1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay như thế nào? các giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam

17 656 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

khu vực kinh tế tư nhân đã có những đóng góp đang keervafo những thành công nổi bật của nền kinh tế . sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này có phần đóng góp quan trọng của chính sách ngày càng cởi mở của Đảng và nhà nước việt nam

Trang 1

Lời mở đầu

Kinh tế t nhân ở việt nam

Ở Việt Nam, từ khi đổi mới, trong cỏc văn kiện Đại hội Đảng đó xỏc định cú nhiều thành phần kinh tế, trong đú cú kinh tế tư nhõn được chia thành 2 thành phần: Kinh tế cỏ thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhõn Đến Bỏo cỏo Chớnh trị tại Đại hội X của Đảng lại xỏc định thành phần kinh tế tư nhõn bao gồm: cỏ thể, tiểu chủ, tư bản tư nhõn

Vai trũ của thành phần kinh tế tư nhõn đó được khẳng định là quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế Đõy là một bước phỏt triển mới về nhận thức lý luận trờn cơ sở tổng kết thực tiễn Kinh tế

tư nhõn là thành phần kinh tế trực tiếp tạo nờn sự nhạy cảm về mặt kinh

tế - chớnh trị Do đú, việc thừa nhận vai trũ của kinh tế tư nhõn như hiện nay là một bước đột phỏ quan trọng Nếu như những năm trước đổi mới, thành phần kinh tế tư nhõn chỉ được coi là một thành phần kinh tế “tàn dư”, chỉ tồn tại khỏch quan trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội và

sẽ bị thu hẹp dần trong quỏ trỡnh lớn lờn của cỏc thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa (toàn dõn và tập thể), thỡ đến Đại hội VIII và Đại hội IX của Đảng thành phần kinh tế tư nhõn mới được khẳng định sự tồn tại lõu dài

“cả đến khi chủ nghĩa xó hội được xõy dựng”

Đó là lý do em chọn đề tài :

Trang 2

Thực trạng phát triển kinh tế t nhân Việt Nam hiện nay

nh thế nào ? Các giải pháp phát triển kinh tế t nhân Việt Nam

Trong suốt 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới vừa qua ở Việt Nam, khu vực Kinh tế t nhân (KVKTTN) đã có những đóng góp đáng kể vào những thành công nổi bật của nền kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này có phần đóng góp quan trọng của những chính sách ngày càng cởi mở của Đảng và nhà nớc Việt Nam.Tiêu biểu nhất là sự ra đời của Luật doanh Văn bản này cùng 1 loạt các quy định khác đã và đang tạo nên môi trờng kinh doanh thuận lợi cho KVKTTN phát triển

Ngày hôm nay sau khi đã trải qua 20 năm thực hiện chính sách đổi mới , chính là thời điểm cần có sự nhìn nhận , đánh giá lại những chính sách khuyến khích, phát triển KTTN để từ đó tìm ra những giải pháp thích hợp cho bớc phát triển tiếp theo.Câu hỏi đặt ra ở đây là trong 20 năm qua , các chính sách phát triển KTTN đã đạt hiệu quả đến mức nào?Có

đóng góp nh thế nào cho sự phát triển của KVKTTN?Liệu còn có những yếu kém nào về chính sách hoặc có cần bổ sung thêm các nội dung chính sách nào để tiếp tục đẩy mạnh quá trình phát triển KTTN nhằm thực hiện tốt công tác CNH,HĐH ở Việt Nam?

