đổi cách thức lãnh đạo nhà nước,đặc biệt đổi kinh tế : Phát triển kinh tế theo chế thị trường, Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, lâý lợi ích vật chất để khuyến khích sản xuất Xây dựng kế hoạch bước đưa nước ta theo đường công nghiệp hóa đại hóa Kế hoạch năm (1986-1990) : năm 1986-1990 tập trung sức người, sức để thực chương trình: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Mở rộng kinh tế đối ngoại hợp tác quốc tế, hội nhập quốc tế Kế hoạch năm (1991-1995) : mục tiêu tổng quát thời kỳ ổn định tình hình kinh tế - xã hội trị, sớm thoát khỏi tỉnh trạng khủng hoảng lạm phát, tạo tiền đề đẩy nhanh phát triển giai đoạn Sau nỗ lực để thực kế hoạch đề kinh tế thời kỳ đật thành tựu đáng kể : kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng bình quân 8,2%/ năm, công nghiệp 13,3%, nông nghiệp 4,5% Xuất đạt 17 tỉ USD Quam hệ mậu dịch mở rộng 100 nước Vốn đầu tư nước tăng 50%/năm Từ thành tựu đạt bước đầu, nhiều hạn chế thiếu sót, nèn kinh tế cồn khó khăn.Nhưng chứng tỏ, đường lối đảng, nhà nước ta đắn Từ đó, tạo tiền đề cho nước ta tham gia tổ chức khu vực giới b Sau gia nhập ASEAN Hơn 10 năm kể từ gia nhập ASEAN, Việt Nam để lại ấn tượng tốt đẹp nước ASEAN không thành tựu phát triển kinh tế (nhất lĩnh vực tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo) mà việc thực cam kết hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Từ gia nhập ASEAN, Việt Nam thực lộ trình AFTA, tích cực chủ động tham gia chương trình hợp tác kinh tế ASEAN, phù hợp với quyền lợi đất nước Từ năm 1995 đến nay, Việt Nam đưa vào danh sách CEPT 4.233 mặt hàng, chiếm 67% tổng số 6.332 mặt hàng biểu thuế nhập ưu đãi MFN Tháng 2/2001, Chính phủ Việt Nam công bố lịch trình tổng thể cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT 1/1/2006 thời điểm hội nhập đầy đủ vào AFTA Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định khung Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) ngày 7/10/1998, với mục tiêu tạo khu vực đầu tư tự nội nước ASEAN vào năm 2010 cho nước khác ASEAN năm 2020 Việt Nam tham gia ký thực tốt Hiệp định khung Khu vực tự hóa mậu dịch ASEAN (AFAS), “Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN" (AICO), "Sáng kiến hội nhập" (IAI), chủ động đưa tích cực thực Chương trình hợp tác phát triển Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS), có dự án xây dựng hành lang kinh tế, hành lang kinh tế Đông-Tây, hành lang lưu thông Côn Minh-Hà Nội-Hải Phòng Có thể khẳng định rằng, hợp tác liên kết khu vực nói chung, kinh tế nói riêng, Việt Nam chủ động đưa nhiều sáng kiến, đề xuất, nước ASEAN đánh giá cao Về quan hệ mậu dịch Việt Nam nước ASEAN từ thập niên 1990, từ sau Việt Nam vào ASEAN năm 1995, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 20% Năm 1994, tổng giá trị xuất nhập Việt Nam với ASEAN chiếm tỉ trọng 21%, đến đầu năm 2000 chiếm 25% Về đầu tư, đến tháng 6/1995, nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam gần 200 dự án với tổng số vốn pháp định tỉ USD, chiếm 15% FDI vào Việt Nam thời điểm Đến năm 2004, nước khác ASEAN đầu tư 600 dự án với tổng số vốn đăng ký 10 tỉ USD, chiếm 27% FDI vào Việt Nam.Tính đến hết tháng 5/2007, khu vực ASEAN có 1.179 dự án đầu tư cấp phép Việt Nam, với tổng vốn 16 tỷ USD.Trong số này, Xinhgapo giữ vị trí dẫn đầu với 474 dự án 9,07 tỷ USD hiệu lực, đứng thứ hai tổng số 78 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; Malaixia với 219 dự án 1,7 tỷ USD, đứng thứ 10 Không hội nhập kinh tế với ASEAN, Việt Nam nước mở rộng không gian hợp tác kinh tế với nước Đông Á (ASEAN+3), với nước EU khuôn khổ ASEM, với nước Châu Á-Thái Bình Dương khuôn khổ APEC Trong 10 năm qua, Việt Nam phấn đấu phát triển kinh tế đạt tốc độ cao với tỷ lệ tăng trưởng trung bình khoảng 7% Tuy nước nghèo, Việt Nam rút ngắn chút khoảng cách tụt hậu kinh tế so với nước ASEAN (Thái Lan, Xinhgapo, Malaixia, Inđônêxia, Philíppin, Brunây) Từ năm 1994 đến nay, Việt Nam rút ngắn khoảng cách GDP/đầu người so với nước khu vực (so với Xinhgapo từ 17,1 lần xuống 15 lần, với Malaixia từ lần xuống 4,2 lần, với Thái Lan từ 4,4 lần xuống 3,4 lần, với Philippin từ 2,5 lần xuống 1,9 lần, với Inđônêxia từ 2,3 lần xuống 1,7 lần) Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, tỷ trọng ngành kinh tế khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) giảm đáng kể, năm 2004 21,76%; khu vực II (công nghiệp, xây dựng) 40,09%; khu vực III (thương mại, dịch vụ) 38,15% Đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện rõ rệt; sách xã hội, xóa đói giảm nghèo thành tựu đáng kể cộng đồng quóc tế ghi nhận Những thành tựu đạt Việt Nam trình hội nhập ASEAN đáng ghi nhận Sự hội nhập mở hội cho Việt Nam tiếp cận với vấn đề quan trọng đời sống kinh tế hợp tác quốc tế, tạo khả để tăng cường hợp tác đa phương, song phương có lợi với kinh tế lớn vốn bạn hàng thương mại nguồn đầu tư quan trọng Việt Nam Là thành viên bình đẳng ASEAN, hy vọng thời gian tới quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN lĩnh vực nâng lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm vốn có Quan hệ nước thành viên ASEAN với Việt Nam a.Đầu tư ●Đầu tư từ nước thành viên ASEAN vào Việt Nam Các nước ASEAN xuất muộn thị trường đầu tư Việt Nam có bước tiến dài Từ số dự án mang tính chất thăm dò thị trường tiên phong Singapore, Thái Lan, Indonexia vào năm 1990, dòng vốn thật khởi sắc vào năm 1995 với tổng số 230 dự án tỷ USD Đặc biệt, sau Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA), tháng 1/1996, tốc độ vốn đầu tư tăng nhanh chóng, đạt tới 7,8 tỷ USD vào năm 1997 Tuy nhiên, tác động từ khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 khiến dòng vốn đầu tư vào Việt Nam quốc gia giảm sút mạnh trừ Singapore giữ “phong độ” Giai đoạn từ cuối năm 2000 đến coi thời kì phục hồi dòng vốn đầu tư từ ASEAN vào Việt Nam Theo số liệu Cục đầu tư nước (Bộ kế hoạch đầu tư), tính đến hết tháng 5/2007 khu vực ASEAN có 1.179 dự án đầu tư cấp phép Việt Nam, với tổng số vốn 16 tỷ USD Singapore Mặc dù dòng vốn đầu tư từ ASEAN vào Việt Nam qua hạn chế song nguồn vốn từ nhà đầu tư Singapore đỗ vào Việt Nam trì dẫn đầu so với gia tăng số dự án vốn đầu tư Hiện nay, hầu hết thành viên ASEAN có đầu tư vào Việt Nam (trừ Myanmar) Theo số liệu cục đầu tư nước (Bộ kế hoạch đầu tư) tháng đầu năm 2007, Singapore có 44 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư Việt Nam với tổng số vốn 1,3 tỷ USD Kết đưa Singapore đứng vị trí thứ hai tổng số 79 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Chất lượng dự án đầu tư Singapore vào Việt Nam cải thiện rõ rệt so với nhà đầu tư khác Quy mô vốn bình quân