Chínhsách đối ngoại mở cửa là và đờng lối đối ngoại mớiđã góp phần đẩy mạnh,tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, thiết lập quan hệ hợp tác,hữu nghị và phát triển giữa Việt N
Trang 1mở rộng với phơng châm "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trêncộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển" Trên tinhthần đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản ViệtNam khẳng định: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớctrong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển" Chínhsách đối ngoại mở cửa là và đờng lối đối ngoại mớiđã góp phần đẩy mạnh,tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, thiết lập quan hệ hợp tác,hữu nghị và phát triển giữa Việt Nam đối với các nớc".
Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành viên chính thức của Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam á - ASEAN, một nớc mới đánh dấu sự thay đổi cụcdiện ở Đông Nam á sau 50 năm kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai kếtthúc, mở ra một chơng mới trong quan hệ hợp tác chính trị kinh tế thơngmại trong khu vực vì sự phồn vinh của mỗi nớc và Đông Nam á Sự kiệnnày là bằng chứng hùng hồn về xu thế khu vực hoá đang phát triển mạnh
mẽ cùng với xu thế quốc tế hoá ngày càng gia tăng trong một thế giới tuỳthuộc lẫn nhau ngày càng rõ rệt
Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN cũng cho thấy sự đúng đắn và kịpthời của chủ trơng hội nhập trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà n-
ớc Đây là một kết quả tất yếu của quá trình đổi mới và cũng phản ánh đúngnguyện vọng của nhân dân cả khu vực là muốn thực sự hoà hợp và hợp táccùng phát triển Không nghi ngờ rằng việc Việt Nam trở thành thành viêncủa ASEAN đã mở ra thời kỳ mới cho tổ chức này - thời kỳ hội nhập khuvực hoá của cả khu vực Đông Nam á nhằm xây dựng một Đông Nam áhoà bình, hữu nghị và thịnh vợng
Nếu nh trớc đây việc hợp tác giữa các nớc ASEAN tập trung vào giảiquyết những vấn đề chính trị nhiều hơn thì từ thập niên 80 trở lại đây việchợp tác kinh tế đã trở thành mối quan tâm chủ yếu của tất cả các nớc thành
Trang 2viên Hơn bao giờ hết trong bối cảnh các nớc ASEAN vừa ra khỏi cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 thì mối quan hệ chính trị, kinh tếgiữa các nớc ASEAN càng trở thành một vấn đề cấp thiết Chính vì vậy ViệtNam đã và đang không ngừng thức đẩy các hoạt động kinh tế - chính trịgiữa các nớc trong Hiệp hội, tiến trình thực hiện khu vực Mậu dịch Tự doASEAN (AFTA) và đặc biệt là quan hệ kinh tế - chính trị giữa Việt Nam vàcác nớc ASEAN tiếp tục đợc nâng lên những tầm cao mới kể từ sau khi Hộinghị Cấp cao ASEAN VI đợc tổ chức tại Hà Nội tháng 12/1998 Điều đóthể hiện chủ trơng, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà Nớc, đờng lốiphát triển kinh tế đối ngoại trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mớitoàn diện và sâu sắc.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á - ASEAN là một tổ chức kinh tế,chính trị khu vực bền vững và thành công nhất trên thế giới và sự phát triểnnăng động, tiếng nói và vị thế của ASEAN ngày càng đợc nâng cao trên tr-ờng quốc tế Trong đó có sự tham gia tích cực của Việt Nam vào các hoạt
động kinh tế - chính trị Sự lớn mạnh của ASEAN nói chung và của Việtnam nói riêng có ý nghĩa quan trọng trên trờng quốc tế
Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tại "Mời năm quan hệViệt Nam - ASEAN (1995 - 2005)" cho bài báo cáo thực tập tốt nghiệp củamình
Do thời gian cũng nhu hạn chế về mặt nhận thức, trong khuôn khổbài báo cáo khó tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, tôi rất mongnhận đợc những lời nhận xét và đánh giá từ phía thầy cô và các bạn
Chơng I quá trình việt nam gia nhập tổ chức ASEAN
1 Quan hệ Việt Nam - ASEAN giai đoạn (1975 - 1995)
1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực trớc khi Việt Nam gia nhập ASEAN
* Bối cảnh quốc tế
Từ giữa những năm 1970, tình hình thế giới diễn ra những biến độnglớn trên các mặt chính trị, kinh tế và quan hệ quốc tế, mở màn cho nhữngphát triển và biến đổi có tính chất bớc ngoặc trong mấy thập kỷ cuối cùngcủa thế kỷ XX
Từ những năm 1970, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát
Trang 3triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình cơ cấu hai nền kinh tế tại nhiều nớc trênthế giới Nhiều công nghệ mới ra đời nh tin học, vật liệu mới, năng lợngmới, tự động hoá… Máy tính đợc sản xuất hàng loạt và sử dụng tơng đốiphổ biến trong kinh tế Những thành tựu của cách mạng khoa học và côngnghệ đã tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội, kể cả các mốiquan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của các nớc.
Sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam á lục địa,nền chính trị thế giới bớc vào thời kỳ "Sau Việt Nam" Các nớc lớn cónhững điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại Cục diện quan hệgiữa các nớc lớn cũng diễn biến phức tạp
Nớc Mỹ suy giảm thế lực, khung hoảng toàn diện về chính trị, kinh
tế, xã hội Tây âu và Nhật Bản vơn lên, trở thành các trung tâm kinh tế thếgiới, cạnh tranh với Mỹ Các khối quân sự trở nên lỏng lẻo hoặc tan rã Xuhớng độc lập với Mỹ trong thế giới phơng Tây tăng lên Mỹ tiến hành điềuchỉnh chiến lợc giảm cam kết ở bên ngoài, thúc đẩy hoà hoãn với các đốithủ chính, tập trung u tiên giải quyết các vấn đề trong nớc để củng cố địa vịcủa Mỹ trong hệ thống t bản chủ nghĩa
Liên Xô giành thế cân bằng và vũ khí chiến lợc của Mỹ, tăng cờng
mở rộng ảnh hởng ở Mỹ La Tinh Châu á, Châu phi, đặc biệt là ở các nớcthuộc khối thuộc địa của Bồ Đào Nha mới giành đợc độc lập, và quan tâmnhiều hơn tới Đông Nam á, Châu á - Thái Bình Dơng
Trung Quốc bắt đầu triển khai thực hiện các chơng trình cải cách,hiện đại hoá và mở cửa kinh tế Để thực hiện những mục tiêu phát triển kinh
tế, Trung Quốc đẩy mạnh quan hệ với Mỹ, Nhật Bản và các nớc phơng tâykhác Đồng thời Trung Quốc tiếp tục mở rộng quan hệ với các nớc trong thếgiới thứ ba, chú trọng cải thiện quan hệ với các nớc ở Đông Nam á
Đến cuối thập niên 80 tình hình kinh tế, xã hội và quan hệ giữa các
n-ớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện những dấu hiệu khôngthuận lợi
ở Liên Xô các nớc xã hội chủ nghĩa Đông âu, kinh tế có chiều hớngtrì trệ, sản xuất phát triển chậm và xã hội không ổn định Quan hệ giữa Liênxô và các nớc xã hội không ổn định Quan hệ giữa Liên Xô và các nớc xãhội chủ nghĩa Đông âu có nhiều trục trặc Phong trào Công đoàn Đoàn kết
ở Ba Lan phát triển theo xu hớng muốn tách Ba Lan ra khỏi Liên minh kinh
tế, quân sự với Liên xô Nhóm "Hiến chơng 77" ở Tiệp Khắc tăng cờng hoạt
động chống sự có mặt của quân đội Liên Xô trên đất nớc họ Rumani,
Trang 4Anbani gữi khoảng cách trong quan hệ với Liên Xô.
