1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Singapore

63 860 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 901,5 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore, đặc biệt trên lĩnh vực thương mại và đầu tư. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước.

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC CÁC HÌNH 4

DANH MỤC CÁC BẢNG 4

MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ SINGAPORE VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE 7

1.1 Tổng quan về nền kinh tế Singapore 7

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Singapore 7

1.1.2 Các điều kiện để phát triển kinh tế của Singapore 10

1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 10

1.1.2.2 Điều kiện xã hội 12

1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế của Singapore thời gian 2000 đến nay 14

1.2 Tổng quan về quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore 24

1.2.1 Cơ sở lý luận và thực tiển của việc hình thành và phát triển các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế 24

1.2.2 Cơ sở pháp lý cho việc thiết lập quan hệ kinh tế Việt Nam – Singapore 26

1.2.3 Những sự kiện quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam- Singapore trong thời gian gần đây 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM-SINGAPORE 28

2.1 Thực trạng quan hệ thương mại 28

2.1.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore 28

2.1.2 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore 31

2.2 Thực trạng quan hệ hợp tác đầu tư 36

Trang 2

2.3 Đánh giá chung về sự phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt

Nam- Singapore 44

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE 49

3.1 Định hướng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore 49

3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ quan hệ kinh tế Việt Nam - Singapore 50

3.2.1 Về phía nhà nước 50

3.2.2 Về phía doanh nghiệp 55

KẾT LUẬN 59

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt tiếng Anh

APEC Asia Pacific Economic

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

ASEM Asia- Europe Meeting Hội nghị Á- Âu

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội

Aviation Organization

Tổ chức hàng không quốc tế

IMF International Monetary

Fund

Quỹ tiền tệ thế giới

IT Internet Technology Công nghệ thông tin

MRT Mass Rapid Transit Tàu điện ngầm Singapore

SARS Severe acute respiratory

syndrome

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng

VCCI Vietnam Chamber of

commerce and industry

Phòng thương mại và công nghiệpViệt Nam

Industrial Park

Khu công nghiệp Việt Singapore

WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

Chữ viết tắt tiếng việt

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Tổng sản phẩm quốc nội của Singapore giai đoạn

1995- 2007 15 Hình 1.2 : GDP/ đầu người của Singapore giai đoạn 2001- 2007 16 Hình 1.3 : Tốc độ tăng tăng trưởng kinh tế Singapore giai đoạn

Trang 5

Đề tài: Quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore

MỞ ĐẦU

Tính tất yếu của đề tài

Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc tăngcường quan hệ hợp tác, liên kết giữa các quốc gia, các khu vực ngày càng trởnên cần thiết và có tính tất yếu Các nền kinh tế ngày càng gắn bó với nhau,phụ thuộc lẫn nhau, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Các thể chế đaphương và khu vực có vai trò ngày càng tăng cùng với sự phát triển của ýthức tự lực, tực cường của các dân tộc Trước tình hình đó, hòa bình, ổn định

và phát triển trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế để cùng nhau pháttriển ngày càng trở nên vô cùng cần thiết đối với mọi quốc gia trên thế giới.Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng bước hộinhập với nền kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra quan điểm “ đaphương hóa, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại, Việt Nam sẵn sàng

là bạn, là đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập

và phát triển” Việt Nam gia nhập ASEAN và đã thiết lập quan hệ ngoại giaovới các nước trong khối, trong đó có Singapore

Việt Nam và Singapore bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao từ 01/08/

1973 và năm 2008 là một năm có ý nghĩa lịch sử đánh dấu 35 năm quan hệViệt Nam- Singapore Quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam vàSingapore được đánh giá là ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực Đến nay,hai nước đã ký 9 Hiệp định về thương mại, hàng không, hàng hải, đầu tư,quản lý và bảo vệ môi trường, du lịch, giáo dục đào tạo, Ngoài ra còn cómột số thoả thuận hợp tác như thanh niên, báo chí, văn hoá thông tin, cungcấp tín dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,

Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore là một khâu trọng yếutrong mối quan hệ hợp tác chiến lược phát triển giữa hai nước Việc nghiêncứu mối quan hệ này sẽ rất có ý nghĩa trong việc tìm ra những luận cứ cho sự

Trang 6

phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore trong điều kiện mới, qua đóthúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước lên tầm cao mới.Vì thế emchọn nghiên cứu đề tài này.

Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng quan hệhợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore, đặc biệt trên lĩnh vực thương mại vàđầu tư Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh

tế giữa hai nước

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình phát triển quan hệ kinh tếgiữa hai nước Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động thương mại và đầu tưgiữa hai nước Thời gian nghiên cứu là từ năm 2000 trở lại đây

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu đó là phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử kết hợp với phương pháp lịch sử và phương pháp logic Nhữngphương pháp này được sử dụng xuyên suốt trong tiến trình làm đề án Ngoài

ra còn có phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp và phương pháp sosánh- được sử dụng nhiều nhất trong quá trình phân tích thực trạng quan hệkinh tế giữa hai nước

Kết cấu của đề án

Ngoài lời mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 chương chínhnhư sau:

Chương 1: Tổng quan về nền kinh tế Singapore và quan hệ

Việt Nam- Singapore

Chương 2: Thực trạng quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Singapore.Chương 3: Giải pháp cho Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ SINGAPORE

VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE

1.1 Tổng quan về nền kinh tế Singapore

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Singapore

Vị trí địa lý: Nằm ở khu vực Đông Nam Á, giữa Malaysia và Indonesia.

Diện tích: 692,7 km 2

Dân số: 4.553,009 người (ước tính đến tháng 7-2007), trong đó 76,8%

là người Hoa; 13,9% người Mã Lai; 7,9% người Ấn Độ; Pakistan và SriLanka; 1,4% người gốc khác.

