1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tranh chấp thương mại giữa hòa kỳ và trung quốc từ khi trung quốc gia nhập WTO đến nay (tt)

29 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 459,88 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Phan Thùy Linh TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI GIỮA HOA KỲ TRUNG QUỐC TỪ KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: …………………………… …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Đức Dũng TS Hoàng Thế Anh Phản biện 1: GS TS Đỗ Tiến Sâm - Viện Nghiên cứu Trung Quốc Phản biện 2: GS TS Đỗ Đức Bình - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 3: PGS TS Lê Xuân Bá - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp …………………………… vào hồi……….giờ………phút, ngày………tháng……….năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: thư viện (ghi tên thư viện nộp luận án) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp thương mại vấn đề tương đối phổ biến thương mại quốc tế Trong trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, tranh chấp thương mại quốc gia ngày có xu hướng gia tăng quốc gia theo đuổi lợi ích kinh tế Trong nhiều tranh chấp thương mại, tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc xem điển hình tham khảo nhiều khía cạnh Kể từ Trung Quốc gia nhập WTO (năm 2001), quan hệ thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc ngày mở rộng phát triển Hoa Kỳ trở thành nhà xuất quan trọng vào thị trường Trung Quốc Trung Quốc bước trở thành nhà xuất hàng đầu sang thị trường Hoa Kỳ Bên cạnh việc tích cực tăng cường trao đổi thương mại hợp tác kinh tế song phương tranh chấp thương mại ngày nảy sinh nhiều Những tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu mâu thuẫn tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế khác biệt phương thức phát triển kinh tế nước Trung Quốc thành viên WTO kinh tế thị trường chưa đầy đủ, Hoa Kỳ số quốc gia phát triển khác cho quốc gia chưa tuân thủ nghiêm túc tất nghĩa vụ quy định WTO Ngược lại, Trung Quốc cho rằng, để hạn chế thâm hụt thương mại, đồng thời đẩy mạnh xuất hàng hóa vào thị trường Trung Quốc, phủ Hoa Kỳ thực nhiều biện pháp sách hỗ trợ sản xuất công nghiệp nước, số biện pháp Hoa Kỳ thiếu công nhà sản xuất Trung Quốc Chính bất đồng quan điểm trình phát triển kinh tế hai nước khiến cho tranh chấp thương mại diễn thường xuyên Tương tự với Trung Quốc, Việt Nam quốc gia có kinh tế chuyển đổi, trao đổi thương mại với nước ngày mở rộng, dẫn đến tranh chấp thương mại với nước có xu hướng ngày tăng Có thể thấy, trình hội nhập kinh tế từ gia nhập WTO (năm 2007), Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức việc thực quy định WTO bối cảnh cạnh tranh gay gắt, việc học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác, đặc biệt nước lớn Hoa Kỳ Trung Quốc để ngày hoàn thiện việc giải tranh chấp thương mại hoàn toàn phù hợp lựa chọn đề tài “Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến nay” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng chất tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại với thành viên WTO đặc biệt Hoa Kỳ Trung Quốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung sau: - Làm rõ vấn đề lý luận tranh chấp giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO: Quy trình giải tranh chấp thương mại; Cơ chế, trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại - Phân tích thực trạng tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc biện pháp giải tranh chấp thương mại hai bên - Làm rõ nguyên nhân tranh chấp thương mại chủ yếu Hoa Kỳ Trung Quốc kể từ Trung Quốc gia nhập WTO - Luận án rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại với nước khác khuôn khổ WTO, đặc biệt với Trung Quốc Hoa Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến (2001-2017) 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về mặt nội dung, Luận án nghiên cứu quy định giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO (trong nội dung trọng tâm tranh chấp thương mại hàng hóa) Hoa Kỳ Trung Quốc kể từ Trung Quốc gia nhập WTO tác động tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc + Về thời gian không gian, đề tài đề cập tới quy định giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO, tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc kể từ Trung Quốc gia nhập WTO đến (năm 2001 - 