Trong phong trào cộng sản quốc tế phát sinh những ý kiến khác nhau
về phơng hớng hoạt động và mục tiêu đấu tranh của các lực lợng cánh tả.Các đảng lớn ở Tây Bắc âu tìm mô hình "Chủ nghĩa cộng sản Châu âu"
Đến đầu thập niên 90, đặc điểm nổi bật trên thế giới là chiến tranhlạnh chấm dứt, trật tự hai cực chuyển thành đa cực nhng còn đầy biến động,Liên Xô và các nớc Đông âu tan rã, sụp đổ, Hội đồng Tơng trợ kinh tế(SEV) và Hiệp ớc Varsava chấm dứt hoạt động Việt Nam là thành viên Hội
đồng tơng trợ kinh tế từ tháng 6 - 1978, khi bối cảnh đất nớc sau 30 nămchiến tranh, lại bị Mỹ và các thế lực thù địch bao vây, cấm vận đã đợc sựgiúp đỡ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác Nay khối xã hội chủnghĩa tan rã, Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn tởng chừng không thể vợtqua
Cũng từ sau chiến tranh lạnh, các nớc lớn và các nớc trong khu vựcChâu á - Thái Bình Dơng đều thay đổi hoặc điều chỉnh chính sách đốingoại, xu thế toàn cầu hoá, yếu tố địa - kinh tế nổi lên dần dần lấn át yếu tố
địa - chính trị Các tổ chức hợp tác khu vực hình thành hay mở rộng sống
động hơn nh NAFTA, APEC EU ASEAN
* Bối cảnh lịch sử
Đông Nam á là một trong những điểm nóng của thế giới và bị phâncực mạnh mẽ do sự đối đầu Đông - Tây diễn ra trong thời kỳ chiến tranhlạnh
Từ sau khi kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ 2 Liên Xô và Mỹ đều
ra sức tăng cờng sự có mặt và ảnh hởng ở Đông Nam á Nơi đây trở thànhkhu vực cạnh tranh quyết liệt giữa hai cờng quốc, đại diện cho hai ý thứcthế hệ và chế độ chính trị khác nhau Các nớc xã hội chủ nghĩa mà trực tiếp
là Liên Xô ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ của ba nớc Đông Nam á
Mỹ thành lập liên minh quân sự Đông Nam á (SEATO) ở khu vực này vàxây dựng căn cứ quân sự ở nhiều nớc ASEAN để tiến hành cuộc khángchiến chống các nớc Đông Dơng
Sự tan rã của Liên Xô và Xã hội chủ nghĩa Đông âu đã tác độngmạnh mẽ tới Đông Nam á Việc Liên bang Nga tuyên bố rút quân khỏiViệt Nam và việc Mỹ rút quân ở hai căn cứ là Subic và Clac ( việc giảm sự
có mặt của các nớc ASEAN trong tình hình khoảng trống quyền lực trongkhu vực Điều này khiến các nớc ASEAN lo ngại về việc các cờng quốcChâu á gia tăng ảnh hởng để bù đắp vào "khoảng trống" đó Theo quan
điểm của ASEAN, đây chính là nguy cơ gây bất ổn định ở Đông Nam á
Trang 5Để đối phó với tình trạng này, các nớc thành viên Đông Nam á đã điềuchỉnh chính sách, nhấn mạnh hoà bình, trung lập, duy trì tăng cờng quan hệgiữa nớc, góp phần tạo thế cân bằng chiến lợc giữa các cờng quốc tại khuvực … Mặc dù giữa các nớc trong khu vực này vẫn đang còn tồn tại nhữngquan điểm khác nhau trên một chừng mực nào đó Phấn đấu cho một ĐôngNam á hoà bình, trung lập và thịnh vợng Với thế và lực của mình, ASEAN
đang cố gắng tạo thành một tiếng nói chung vừa tranh thủ sự ủng hộ, vừakiềm chế ảnh hởng của các cờng quốc
1.2 Quan hệ Việt Nam - ASEAN giai đoạn (1975 - 1979)
Sau chiến tranh lịch sử của nhân dân ta, tình hình khu vực có bớcphát triển mới, vị thế của Việt Nam đợc khẳng định có tác động tích cực
đến tiến trình hoà bình, ổn định trong khu vực Đông Nam á Bởi vì cuộcchiến tranh do Mỹ phát động chống Việt Nam nói riêng và các nớc ĐôngDơng nói chung đã là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu sâu sắc giữa
Đông Dơng và ASEAN
Thắng lợi năm 1975 của Việt Nam đã buộc các nớc ASEAN phải có
sự nhìn nhận đúng đắn đối với các nớc Đông Dơng nói chung và Việt Namnói riêng, mặc dù ý đồ chia rẽ các nớc Đông Dơng vẫn đang tiếp tục Bằngviệc các nớc ASEAN ký hàng loạt các Hiệp ớc hữu nghị hợp tác với các nớctrong khu vực và cụ thể là "Hiệp ớc thân thiện và hợp tác ở Đông Nam á,gọi tắt là Hiệp ớc BaLi" (20/2/1976) đã khẳng định chính sách của các nớcASEAN trong thời kỳ này, là cùng hoà bình với các nớc Đông Dơng vàquan hệ với các nớc lớn trên thế giới
Đứng trớc tình hình này, Việt Nam một mặt tích cực triển khai kếhoạch xây dựng và khôi phục lại đất nớc sau chiến tranh, mặt khác tăng c-ờng mở rộng hơn nữa mối quan hệ với các nớc ASEAN Việt Nam thiết lậpquan hệ ngoại giao với Thái Lan (8/6/1976) và Philipin (12/7/1976) Qua đóchúng ta thể hiện mong muốn có một cuộc sống hoà bình, hữu nghị và hợptác trong vực Đông Nam á cũng nh trên thế giới Quan điểm của Việt Nam
đã đợc thể hiện qua các tuyên bố của các nhà lãnh đạo cấp cao nh tuyên bốchung giữa Việt Nam và Lào (tháng 2/1978), trong đó đã khẳng định rõ lậptrờng và quan điểm của Việt Nam về tình hình chung của khu vực ĐôngNam á
Tháng 7 - 1976, Việt Nam tuyên bố chính sách bốn điểm, xác định rõràng chính sách, quan điểm làng giềng hữu nghị đối với các nớc Đông Nam
á Trong đó bao gồm bốn nguyên tắc chủ đạo sau:
Trang 61- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, khôngxâm lợc nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng,cùng có lợi, cùng tồn tại hoà bình.
