1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quan hệ thương mại giữa việt nam và liên bang nga trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

111 509 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG VINH Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TRONG THỜI GIAN QUA 1.1 Thƣơng mại quốc tế phát triển quan hệ thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.2 Vai trò thương mại quốc tế 13 1.1.3 Nội dung, hình thức phát triển quan hệ thương mại quốc tế 18 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển quan hệ thƣơng mại quốc tế Error! Bookmark not defined 1.3 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam với nƣớc thời gian qua 22 1.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam với nước sau 20 năm đổi (1986-2006) Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam với nước từ năm 2007 đến Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA 45 2.1 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999 45 2.2 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga từ năm 2000 đến Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tiền đề phát triển quan thương mại Việt –NgaError! not defined Bookmark 2.2.2 Quan hệ thương mại Việt –Nga giai đoạn 2000 – 2005 Error! Bookmark not defined 2.2.3 Quan hệ thương mại Việt –Nga giai đoạn 2006 đến 64 2.3 Những thành tựu đạt đƣợc quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 83 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga 83 3.2 Các giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 86 3.2.1 Về phía Nhà nước 86 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 97 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Viết tắt Tiếng Anh Nguyên nghĩa AFTA Asean Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự Asean ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam COC Code of Conduct Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC Declaration on Conduct of the Parties in the Bien Dong Sea Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EU European Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân SNG Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstr Cộng đồng quốc gia độc lập SPS Sanitary and Phytosanitary Measure Biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hiệp định hàng rào kỹ thuật thƣơng mại (hay Các rào cản kỹ thuật thƣơng mại) USD United States Dollar Đô la Mỹ VRB Vietnam – Russia Joint Venture Bank Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga VRBC Vietnam – Russia Business Council Hội đồng doanh nghiệp Việt - Nga VTB Vnesho Torg Bank Ngân hàng Ngoại thƣơng Nga WTO World Trade Organisation Tổ chức Thƣơng mại Thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt – Nga giai đoạn 1992-1999 56 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập Việt – Nga giai đoạn 2000-2005 57 Bảng 2.3 Mặt hàng nhập chủ yếu từ Nga giai đoạn 2002-2005 59 Bảng 2.4 Mặt hàng xuất chủ yếu từ Nga giai đoạn 2002-2005 61 Bảng 2.5 Kim ngạch xuất nhập Việt – Nga giai đoạn 2006-2014 65 Bảng 2.6 Mặt hàng nhập chủ yếu từ Nga giai đoạn 2006-2010 67 Bảng 2.7 Mặt hàng nhập chủ yếu từ Nga giai đoạn 2011-2014 68 Bảng 2.8 Mặt hàng xuất chủ yếu sang Nga giai đoạn 2006-2010 69 Bảng 2.9 Mặt hàng xuất chủ yếu từ Nga giai đoạn 2011-2014 70 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế nay, hội nhập vào kinh tế khu vực giới nhu cầu khách quan quốc gia đƣờng phát triển Chính vậy, từ đổi kinh tế đến Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng tăng cƣờng hợp tác kinh tế thƣơng mại với tất quốc gia giới nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, bình đẳng có lợi Liên Xô trƣớc thập niên kỷ trƣớc, vốn thị trƣờng chính, có quan hệ kinh tế - thƣơng mại truyền thống, lâu đời với Việt Nam Khi đó, quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên Xô đóng vai trò quan trọng công bảo vệ, kiến thiết đất nƣớc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tuy nhiên, từ Liên Xô tan rã (1990), Liên bang Nga kế thừa quan hệ kinh tế - thƣơng mại với Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc phát triển quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Trao đổi hàng hóa hai chiều hai nƣớc giảm sút mạnh, hàng hóa xuất Việt Nam khả cạnh tranh thị trƣờng Liên bang Nga, thị phần bị thu hẹp đáng kể nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải từ bỏ thị trƣờng có nhiều rủi ro Trong năm trƣớc đây, trao đổi buôn bán với Nga chiếm tới 60%-70% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam nhƣng đến giai đoạn này, chiếm 3% kim ngạch nhập 1,5% - 2% kim ngạch xuất Việt Nam Trong năm gần đây, quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga bƣớc sang trang mới, bƣớc đƣợc phục hồi Do đó, xét lâu dài, khẳng định Liên bang Nga thị trƣờng rộng lớn, có nhiều tiềm để Việt Nam đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát triển quan hệ thƣơng mại, phát huy đƣợc lợi so sánh Mặt khác, Liên bang Nga thị trƣờng truyền thống Việt Nam nên doanh nghiệp Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi so với thâm nhập vào thị trƣờng khác Việc Liên bang Nga mở rộng quan hệ kinh tế thƣơng mại với Việt Nam tạo điều kiện để nâng cao vị ảnh hƣởng khu vực Đông Nam Á tầm nhìn xa khu vực Châu Á Chính vậy, xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu trình triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp bách, mang tầm chiến lƣợc lâu dài nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện hai nƣớc phát triển lên tầm cao Từ nhận thức đó, xin chọn đề tài “Phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong xu toàn cầu hóa tự hóa thƣơng mại, quan hệ hợp tác kinh tế - thƣơng mại hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc quốc gia, trị gia, nhà nghiên cứu khoa học khách quan tâm sâu sắc Chính thế, việc nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế - thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga chủ đề có công trình nghiên cứu song chƣa nhiều đề cập với nhiều cách tiếp cận khác nhƣ: - Vũ Chí Lộc Nguyễn Thị Mơ (2004), Luận khoa học xây dựng chiến lƣợc đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Châu Âu giai đoạn 2001-2010, đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo - Võ Đại Lƣợc Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt – Nga bối cảnh quốc tế mới, NXB Thế giới, Hà Nội - Nguyễn Quang Thuấn (2005), Liên bang Nga tiến trình gia nhập WTO, đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Hà Mỹ Hƣơng (2006), Nƣớc Nga trƣờng quốc tế hôm qua, hôm ngày mai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Những công trình nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành nhƣ: Nguyễn Quang Thuấn (2001), Quan hệ kinh tế - thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga: đối tác chiến lƣợc kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1/2001; Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét chiến lƣợc phát triển kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 2000-2010, Nghiên cứu Châu Âu, số 5/2002; Nguyễn Phúc Khanh (2002), Trang quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 1/2002; Phạm Đức Chính (2003), Cải cách kinh tế Nga: Giai đoạn – triển vọng mới, Nghiên cứu kinh tế, số 7/2003; Nguyễn Văn Tâm (2003), Nƣớc Nga đƣờng hội nhập quốc tế, Những vấn đề kinh tế giới, số 5/2003; Vũ Chí Lộc (2003), Một số suy nghĩ khả phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 5/2003; Vũ Chí Lộc (2003), Nhà nƣớc cần tăng cƣờng cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trƣờng Châu Âu, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 6/2003; Nguyễn Hồng Sơn (2003), Quan hệ kinh tế Việt – Nga bối cảnh quốc tế mới, Nghiên cứu Châu Âu, số 6/2003; Nguyễn Hồng Nhung (2004), Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga: nhân tố tác động, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3/2004; Đỗ Trọng Quang (2007), Sự vƣơn lên nƣớc Nga, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu; Vũ Dƣơng Huân (2007), Quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt – Nga tổng thể quan hệ Việt Nam với nƣớc SNG: Hiện trạng triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4/2007; Phạm Quỳnh Hƣơng (2010), Quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt – Nga: thực trạng triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1/2010; Hà Mỹ Hƣơng (2010), Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga sau 60 năm thăng trầm lịch sử, Tạp chí Cộng sản, số 3/2010; Hà Mỹ Hƣơng (2015), Nhìn lại 65 năm quan hệ Việt Nam – Nga, Tạp chí Cộng sản; Nhìn chung, công trình nghiên cứu phản ánh đa dạng mối quan hệ hợp tác Việt Nam Liên bang Nga lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế - thƣơng mại, đầu tƣ, ngân hàng, văn hóa – giáo dục khoa học – kỹ thuật, quân - quốc phòng, du lịch thời kỳ khác Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu cách hệ thống trình phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên Bang Nga kể từ hai nƣớc thức có quan hệ thƣơng mại đến năm 