1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam

101 454 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Sự thâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường trong nước ngày càng sâu rộng. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài trong đó có các tập đoàn đa quốc gia, đầu tư vào Việt Nam bằng cách mua lại các doanh nghiệp trong nước. Đồng thời, các doanh nghiệp trong nước cũng có xu hướng cấu trúc lại bằng cách mua lại, sáp nhập với các doanh nghiệp khác để mở rộng quy mô hoạt động; tìm kiếm, mở rộng thị trường; nâng cao khả năng cạnh tranh.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế Việt Nam Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Lớp: Kinh Tế Phát Triển 47B Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hoa SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU _1 CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ I- Một số vấn đề tập trung kinh tế 1- Khái niệm hình thức tập trung kinh tế 2- Các phương pháp đo lường mức độ tập trung kinh tế II- Cơ sở lý luận quản lý tập trung kinh tế 18 1-Tác động tập trung kinh tế phát triển kinh tế cần thiết phải quản lý hoạt động tập trung kinh tế 18 2- Các nguyên tắc chi phối tác động phủ quản lý tập trung kinh tế 25_ CHƯƠNG II- KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TẬP TRUNG KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 29 I- Kinh nghiệm Hoa Kỳ 29 1- Tổng quan TTKT Hoa Kỳ _29 2- Quản lý TTKT Hoa Kỳ 37 II- Kinh nghiệm Nhật Bản 43 1- Tổng quan TTKT Nhật Bản 43 2- Quản lý TTKT Nhật Bản _45 III- Kinh nghiệm Đài Loan 52 1- Tổng quan TTKT Đài Loan 52 2- Quản lý TTKT Đài Loan _55 SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 IV- Bài học kinh nghiệm rút 58 1- Về quan quản lý TTKT _58 CHƯƠNG 3- THỰC TRẠNG TTKT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TTKT Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA _61 I- Thực trạng TTKT Việt Nam 1- 61 Giai đoạn (1986- 1990): Giai đoạn tập trung cao với tổng cơng ty nhà nước giữ vị trí chủ đạo kinh tế 61 2- Giai đoạn (Từ năm 2005 đến nay): xu hướng tăng TTKT với hình thức mua- bán sáp nhập doanh nghiệp chủ yếu. 61 II- Quản lý TTKT Việt Nam 69 1- Cơ quan quản lý TTKT Việt Nam _69 2- Cơ sở pháp lý quản lý TTKT Việt Nam _72 3- Công tác quản lý TTKT Việt Nam 75 III- Những thành tựu hạn chế quản lý tập trung kinh tế Việt Nam thời gian qua 79 1- Thành tựu 79 2- Hạn chế công tác quản lý TTKT _82 3- Nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG 4- KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TTKT Ở VIỆT NAM _86 I- Xu hướng tập trung kinh tế Việt Nam thời gian tới 86 1- Gia tăng vụ bán lại phần doanh nghiệp nhằm mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp cắt giảm chi phí_86 2- Nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam thơng qua hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ngày tăng lên_86 SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3- Xu hướng xuất nhiều vụ tập trung kinh tế đến ngưỡng phải thông báo ngưỡng bị cấm _86 4- Các hình thức thực tập trung kinh tế ngày đa dạng 87 5- Xu hướng TTKT tiếp tục tăng lên ngành phân phối, bán lẻ 87 II- Kiến nghị tăng cường công tác quản lý TTKT Việt Nam thời gian tới 89 2- Về chế pháp lý quản lý tập trung kinh tế Việt Nam 90 KẾT LUẬN _91 Tài liệu tham khảo SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ Hình 1.1- Đường cong Lorenz 15 Hình 1.3- Thơng tin khơng đối xứng gây tổn thất phúc lợi xã hội 31 Hình2.1- TTKT có vốn đầu tư nước Nhật Bản _50 (giai đoạn 1983 – 2007) _50 Hình 3.1- Thống kê vụ mua bán, sáp nhập công bố Việt Nam _68 Bảng 2.1- Số vụ thông báo sáp nhập Nhật Bản _50 Bảng 2.2 – TTKT- hình thức TTKT _59 Bảng 3– TTKT- hình thức TTKT _60 Bảng 3.1- 20 Ngành có mức độ TTKT cao năm 2006 theo CR3 _69 Bảng 3.2- Các ngành có mức độ TTKT cao theo HHI _70 Bảng 3.3- Các ngành có CR3 tăng nhiều 72 Bảng 3.5- Thống kê vụ sáp nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo ngành 74 SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh mục chữ viết tắt TTKT: Tập trung kinh tế WTO: Tổ chức Thương mại giới FTC: Uỷ ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ JFTC: Uỷ ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản KFTC: Uỷ ban Thương mại công Hàn Quốc TFTC: Uỷ ban Thương mại lành mạnh Đài Loan TCTK: Tổng Cục Thống kê Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Sự thâm nhập doanh nghiệp nước vào thị trường nước ngày sâu rộng Nhiều doanh nghiệp nước ngồi có tập đoàn đa quốc gia, đầu tư vào Việt Nam cách mua lại doanh nghiệp nước Đồng thời, doanh nghiệp nước có xu hướng cấu trúc lại cách mua lại, sáp nhập với doanh nghiệp khác để mở rộng quy mô hoạt động; tìm kiếm, mở rộng thị trường; nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt sách tiền tệ thắt chặt Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn vốn sản xuất kinh doanh Vì việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đặt phương án giúp doanh nghiệp tìm kiếm hội phát triển mới, tăng quy mô hoạt động nhằm tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nhìn chung, TTKT Việt Nam đặt giải pháp chiến lược doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tê Tuy nhiên, xu hướng gia tăng hình thành doanh nghiệp lớn có sức mạnh chi phối thị trường, ảnh hưởng tới mơi trường cạnh tranh mà phủ Việt Nam nỗ lực cải thiện Quản lý TTKT đặt nhiệm vụ quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế Việt Nam” cần thiết Với mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm giải pháp để tăng cường công tác quản lý TTKT Việt Nam thời gian tới, đề tài kết cấu gồm bốn chương sau: SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I- Cơ sở lý luận TTKT Chương nhằm xây dựng khung lý thuyết chung TTKT công tác quản lý TTKT Chương II- Kinh nghiệm quản lý TTKT giới Nội dung chương tập trung nghiên cứu q trình TTKT cơng tác quản lý TTKT số quốc gia giới có nhiều thành công quản lý TTKT nhằm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương III- Thực trạng TTKT công tác quản lý TTKT Việt Nam thời gian qua Chương nghiên cứu thực trạng TTKT, công tác quản lý TTKT Việt Nam; phân tích thành tựu vấn đề cịn tồn nguyên nhân tồn quản lý TTKT Việt Nam Chương IV- Kiến nghị tăng cường công tác quản lý TTKT Việt Nam Chương phân tích xu hướng TTKT Việt Nam thời gian tới đồng thời đưa giải pháp khắc phục hạn chế tìm chương III giải pháp cho yêu cầu đặt quản lý TTKT thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài Hướng tới nội dung nghiên cứu chương trên, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, hình thức, mức độ TTKT Việt Nam số quốc gia giới Thứ hai, khung pháp lý điều chỉnh vấn đề liên quan đến TTKT Việt Nam số quốc gia giới SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ ba, quan có chức quản lý TTKT Việt Nam số quốc gia giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp thu thập thông tin, liệu sơ cấp thứ cấp phân tích, kết hợp với phương pháp phân tích- tổng hợp thơng tin tài liệu thống kê, báo cáo, nghiên cứu, phân tích có Cục Quản lý cạnh tranh quan khác có liên quan, thu thập tài liệu sách, báo, tạp chí, internet SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ I- Một số vấn đề tập trung kinh tế 1- Khái niệm hình thức tập trung kinh tế 1.1- Khái niệm tập trung kinh tế Khái niệm tập trung kinh tế xem xét sở kinh tế thị trường- nơi chủ thể kinh tế tồn độc lập có quyền tự chủ định sản xuất- kinh doanh Khái niệm tập trung kinh tế xem xét theo hai cách tiếp cận sau: 1.1.1- Dưới góc độ cấu trúc thị trường Với tính chất q trình gắn liền với việc hình thành thay đổi cấu trúc thị trường, tập trung kinh tế hiểu trình mà số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường bị giảm thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất Cách nhìn nhận làm rõ nguyên nhân hậu tập trung kinh tế cấu trúc thị trường cạnh tranh Tuy nhiên, dường quan điểm coi tượng tích tụ tư phần khái niệm tập trung kinh tế 1.1.2- Dưới góc độ hành vi doanh nghiệp Nhìn từ góc độ hành vi doanh nghiệp, tập trung kinh tế (còn gọi tập trung tư bản) hiểu gia tăng tư hợp nhiều tư lại tư thu hút tư khác Khái niệm không đưa biểu cụ thể tập trung kinh tế lại cho thấy chất phương thức tượng SV Đỗ Thị Thu 47B Lớp Kinh Tế Phát Triển ... lường mức độ tập trung kinh tế II- Cơ sở lý luận quản lý tập trung kinh tế 18 1 -Tác động tập trung kinh tế phát triển kinh tế cần thiết phải quản lý hoạt động tập trung kinh tế 18 2- Các... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ I- Một số vấn đề tập trung kinh tế 1- Khái niệm hình thức tập trung kinh tế 1.1- Khái niệm tập trung kinh tế Khái niệm tập trung kinh tế xem xét sở kinh tế thị... phủ Việt Nam nỗ lực cải thiện Quản lý TTKT đặt nhiệm vụ quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài ? ?Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế kiến nghị tăng cường

Ngày đăng: 16/04/2013, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Bộ Công thương- Cục Quản lý cạnh tranh (2009), Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam- Hiện trạng và dự báo, Hà Nội Khác
2- Bộ Công thương- Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế- Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Khác
3- Bộ Công thương- Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Hội thảo- Kiểm soát tập trung kinh tế thông qua các giao dịch trên thị trường chứng khoán, Hà Nội Khác
4- Bộ Thương mại- Cục Quản lý cạnh tranh (2005), Thực thi Luật Thương mại lành mạnh ở Đài Loan- Các vụ điển hình (Tập 1 + Tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
5- Bộ Công thương- Cục Quản lý cạnh tranh, Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc tế IDRC (2009), Báo cáo Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh trong hệ thống phân phối dược phẩm tại thị trường Vịêt Nam, Hà Nội Khác
6- Bộ Thương mại- Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Phát triển Quốc tế Anh DFID (2008), Khuôn khổ đánh giá cạnh tranh- Hướng dẫn nghiệp vụ nhằm xác định rào cản đối với cạnh tranh ở các nước đang phát triển, Hà Nội Khác
7- Bộ Công thương (2007), Rà soát phục vụ việc tổng kết công tác cải cách thể chế của Bộ Công thương, Hà Nội Khác
8- Bùi Nguyễn Anh Tuấn- Cục Quản lý cạnh tranh- Đại học tổng hợp Leeds (Vương Quốc Anh) (2008), Tập trung kinh tế và xác định cấu trúc thị trường, Hà Nội Khác
9- Chính phủ, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh, Hà Nội Khác
10- Chính phủ, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Khác
11- Chính phủ, Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng Cạnh tranh, Hà Nội Khác
12- Chính phủ, Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội Khác
13- Nguyễn Hữu Huyên- Vụ Hợp tác quốc tế- Bộ Tư pháp (2009), Nguyên tắc tỷ lệ trong luật cạnh tranh, Hà Nội Khác
14- Phạm Trí Hùng, Nguyễn Văn Chân (2007), Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội Khác
15- Phạm Văn Vận, TH.S Vũ Cương (2006), Giáo trình Kinh tế công cộng, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
16- Quốc hội, Luật của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 về cạnh tranh, Hà Nội Khác
17- Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.TIẾNG ANH Khác
18- Japan Fair Trade Commission (2008), Guidelines To Application Of The Antimonopoly Act Concerning Review Of Business Combination, Tokyo Khác
19- The Federal Trade Commission (2005, 2006, 2007, 2008), Standing Up For Consumer And Competition, Washington Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tất cả các đường cong Lorenz đều xuất phát từ gố cO của hình vuông và kết thúc ở điểm A đối diện (Như hình vẽ) - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
t cả các đường cong Lorenz đều xuất phát từ gố cO của hình vuông và kết thúc ở điểm A đối diện (Như hình vẽ) (Trang 13)
Hình 1.1- Đường cong Lorenz - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Hình 1.1 Đường cong Lorenz (Trang 13)
Hình 1.1- Đường cong Lorenz - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Hình 1.1 Đường cong Lorenz (Trang 13)
