Quan hệ thương mại trung quốc ASEAN từ khi trung quốc gia nhập WTO đến nay

8 248 0
Quan hệ thương mại trung quốc ASEAN từ khi trung quốc gia nhập WTO đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại Trung Quốc-ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay Đỗ Thị Thắm Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Châu Á học; Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Đình Liêm Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Trình bày quá trình Trung Quốc gia nhập WTO, thời cơ và thách thức đối với thương mại các nước ASEAN. Phân tích ảnh hưởng của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO tới quan hệ thương mại Trung Quốc – ASEAN và mối quan hệ thương mại Trung Quốc – ASEAN. Đồng thời, dựa trên Hiệp định khung khu mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN (CAFTA). Phân tích các yếu tố về cơ hội và thách thức đối với thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập. Keywords. Quan hệ thương mại; Trung quốc; ASEAN; WTO; Tổ chức thương mại thế giới Content 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3. Cách tiếp cận 10 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 10 5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu 10 6. Bố cục đề tài 11 CHƢƠNG1: TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO, THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI CÁC NƢỚC ASEAN 12 1.1. Các mốc đánh dấu quan hệ Trung Quốc - ASEAN trƣớc khi Trung Quốc gia nhập WTO 12 1.2. Trung Quốc gia nhập WTO, thời cơ cho thƣơng mại ASEAN 14 1.2.1. Trung Quốc gia nhập WTO mang đến cho các nước ASEAN một thị trường rộng lớn 14 1.2.2. Trung Quốc gia nhập WTO tác động lớn đến kết cấu kinh tế của các nước ASEAN, đồng thời khiến cho các nền kinh tế này có hiệu quả hơn 15 1.3. Trung Quốc gia nhập WTO, thách thức đối với thƣơng mại các nƣớc ASEAN 17 1.3.1. Giảm thị phần xuất khẩu trên trường quốc tế 17 1.3.2. Gia tăng cạnh tranh với nội địa các nước ASEAN 19 1.3.3. Cạnh tranh trong việc thu hút FDI hướng đến xuất khẩu 20 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC - ASEAN TỪ KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 22 2.1. Các chƣơng trình hợp tác 22 2.1.1. Hiệp định khung hợp tác toàn diện - Khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN 22 2.1.1.1. Chương trình thu hoạch sớm 30 2.1.1.2. Hiệp định rau quả Trung Quốc - Thái Lan 36 2 2.1.1.3. Hiệp định thương mại hàng hóa 39 2.1.1.4. Hiệp định thương mại dịch vụ 45 2.1.1.5. Hiệp định thương mại đầu tư 47 2.1.2. Tổ chức các hội chợ triển lãm Trung Quốc – ASEAN thường niên 49 2.2. Những kết quả đạt đƣợc 52 2.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu 52 2.2.2. Quy mô buôn bán hai bên 56 2.2.3. Cơ cấu hàng hóa hai bên 57 2.3. Những vấn đề tồn tại 62 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC - ASEAN VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM 66 3.1. Các biện pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Trung Quốc - ASEAN 66 3.1.1. T ăng cường sự tin cậy lẫn nhau 66 3.1.2. Thúc đẩy chuyên môn hoá những mặt hàng thuộc lợi thế của mỗi nước 66 3.1.3. Khai thác và phát huy khả năng bổ sung lẫn nhau trong một số ngành kinh tế của hai bên 67 3.1.4. Tìm kiếm những thị trường ngách trong thị trường của nhau và phát triển những ngành kinh tế đáp ứng thị trường ngách đó. 68 3.1.5. Giải quyết tranh chấp biên giới lãnh thổ, chủ quyền lãnh thổ 69 3.2. Triển vọng quan hệ thƣơng mại Trung Quốc - ASEAN 70 3.3. Cơ hội và thách thức đối với thƣơng mại Việt Nam trong bối cảnh quan hệ thƣơng mại Trung Quốc - ASEAN 73 3.3.1. Những cơ hội đối với thương mại Việt Nam 73 3.3.2. Những thách thức đối với thương mại Việt Nam 76 3.3.3. Kim ngạch xuất nhập khẩuViệt Nam với ASEAN và Trung Quốc 79 3.3.4. Các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để hội nhập 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ngô Xuân Bình (2008), Bàn về sức mạnh của Trung Quốc, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1, tr.5-10. 2. Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế đồng chủ biên (2006), Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN: quá trình hình thành và triển vọng, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 3. Đặng Đình Đào, Đặng Thị Thúy Hồng (2005), Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc và thách thức đối với sự phát triển thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Quan hệ ASEAN - Trung Quốc với phát triển thị trường và thương mại Việt Nam", Hà Nội, tr.135-142. 4. Nguyễn Hà (2005), Tiến triển trong Chương trình Thu hoạch sớm Trung Quốc – ASEAN, Tạp chí Thương mại, Số 36, tr.13. 5. Lê Thu Hà (2005), Kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 11, tr.30-41. 6. Nguyễn Thu Hạnh (2010), Điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, Nghiên cứu Trung Quốc, số 12, tr.30-39. 7. Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Kim Bảo (2006), Trung Quốc Sau 5 năm gia nhập WTO, Nghiên cứu trung quốc, số 6, tr.6-14. 8. Vũ Dương Huân (2007), Nhìn lại quan hệ đối thoại ASEAN – Trung Quốc, Hội thảo "ASEAN-40 năm nhìn lại và hướng tới", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.115-131. 9. Doãn Công Khánh (2008), Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực tiễn và những vấn đề đặt ra, Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, tr. 41-51. 10. Trần Khánh (2006), Tác động của môi trường địa chính trị Đông Nam Á đến quan hệ ASEAN – Trung Quốc, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1. 92 11. Thái Văn Long (2004), Lợi ích của Trung Quốc trong việc xây dựng khu mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr.30-38. 12. Võ Đại Lược (ch.b) (2004), Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO): Thời cơ và thách thức, Nxb.KHXH, Hà Nội. 13. Võ Đại Lược (2006), Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc, hướng phát triển và các vấn đề, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr.14-17. 14. Nguyễn Anh Minh (2004), Xuất khẩu của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra đối với kinh tế thế giới, Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, tr.10-18. 15. M.L.Titarenko (2009), Đánh giá tổng hợp về sự phát triển của Trung Quốc trong thế kỷ XXI, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, tr.3-18. 16. Nguyễn Thu Mỹ (2006), Quan hệ ASEAN - Trung Quốc: 15 năm nhìn lại, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr.28-38. 17. Nguyễn Thu Mỹ (2007), Vai trò của ASEAN trong quá trình phát triển hợp tác ASEAN + 3, Hội thảo khoa học quốc tế: ASEAN: Bốn mươi năm nhìn lại và hướng tới, Trường Đại học KHXH & NVQG, Hà Nội, tr.231-244. 18. Nguyễn Thu Mỹ (ch.b), Phạm Đức Thành, Trần Khánh (2008), Một số vấn đề cơ bản về hợp tác ASEAN +3, Nxb.KHXH, Hà Nội. 19. Lê Văn Mỹ (2004), Hiệp định khung khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN: Bước phát triển mới của mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN đầu thế kỷ XXI, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, tr.39-43. 20. An Thị Thanh Nhàn (2005), Đánh giá vị trí của Việt Nam với Trung Quốc và các nước ASEAN sau 3 năm ký hiệp định FTA, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ ASEAN - Trung Quốc với phát triển thị trường và thương mại Việt Nam, Hà Nội, tr.342-348. 21. Hoàng Thị Thanh Nhàn (2008), FTA song phương của các nước ASEAN và tác động đến Cộng đồng kinh tế ASEAN và Cộng đồng ASEAN, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 5, tr.11-22. 93 22. Nguyễn Hồng Nhung 2004, Một số yếu tố thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế khu vực của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6, Tr.13-19. 23. Hứa Ninh Ninh (2007) , Tổng kết 15 năm hợp tác kinh tế và thương mại ASEAN và Trung Quốc, Nghiên cứu trung quốc, số 4, tr.38-46. 24. Phạm Thái Quốc (2010), Khu mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc: một số đánh giá bước đầu, Nghiên cứu Trung Quốc số 10, tr.57-70. 