2014, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hai nƣớc thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Do đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Liên bang Nga thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm tổng hợp đƣa đƣợc tranh toàn cảnh thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga thời gian vừa qua đề xuất số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thƣơng mại hai nƣớc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng triển vọng phát triển tƣơng lai nhƣ tầm quan trọng việc phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam với Liên bang Nga thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga đến năm 2020 giải ngân doanh nghiệp lớn không vay, doanh nghiệp nhỏ muốn vay nhƣng không đáp ứng đủ điều kiện Cơ chế toán hệ thống ngân hàng hai nƣớc đƣợc chuẩn hóa theo thông lệ quốc tế theo chế ngân hàng đại lý Ngoài Ngân hàng Ngoại thƣơng, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam ký thỏa thuận chuyển tiền với Ngân hàng Ngoại thƣơng Nga Tuy nhiên, hai hệ thống ngân hàng chƣa hoàn toàn hoạt động theo thông lệ quốc tế Cơ chế toán không vƣớng mắc, giao dịch ngầm gian lận thƣơng mại phổ biến, phƣơng thức toán chƣa đồng Nguyên nhân thiếu thông tin hiểu biết hai cộng đồng doanh nghiệp cá nhân Nga với cộng đồng Việt Nam, tín nhiệm ngân hàng thƣơng mại hai bên thấp vai trò ngân hàng phát triển quan hệ hai nƣớc mờ nhạt, hoạt động tƣ vấn, đầu tƣ, cấp tín dụng hạn chế Chính vậy, cần thiết thỏa thuận chế tín dụng phù hợp đảm bảo hỗ trợ hiệu hoạt động xuất nhập hai nƣớc, đảm bảo chuyển đổi thuận lợi đồng rúp đồng Việt Nam giao dịch thƣơng mại, đó, đạo Ngân hàng Trung ƣơng kết hợp với Ngân hàng Trung ƣơng Liên bang Nga sớm đƣa giải pháp thúc đẩy toán đồng tiền địa hai nƣớc quan hệ thƣơng mại xuất nhập Đồng thời, tạo điều kiện để Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga tham gia tích cực vào việc cung cấp dịch vụ tài cho dự án liên doanh lớn thực toán giao dịch kinh tế thƣơng mại song phƣơng Năm là, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, thông tin thƣơng mại, hỗ trợ tƣ vấn tài chính, pháp lý cho doanh nghiệp xuất – nhập Việt Nam thông qua tổ chức xúc tiến thƣơng mại 91 Hiện nay, Việt Nam có Đại diện thƣơng mại Việt Nam Nga, Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam Matxcơva, Văn phòng đại diện xúc tiến thƣơng mại, Trung tâm Văn hóa Thƣơng mại Khách sạn Hà Nội – Mátxcơva (Tổ hợp đa chức Hà Nội – Mátxcơva), Hội đồng Doanh nghiệp Việt – Nga Ngoài nhiệm vụ cung cấp thông tin thƣơng mại, trƣng bày giới thiệu sản phẩm, quan giúp đỡ doanh nghiệp hai nƣớc lĩnh vực tài ngân hàng, công nghệ dịch vụ khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại hai nƣớc Chính vậy, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động tổ chức xúc tiến thƣơng mại Các quan cần tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, gặp gỡ doanh nghiệp hai nƣớc để trao đổi ý kiến, kinh nghiệm, thông tin sách, chế độ xuất nhập khẩu, hệ thống thuế quan, nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Đồng thời, khuyến nghị doanh nghiệp thông qua Trung tâm Văn hóa Thƣơng mại Khách sạn Hà Nội – Mátxcơva để mở rộng hợp tác kinh tế thƣơng mại hai nƣớc sách hỗ trợ xuất sang Liên bang Nga nhƣ sách tín dụng dành cho doanh nghiệp mua văn phòng, gian hàng Trung tâm; sách hỗ trợ vận chuyển hàng hóa, hỗ trợ thủ tục pháp lý liên quan đến đăng ký, thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện hay tìm kiếm đối tác tiềm … Tổ hợp địa điểm lý tƣởng để doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ làm ăn, buôn bán, xuất hàng hóa vào thị trƣờng Nga mở văn phòng đại diện showroom trƣng bày, giới thiệu sản phẩm Việt Nam tới nhà phân phối tiêu dùng Liên bang Nga Có thể nói, cửa ngõ giao thƣơng đƣa hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trƣờng Liên bang Nga 92 3.2.1.2 Nhà nước Liên bang Nga Một là, cần đẩy nhanh hoàn thành thủ tục nội để phê chuẩn thực thi Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU gồm nƣớc thành viên Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia Kyrgyztan thành lập ngày 29/5/2014) Hiệp định Thƣơng mại tự (FTA) Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) Việt Nam đạt đƣợc hiệp định mà Liên minh ký kết với bên thứ diễn vào thời điểm có lợi cho Liên minh Kinh tế Á-Âu bối cảnh gia tăng căng thẳng Liên bang Nga phƣơng Tây (gia hạn cấm vận đến tháng 1/2016) Liên minh đƣợc thành lập theo ý tƣởng Liên bang Nga tăng cƣờng diện thị trƣờng Châu Á Hiệp định giúp