2017) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận + Căn vào đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để thu thập thông tin, tìm hiểu khái quát tranh chấp thương mại WTO tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả có sử dụng phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận án tổng hợp vụ tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO tranh chấp thương mại song phương Hoa Kỳ Trung Quốc, từ rõ tác động việc tranh chấp thương mại hai nước kinh tế hai nước Việt Nam + Phương pháp kế thừa: Luận án kế thừa kết nghiên cứu công trình nghiên cứu trước đó, bổ sung làm rõ vấn đề nghiên cứu liên quan đến tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc + Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Luận án chọn nghiên cứu thực tiễn tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO số vụ cụ thể tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO + Phương pháp dự báo: sử dụng để dự báo tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án làm rõ vấn đề lý luận tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO Bổ sung hệ thống hóa vấn đề liên quan đến việc tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích vấn đề tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO từ Trung Quốc gia nhập WTO đến nay, làm rõ nguyên nhân trình giải tranh chấp, luận án rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại với nước Do đó, luận án có giá trị tham khảo quan hoạch định thực thi sách thương mại Việt Nam, doanh nghiệp xuất Việt Nam quan thương mại có liên quan Những đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa sở lý luận giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO thực tiễn tranh chấp thương mại quốc gia thành viên WTO - Luận án phân tích quan điểm sách thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc Trung Quốc Hoa Kỳ, thông qua trình bày rõ nguyên nhân gây tranh chấp thương mại chủ yếu gần hai nước biện pháp giải tranh chấp thương mại hai nước - Luận án phân tích tác động tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc kinh tế Hoa Kỳ, Trung Quốc Việt Nam - Thông qua việc phân tích nguyên nhân biện pháp giải tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc, Luận án rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại với nước khác, đặc biệt với Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, kết cấu Luận án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Chương 3: Thực trạng tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Chương 4: Tác động tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong Chương này, Luận án điểm lại công trình tác giả nước nghiên cứu chủ đề Luận án theo vấn đề sau: Về tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO Về nguyên nhân tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Về thực trạng tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Về biện pháp giải tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Phần tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến chủ đề “Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến nay” cho thấy công trình nghiên cứu tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO đa dạng, nhiên, công trình nghiên cứu tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc giai đoạn từ Trung Quốc gia nhập WTO đến đề cập đến số khía cạnh thực trạng mối quan hệ thương mại song phương hai nước như: cân đối thương mại Hoa Kỳ với Trung Quốc tồn nhiều năm qua ngày trở nên trầm trọng Ngoài ra, công trình nghiên cứu nêu đề cập đến số nguyên nhân kinh tế dẫn đến thâm hụt thương mại hai nước mà chưa ý đến nguyên nhân khác yếu tố trị văn hóa lịch sử để lại Đáng ý là, số công trình nghiên cứu đề cập đến tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc biện pháp tự vệ giải tranh chấp thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ WTO như: chống bán phá giá, áp dụng hạn ngạch hàng hóa nhập khẩu, … Những biện pháp thường dẫn đến trả đũa phía đối tác Vì vậy, việc áp dụng biện pháp việc giải tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc nhiều tỏ không hiệu Do đó, việc nghiên cứu tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc cách hệ thống đầy đủ cần thiết Những khoảng trống Luận án tiếp tục nghiên cứu để từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại với nước khác, đặc biệt với Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI GIỮA HOA KỲ TRUNG QUỐC TỪ KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 2.1 Cơ sở lý luận tranh chấp thương mại quốc tế WTO Hoa Kỳ Trung Quốc 2.1.1 Khái quát số lý thuyết thương mại quốc tế 2.1.2 Các khái niệm liên quan đến thương mại quốc tế tranh chấp thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại quốc tế Theo định nghĩa Từ điển Financial Times, tranh chấp thương mại tranh chấp hai hay nhiều quốc gia rào cản thương mại thực tế hay nhận thức được, có ảnh hưởng đến xuất quốc gia có liên quan Tranh chấp thương mại quốc tế tranh chấp phát sinh quốc gia tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế Tùy thuộc vào quan hệ thương mại quốc gia quan hệ thương mại cấp độ song phương, khu vực hay phạm vi toàn cầu mà tranh chấp thương mại quốc tế tranh chấp hai quốc gia với nhau, số quốc gia với khu vực hay nhiều quốc gia nhiều châu lục khác Tính phức tạp mối quan hệ thương mại quốc giatranh chấp gia tăng tùy thuộc vào cấp độ tranh chấp song phương, đa phương toàn cầu 2.1.3 Tổng quan tranh chấp thương mại WTO Tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO Tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO tranh chấp nước thành viên WTO thực sách thương mại sở thực thi cam kết WTO, hiệp định WTO cam kết gia nhập WTO Một đặc điểm hoạt động WTO WTO có chế giải tranh chấp riêng áp dụng thành viên có xung đột tranh chấp trình thi hành cam kết theo Hiệp định WTO 2.1.4 Tổng quan chế giải tranh chấp thương mại WTO Cơ chế giải tranh chấp thương mại WTO: Cơ chế giải tranh chấp tổng hợp quy phạm pháp luật quy định thủ tục, quy trình, phương thức giải tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp với máy có chức thẩm quyền phân định cụ thể, biện pháp bảo đảm thi hành phán quan giải tranh chấp thực thi phán quan giải tranh chấp thực tế Các quy phạm pháp luật thành viên WTO thỏa hiệp có giá trị ràng buộc tất thành viên WTO với ý nghĩa chế giải tranh chấp riêng có, đặc thù WTO thể hình thành, nguyên tắc giải tranh chấp, biện pháp bảo đảm thi hành phán quan giải tranh chấp WTO (thường gọi tắt DSB, Dispute Settlement Body) với hệ thống quy định thủ tục giải tranh chấp (thường gọi tắt DSU, Dispute Settlement Understanding) Sau thời gian thực hiện, DSU WTO phát huy hiệu việc giải tranh chấp quốc gia khuôn khổ WTO Văn điều chỉnh giải tranh chấp thương mại WTO hình thành chế giải tranh chấp đầy đủ, chi tiết để giải tranh chấp thương mại thành viên WTO gọi Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU, Dispute Settlement Understanding) Điều 1.1 DSU quy định “các quy tắc thủ tục Thỏa thuận phải áp dụng cho tranh chấp đưa theo quy định tham vấn giải tranh chấp hiệp định liệt kê phụ lục hiệp định này” Các quan giải tranh chấp thương mại Các quan giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO Quy trình giải tranh chấp thương mại: Tham vấn (Consultation), Môi giới, Trung gian, Hoà giải, Ban hội thẩm (Panel), Phúc thẩm (Appelate Review), Khuyến nghị giải pháp (Recommended Remedies), Thi hành (Implementation) xem xét thi hành, Bồi thường/trả đũa, Trọng tài 2.1.5 Các hình thức cam kết thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO Tính đến tháng 05/2017, có 525 vụ tranh chấp thương mại nước thành viên gửi đến WTO để giải cho thấy thành công chế giải tranh chấp thương mại WTO quan hệ kinh tế quốc tế Các vụ tranh chấp thương giới Do đó, tồn bất đồng song hai quốc gia phụ thuộc lẫn lợi ích kinh tế trị 3.2 Thực trạng tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến 3.2.1 Tình hình chung Cùng với phát triển mạnh mẽ trao đổi thương mại hai nước, tranh chấp thương mại nảy sinh ngày nhiều hai nước thường xuyên phải khiếu nại lên DSB WTO để giải tranh chấp thương mại Như đề cập đến chương II, tính đến tháng 5/2017, khuôn khổ WTO Hoa Kỳ tham gia tổng cộng 384 vụ tranh chấp thương mại Trung Quốc tham gia 194 vụ tranh chấp thương mại Xét riêng tranh chấp thương mại song phương Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO đến tháng 5/2017 Hoa Kỳ Trung Quốc nộp 31 đơn kiện tranh chấp thương mại lên DSB WTO, có 21 đơn kiện từ phía Hoa Kỳ, 10 đơn kiện từ phía Trung Quốc Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc liên quan đến nhiều vấn đề: từ thâm hụt thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc, áp đặt thuế chống trợ cấp lốp xe ô tô, ống thép sử dụng ngành dầu khí, vô tuyến màu, hạn chế gia tăng ngành