Nói đến đất đai thì không ai có thể phủ nhận được vai trò to lớn của nó đối với sự sống của con người cũng như của các sinh vật trên hành tinh này. Nếu không có đất đai thì không thể nào có sự tồn tại của con người và các sinh vật khác. Nó như là một sản phẩm của thiên nhiên đã ban tặng cho con người và bằng trí thông minh cũng như sự sáng tạo của mình mà con người đã biết đón nhận và khai thác nó để phục vụ cho nhu cầu phát triển của mình. Đối với mỗi quốc gia, đất đai đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các Thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông... Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội như là một tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn đầu vào không thể thay thế. ở nước ta với một diện tích nhỏ và dân số lại rất đông nên nhu cầu sử dụng đất là rất cao, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà quá trình Đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi Nhà nước phải quản lý làm sao cho việc sử dụng đất đai phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất. Đất Đô thị cũng là một phần của tổng diện tích một quốc gia, của một vùng. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ ở tất cả các vùng trên cả nước thì nhu cầu sử dụng đất Đô thị ngày một tăng lên, mà diện tích đất Đô thị lại có hạn cho nên việc sử dụng làm sao cho tiết kiệm và hiệu quả là một bài toán khó đặt ra cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược của Nhà nước, đòi hỏi Nhà nước phải tập trung thống nhất quản lý. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nhu cầu sử dụng đất (nhất là đất Đô thị) của người dân, của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và Nhà nước nhằm phục vụ cho việc phát triển đất nước là rất lớn. Cho nên có nhiều vấn đề đã nẩy sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai như việc sử dụng không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, sử dụng lãng phí, sử dụng sai mục đích đã và đang diễn ra hết sức phức tạp. Các văn bản pháp luật trong quản lý sử dụng đất đai còn thiếu đồng bộ và hạn chế đã ảnh hưởng việc quản lý. ở một số nơi tình trạng buông lỏng quản lý, không quản lý dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trong việc sử dụng đất. Những vấn đề này đã đặt ra cho Nhà nước phải quan tâm hơn trong công tác quản lý đất đai. Sau một thời gian thực tập tại phòng Địa chính-Nhà đất quận Cầu Giấy TP Hà Nội cùng với những bức xúc trên em đã chọn đề tài: ”Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất Đô thị qua ví dụ tại quận Cầu Giấy - TP Hà Nội”
mục lục lời mở đầu .3 chơng I: cơ sở lý luận về quản lý nhà nớc về đất đô thị 5 I-Khái niệm và phân loại đất Đô thị 5 1-Khái niệm về Đô thị và đất Đô thị 5 2-Phân loại đất Đô thị 8 3-Những đặc trng cơ bản của đất Đô thị 9 II-Vai trò quản lý đất Đô thị 11 1-Vai trò của đất Đô thị trong sự phát triển kinh tế-xã hội 11 2-Vai trò quản lý Nhà nớc đối với đát Đô thị 12 III-Nguyên tắc và nội dung quản lý đất Đô thị .13 1-Nguyên tắc quản lý .13 1.1-Đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nớc .13 1.2-Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích .14 1.3-Tiết kiệm và hiệu quả 14 1.4-Đảm bảo sự kết hợp quyền sở hữu và quyền sử dụng đất Đô thị 15 2-Nội dung quản lý Nhà nớc về đất Đô thị 15 2.1-Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất Đô thị .16 2.2-Quy hoạch xây dựng Đô thị và kế hoạch sử dụng đất Đô thị 16 2.3-Giao đất, cho thuê đất, thu hồi và đền bù đất Đô thị .17 2.4-Ban hành các chính sách và lập kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng khi sử dụng đất Đô thị 19 2.5-Đăng ký và cấp GCN QSDĐ Đô thị 20 2.6-Làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất Đô thị .21 2.7-Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về đất Đô thị 23 IV-Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý đất Đô thị 24 1-Nhân tố điều kiện tự nhiên .24 2-Nhân tố con ngời 25 3-Nhân tố kinh tế .26 4-Nhân tố xã hội và môi trờng .26 V-Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả quản lý đất Đô thị 27 1-Kết quả trong quản lý đất Đô thị 27 2-Hiệu quả trong quản lý đất Đô thị 28 1 chơng II: thực trạng công tác quản lý đất đai tại quận cầu