Cục diện mới

Điều rất đỏng phấn khởi là những tư duy ngày một sỏng tỏ về kinh

tế tư nhõn kể trờn đó và đang phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong cuộc sống Khu vực kinh tế tư nhõn bừng nở mạnh mẽ và ngày càng giữ vai trũ quan trọng trong thị trường nước ta cũng như trong hội nhập kinh tế quốc tế Thực tiễn đó khẳng định: dự cũn những phản ứng của tư duy giỏo điều, cũ kỹ và những rào cản của bộ mỏy muốn nớu kộo cơ chế cũ,

sự lớn mạnh của khu vực kinh tế tư nhõn - thể hiện ý chớ của dõn - là khụng lực luợng nào cú thể cản trở

Trang 3

Cục diện mới của kinh tế tư nhân đã mở ra Kinh tế tư nhân tăng nhanh, góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho xã hội, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP cũng như trong đầu tư phát triển và đang vững vàng trong cạnh tranh, hội nhập Năm 2003, kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể và kinh tế tư nhân) chiếm 38,96% GDP; 26,4% giá trị sản xuất công nghiệp (năm 2002); 79,9% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ; trên 2/3 hàng hóa xuất khẩu Đến hết năm

2005, cả nước có 205.000 doanh nghiệp tư nhân đăng ký theo Luật Doanh nghiệp; 2,5 triệu hộ kinh doanh cá thể công thương nghiệp và dịch vụ; 13.000 trang trại và 12 triệu hộ nông dân sản xuất hàng hóa, tạo

ra sinh khí mới năng động, sáng tạo trước nay chưa từng có cho nền kinh tế Trong nhiều ngành kinh tế, kinh tế tư nhân đang giữ vị trí chủ yếu trong sản xuất và xuất khẩu, như gạo, hải sản, chè, cà phê, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, v.v với hiệu quả cao rõ rệt Một tầng lớp xã hội mới, doanh nhân, đã bắt đầu hình thành, được xã hội công nhận và tôn vinh là "chiến sĩ xung kích thời bình"

Dự thảo Báo cáo Chính trị tại Đại hội X (công bố ngày 3-2-2006) nêu rõ chủ trương của Đảng đối với kinh tế tư nhân trong thời gian tới chính là sự khẳng định thực tiễn đã diễn ra trong cuộc sống Dự thảo viết: "Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế"; "Phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân Mọi công dân có quyền tham gia các hoạt động đầu tư, kinh doanh với quyền sở hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh được pháp luật bảo hộ; có quyền bình đẳng trong đầu tư, kinh doanh, tiếp cận các cơ hội, nguồn lực kinh doanh, thông tin và tiếp nhận thông tin" Dự tháo Báo cáo còn nhấn mạnh "Xóa bỏ mọi sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu" và "Xóa bỏ mọi rào cản hữu hình và

Trang 4

vô hình, tạo tâm lý xã hội và môi trường kinh doanh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp của tư nhân phát triển không hạn chế quy mô trong mọi ngành, nghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà pháp luật không cấm" Việc Đại hội X cho phép "đảng viên làm kinh tế không giới hạn về quy mô" sẽ góp phần củng cố niềm tin của xã hội vào tiền đồ, triển vọng của kinh tế tư nhân

Để phát triển mạnh mẽ hơn nữa kinh tế tư nhân đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, có hai loại việc sau đây cần được chú trọng

Một là, về mặt Nhà nước Trước hết là xóa bỏ những thể chế, chính

sách còn thể hiện sự phân biệt đối xử giữa kinh tế nhà nước với kinh tế

tư nhân, giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân Trong thực tế, một môi trường kinh doanh thuận lợi, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật là yêu cầu hàng đầu để phát triển đất nước trong tình hình mới Hơn nữa, khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu, việc phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ bị thu hẹp dần, môi trường kinh doanh bình đẳng không thể không thiết lập Điều đáng mừng là, từ 1-7-2006, Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật đầu tư 2005 có hiệu lực sẽ tạo sân chơi bình đẳng hơn giữa các loại hình doanh nghiệp (trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài) trong việc gia nhập thị trường, đầu tư kinh doanh và quản trị nội bộ doanh nghiệp Thế nhưng, trong những thể chế, chính sách thuộc nhiều lĩnh vực, doanh nghiệp tư nhân vẫn còn bị đối xử không bình đẳng, từ sản xuất đến lưu thông, từ đào tạo đến ứng dụng khoa học, công nghệ Nổi cộm nhất hiện nay là trong lĩnh vực vốn tín dụng và trong việc tìm kiếm mặt bằng sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân rất khó tiếp cận