dệt may công ty Trung Quốc sản xuất xuất sang thị trường Hoa Kỳ đến vi phạm quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Trung Quốc, thuế chống bán phá giá thuế đối kháng Hoa Kỳ Nếu tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc có xu hướng nhằm mục tiêu vào sách công nghiệp Trung Quốc vấn đề thách thức từ doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, tranh chấp thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ lại liên quan nhiều đến chống bán phá giá thuế đối kháng Các hình thức tranh chấp thương mại phổ biến Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến 3.2.2 Các khiếu nại từ phía Hoa Kỳ Các khiếu nại từ phía Hoa Kỳ liên quan đến lĩnh vực: chất bán dẫn, phụ tùng ô tô, sản phẩm nghe nhìn, xuất nguyên liệu thô Trung Quốc, thiết bị điện gió, dịch vụ toán điện tử, vật liệu thép, đất Các vấn đề liên quan tranh chấp thương mại bao gồm: việc không tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại Trung Quốc, quyền kinh doanh phân phối dịch vụ cho sản phẩm định, việc hỗ trợ khoản vay Trung Quốc, thuế đối kháng thuế chống bán phá giá Minh chứng số vụ tranh chấp thương mạiHoa Kỳ kiện Trung Quốc rào cản thuế quan  Hoa Kỳ kiện Trung Quốc hạn ngạch xuất  Hoa Kỳ kiện Trung Quốc sách hỗ trợ doanh nghiệp nước  Hoa Kỳ kiện Trung Quốc biện pháp thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp  Hoa Kỳ kiện Trung Quốc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại 3.2.3 Các khiếu nại từ phía Trung Quốc Có thể thấy, tranh chấp thương mại Trung Quốc với bị đơn Hoa Kỳ thường liên quan đến lĩnh vực nhập thép, lốp ô tô gia cầm, thủy sản Phần lớn trường hợp khiếu nại Trung Quốc liên quan đến chống bán phá giá (AD), thuế chống trợ cấp hay thuế đối kháng (CVD), biện pháp tự vệ Để giải tranh chấp thương mại, Trung Quốc sử dụng chế DSM nhằm chống lại sách bảo vệ Hoa Kỳ Trung Quốc cho rằng, họ không giành chiến thắng, việc sử dụng chế DSM Trung Quốc giúp ngăn chặn thành viên khác WTO giảm bớt hồ sơ chống bán phá giá Trung Quốc Minh chứng số vụ tranh chấp thương mạiTrung Quốc kiện Hoa Kỳ biện pháp tự vệ  Trung Quốc kiện Hoa Kỳ rào cản kỹ thuật  Trung Quốc kiện Hoa Kỳ biện pháp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp 3.3 Những nguyên nhân tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến 3.3.1 Nguyên nhân trị Mục tiêu Hoa Kỳ trì địa vị lãnh đạo giới, không nước cạnh tranh với vai trò Hoa Kỳ Trong đó, Trung Quốc tạm thời chấp nhận vai trò siêu cường đứng sau Hoa Kỳ lại muốn thiết lập giới đa cực, Trung Quốc cực, có vị trí vai trò quan trọng trường quốc tế Điều thể sách hai mặt dường mâu thuẫn Trung Quốc: mặt mong muốn tăng cường quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ, mặt khác lại muốn làm suy yếu địa vị bá quyền Hoa Kỳ Sự bất đồng lợi ích chiến lược có tính chất lâu dài cạnh tranh nhau, biểu mâu thuẫn kiềm chế mặt kinh tế 3.3.2 Nguyên nhân kinh tế 3.3.2.1 Quan điểm từ phía Hoa Kỳ Theo quan điểm nhà hoạch định sách Hoa Kỳ, hầu hết vụ tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc hậu độ không hoàn toàn sang kinh tế thị trường tự - “Chủ nghĩa nhà nước” (State Capitalism) sách “sáng tạo địa” Trung Quốc Phía Hoa Kỳ cho sách đại hóa kinh tế thúc đẩy “sáng tạo địa” Trung Quốc nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thương mại hai nước - Hàng rào thương mại Trung Quốc Theo quan điểm Hoa Kỳ, Trung Quốc vốn nước đặc trưng hàng rào thương mại cao vô số luật lệ thương mại không bình đẳng - Chính sách đồng nhân dân tệ Trung Quốc Nhiều ý kiến cho rằng, việc Trung Quốc kiểm soát tỷ giá hối đoái góp phần thúc đẩy thâm hụt thương mại hai nước khiến tranh chấp thương mại gia tăng năm gần - Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù Trung Quốc đưa nhiều quy định việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại cho đối tác nước ngoài, song việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc mức độ cao gây thiệt hại lớn kinh tế - Vấn đề an ninh mạng An ninh mạng từ lâu coi vấn đề gây nhiều tranh cãi mối quan hệ thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc Trong báo cáo lên Quốc hội Hoa Kỳ, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cho tin tặc Trung Quốc xâm nhập không gian mạng để ăn cắp công nghệ bí mật thương mại Hoa Kỳ để cung cấp cho quân phủ Trung Quốc Tuy nhiên, Trung Quốc phủ nhận cáo buộc Hoa Kỳ - Các vấn đề khác 3.2.2.2 Quan