Ngôn ngữ: Tiếng Hoa (35%), tiếng Anh (23%), tiếng Malay (14.1%) Đơn vị tiền tệ: Dollar Singapore (SGD)

Nhà lãnh đạo Kinh tế hiện nay: Thủ tướng Lý Hiển Long

Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Singapore

Hơn 1.000 năm trước, Singapore còn là một vùng có nhiều đầm lầy rảirác khắp nơi, rừng cây rậm rạp, hoang vu không có bóng người, thỉnh thoảng

Trang 8

có tàu thuyền đi ngang và ghé vào đây Tương truyền, vào giữa thế kỷ 12,hoàng tử của vương quốc Sumatra đi ra ngoài săn bắn và đã phiêu bạt đến hònđảo không có người ở này Bỗng có một con quái vật chạy ngang qua Hoàng

tử hỏi người tùy tùng đó là con gì và nhận được câu trả lời là con sư tử.Hoàng tử mừng rỡ, cho đây là vùng đất lành và lệnh cho xây thành tại đây,đặt tên thành bằng tiếng Phạn là Zengabua, biến âm thành Singapore Để nhớlại câu chuyện này, người đời sau đã tạc nên pho tượng nửa hình sư tử nửahình cá, ngày nay trở thành biểu tượng của đất nước Singapore

Singapore là một hòn đảo nằm tại cuối phía nam eo biển Malacca, eobiển này là con đường ngắn nhất nối liền Ấn Độ và Trung Hoa Các thủy thủ

đã biết tới hòn đảo này từ thế kỷ thứ 3 sau Tây lịch Vào giữa thế kỉ 1,Singapore trở thành chư hầu của đế quốc Majapahit đặt tên là Sumatra rồisang thế kỉ 14 singapore lại có tên là Temasek và vẫn chỉ là một hòn đảo trơtrọi, nơi thường bị bọn cướp biển quấy phá

Sang thế kỉ 15, người Bồ Đào Nha đã tiến vào eo biến Malacca với cáckhẩu đại bác để tranh giành độc quyền buôn bán của người Ả Rập về hươngliệu và tiếp xúc với thương nhân người Trung Hoa Sau đó Bồ Đào Nhachiếm được thành phố Malacca vào năm 1511 nên vua hồi giáo trị vì đã bỏchạy sang phần phía nam của bán đảo Mã Lai và một quốc gia Hồi giáo đượcthiết lập ở đó, Singapore trở thành một căn cứ của vị quan cao cấp cho tớicuối thế kỉ 16

Vào đầu thế kỉ 17, người Anh và người Hà Lan đã gửi đi các đoàn thámhiểm tới miền Đông Âu và người Hà lan đã thay thế người Bồ Đào Nhachiếm được Malacca và là lực lượng áp đảo tại quần đảo Mã Lai Do chínhsách bạo lực không đàn áp được người dân bản địa, lại làm ăn thua lỗ tại châu

Á ,gặp thất bại khi giao chiến với nước Pháp nên khi chạy trốn sang nướcAnh vua Hà Lan đã kí hiệp ước chấp nhận các lãnh thổ hải ngoại của Hà Lan

sẽ tạm thời dưới quyền kiểm soát của người Anh để tránh cho những nơi này

Trang 9

không rơi vào tay Pháp Tuy nhiên đến năm 1814 do thất bại của NapoleonAnh đã phải trao trả lại miền đất Java và Malacca cho Hà Lan.

Do e ngại sự độc quyền thương mại của người Hà Lan nên Anh đã tăngcường ảnh hưởng của mình tại eo biển Malacca, đến 1819 lợi dụng sự vắngmặt của người Hà Lan, Anh đã đổ bộ lên khai hoang một miền đất tại bờĐông Bắc của con sông Singapore và kéo cờ Anh lên Người đứng đầu độiquân Anh đổ bộ vào Singapore – Raffles – đã nhận xét: “ Singapore là mộtđịa điểm quan trọng nhất của miền Viễn Đông và nếu xét về những lợi ích hảiquân và thương mại thì nơi đây có giá trị cao hơn các lục địa khác

Ngày 17/3/1824, hiệp ước Anh- Hà Lan được kí kết tại London đã chiađôi miền Đông Ấn ra làm hai vùng ảnh hưởng bằng một lằn ranh dọc theo eobiển Malacca : nước Anh được quyền ở phía trên và Hà Lan có quyền kiểmsoát miền đất phía Nam của lằn ranh này Như vậy chính quyền Hà Lan đãcông nhận rằng Singapore đã thuộc sở hữu của Anh, từ đây Singapore đã cóchủ quyền ổn định, dù vậy, cho đến tận thập niên 1860 Singapore vẫn khôngđược chính quyền Anh ở Calcutta giúp đỡ về các mặt xã hội, giáo dục, y tế…Trong những năm đầu thuộc về chính quyền Anh thành phố Singapore

đã phát triển dần từ một nơi có vài ngàn dân thành một hải cảng 85000 người

và dần nâng cao vị thế của mình lên Sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào thậpniên 1840, Singapore đã chứng tỏ đáng được coi là một thuộc địa trực tiếp củaAnh đồng thời việc phát minh ra tàu thủy chạy bằng hơi nước đã khiến choSingapore chịu ảnh hưởng trực tiếp về chính trị và kinh tế của London Ngày01/04/1867, Singapore chính thức trở thành một thuộc địa của Hoàng giaAnh

Việc khánh thành kênh đào Suez năm 1869 và việc đưa vào sử dụng tàuhơi nước đã khẳng định thêm vị thế của Singapore, biến nó thành một trungtâm cho cả khu vực thương mại giữa Ðông và Tây Thương mại củaSingapore tăng một cách nhanh chóng: năm 1869 là 89 triệu USD thay vì 11triệu USD vào năm 1824 Kết quả đạt được là nhờ các chính sách không thuế

