Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
431,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ TÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ TÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN MINH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Tiến Minh Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng tin cậy.! Tác giả luận văn Phạm Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, bảo nhiệt tình TS Nguyễn Tiến Minh Trong q trình hồn thành chương trình cao học, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Minh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi gửi lời gia đình tơi ln ủng độ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Với thái độ làm việc nghiêm túc, với nhiều nỗ lực cố gắng tìm tòi, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn đọc.! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa CO2 Carbon dioxide ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải KTX Kinh tế xanh LED Light Emitting Diode, có nghĩa điốt phát quang NXB Nhà xuất R&D Research & development - nghiên cứu phát triển WTO Tổ chức Thương mại giới 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Trợ cấp lĩnh vực lượng, năm 2007 32 Bảng 3.2 Các lĩnh vực phát triển hợp tác giữ công ty công nghiệp trường đại học 36 Bảng 3.3 Bảng so sánh chất lượng đèn LED đèn sợi đốt 42 Bảng 3.4 Tỉ suất thuế CO2 chống biến đổi khí hậu 45 Bảng 3.5 Niên biểu sách lượng Nhật Bản 46 Bảng 3.6 Tỉ suất FIT thời gian đề xuất Ủy ban đánh giá (tháng 4/ 2012) 48 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Tran g Hình 2.1 Khung logic nghiên cứu luận văn 18 Hình 3.1 Giá thuế dầu Diesel Nhật Bản giai đoạn 19952009 26 Hình 3.2 Giá thuế xăng khơng chì Nhật Bản giai đoạn 1995-2009 27 Hình 3.3 Lượng khí thải CO2 đầu người Nhật Bản giai đoạn 2000-2012 29 Hình 3.4 Đầu tư R&D nước công nghiệp lớn ( tỉ lệ phần trăm GDP) 34 Hình 3.5 Đầu tư cho nghiên cứu lĩnh vực khác Nhật Bản 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế xanh thế nào là phù hợp với nước ta giai đoạn hiện nay? Đang câu hỏi lớn đặt không hội thảo khoa học, hội nghị Đảng Chính phủ mà thu hút ý rộng rãi cơng chúng Đổi kinh tê tăng trưởng vấn đề có ý nghĩa lớn lao trọng đại, khơng đơn vấn đề kinh tế mà có ý nghĩa định đến tồn vong hệ thống trị chế độ xã hội nước ta Phát biểu bế mạc hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “… năm 2012 và những năm tiếp theo, Việt Nam sẽ ưu tiên hàng đầu cho kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xa hội gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấu lại nền kinh tế” Mơ hình tăng trưởng trước mà lựa chọn từ năm 1986 đến mang lại chuyển biến mạnh mẽ kinh tế xã hội Năm 2010 Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình giới, cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng đại, tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2010 giảm mạnh, đánh giá hình mẫu cơng tác giảm đói nghèo, số phát triển người (HDI) tiếp tục cải thiện Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng cũ phải đối diện với nhiều thách thức: Hiệu sử dụng tài nguyên thấp, thiệt hại kinh tế ô nhiễm suy thối mức cao (-11,54%) Ngồi ra, cơng nghệ sản xuất nước ta lạc hậu, tiêu tốn nhiều lượng Các ngành kinh tế “nâu” chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Đa dạng sinh học suy giảm, tài nguyên không tái tạo cạn kiệt, tác động biến đổi khí hậu gia tăng Các ngành sản xuất lượng lượng hạt nhân, lượng gió, mặt trời, sinh khối, địa nhiệt… Việt Nam cũng chưa phát triển Thêm vào đó, nhiều ngành hỗ trợ, giải vấn đề môi trường, dịch vụ mơi trường, cơng nghiệp tái chế… yếu Thực tiễn đòi hỏi, phải đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, theo hướng nâng cao chất lượng phát triển, tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo công tiến xã hội, bảo vệ mơi trường đạt hiệu tồn diện Kinh tế xanh mơ hình thỏa mãn điều Trong xu tồn