Liên minh Kinh tế Á-Âu mở rộng quan hệ thƣơng mại đầu tƣ với nƣớc Đông Nam Á nói riêng Châu Á- Thái Bình Dƣơng nói chung Trong đó, Việt Nam thành viên ASEAN, có vai trò tích cực hiệp hội cầu nối EAEU ASEAN, giúp Liên minh có hội thâm nhập thị trƣờng 600 triệu dân với GDP khoảng 2.500 tỷ USD Đồng thời, Việt Nam đẩy nhanh kết thúc đàm phán nhiều FTA với đối tác lớn giới nhƣ Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc… Do đó, quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam, nƣớc thành viên Liên minh có hội thuận lợi việc tiếp cận thị trƣờng kinh tế giới có Hoa Kỳ, Trung Quốc Có thể thấy, thỏa thuận thể tầm nhìn chiến lƣợc EAEU quan hệ hợp tác với Châu Á- Thái Bình Dƣơng, khu vực đƣợc đánh giá động thúc đẩy kinh tế giới Trƣớc mắt, Hiệp định đƣợc thực thi, Việt Nam đồng ý mở cửa thị trƣờng có lộ trình cho Liên minh số sản phẩm chăn nuôi, số mặt hàng công nghiệp gồm máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải … Đây 93 mặt hàng nhìn chung không cạnh tranh với hàng hóa Việt Nam mà góp phần làm đa dạng thêm thị trƣờng tiêu dùng nƣớc Hai là, cần thúc đẩy nhanh trình nghiên cứu, xây dựng phê duyệt việc triển khai thực kênh toán riêng nhằm hỗ trợ hoạt động hoạt động xuất nhập Việt Nam Liên bang Nga Ngày 19/11/2006, Ngân hàng liên doanh Việt - Nga (VRB) đƣợc thành lập sau chuyến thăm thức Thủ tƣớng Nga M.Phratcov (tháng 2/2006) liên doanh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng ngoại thƣơng Liên bang Nga với số vốn điều lệ đăng ký 10 triệu USD (trong đó, BIDV góp 51% vốn) nhằm đáp ứng nhu cầu giao thƣơng, tạo kênh toán thông suốt hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại hai nƣớc phát triển Ngày 7/4/2015, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển (BIDV) Ngân hàng Ngoại thƣơng Nga (VTB) thức ký kết biên ghi nhớ Hỗ trợ nâng cao vai trò, tiềm lực Ngân hàng liên doanh Việt Nga (VRB), tăng cƣờng phục vụ đẩy mạnh hợp tác kinh tế Việt Nam Liên bang Nga nhằm thúc đẩy toán đồng nội tệ giao dịch doanh nghiệp hai nƣớc Theo đó, Ngân hàng liên doanh Việt - Nga (VRB) đƣợc chọn ngân hàng trung gian để triển khai kênh toán Việc chuyển sang toán đồng tiền quốc gia có ý nghĩa to lớn hai nƣớc Quan hệ thƣơng mại hai nƣớc không gắn với đồng tiền nƣớc thứ ba, không bị ảnh hƣởng biến động tỷ giá đồng tiền khác Cả hai nƣớc tiết kiệm số tiền lớn chuyển đổi từ VND sang USD, từ USD sang Rúp ngƣợc lại, từ tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian khâu toán Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga thực thành công toán nhƣ thực 94 bƣớc để chuyển sang toán đồng tiền quốc gia giao dịch thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga Ba là, Nhà nƣớc Liên bang Nga cần đẩy mạnh chiến lƣợc phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với Việt Nam – cƣờng quốc khu vực Đông Nam Á bối cảnh Ngay từ nhiệm chức, Tổng thống V.Putin (Tổng thống hai nhiệm kỳ năm 2000-2008) điều chỉnh “Chính sách Đại Tây Dƣơng” sang “Chính sách cân Đông –Tây” khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng có ý nghĩa quan trọng sách đối ngoại Liên bang Nga Liên bang Nga có 70% lãnh thổ nằm khu vực Châu Á việc hƣớng tới Châu Á – Thái Bình Dƣơng không hội, thị trƣờng để xuất lƣợng mà thực thi sách phát triển kinh tế vùng Sibiri vùng Viễn Đông (nằm Châu Á) Vùng Viễn Đông có nguồn dự trữ khổng lồ dầu khí, than đá loại khoáng sản khác, đƣợc coi kho báu Liên bang Nga Do đó, tầm quan trọng việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Nga đƣợc Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh sắc lệnh "Các biện pháp triển khai sách đối ngoại Liên bang Nga", đó, Việt Nam đƣợc đề cập tới sau Trung Quốc Ấn Độ, đƣợc khẳng định đối tác chiến lƣợc then chốt Liên bang Nga Đông Nam Á Thực tế cho thấy, Việt Nam có vị trí chiến lƣợc quan trọng, nhƣ cầu nối hai vùng kinh tế biển kinh tế lục địa Châu Á Việt Nam cửa giao thƣơng với kinh tế biển khu vực, đồng thời cửa vào hệ thống giao thông đƣờng đất liền quốc gia Đông Nam Á Châu Á Với không gian biên giới đất liền bãi biển dài, hẹp, Việt Nam thực trung tâm kinh tế thƣơng mại khu vực Đông Nam Á, dễ dàng kết nối với biển Hoa Đông vùng Viễn Đông Liên bang Nga Đồng thời từ Việt Nam đƣờng qua Campuchia, Thái Lan, Myamar… có 95 thể tiếp cận vùng Nam Á Việt Nam kinh tế biển có nguồn tài nguyên phong phú, tài nguyên dầu khí thềm lục địa có vị trí quan trọng kinh tế quốc gia, khu vực giới Biển Đông đƣờng vận tải thƣơng mại lớn, kết nối với kinh tế khổng lồ nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Viễn