giấy-thành phố hànội .29 I-Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, KT-XHquận Cầu Giấy 29 1-Điều kiện tự nhiên 29 2-Kinh tế-xã hội. 32 II-Tổng quỹ đất và hiện trạng sử dụng đất ở quận Cầu Giấy .35 1-Tổng quỹ đất của quận Cầu Giấy .35 2-Hiện trạng sử dụng đất tại quận Cầu Giấy .37 3-Tình hình biến động đất đai của quận Cầu Giấy trong những năm vừa qua .43 III-Thực trạng công tác quản lý đất đai ở quận Cầu Giấy trong những năm gần đây .50 1-Tổ chức bộ máy quản lý về đất đai của quận Cầu Giấy .50 2-Nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy-TP Hà Nội .51 2.1-Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất Đô thị .52 2.2-Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn quận Cầu Giấy 55 2.3-Giao đất, cho thuê đất, thu hồi và đền bù GPMB đất Đô thị .59 2.4-Công tác thực hiện các văn bản pháp luật .68 2.5-Đăng ký và cấp GCN QSDĐƠ và QSHNƠ .70 2.6-Công tác chuyển mục đích sử dụng đất tại quận Cầu Giấy .73 2.7-Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các vi phạm rong quản lý và sử dụng đất Đô thị 75 IV-Đánh giá chung 77 1-Kết quả đạt đợc 77 2-Tồn tại và nguyên nhân 79 chơng III: một số giải pháp tăng cờng quản lý đất Đô thị 82 I-Quan điểm sử dụng đất Đô thị 82 1-Quan điểm tập trung thống nhất quản lý của Nhà nớc .82 2-Quan điểm về lợi ích 84 3-Quan điểm sử dụng đất đai tiết kiệm và hiệu quả .84 4-Quan điểm quản lý mang tính kế thừa và tính hệ thống .85 II-Một số giải pháp về quản lý đất Đô thị 86 1-Giải pháp tầm vĩ mô .86 2 2-Giải pháp tầm vi mô .91 3-Một số giải pháp cụ thể đối với quận Cầu Giấy 95 kết kuận .101 danh mục tài liệu tham khảo 102 3 Lời mở đầu Nói đến đất đai thì không ai có thể phủ nhận đợc vai trò to lớn của nó đối với sự sống của con ngời cũng nh của các sinh vật trên hành tinh này. Nếu không có đất đai thì không thể nào có sự tồn tại của con ngời và các sinh vật khác. Nó nh là một sản phẩm của thiên nhiên đã ban tặng cho con ngời và bằng trí thông minh cũng nh sự sáng tạo của mình mà con ngời đã biết đón nhận và khai thác nó để phục vụ cho nhu cầu phát triển của mình. Đối với mỗi quốc gia, đất đai đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các Thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông . Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nh là một t liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn đầu vào không thể thay thế. ở nớc ta với một diện tích nhỏ và dân số lại rất đông nên nhu cầu sử dụng đất là rất cao, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà quá trình Đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi Nhà nớc phải quản lý làm sao cho việc sử dụng đất đai phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất. Đất Đô thị cũng là một phần của tổng diện tích một quốc gia, của một vùng. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ ở tất cả các vùng trên cả nớc thì nhu cầu sử dụng đất Đô thị ngày một tăng lên, mà diện tích đất Đô thị lại có hạn cho nên việc sử dụng làm sao cho tiết kiệm và hiệu quả là một bài toán khó đặt ra cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lợc của Nhà nớc, đòi hỏi Nhà nớc phải tập trung thống nhất quản lý. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế nớc ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì nhu cầu sử dụng đất (nhất là đất Đô thị) của ngời dân, của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và Nhà nớc nhằm phục vụ cho việc phát triển đất nớc là rất lớn. Cho nên có nhiều vấn đề đã nẩy sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai nh việc sử dụng không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, sử dụng lãng phí, sử dụng sai mục đích đã và đang diễn ra hết sức phức tạp. Các văn bản pháp luật trong quản lý sử dụng đất đai còn thiếu đồng bộ và hạn chế đã ảnh hởng việc quản lý. ở một số nơi tình trạng buông lỏng quản lý, không quản lý dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trong việc sử dụng đất. Những vấn đề này đã đặt ra cho Nhà nớc phải quan tâm hơn trong công tác quản lý đất đai. 4 Sau một thời gian thực tập tại phòng Địa chính-Nhà đất quận Cầu Giấy TP Hà Nội cùng với những bức xúc trên em đã chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về đất Đô