Trang 5

Về vốn, có đến 7- 80% vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh được dành cho doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp tư nhân rất khó vay vốn; trong đó ngoài những nguyên nhân khác, có một nguyên nhân không kém quan trọng là: ngân hàng cho doanh nghiệp nhà nước vay, nếu không thu hồi được thì Nhà nước sẽ thực hiện nhiều biện pháp để khắc phục, ngân hàng có thể yên tâm, nhưng nếu cho doanh nghiệp tư nhân vay mà không thu hồi được vốn, ngân hàng rất dễ

bị "hình sự hóa", bị xét hỏi về lập trường, quan điểm

Về mặt bằng, doanh nghiệp tư nhân đi tìm đất cũng rất khó khăn Ngay tại Hà Nội, nơi hiện có khoảng 40.000 doanh nghiệp tư nhân, nhưng có đến 8.000 doanh nghiệp thiếu mặt bằng sản xuất nghiêm trọng; thành phố có 20 cụm công nghiệp nhỏ và vừa nhưng cũng chỉ thu hút có 143 doanh nghiệp tư nhân, giải quyết được hơn 10% nhu cầu Nếu tìm đất ngoài khu công nghiệp, thì quy trình cũng rất phức tạp: từ việc doanh nghiệp tự đi tìm đất, tự thỏa thuận đền bù với dân, xin địa phương phê duyệt dự án đầu tư, v.v đến khi có đất, tất cả tới 8 bước, vài chục con dấu, chữ ký và nhanh nhất cũng mất gần một năm Trong khi đó, có nhiều doanh nghiệp nhà nước lại đang thừa đất, doanh nghiệp

tư nhân buộc phải thuê lại, nhưng với giá cả khá cao và thời gian không hạn định chắc chắn

Chính vì vậy, việc rà soát lại và sửa đổi, bổ sung toàn bộ hệ thống thể chế, chính sách cho phù hợp với tư duy mới, loại bỏ những thể chế, chính sách còn phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân là hết sức cấp bách Đương nhiên, đi đôi với việc hình thành hệ thống thể chế, chính sách, phải đẩy mạnh cải cách hành chính, khắc phục những hành vi tiêu cực, sách nhiễu doanh nghiệp tư nhân của những công chức trong bộ máy công quyền đang làm tăng chi phí,

Trang 6

hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Những nhiệm vụ này

đã được nói đến nhiều lần, ở nhiều diễn đàn, vấn đề hiện nay là sự chỉ đạo thực hiện với quyết tâm ở tất cả các ngành, các cấp quản lý nhà nước

Hai là, về phía doanh nghiệp tư nhân Bản thân doanh nghiệp tư

nhân, chủ yếu vẫn là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đang còn nhiều yếu kém, nhất là về khả năng tìm hiểu thị trường, trình độ lập dự án, xác định chiến lược kinh doanh; khả năng ứng dụng khoa học, công nghệ mới; cũng như trình độ, kỹ năng quản lý doanh nghiệp, v.v Khó khăn lớn nhất hiện nay là nguồn nhân lực: là trình độ hạn chế của đội ngũ doanh nhân cũng như của người lao động trong doanh nghiệp khi phải đối mặt với yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, dịch vụ cũng như của cả doanh nghiệp

Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân phải xem lại mình, nhận rõ chỗ mạnh, chỗ yếu, để đề ra cho được những giải pháp thiết thực, bảo đảm hiệu quả Mỗi doanh nghiệp đề ra cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình mới, khi bao cấp không còn, hàng rào bảo hộ phải gỡ bỏ Mỗi doanh nghiệp tư nhân phải đề cao văn hóa kinh doanh, tôn trọng pháp luật, tôn trọng người tiêu dùng, tôn trọng bạn hàng, khắc phục tình trạng trốn thuế, lậu thuế, kinh doanh bất hợp pháp