Trang 10

và các hạn chế được giữ ở mức thấp nhất đối với các tàu thuyền từ các nướcnhư Ấn Độ, Thái Lan, Mã Lai, Trung Hoa, Nam Dương… của Singapore.Năm 1903, Singapore trở thành 1 trong 7 thương cảng lớn nhất trên thếgiới

Thế chiến thứ hai bùng nổ và thất bại của ban đầu của các nước đồngminh trong đó có Anh, Singapore đã nằm dưới ách đô hộ của Nhật Bản trong

3 năm tới tận năm 1945 khi thế chiến kết thúc Năm 1946, Anh định lập lạichế độ thuộc địa nhưng gặp phải sự chống đối mạnh mẽ của Liên Bang MãLai vì thế đến hội nghị London 1956 Anh quyết đinh trao trả độc lập choMalaysia, đến ngày 16/9/1963 Bang tự trị Singapore đã gia nhập Liên bang

Mã lai tuy nhiên đến 1965 quan hệ giữa chính phủ Liên bang và bang tự trịSingapore ngày càng trở nên căng thẳng Đến 9/8/1965 bang tự trị Singapore

đã trở thành một nước độc lập đặt tên là nước Cộng hòa Singapore và làthành viên thứ 117 của Liên hiệp quốc

Kể từ sau ngày độc lập vào năm 1965,đến nay Singapore trở thành mộtthành phố thành công và hiển đạt nhất phía nam châu Á

1.1.2 Các điều kiện để phát triển kinh tế của Singapore

1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý

Singapore là một hòn đảo có hình dạng một viên kim cương được baoquanh bởi nhiều đảo nhỏ, nằm ở cực nam bán đảo Mã Lai Eo biển phía namSingapore nhìn sang quần đảo Indonesia Eo biển phía bắc nối liền vớiMalaysia, là con đường huyết mạch từ Thái Bình Dương thông sang Ấn Độdương, được coi là “Ngã tư phương Đông” Vị trí đặc biệt này đã tạo điềukiện cho Singapore phát triển kinh tế đặc biệt trên lĩnh vực hàng hải Tuynhiên cũng đã gây tai họa cho “thành phố sư tử” vào thế kỷ 18th (Năm 1819, nước Anh tranh giành thuộc địa với Hà Lan, cho hạm đội lướt sóng hướng tới Singapore, bỏ ra 8.000 bạc tiền Tây Ban Nha để lừa lấy tô giới ở đây,

Trang 11

rồi tuyên bố Singapore là cảng biển tự do đầu tiên ở châu Á, sớm hơn Hồng Kông 23 năm Từ đó, thương thuyền các nước tự do ra vào Singapore ăn hàng, dỡ hàng, tu sửa, chuyển tải… mà không phải chịu bất

cứ khoản thuế quan nào)

* Khí hậu

Singapore có khí hậu nhiệt đới ẩm với các mùa không phân biệt rõ rệt.Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao vàmưa nhiều Nhiệt độ thay đổi trong khoảng 22°C đến 34°C (72°–93°F) Trungbình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều.Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100% Nhiệt

độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4°C (65,1°F) và 37,8°C(100,0°F)

* Địa hình và tài nguyên thiên nhiên

Singapore có địa hình thấp với cao nguyên nhấp nhô, trong đó có lưuvực và những khu bảo tồn thiên nhiên đang được chính phủ hết sức bảo vệ.Quá trình đô thị hóa đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt đới một thờinên hiện nay chỉ còn lại một trong số chúng là Khu bảo tồn thiên nhiên BukitTimah, và nhiều công viên đã được giữ gìn với sự can thiệp của con ngườinhư Vườn Thực vật Quốc Gia Kết hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm thì các khubảo tồn này đã đem lại nguồn lợi lớn cho ngành du lịch Singapore

Tuy nhiên, nguồn tài nguyên Singapore lại rất ít ỏi chỉ có cá và cảngnước sâu; khoáng sản thì chỉ có một ít than, chì, nham thạch, đất sét; nguồnnước ngọt thì đặc biệt khan hiếm Vì vậy, hầu hết các nguồn nguyên nhiênliệu đều phải nhập khẩu và không thế tự chủ trong quá trình sản xuất

Bên cạnh đó, Singapore còn có một diện tích nhỏ hẹp chỉ với 692,7 km2

gồm 64 đảo, 1 đảo lớn và 63 đảo nhỏ, trong đó có 20 đảo có người ở; 1,9%diện tích đã được canh tác; 4,5% diện tích là rừng Diện tích đất đã đượccanh tác chủ yếu là để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, không dành nhiềucho trồng cây lương thực Vì thế mà nền nông nghiệp phát triển không mạnh

Trang 12

khiến Singapore hàng năm đều phải nhập khẩu một lượng lớn lương thực thựcphẩm để đáp ứng nhu cầu trong nước.

1.1.2.2 Điều kiện xã hội

* Dân số

Singapore là một quốc gia trẻ, đa dân tộc, nhiều sắc thái văn hóa đượchình thành trên nền tảng dân nhập cư từ Trung Quốc, Malaixia, Ấn Độ vàngười Âu Tính đến tháng 7/2008 có 78,6 % là người Hoa; 13,9 %, là người

Mã Lai; 7,9% là người Ấn Độ, Pakistan và Srilanca; 1,4 % là người gốc kháctrong tổng 4,6 triệu dân

và họ cũng không có được cảm giác ngôn ngữ như những người gốc bản xứ.Điều này dẫn đến nền văn hóa , nghệ thuật của họ không thể tiến xa được

Trang 13

* Giao thông

Hệ thống giao thông công chính ở Singapore rất phát triển Chất lượngđường bộ của đảo quốc này được đánh giá là vào loại tốt nhất thế giới Giaothông tại Singapore được vận hành theo mô hình của Anh, trái với giao thôngtay phải của Châu Âu lục địa

Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó haiphương tiện phổ biến nhất là xe bus và tàu điện ngầm mà người Singaporethường gọi là MRT (Mass Rapid Transit) Hệ thống tàu điện ngầm củaSingapore có 42 ga (hiện vẫn tiếp tục phát triển) và có giờ làm việc là từ06:00 tới 24:00 Taxi cũng là một phương tiện giao thông khá phổ biến ởSingapore và không quá đắt

Singapore cũng có phương tiện giao thông đường thủy phổ biến làthuyền máy nhỏ, tuy nhiên đa só chúng chỉ được dùng cho mục đích du lịch.Các du khách tới Singapore có thể tham quan thành phố bằng đường thủy trênsông Singapore trong những tour kéo dài khoảng 30 phút

* Giáo dục

Với tống số dân gần 4,6 triệu người trong đó số người biết đọc, biết viếtđạt 91%; nam: 95,9%; nữ: 86,3% Singapore áp dụng chính sách giáo dục bắtbuộc và miễn phí 10 năm (từ 6 đến 16 tuổi), sau khi học xong 6 năm tiểu học,học sinh phải học 4 năm trung học, có tới 100% học sinh học qua tiểu học vàokhoảng 70% học lên trung học Tất cả trẻ em học xong trung học có thể vàohọc ở các trường dạy nghề hoặc đại học Singapore được 123 nước trên thếgiới công nhận nền giáo dục

( Nguồn http://www.bandovanhoa.net/Singapore)

Đây là điều kiện thuận lợi nhằm thu hút nhân tài quốc tế tạo điều kiệncho việc phát triển kinh tế quốc gia Singapore được đánh giá là quốc gia cóchính sách thu hút nhân tài bài bản nhất thế giới

Trang 14

1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế của Singapore thời gian 2000 đến nay

Singapore có nền kinh tế thị trường tự do, Chính phủ nắm vai trò chủđạo, đây là một trong những nền kinh tế thịnh vượng nhất thế giới, đồng thờiSingapore cũng là một trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, giao lưu hànghóa và tiền tệ, du lịch sôi động ở Đông Nam Á Sau khi giành được độc lập,Singapore ra sức tranh thủ thời cơ và sức mạnh, vận dụng vị trí địa lý thuậnlợi và sức lao động phong phú dồi dào, ra sức phát triển ngành công nghiệpgia công về vận tải và mậu dịch

Singapore có các khu chế xuất, đóng tàu, sửa chữa tàu, thăm dò dầu khí,

là trung tâm chế tạo giàn khoan đế bằng thăm dò dầu khí, chiếm 1/3 số lượnggiàn khoan loại này trên thế giới Cả nước có 7 nhà máy lọc dầu, mỗi năm lọckhoảng 50 triệu tấn dầu, đứng vào hàng thứ ba về trung tâm lọc dầu, sau Mỹ

và Hà Lan Công nghiệp điện tử Singapore đi sau các ngành công nghiệpkhác, nhưng lại rất phát triển, các mặt hàng như máy tính, máy vi tính, các sảnphẩm điện tử của Singapore đều có bán ở khắp nơi trên thế giới, giá trị,sảnlượng và chất lượng đứng đầu các nước Đông Nam Á

Singapore còn có cảng biển chuyển tải lớn nhất khu vực, đây là mộtnguồn lợi lớn của Singapore Cảng rộng và sâu, tàu có trọng tải 10.000 tấncập bến một cách dễ dàng Hiện có hơn 250 luồng tàu của hơn 370 hải cảng

và hơn 150 công ty hàng hải của hơn 80 nước đặt trạm hàng hải tại đây.Trung bình cứ 10 phút có một chuyến tàu ra vào Việc vận chuyển container ởSingapore phát triển rất nhanh, xuất và nhập hơn 100 triệu tấn, đứng đầu thếgiới

Đây là trung tâm hàng không nối liền Châu Âu, Châu Á và Châu ĐạiDương, nối đường hàng không với 53 nước và 101 thành phố trên thế giới, làmột quốc gia có ngành hàng không dân dụng phát triển đứng thứ hai ở Châu

Á, chỉ sau Nhật Bản

Trang 15

* Tổng sản phẩm quốc nội

Trong giai đoạn từ 1995-2007, tổng sản phẩm quốc nội của Singaporetheo giá cả thị trường có xu hướng tăng, ước tính theo IMF(Quỹ tiền tệ thếgiới)

Tổng sản phẩm quốc nội

1995 2000 2005 2007

119470

159840

194360 224412

Hình 1.1: Tổng sản phẩm quốc nội của Singapore giai đoạn 1995- 2007

Năm Tổng sản phẩm quốc nội ( triệu USD)

Từ bảng 1.1 và đồ thị trên hình 1.1 trên đây chúng ta có thể thấy: từ

1995 đến 2000, tổng sản phẩm quốc nội của Singapore đã tăng xấp xỉ 33,8%;

5 năm sau đó tiếp tục tăng gần 21,6% Năm 2007 so với năm 2005 đã tăng15,5%, và so với năm 1995 tăng 87,8% Như vậy, trong 13 năm( từ 1995-2007) tổng sản phẩm quốc nội của Singapore liên tục tăng với các con số ấntượng Tính đến hết năm 2007, sau 13 năm thì tổng sản phẩm quốc nội của

Trang 16

Singapore đã tăng gấp gần 2 lần Đây là kết quả của sự nỗ lực từ phía Chínhphủ cũng như người dân Singapore trong việc đẩy mạnh các hoạt động sảnxuất, kinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế Singapore.