dự án từ Singapore đạt 18,7 triệu USD, cao mức bình quân dự án toàn quốc, chí gấp 2-3 lần so với quy mô vốn bình quân dự án số quốc gia vùng lãnh thổ khác như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia… Thống kê cục đầu tư nước cho thấy, nhà đầu tư Singapore có mặt hầu hết ngành kinh tế Việt Nam, từ thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất công nghiệp tới chế biến nông-lâm-thủy hải sản, tập trung nhiều lĩnh vực dịch vụ với 207 dự án đầu tư tổng số vốn đầu tư 5,5 tỷ USD chiếm 60,7% tổng vốn đăng kí Tiếp lĩnh vực công nghiệp xây dựng với 230 dự án đầu tư với tổng số vốn 3,3 tỷ USD chiếm 36,4% tổng vốn đăng kí Số lại thuộc lĩnh vực nông-lâm-nghiệp Hiện nhiều dự án đầu tư Singapore hoạt động Việt Nam hiệu quả, phải kể tới dự án Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore Đây công trình hợp tác phủ Việt Nam Singapore hình thành ý tưởng nguyên Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt nguyên thủ tướng Singapore Goh Chok Tong Đến nay, KCN triển khai xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng giai đoạn với tổng diện tích khoảng 600ha Theo ban quản lí KCN Việt Nam-Singapore, sau 10 năm hoạt động, doanh nghiệp thu hút 250 dự án đầu tư với tổng số vốn 1,7 tỷ USD lấp đầy 97% diện tích đất nông nghiệp theo quy hoạch, 165 dự án triển khai hoạt động, 30 dự án xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị với tổng vốn đầu tư thực khoảng 820 triệu USD, số lại giai đoạn hoàn tất thủ tục sau giấp phép Tính tới KCN tạo tổng doanh thu 3,25 tỷ USD, xuất đạt 1,62 tỷ USD Hiện nay, ban quản lý tiếp tục mở rộng KCN Việt Nam - Singapore II đầu tư thêm KCN tỉnh Bắc Ninh Hà Nam để thu hút nhà đầu tư giai đoạn hậu WTO Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đồng ý chủ trương cho Công ty Liên doanh TNHH Việt Nam - Singapore đầu tư xây dựng KCN, đô thị dịch vụ tỉnh Bắc Ninh Theo đó, KCN, đô thị dịch vụ Việt Nam Singapore có tổng diện tích khoảng 700ha, diện tích KCN 500ha, diện tích khu đô thị dịch vụ 200ha Chính phủ bổ sung KCN Việt Nam - Singapore với diện tích vào Danh mục KCN dự kiến ưu tiên thành lập đến năm 2015 Theo đánh giá Cục Đầu tư nước ngoài, thời gian gần đây, nhà đầu tư Singapore quan tâm lớn đến lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam với lượng vốn lớn đổ vào dự án xây dựng nhà ở, văn phòng, khách sạn Malaysia Tiếp theo Malaysia với 219 dự án 1,7 tỷ USD tổng vốn đầu tư, đứng thứ 10 78 nước lãnh thổ đầu tư Việt Nam đứng thứ tư nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam Các dự án Malaysia chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp với 140 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng kí 1,19 tỷ USD; lĩnh vực dịch vụ với 47 dự án, tổng số vốn đầu tư đăng kí 336 triệu USD; lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp có 32 dự án tổng số vốn đầu tư đăng kí 208 triệu USD Tuy nhiên, đầu tư Malaysia vào Việt Nam chưa tương xứng với tiềm hợp tác hai nước, phần lớn dự án đầu tư Malaysia vào Việt Nam ự án có quy mô nhỏ Philippines, Indonesia Brunei nước có đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam khiêm tốn Philippines Theo Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Philippines có 30 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt 247 triệu USD, vốn thực đạt 85,9 triệu USD Dự án Philippines tập trung vào lĩnh vực công nghiệp với 14 dự án 157, triệu USD (chiếm 63,5% tổng vốn đầu tư Philippines) Lĩnh vực nông nghiệp có dự án với 88,8 triệu USD Lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ lệ vốn đầu tư với 855.000 USD dự án Indonesia Indonesia có 13 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư đạt 130 triệu USD; dự án Indonesia tập trung vào lĩnh vực công nghiệp với 11 dự án 73,8 triệu USD (chiếm 56% tổng vốn đầu tư Indonesia); dự án lĩnh vực dịch vụ với 63,7 triệu USD; dự án lĩnh vực nông nghiệp Brunei Brunei có 37 dự án với tổng vốn đầu tư đạt 125 triệu USD Cũng giống hai nước trên, đầu tư Brunei chủ yếu lĩnh vực công nghiệp với 31 dự án 116 triệu USD vốn đầu tư (chiếm 92% tổng vốn đầu tư Brunei) Nông nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ với dự án 9,6 triệu USD lĩnh vực nông nghiệp dự án với 120.000 USD lĩnh vực dịch vụ Thái Lan Đầu tư Thái Lan vào Việt Nam tăng nhanh thời gian gần Hiện nay, với 153 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng kí 1,54 tỉ USD, Thái Lan đứng thứ 12 tổng số 79 nước vùng lãnh thổ đứng thứ số nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam Các dự án Thái Lan tập trung chủ yếu vào xây dựng hạ tầng sở cho khu công nghiệp, trung tâm đô thị Đồng Nai, Bình Dương, Hà Nội TP.HCM Theo Cục Đần Tư nước (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư), gần 67% dự án Thái Lan Việt Nam 100% vốn nước ngoài, chiếm 56% số vốn đăng kí 27,6% dự án công ty liên doanh, chiếm 43% vốn đăng kí Lào Tính đến tháng 12/2008, Lào có dự án hoạt động Việt Nam, với tổng vốn đăng ký gần 17 triệu USD, thực khoảng 5,5 triệu USD, tập trung vào lĩnh vực: Bưu điện, Giao thông vận tải Các công trình Lào đầu tư Việt Nam quy mô chưa lớn, bước đầu xuất hiện, đóng góp phần vào việc tăng cường tiềm lực kinh tế bên Campuchia Tính đến 20/12/2005, Campuchia có dự án hiệu lực Việt Nam với số vốn triệu USD, đứng thứ 59 tổng số 74 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Năm 2008, Campuchia thêm dự án đầu tư vào Việt Nam Biện pháp thu hút đần tư Để thu hút đầu tư nước khu vực, đặc biệt đối tác tiềm năng, quan chức Việt Nam thực đạo Thủ tướng việc rà soát, phân loại dự án từ quốc gia ASEAN để có biện pháp hỗ trợ, giải triệt để khó khăn đặt trình đầu tư thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng… Cụ thể trường hợp Singapore, việc thúc đẩy dự án cấp phép triển khai thực sớm ưu tiên Chính phủ Hiện hai bên xúc tiến điều chỉnh “Cơ chế chấp thuận nhanh cấp Giấy chứng nhận đầu tư” Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Cơ quan Phát triển kinh tế Singapore để phù hợp với điều kiện Đối với Malaysia, phủ hai nước thông qua quan quản lí hoạt động FDI tiếp tục hỗ trợ dự án đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư ngưng gặp khó khăn trình hoạt động Chúng ta chủ trương xúc tiền đầu tư từ Malaysia vào Việt Nam số lĩnh vực dầu khí, luyện kim, hóa chất, xây dựng khách sạn, khu đô thị mới, sản xuất đồ gia dụng, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, chế biến, nuôi trồng hải sản, giáo dục, đào tạo, kể đào tạo ngắn hạn để cung cấp lao động sang Malaysia Về đối tác đầu tư, công ty Malaysia, hướng vận động đầu tư vào tập đoàn lớn đầu tư Makaysia nhằm đưa Việt Nam vào hệ thống sản xuất khu