Đông Nga Chính thế, bối cảnh cạnh tranh ngày trở nên căng thẳng cƣờng quốc giới để giành ảnh hƣởng khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng, Liên bang Nga tích cực củng cố địa vị kinh tế Việt Nam - đối tác Đông Nam Á hàng đầu - tìm cách mở "cánh cửa" tiếp cận sâu rộng với nƣớc ASEAN, đặc biệt lĩnh vực kinh tế quốc phòng an ninh Liên bang Nga mong muốn thúc đẩy quan hệ thƣơng mại với Việt Nam lên mức 10 tỷ USD vào năm 2020, chủ yếu thông qua phát triển hợp tác lĩnh vực nhƣ hạt nhân, lƣợng kỹ thuật quân Bốn là, Nhà nƣớc Liên bang Nga cần thiết phát triển sở hạ tầng Trung tâm Văn hóa Thƣơng mại Khách sạn Hà Nội – Mátxcơva; hỗ trợ thủ tục pháp lý, cấp phép đầu tƣ, giới thiệu đối tác…cho doanh nghiệp Việt Nam mở văn phòng đại diện Nga; khuyến khích doanh nghiệp hai nƣớc giao lƣu, trƣng bày giới thiệu sản phẩm, thƣơng hiệu Trung tâm Văn hóa Thƣơng mại Khách sạn Hà Nội – Mátxcơva công trình hợp tác hai thành phố Hà Nội Mátxcơva, đồng thời công trình ƣu tiên hợp tác Liên Chính phủ Việt Nam Liên bang Nga với tổng vốn đầu tƣ gần 240 triệu USD, đƣợc xây dựng khu đất 4,9 ha, Đại lộ Yaroslavskoe, nhà số 146, thành phố Mátxcơva, Liên bang Nga Trung tâm đồng thời địa điểm lý tƣởng để doanh nghiệp Việt Nam mở văn phòng đại diện, chi nhánh, showroom, đầu mối để doanh nghiệp xuất nhập hai nƣớc giới thiệu hàng hóa, tìm kiếm đối tác, bạn hàng Điều đặc biệt có ý nghĩa trƣớc đó, doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp 96 nhiều khó khăn thiếu đầu mối giao dịch tập trung, thiếu văn phòng đại diện hay thiếu showroom trƣng bày sản phẩm Việc mở văn phòng đại diện Trung tâm này, doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận đƣợc với khách hàng có nhu cầu thực sự, vừa có hội tìm kiếm đối tác xuất tiềm nhƣ việc doanh nghiệp Nga ƣu tiên tìm kiếm đối tác để nhập hàng hóa Việt Nam 3.2.2 Về phía doanh nghiệp Một là, doanh nghiệp Việt Nam tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh hàng hóa xuất sang Liên bang Nga Thị trƣờng Liên bang Nga đƣợc chia thành hai loại: thị trƣờng ƣa dùng hàng hóa chất lƣợng cao (thường nhập từ EU nước Nam Mỹ) thị trƣờng chấp nhận mức giá thấp chất lƣợng không cao (chủ yếu nhập từ Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ) Hiện tại, sản phẩm xuất Việt Nam chủ yếu nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, giày dép phù hợp với nhu cầu tiêu dùng phận dân cƣ có thu nhập thấp Tuy nhiên, thời gian tới cần phải nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao mà đời sống ngƣời dân Nga ngày đƣợc nâng cao Những lợi lao động rẻ không chủ đạo mà cần có lực lƣợng lao động tri thức, tạo sản phẩm có hàm lƣợng chất xám cao có giá trị cao Chính vậy, việc đầu tƣ công nghệ nhằm tăng suất lao động chất lƣợng sản phẩm yếu tố định xuất Việt Nam vào thị trƣờng giới nói chung thị trƣờng Nga nói riêng Hai là, doanh nghiệp nƣớc cần liên kết doanh nghiệp Việt Nam Nga, tăng cƣờng hợp tác với tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ Trung tâm Văn hóa Thƣơng mại Khách sạn Hà Nội – Mátxcơva, Hội Doanh nghiệp Việt – Nga, Hội Hữu nghị Việt–Nga, Hiệp hội doanh 97 nghiệp Việt Nam Nga , tích cực tham gia chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại nhằm tranh thủ giao lƣu quảng bá thƣơng hiệu, sản phẩm …, mở rộng hợp tác kinh tế - thƣơng mại hai nƣớc, mở rộng thị trƣờng nắm bắt kịp thời thông tin thị trƣờng Nga Hiện nay, có nhiều ngƣời Việt Nam sinh sống làm việc Liên bang Nga Nhiều ngƣời thành lập doanh nghiệp kinh doanh đầu mối thúc đẩy quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Ngoài ra, hàng triệu tri thức, lao động đƣợc đào tạo Nga thời gian dài nên hiểu ngƣời dân Nga, thị trƣờng Nga Chính vậy, Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng phát huy tối đa lợi nhằm có biện pháp, cách thức hỗ trợ tối ƣu cho phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga Tại Liên bang Nga, Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam - tổ chức phi thƣơng mại, đƣợc thành lập theo nguyên tắc tự nguyện tham gia bình đẳng thành viên với mục đích liên kết doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lãnh thổ Liên bang Nga nhằm xây dựng nâng cao vị cho giới doanh nghiệp Việt Nam, làm cầu nối, đầu mối xúc tiến phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thƣơng mại, du lịch, đầu tƣ hai nƣớc Việt Nam Liên bang Nga… Thông qua chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại nhƣ hội chợ, triễn lãm, hội thảo việc quảng bá hình ảnh quốc gia, hình ảnh doanh