22680 22040 21230

27180 28100 31400 34152

1 2 3 4 5 6 7

Năm

Hình 1.2 : GDP/ đầu người của Singapore giai đoạn 2001- 2007

Bảng 1.2 GDP/ đầu người của Singapore giai đoạn 2001- 2007

(Nguồn Tư liệu kinh tế bảy nước thành viên ASEAN 2001-2007)

Theo biểu 1.2 và đồ thị trên hình 1.2 ta thấy GDP/đầu người củaSingapore có xu hướng giảm trong giai đoạn 2001- 2003: giảm gần 6,8 %

Trang 17

Nguyên nhân là do chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc suy thoái kinh tế toàncầu

Sau thời kỳ chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu, với sự

nỗ lực từ phía Chính phủ Singapore trong việc điều chỉnh tỷ giá, cân bằngcung cầu, cân bằng cán cân thương mại… thì trong giai đoạn 2003- 2007GDP/đầu người có xu hướng tăng liên tục Năm 2007, GDP/đầu người đãtăng thêm gần 50,6% GDP/đầu người so với năm 2001

* Tăng trưởng GDP của Singapore

Vào những năm 1998, nền kinh tế Singapore có bước suy giảm đáng kể,tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt -8,5% do ngành sản xuất điện tử và các linhkiện điện tử gặp nhiều khó khăn bởi nhu cầu thế giới giảm mạnh Nhưng nhờ

có những biện pháp tích cực nhằm tăng tính cạnh tranh như cắt giảm chi phíkinh doanh, giảm tiền lương 5-8%, đầu tư thêm cho cơ sở hạ tầng, mở rộngmột số ngành công nghiệp mới để thu hút lao động… từ năm 2000 nền kinh tếSingapore đã dần dần phục hồi với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000 đạtgần 10%

Từ năm 2002 đến 2007, nhìn chung tốc độ tăng GDP cũng tăng một cáchđáng kể tuy có sự sụt giảm vào năm 2003 và năm 2005 do ảnh hưởng của sựkiện 11/9/2001 và dịch SARS, do sự chững lại của các nền kinh tế lớn trên thếgiới như Mỹ, EU và Nhật Bản

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Singapore được minh họa bằng đồ thị tronghình 1.3 dưới đây:

Trang 18

1.1

8.4

5.7 7.7 7.5

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

www.nationmaster.com/time.php?stat=eco_gdp-economy-Theo số liệu mới nhất từ chính phủ Singapore thì lần đầu tiên kể từ năm

2001, chính phủ Singapore công bố kinh tế nước này rơi vào suy thoái và chỉ

có thể tăng trưởng ở mức 1% trong năm tới do ảnh hưởng từ khủng hoảng tàichính toàn cầu

Trang 19

Trong quý 3/2008, kinh tế nước này suy giảm 6,8%, là mức cao hơn mức

dự kiến 6,3% So với cùng kỳ năm ngoái, kinh tế nước này suy giảm 0,6%.Quý 2/2008, tổng sản phẩm quốc nội của nước này đã giảm 5,3% Hai quýliên tiếp tăng trưởng âm đồng nghĩa với kinh tế rơi vào suy thoái

Chính phủ Singapore dự tính kinh tế năm 2009 sẽ có mức tăng 1-2% và

hạ mục tiêu năm nay xuống mức 2,5% từ dự báo 3% Tỷ lệ lạm phát cho nămtới trong khoảng 1-2% thay vì mức 2,5-3,5% trước đó

Hiện nay Singapore được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sangnền kinh tế tri thức Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biếnthủ đô của nước này thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối củamạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và Châu Á

*Cơ cấu GDP theo ngành:

Nông nghiệp không đóng góp vào GDP của Singapore do Singaporekhông có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp bởi 4,5% diện tích đất tựnhiên là rừng; diện tích đất được canh tác thì lại chủ yếu là trồng cao su, rau

và cây ăn quả chứ không được sử dụng để trồng cây lương thực Vì thế,Singapore đã coi công nghiệp và dịch vụ là hai ngành cơ bản nhất của nềnkinh tế quốc dân Và sự phát triển kinh tế dựa vào ngành dịch vụ được coi làđặc điểm kinh tế nổi bật nhất của Singapore

Trang 20

Cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu từ 2000 đến nay đều có

xu hướng tăng lên do chính phủ Singapore thực hiện chiến lược tự do hóathương mại với việc biến thị trường Singapore thành một thị trường xuất nhậpkhẩu hoàn toàn tự do( thuế suất= 0) Chính phủ Singapore không sử dụng cácrào cản như biện pháp hạn chế thương mại, cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụcho hoạt động xuất nhập khẩu Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi rất lớn đốivới các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Singapore nói riêng và các doanhnghiệp xuất nhập khẩu nước ngoài nói chung Vì thế, kim ngạch thương mạicủa Singapore liên tục tăng thể hiện ở biểu 1.4 sau đây:

0 50 100 150 200 250 300 350

Triệu

USD

Năm

kim ngạch xuất khẩu kim ngạch nhập khẩu

Hình 1.4 : Cán cân thanh toán của Singapore giai đoạn 2004-2009

(Tác giả thu thập số liệu và tổng hợp)

Trang 21

Bảng 1.4: Cán cân thanh toán của Singapore giai đoạn 2004-2009

( 2008 , 2009 là giá trị dự đoán, đơn vị:triệu USD)

(Nguồn gdp&country=sn-singapore)

www.nationmaster.com/time.php?stat=eco_gdp-economy-* Đầu tư

Bảng 1.5: Đầu tư ra nước ngoài của Singapore giai đoạn 2000 - 2006

(Đơn vị: triệu USD)

Tên nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng vốn 98,271.6 132,069.0 147,096.0 153,572.0 179,742.2 202,072.67 226,266.1

Trang 22

Hà Lan 1,188.0 1,293.0 1,205.5 739.3 992.2 2,532.6 2,471.1 Thụy Sĩ 211.2 447.8 531.0 601.8 598.0 624.9 625.4 Anh 4,903.4 6,79.0 6,907.5 7,534.2 7,222.0 7,219.9 15,777.6

Mỹ 6,187.5 6,316.8 7,251.8 8,057.6 9,668.6 9,826.5 8,544.7 Canada 285.1 55.7 22.1 107.7 122.1 237.5 253.1

Úc 2,486.9 2,318.6 3,355.2 4,467.7 11,081.0 8.935.3 9,538.2 Newzeland 866.0 512.6 883.4 1.067.1 1,287.2 1,346.4 1,304.4

EU bao gồm: Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hi Lạp Ai len Ý, Lucxembua,

Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh, Áo, Phần Lan, ThụyĐiển Cho đến năm 2004 có thêm CH Séc, Estonvila, Latvia, Lithuania,Malta, Slovakia, Slovenia,CH Cyprus

(2) EU bao gồm Áo, Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hi lạp, AiLen, Ý, Lucxembua, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh (từ

Trang 23

1995 2003) Cùng với Cyprus, CH Séc, Estonia, Hungari, Latvia,LithuaniaMalta, Ba Lan, Slovakia, Slovenia (từ 2004).