2- Không để lãnh thổ nớc mình cho bất cứ nớc ngoài sử dụng làm căn
cứ xâm lợc và can thiệp vào các nớc khác trong khu vực
3- Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, giải quyết các vấn đềtranh chấp thông qua thơng lợng
4- Phát triển hợp tác nhiều sự nghiệp xây dựng đất nớc phồn vinhtheo điều kiện riêng của mỗi nớc, vì lợi ích của dân tộc, hoà bình, trung lậpthực sự ở Đông Nam á Góp phần vào sự nghiệp hoà bình trên thế giới
Chính sách này đợc đa ra bốn tháng sau cuộc đi thăm đầu tiên vàotháng giêng năm 1976 của Thứ trởng ngoại giao Việt Nam sang các nớcthành viên ASEAN
Chính sách bốn điểm thể hiện lòng mong muốn của Việt Nam là hữunghị và hợp tác với các nớc trong khu vực Đông Nam á trong cùng tồn tạihoà bình và vì một Đông Nam á hoà bình, trung lập thực sự, không có căn
cứ quân sự và quân đội của nớc ngoài
Các nguyên tắc trên đợc các nớc ASEAN tỏ ý hoan nghênh, ủng hộ vì
họ cho ràng chính sách nàyphù hợp với Hiệp ớc Bali Do vậy nó đã đónggóp một phần to lớn trong việc phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN
Sau khi công bố chính sách bốn điểm, Việt Nam thiết lập mối quan
hệ ngoại giao với Philipin (12/7/1976) và với Thái Lan(6/8/1976), các cuộcviếng thăm của Thủ tớng Phạm Văn Đồng tới thăm một loạt các nớc ĐôngNam á tháng 9,10-1978 Việt Nam và các nớc trong khối ASEAN nhậnthức đợc rằng chỉ có hoà bình, độc lập, ổn định thì mới có thể phát triển đợckinh tế xã hội Tuyên bố của Thủ tớng Phạm Văn Đồng trong chuyến thămcác nớc ASEAN đã đặt nền móng cho công cuộc xây dựng quan hệ lánggiềng tốt đẹp giữa các nớc có chế độ chính trị - xã hội khác nhau
Với tất cả những diễn biến trên cho ta ta thấy quan hệ Việt Nam ASEAN thời kỳ này nhìn chung là tốt đẹp, đã có sự hợp tác Tuy nhiên, docha hiểu biết đợc những mục đích của nhau, cho nên mối quan hệ còn tồntại nhiều vấn đề Riêng đối với Việt Nam thời kỳ này do thực hiện chínhsách về đối ngoại đã dần dần thu hẹp đợc khoảng cách bất đồng với các n-
-ớc ASEAN Việt Nam đã có đợc vị trí lớn trong khu vực và đã tận dụng triệt
để yếu tố này đã tạo thuận lợi cho các cuộc đàm phán, và đã thu đợc thànhcông đáng kể
Trang 7Nhng từ năm 1978, ở Đông Nam á xuất hện những luồng gió ngợcchiều khi xung đột biên giới Campuchia - Việt Nam bộc lộ công khai Năm
1978, cuộc xung đột ở biên giới Tây Nam Việt Nam do tập đoàn Pônpốt IêngXary đợc các thế lực bên ngoài ủng hộ gây ra, phát triển thành chiếntranh lớn Chính quyền Pônpốt - Iêngxary đã huy động một lực lợng lớnquân đội chính quy tiến công biên giới Tây Nam Việt Nam, sát hại dã manhàng nghìn ngời dân Việt Nam vô tội, kể các ngời già, đàn bà và trẻ em, lấnchiếm đất đai, có ý đồnếu điều kiện cho phép sẽ tiến đánh Sài Gòn Trongnớc, tập đoàn Pônpốt - Iêngxary tiếp tục thực hiện chính sách diệt chủng,giết hại hàng triệu ngời dân Cambuchia
-Đứng trớc những hành động độc tài, bạo ngợc nói trên và hởng ứnglời kêu gọi của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nớc Cambuchia, quân độiViệt Nam đã đánh trả hành động xâm lợc của tập đoàn Pônpốt nhằm bảo vệsinh mạng, tài sản của đồng bào Việt Nam sống ở các vùng biên giới vàtoàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, đồng thời giúp đỡ nhân dân Cambuchia loạitrừ nạn diệt chủng Khi quân đội Việt Nam cùng lc lợng vũ trang của Mặttrận Đoàn kết Dân tộc cứu nớc Campuchia giải phóng Phnômpênh, thì cácnớc ASEAN lo ngại chiến tranh có thể lan rộng sang Thái Lan và có thể kéo
họ vào cuộc xung đột khu vực Vấn đề ngày càng trở nên khó khăn hơn khimâu thuẫn giữa Việt Nam và Khơme đỏ đợc Trung Quốc hậu thuẫn đã lên
đến đỉnh điểm Sự ổn định của nền chính trị an ninh khu vực bắt đầu chuyểnhớng nhanh chóng, các mẫu thuẫn ngày càng lớn, nguy cơ đối đầu quân sự
đã nảy sinh Sự ổn định, hợp tác một lần nữa lại bị đe doạ Quan hệ giữa cácnớc và giai đoạn mới với nhiều căng thẳng và đối đầu cục bộ xung quanhvấn đề Campuchia
1.3 Giai đoạn từ 1979-1989
Quan hệ Việt Nam - ASEAN trong giai đoạn này bị chi phối bởi vấn
đề Cambuchia Năm 1979 Việt Nam dùng quyền tự vệ chính đáng tiến vàomột số tỉnh phía đông sông Mêcông của Campuchia, phối hợp cùng nhândân và các lực lợng cách mạng Campuchia đánh đuổi bọn Pônpốt Từ đâyquan hệ Việt Nam - ASEAN bớc vào giai đoạn mới với nhiều căng thẳng và
đối đầu cục bộ xoay quanh vấn đề Campuchia Hơn nữa, với sự phát triểncủa quan hệ Việt - Xô mà nhất là việc Liên Xô bắt đầu sử dụng quân cảngCam Ranh đã làm cho quan hệ Việt Nam - ASEAN bớc vào giai đoạn đối
đầu sang căng thẳng