nghiệp, thƣơng hiệu Việt nhằm tăng cƣờng xuất mặt hàng mạnh Việt Nam sang thị trƣờng Liên bang Nga, doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt xu thị trƣờng, mẫu mã sản phẩm, tập quán tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng thị trƣờng Nga Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam có thay đổi kịp thời nhằm phát huy mạnh hạn chế tối đa tồn 98 Ba là, doanh nghiệp xuất – nhập Việt Nam, doanh nghiệp lớn cần hình thành văn phòng đại diện thƣơng mại Liên bang Nga để tìm hiểu nắm nhu cầu thị trƣờng này, nghiên cứu kỹ điều kiện giảm thuế mà Nga cam kết gia nhập WTO nhƣ ƣu đãi số nƣớc mà Nga cam kết, có Việt Nam Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động liên hệ với quan chức Việt Nam để đƣợc trợ giúp mặt liên quan nhƣ thủ tục pháp lý, thuế quan, tài chính, ngân hàng Việc mở văn phòng đại diện Liên bang Nga giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệpViệt Nam đảm bảo đƣợc khả thâm nhập thị trƣờng Thực tế Liên bang Nga, văn phòng đại diện công ty nƣớc đƣợc mở sở theo giấy phép quan đăng ký Thời gian đăng ký từ - năm trƣờng hợp cần thiết gia hạn Văn phòng đại diện đƣợc cấp giấy phép thành lập Phòng đăng ký quốc gia thuộc Bộ tƣ pháp Nga vừa thực việc đăng ký thành lập văn phòng đại diện vừa đƣa vào liệu quốc gia văn phòng đại diện công ty đƣợc thành lập Liên bang Nga Việc đƣa vào liệu quốc gia bắt buộc không kể văn phòng đại diện đƣợc đăng ký quan Nếu doanh nghiệp muốn lập chi nhánh đây, trình tự tuân thủ theo luật Liên bang đầu tƣ nƣớc Liên bang Nga Các chi nhánh công ty nƣớc đăng ký 1,2,3 năm, trƣờng hợp cần thiết gia hạn Hiện thời điểm thích hợp để doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu vào thị trƣờng Liên bang Nga Bởi thời gian gần đây, nút thắt quan trọng đƣợc nhiều doanh nghiệp quan tâm khâu toán đƣợc gợi mở nhiều hình thức Đặc biệt hơn, tháng 6/2014 với hợp tác chặt chẽ Việt Nam Liên bang Nga, Trung tâm Văn hóa Thƣơng mại 99 khách sạn Hà Nội – Mátxcova (Incentra) với tổng đầu tƣ 240 triệu USD khánh thành vào hoạt động Đây nơi hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại vào Nga, bao gồm hỗ trợ vốn, kho vận, nhân lực nhƣ hỗ trợ tƣ vấn giá cả, hình thức toán Đặc biệt, Tổ công tác Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) đƣợc thành lập ngày 22/12/2014 Liên bang Nga nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga, với nhiệm vụ triển khai hoạt động xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại hỗ trợ cho nhà đầu tƣ, doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa, đầu tƣ sang Liên bang Nga, xác lập phƣơng thức/kênh toán an toàn, ổn định nhằm hỗ trợ nhà đầu tƣ, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động đầu tƣ thƣơng mại sang thị trƣờng Nga… Bốn là, doanh nghiệp xuất – nhập Việt Nam cần phải đoàn kết để tận dụng đƣợc hội giao thƣơng với Liên bang Nga bối cảnh Nga bị đối tác Châu Âu Mỹ cấm vận nhƣ Thời gian gần đây, việc đồng rúp (RUB) liên tục giá so với đồng USD gián tiếp có lợi cho doanh nghiệp xuất vào thị trƣờng Liên bang Nga toán doanh nghiệp Việt – Nga đa số đƣợc tính theo USD Khi đồng rúp giá, doanh nghiệp Nga phải bỏ nhiều tiền nội tế mua USD nhằm toán cho doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, theo nguyên tắc thị trƣờng, phải bỏ nhiều chi phí để toán, doanh nghiệp Nga phải nghĩ đến việc hạn chế nhập tràn lan dùng phƣơng tiện toán khác USD để giao dịch Ngoài ra, doanh nghiệp xuất có đơn hàng cần thận trọng với nguy bị hủy hợp đồng nợ đọng khó toán kịp vòng quay hàng hóa 100 Chính vậy, doanh nghiệp xuất – nhập Việt Nam có giao thƣơng với Liên bang Nga cần tập hợp lại tạo thành khối thống Khi đó, doanh nghiệp xuất bắt tay với doanh nghiệp nhập để trao đổi đồng tiền giao dịch toán Các doanh nghiệp xuất sang Nga nhận RUB từ phía bạn hàng chuyển số tiền cho doanh nghiệp nhập để toán lại cho phía Nga nhập hàng hóa Nếu doanh nghiệp Việt Nam tạo thành đƣợc chuỗi toán theo mô hình hàng – tiền – hàng giảm thiểu tối đa nguy ổn định giá trị đồng RUB, đồng thời trì phát triển đƣợc thị trƣờng Nói tóm lại, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế ngày trở lên gay gắt, số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên bang Nga tƣơng xứng với tiềm năng, nhu cầu đặc biệt truyền thống lâu năm tin cậy hai nƣớc 101 KẾT LUẬN Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng toàn cầu hóa, nhằm tận dụng lợi so sánh đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân hai nƣớc nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc, mối