cầu hóa, kinh tế xanh trở thành xu hướng phát triển toàn cầu Đã có nhiều quốc gia phát triển kinh tế theo mơ hình kinh tế xanh họ thành cơng Hàn Quốc, Đức, Mỹ, Trung Quốc,….Và Nhật Bản cũng theo mơ hình kinh tế xanh Tác giả nhận thấy nghiên cứu kinh tế xanh, cụ thể kinh tế xanh Nhật Bản, sẽ giúp cho Việt Nam có học kinh nghiệm để phát triển kinh tế xanh Tác giả chọn nghiên cứu kinh tế xanh Nhật Bản Nhật Bản có thành tựu đáng kể phát triển kinh tế xanh nói Nhật Bản quốc gia tiêu biểu khu vực Đông Á, gần với Việt Nam, có sách để đồng thời phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, kinh tế xanh vấn đề lý luận, thực tiễn mẻ giới Việt Nam, việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn để có quan điểm, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xanh nước ta điều cần cấp thiết Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế xanh ở Nhật Bản và số hàm ý sách cho Việt Nam” nhằm khái quát tranh tổng thể kinh tế xanh làm sở khoa học để tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề liên quan, đặc biệt phát triển kinh tế xanh Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Để sâu nghiên cứu Phát triển kinh tế xanh Nhật Bản số hàm ý sách cho Việt Nam, luận văn sẽ tập trung trả lời câu hỏi sau: - Vì Nhật Bản lại phát triển Kinh tế xanh? - Thực trạng phát triển kinh tế xanh ở Nhật Bản thời gian qua diễn thế nào? Có những thành cơng, hạn chế gì? - Việt Nam học những kinh nghiệm gì phát triển kinh tế xanh từ kinh nghiệm Nhật Bản? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở sâu nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xanh Nhật Bản thành công hạn chế thực trạng triển kinh tế xanh Nhật 10 kết hợp với bảo tồn kiến thức địa việc chống thối hóa đất cải tạo đất bị suy thoái Xây dựng cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với địa bàn ưu tiên, bảo đảm sử dụng bền vững tài nguyên đất, bảo vệ phát triển rừng - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Bảo vệ, khai thác hiệu sử dụng bền vững tài nguyên nước quốc gia sở quản lý tổng hợp, thống tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nước cho phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy hợp tác với nước láng giềng việc chia sẻ nguồn nước xuyên biên giới Sử dụng tiết kiệm tăng hiệu kinh tế sử dụng tài nguyên nước Coi nước tài sản quan trọng quốc gia tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý tài nguyên nước Chú trọng bảo vệ môi trường lưu vực sơng Xây dựng thực chương trình, dự án quản lý tổng hợp lưu vực sông, vùng đầu nguồn, nước ngầm Tăng cường xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp Tăng cường nghiên cứu biện pháp xử lý nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Ngăn ngừa suy thoái phục hồi chất lượng nguồn nước, đặc biệt phục hồi chất lượng nước lưu vực sơng - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu tài nguyên khoáng sản, đảm bảo dự trữ tài nguyên khoáng sản phục vụ nhu cầu phát triển ngành kinh tế trước mắt lâu dài Hạn chế, kiểm soát chặt chẽ việc xuất tài nguyên thơ đến năm 2020, chấm dứt xuất khống sản chưa qua chế biến sâu Chú trọng việc xây dựng chiến lược, quy hoạch điều tra, khai thác khoáng sản; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ công tác điều tra địa chất khoáng sản Thực cơng tác điều tra, khai thác khống sản theo chiến lược, quy hoạch khoáng sản phê duyệt Tăng cường đầu tư cho công tác điều tra bản; ứng dụng cơng nghệ thăm dò, khai thác khống sản tiên tiến Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước khống sản; đẩy mạnh cơng tác bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường khai thác khống sản Xóa bỏ chế “xin - cho” khai thác khoáng sản, thực quản lý tài nguyên 95 khoáng sản theo chế thị trường thông qua “đấu giá” hoặc “đấu thầu” khai thác mỏ khống sản Tăng cường tìm kiếm, phát mỏ khoáng sản khả thay nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt - Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển để đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở hành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, đảm bảo vững chủ quyền quốc gia biển, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đất nước Bảo đảm tài nguyên môi trường biển quản lý tổng hợp, thống hiệu thông qua việc xác lập sở pháp lý đầy đủ, phù hợp, đặc biệt Luật Tài nguyên Môi trường Biển, Chiến lược Tài nguyên Môi trường Biển điều kiện cần thiết cho việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ bền vững tài nguyên môi trường biển Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường vùng biển nước ta; xác lập luận khoa học để tăng cường quản lý nhà nước, phát huy tiềm năng, lợi biển, vùng ven biển hải đảo - Bảo vệ phát triển rừng Xác định bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu Coi trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành nhân dân sách pháp luật bảo vệ rừng, kiên xử lý nghiêm hành vi phá hoại gây hậu nghiêm trọng cho môi trường, tài sản nhà nước Phát triển dịch vụ sinh thái rừng tăng cường áp dụng chế chi trả dịch vụ sinh thái rừng, đảm bảo lợi ích cho người sử dụng người cung cấp dịch vụ sinh thái Quy hoạch, phân loại có kế hoạch phát triển loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất); kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng dịch vụ môi trường khác Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến kế thừa kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp đồng bào địa phương Nghiên cứu phát triển rừng theo hai hướng cải tạo giống 96 rừng thực biện pháp lâm sinh Khai thác sử dụng rừng hợp lý để tái tạo cải thiện chất lượng rừng - Giảm ô nhiễm không khí tiếng ồn đô thị lớn khu công nghiệp Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê, kiểm sốt mơi trường khơng khí thị Kiểm sốt, hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi từ hoạt động xây dựng giao thơng Tăng cường biện pháp nhằm kiểm sốt giảm phát thải nhiễm khơng khí tiếng ồn hoạt động giao thông vận tải sản xuất cơng nghiệp, dân sinh Hồn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quản lý môi trường khơng khí thị khu cơng nghiệp - Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng Giảm thiểu phát sinh chất thải rắn hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường Quản lý chặt chẽ chất thải nguy hại phát sinh ngành sản xuất ngành y tế Xây dựng hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn, chất thải rắn phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp Xây dựng sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho việc thực quản lý tổng hợp chất thải rắn Tăng cường công tác kiểm kê, quan trắc chất thải, bước thực kiểm toán chất thải quản lý chất thải sở sản xuất khu công nghiệp Tổ chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường - Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Kết hợp hài hòa bảo tồn với khai thác sử dụng hợp lý đa dạng sinh học xóa đói giảm nghèo Phát triển du lịch sinh thái, bảo đảm ổn định sống người dân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn Áp dụng tiến khoa học công nghệ, tri thức truyền thống chế chi trả dịch vụ sinh thái vào việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Bảo đảm tham gia 97 nhân dân địa phương trình xây dựng thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học - Giảm thiểu tác động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai; Xây dựng tăng cường lực ứng phó thích nghi tích cực người hệ thống tự nhiên nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh môi trường phát triển bền vững Xây dựng hệ thống giám sát biến đổi khí hậu nước biển dâng Hiện đại hóa hệ thống quan trắc cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn bảo đảm cảnh báo, dự báo sớm tượng khí hậu cực đoan Tổ chức thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu; xây dựng ban hành Luật phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai bên liên quan; tăng cường hoạt động khoa học công nghệ, lực tổ chức, thể chế; phát triển sách, nguồn nhân lực nhằm chủ động ứng phó với thiên tai giảm nhẹ tác động, thiệt hại thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu - Huy đợng và sử dụng hiệu quả nguồn vớn (tài chính) cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh Nguồn vốn bao gồm vốn nước vốn nước; vốn nước bao gồm đầu tư từ ngân sách Nhà nước vốn huy động dân Vốn nước bao gồm nguồn vốn ODA, FDI từ tổ chức phủ phi phủ Huy động sử dụng hiệu quả, theo hướng xã hội hoá nguồn vốn, tăng dần trách nhiệm xã hội tổ chức, cá nhân vấn đề bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xanh - Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước để thực Chiến lược phát triển bền vững Tăng cường chi từ Ngân sách nhà nước cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, sách pháp luật phát triển kinh tế xanh; xây dựng chương trình, kế hoạch hành động thực Chiến lược; nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến phát triển kinh tế xanh; giáo dục truyền thông, đào tạo tập huấn, nâng cao nhận thức lực quản lý thực phát triển kinh tế xanh cho đối tượng 98 - Huy động sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn đầu tư xã hội, nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước cho thực phát triển kinh tế xanh - Xây dựng chế, sách khuyến khích tổ chức tài chính, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cá nhân cung cấp tài chính, đầu tư cho hoạt động nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế xanh - Tăng cường áp dụng cơng cụ tài (thuế, phí …) để tăng nguồn tài cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xanh quốc gia Thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển kinh tế xanh để huy động tiếp nhận nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước, nguồn tài trợ, đóng góp, ủy thác tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức, cá nhân ngồi nước nhằm hỗ trợ tài cho dự án, hoạt động, sáng kiến mơ hình phát triển kinh tế xanh ngành, lĩnh vực, địa phương cộng đồng phạm vi toàn quốc - Trong thực Chiến lược phát triển kinh tế xanh cũng cần nghiên cứu áp dụng cách tính GDP xanh (GDP xanh = GDP - chi phí tiêu dùng tài nguyên mát môi trường hoạt động phát triển kinh tế gây ra) để đánh giá tính bền vững phát triển kinh tế - Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng Khoa học- công nghệ tiên tiến, hiện đại, rộng rai tất cả các ngành, lĩnh vực, tạo động lực cho phát triển kinh tế xanh: Khoa học – công nghệ sở tảng cho phát triển kinh tế xanh, đặc biệt coi trọng phát triển công nghệ sạch, đại; nghiên cứu ứng dụng rộng rãi tất đời sống xã hội, khâu trình tái sản xuất, lĩnh vực, ngành, thành phần kinh tế; tạo động lực nâng cao chất lượng cho phát triển kinh tế xanh Gắn mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ với mục tiêu phát triển xanh Chú trọng phát triển ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm tảng cho phát triển xanh Hướng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ gắn với mục tiêu phát triển xanh Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ Khuyến khích phát triển cơng nghệ mơi trường, cơng nghệ sạch, sản phẩm thân thiện môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu lượng Kiểm sốt có hiệu nhập 99 chuyển giao công nghệ không tiên tiến, tiêu tốn nhiên liệu lượng; Áp dụng tiếp cận phương pháp tiên tiến quản lý hoạt động phát triển mục tiêu phát triển xanh Tăng cường ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Đẩy mạnh đổi công nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, ý đổi công nghệ theo hướng sử dụng tiết kiệm, hiệu nguyên vật liệu, lượng, chất thải tạo giá trị gia tăng cao Hình thành phát triển hệ thống quan nghiên cứu, đào tạo, tư vấn, dịch vụ khoa học công nghệ phục vụ phát triển xanh - Đầu tư, nâng cao lực giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho thực hiện phát triển xanh: nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng, tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định Nhà nước thời gian lao động huy động được; chất lượng, sức khoẻ, ý thức trách nhiệm, kiến thức trình độ chuyên mơn trình độ lành nghề người lao động Nguồn nhân lực yếu tố định thành công hay không thành công việc phát triển kinh tế xanh Do đó, đảm bảo nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm, vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa đáp ứng yêu cầu lâu dài cho trình chuyển đổi sang kinh tế xanh Triển khai cụ thể hóa Chiến lược Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 với phương châm coi trọng phát triển nguồn lực người, coi khâu then chốt, định chuyển đổi mơ hình tăng trưởng phát triển kinh tế xanh; Phát triển đồng đội ngũ nhân lực có chất lượng, đủ mạnh lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu phát triển xanh với cấu hợp lý loại nhân lực theo ngành theo lĩnh vực phát triển Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đẩy mạnh thực đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, tăng cường 100 đầu tư xây dựng trường đại học xuất sắc, đại học trọng điểm Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức 4.3.4 Sử dụng công cụ dựa vào thị trường bước thay đổi ưu tiên người tiêu dùng, thúc đẩy đầu tư xanh * Cơ sở biện pháp - Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ để làm thay đổi ưu tiên người tiêu dùng, thuế hạn ngạch dựa vào thị trường công cụ hữu hiệu Sử dụng công sụ thuế hạn ngạch ln có tính hai mặt: kích thích tăng đầu tư phát triển xanh, mặt khác, sử dụng không đúng, không phù hợp lại hạn chế đầu tư xanh tư nhân Do vậy, giải pháp quan trọng, nhà nước cần sử dụng linh hoạt có lộ trình, bước cụ thể Mặt khác, sản xuất định tiêu dùng, tiêu dùng tốt sẽ kích thích đầu tư sản xuất Thay đổi lối sống, ưu tiên tiêu dùng xanh toàn xã hội, kinh tế thị trường giải pháp khó khăn, phức tạp lâu dài; khả thi phù hợp với xu hướng phát triển Tiêu dùng xanh không tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân, mà tiêu dùng tái tạo môi trường sinh thái; sản phẩm tiêu dùng sản phẩm sạch, hàm lượng giá trị khoa học cao, thân thiện môi trường ; động lực, tiêu chuẩn cho trình sản xuất xanh; xã hội tiêu dùng xanh sẽ thúc đẩy đầu tư xanh, xây dựng kinh tế phát triển bền vững * Nội dung biệp pháp: - Lồng ghép với hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, bước hình thành lối sống văn minh, tiêu dùng gia đình, cộng đồng dân cư toàn xã hội - Nhà nước sử dụng công cụ thuế (thuế môi trường) để thay đổi ưu tiên người tiêu dùng, thúc đẩy đầu tư xanh Chúng ta thường thấy chi phí ngoại biên tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ, thu gom, xử lý rác thải không phản ánh giá sản phẩm dịch vụ Vì sử dụng công cụ thuế sẽ 101 gửi thông điệp tới doanh nghiệp giảm lượng phát thải, sử dụng tài nguyên hiệu kích thích cải tiến sử dụng công nghệ Đồng thời xác định trách nhiệm doanh nghiệp bảo vệ môi trường sản xuất sản phẩm sạch, an toàn cho xã hội Nguồn thu từ thuế, phủ đầu tư, để hỗ trợ hoặc đặt hàng để kích thích đầu tư xanh theo chiến lược chương trình xác định Sử dụng cơng cụ thuế theo hai nguyên tắc: “người gây ô nhiễm trả tiền” hoặc “người hưởng lợi trả tiền” Mức độ nộp thuế tăng dần theo hướng nâng cao trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường tham gia phát triển kinh tế xanh - Song với thuế, Nhà nước sử dụng công cụ dựa vào thị trường giấy phép (hạn ngạch – quotar) giao dịch Đây công cụ mạnh mẽ, linh hoạt, hữu hiệu để quản lý “tính kinh tế vơ hình thiên nhiên” ngày sử dụng rộng rãi để giải nhiều vấn đề môi trường Nhà nước sử dụng cơng cụ này, sẽ nhằm kích thích hoạt động có lợi cho phát triển mơi trường, phát triển kinh tế xanh Đồng thời hạn chế hoặc chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại chủ thể kinh tế có hại cho