Doanh nghiệp tư nhân ngày càng tăng nhanh, với yêu cầu cắp bách nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, cũng là nơi để đội ngũ doanh nhân thể hiện tài năng kinh doanh của mình; nói rộng ra, doanh nghiệp tư nhân trở thành nơi đào tạo một đội ngũ những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, những tài năng kinh doanh trong nước và vươn ra thế giới của đất nước Nhân tài

Trang 7

quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp chỉ có thể nảy nở trong quá trình vật lộn trên thương trường, trưởng thành trong cạnh tranh gay gắt Vì thế, mỗi doanh nhân ngày nay chú trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực, phát huy cao nhất vốn con người trong doanh nghiệp vào việc hiến kế, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chính là vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, song không kém phần quan trọng là vừa góp phần đào tạo nhân tài cho công cuộc quản trị kinh tế đất nước trong tương lai Đồng thời, để khắc phục yếu kém, bổ sung năng lực cho mỗi doanh nghiệp tư nhân trong tình hình mới, nhất là về các mặt tìm kiếm thị trường, đối mới công nghệ, cải tiến quản lý, rất cần thiết mở rộng hơn nữa việc liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp, trước hết là doanh nghiệp kinh doanh cùng một mặt hàng Muốn vậy, cần phát triển hơn nữa các hội, hiệp hội nghề nghiệp Hiện nay, Dự thảo Luật về Hội đang được soạn thảo và khi được Quốc hội thông qua sẽ là một đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp, tạo thêm sức mạnh cho kinh tế tư nhân

Trong những năm gÇn đây, khu vực kinh tÕ tư nhân, chủ yÕu là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), đã được nhìn nhận như động lực tăng trưởng kinh tÕ quan trọng của Việt Nam Bộ Kế hoạch và

§Çu tư (KH-ĐT) hiện đang xây dựng kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010 Kế hoạch này sẽ là một bộ phận cấu thành của kÕ hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 của Chính phủ Việt Nam Trên cơ sở bản kế hoạch này, Cục Phát triển DNNVV của

Bộ KH-ĐT sẽ xây dựng một kế hoạch hành động về phát triển

DNNVV bao gồm các chương trình, biện pháp trợ giúp cho khèi doanh nghiệp này Với bèi cảnh trên, bản tin này bàn về tăng

trưởng của khu vực kinh tÕ tư nhân hiện nay, đưa ra một số đề xuất

Trang 8

về chính sách nâng cao chất lượng phát triển của khu vực kinh tÕ này.

Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đã trở nên khá dễ dàng, giúp tăng nhanh số lượng doanh nghiệp thành lập mới

Luật Doanh nghiệp năm 1999 đánh dấu một mốc quan trọng trong những nỗ lực của Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khối kinh tế tư nhân phát triển Với tinh thần chủ đạo là "doanh nghiệp được tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm", chuyển từ "cấp phép kinh doanh" sang "đăng ký kinh doanh", Luật Doanh nghiệp 1999 đã giúp giảm đáng kể thời gian và chi phí đăng ký thành lập doanh nghiệp Nhờ đó, mỗi năm có thêm hàng chục ngàn doanh nghiệp được chính thức thành lập Theo số liệu của Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp (TTTTDN) của Bộ KH-ĐT, kể từ khi Luật Doanh nghiệp

có hiệu lực vào đầu năm 2000, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cho đến cuối năm 2003 nhiều gấp hơn hai lần số lượng doanh nghiệp thành lập trong vòng 10 năm trước đó, nâng tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam lên khoảng 128.000

Số lượng doanh nghiệp thực sự đang hoạt động không nhiều như con số đăng ký

Theo điều tra của Tổng cục thống kê (TCTK), số doanh nghiệp đang hoạt động tính đến thời điểm cuối năm 2002 là 62.908, cuối năm 2003

là 72.012, tức là khoảng 55% so với số doanh nghiệp đã đăng ký Trong một nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, việc dừng kinh doanh cũng như việc đăng ký kinh doanh mới là hiện tượng bình thường của quá trình phát triển khi mà các doanh nghiệp phản ứng