vực công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn ban ngành Việt Nam ý Mặt khác, thời gian tới, biện pháp triển khai nhằm thúc đẩy hợp tác đầu tư Việt Nam nước thành viên khuyến khích hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang nước ASEAN thông qua đại diện ngoại giao nước ASEAN hình thức hội thảo, trao đổi thông tin doanh nghiệp nước tổ chức đoàn doanh nghiệp hai nước khảo sát thị trường lẫn ●Đầu tư từ Việt Nam vào nước thành viên ASEAN Tính đến tháng 12 năm 2008, qua gần 20 năm thực hoạt động đầu tư nước ngoài, Việt Nam có 368 dự án đầu tư nước hiệu lực với tổng vốn đầu tư Hàng dệt may: trị giá xuất nhóm hàng 59,44 triệu USD Thị trường nhập thuộc ASEAN lớn Indonesia: 15,81 triệu USD, tiếp đến Singapore: 11,92 triệu USD… Giày dép loại: trùng hợp cấu xuất nên Việt Nam khó có khả thâm nhập mạnh vào thị trường ASEAN Tuy trị giá giày dép xuất đạt 16,61 triệu USD Trong đó, xuất sang Malaysia: 6,01 triệu USD, Singapore: 3,81 triệu USD, Thái Lan: 3,20 triệu USD… Gỗ sản phẩm gỗ: Trong quý đạt 6,25 triệu USD, Malaysia: 4,39 triệu USD… Gạo: kim ngạch xuất quý I/2009 đạt 700 triệu USD với sản lượng 1,36 triệu Có thể nói, ASEAN tiếp tục thị trường dẫn đầu nhập gạo Việt Nam Đặc biệt Philipines: 993 nghìn tấn, Malaysia: 268 nghìn tấn, Singapre: 86 nghìn tấn, Indonesia: 17 nghìn tấn… nước thường xuyên xuất gạo Việt Nam Do lợi vận tải nhu cầu gạo phẩm cấp thấp, phù hợp với sản xuất Việt Nam nên thị trường ASEAN xác định thị trường xuất gạo quan trọng Việt Nam Hàng hải sản: Tuy nước ASEAN xuất thủy sản, Việt Nam thâm nhập vào thị trường dễ dàng Hết quý I/2009, xuất 58,35 triệu USD Với thị trường nhập khẩu: Thái Lan: 21,52 triệu USD Tuy nhiên, để đẩy mạnh xuất khẩu, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, việc ký thoả thuận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quan quản lý chất lượng nước ASEAN cần thiết Cao su: quý đạt 3,97 nghìn tấn, giá trị xuất khẩu: 5,29 triệu USD Thị trường nhập khẩu: Malaysia: 3,44 nghìn tấn… Cà phê: xuất quý 25 nghìn tấn, đạt kim ngạch 38 triệu USD Thị trường nhập khẩu: Singapore: 9,18 nghìn tấn, Philipines: 7,44 nghìn tấn… Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Đây mặt hàng chủ yếu công ty liên doanh Việt nam sản xuất xuất sang nước ASEAN quý xuất 153 triệu USD Thị trường nhập khẩu: Thái Lan: 73 triệu USD, Singapore: 40,88 triệu USD, Philipines: 22,99 triệu USD, Malaysia: 10,46 triệu USD… Như vậy, suốt tháng đầu năm, giá trị xuất Việt Nam sang Philipines 685 triệu USD, tiếp đến Singapore với 664 triệu USD đứng thứ ba Malaysia 596 triệu USD Thực Hiệp định CEPT/AFTA, hầu hết thuế suất hàng hóa nhập nước ASEAN mức từ 0-5% Đây lợi mà doanh nghiệp Việt Nam sử dụng để đưa hàng hóa Việt Nam vào nước khu vực Các mặt hàng có kim ngạch xuất lớn khác sang ASEAN linh kiện điện tử, vi tính, hải sản, hàng dệt may , hầu hết Việt Nam nước ASEAN đưa vào danh mục IL để thực CEPT/AFTA từ sớm, kim ngạch xuất sang nước ASEAN không ổn định, năm tăng năm giảm Điều đáng ý mặt hàng xuất Việt Nam sang ASEAN gồm: nông sản, hải sản khoáng sản thô, sơ chế có giá trị thấp, hàm lượng giá trị gia tăng không cao Những mặt hàng hầu hết hưởng thuế nhập ưu đãi CEPT nước nhập có giá trị thấp, giá phụ thuộc vào biến động giới, nên kim ngạch xuất không ổn định Trừ mặt hàng linh kiện điện tử vi tính, hàng công nghiệp tiêu dùng có hàm lượng chế biến giá trị gia tăng may mặc, giày dép chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ tổng kim ngạch xuất sang ASEAN Biện pháp đẩy mạnh xuất sang thị trường nước ASEAN: (phần tao thắc mắc có nên thêm vào hay không) Để đẩy mạnh xuất sang nước ASEAN, tham gia vào việc hội nhập quốc tế nói chung hội nhập khu vực nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm số vấn đề sau đây: - Nắm bắt kịp thời biến động thị trường giới nước ASEAN có ảnh hưởng nhiều tới giao dịch giá cả; tiếp tình hình trị thiếu ổn định số nước tác động mạnh đến quan hệ thương mại khả xuất doanh nghiệp Việt Nam Có vậy, doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh tốt sách thị trường, giá giao dịch - Từ đến năm 2020, thị trường châu Á nước ASEAN tiếp tục giữ tỷ trọng nhập hàng hóa Việt Nam tương đối cao, doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng lợi vị trí địa lý gần hầu hết thị trường buôn bán truyền thống, để đẩy mạnh mặt hàng xuất chủ lực dầu thô, hải sản, sản phẩm điện tử máy vi tính, hàng dệt may, gạo, cao su than đá - Tăng cường chế hợp tác thay cho cạnh tranh thị trường, việc giao dịch chào bán tham gia đấu thầu mặt hàng nông sản gạo, cà phê, cao su mà Việt Nam số nước khu vực nước mạnh xuất khẩu, tránh ép giá nhà nhập Điển hình mặt hàng gạo nhiều năm qua, Việt Nam Thái Lan hợp tác xuất nên nâng giá thị trường giới, góp phần ổn định nâng cao đời sống nông dân Việc hợp tác tham gia đấu thầu xuất gạo thị trường Philippin, Inđônêxia cần hai nước ý phối hợp tốt thời gian tới - Công tác xúc tiến thương mại nhiệm vụ quan trọng xuất Cần xây dựng thương hiệu quốc gia thương hiệu riêng cho sản phẩm xuất Việt Nam để đảm bảo chất lượng, ổn định thị trường tiêu thụ thu hút quan tâm khách hàng ngày nhiều - Củng cố hoạt động Cơ quan thương vụ nước Việc thành lập phòng trưng bầy giới thiệu sản phẩm nước phải quan thương vụ quan tâm Về tình hình xuất lao động Việt Nam với nước thành viên ASEAN: Trong năm qua, Malaysia thị trường tiếp nhận nhiều lao động từ Việt Nam Trong năm 2005–2007, năm quốc gia tiếp nhận khoảng 30.000 lao động Việt Nam Năm 2008, lo ngại nhiều rủi ro khan nguồn lao động, số người Việt sang Malaysia giảm hẳn, chưa tới 10.000 Ngoài ra, có thêm Bruney với thị trường đánh giá có tiềm Singapore Tuy nhiên lao động xuất chủ yếu từ khu vực nông thôn khắp đất nước họ hầu hết tay nghề, làm công việc bắp giản đơn trả công thấp nước Thông tin cung cấp không đầy đủ nơi làm việc, điều kiện sống, hệ thống luật pháp nước tiếp nhận lao động hợp đồng lao động phổ biến Sự ổn định công việc lương thấp vấn đề lớn thị trường lao động nước ngoài, đặc biệt Malaysia Mặt khác, xu hướng chung thị trường tiếp nhận lao động đòi hỏi lao động phải có tay nghề, trình độ ngoại ngữ định Và vấn đề đặt có đào tạo hay không trình độ tay nghề ngoại ngữ chưa đáp ứng nhu cầu thị trường tiếp nhận lao động Đây vấn đề gây trở ngại lớn cho việc mở rộng thị trường xuất lao động nước ta Do ảnh hưởng suy giảm kinh tế giới nên tình hình xuất lao động nước ta gặp khó Đó việc thị trường, lực lượng lao động nước bị cắt giảm đáng kể 02/03/09, phủ Malaysia định tạm dừng tiếp nhận lao động nước vào làm việc số lĩnh vực: điện, điện máy… gây không khó khăn cho nước ta Chính vậy, để giải khó