phát triển kinh tế xanh Tuy nhiên, định này, phải phù hợp với luật pháp, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, hướng tới mục tiêu chung phát triển kinh tế, xã hội mơi trường; khơng bị chi phối lợi ích nhóm khơng ảnh hưởng lớn tới quan hệ thương mại với nước Hình thành phát triển thị trường phát thải, xử lý môi trường - Ưu tiên đầu tư chi tiêu Nhà nước lĩnh vực kích thích xanh hố kinh tế Chi tiêu Chính phủ chiếm tỷ trọng lớn tổng chi tiêu công quốc gia phát triển phát triển, ví dụ Nam Phi Brazin tỷ lệ tương ứng 35% 47% GDP Những khoản đầu tư Chính phủ mang đặc tính hàng hố cơng cộng, tạo nhu cầu lâu dài với khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ xanh, có tác dụng ngoại biên tích cực đòn bẩy thúc đẩy để chuyển đổi sang kinh tế xanh Nhà nước cần đầu tư vào lĩnh vực, vùng mà tư nhân không muốn hoặc thực được, làm sở định hướng, dẫn dắt, kiểm sốt, kích thích xanh hố kinh tế như: sở hạ tầng, quốc phòng - an ninh, vùng sâu, vùng 102 xa, lượng sạch, vật liệu tái tạo, Hạn chế chi tiêu ngành, lĩnh vực làm cạn kiệt vốn tự nhiên đất nước ngành sử dụng nhiều tài nguyên hoá thạch Hoặc với tư cách người tiêu dùng xã hội với đơn đạt hàng sản phẩm sạch, sản phẩm có hàm lượng khoa học cao, tiêu tốn nguyên liệu để kích thích sản xuất xanh Tuy nhiên, đầu tư, chi tiêu cần có giới hạn lộ trình cụ thể khơng vơ hình dung sẽ làm méo mó thị trường, hạn chế vai trò khả đầu tư xanh tư nhân tham gia phát triển kinh tế xanh Để kích thích đầu tư xanh, Nhà nước cần phải tạo môi trường đầu tư thơng thống, có sách cụ thể khuyến khích tư nhân: thuế, lãi suất, mặt bằng, hỗ trợ giá, trợ cấp, sách bảo hiểm nhằm kích thích xúc tiến đầu tư kinh tế xanh huy động tài tư nhân Mặt khác, nhà nước phải đánh giá kiểm soát cách chặt chẽ khoản dự án đầu tư có lộ trình cụ thể chặt chẽ để tránh thất thốt, lãng phí tham ơ, tham nhũng, đầu tư khơng hiệu 4.3.5 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước và mở rộng hợp tác quốc tế liên quan đến phát triển kinh tế xanh * Cơ sở biện pháp - Vai trò tích cực Nhà nước, Chính phủ ( từ cấp trung ương đến địa phương) thúc đẩy gắn kết hợp tác nhằm chuyển đổi sang kinh tế xanh Các chiến lược, chương trình kế hoạch phát triển bền vững, môi trường, phát triển kinh tế xanh đến năn 2020 nước ta; hệ thống thương mại quốc tế; thoả thuận, cam kết quốc tế, đa phương, song phương mà ký kết với tổ chức phủ, phi phủ sẽ vạch đường lối, tạo hành lang, thúc đẩy trình phát triển kinh tế xanh, tạo điều kiện kích thích, hỗ trợ q trình chuyển đổi sang kinh tế xanh hoặc cản trở lưu thông hàng hố, cơng nghệ đầu tư xanh * Nợi dung biện pháp - Tăng cường lực quản lý và thực hiện phát triển kinh tế xanh 103 + Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý thực phát triển kinh tế xanh cho cán quản lý cấp, tổ chức đoàn thể cộng đồng doanh nghiệp + Tăng cường lực cho quan nghiên cứu phát triển kinh tế xanh + Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ công tác quản lý phát triển kinh tế xanh + Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá thực phát triển kinh tế xanh - Mở rộng hợp tác quốc tế - Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực hoàn thiện hệ thống pháp lý Việt nam cho phù hợp với luật, công uớc quốc tế, tăng cường nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, trao đổi thông tin, khoa học công nghệ phát triển xanh, phát triển ngành kinh tế môi trường (công nghệ xử lý chất thải, cơng nghệ tiêu tốn lượng, phát thải cacbon, cơng nghệ tái chế rác thải …) vấn đề mang tính tồn cầu - Chủ động tích cực tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế xanh; phối hợp giải vấn đề toàn cầu khu vực (liên quốc gia): giảm phát thải bon; ô nhiễm nguồn nước, khơng khí; khai thác rừng; đập thủy điện; vấn đề xã hội di dân, xuất lao động v.v… nghị định thư Kyoto giảm thiểu khí –bon, nước biến dâng, đặc biệt cam kết Chính phủ Hội nghị thượng đỉnh LHQ phát triển bền vững (Rio + 20), vòng đàm phán Doha tổ chức Thương mại Thế giới hội để thúc đẩy kinh tế xanh, nguyên tắc bảo đảm chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ bên có lợi, đặc biệt tranh thủ hợp tác nước khu vực biển Đông - Thúc đẩy hợp tác song phương đa phương để tăng cưòng lực quản lý, bảo vệ mơi trưòng; tiếp tục trì phát triển quan hệ với nước tổ chức quốc tế Cần chủ động giải vấn đề môi trường có liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, đàm phán hội nhập kinh tế quốc tế khu vực: WTO, APEC Hiệp định thương mại song phương đa phương; trì phát triển quan 104 hệ đối tác vơí Hiệp hội mà Việt Nam thành viên (ASEAN, ASEM ) đối tác khác 105 KẾT LUẬN Trước xu toàn cầu hoá quốc tế, biến đổi phức tạp kinh tế giới; tác động ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên môi trường xã hội; nước giới trình lựa chọn cho mơ hình kinh tế - xã hội phù hợp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang tăng trưởng chiều rộng chiều sâu, phát triển kinh tế bền vững, ba trụ cột: kinh tế, xã hội môi trường; phát triển kinh tế xanh nội dung để thúc đẩy xã hội phát triển ổn định hài hoà Chuyển đổi phương thức phát triển, hướng tới phát triển Nền kinh tế xanh hướng tiếp cận mới, nhiên xét dài hạn hướng tiếp cận phù hợp với xu phát triển chung hệ thống kinh tế toàn cầu Hơn Việt nam quốc gia phát triển sau, để rút ngắn khoảng cách phát triển tiếp cận với kinh tế đại, văn minh phát triển bền vững cần hướng tới Nền kinh tế xanh Định hướng trọng tâm phát triển kinh tế xanh năm tới, nước ta, cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp lý, tạo hành lang an toàn cho phát triển kinh tế xanh; nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng, bước thay đổi ưu tiên tiêu dùng xanh, hướng tới tiêu dùng xanh toàn xã hội; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài nguyên, tài chính, KHCN, nhân lực cho phát triển kinh tế xanh, bảo đảm lâu dài cho hệ mai sau nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh mơ hình kinh tế mới, nội dung phát triển kinh tế - xã hội bền vững, góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh, theo tinh thần nghị đại hội lần thứ XI Đảng Tuy nhiên mơ hình phát triển cấu ngành nghề phù hợp với Nền kinh tế xanh điều kiện phát triển Việt nam cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, học tập kinh nghiệm, cách thức tiến hành quốc gia thực trước để từ có lộ trình bước phù hợp 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, 2014 Xây dựng nền kinh tế xanh ở Việt Nam Hà Nội Hồ Thúy Ngọc, 2016 Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam và tham gia doanh nghiệp Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Nguyến Hồng Nhung, 2013 Hướng đến kinh tế xanh – Cơ hội thách thức Việt Nam Tài Vĩ mơ, số 11(124) Phạm Huy Thông Phạm Thành Trung, 2016 Nghiên cứu các chiến lược phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Tiếng Anh: Asia Low Emission Development Strategies Partnership, 2013 Vietnam and green growth Vietnam, DC: Asia LEDs Partnership Capozza, I., 2011 Greening Growth in Japan, OECD Environment, Pp 28 Central Institute for Economic Management (CIEM), 2011 Towards a study into the Economics of Low Carbon Climate-Resilient Development in Vietnam - Scoping Phase, Hanoi David Flath, 2000 The Japanese Economy Oxford University Press, USA European Unions (EU), 2012 Blue book: Vietnam and green growth, EU Institute for Transportation Engineering (ITE), 2008, Energy economy of the road vehicles in Vietnam), Hanoi 10 GS.Dimiter S Lalnazov, 2015 Kinh tế xanh Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viet Nam 11 ISPONRE &UNDP, 2009 Vietnam Assessment on Climate Change Hanoi 12 Manish Bapna and John Talberth, 2011 What is a Green Economy 13 Millennium Ecosystem Assessment (MEA), 2005 Ecosystems and Human Well-being Malaysia and United States, DC: MEA 14 Minh,T.D, 2011 Analysis of future energy pathways for