điểm từ phía Trung Quốc - Chính sách kiểm soát xuất Hoa Kỳ hàng hóa Trung Quốc Thông thường, Hoa Kỳ xuất sản phẩm có chi phí vốn cao sử dụng công nghệ cao hơn, thực tế, nhằm mục đích kiềm chế Trung Quốc, Hoa Kỳ không xuất sản phẩm có chi phí vốn cao công nghệ cao sang Trung Quốc, Hoa Kỳ hạn chế xuất công nghệ cao, dẫn đến thâm hụt thương mại lớn Mất cân thương mại dẫn đến tranh chấp thương mại hai bên ngày tăng - Các hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ để hạn chế hàng hóa xuất Trung Quốc Theo quan điểm từ phía Trung Quốc, phủ Hoa Kỳ thường xuyên sử dụng hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ để hạn chế hàng hóa Trung Quốc - Các biện pháp chống bán phá giá hàng hóa Trung Quốc Trong năm qua, công cụ sách thương mại chống bán phá giá thường xuyên sử dụng Hoa Kỳ để bảo vệ ngành sản xuất nước khỏi nhà sản xuất nước Trong số đó, nhà sản xuất Trung Quốc liên quan đến vụ điều tra Hoa Kỳ bán phá giá nhiều - Các vấn đề khác 3.4 Một số nhận xét tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Từ Trung Quốc gia nhập WTO đến nay, Hoa Kỳ Trung Quốc có nhiều vụ tranh chấp thương mại Theo thống kê vụ khiếu nại khuôn khổ WTO Hoa Kỳ Trung Quốc, tính đến tháng 5/2017, tổng số 31 vụ tranh chấp hai bên phạm vi WTO, Hoa Kỳ nguyên đơn 21 vụ, Trung Quốc nguyên đơn 10 vụ DSU WTO tiến hành điều tra đưa phán nhiều vụ khiếu nại số Từ vụ tranh chấp thương mại hai nước từ Trung Quốc gia nhập WTO đến rút số nhận xét sau: Thứ nhất, Hoa Kỳ Trung Quốc sử dụng chế tranh chấp thương mại WTO phương thức để giành lợi cạnh tranh thương mại nhằm hỗ trợ cho xuất Tuy nhiên, với cách quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, Hoa Kỳ thành công việc sử dụng chế giải tranh chấp WTO để yêu cầu Trung Quốc thực quy định nghĩa vụ nước thành viên WTO Tính đến tháng 5/2017, Ban giải tranh chấp WTO đưa phán 12 vụ khiếu nại (18 vụ lại khiếu nại chưa có phán thức), 07 vụ Hoa Kỳ nguyên đơn 05 vụ Trung Quốc nguyên đơn Trong 12 vụ kiếu nại có đến 07 vụ khiếu nại mà Hoa Kỳ nguyên đơn bên thắng kiện phía Hoa Kỳ, chí 05 vụ khiếu nại mà Trung Quốc nguyên đơn có 02 vụ Hoa Kỳ xử thắng kiện Thứ hai, vụ khiếu nại Trung Quốc Hoa Kỳ chủ yếu liên quan đến biện pháp tự vệ, hàng rào kỹ thuật, đặc biệt thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp Hoa Kỳ Trong đó, vụ khiếu nại Hoa Kỳ Trung Quốc chủ yếu liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại, vấn đề bán phá giá, biện pháp kiểm soát xuất Trung Quốc số sản phẩm, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, sách hỗ trợ ngành công nghiệp nước Thứ ba, lĩnh vực tranh chấp thương mại hai quốc gia chủ yếu liên quan đến sản phẩm hàng hóa như: ô tô phụ tùng ô tô, thép, đất hiếm, nguyên liệu thô, hàng dệt may, giày dép, loại lương thực thực phẩm… Đây mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất hàng hóa Trung Quốc sang thị trường Hoa Kỳ mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất hàng hóa Hoa Kỳ sang Trung Quốc Thứ tư, công cụ bên sử dụng để minh chứng cho cáo buộc quy định thỏa thuận mà thành viên WTO phải tuân thủ Các quy định bao gồm điều khoản nội dung GATT 1994, Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định SCM trợ cấp biện pháp đối kháng, Nghị định thư Gia nhập WTO Trung Quốc, … Thứ năm, nguyên nhân tranh chấp thương mại hai kinh tế lớn giới bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Ngoài nguyên nhân khách quan liên quan tới trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế dẫn tới va chạm xung đột khó tránh khỏi trao đổi thương mại mở rộng, nguyên nhân chủ quan bắt nguồn từ quan điểm bất đồng hai quốc gia Như vậy, thấy, cạnh tranh thương mại bất đồng quan điểm, khác biệt bối cảnh kinh tế, sách kinh tế quốc gia khiến cho vụ tranh chấp thương mại hai kinh tế lớn giới Hoa Kỳ Trung Quốc có xu hướng ngày tăng từ Trung Quốc gia nhập WTO Tuy nhiên, tranh chấp thương mại không đáng lo ngại không gây chiến tranh thương mại, vì, tranh chấp thương mại khó tránh khỏi trình phát triển tự hóa kinh tế Bất chấp việc tranh chấp thương mại hai nước ngày nhiều, hầu kiến cho rằng, tranh chấp thương mại hai nước dừng lại bất đồng thương mại mà ảnh hưởng tới quan hệ thương mại song phương Hoa Kỳ Trung Quốc CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI GIỮA HOA KỲ TRUNG QUỐC TRONG KHUÔN KHỔ WTO BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 4.1 