Lý do căn bản của sự đối đầu này vẫn là vấn đề anh ninh Nếu Việt
Trang 8Nam cho rằng hành động bành trớng của Trung Quốc đợc ASEAN tiếp tay
là sự đe doạ của Việt Nam và toàn Đông Dơng thì ASEAN lại cho rằng sự
có mặt của quân đội Việt Nam tại Campuchia có sự hậu thuẫn của Liên Xô
là một mối đe doạ an ninh chính cho ASEAN và Đông Nam á Khi ViệtNam đa quân vào Campuchia để giúp nớc này lật đổ chế độ Pônpốt thoátkhỏi nạn diệt chủng và ký hiệp ớc hợp tác hữu nghị với Liên Xô để mở đ-ờng cho Liên Xô có chỗ đứng tại Đông Nam á thì quan hệ Việt Nam -ASEAN lại càng trở nên căng thẳng, các nớc ASEAN quay sang đối đầu vớiViệt Nam một cách mạnh mẽ và buộc ta phải đa ra một giải pháp chính trịcho tình hình Campuchia Họ không muốn sự có mặt của Liên Xô ở khuvực Đông Nam á và cụ thể là: Quân cảng Cam Ranh (Việt Nam) Điều này
sẽ đe doạ an ninh và tạo ra khủng hoảng trong khu vực và đồng thời họ chorằng hành động của Việt Nam đa quân vào Campuchia là một sự "Xâm l-ợc"
Thái Lan lo ngại quân đội Việt Nam sẽ tấn công vào nớc mình vìThái Lan công khai ủng hộ chính sách chống Việt Nam, cho phép quânPônPốt đóng trên đất Thái Lan Do vậy, chủ trơng của Thái Lan muốn ViệtNam phải rút ngay lập tức quân đội về nớc Vì vậy lịch sử từ lâu khu vực
Đông Dơng luôn là vấn đề tranh chấp của hai bên về quyền lợi Thái Lankhông chấp nhận để Việt Nam là nhân tố ngăn chặn Trung Quốc ở khu vực
Để thực hiện đợc điều đó Thái Lan một mặt dựa vào các nớc ASEAN,nhng mặt khác lại thấy rằng đây không phải là lực lợng có thể gây nhiều áplực đối với Việt Nam Tuy hơn hẳn về kinh tế nhng quân sự thì các nớc nàycòn yếu hơn, hơn nữa các nớc này không thống nhất về cách giải quyết Do
đó, các nớc ASEAN chỉ có thể tác động một phần nào tới Việt Nam Vì thếThái Lan cần phải tìm những lực lợng đủ mạnh để có thể thực hiện đợc yêucầu của mình Yếu tố Trung Quốc đợc Thái Lan chú ý đầu tiêu vì theo họchỉ có nớc này mới có đủ sức mạnh để gây áp lực đối với Việt Nam
Sau Thái Lan thì Singapore cũng đề nghị Việt Nam rút quân khỏiCampuchia vì theo họ, nếu Việt Nam có thể tiến hành nh vậy ở Campuchiathì cũng có thể tiến hành đem quân vào các nớc khác, vì thời kỳ này lực l-ợng quân đội Việt Nam khá mạnh trong khu vực Hơn nữa, bản thânSingapore lại là một nớc nhỏ trong khu vực, nên giải pháp hoà bình là quan
điểm của nớc này
Khác với giai đoạn đầu có sự tham gia trực tiếp của Mỹ, trong giai
đoạn này tính chất kiềm chế lẫn nhau giữa các cờng quốc liên quan đã đẩy
Trang 9Việt Nam và ASEAN vào tình thế đối đầu trực tiếp với nhau trong vấn đề anninh Tuy đối đầu nhau rất căng thẳng nhng không vợt quá giới hạn của sựxung đột Cũng chính sự đối đầu trực tiếp này đã giúp hai bên hiểu rõ đợcnhau hơn Điều quan trọng nhất mà hai bên đã dần dần thấy đợc, đó lànguồn gốc của sự bất ổn định ở khu vực Đông Nam á là từ bên ngoài.
Chính nhận thức này đã giúp cho quan hệ Việt Nam - ASEAN nhanhchóng chuyển sang hoà hoãn một khi điều kiện quốc tế cho phép Từ nửacuối thập kỷ 80, quan hệ Xô - Mỹ và Xô - Trung dần dần đợc cải thiệnchiến tranh lạnh và mâu thuẫn Đông - Tây dần dần đợc thủ tiêu, các tác
động chia rẽ an ninh Đông Nam á dần dần đợc giảm bớt, Việt Nam cũngchủ động rút quân từng phần ra khỏi Campuchia Chính vì vậy, quan hệ ViệtNam - ASEAN đã đi từ tăng cờng đối thoại sang hoà hoãn rồi hoà dịu
Nh vậy, an ninh rõ ràng là vấn đề chính, vấn đề nhạy cảm nhất trongquan hệ Việt Nam - ASEAN trong thời kỳ này Nó là yếu tố quan trọng nhấtquyết định tính chất của mối quan hệ này trong lịch sử Cùng là các nớcnhỏ trong một khu vực tranh giành hết sức gay gắt của các nớc lớn, vấn đề
an ninh chịu sự chi phối từ bên ngoài Chiến tranh Đông Dơng và vấn đềCampuchia đã dẫn đến sự hiểu lầm, thậm chí đối đầu nhau một cách gaygắt trong một thời gian dài Nhng trong quan hệ Việt Nam với các nớcASEAN hầu nh không tồi tại những xâm phạm trực tiếp đến các lợi ích dântộc cơ bản, đồng thời các mâu thuẫn không đẻ lại vết hằn tâm lý dân tộc,lịch sử nên các tác động bên ngoài bị hạn chế nhiều, chính vì vậy trong giai
đoạn này xung đột đã không diễn ra và sự cải thiện đã nhanh chóng diễn rakhi điều kiện quốc tế cho phép
Một điểm chung nữa giữa Việt Nam và các nớc ASEAN là họ đềunhận thấy muốn có hoà bình, ổn định để phát triển thì tất yếu phải có quan
hệ thân thiện, hợp tác chặt chẽ với nhau Do đó mối quan hệ Việt Nam ASEAN ngày càng đợc cải thiện hơn
-1.4 Tiến trình cải thiện quan hệ với các nớc Đông Nam á và gia nhập
ASEAN của Việt Nam (1989 - 1995).