khăn trên, trước mắt cần phải tìm cách tăng cường mở rộng thị trường tiếp nhận lao động, đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu… Về tình hình nhập khẩu: Vào quý I/2009, kim ngạch hàng hóa nhập tháng đầu 2009 3,51 tỷ USD Tương ứng với mặt hàng như: Nhóm hàng nguyên phụ liệu, dệt, may, da, giầy: tổng trị giá nhóm hàng 13 triệu USD Nhập nhóm hàng xuất xứ từ Thái Lan: 24,47 triệu USD… Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: Tổng kim ngạch 212 triệu USD Đây nhóm hàng dẫn đầu kim ngạch nhập Việt Nam Nhóm hàng nhập từ VN có xuất xứ: Thái Lan: 88 triệu USD, Malaysia: 52,41 triệu USD, Singapore: 49 triệu USD… Phân bón loại: lượng nhập nhóm hàng vào VN 164 nghìn với kim ngạch nhập 64 triệu USD Trong đó, nhập từ nước: Philipines: 146 nghìn … Xăng dầu loại: tổng lượng xăng dầu loại nhập tháng 2,25 tỷ tấn, kim ngạch nhập nhóm hàng 850 triệu USD.Trong đó, tính đến hết 4/2009, nhập xăng dầu loại xuất xứ chủ yếu từ Singapore với triệu tấn, chiếm 44% tổng lượng nhập nhóm hàng nước Ngoài ra, có Thái Lan: 128 nghìn tấn, Malaysia: 123 nghìn Sắt thép loại: Tính đến hết tháng 4, lượng sắt thép loại nhập 331 triệu tấn; đơn giá bình quân nhập nhóm hàng 523 USD/tấn Đây nhóm hàng nhập chủ lực có kim ngạch giảm mạnh so với năm 2008 đóng góp nhiều vào mức giảm kim ngạch nhập năm Hết tháng 4, VN nhập nhóm hàng có xuất xứ từ Malaysia: 143 nghìn tấn, Indonesia: 61 nghìn tấn… Thức ăn gia súc & nguyên liệu: kim ngạch tháng đầu năm 33 triệu.Nhập nhóm có xuất xứ từ Indonesia: 15,3 triệu USD, Thái Lan: 9,44 triệu USD… Chất dẻo nguyên liệu: lượng chất dẻo nguyên liệu nhập vào VN 191 triệu tấn, đạt trị giá 201 triệu USD Nhập nhóm hàng có xuất xứ từ Thái Lan: 91 triệu USD, Singapore: 57 triệu USD… Ôtô nguyên loại linh kiện, phụ tùng ôtô: lượng ôtô nguyên nhập đến hết tháng 4/2009, nước nhập 343 nghìn với kim ngạch nhập triệu USD Trong tháng đầu năm 2009, ô tô nguyên nhập vào Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN: Thái Lan: 305 nghìn chiếc…Trị giá nhập linh kiện & phụ tùng tháng 93 triệu USD Như vậy, nhập hầu hết mặt hàng giảm khối lượng trị giá so với kỳ Nguyên nhân nhu cầu giảm, giá nhập giảm, chí số mặt hàng giảm đến 50% dầu mỡ động thực vật, thép loại, ôtô nguyên chiếc, xăng dầu Trong tháng đầu năm 2009, lượng nhập có giảm Tuy nhiên có chênh lệch lớn trị giá xuất (2,80 tỷ USD) nhập (3,51 tỷ USD) Vì vậy, để đẩy mạnh xuất giảm nhập siêu, chuyên gia thương mại khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa, tận dụng lợi ASEAN thị trường gần, có nhiều nét tương đồng, dân số đông, tốc độ tăng trưởng cao, chi phí cho quảng cáo tiếp thị thấp Những hội biết tận dụng giúp doanh nghiệp thâm nhập sâu vào nước thành viên ASEAN để tăng thị phần xây dựng thương hiệu Bên cạnh đó, có nhiều giải pháp kiểm soát chặt nguồn ngoại tệ cho nhập theo thứ tự ưu tiên cho mặt hàng thiết yếu đầu vào cho sản xuất xuất khẩu, khống chế cho vay doanh nghiệp nhập tiêu dùng, tăng biểu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, áp dụng thu thuế cửa thông quan… c Viện trợ phát triển thức(ODA) nước ASEAN Việt Nam Ở số kinh tế Đài Loan, Singapore…người ta thích vay ODA đầu tư trực tiếp họ không muốn có “sự thâm nhập sâu” tư nước kinh tế họ Dĩ nhiên điều xảy kinh tế phát triển cao thực tế, họ cần vốn không “cần công nghệ theo vốn” kĩ sử dụng vốn có hiệu Việt Nam giai đoạn đầu “lột xác” từ hai kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Trước đây, Việt Nam chủ yếu nhận ODA từ nước hội đồng tương trợ kinh tế, đại phận từ Liên Xô cũ hình thức nhận thiết bị toàn bù đấp nhập siêu thương mại Kể từ năm 1991 trở đi, tức sau sụp đỗ Liên Xô, lượng ODA mà Việt Nma nhận không lớn(12USD/ đầu người/ năm) Còn hoạt động ODA nước ASEAN Việt Nam chưa có đáng kể Tại hội nghị nhà tài trợ họp Pari vào tháng 11-1993, nước tổ chức quốc tế cam kết tài trợ cho Việt Nam Trong thời gian qua, cộng đồng tài trợ Việt Nam mở rộng nhiều có 51 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương hoạt động thường xuyên Việt Nam Ngoài nguồn vốn tài trợ ODA, Việt nam có khoảng 600 tổ chức phi Chính phủ quốc tế hoạt động với số tiền viện trợ hàng năm lên đến 200 triệu USD nhiều lĩnh vực khác nhau, liên quan trực tiếp đến đời sống người dân vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Thông qua 15 Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam (gọi tắt Hội nghị CG) thường niên, tổng vốn ODA nhà tài trợ cam kết đạt 42,438 tỷ USD với mức cam kết năm sau cao năm trước, kể năm kinh tế giới gặp khó khăn khủng hoảng tài khu vực châu Á vào năm 1997 Số vốn ODA cam kết nói giải ngân dựa tình hình thực chương trình dự án ký kết Chính phủ nhà tài trợ Từ năm 1993 đến (tính đến hết tháng 10 năm 2008), Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ ký điều ước quốc tế cụ thể ODA với tổng số vốn đạt 35,217 tỷ USD, chiếm 82,98% tổng vốn ODA cam kết thời kỳ này, vốn ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80%, vốn ODA không hoàn lại chiếm khoảng 20% Việt Nam nhận thức cam kết vốn ODA ủng hộ trị cộng đồng tài trợ quốc tế, việc giải ngân nguồn vốn nhằm tạo công trình, sản phẩm kinh tế - xã hội cụ thể để đóng góp vào trình phát triển đất nước quan trọng Trong thời kỳ 1993-2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008), tổng vốn ODA giải ngân đạt 22,065 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết 62,65% tổng vốn ODA ký kết Có thể nhận thấy thời kỳ tình hình giải ngân vốn ODA có cải thiện định với chiều hướng tích cực qua năm Tuy nhiên, mức giải ngân chưa đạt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm tỷ lệ giải ngân thấp mức trung bình giới khu vực số nhà tài trợ cụ thể BIỂU ĐỒ CAM KẾT, KÝ KẾT, GIẢI NGÂN TỪ 1993 - 2008 Phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội - Những ngành lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA Căn vào nhu cầu vốn đầu tư định hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ đề chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Việt Nam đưa định hướng chiến lược, sách lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA cho thời kỳ Gần nhất, sở tham vấn rộng rãi nhà tài trợ, ngày 29 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 290/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 20062010 Năm lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời kỳ năm 2006-2010 bao gồm: - Phát triển nông nghiệp nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản kết hợp xóa đói, giảm nghèo) - Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng đại - Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển số lĩnh vực khác) - Bảo vệ môi