Tác động tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến kinh tế Hoa Kỳ, Trung Quốc 4.1.1 Vị trí Hoa Kỳ Trung Quốc kinh tế giới 4.1.2 Những tác động chung kinh tế Hoa Kỳ, Trung Quốc nước khác Các tác động tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc tích cực, tiêu cực, trực tiếp hay gián tiếp song với tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc tác động tiêu cực nhiều tích cực Tác động tích cực Hoa Kỳ đánh thuế 100% vào mặt hàng Trung Quốc bị Hoa Kỳ coi bán phá giá, có nghĩa hàng hoá Trung Quốc trở nên đắt gấp đôi hàng hoá chủng loại nước phát triển khác có hội thâm nhập thị trường Hoa Kỳ nhiều Tuy nhiên, tác động tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc chủ yếu tác động tiêu cực: Một là, Các hàng rào thương mại hai nước hạn chế xâm nhập vào thị trường nhau, làm giảm tốc độ gia tăng xuất vào tốc độ xuất nước khác vào Hoa Kỳ Trung Quốc Hai là, Tác động tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc thể cách thức giải tranh chấp thương mại có tác dụng thúc đẩy kìm hãm trình tự hoá thương mại, mà trình ảnh hưởng đến hầu hết kinh tế giới Ba là, Các mặt hàng xuất loại với mặt hàng có nguồn gốc từ Trung Quốc bị cạnh tranh gay gắt với hàng hóa Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc khiến nước khu vực phải thực thi sách đối ngoại nhằm cân quan hệ kinh tế thương mại với hai nước 4.1.3 Những tác động riêng tranh chấp thương mại kinh tế Hoa Kỳ kinh tế Trung Quốc (*) Đối với Hoa Kỳ Thứ nhất, ngành sản xuất Hoa Kỳ bảo hộ ngày bị gạt khỏi cạnh tranh thương mại tự người tiêu dùng Hoa Kỳ đứng trước nguy bị tước đoạt lợi ích phân công lao động quốc tế Thứ hai, Hoa Kỳ phải gánh chịu hậu nặng nề Trung Quốc áp dụng biện pháp trả đũa Tranh chấp thương mại nối tiếp tranh chấp thương mại cuối gây tổn hại cho hai phía Thứ ba, phân tích, Trung Quốc chủ nợ lớn Hoa Kỳ đồng USD Mỹ bị phụ thuộc vào đồng Nhân dân tệ Trung Quốc (*) Đối với Trung Quốc Trước hết, Hoa Kỳ áp đặt hạn ngạch hay mức thuế cao hàng hoá Trung Quốc với phương thức chống bán phá giá, hàng Trung Quốc gặp khó khăn nhiều thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ Không doanh nghiệp Trung Quốc bị đánh thuế cao phải tạm từ bỏ phần thị trường Hoa Kỳ nên khả xuất bị chững lại, buộc phải thu hẹp sản xuất sa thải nhiều nhân công 4.2 Dự báo tình hình tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO thời gian tới Một là, tranh chấp tiếp tục diễn Trong tương lai gần, tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc tiếp tục xảy mang tính thường xuyên hai nước có va chạm lợi ích kinh tế Có hai nhân tố tác động trực tiếp làm cho tranh chấp thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc gia tăng là: (1) Thâm hụt thương mại Hoa Kỳ với Trung Quốc có xu hướng ngày tăng lên với bùng nổ xuất Trung Quốc; (2) Việc tồn nhóm lợi ích phản đối Trung Quốc lòng Hoa Kỳ Hai nhân tố khó loại bỏ thời gian ngắn mà tranh chấp thương mại hai bên phải trải qua gập ghềnh giông bão Nếu hai bên không thiện chí, nhân nhượng lẫn tranh chấp thương mại biến thành xung đột Hai là, tranh chấp khó biến thành chiến thương mại Những giả thiết tồi tệ tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc dường phi thực tế mà toàn cầu hóa làm cho quan hệ nước lớn không phân định bạn thù rõ rệt mức độ khác trước mà thể trạng thái mập mờ đan xen lẫn Tranh chấp thương mại khó tránh, song mức để dẫn đến không khống chế không phù hợp với lợi ích hai nước, không phù hợp với trào lưu giới hai nước vào quy tắc quan hệ thương mại song phương đa phương để giải tranh chấp thương mại 4.3 Xu hướng giải tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc khuôn khổ WTO thời gian tới 4.3.1 Xu hướng chung Như phân tích năm tiếp theo, tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc thường xuyên xảy hai nước tiếp tục va chạm lợi ích kinh tế Vì thế, từ đến năm 2025 Hoa Kỳ tranh thủ ưu có để gây sức ép với Trung Quốc số vấn đề định nhằm đạt mục tiêu chiến lược Hoa Kỳ, đồng thời kìm chế phát triển Trung Quốc 4.3.2.Về phía Hoa Kỳ Đối với Hoa Kỳ, mối quan hệ quan trọng mà quyền Tổng thống Donal Trump đặc biệt trọng quan hệ với Trung Quốc Tuy nhiên, thấy, thay áp đặt biện pháp hạn chế hay trừng phạt Trung Quốc, Hoa Kỳ tìm cách nâng cao sức cạnh tranh ngành sản xuất nước để cạnh tranh với hàng Trung Quốc 4.3.3 Về phía Trung Quốc Trung Quốc nỗ lực xây dựng sách chống bán phá