Từ bảng số liệu trên ta thấy trong giai đoạn 1996-2006 đầu tư củaSingapore ra nước ngoài có xu hướng tăng dần, trung bình mỗi năm tỷ lệ đầu

tư này tăng lên khoảng 12.6% Giai đoạn này nhìn chung đầu tư ra nước ngoàicủa Singapore không ổn định, đáng chú ý là năm 1997 tỷ lệ vốn đầu tư ranước ngoài giảm khoảng 0.24% ( do ảnh hưởng phần nào của cuộc khủnghoảng tài chính năm 1997 khiến các quốc gia đang đầu tư tại Singapore gặpkhó khăn về nguồn vốn), nhưng đã tăng trở lại vào ngay sau đó với mức tăng

là 18.4% so với năm trước vì Singapore vẫn là một môi trường đầu tư hấp dẫn

vì quốc đảo này được đánh giá là ít chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ năm 1997

Khu vực mà Singapore đầu tư vào nhiều nhất là Châu Á với tỷ lệ đầu tưhàng năm luôn chiếm hơn 50%, trung bình là 53.1%/năm (lớn nhất là đầu tưvào Malaysia và Indonesia) Tuy nhiên, đầu tư vào khu vực này lại đang có

xu hướng giảm đi do Singapore đang chuyển hướng đầu tư vào khu vực Châu

Âu Sở dĩ như vậy vì đây là khu vực nhiều tiềm năng, đầu tư vào nhữngngành công nghệ cao đòi hỏi trình độ và nguồn vốn lớn nhưng lại đem lại lợinhuận cao Vì thế, Singapore trong những năm gần đây đã rút dần vốn đầu tưvào khu vực Châu Á để chuyển dần sang khu vực Châu Âu Tuy nhiên, lượnggiảm này không đáng kể cho nên hiện nay Châu Á vẫn là khu vực màSingapore đầu tư vốn vào nhiều nhất

Trang 24

Bảng 1.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Singapore giai đoạn 2000-2006

(Đơn vị: triệu USD)

Tên nước/

Khu vực 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng 187,001.7 216,45.5 230,149.1 246,185.4 276,819.2 323,821.1 363,935.0

Châu Á 49,403.8 51,171.3 54,783.7 57,755.3 62,252.9 78,253.9 81,475.2

Brunei 312.6 351.1 362.9 341.2 357.9 380.7 308.8 TQuốc 890.9 876.8 960.6 856.8 359.7 910.0 1,474.8 HongKong 6,170.9 5,587.5 4,777.9 3,905.8 3,196.8 4,701.5 6,079.7

Ấn Độ 264.4 349.7 405.5 353.5 481.0 1,303.1 1,612.8 Indonesia 1,646.3 1,611.5 1,765.4 1,662.9 1,091.2 683.7 568.1 Nhật Bản 29,154.7 29,910.9 33,055.2 33,959.2 37,502.0 44,812.5 45,017.4 Hàn Quốc 295.7 33.6 1,147.8 1,681.7 846.7 1,267.5 1,645.6 Malaysia 5,371.4 5,910.4 5,249.0 4,445.3 5,032.7 8,159.4 8,430.3 Myanma 35.3 6.8 7.2 7.2 7.6 14.8 17.6 Philippin 685.8 681.5 621.5 516.4 707.6 739.8 857.0 Đài Loan 3,378.6 4,751.9 5,054.6 5,906.3 5,730.8 7,211.2 7,496.5 Thái Lan 675.6 601.2 737.6 985.1 1,035.1 1,369.4 1,467.9 Việt Nam 8.2 10.8 28.3 24.0 32.7 21.1 11.6 ASEAN 8,735.5 9,174.0 8,772.5 7,982.5 8,265.7 11,369.9 11,661.7

Châu Âu 71,302.6 84,498.9 92,452.6 103,936.1 120,505.7 139,987.4 171,860.2

Pháp 4,749.5 4,430.6 4,899.1 5,161.7 6,349.7 7,003.7 8,061.5

Hà Lan 28,223.0 34,704.7 24,560.6 26,901.9 31,560.8 32,142.1 48,272.4 Đức 4,187.8 6,320.3 7,338.2 6,136.5 7,278.5 8,189.2 8,035.2 Nauy 3,532.8 3,903.2 2,826.0 4,467.8 6,217.2 8,565.6 14,782.2 Thụy Sĩ 16,073.5 15,527.9 15,153.7 16,836.1 14,444.3 22,273.1 27,018.2 Anh 8,701.8 13,629.7 31,509.0 38.092.2 43,924.4 49,593.0 54,781.7 EU(1) 51.326.4 64,272.6 74,106.7 82,093.9 97,711.9 108,947.3 129.774.4

Mỹ 31.356.6 36,782.6 34,482.0 37,162.6 41,019.5 40.574.4 37,111.6 Canada 3,068.6 3,180.0 2,768.1 2,576.7 2,836.1 2,588.7 2,648.1

Úc 3,227.1 2,629.3 2,503.3 2,069.9 2,674.3 2,846.9 2,827.9 Newzelan

Trang 25

vực này vào Singapore mỗi năm tăng 2%, năm có số vốn đầu tư lớn nhất là

2006 chiếm 47,2% số vốn đầu tư vào Singapore Châu Á đứng vị trí thứ 2 với

tỷ lệ đầu tư trung bình chiếm 22,8% Những nước đầu tư lớn nhất vàoSingapore có Anh, Nhật, Mỹ