thị qua ví dụ tại quận Cầu Giấy - TP Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp. Đề tài không nghiên cứu toàn diện vấn đề quản lý sử dụng đất đai mà chỉ nghiên cứu, kiểm tra bẩy nội dung quản lý đất Đô thị từ đó đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng công tác quản lý đất đai ở Đô thị. Để thực hiện đợc mục tiêu của đề tài này em đã sử dụng các phơng pháp nh: nghiên cứu các văn bản Nhà nớc về quản lý đất đai, phơng pháp duy vật biện chứng, tổng hợp số liệu, phân tổ thống kê . và một số phơng pháp khác. Kết cấu của đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần sau: Chơng I: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nớc về đất Đô thị. Chơng II: Thực trạng công tác quản lý đất đai tại quận Cầu Giấy- TP Hà Nội. Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản lý đất Đô thị. Do trình độ hạn chế và các điều kiện khách quan, chủ quan khác, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Thạc sỹ Vũ Thị Thảo, của các thầy, các bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Vũ Thị Thảo đã tận tình hớng dẫn, góp ý trong quá trình em thực hiện đề tài./. 5 chơng I cơ sở lý luận về quản lý nhà nớc về đất đô thị I-Khái niệm và phân loại đất đô thị. Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đ- ợc vốn đất đai nh ngày nay. Đất đai có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, đó là t liệu sản xuất trực tiếp của kinh tế nông, lâm, ng nghiệp, là địa bàn để phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ, là nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt của con ngời, đất đai đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ môi trờng. 1-Khái niệm về Đô thị và đất Đô thị. 1.1-Khái niệm về Đô thị. Đô thị là nơi tập trung đông dân c, lao động, mà chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, những ngời này sống và làm việc theo một phong cách, lối sống thành thị - đó là lối sống đặc trng bởi một số đặc điểm nh: lao động chủ yếu trong các ngành phi nông nghiệp, nhu cầu về đời sống tinh thần cao, có điều kiện để tiếp thu nhanh chóng nền văn minh tiên tiến của nhân loại, là nơi đợc đầu t cao về hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ công cộng nhằm đảm bảo sinh hoạt thuận tiện. Hiện nay, cả nớc có khoảng 600 Đô thị, trong đó có 4 Đô thị trực thuộc Trung ơng, Thành phố, Thị xã thuộc tỉnh và trên 500 thị trấn. Căn cứ Quyết Định số 132/HĐBT ngày 05/05/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) các Đô thị nớc ta đợc phân thành 5 loại, trong đó có 2 Đô thị loại I, 6 Đô thị loại II, 13 Đô thị loại III, 67 Đô thị lọi IV, còn lại là các Đô thị loại V. 6 - Đô thị loại I: là những Đô thị lớn, đó là những trung tâm kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, du lịch, giao thông vận tải, công nghiệp thơng mại và giao lu quốc tế; nó có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả nớc, có quy mô dân số trên 1 triệu dân, có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trên 90% trong tổng số lao động, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc xây dựng đồng bộ, có mật độ dân c bình quân 15.000 ngời/km 2 . - Đô thị loại II: là những Đô thị lớn, là trung tâm kinh tế, văn hoá - xã hội, sản xuất công nghiệp, du lịch dịch vụ, giao thông vận tải, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ, dân số có qui mô từ 35 vạn đến dới 1 triệu ngời, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 90% trở lên trong tổng số lao động, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc xây dựng nhiều và gần đồng độ. Mật độ c trú bình quân 12.000 ng- ời/km 2 . - Đô thị loại III: là Đô thị trung bình lớn, là trung tâm chính trị, văn hoá - xã hội, là nơi sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung, du lịch dịch vụ, nó có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh. Quy mô dân số từ 10 vạn đến 35 vạn. Sản xuất hàng hoá tơng đối phát triển, tỷ lệ lao động phi nông chiếm từ 80% trở lên trong tổng số lao động trong độ tuổi lao động. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đô thị và mạng lới công trình công cộng đợc đầu t xây dựng từng phần. Mật độ c trú khoảng 10.000 ngời/km 2 (vùng núi có thể thấp hơn). - Đô thị loại IV: là những Đô thị trung bình nhỏ, đó là trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, hoặc trung tâm sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hay một vùng trong tỉnh, dân số có từ 3 vạn đến dới 10 vạn ngời, là nơi sản xuất hàng hoá và có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 70% trở lên trong tổng số lao động, đã và đang đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng. Mật độ c trú bình quân khoảng 8.000 ngời/km 2 . - Đô thị loại V: là những Đô thị nhỏ, đó là trung tâm tổng hợp kinh tế xã hội hoặc trung tâm sản xuất tiểu thủ công nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một huyện hay một vùng trong huyện. Dân số có từ 4.000 ngời đến d- ới 3 vạn ngời, có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lên trong tổng số lao động. Mật độ c trú bình quân 6.000 ngời/km 2 . Bớc đầu xây dựng cơ sở hạ tầng Đô thị và một số công trình công cộng. Nh vậy, Đô thị phải có các yếu tố cơ bản sau: 7 * Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng nhất định. * Quy mô dân số nhỏ nhất là 4.000 ngời (vùng núi có thể thấp hơn). * Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp > 60% tổng số lao động trong Đô thị, là nơi có cơ sở sản xuất và dịch vụ thơng mại phát triển. * Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân c Đô thị tơng đối đồng bộ. * Có mật độ dân c đợc xác định tuỳ từng loại Đô thị phù hợp với đặc điểm từng vùng. 1.2-Khái niệm đất Đô thị: Theo điều 55 Luật đất đai năm 1993 và Điều 1 Nghị định 88/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ về quản lý đất Đô thị thì: Đất Đô thị là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn đợc sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở các cơ quan, tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ sở hạ tầng phục vụ công cộng, quốc phòng, an ninh và các mục đích khác. Đất ngoại thành, ngoại thị đã có quy hoạch đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt để phát triển Đô thị cũng đợc quản lý nh đất Đô thị. Trên cơ sở quy định đó, đất Đô thị bao gồm đất nội thành, nội thị, đất ven đô đã đợc Đô thị hoá, gắn với phần đất nội thành, nội thị một cách hữu cơ về chức năng hoạt động, cơ sở hạ tầng và cơ cấu quy hoạch không gian Đô thị, các vùng đất sẽ Đô thị hoá nằm trong phạm vi, ranh giới quy hoạch xây dựng Đô thị đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt. Nói đến đất Đô thị, ta không thể nói đến một mảnh đất hoang vắng, nằm trên một khu đất cũng hoang vắng mà phải là đất đợc đầu t dịch vụ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật tức là đợc nối với mạng lới đờng, điện, cấp thoát nớc và thông tin, có vị trí thuận lợi tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Nh vậy, về bản chất đất Đô thị đã đợc phân biệt khác với đất nông thôn, nơi mà nguyên tắc tự cung, tự cấp, tự sản, tự tiêu vẫn chiếm u thế. Trong cái sôi động của nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận kinh tế đợc đặt lên vị trí hàng đầu trong mọi hoạt động kinh doanh. Trong cuộc sống lợi ích của cá nhân, của cái tôi cũng đợc đề cao và theo đuổi. Ngời sử dụng đất không tránh khỏi quy luật đó trong quá trình sử dụng lô đất của mình. Mọi tập hợp những ngời sử dụng đất liền kề nhau, đang theo đuổi những mục đích kinh tế 8 và cuộc sống khác nhau thì những mâu thuẫn trong sử dụng đất gây tác động qua lại và không thể tránh khỏi. Những tác động qua lại đó đợc gọi là hiệu quả tràn của sử dụng đất. Có những hiệu quả tràn mang tính tích cực, nh việc xây dựng một trung tâm thơng mại trên một miếng đất nói chung sẽ có tác dụng tích cực đến giá trị những lô đất xây dựng xung quanh. Cũng có những hiệu quả tràn mang tính tiêu cực nh một xởng sản xuất sẽ gây tiếng ồn, mùi khó chịu và tăng lu lợng giao thông cho khu vực, gây ảnh hởng xấu đến chức năng sử dụng của các lô đất bên cạnh. Khi xã hội ngày càng phát triển, mức sống đợc nâng cao, hình thức sở hữu đất, hoặc t nhân hoặc Nhà nớc, dờng nh không đóng vai trò quan trọng nữa mà nhờng chỗ cho tính chất và sự ổn định của quyền sử dụng đất. ở các nớc phát triển, sở hữu đất t nhân dần dần không còn mang tính chất tự do nữa nh ý nghĩa ban đầu của nó. Hệ thống pháp luật ngày càng chặt chẽ cùng với sự can