Khi quân đội Việt Nam rút khỏi Campuchia (9-1989) thì những trởngại trong quan hệ Việt Nam - ASAN dần đợc tháo gỡ Đây là cơ hội đểViệt Nam - ASEAN xích lại gần nhau, từ đây quan hệ ngày càng đợc cảithiện và củng cố
Tháng 1-1989 tại Hội nghị bàn tròn các nhà báo Châu á-Thái BìnhDơng tại thành phố Hồ Chí Minh, tổng bí th Đảng cộng sản Việt Nam
Trang 10Nguyễn Văn Linh tuyên bố: "Việt Nam sẵn sàng gia nhập ASEAN" và cùngvới Lào gia nhập Hiệp ớc BaLi của ASEAN.
Với việc ký kết hiệp định Paris về Campuchia (1991) lập ra nhà nớcCampuchia mới, thông qua tổng tuyển cử dới sự bảo trợ của Liên HợpQuốc, đánh dấu thời kỳ mới cho đất nớc Campuchia Để có những thànhcông đó, vai trò của Việt Nam là rất lớn, tình hình chỉ thực sự có tiến triểnkhi bản thân các nớc có liên quan đặc biệt là Việt Nam tỏ thái độ tích cựctrong việc tham gia vào giải quyết vấn đề này Các nớc ASEAN thời kỳ nàycũng bắt đầu tỏ thái độ hợp tác, muốn cùng Việt Nam bắt tay vào công việccùng nhau tìm giải pháp cho vấn đề Campuchia vì chỉ có cách này mới cóthể đảm bảo cho ổn định khu vực
Nhìn chung vấn đề Campuchia không chỉ phụ thuộc vào thiện chí cảucác quốc gia ở Đông Nam á mà nguyên nhân sâu xa còng bắt nguồn từ bênngoài, chủ yếu là các nớc lớn Vì thực tế, vấn đề này nếu không chịu sự chiphối của các thế lực hiếu chiến của phơng tây và ý đồ chia rẽ của các nớclớn để nhân cơ hội này gây ảnh hởng đến khu vực, thì tình hình không trởnên phức tạp nh đã diễn ra Tuy nhiên, do nắm bất đợc tình hình và kịp thời
có những kế hoạch để giải quyết Việt Nam đã tháo gỡ đợc những khó khăn
và dần tạo đợc lòng tin đối với các nớc ASEAN Đó là cơ sở quan trọnghàng đầu để chúng ta tiếp tục phát triển mối quan hệ thân thiện sau này với
tổ chức quan trọng nhất khu vực Đông Nam á- ASEAN
Xây dựng quan hệ hữu nghi hợp tác với các nứoc láng giềng, tạo môitrờng hoà bình, ổn định luôn là một u tiên trong chính ách đói ngoại của
Đảng và Nhà nớc ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng CộngSản Việt Nam đã đề ra chủ trơng phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác vớicác nớc Đông Nam á, thiết lập quan hệ cùng tồn tại hoà bình, xây dựng
Đông Nam á thành khu vực hoà bình, ổn định và hợp tác Nghị quyết BộChính trị khoá VI, tháng năm 1988, xác định không đối lập hai nhóm nớc,cần xây dựng chính sách toàn diện với Đông Nam á, mở rộng hợp tác vớicác nớc trong khu vực
Sau khi có giải pháp hoà bình về vấn đề Campuchia, quan hệ giữaViệt Nam với từng nớc ASEAN cùng nh với tổ chức ASEAN nói chung đã
có những bớc phát triển nhanh chóng
Trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX đã diễn ra nhiều cuộc tiếpxúc, thăm viếng lẫn nhau giữa lãnh đạo cấp cao của Việt Nam và các nớcASEAN
Trang 11Tháng 10-1990, Tổng thống Inđônêxia Xuhactô là vị nguyên thủ đầutiên trong các nớc ASEAN thăm chính thức Việt Nam.
Ngay sau khi Hiệp định Paris về Campuchia đợc ký kết, từ ngày24/10/1991 đến ngày 23/11/1991, chủ tịch Hội đồng bộ trởng Việt Nam VõVăn Kiệt thăm Inđônêxia, Thái Lan và Xingapo Trong các chuyến viếngthăm này, Việt nam đã ký một số hiệp định về hợp tác trên lĩnh vực nôngnghiệp, cao su và dầu khí Chuyến thăm này đợc xem là bớc đột phá trongquan hệ giữa Việt Nam với ASEAN thời kỳ "Sau Campuchia"
Chuyến thăm Đông Nam á nói trên, cùng với cuộc gặp cấp cao ViệtNam - Trung Quốc tại Thành Đô (tháng 9/1990) và chuyến thăm chính thứcTrung Quốc của Tổng Bí Th Đỗ Mời và Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng VõVăn Kiệt (11/1991) là những sự kiện mang sức mạnh đột phá trong hoạt
động quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới, đánh dấu bớc khởi đầu thắnglợi của đờng lối đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế
Ngày 16/10/1991, Singapore bỏ lệnh cấm vận đầu t vào Việt Nam.Trong tháng 12, một phái đoàn thơng mại đại diện cho 12 công ty củaSingapore đến Việt Nam để tìm kiến cơ hội kinh doanh
Bớc sang năm 1992, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quantrọng, giữa các siêu cờng trên thế giới xuất hiện sự hoà dịu, xu thế đối thoạithay thế dần cho sự đối đầu ở Đông Nam á với việc ký kết Hiệp định Pari
về Campuchia (10/1991) đã mở ra cho khu vực này nhiều thuận lợi đồngthời cũng đặt ra không ít thách thức mới
Xuất phát từ tình hình trên, quan hệ Việt Nam - ASEAN trong năm
1992 trở nên nhộn nhịp hẳn lên
Từ 10/11/1992, Thủ tớng Thái Lan Anand Panyrachun sang thăm ViệtNam, hai bên ký thông cáo chung và ký nghị định th sửa đổi Hiệp định th-
ơng mại hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật
Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 4 tại Singapore (27/8/1992), Thủtớng Malaixia tuyên bố: Việt Nam và Lào có thể trở thành thành viên đầy
đủ của ASEAN trong vòng 5 năm tới Cũng tại hội nghị đã diễn ra bớcchuyển biến mới về chính sách đối ngoại của các nớc ASEAN đối với khuvực Đặc biệt, đối với Việt Nam, Hội nghị đã chính thức tỏ thái độ hoannghênh Việt Nam ký hiệp ớc Bali và gia nhập vào tổ chức này
Với thiện chí thúc đẩy quá trình Việt Nam gia nhập vào ASEAN, ngày29/5/1992, Bộ trởng Ngoại giao Philippin tuyên bố: "Không còn trở ngại gìcho Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN"
Trang 12Ngày 28/9/1992, Thủ tớng Võ Văn Kiệt thăm Brunây, tại cuộc hội