quan hệ kinh tế - thƣơng mại Việt Nam Liên Bang Nga cần phải đƣợc tiếp tục củng cố, thúc đẩy phát triển sở tƣ định chế Cùng với chiến lƣợc, giải pháp đƣợc Chính phủ Nhà nƣớc hai bên đƣa thời gian qua khẳng định triển vọng phát triển quan hệ hợp tác truyền thống nhiều lĩnh vực, đặc biệt thƣơng mại Việt Nam Liên Bang Nga ngày mạnh mẽ xứng tầm với bề dày lịch sử quan hệ hữu nghị truyền thống hai nƣớc, đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại Thông qua trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trình phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên Bang Nga, xác định thành tựu đạt đƣợc tồn để làm đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên Bang Nga thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, mà hai nƣớc thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Hy vọng rằng, kết nghiên cứu thiết thực thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên Bang Nga lên tầm cao xứng tầm với tiềm kinh tế - thƣơng mại hai nƣớc Do điều kiện nghiên cứu hạn hẹp thời gian nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu rộng toàn diện nên luận văn chắn hạn chế định nên mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo Những hạn chế đƣợc nghiên cứu, đánh giá cách sâu sắc đề tài khác có điều kiện thuận lợi 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thƣơng, 2013 Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế Việt - Nga lần thứ nhất, ngày 16/10/2013 Hà Nội Bộ Ngoại giao, 2002 Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa: Vấn đề giải pháp Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2010 Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, 2006 Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam Hà Nội: NXB Thông Bộ Phát triển kinh tế ngoại thƣơng Liên Bang Nga, 2005 Niên giám thống kê Hà Nội: NXB Thống kê Chính phủ, 2001 Tuyên bố chung đối tác chiến lược Việt Nam Liên bang Nga, 1/3/2001 Hà Nội Chính phủ, 2011 Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, 28/12/2011 Hà Nội Chính phủ, 2012 Tuyên bố chung tăng cường quan hệ đối tác chiến lược toàn diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga, 27/2/2012 Hà Nội Chính phủ, 2014 Tuyên bố chung tiếp tục quan hệ đối tác chiến lƣợc toàn diện Việt Nam Liên bang Nga, 26/11/2014 Hà Nội 10 Chính phủ, 2014 Tuyên bố chung kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Hải quan Nga -BelarusKazakhstan, 15/12/2014 Hà Nội 11 Cục Công nghệ thông tin Thống kê Hải quan, 2000 Số liệu thống kê kinh tế Việt Nam từ 1985-1995 Hà Nội 103 12 Đảng cộng sản Việt Nam, 2011.Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X).Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 13 Đảng cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 14 Phan Huy Đƣờng, 2010 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Học viện Ngoại giao, 2010 Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 16 Học viện Ngoại giao, 2011 Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 17 Vũ Dƣơng Huân, 2007 Quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt – Nga tổng thể quan hệ Việt Nam với nƣớc SNG: Hiện trạng triển vọng Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 18 Hà Mỹ Hƣơng, 2010 Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga sau 60 năm thăng trầm lịch sử Tạp chí Cộng sản, số 19 Hà Mỹ Hƣơng, 2015 Nhìn lại 65 năm quan hệ Việt – Nga Tạp chí Cộng sản, số 10 20 Phạm Quỳnh Hƣơng, 2010 Quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt – Nga: thực trạng triển vọng Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 21 Nguyễn Phúc Khanh, 2002 Trang quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Liên Bang Nga Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 22 Võ Đại Lƣợc Lê Bộ Lĩnh, 2005 Quan hệ Việt – Nga bối cảnh quốc tế Hà Nội: NXB Thế giới 23 Nguyễn Hồng Sơn, 2003 Quan hệ kinh tế Việt – Nga bối cảnh quốc tế Nghiên cứu Châu Âu, số 104 24 Nguyễn Chí Tâm, 2009 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga Báo cáo Hội thảo xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại Việt Nga, Bộ Công thƣơng 25 Nguyễn Hữu Thắng, 2014 Kinh tế Liên bang Nga: Hiện trạng triển vọng Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12 26 Nguyễn Quang Thuấn, 2001 Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga: đối tác chiến lược kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 27 Nguyễn Xuân Thiên, 2011 Giáo trình Thương mại quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định 2471/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2030 Hà Nội 29 Trung tâm Tin học Thống kê, Tổng cục Hải quan, 2005 Số liệu tình hình ngoại thương Việt Nam – Liên Bang Nga từ năm 1997 đến 2005 Hà Nội 30 Vụ Âu Mỹ - Bộ Thƣơng mại, 1996 Tình hình thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga năm 1996 Báo cáo, Bộ Thƣơng mại, Hà Nội 105 [...]