truờng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai Cơ cấu vốn ODA theo điều ước quốc tế ODA ký thời kỳ 19932008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008) phù hợp với định hướng ưu tiên sử dụng vốn ODA nêu 3.Tác động ASEAN Việt Nam Trong trình phát triển, việc nước ta gia nhập ASEAN tất yếu Việc nước ta gia nhập ASEAN ta có tác động tích cực tiêu cực kinh tế quốc phòng Chúng ta cần phát huy mạnh yếu tố tích cực để chủ động hội nhập phát triển, đồng thời khắc phục đến mức thấp tiêu cực hội nhập mang lại để phát triển đất nước cách bền vững Về quốc phòng, phân tích tác giả cho thấy mạnh cần phát huy khiếm khuyết cần khắc phục để bảo vệ tổ quốc song song với xây dựng phát triển đất nước Một mốc lịch sử quan trọng đánh dấu hội nhập khu vực Việt Nam kinh tế việc nước ta gia nhập ASEAN (28/7/1995) Đó bước khởi đầu có ý nghĩa quan trọng , tạo cho Việt Nam lực để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), củng cố chủ quyền an ninh quốc gia, tăng cường sức mạnh quân đất nước, góp phần thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Tuy nhiên, trình làm xuất nguy thách thức to lớn công xây dựng kinh tế củng cố quốc phòng Dưới vào phân tích số tác động việc Việt Nam tham gia asean kinh tế đến nghiệp quốc phòng nay: a.Về mặt thuận lợi Thứ nhất: Việc tham gia asean cho phép tăng cường tiềm lực kinh tế tiềm lực kinh tế quân đất nước Gia nhập ASEAN, tham gia vào chương trình hợp tác kinh tế khu vực, Việt Nam có điều kiện để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm phát triển nước; có điều kiện mở rộng thị trường, thu hút đầu tư nước khối; có hội đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) mở rộng thương mại Nhờ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sự phát triển lực lượng sản xuất lại tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động xã hội, tăng tổng sản phẩm xã hội, tăng khối lượng sản phẩm vật tư, trang thiết bị để cung cấp cho quốc phòng; tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước - sở để tăng nguồn chi cho quốc phòng Sự phát triển lực lượng sản xuất nhờ tham gia asean tác động đến phát triển phận cấu thành tiềm lực kinh tế quân Đó phận ngành kinh tế dân dụng công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, thông tin công nghiệp quốc phòng Hội nhập kinh tế vào ASEAN thông qua chương trình liên kết kinh tế, hợp tác song phương, đa phương lĩnh vực thương mại, khoa học công nghệ (KH&CN), tài chính, giao thông vận tải, thông tin liên lạc góp phần thúc đẩy phát triển tất ngành, vùng, thành phần kinh tế Sự phát triển ngành kinh tế rộng khắp nước lại trực tiếp làm tăng sở vật chất kỹ thuật, sở hậu cần quốc phòng, thúc đẩy công nghiệp quốc phòng phát triển, nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp kinh tế, kinh tế - quốc phòng; góp phần phân bố hợp lý nguồn nhân lực, xây dựng lực lượng chiến đấu chỗ khu vực phòng thủ nước Thứ hai: Tham gia ASEAN cho phép thúc đẩy tiềm lực KH&CN quân bước phát triển Phát triển kinh tế đối ngoại, mà trước hết với nước ASEAN nguồn lực quan trọng trực tiếp thúc đẩy KH&CN đất nước phát triển Tiềm lực KH&CN quốc gia mạnh tảng vững cho phát triển KH&CN quân Cùng với việc tích cực hội nhập kinh tế, Việt Nam tích cực tham gia vào chương trình hợp tác khác ASEAN, có chương trình hợp tác KH&CN Hợp tác KH&CN asean tiến hành nhiều lĩnh vực: KH&CN lương thực; khí tượng vật lý địa cầu; vi điện tử công nghệ thông tin; công nghệ sinh học; KH&CN vật liệu; nghiên cứu lượng phi truyền thống; khoa học biển; phát triển hạ tầng tiềm lực KHCN Ngoài ra, nước asean tiến hành hợp tác với lĩnh vực viễn thám, nối mạng thông tin KH&CN, đào tạo nguồn nhân lực Tất lĩnh vực hoạt động mang tính lưỡng dụng tham gia ASEAN không thúc đẩy tiềm lực KH&CN quốc gia bước phát triển mà tiếp trực tiếp gián tiếp thúc đẩy tiềm lực KH&CN quân phát triển Sự mở rộng hợp tác kinh tế Việt Nam với ASEAN góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Nhờ có điều kiện thúc đẩy phát triển ngành giáo dục đào tạo tất cấp học từ phổ thông đến đại học, sau đại học Đó sở bổ sung nhân lực có chất lượng cao để tăng cường tiềm lực KH&CN đất nước nói chung quân nói riêng Mặt khác, thông qua hình thức tiếp nhận chuyển giao công nghệ như: Đào tạo, hội thảo khoa học, triển lãm, hội chợ mà cán khoa học lĩnh vực quân đào tạo đào tạo lại, mở rộng nhiều chuyên ngành mới; nhờ khả nắm bắt, thích ứng, làm chủ tri thức công nghệ đại cho đội ngũ cán khoa học quân tăng cường Góp phần tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật thông tin cho công tác nghiên cứu khoa học quân Đây nhân tố quan trọng tiềm lực khoa học quân sự, mà mức độ đại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, vào trình chuyển giao công nghệ nước quốc tế Trong điều kiện hội nhập ASEAN, hợp tác KH&CN góp phần cung cấp thiết bị, phương tiện công nghệ cao đáp ứng yêu cầu đổi đồng sở vật chất cho nghiên cứu KH&CN, cải tiến phương tiện có đáp ứng yêu cầu trước mắt, đồng thời xây dựng sở nghiên cứu, thí nghiệm dựa công nghệ cao thuộc lĩnh vực điện tử, tin học, vật liệu phục vụ cho nghiên cứu triển khai ngành KH&CN quân Thông qua chuyển gia công nghệ nước khu vực có khả hoàn thiện hệ thống đo lường, kiểm định, phát triển công nghệ lưỡng dụng phục vụ cho quốc phòng kinh tế Thứ ba, tham gia ASEAN kinh tế góp phần cải thiện trận quốc phòng toàn dân Để hội nhập vào kinh tế khu vực, phải bước tạo động lực để phát huy nội lực, làm chuyển biến kinh tế từ bên trong, đồng thời mở rộng hợp tác với nước, để khai thác tiềm lao động, tài nguyên, chất xám mạnh vùng, miền Nhờ đó, thúc đẩy ngành, vùng thành phần kinh tế phát triển Sự phát triển ngành, vùng, thành phần kinh tế với cấu hợp lý, động hiệu góp phần khai thác tốt tiềm mạnh địa phương, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng đơn vị chủ lực, tạo lực lượng sản xuất chiến đấu tạo chỗ, sở vật chất kỹ thuật chỗ; tạo điều kiện thuận lợi để triển khai bố trí chiến lược trận quốc phòng toàn dân Sự phát triển nhanh chóng mối quan hệ kinh tế cộng đồng ASEAN đòi hỏi phải tăng cường, mở rộng kết cấu hạ tầng vật chất quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác Trước hết ưu tiên xây dựng tuyến đường giao thông nối liền quốc gia khu vực với Theo kế hoạch phân công Hội nghị trưởng giao thông vận tải ASEAN họp Băng Cốc (Thái Lan) tháng / 1998, Việt Nam tham gia vào tuyến đường mang mã số ASEAN (các tuyến 5, 6, 7, 11, 15) xuất phát từ Việt Nam nối với địa điểm đất Lào, Campuchia, Thái Lan Đây tương lai khả quan, tạo điều kiện cho Việt Nam phát huy lợi địa cảng biển, vùng khai thác nguyên vật liệu trở thành trung tâm giao lưu