đàm, Quốc vơng Brunây hoàn toàn ủng hộ ý định của Việt Nam về việc kýkết hiệp ớc Bali và trở thành quan sát viên của tổ chức ASEAN Từ đây, ViệtNam đợc mời tham dự các cuộc họp hàng năm của Hội nghị Bộ trởng ngoạigiao ASEAN Ngày 11/8/1992, Việt Nam và Malaixia ký Hiệp định hợp tác,hai nớc dành cho nhay quy chế tối huệ quốc
Năm 1993, Việt Nam công bố chính sách 4 điểm mới của Việt Nam
đối với khu vực và đã nhận đợc sự đồng ý ủng hộ của các nớc thành viênASEAN, càng thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - ASEAN tiếp tục pháttriển Tháng 10/1993, Tổng Bí th Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mời thămhữu nghị một số nớc ASEAN Các cuộc tiếp xúc ngoại giao này góp phầntăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị trên tấtcả các lĩnh vực mà trớc đây cha có điều kiện thực hiện
Về kinh tế thì quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN năm 1993 phát triểnmạnh và có hiệu quả Buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Singapore văm
1993 đạt 1,4 tỷ USD (so với năm 1987 là 10 triệu USD), với Inđonêxiatrong 9 tháng đầu năm 1993 đạt gần 130 triệu USD Tổng kim ngạch xuấtkhẩu Việt Nam - Thái Lan năm 1993 đạt 5076,4 triệu bạt (so với 1991 là3538,3 triệu bạt) Buôn bán giữa Việt Nam với Malaixia và Philippin cũngtăng lên nhiều lần so với những năm trớc đó
Từ năm 1993, ASEAN đã lập cơ chế hiệp thơng giữa Việt Nam vàASEAN Nhân dịp Hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN lần thứ 26 tạiSinggapore (1993) Việt Nam đợc mời tham gia diễn đàn khu vực ASEAN(ARF) để bàn về vấn đề chính trị an ninh của khu vực Châu á - Thái BìnhDơng cũng trong năm 1993, Việt Nam đợc mời tham gia và các dự án, cácchơng trình trên 5 lĩnh vực: khoa học - công nghệ, môi trờng, dịch vụ và y
tế, văn hoá - thông tin, phát triển xã hội và các dự án khác
Thái độ tích cực của Việt Nam trong quan hệ với các nớc ASEAN đã
đợc ASEAN và quốc tế đánh giá cao Đáp lại, các nớc ASEAN tuyên bố
"Muốn thấy Việt Nam gia nhập ASEAN"
Nh vậy, trong năm 1993, quan hệ Việt Nam - ASEAN đã phát triển và
đạt đợc những tiến bộ vợt bậc và biểu hiện là việc Việt Nam từng bớc thamgia vào một số hoạt động của ASEAN và thiện chí của Việt Nam về việctham gia vào hiệp hội Đông Nam á đã đợc sự đồng tình ủng hộ của các nớcthành viên tổ chức này
Bớc sang năm 1994, công tác đối ngoại nói chung của Việt Nam đợc
Trang 13tích cực triển khai trên các hớng đã đợc khai thông trong năm 1993 với diệnrộng hơn, nhiều đối tác hơn Nhìn chung số đoàn vào thăm Việt Nam và
đoàn Việt Nam thăm các nớc tăng lên rõ rệt Việt Nam đã đón tiếp 5nguyên Thủ quốc gia, 10 Thủ tớng, 4 Chủ tịch Quốc hội và gần 100 đoàncấp Bộ trởng Quan hệ Việt - Mỹ cũng đã từng bớc đợc khai thông Tháng2/1994, Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam Việc Việt Namtrở thành thành viên liên kết của Hội đồng hợp tác kinh tế Châu á - TháiBình Dơng (APEC), Việt Nam trở thành quan sát viên đầy đủ của tổ chứcHiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT)
Tình hình trên đã tác động mạnh mẽ đến quan hệ giữa Việt Nam vớicác nớc Đông Nam á, đặc biệt là đối với tổ chức ASEAN
Năm 1994, quan hệ Việt Nam - ASEAN tiếp tục phát triển cả về chiềurộng lẫn chiều sâu Trong năm này tiếp tục diễn ra nhiều cuộc thăm viếnglẫn nhau của các nguyên thủ quốc gia Đặc biệt, trong tháng 3/1994, đãdiễn ra 4 cuộc thăm hữu nghị lẫn nhau của các nguyên thủ quốc gia ViệtNam và ASEAN (Thủ tớng Singgapore Gôchôctông, Thủ tớng Thái Lan vàTổng thống Philippin thăm hữu nghị chính thức Việt Nam, Tổng Bí th ĐảngCộng sản Việt Nam Đỗ Mời thăm chính thức Malaixia)
Trên lĩnh vực quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, từ năm 1994 Việt Nam
đã tham gia 6 uỷ ban và 5 dự án chuyên ngành của ASEAN Các nớcASEAN là bạn hàng quan trọng của Việt Nam Việt Nam trở thành thị trờng
đầu t hấp dẫn của các nớc ASEAN Đến 1994, các nớc ASEAN có khoảng
150 dự án đầu t vào Việt Nam với tổng số vốn đầu t khoảng 1,5 tỷ USD,chiến 15% tổng số đầu t nớc ngoài vào Việt Nam (so với năm 1990, khoản
đầu t này gấp 10 lần)
Nhìn chung, quan hệ Việt Nam - ASEAN trong năm 1994 đã đạt đợcnhiều bớc phát triển mới Tháng 4/1994, trong chuyến thăm chính thứcInđônêxia, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh tuyên bố Việt Nam đang xúc tiến quátrình chuẩn bị để gia nhập ASEAN Trớc thiện chí đó của Việt Nam, cácnhà lãnh đạo cao cấp của ASEAN đã lần lợt tuyên bố hoàn toàn ủng hộ việcViệt Nam gia nhập ASEAN Tại hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN lầnthứ 27 (từ 22 - 23/7/1994) các nớc ASEAN đã nhất trí đa ra tuyên bố tập thểsẵn sàng đón nhận Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN Nh vậy
đến tháng 7/1994, việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã đợc sự nhất trí caocủa các nớc thành viên ASEAN Ngoại trởng Singgapore Gryacuma chorằng: Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ là một đóng góp quan trọng vào việc
Trang 14xây dựng một Đông Nam á hoà bình, ổn định, hợp tác và phồn vinh D luậncủa các nớc ASEAN đều thống nhất việc mở rộng ASEAN nói chung và đặcbiệt là việc kết nạp Việt Nam sẽ tạo thêm thế và lực mới cho Hiệp hội cácnớc Đông Nam á cả về đối nội và đối ngoại Điều này không chỉ phù hợpvới nguyện vọng của nhân dân khu vực mà còn phù hợp với xu thế pháttriển chung của thời đaị.
