1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ của chủ nghĩa kiến tạo và một số hàm ý chính sách cho việt nam

18 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 555,05 KB

Nội dung

Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo số hàm ý sách cho Việt Nam Vĩnh Bảo Ngọc Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Hùng Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tìm hiểu khung khổ lý thuyết cho trình hình thành phát triển “cộng đồng kinh tế” ASEAN Phân tích thay đổi nhận thức hợp tác kinh tế khu vực Đơng Nam Á Phân tích thay đổi nhận thức định hướng tham gia Việt Nam trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN: nội dung cộng đồng kinh tế ASEAN, tiếp cận hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) góc độ chủ nghĩa kiến tạo, triển vọng Cộng đồng kinh tế ASEAN Đưa số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu tham gia vào AEC Việt Nam Keywords Kinh tế giới; Quan hệ kinh tế; ASEAN; Chính sách kinh tế; Việt Nam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sáng kiến xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), trụ cột Cộng đồng (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hoá – Xã hội (ASCC)) thông qua Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ vào năm 2003 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 vào tháng Giêng năm 2007, định rút ngắn thời hạn hoàn thành Cộng đồng ASEAN, từ năm 2020 xuống 2015 Tháng 11 năm 2008, Hiến chương ASEAN bắt đầu có hiệu lực trở thành trụ cột thể chế Cộng đồng ASEAN Thời hạn hình thành AEC đến gần, khó khăn trở ngại đường tiến tới AEC hữu chênh lệch phát triển lớn; khác biệt thể chế trị - xã hội thiếu người lãnh đạo,… Do việc nghiên cứu sâu mơ hình AEC giúp hiểu sâu liên kết kinh tế để đưa biện pháp sáng kiến nhằm thực thành công AEC phát triển cộng đồng tương lai Tuy thành viên ASEAN từ năm 1995 Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển chưa tham gia cách có hiệu cao vào trình liên kết kinh tế ASEAN Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sâu mơ hình AEC giúp tìm mơ hình hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN, nhằm đạt lợi ích cao giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực trình đem lại, đặc biệt Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau AEC hình thành vào năm 2015 Vì vậy, đề tài "Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo số hàm ý sách cho Việt Nam" nhằm tìm hiểu sở lý luận trình hình thành phát triển AEC, từ đó, đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tham gia vào AEC Việt Nam Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều nghiên cứu quốc tế khu vực liên kết kinh tế ASEAN nói chung cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng Các nghiên cứu liên kết kinh tế ASEAN tiêu biểu Ban thư ký ASEAN (2007) “Hội nhập ASEAN lĩnh vực dịch vụ”; Wendy Dobson (2001) Hội nhập sâu vào khu vực Đông Á: tổ chức khu vực hệ thống kinh tế quốc tế; Mahathir Mohammad (1997) “Tham vọng tương lai: Cộng đồng quốc gia Đông Nam sẵn sàng cho thách thức kỷ 21?”,… Bình luận AEC cịn tìm thấy phát biểu nhà lãnh đạo nước hội nghị, diễn đàn khu vực, gần hội nghị Bộ trưởng kinh tế, chuyên gia kinh tế lãnh đạo ASEAN Ngồi ra, cịn có số viết AEC đăng tải Internet báo chí nước khu vực Bangkok Post, Asia Times, Strait Times Các học giả tập trung phân tích, bình luận triển vọng AEC, kể thách thức thể chế khu vực tồn thể chế khác AFTA, AICO, AFAS AIA Các nghiên cứu nước gần gồm có Đề án Chính Phủ “ Sự tham gia Việt Nam vào Cộng đồng kinh tế ASEAN định hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế” tiến hành năm 2006 phân tích đánh giá mối quan hệ kinh tế, xã hội, ngoại giao Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN Các nghiên cứu Nguyễn Xuân Thắng (2006) “Việt Nam ASEAN: Những bước hội nhập tiếp theo”; Trần Văn Tùng Phạm Ngọc Tân (2007) “Bối cảnh quốc tế tác động q trình hình thành AEC” phân