Hình 1.2- Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền thường - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Hình 1.2 Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền thường (Trang 28)
Hình 1.2- Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền thường - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Hình 1.2 Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền thường (Trang 28)
Hình 1.3- Thông tin không đối xứng gây tổn thất phúc lợi xã hội - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Hình 1.3 Thông tin không đối xứng gây tổn thất phúc lợi xã hội (Trang 29)
Hình 1.3- Thông tin không đối xứng gây tổn thất phúc lợi xã hội Thứ ba, TTKT có rất nhiều tác động tích cực như đã phân tích ở trên - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Hình 1.3 Thông tin không đối xứng gây tổn thất phúc lợi xã hội Thứ ba, TTKT có rất nhiều tác động tích cực như đã phân tích ở trên (Trang 29)
Bảng 2.1- Số vụ thông báo sáp nhập tại Nhật Bản - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 2.1 Số vụ thông báo sáp nhập tại Nhật Bản (Trang 48)
Bảng 2.1- Số vụ thông báo sáp nhập tại Nhật Bản - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 2.1 Số vụ thông báo sáp nhập tại Nhật Bản (Trang 48)
vận hành và quản lý nhân sự của công ty khác. Nhưng hình thức TTKT chủ yếu là hình thức kết hợp để hình thành nên sự kiểm soát trực tiếp hoặc gián  tiếp quá trình vận hành và quản lý nhân sự của công ty khác - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
v ận hành và quản lý nhân sự của công ty khác. Nhưng hình thức TTKT chủ yếu là hình thức kết hợp để hình thành nên sự kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình vận hành và quản lý nhân sự của công ty khác (Trang 57)
Bảng 2. 3– TTKT- các hình thức TTKT - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 2. 3– TTKT- các hình thức TTKT (Trang 58)
Bảng 2. 3– TTKT- các hình thức TTKT - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 2. 3– TTKT- các hình thức TTKT (Trang 58)
Quan sát Hình 3.1, có thể nhận thấy: các vụ mua- bán, sáp nhập ở Việt Nam từ năm 2005 đến nay có xu hướng  giảm vào những tháng đầu năm  và  - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
uan sát Hình 3.1, có thể nhận thấy: các vụ mua- bán, sáp nhập ở Việt Nam từ năm 2005 đến nay có xu hướng giảm vào những tháng đầu năm và (Trang 66)
hình - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
h ình (Trang 67)
Bảng 3.1- 20 Ngành có mức độ TTKT cao nhất trong năm 2006 theo  CR3 - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 3.1 20 Ngành có mức độ TTKT cao nhất trong năm 2006 theo CR3 (Trang 67)
Bảng 3.2- Các ngành có mức độ TTKT cao nhất theo HHI - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 3.2 Các ngành có mức độ TTKT cao nhất theo HHI (Trang 68)
Bảng 3.2- Các ngành có mức độ TTKT cao nhất  theo HHI - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 3.2 Các ngành có mức độ TTKT cao nhất theo HHI (Trang 68)
Bảng 3.3- Các ngành có CR3 tăng nhiều nhất - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 3.3 Các ngành có CR3 tăng nhiều nhất (Trang 69)
Bảng 3.3- Các ngành có CR3 tăng nhiều nhất - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 3.3 Các ngành có CR3 tăng nhiều nhất (Trang 69)
Bảng 3.5- Thống kê các vụ sáp nhập của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo ngành - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 3.5 Thống kê các vụ sáp nhập của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo ngành (Trang 71)
Bảng 3.5- Thống kê các vụ sáp nhập của doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngoài theo ngành - Quản lý tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị tăng cường công tác quản lý tập trung kinh tế ở Việt Nam
Bảng 3.5 Thống kê các vụ sáp nhập của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo ngành (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w