Ngày 17/10/1994, Bộ trởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm
đã gửi th tới Bộ trởng ngoại giao Brunây, Chủ tịch đơng nhiệm Uỷ ban ờng trực ASEAN (ASC) chính thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thànhviên đầy đủ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á Quyết định này củaViệt Nam đợc các nớc ASEAN hoan nghênh Hai bên cùng chuẩn bị các thủtục cần thiết cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 Đây là sựkiện quan trọng đánh dấu bớc phát triển mới trong tiến trình Việt Nam hộinhập ASEAN
tr-Năm 1995, hoạt động đối ngoại của Nhà nứoc ta có sự khởi sắc mới.Nhìn tổng thể Việt Nam đã "phủ sóng ngoại giao" suốt từ Bắc tới Nam, từ
Đông sang Tây với các sự kiện nổi bật nh: Quan hệ Việt - Mỹ chính thức
đ-ợc bình thờng hoá từ 11/7/1994, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU đã
đợc ký kết, quan hệ Việt Nam với các nớc Tây Bắc Âu đợc mở rộng và pháttriển từ sau các cuộc viếng thăm của Thỷ tớng Võ Văn Kiệt tới các nớc ởkhu vực này
Đối với các nớc Đồng Nam á, quan hệ song phơng và đa phơng giữaViệt Nam với các nớc ASEAN đã bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn ViệtNam và ASEAN chuẩn bị các thủ tục để Việt Nam gia nhập Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam á
Tháng 1/1995, phái đoàn các quan chức cao cấp ASEAN đến ViệtNam trao đổi ý kiến về chế độ thơng mại, hệ thống thuế quan của Việt Namchuẩn bị cho việc Việt Nam gia nhập tổ chức này
Vấn đề Việt Nam gia nhập ASEAN đã đợc các nớc thành viên nàyhoàn toàn ủng hộ Thủ tớng Malaixia và Thủ tớng Singgapore nhấn mạnhrằng: Sự khác biệt về chính trị - xã hội không phải là trở ngại cho việc ViệtNam gia nhập ASEAN
Tháng 2/1995, các nớc ASEAN nhất trí làm lễ kết nạp Việt Nam trớcphiên họp Bộ trởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28
Ngày 28/7/1995, tại Banđa Seri Begawan, thủ đô của Vơng quốcBrunây Đaruxalem, đã diễn ra trọng thể lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên
Trang 15thứ bảy đầy đủ và chính thức của ASEAN.
Nh vậy, quan hệ Việt Nam với các nớc thành viên ASEAN và tổ chứcASEAN ngày càng phát triển, đợc đánh dấu bằng việc Việt Nam trởthànhthành viên đầy đủ của tổ chức ASEAN Về ý nghĩa của việc gia nhập Hiệphội tổ chức các quốc gia Đông Nam á, Bộ trởng ngoại giao Nguyễn MạnhCầm nói: "Chúng ta đang chứng kiến xu thế khu vực hoá và quốc tế hoáphát triển nhanh chóng ở mọi nơi, trong xu thế tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cácquốc gia ngày càng rõ nét Trong tình hình đó, hội nhập khu vực và hộinhập thế giới để phát triển trở thành tất yếu khách quan Việc Việt Nam gianhập ASEAN là một biểu hiện cụ thể của xu hớng đó
2 Thái độ của các nớc lớn đối với việc Việt Nam gia nhập ASEAN
Mỹ: Từ lâu Mỹ và ASEAN thực sự là hai đối tác của nhau cả về kinh tế
lẫn an ninh chính trị Theo quan điểm của Mỹ, việc duy trì hoà bình ổn định
ở Châu á nói chung và Đông Nam á nói riêng dới ảnh hởng của Mỹ, phùhợp với lợi ích của họ
Sau chiến tranh lạnh, Việt Nam không còn là nhân tố quan trọng trongchiến lợc toàn cầu của Mỹ nh trớc đây, nhng lại đợc Mỹ quan tâm trongchính sách khu vực của họ Ngày 7/7/1995 ông Burn, phát ngôn viên của Bộngoại giao Mỹ tuyên bố: "Việc bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam là phụ
vụ lợi ích quốc gia của Mỹ ở Châu á - Thái Bình Dơng" Xuất phát từ những
lý do trên, Mỹ đã huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (2/1994) và bìnhthờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam (7/1995) Đồng thời Mỹkhuyến khích Việt Nam tăng cờng quan hệ với các nớc trong khu vực, nhất
là đối với các nớc đồng minh của mình Chính vì vậy, việc Việt Nam gianhập tổ chức ASEAN đợc Mỹ đồng tình, ủng hộ
Trung Quốc: Đông Nam á là những nớc nằm ở phía Đông Nam của
Trung Quốc Trong lịch sử cũng nh hiện tại, Trung Quốc luôn tìm cách gây
ảnh hởng và bảo vệ lợi ích của họ ở khu vực này
Sau chiến tranh lạnh, "một trong những mục tiêu quan trọng trongchính sách của Trung Quốc ở Đông Nam á là tạo ra một khu vực hoà bình,
ổn định, trong đó Trung Quốc có thể tham gia về mặt kinh tế và đợc bảo
đảm rằng không có cờng quốc nào khác thống trị bất cứ bộ phận nào của
Đông Nam á "Việt Nam tuy cha phải là nhân tốt u tiên hàng đầu trongchính sách đối ngoại của Trung Quốc, nhng lại là một nớc láng giềng gầngũi, có những nét tơng đồng về văn hoá, lịch sử, lại có vai trò rất quan trọng
Trang 16ở khu vực Đông Nam á Do đó, việc tham gia vào Hiệp hội ASEAN sau khiquan hệ Việt - Trung đã đợc bình thờng hoá, sẽ tạo điều kiên cho TrungQuốc mở rộng ảnh hởng và quan hệ của mình đối với Đông Nam á nóiriêng và Châu á - Thái Bình Dơng nói chung, phục vụ cho lợi ích kinh tế,chính trị và an ninh của họ Vì thế, Trung Quốc đã tuyên bố chính thức ủng
hộ Việt Nam gia nhập ASEAN và coi đây là nhân tố đóng góp cho hoàbình, ổn định và phát triển khu vực
Nhật Bản: Là một cờng quốc kinh tế với tham vọng trở thành cờng
quốc chính trị trong tơng lai Để đạt đợc mục tiêu này Nhật Bản đặc biệtchú ý tăng cờng ảnh hởng của họ đối với khu vực Châu á - Thái Bình Dơng,trực tiếp là đối với Đông Nam á, nơi có vị trí chiến lợc quan trọng và tiềmnăng kinh tế lớn Việt Nam có vị trí rất quan trọng từ địa - chính trị và địa -kinh tế cũng nh an ninh ở khu vực Đông Nam á Do vậy, việc Việt Namtrở thành thành viên của ASEAN sẽ góp phần cho hoà bình, ổn định khuvực, vì vậy đợc phía Nhật Bản hoan nghênh và ủng hộ một cách tích cực