kinh tế nước khu vực Đồng thời, góp phần tạo liên kết chặt chẽ vùng, miền, hình thành trận liên hoàn khu vực phòng thủ nước khu vực Thứ tư, tham gia ASEAN kinh tế góp phần tạo môi trường trị - xã hội ổn định cho việc xây dựng tiềm lực trị tinh thần quốc phòng Hội nhập vào ASEAN, Việt Nam có điều kiện để thúc đẩy ngoại thương phát triển, tăng cường khả thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN để đẩy mạnh CNH, HĐH Nhờ đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần đổi chế kinh tế để nước ta tránh khỏi khủng hoảng KT-XH; nâng cao thu nhập cải thiện đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho đại phận tầng lớp nhân dân, có gia đình sách, gia đình quân nhân; quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng; lực kinh tế nâng lên, tạo khả cho nước ta tham gia đầy đủ bình đẳng vào tổ chức kinh tế giới, có điều kiện để tranh thủ lợi hợp tác, có hội để đấu tranh, bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ vững chủ quyền b.Về mặt khó khăn: Thứ là: khó khăn tham gia vào AFTA Tuy nhiên, việc Việt Nam hội nhập ASEAN kinh tế mang lại thách thức cho quốc phòng Đó là, nguy phụ thuộc vào nước tăng lên, Nhà nước chiến lược đắn lộ trình hội nhập; phần tử chống đối lợi dụng để thúc đẩy chiến lược "diễn biến hoà bình" Với tư cách thành viên asean, dù muốn hay không, Việt Nam phải tuân thủ "luật chơi", tham gia vào chương trình liên kết kinh tế nội khu vực, mà trước hết tham gia AFTA Tham gia AFTA, Việt Nam phải bước xoá bỏ rào cản thuế quan phi quan thuế, hạ thấp chi phí để tăng nhanh dòng luân chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn nước, tạo điều kiện cho phát triển chung Chính trình đưa hàng hoá Việt Nam vào phải cạnh tranh liệt với hàng hoá nước thị trường Việt Nam, thị trường ASEAN ASEAN Điều dễ đưa đến nguy làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp nước không đủ sức cạnh tranh Điều đáng ý kinh tế nước ta có điểm xuất phát thấp; máy móc thiết bị, công nghệ hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế thấp mức trung bình giới từ đến hệ công nghệ, thực tự hoá thị trường, biện pháp mạnh để sớm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nguy trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho nước ASEAN, phụ thuộc vào asean kinh tế có thực Trong điều kiện lợi ích quốc gia, độc lập tự chủ kinh tế bị vi phạm, hội để lực chống đối lợi dụng asean thực chiến lược "diễn biến hoà bình" nhằm chống phá nghiệp cách mạng nước ta tăng lên, chủ quyền quốc gia bị uy hiếp Điều đòi hỏi Nhà nước phải có chiến lược đắn kinh tế, quốc phòng lộ trình hội nhập kinh tế ASEAN Thứ hai là: khó khăn trình độ quản lí doanh nghiệp Tuy nhiên, trình tiếp nhận, chuyển giao công nghệ ngành, doanh nghiệp, thành phần kinh tế thiếu kiểm soát chặt chẽ Nhà nước làm tăng nguy nhập thiết bị công nghệ lạc hậu khu vực giới vào nước ta Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp không thực đặt lợi ích quốc gia lên hết dễ làm lộ bí mật công nghệ quốc gia, ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnh tranh kinh tế, làm chậm bước tiến KH&CN đất nước, có tiềm lực KH&CN quân Hơn nữa, hội nhập Việt Nam vào ASEAN hội nhập kinh tế hàng hoá với tham gia nhiều thành phần kinh tế Vì khía cạnh lợi ích kinh tế, động chạy theo lợi ích trước mắt mà khoa học dễ bị xem nhẹ, đồng thời xẩy tình trạng chảy máu chất xám từ lĩnh vực quân sang dân sự, tạo hẫng hụt nhân lực KH&CN quân Điều gây khó khăn cho việc triển khai nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng triển khai thành tựu KH&CN đại hoạt động tác chiến, chống lại chiến tranh vũ khí công nghệ cao đối phương nước ta tương lai Làm cho quốc phòng dễ rơi vào bị động, tốn kém, khó khăn bố trí trận Nhà nước thiếu chặt chẽ quản lý, qui hoạch, định hướng phát triển, thiếu kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng lĩnh vực hợp tác kinh tế Việt Nam ASEAN Bởi vì, đầu tư vào Việt Nam, đối tác thường quan tâm đầu tư vào ngành, lĩnh vực, địa bàn thuận lợi, có khả mang lại nhiều lợi nhuận, không loại trừ ngành, lĩnh vực, địa bàn quan trọng có ý nghĩa kinh tế quốc phòng Cùng với tình trạng đó, đầu tư không cân đối miền, vùng dẫn đến phát triển không đồng đều, cân đối vùng, miền Điều ảnh hưởng đến khả khai thác lực lượng chỗ để phục vụ cho chiến đấu chiến tranh xảy Hơn nữa, phát triển mạnh mẽ hệ thống giao thông đường bộ, đường không, đường biển làm "mềm hóa" biên giới lãnh thổ quốc gia, làm thay đổi địa chiến lược toàn khu vực, quốc gia Do đó, gây khó khăn, phức tạp cho công phòng thủ đất nước, làm giảm tính chủ động gây tốn cho bố trí trận quốc phòng nước vùng đòi hỏi Nhà nước phải có chiến lược tổng thể kết hợp kinh tế với quốc phòng lĩnh vực Đánh giá tác động AFTA đến kinh tế Việt Nam Tác động tích cực: -Tham gia vào AFTA giúp Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập với linh tế khu vực giới -Kích thích mạnh mẽ Việt Nam cấu kinh tế theo hướng: đẩy mạnh công công nghiệp hóa phục vụ xuất -Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn đầu tưu nước -Góp phần kích thích hoàn thiện đổi -Tạo hội cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất nước khu vực thị trường giới Tác động tiêu cực: -Có nguy nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản, thất nghiệp gia tăng -Hàng hóa khó cạnh tranh với hàng nhập có ưu từ nước ASEAN khác -Dễ bị tác động biến động không thuận lợi nước khu vực(khủng hoảng 97-98) -Ảnh hưởng đến nguồn ngân sách Lợi so sánh nước ASEAN khác a.Có trình độ phát triển kinh tế trước Việt Nam từ 10 đến 20 năm b.Có công nghiệp chế biến tương đối phát triển, thâm nhập thị trường nhiều nước khu vực Thế Giới, số nước thành công với công nghiệp hướng ngoại c Hạ tầng sở điều kiện tiếp cận nguồn lực thuận lợi d Đã tiếp can thâm nhập nhiều thi trường lớn, có chỗ đứng, thị trường nước thành hệ thống Môt số nước có thị trường nước đủ lớn cho phát triển độc lập sản xuất nước e Một số nước ASEAN( Malaysia Singapore) làm chủ công nghệ nguồn f Một số nước co đội ngũ cán trẻ, chuyên môn cao, cấu náy kinh tế hoạt động có hiệu Lợi so sánh Việt Nam a Đang bước vào thời kì có nhiều nhân tố phát triển nhanh b Có nông nghiệp tài nguyên tiền tàng c Có nguồn nhân công dồi tương đối có kĩ thuật, mang nhiều tiềm ( trẻ, có văn hóa trung bình tương đối cao, đào tạo nhanh thành nhân tố đột biến) d Còn nhiểu tiểm thị trường chưa khai thác, nước nước e Điểm xuất phát thấp, có điều kiện chen chân vào chỗ trống thị trường tiếp nhận công nghệ cao c Vị Việt Nam ASEAN Sau 12 năm đồng hành ASEAN, Việt Nam có vai trò ngày lớn Nhiều người nghĩ đến vị Việt Nam quốc gia tiên phong, định hướng cho phát