Trang 9

với những thay đổi liên tục của môi trường bên ngoài, ví dụ như cơ hội thị trường mới, các khó khăn mới xuất hiện v.v Vì vậy, hiện tượng

số lượng doanh nghiệp còn hoạt động ít hơn số lượng doanh nghiệp

đã đăng ký thành lập là một điều dễ hiểu và ở một mức độ nào đó phản ánh sự năng động của khối doanh nghiệp tư nhân ở các nước phát triển thuộc tổ chức OECD, tỷ lệ doanh nghiệp còn hoạt động sau

2 năm vào khoảng 60-70% và sau 7 năm thì chỉ còn là 40-50% Tuy nhiên, hệ thống đăng ký doanh nghiệp hiện nay của Việt Nam chưa cung cấp được thông tin đầy đủ về những doanh nghiệp đã dừng hoạt động hay thay đổi và lý do thay đổi Theo kết quả nghiên cứu gần đây của MPDF, nguyên nhân giải thích sự chênh lệch giữa số liệu của cơ quan phụ trách đăng ký doanh nghiệp và TCTK là doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động thì hầu như không được ghi nhận trong hệ thống đăng ký doanh nghiệp của TTTTDN; nhiều doanh nghiệp đăng

ký thành lập không phải là doanh nghiệp thành lập mới mà là chi nhánh hoặc công ty con của một doanh nghiệp khác và một số doanh nghiệp có thể đăng ký nhằm phục vụ những mục đích cá nhân hay mục đích đặc biệt của riêng doanh nghiệp (ví dụ như được mua quyển

"hóa đơn đỏ" VAT).Hiểu rõ hơn những nguyên nhân này sẽ giúp Nhà nước có được các chính sách quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực hơn

Các doanh nghiệp đang hoạt động chưa phát triển mạnh về chất

do còn nhiều khó khăn trong hoạt động sau đăng ký

Trong khi việc thành lập doanh nghiệp đã dễ dàng hơn nhiều, thì hoạt động kinh doanh cũng như cơ hội đầu tư mở rộng sản xuất của doanh nghiệp tư nhân sau đăng ký vẫn còn bị nhiều cản trở Tuy khối doanh

Trang 10

nghiệp tư nhân tăng nhanh về số lượng nhưng quy mô đầu tư sản xuất nói chung còn tương đối nhỏ Một doanh nghiệp tư nhân bình quân chỉ có 31 lao động, 4 tỷ đồng vốn - thấp hơn đáng kể so với con

số 421 lao động và 167 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp nhà nước và

299 lao động, 134 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Quy mô vốn có hạn đã hạn chế khả năng trang bị công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với mức đầu tư trung bình cho tài sản cố định trên một lao động chỉ có 43 triệu đồng so với

137 triệu đồng đối với doanh nghiệp nhà nước và 247 triệu đồng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp tư nhân không thể tham gia vào những dự án lớn từ ngân sách Nhà nước cũng như khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế do quy mô quá nhỏ

và năng lực hạn chế Trong nhiều trường hợp, tốc độ phát triển của các công ty tư nhân bị hạn chế bởi một số yếu tố của môi trường kinh doanh Đó là những cản trở trong việc tiếp cận các nguồn lực thiết yếu bên ngoài như đất đai, vốn đầu tư và các hạn chế do một số quy định

có tính kiểm soát còn cứng nhắc, đặc biệt trong lĩnh vực thuế

Cần có những chính sách tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng về chất lượng

Có khá nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tư cho doanh nghiệp thành lập mới nhưng ít có những chính sách hiệu quả để khuyến khích doanh nghiệp tăng trưởng về chất Nhà nước cần tập trung mạnh hơn vào các chính sách và biện pháp giúp doanh nghiệp thực sự lớn mạnh và phát triển hơn nữa về chất lượng Những ưu tiên hàng đầu về mặt chính sách trong các năm tới có thể là:

Ngày đăng: 13/04/2013, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w