giá đủ mạnh, tầm vĩ mô, tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu, ngăn chặn kịp thời hành vi bán phá giá Ở tầm vi mô, Chính phủ tích cực quản lý doanh nghiệp xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp bán phá giá nhằm bảo vệ giữ vững môi trường cạnh tranh lành mạnh thị trường 4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tham gia giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO 4.4.1 Tác động đến Việt Nam tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Từ Trung Quốc gia nhập WTO đến nay, số lượng, Hoa Kỳ Trung Quốc gửi 31 đơn kiện tranh chấp thương mại lên DSB WTO Hoa Kỳ có 21 đơn kiện Trung Quốc Trung Quốc có 10 đơn kiện Hoa Kỳ So sánh với Việt Nam, nói trên, tính đến tháng 5/2017 Việt Nam gửi 02 đơn kiện tranh chấp thương mại Hoa Kỳ lên DSB WTO, phía Hoa Kỳ chưa có đơn kiện Việt Nam Trong quan hệ với Trung Quốc, Trung Quốc Việt Nam đến chưa có tranh chấp thương mại gửi lên DSB WTO Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc liên quan đến nhiều vấn đề: thương mại hàng hóa, dịch vụ, đến sở hữu trí tuệ tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Việt Nam phạm vi thương mại hàng hóa Do dễ dàng nhận thấy tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc diễn phức tạp nhiều lĩnh vực: công nghiệp, dịch vụ, thủy sản, thương mại 02 vụ kiện tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Việt Nam mà Việt Nam nguyên đơn lĩnh vực thủy sản Tuy nhiên cần thẳng thắn thừa nhận rằng, bên tham gia vụ kiện tôn trọng định DSB, có chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo đầy đủ chứng cứ, lập luận theo Hiệp định có liên quan WTO để trình DSB Cả Trung Quốc Việt Nam có thể chế trị, chất lượng hàng hóa Việt Nam Trung Quốc tương đương nhau, nhiên quan hệ quốc tế đại, kẻ thù đồng minh vĩnh viễn mà có lợi ích quốc gia không thay đổi, sức mạnh, khả cạnh tranh kinh tế sở quan trọng để giải tranh chấp thương mại quốc gia Quan hệ thương mại tam giác Trung QuốcHoa Kỳ - Việt Nam không ngoại lệ Tranh chấp thương mại minh chứng: vụ tranh chấp thương mại số DS404 4.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tham gia giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO Tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc diễn hai nước song không ảnh hưởng tới nước nhỏ có Việt Nam Tác động tích cực Hoa Kỳ tìm cách hạn chế xuất Trung Quốc, hàng hoá Việt Nam có nhiều hội thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ Tác động tiêu cực chỗ Hoa Kỳ áp đặt mức thuế cao hay hạn ngạch sản phẩm xuất Trung Quốc điều xảy tương tự với Việt Nam cấu hàng xuất Việt Nam tương tự Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc vận hành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu hàng xuất lợi cạnh tranh hai nước tương tự nhau, hướng đến thị trường Hoa Kỳ thị trường mục tiêu cho sức xuất Đây nhân tố thuận lợi để Việt Nam tiếp cận vận dụng học kinh nghiệm từ tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc Dựa phân tích vụ tranh chấp thương mại mà Việt Nam tham gia kinh nghiệm Hoa Kỳ Trung Quốc tham vào DSU WTO, đưa số kiến nghị phủ Việt Nam sau: Một là, phủ Việt Nam cần thay đổi cung cách quản lý sản xuất kinh doanh theo hướng chấp nhận nguyên tắc thị trường Khi tham gia vào sân chơi WTO, nguyên tắc thị trường tự cần phải tôn trọng Hai là, Việt Nam cần nắm rõ chất quy luật phát triển cạnh tranh kinh tế nói chung thực trạng tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc nói riêng Ba là, có cách hành xử linh hoạt khéo léo quan hệ thương mại với nước phát triển Bên cạnh đó, phủ Việt Nam đẩy mạnh quan hệ kinh tế tạo ràng buộc chặt chẽ lợi ích kinh tế với nước phát triển Bốn là, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Vai trò pháp luật quan trọng, tạo sở pháp lý cho Việt Nam có tranh chấp thương mại Để chuẩn bị điều kiện cần thiết mặt pháp luật tham gia ngày sâu rộng vào hệ thống thương mại toàn cầu nâng cao chủ động quan phủ doanh nghiệp tham gia vào thủ tục giải tranh chấp WTO, phủ Việt Nam cần xây dựng chi tiết quy chế tham gia khiếu nại DSB Năm là, Việt Nam cần củng cố nâng cao trình độ đội ngũ luật sư tranh chấp thương mại để sử dụng đội ngũ luật sư nước theo đuổi vụ kiện, giúp doanh nghiệp tổ chức Việt Nam có khả thắng kiện cao Sáu là, Việt Nam cần đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, coi trọng mạng lưới người Việt Nam nước Sự thất