Vietnam PhD Thesis Sydney: Sydney University of Technology 15 Ministry of the Environment, Japan, 2014 Japan's Climate Change Policies Japan 16 NISD, 2010 Green Growth and Green Economy Paper presented at the conference ofthe Korea Environment Institute (KEI), Seoul 107 17 Sophie Nivoix & Pascal Nguyen, 2012 Characteristics of R&D expenditures in Japan's pharmaceutical industry:A meta-analytic review Asia Pacific Business, 18(2), 225-240 18 Stern N, 2006 Review: Economic of Climate Change British government 19 Takafumi Ikuta&Fujitsu Research Institute, 2002 Green-product brand strategy in japanese manufacturing and construction industries Tokyo, Japan 20 TakashiYano & Economy and Environment Group Institute for Global Environmental Strategies (IGES), 2010 Japan’s New Green Economy Framework and Practice Paper presented at the conference of Tripartite Green Economic Policy Seminar, Beijing, China 21 The World Bank, 2011 Vietnam National Report 2011: Natural Resource Management Hanoi 22 The World Bank, 2012 Vietnam development report 2012: Market Economy for A Middle-income Country Hanoi, DC: World Bank 23 Truong Quang Hoc & Research and Development of Ecosystem Based Approach in Viet Nam, 2013 Lồng ghép Phương pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái vào biến đởi khí hậu vào Quy hoạch Bảo tồn Đa dạng sinh học [Mainstreaming Ecosystem Based Approach to Climate Change into Biodiversity Conservation Planning] Co-organized by ADB, MONRE, WWF and SIDA, Pp 25,28 Ha Noi 24 Truong Quang Hoc, 2001 Từ điển Đa dạng sinh học và Phát triển Bền vững [Dictionary of Biodiversity and Sustainable Development] Ha Noi 25 UNEP, 2011 Towards a Green Economy: Pathway to Sustainable Development and Poverty Eradication Geneve: UNEP 26 Vietnam Environmental General Agency, 2011 Sổ tay tăng trưởng xanh [Green growth handbook] Hanoi 27 World Bank, 2010 Convenient Solution to an Inconvenient Truth: Ecosystem Based Approaches to Climate Change, DC: World Bank 28 World Bank, 2010 World Development Report: Development and Climate Change Washington, DC: World Bank Website 29 Nguyễn Thị Ngọc, 2017 Một số giải pháp quản lý đô thị ở Việt Nam từ kinh nghiệm Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á.http://www.inas.gov.vn/ 108 30 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Sóc Trăng, 2014 Chính sách phát triển kinh tế xanh và bảo vệ môi trường ở Việt Nam http://www.lienhiephoi.soctrang.gov.vn/index.php/kinh-t-xa-h-i/xa-h-i/321chinh-sach-phat-tri-n-kinh-t-xanh-va-b-o-v-moi-tru-ng-vi-t-nam 31 UNIDO, 2012 Towards green growth through green industry development in Viet Nam Retrieved from: http://www.un.org.vn/en/publications/doc_details/291-towards-green-growththrough-green-industry-development-in-viet-nam.html 32 Viện tài nguyên môi trường, 2010 Sử dụng lượng hiệu quả ở Nhật Bản và các bài học kinh nghiệm cho việt Nam http://www.cres.edu.vn/vi/thuvien-so/bao-cao-nghien-cuu/s-dng-nng-lng-hiu-qu-nht-bn-va-cac-bai-hc-kinhnghim-cho-vit-nam.html 33 WHO, 2012 Phòng bệnh thông qua môi trường sạch sẽ: đánh giá tỷ lệ mắc bệnh môi trường gây [Preventing disease through clean environment: assess the rate suffered diseases caused by the environment] Retrieved from: http://en.dangcongsan.vn/ 34 WHO, 2016 Environment and health in developing countries Retrieved from: http://www.who.int/heli/risks/ehindevcoun/en/ 109 ... HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ TÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ... kinh tế xanh Tác giả nhận thấy nghiên cứu kinh tế xanh, cụ thể kinh tế xanh Nhật Bản, sẽ giúp cho Việt Nam có học kinh nghiệm để phát triển kinh tế xanh Tác giả chọn nghiên cứu kinh tế xanh Nhật. .. nghiên cứu sở Kinh tế xanh Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3:Thực trạng phát triển Kinh tế xanh Nhật Bản Chương 4: Bài học phát triển Kinh tế xanh cho Việt Nam từ kinh nghiệm Nhật Bản CHƯƠNG