thiệp của Nhà nớc. Trớc hết chủ sở hữu đất không đợc sở hữu các tài nguyên nằm trong lòng đất cũng nh khoảng không gian trên bầu trời. Tuỳ theo các quy định đặc thù của mỗi địa phơng, đất t cũng phải đợc trao quyền sử dụng cho mục đích công nh quyền đi qua, quyền thông thoáng, quyền đặt các đờng ống kỹ thuật Chức năng sử dụng đất thì do các nhà quy hoạch phân vùng phân định, mọi thay đổi đều phải xin phép Thành phố. Các hoạt động xây dựng biến đổi cấu trúc sử dụng đất và công trình, cây xanh trên đó đều phải đợc hệ thống pháp luật quy định và kiểm soát chặt chẽ. Đất t cũng chịu quyền cỡng chế và quyền mua lại của Nhà nớc khi nó cần cho một dự án xây dựng công cộng. Do vậy, ở nhiều nớc việc thuê đất ổn định trong một thời gian dài 55 năm hoặc 99 năm với khả năng kéo dài hợp đồng cũng tơng đơng với sở hữu suốt đời của một lô đất. 2-Phân loại đất Đô thị. Dựa vào mục đích sử dụng, đất Đô thị đợc chia ra làm các loại sau: * Đất sử dụng vào mục đích công cộng: đó là diện tích đất đợc sử dụng để xây dựng các công trình phục vụ các lợi ích công cộng. * Đất sử dụng cho mục đích quốc phòng, an ninh: là diện tích đất chuyên dùng đợc Nhà nớc giao cho đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh. * Đất ở Đô thị: là diện tích đất Đô thị đợc sử dụng vào mục đích để xây dựng nhà ở, các công trình phục vụ nhu cầu ở và khuôn viên (nếu có), phù hợp 9 với quy hoạch đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền (UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng hoặc Chính phủ) phê duyệt. * Đất chuyên dùng: là diện tích nội thành, nội thị xã, thị trấn đợc sử dụng vào các mục đích không phải là nông nghiệp, lâm nghiệp, làm nhà ở. * Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp: là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn đ - ợc sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp (trồng cây hàng năm, cây lâu năm, chăn nuôi thuỷ hải sản, .) và lâm nghiệp (rừng cây, lâm viên, vờn ơm cây, .). * Đất cha sử dụng: là phần đất đã đợc quy hoạch để phát triển Đô thị nhng cha đợc sử dụng đến bao bồm đất cha sử dụng và đất không thể sử dụng đợc. Trong Đô thị phần đất này thờng còn với tỷ lệ thấp. 3-Những đặc trng cơ bản của đất Đô thị. - Đặc trng thứ nhất: đất Đô thị có nguồn gốc từ đất tự nhiên hoặc đất nông nghiệp đợc chuyển đổi mục đích sử dụng khi đã có quy hoạch và dự án đầu t. - Đặc trng thứ hai: tính giới hạn về mặt bằng đất và không gian xây dựng, nhng lại có giá trị và giá trị sử dụng lớn hơn so với các loại đất khác. Đất Đô thị là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn và đất ngoại thành, ngoại thị mà trong quy hoạch đợc phê duyệt dùng để phát triển đô thị. Điểm đặc trng cơ bản này có ở tất cả các loại đất, nhng nó thể hiện rõ nhất ở đất Đô thị. Chúng ta đã biết đất là tài nguyên, nguồn sống, môi trờng, môi sinh quan trọng nhất cho đời sống con ngời, cho sinh hoạt xã hội và cho các hoạt động kinh doanh. Đó là tài nguyên không tái sinh và rất có giới hạn. Giới hạn của diện tích đất Đô thị không chỉ là diện tích đất có giới hạn của đơn vị hành chính: thị trấn, thị xã, thành phố . khi thành lập các đơn vị hành chính đó mà nó còn giới hạn cho từng loại đất đợc sử dụng trong Đô thị. - Đặc trng thứ ba: đất Đô thị phải đợc xây dựng cơ sở hạ tầng khi sử dụng. Nh ta đã biết, tại Đô thị thì nhu cầu phát triển kinh tế diễn ra rất mạnh, đây là nơi tập trung các cơ quan quản lý đầu não, là trung tâm kinh tế, văn hoá của một vùng hoặc một quốc gia đồng thời cũng là nơi tập trung dân c đông cho nên việc xây dựng cơ sở vật chất để phục vụ đời sống của dân c cũng nh là điều kiện để phát triển kinh tế xã hội, thu hút đầu t của vùng đó hay quốc gia đó. Cơ sở hạ tầng Đô thị là yếu tố phản ánh mức độ phát triển và tiện nghi sinh hoạt của ngời dân Đô thị. Cơ sở hạ tầng gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh: giao 10 . Thực trạng công tác quản lý đất đai tại quận Cầu Giấy- TP Hà Nội. Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản lý đất Đô thị. Do trình độ hạn chế và các điều. tại phòng Địa chính -Nhà đất quận Cầu Giấy TP Hà Nội cùng với những bức xúc trên em đã chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp tăng cờng công tác quản lý Nhà