triển ASEAN ASEAN cửa ngõ then chốt cho tiến trình hội nhập khu vực giới Việt Nam Đó bước chuyển từ tư đổi sang hành động thực tế cấp độ khu vực Gia nhập tích cực, chủ động, Việt Nam xóa nghi kỵ nước khu vực giới vấn đề lịch sử để lại Được đánh giá nhân tố đoàn kết nội ASEAN cân quan điểm với bên ngoài, Việt Nam kiên trì nguyên tắc tổ chức Nếu thay đổi cần thiết, thay đổi phải tiến hành bước có đồng thuận ASEAN Tham gia vào Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) bước tiến nhanh, hội nhập vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Việt Nam góp phần mở rộng phát triển số thành viên ASEAN từ nước lên 10 nước, tăng cường quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư giao lưu phát triển văn hoá, thể thao với nước ASEAN khác Ngoài việc nỗ lực với hoạt động chung ASEAN, Việt Nam luôn ý tăng cường mối quan hệ hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực với nước thành viên khác ASEAN, sôi động lĩnh vực kinh tế Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức chênh lệnh trình độ phát triển, Việt Nam tham gia tích cực vào chương trình hợp tác, liên kết kinh tế Hiệp định đầu tư ASEAN (AIA), Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Việt Nam có vị ngày vững mạnh trường quốc tế đặc biệt khu vực Đông Á nói chung Đông Nam Á nói riêng do: -Đó Việt Nam thực có hiệu cao đường lối đối ngoại rộng mở đắn phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước bối cảnh toàn cầu hoá khu vực hoá -Các đối tác Việt Nam có nước ASEAN nhìn thấy thực tiềm phát triển Việt Nam tất lĩnh vực mà họ hợp tác phát triển, trước hết lợi ích phát triển kinh tế nâng cao vị trị khu vực giới, biết Việt Nam quốc gia có vị trí tiền đồn an ninh trị đối ngoại Đông Nam Á Việt Nam “miền đất hứa” có nhiều tiềm nguồn lực tài nguyên, lao động lại ổn định trị-xã hội Thực tế cho thấy, đến Việt Nam có quan hệ với hầu hết tổ chức tiền tệ tài quốc tế IMF, WB, ADB Việt Nam quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế với 150 nước lãnh thổ giới, ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, Hiệp định đầu tư song phương với 40 nước Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 40 nước khác c Thách thức Mặc dù Việt Nam tiếp tục tạo dựng vị vững vàng triển vọng phát triển sáng sủa vậy, song nghiêm túc nhìn nhận, phải nỗ lực phấn đấu nhiều nữa, cao để đến năm 2020 thực mục tiêu Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001) đề trở thành nước công nghiệp Trước mắt, cần phải nỗ lực phấn đấu vượt qua số trở ngại, thách thức lớn sau đây: -Mặc dù kinh tế Việt Nam trì liên tục tăng trưởng khả quan, nỗi lo nguy tụt hậu Các số liệu thống kê Tổng cục Thống kê vào năm 2004 cho thấy, xét theo GDP thực tế, Việt Nam vị trí xếp hạng lớn thứ khối 10 nước ASEAN (ta đứng trước Brunây, Campuchia Lào) đứng thứ 58 giới, thuộc vào nhóm nước nghèo -Một khó khăn, thách thức lớn Việt Nam có lẽ không riêng với Việt Nam mà kể số nước khác khối ASEAN tồn nhiều nét chưa tương đồng trình độ phát triển kinh tế, đời sống văn hoá, thể chế trị - xã hội -Bất cập nguồn nhân lực Việt Nam trước yêu cầu cao hội nhập quốc tế khu vực; yếu chế quản lý hành Việt Nam cải cách, đổi nhiều Ngoài khó khăn, thách thức lớn từ bối cảnh quốc tế khu vực đưa lại, phải kể đến thiếu thiện chí công đổi Việt Nam số lực đối lập, chí thù địch với định hướng tiến lên CNXH Việt Nam; đe doạ an ninh phát triển toàn cầu, đáng lo ngại tình trạng môi trường thiên nhiên ngày xấu hơn, thiên tai, dịch bệnh gia tăng mạnh, chủ nghĩa khủng bố hiểm hoạ lớn loài người Những vấn đề đòi hỏi phải cảnh giác, chủ động phòng chống cách tích cực có hiệu III.Ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập ASEAN Ngày 28/7/1995 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Đến tổ chức đă gồm 10 thành viên Việc Việt Nam hội nhập vào ASEAN định đắn, phừ hợp với xu chung giới khu vực Xét góc độ quan trọng an ninh quốc phòng, tăng cường hợp tác khu vực quốc tế, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, năm qua đă đạt kết quan trọng Từ Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, tổ chức có chuyển biến quan trọng lượng chất, trở thành nhân tố thiết yếu cho hòa bình, ổn định hợp tác phát triển Đông Nam Á, Đông Á -Thái Bình Dương giới Việc Việt Nam gia nhập ASEAN kết việc thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động tích cực hội nhập khu vực giới mà Đảng Nhà nước ta vạch Đến ASEAN đă trở thành khu vực có vị trị, có tiềm kinh tế đầy triển vọng, có quan hệ với nhiều trung tâm kinh tế lớn khu vực khác giới Việt Nam hội nhập ASEAN, trước hết kinh tế định đắn, phù hợp với xu phát triển chung kinh tế giới khu vực, mang lại lợi ích cho hai bên Về phía Việt Nam, kể từ thức gia nhập ASEAN, quan hệ Việt Nam ASEAN đối tác ASEAN không ngừng rộng mở, sâu sắc, mang lại thành quan trọng góp phần thúc đẩy mạnh công xây dựng, phát triển kinh tế củng cố quốc phòng an ninh.Từ quan hệ Việt Nam- ASEAN nhìn số học kinh nghiệm Việt Nam: nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ quan hệ với nước giới; khác chế độ trị, hệ tư tưởng không rào cản định quan hệ; phát huy truyền thống hoà hiếu dân tộc, giải đắn vấn đề lịch sử để lại Những thành tựu đạt Việt Nam trình hội nhập ASEAN đáng ghi nhận Sự hội nhập đă mở hội cho Việt Nam tiếp cận với vấn đề quan trọng đời sống kinh tế hợp tác quốc tế, tạo khả để tăng cường hợp tác đa phương, song phương; củng có lợi với nước khác vốn bạn hàng thương mại nguồn đầu tư quan trọng Việt Nam Là thành viên bình đẳng ASEAN, hy vọng thời gian tới quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN lĩnh vực nâng lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm vốn có Lời kết ASEAN khối kinh tế hình thành phát triển năm gần có nhiều thành công đáng kể lĩnh vực phát triển kinh tế thương mại góp phần ổn định trị khu vực Thế Giới Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước ASEAN thực tế hợp tác kinh tế tương ứng với tầng nấc chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với lực chuyển hóa cùa ASEAN Trong đó, Việt Nam cần phải có nghiên cứu chọn lọc phương thức mặt hang, xác định cấu thị trường, Vấn đề tìm kiếm khai thác tốt lợi so sánh, vấn đề hợp tác…để có sách thích hợp Các quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước ASEAN phát triển sở hai chiều, nước thành viên ASEAN có cạnh tranh giành lợi thị trường tiêu thụ đầu tư Việt Nam Tuy nhiên, hợp tác Việt Nam nước ASEAN ngày trở nên đa dạng hóa, bất chấp khó mha8n nội Việt Nam thiếu vắng khả bổ sung lẫn Việt Nam nước Đây giới hạn đáng kể xích lại gần họ kinh tế Tham gia AFTA dẫn đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước bước thể chế hóa có nhiều triển vọng tốt đẹp Việt Nam với tư cách thành viên đầy đủ ASEAN việc cần thiết vừa có lợi cho Việt Nam, vừa có lợi cho nước thành viên ASEAN Bởi gia nhập ASEAN mở nhiền triển vọng hợp tác hội phát triển kinh tế, đồng thời đặt không khó khăn, thách thức mà phải cố gắn nhiều vượt qua Đề tài giúp ta hiểu biết sâu rộng mối quan hệ Việt Nam – ASEAN qua giúp ta nắm bắt thuận lợi thách thức đặt cho thời kỳ hội nhập này, từ giúp ta có hành động giúp cho quan hệ Việt Nam – ASEAN ngày phát triển đưa Việt Nam ngày có vị khu vực giới Tài liệu tham khảo Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=8496 Ngoại thương http://ngoaithuong.vn/news/tinchuyende/1488_tinh_hinh_xuat_nhap_khau_4_thang_ dau_nam.html Hải quan Việt Nam http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17311 Cơ quan Bộ Giao thông vận tải http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/Xuan-Ky-Suu2009/Xuat_khau_lao_dong_cua_Viet_Nam_Se_mo_rong_hay_thu_hep/ Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội http://www.molisa.gov.vn/Details.asp? mbien2=&mbien4=10654&mbien3={BC32201A-51CC-4CE9-93F8FB3FA5FB4497}&td Công nghiệp: http://irv.moit.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=19593 Bộ Công Thương: http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Nghin%20cu%20phn%20tch%20tnh%20hnh%20kinh %20t%20Vit%20Nam/Attachments/DispForm.aspx?ID=63 Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn Việt báo Việt Nam http://Vietbao.vn 10.Quan hệ kinh tế Việt Nam ASEAN NXB Thống Kê 1997 [...]... phía Việt Nam, kể từ khi chính thức gia nhập ASEAN, quan hệ Việt Nam ASEAN và các đối tác của ASEAN không ngừng rộng mở, sâu sắc, mang lại những thành quả quan trọng góp phần thúc đẩy mạnh công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng an ninh.Từ quan hệ Việt Nam- ASEAN có thể nhìn ra một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam: nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ trong quan hệ với các... quan hệ kinh tế thương mại của Việt Nam với các nước ASEAN đang phát triển trên cơ sở hai chiều, trong đó giữa các nước thành viên ASEAN đang có sự cạnh tranh giành lợi thế trên thị trường tiêu thụ và đầu tư ở Việt Nam Tuy nhiên, hợp tác giữa Việt Nam và các nước ASEAN đang ngày càng trở nên đa dạng hóa, bất chấp những khó mha8n nội tại của Việt Nam và sự thiếu vắng khả năng bổ sung lẫn nhau giữa Việt. .. giữa Việt Nam và các nước này Đây cùng là giới hạn đáng kể của sự xích lại gần nhau giữa họ về kinh tế Tham gia AFTA dẫn đến quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước đang từng bước được thể chế hóa và có nhiều triển vọng tốt đẹp Việt Nam với tư cách là thành viên đầy đủ của ASEAN là việc cần thiết vừa có lợi cho Việt Nam, vừa có lợi cho các nước thành viên ASEAN Bởi vì khi gia nhập ASEAN sẽ... chính trị đối ngoại ở Đông Nam Á và hơn thế nữa Việt Nam đang là “miền đất hứa” có nhiều tiềm năng về các nguồn lực tài nguyên, lao động và lại đang rất ổn định về chính trị-xã hội Thực tế cho thấy, đến nay Việt Nam đã có quan hệ với hầu hết các tổ chức tiền tệ và tài chính quốc tế như IMF, WB, ADB Việt Nam cũng đã quan hệ ngoại giao và hợp tác kinh tế với hơn 150 nước và lãnh thổ trên thế giới,... vực và thế giới mà Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra Đến nay ASEAN đă trở thành một khu vực có vị thế chính trị, có tiềm năng kinh tế đầy triển vọng, có quan hệ với nhiều trung tâm kinh tế lớn và khu vực khác trên thế giới Việt Nam hội nhập ASEAN, trước hết về kinh tế là một quyết định đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển chung của kinh tế thế giới và khu vực, mang lại lợi ích cho cả hai bên Về phía Việt. .. trong nền kinh tế của họ Dĩ nhiên điều này chỉ xảy ra khi các nền kinh tế này đã phát triển cao và trên thực tế, họ cần vốn chứ không “cần công nghệ đi theo vốn” và những kĩ năng sử dụng vốn có hiệu quả như Việt Nam trong giai đoạn đầu “lột xác” từ hai nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường Trước đây, Việt Nam chủ yếu nhận ODA từ các nước trong hội đồng tương trợ kinh tế, trong... hàng thương mại và nguồn đầu tư quan trọng của Việt Nam Là thành viên bình đẳng trong ASEAN, hy vọng trong thời gian tới quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN trong mọi lĩnh vực sẽ được nâng lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm năng vốn có của nó Lời kết ASEAN là một khối kinh tế hình thành và phát triển trong những năm gần đây đã có nhiều thành công đáng kể trong lĩnh vực phát triển kinh tế thương mại cũng... như góp phần ổn định chính trị ở khu vực và Thế Giới Quan hệ kinh tế thương mại của Việt Nam với các nước ASEAN thực tế là sự hợp tác kinh tế tương ứng với các tầng nấc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với năng lực chuyển hóa cùa ASEAN Trong đó, Việt Nam cần phải có sự nghiên cứu chọn lọc phương thức và mặt hang, xác định cơ cấu thị trường, Vấn đề tìm kiếm và khai thác tốt các lợi thế so sánh, vấn... dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN Tuy nhiên, quá trình đó cũng làm xuất hiện những nguy cơ và thách thức to lớn đối với công cuộc xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng Dưới đây chúng tôi đi vào phân tích một số tác động của việc Việt Nam tham gia asean về kinh tế đến sự nghiệp quốc phòng hiện nay: a.Về mặt thuận lợi Thứ nhất: Việc tham gia asean cho phép tăng cường tiềm lực kinh tế và tiềm... trong nước và xuất khẩu Thị trường xuất - nhập khẩu cũng tăng trưởng nhanh theo hướng đa dạng hóa Đi đôi với quan hệ hợp tác đầu tư, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước ASEAN cũng không ngừng phát triển, đặc biệt là kim ngạch trao đổi thương mại tăng lên nhanh chóng Đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam cũng như các nước thành viên ASEAN Về tình hình xuất khẩu: Vào khoảng ... phát triển kinh tế thương mại góp phần ổn định trị khu vực Thế Giới Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước ASEAN thực tế hợp tác kinh tế tương ứng với tầng nấc chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp... song phương có lợi với kinh tế lớn vốn bạn hàng thương mại nguồn đầu tư quan trọng Việt Nam Là thành viên bình đẳng ASEAN, hy vọng thời gian tới quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN lĩnh vực nâng lên... phát triển kinh tế củng cố quốc phòng an ninh.Từ quan hệ Việt Nam- ASEAN nhìn số học kinh nghiệm Việt Nam: nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ quan hệ với nước giới; khác chế độ trị, hệ tư tưởng

Ngày đăng: 13/12/2015, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w