Đối với Nga, khu vực Châu á - Thái Bình Dơng có tầm quan trọng
ngày càng tăng, đặc biệt về kinh tế Một phần ba tổng số thơng mại củaNga đợc thực hiện với khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, với xu thế tiếp tụctăng hơn nữa trong tơng lai Vị trí của ASEAN lại rất quan trọng đối với tổchức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) Vì vậy, n-
ớc Nga phải đặt trọng tâm vào việc tăng cờng quan hệ với các nớc ASEAN.Việt Nam là nớc có quan hệ truyền thống với Liên Xô (cũ) và hiện tại đang
có mối quan hệ hợp tác về nhiều mặt với Nga Do đó, chính phủ Nga muốnthông qua Việt Nam để đẩy mạnh quan hệ với ASEAN Xuất phát từ mục
đích trên nớc Nga đã tỏ thái độ ủng hộ việc Việt Nam gia nhập ASEAN.Qua thái độ của một số nớc lớn đối với việc Việt Nam gia nhậpASEAN, cho thấy hầu hết họ đều ủng hộ Việt Nam Đây là cơ sở để ViệtNam phát triển quan hệ hợp tác với các cờng quốc kinh tế và tổ chức kinh tếquốc tế
Nh vậy, việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN là mộtmốc lịch sử trong quan hệ quốc tế ở Đông Nam á, đã tăng cờng vai trò, vịtrí của ASEAN với t cách một tổ chức khu vực quan trọng, góp phần thúc
đẩy xu thế hoà bình ổn định, hợp tác, phát triển và thịnh vợng chung ở
Đông Nam á
Việt Nam gia nhập ASEAN đã góp phần tạo môi trờng khu vực thuậnlợi cho sự phát triển của Việt Nam trong sự phát triển chung của khu vực,
Trang 17nâng cao vị trí và vai trò của Việt Nam tại Đông Nam á và trên trờng quốc
tế, tạo thuận lợi mở rộng quan hệ với các đối tác quan trọng khác trên thếgiới
Với t cách là thành viên chính thức, Việt Nam đã tham gia đầy đủ vàocác chơng trình, hoạt động chung của ASEAN, đồng thời tích cực đóng gópvào việc củng cố và tăng cờng sự đoàn kết, nhất trí và hợp tác trong nội bộhiệp hội trên cơ sở các nguyên tắc đồng thuận, không can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau
Tháng 12/1998, Việt Nam đã tổ chức thành công hội nghị cấp caoASEAN VI taị Hà Nội
Với chủ đề "Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định vàphát triển đồng đều", Hội nghị cấp cao ASEAN VI đã thông qua "Tuyên bố
Hà Nội" và "Chơng trình hành động Hà Nội cùng các quyết định quan trọngkhác làm cơ sở cho quan hệ hợp tác hiện tại và tơng lai giữa các nớcASEAN với nhau cũng nh giữa các nớc ASEAN với những nớc khác Hộinghị đã đề ra kế hoạch tổng thể nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế đangdiễn ra ở một số nớc thành viên, củng cố tình đoàn kết và tăng cờng hợp tácASEAN, khôi phục lòng tin của cộng đồng quốc tế, bao gồm việc thúc đẩyquá trình thực hiện AFTA, cải thiện môi trờng đầu t ASEAN, thúc đẩy ch-
Chơng ii Quan hệ việt nam asean từ khi việt nam gia nhập
asean đến nay (1995 - 2005)
Sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 đã
Trang 18đánh dấu bớc phát triển mới trong quan hệ quốc tế của Việt Nam, mở ramột trang sử mới cho sự hoà hợp và liên kết khu vực trên toàn Đông Nam á.
Đúng nh lời phát biểu chào mừng của Bộ trởng Ngoại giao Inđônêxia - nớc
có ảnh hởng số 1 trong ASEAN tại lễ kết nạp Việt Nam ở thủ đô BanđarSeri Begawan, Brunây: "Chúng ta vừa chứng kiến một sự kiện trọng đạitrong biên niên sử ASEAN Việc kết nạp Việt Nam vào gia đình ASEAN có
ý nghĩa to lớn hơn nhiều, chứ không phải chỉ là việc tăng số lợng thành viên
từ 6 lên 7 Việt Nam chắc chắn sẽ làm tăng sức sống và sức mạnh tập thểcủa chúng ta Vị thế chiến lợc của Việt Nam, lực lợng lao động lành nghềcủa Việt Nam cũng nh tài nguyên thiên nhiên phong phú của Việt Nam bổsung và làm sâu sắc thêm ý nghĩa của sự hợp tác, đoàn kết thống nhất củaASEAN"(1) Những đánh giá và tiên đoán trên giờ đây đã và đang trở thànhkiện thực Việt Nam không những có đóng góp to lớn cho sự thống nhất và
ổn định của ASEAN, mà còn trở thành thành viên có uy tín và ảnh hởng khálớn trong khu vực
Từ khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam đã chủ động và tích cựu thamgia các hoạt động hợp tác trên tất cả các lĩnh vực
1 Quan hệ Việt Nam - ASEAN trong lĩnh vực an ninh, chính trị, ngoại giao
1.1 Lĩnh vực an ninh
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) là diễn đàn đối thoại và trao đổi cácvấn đề chính trị và an ninh ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, với sự thamgia của 22 nớc thành viên gồm 10 nớc ASEAN, 10 nớc và bên đối thoại củaASEAN (Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Canada, EU), các nớc quan sát viêncủa ASEAN và Mông cổ Việt Nam tham gia diễn đàn này ngày từ cuộchọp đầu tiên (7/1994) Việc thành lập này khẳng định việc đối ngoại là biệnpháp duy nhất thích hợp để giải quyết các vấn đề an ninh và hợp tác khuvực Đông Nam á, cùng mở rộng, giữa các nớc thành viên, tạo cho hợp tác
an ninh chính trị một cơ chế mới với sự tham gia của đông đảo các nớc,ARF đã phản ứng t duy mới của ASEAN về vấn đề hợp tác an ninh chínhtrị Gắn với quốc tế, chú trọng xây dựng cán cân an ninh Đông Nam á trêncơ sở cân bằng lợi ích giữa các nớc lớn
Kể từ khi trực tiếp tham gia vào ARF đến nay, Việt Nam đã làm đợcnhiều việc, trong đó nổi lên một số mặt đáng chú ý là: Đã chủ trì tổ chức đ-
ợc nhiều hộinghị, hội thảo cấp cao trong ASEAN và các bên đối thoại của
1 "Việt Nam sau 10 năm gia nhập ASEAN: thành tựu cơ hội và thách thức"
- TSKH Trần Khánh - Viện nghiên cứu Đông Nam á - kỷ yếu ASEAN.