Sở dĩ, Singapore thu hút được nguốn vốn đầu tư lớn như vậy là do chínhphủ Singapore đã thực hiện một loạt các chính sách nhằm khuyến khích đầu

tư về nước mình như chính sách bảo hộ đầu tư và tránh đánh thuế hai lần,chính sách khuyến khích đầu tư cho hợp đồng thương mại quốc tế…

1.2 Tổng quan về quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore

1.2.1 Cơ sở lý luận và thực tiển của việc hình thành và phát triển các quan

hệ hợp tác kinh tế quốc tế

* Quan hệ kinh tế quốc tế xét về nội dung gồm các quan hệ hoạt động

thương mại liên quan đến thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế

về lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ và các dịch vụ thu ngoại tệ Tính chấtcủa quan hệ kinh tế quốc tế được thể hiện qua mối quan hệ thỏa thuận tựnguyện giữa các quốc gia, giữa các tổ chức kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tếdiễn ra theo nhu cầu của các quy luật kinh tế, chịu sự tác động của luật pháp,chính sách, thể chế của từng quốc gia cũng như các điều ước quốc tế

* Các quan hệ kinh tế quốc tế xuất hiện từ hàng ngàn năm nay do yêucầu tất yếu của việc giao lưu quốc tế và sự phát triển lực lượng sản xuất vượt

ra ngoài phạm vi quốc gia Ban đầu người ta tổ chức và triển khai các quan hệkinh tế một cách tự phát Càng về sau việc phát triển các quan hệ kinh tế đòihỏi một cơ sở lý luận vững chắc với sự chứng minh về những lợi ích mà cácquan hệ quốc tế mang lại Các học thuyết kinh tế đề cập đến nguồn gốc củathương mại quốc tế có thể kể đến như : chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết vềlợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết về lợi thế tương đối của DavidRicardo, lý thuyết về sự cân bằng giữa các yếu tố sản xuất của Heckscher-Ohlin…

Trang 26

Các quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là một tất yếu khách quan của thựctiễn phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Ban đầu, do sự khác biệt về điều kiện

tự nhiên giữa các quốc gia như đất đai, khí hậu, khoáng sản… dẫn đến tìnhtrạng mỗi quốc gia có lợi thế về việc sản xuất một sản phẩm nào đó và họphải trao đổi cho nhau nhằm cân bằng giữa phần dư thừa sản phẩm này với sự

dư thừa sản phẩm khác

Mặt khác, do sự khác nhau về khoa học- kỹ thuật và sự phát triển khôngđồng đều giữa các gia đưa đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất giữachúng nên các quốc gia cần mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế như di chuyểnvốn, sức lao động, công nghệ…

Bên cạnh đó, do quá trình phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến phân cônglao động Sự phân công này dần dần vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia,đưa đến sự chuyên môn hóa và sự hợp tác hóa lẫn nhau giữa các công tythuộc các quốc gia khác nhau Điều này càng làm mở rộng thêm đối tượng vàphạm vi trao đổi quốc tế

Đặc biệt, không phải mỗi quốc gia đều có thể tự mình sản xuất đượcmọi hàng hóa nhằm phục vụ cho nhu cầu trong nước mặc dù họ có đủ nguồnlực cần thiết Cho nên các quan hệ kinh tế quốc ra ra đời nhằm hướng cho mỗiquốc gia tiến hành chuyên môn hóa để đạt tới quy mô sản xuất tối ưu

Hơn nữa, sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia cũng làmột cơ sở quan trọng cho việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế

Như vậy, cơ sở của sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ là

sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, về trình độ phát triển, về các nguồn lực sẵn

có giữa các quốc gia mà còn ở sự đa dạng hóa nhu cầu, ở sự ưu việt củachuyên môn hóa và ưu thế của quy mô tối ưu trong sự phân công lao độngquốc tế

Trang 27

1.2.2 Cơ sở pháp lý cho việc thiết lập quan hệ kinh tế Việt Nam – Singapore

Việt Nam và Singapore thiết lập quan hệ vào ngày 1/8/1973, nhưng quan

hệ giữa hai nước chỉ được bình thường hoá và tiến triển nhanh chóng, tốt đẹp

từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX- sau khi chiến tranh lạnh kếtthúc và đặc biệt từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN(28/7/1995)

Qua 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, các chuyến thăm giữa hai nướccủa các nhà lãnh đạo cấp cao liên tục được tổ chức, khẳng định những nỗ lựcthúc đẩy ngoại giao và hợp tác nhiều mặt của cả hai bên

Việt Nam và Singapore đã tiến hành kí kết các hiệp định trên rất nhiềulĩnh vực như thương mại, đầu tư, y tế, giáo dục, văn hoá Đặc biệt trong lĩnhvực kinh tế bao gồm:

1) Hiệp định hàng hải thương mại (16/4/1992);

2) Hiệp định thương mại (24/9/1992);

3) Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư (29/10/1992);

4) Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (02/3/1994);

5) Tuyên bố chung về Khuôn khổ hợp tác toàn diện Việt Nam –

Singapore trong thế kỷ 21 (08/3/2004);

6) Hiệp định khung về kết nối Việt Nam – Singapore (6/12/2005)

1.2.3 Những sự kiện quan trọng trong quan hệ song phương Việt Singapore trong thời gian gần đây

Nam-Các chuyến thăm Singapore gần đây của các nhà lãnh đạo cấp cao ViệtNam:

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An (tháng 12-2003)

Thủ tướng Phan Văn Khải (tháng 3-2004): Hai bên đã ký "Tuyên bốchung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21", tạo cơ sở pháp lý vàđiều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa hainước

Trang 28

Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Singapore dự Hội thảo: "ViệtNam, nơi đến của các nhà đầu tư" do Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam chủtrì ngày 15-3-2001; tham dự Chương trình giao lưu với Thủ tướng Lý QuangDiệu từ ngày 26 đến ngày 29-7-2004; thăm, làm việc và ký kết Hiệp địnhkhung về kết nối Việt Nam – Singapore (từ ngày 5 đến ngày 7-12-2005).