bại Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ cá tra, cá basa học cần thiết việc đa dạng hoá thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN Qua phân tích vấn đề tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc, thấy mối quan hệ tay đôi phức tạp Kể từ sau hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1979, trao đổi thương mại hai nước ngày gia tăng quan hệ thương mại song phương ngày phát triển Đến nay, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại hàng đầu Hoa Kỳ với tổng kim ngạch xuất nhập Hoa Kỳ Trung Quốc năm 2016 lên tới 578,588 tỷ USD Tuy nhiên, với phát triển quan hệ thương mại, bất đồng tranh chấp thương mại hai nước ngày tăng, đặc biệt kể từ sau Trung Quốc gia nhập WTO Theo thống kê, tính đến tháng 5/2017, Hoa Kỳ Trung Quốc nộp 31 đơn kiện tranh chấp thương mại lên DSB WTO, có 21 đơn kiện từ phía Hoa Kỳ, 10 đơn kiện từ phía Trung Quốc Những bất đồng thương mại hai cường quốc kinh tế lớn giới chủ yếu bắt nguồn từ nguyên nhân như: mức thâm hụt thương mại khổng lồ Hoa Kỳ với Trung Quốc, sách hỗ trợ công nghiệp Trung Quốc, vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, sách tiền tệ Trung Quốc, sách hạn chế xuất hàng công nghệ, biện pháp tự vệ, biện pháp chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng hóa Trung Quốc rào cản kỹ thuật từ phía Hoa KỳTừ việc phân tích đan xen lợi ích, tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc, Việt Nam rút học kinh nghiệm cho Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nhận thấy rằng, tranh chấp thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ nước điều khó tránh khỏi Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế Để tận dụng tốt hội tham gia WTO, Việt Nam cần chấp nhận nguyên tắc thị trường, nắm chất quy luật cạnh tranh kinh tế, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao trình độ chuyên môn thương mại quốc tế, đào tạo đội ngũ luật sư giỏi luật thương mại quốc tế chuẩn bị điều kiện tốt cho phủ doanh nghiệp hội nhập với kinh tế toàn cầu DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phan Thùy Linh, “Tìm hiểu Tranh chấp thương mại Mỹ - Trung thời gian qua”, Tạp chí Doanh nghiệp Hội nhập, số tháng 4/2014 Phan Thùy Linh, “Tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO – Cơ chế thực tiễn”, Tạp chí Doanh nghiệp Hội nhập, số tháng 4/2015 Phan Thùy Linh, “Đánh giá tranh chấp thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc Hoa Kỳ - Việt Nam khuôn khổ WTO”, Tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Dương, số 465 tháng 3/2016 Phan Thùy Linh, “Một số vấn đề tranh chấp thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc năm gần đây”, Tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Dương, số 466 tháng 3/2016 ... GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 3.1 Quan hệ thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến 3.1.1 Khái quát quan hệ thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Kể từ Hoa Kỳ Trung. .. tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO Về nguyên nhân tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia nhập WTO đến Về thực trạng tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc từ Trung Quốc gia. .. TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI GIỮA HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC TỪ KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 2.1 Cơ sở lý luận tranh chấp thương mại quốc tế WTO Hoa Kỳ Trung Quốc 2.1.1 Khái quát số lý thuyết thương mại

Ngày đăng: 16/09/2017, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

WTO đã hình thành một cơ chế giải quyết tranh chấp đầy đủ, chi tiết để giải quyết tranh chấp thương mại giữa các thành viên WTO được gọi là Thỏa thuận về các Quy tắc  - Tranh chấp thương mại giữa hòa kỳ và trung quốc từ khi trung quốc gia nhập WTO đến nay (tt)
h ình thành một cơ chế giải quyết tranh chấp đầy đủ, chi tiết để giải quyết tranh chấp thương mại giữa các thành viên WTO được gọi là Thỏa thuận về các Quy tắc (Trang 10)
Các hình thức tranh chấp thương mại phổ biến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc  từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay  - Tranh chấp thương mại giữa hòa kỳ và trung quốc từ khi trung quốc gia nhập WTO đến nay (tt)
c hình thức tranh chấp thương mại phổ biến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w