... luận và thực tiễn quan hệ thƣơng mại của Việt Nam với các nƣớc nói chung và quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga nói riêng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở đó rút ra những thành tựu đạt đƣợc, tồn tại và nguyên nhân của mối quan hệ này - Nhận định và đánh... chính sách thƣơng mại của Việt Nam và Liên bang Nga trong việc phát triển quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung đi sâu nghiên cứu quan hệ thƣơng mại hàng hóa giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; những triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại của hai nƣớc đến năm 2020 5 Phƣơng pháp... hợp, so sánh và một số phƣơng pháp khác 5 6 Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa một số lý luận về thƣơng mại quốc tế và khái quát quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với các nƣớc trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, chỉ ra đƣợc những thành tựu đạt đƣợc, tồn tại và nguyên nhân... luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quan hệ thƣơng mại của Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga Chƣơng 3: Giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 1.1 Thƣơng mại quốc tế và phát triển quan hệ thƣơng mại quốc. .. những triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc đến năm 2020 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quá trình phát triển quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga, trong đó, tập trung vào hoạt động xuất nhập khẩu, các chính sách thƣơng mại của Việt Nam và Liên bang. .. khuyến khích quan hệ thƣơng mại quốc tế phát triển Quan hệ thƣơng mại giữa các quốc gia cũng góp phần củng cố an ninh, quốc phòng, tăng cƣờng vai trò và vị thế của mỗi quốc gia trên trƣờng quốc tế Trong thời đại ngày nay, nếu một quốc gia không tiến hành các hoạt động thƣơng mại quốc tế, hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì khó có thể phát triển nhanh và bền vững đƣợc Đối với nền kinh tế quy... của nƣớc ta – quốc gia đang phát triển đi sau 1.1.3 Nội dung, hình thức phát triển quan hệ thương mại quốc tế 1.1.3.1 Nội dung phát triển quan hệ thương mại quốc tế a/ Tăng kim ngạch xuất khẩu Xuất nhập khẩu là hình thức cụ thể của một quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế, đồng thời thể hiện trình độ sản xuất, mức độ mở cửa và hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới, thể... thƣờng phải chịu những tác động của các mối quan hệ hợp tác đa phƣơng giữa các quốc gia, các khối kinh tế khác 1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển quan hệ thƣơng mại quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng nƣớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở của nền kinh tế theo những hình thức khác nhau, từ đơn... nhân ảnh hƣởng đến sự phát triển quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc - Đề xuất một số giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga đến năm 2020 - Bổ sung nguồn tƣ liệu cho công tác nghiên cứu, cho các nhà quản lý và hoạt động thực tiễn về quá trình phát triển quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga – cùng là thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) 7... sự gắn bó giữa các hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp với đầu tƣ, chuyển giao và các dịch vụ thƣơng mại quốc tế 1.1.3.2 Hình thức phát triển quan hệ thương mại quốc tế a/ Phát triển quan hệ thƣơng mại quốc tế dựa trên mối quan hệ hợp tác song phƣơng Mối quan hệ thƣơng mại quốc tế cơ bản dựa trên những cam kết, thỏa thuận, hiệp định thƣơng mại song phƣơng đƣợc ký kết giữa hai quốc gia về xuất nhập khẩu, ... Việt Nam Liên bang Nga 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 83 3.1 Triển vọng phát triển. .. Triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga 83 3.2 Các giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 86 3.2.1 Về... tiễn quan hệ thƣơng mại Việt Nam với nƣớc nói chung quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga nói riêng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam

Ngày đăng: 18/02/2016, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w