25. Lê Kim Sa (2005), Cuộc đua kinh tế giữa ASEAN và Trung Quốc: gợi ý chính sách đối với Việt Nam, Những vấn đề kinh tế Thế giới, số 9, tr.3-11. 26. Đỗ Tiến Sâm (2002), Bước đầu tìm hiểu về khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr.35-39. 27. Đỗ Tiến Sâm (2007), Hợp tác Trung Quốc – ASEAN và tác động của nó tới tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr.35-40. 28. Đỗ Tiến Sâm (ch.b), Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Thu Phương(2009), Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội. 29. Đỗ Tiến Sâm, Nguyễn Xuân Cường (ch.b.), Nguyễn Huy Quí, Nguyễ Đình Liêm, Đỗ Minh Cao (2010), Trung Quốc năm 2009 – 2010, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội. 30. Hà Huy Thành (2003), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc - Thuận lợi và thách thức, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr.34-36. 31. Nguyễn Xuân Thắng, Bùi Trường Giang (2004), Khu thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc và triển vọng hợp tác ASEAN- Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr.20-29. 32. Lê Văn Thịnh, Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc và ASEAN - Những thành tựu và cơ hội của sự hợp tác, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ ASEAN - Trung Quốc với phát triển thị trường và thương mại Việt Nam, Hà Nội, tr. 271-275. 94 33. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Trần Văn Thọ (2005), AFTA giữa Trung Quốc và ASEAN: đặc biệt phân tích từ vị trí của Việt Nam, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 4, tr.26-37. 35. Nguyễn Hồng Thu (2006), Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN: quá trình hình thành, thực trạng và triển vọng, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 5, tr.14-24. 36. Trịnh Thủy (2005), Khai thác lợi ích thương mại từ chương trình "Thu hoạch sớm" của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, Tạp chí cộng sản, số 20, tr.68-72. 37. Trịnh Thị Thanh Thủy (2006), Những vấn đề đặt ra cho Việt Nam từ chương trình "Thu hoạch sớm" trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr.18-21. 38. Cổ Tiểu Tùng (2007), Xây dựng "một trục hai cánh" – cục diện mới trong hợp tác khu vực Trung Quốc – ASEAN, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr.57-69. 39. Dương Kiến Văn (2007), Đặc điểm và xu thế mới trong chuyển đổi kinh tế sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, Nghiên cứu Trung Quốc, số 7. 40. Phạm Hồng Yến (2008), Quan hệ thương mại Trung Quốc – ASEAN trong bối cảnh hình thành khu vực thương mại tự do Trung Quốc – ASEAN và triển vọng, Nghiên cứu trung quốc, số 2, tr.54-66. 41. Tổng hợp từ Tân Hoa xã, Nhân dân nhật báo và các báo khác của Trung Quốc, TTXVN, TLTKĐB 11/2006, 12/2008. 42. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2006), CAFTA - Nghiên cứu tác động của khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN đối với Việt Nam, Hà Nội. 43. Viện KHXH Việt Nam, UBND TP Hải Phòng (2007), Phát triển hai hành lang một vành đai kinh tế Việt – Trung trong khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc (Kỷ yếu hội thảo), Nxb.KHXH, Hà Nội. 95 Tiếng Anh 44. Jonh Wong and Sarah Chan (2003), China – ASEAN free trade agreement-shaping future economic relations, ASEAN Survey, Vol XLIII, No.3, p. 507-627. 45. Li Wannan, John Wong, Lye Liang Fook (2008), Asean - China trade relations: 15 years of development and prospects : =Quan hệ thương mại Asean - Trung Quốc: 15 năm phát triển và triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội. Tiếng Trung Quốc 46. 番清友(2004), 中国 - 东盟贸易互补和贸易竞争分析 ,国际贸易 问题,第 7 期, 页 27-33. 47. 非德尔-拉莫斯(2004), 中国 - 东盟自由贸易区 :挑战,机遇与潜 力,世界经济与政治. 48. 候铁珊,宋岩(2005), 中国与东盟的贸易相关指数分析 ,国际 贸易问题,第 7 期, 页. 41-46. 49. 李光辉(2006), 中国 - 东盟的经贸关系 ,中国-东盟商务年鉴,北 京. 50. 李延陵(2006), 关于实施 “ 早期收获计划 ” 的对策建议 ,东南亚 纵横,页. 16-20. 51. 叶辅靖(2004), 走向 FTA- 建立中国 - 东盟自由贸易 区的战略与对 策,中国计划出版社, 北京. 52. 张军(2003), 中国 - 东盟自由贸易区章碍分析 ,国际贸易问题, 第 4 起,页. 23-26. 53. 张鸿著,中国对外贸易战略的调整,上海交通大学出版社。

Ngày đăng: 26/08/2015, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...