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm thămchính thức Singapore kết hợp dự khai mạc "Lễ hội Việt Nam" tại Singapore

từ ngày 20/05/2006 đến 21/05/2006, theo lời mời của Bộ trưởng Ngoại giaoSingapore George Yeo

13/8/2007, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phu nhân cùng đoàn đạibiểu cấp cao Chính phủ Việt Nam rời Hà Nội đi thăm chính thức Singapore từngày 13-14/8 theo lời mời của Thủ tướng Lý Hiển Long Đây là chuyến thămchính thức đầu tiên của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Singapore kể từ khinhậm chức, đồng thời, cũng là chuyến thăm xã giao theo thông lệ của lãnhđạo mới các nước thành viên ASEAN Chuyến thăm Singapore diễn ra trongbối cảnh quan hệ hai nước đang phát triển tốt đẹp đặc biệt sau khi Việt Nam

ký “Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện trong thế kỷ 21” vớiSingapore vào tháng 3/2004

- Các chuyến thăm Việt Nam gần đây của các nhà lãnh đạo cấp caoSingapore:

Trang 29

Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Cộng hòaSingapore S.R.Nathan theo lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết từngày 25/02/2008  29/02/2008.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA

VIỆT NAM-SINGAPORE

2.1 Thực trạng quan hệ thương mại

2.1.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore

Từ năm 2000, Singapore giảm dần nhập khẩu những mặt hàng nguyênliệu thô, sơ chế, nguồn gốc từ sản phẩm nông, lâm nghiệp,thực phẩm, bởinhững mặt hàng này vừa tốn nhân lực, lại kém hiệu quả khi tái xuất khẩu.Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, kim ngạch những mặt hàng trênchưa lớn lắm, nhưng hướng lâu dài sẽ trở thành nhóm mặt hàng tiềm năng cóthể làm tăng kim ngạch, khối lượng xuất khẩu với mức trung bình khoảng 1 tỷUSD/năm Dưới đây là những số liệu diễn tả cụ thể kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang Singapore trong giai đoạn 2000-2007

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 KNXK 885,9 1.043,7 961,1 1.024,5 1.360,0 1.800,0 2.000,0 2.202,0

Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore

(Nguồn Trade Development Board Singapore, đơn vị: triệu USD)

Theo bảng số liệu trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sangSingapore nhìn chung đều có xu hướng tăng lên tuy trong giai đoạn 2001-

2002 có sự suy giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính từ vụ tấncông 11/09/2001 ở Mỹ

Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore đạt 1,8 tỷUSD, chiếm 0,91% tổng kim ngạch nhập khẩu của Singapore Trong đó, dầu

mỏ chiếm khoảng 78% và các mặt hàng khác chiếm khoảng 22% giá trị kimngạch xuất khẩu Ngoài dầu thô, các mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch khá là:

Trang 30

Giầy dép (57,1 triệu USD, tăng 13,7%); máy xử lý dữ liệu (29,4 triệu USD,tăng 33,9%); cá tươi & đông lạnh (18,3 triệu USD, giảm 8,8%); và các thiết bịmạch điện (12,9 triệu USD, giảm 35,3%)

Ngoài ra, có một số mặt hàng tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu rất cao nhưngtrị giá xuất khẩu vẫn còn nhỏ, như: Đồ gỗ tăng 20,3% nhưng kim ngạch chỉgần 10 triệu USD; cà phê tăng 52,5% kim ngạch chỉ trên 7,6 triệu USD; dụng

cụ cơ khí tăng 530,7%, kim ngạch chỉ trên 6,9 triệu USD ( Theo số liệu từVnembassy in Singapore)

Đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu sang Singapore của Việt Nam đãtăng thêm 0,2 tỷ USD so với năm 2005 Các sản phẩm xuất khẩu chính củaViệt Nam sang Singapore trong năm 2006 được mô tả cụ thể trong bảng sau

Bảng 2.2 Các sản phẩm chính Singapore nhập từ Việt Nam năm 2006

Đơn vị tính: triệu USD

Các ngành chính

Nhập khẩu

từ Việt Nam (triệu USD)

Tốc độ tăngtrưởng

“02-06”

Các sản phẩm chính (tỷ trọng trong ngành)

Trang 31

su, chất dẻo (3,2%); Giày

ko thấm nước, có đế ngoài/mũ bằng cao su/chất dẻo,,(0.2%)

Thiết bị điện, điện

Biến thế điện (17,7%); mạch điện tử tích hợp và

vi mạch điện tử (16,5%); động cơ điện và máy phát điện (13,8%); bộ phận chuyên dùng cho bo mạch, cầu chì…(11,2%); máy thu truyền hình(9%).

Thủy tinh, sản

phẩm bằng thủy

Kính thuộc nhóm 70.03, 70.04 hoặc 70.05, đã uốn cong, gia công cạnh… (97,5%); các sản phẩm khác bằng thủy tinh (1,3%)

Nguồn: Trademap.net

Năm 2007, kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 10,303 tỷ USD,trong đó xuất khẩu từ Việt Nam đạt 2,202 tỷ USD, chiếm 10,5 % tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Á Đây cũng là năm đánhdấu tăng trưởng xuất khẩu của VN sang thị trường này, tăng 36.7% so vớinăm trước, tập trung vào các mặt hàng mà Singapore có nhu cầu cao: thuỷ

Ngày đăng: 25/04/2013, 00:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Singapore - Thực trạng quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Singapore
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Singapore (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w