tích điểm ban đầu bối cảnh, điều kiện thể chế hình thành AEC.Tại Hội thảo quốc tế “ASEAN: Bốn mươi năm nhìn lại hướng tới” Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 19/7/2007, học giả nước có nhiều tham luận có giá trị dự đốn cấu trúc an ninh-chính trị ASEAN tương lai thể chế diễn đàn đối thoại khu vực Trong số tham luận, Nguyễn Vũ Tùng (2007) bước đầu tiếp cận nhìn nhận hợp tác ASEAN lĩnh vực trị an ninh từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo Tiếp theo nghiên cứu kể trên, sách “ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Mục tiêu, nội dung lộ trình” Nguyễn Hồng Sơn chủ biên tổng kết học từ việc Việt Nam tham gia vào hợp tác kinh tế ASEAN đưa số khuyến nghị giúp Việt Nam tham gia AEC có hiệu quả.Chương trình cấp bộ: “Cộng đồng ESEAN: Cơ sở hình thành, triển vọng phản ứng sách nước khu vực” năm 2010 Lê Bộ Lĩnh làm chủ nhiệm đóng góp nghiên cứu tổng thể hợp tác phát triển cộng đồng ASEAN mặt: trị, ngọai giao, kinh tế, xã hội… Bên cạnh đó, tạp chí “Những vấn đề kinh tế giới”, “Nghiên cứu quốc tế” “Nghiên cứu Đông Nam Á”, trang điện tử google.com.vn, vietnam.net vnexpress.net thấy số viết học giả Việt Nam đánh giá đời AEC phân tích mặt không chế này… Từ góc độ lý thuyết, có loạt nghiên cứu mơ hình cộng đồng nói chung cộng đồng kinh tế nói riêng dựa trường hợp Liên minh châu Âu Các nghiên cứu truyền thống tiếp cận hội nhập kinh tế Châu Âu chủ yếu góc độ chủ nghĩa chức năng, chủ nghĩa chức (Hass, 1964; Mitrany, 1943), chủ nghĩa liên bang, chủ nghĩa đa nguyên, chủ nghĩa xuyên quốc gia (Keohane Nye, 1977), chủ nghĩa phủ chủ nghĩa phủ tự (Hoffmann, 1966; Putnam, 1988; Moravcsik 1993) Bên cạnh đó, cịn có nhiều nghiên cứu tiếp cận liên kết kinh tế ASEAN góc độ chủ nghĩa khu vực chủ nghĩa khu vực (Payne, 2003) “Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo số hàm ý sách cho Việt Nam” đề tài nghiên cứu mơ hình AEC từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trong khn khổ nghiên cứu, luận văn tập trung tìm hiểu sở lý luận trình hình thành AEC, sở đó, đưa khuyến nghị cách thức tham gia Việt Nam vào AEC mô hình hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu khung khổ lý thuyết cho trình hình thành phát triển “cộng đồng kinh tế” ASEAN; - Phân tích thay đổi nhận thức hợp tác kinh tế khu vực Đơng Nam Á; - Phân tích thay đổi nhận thức định hướng tham gia Việt Nam trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN; - Đưa số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu tham gia vào AEC Việt Nam 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Cần nhìn nhận trình hình thành phát triển cộng đồng kinh tế ASEAN nào? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn góc độ lý thuyết 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài sâu nghiên cứu hình thành Cộng đồng liên kết kinh tế ASEAN từ thành lập năm 2003 đến tháng 6/2012 Vấn đề nghiên cứu thay đổi nhận thức hai khía cạnh: - Về hợp tác kinh tế khu vực Đông Nam Á; - Về tham gia Việt Nam vào hợp tác kinh tế khu vực ĐNA Phƣơng pháp nghiên cứu - Kết hợp phương pháp phân tích mơ hình hóa lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu tiến trình lịch sử để nghiên cứu trình hình thành phát triển AEC - Phương pháp nghiên cứu tiến trình nhận thức chủ nghĩa kiến tạo (thông qua phân kỳ giai đoạn) để phân tích thay đổi nhận thức hợp tác kinh tế ASEAN - Tiếp xúc với chuyên gia Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Vụ Đông Nam Á – Nam Á – Nam Thái Bình Dương - Phân tích sử dụng tài liệu Việt Nam kết hợp với việc khai thác nguồn tài liệu nước ngồi Nguồn tài liệu sử dụng luận văn tài liệu thứ cấp kết vấn với chuyên gia Đóng góp Nghiên cứu AEC có so sánh rõ AEC với thể chế diễn đàn có khu vực, từ xác định cần thiết xây dựng phát triển bền vững thể chế liên kết kinh tế Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế giảng viên quan hệ kinh tế quốc tế sách đối ngoại Ngồi ra, đề tài cung cấp thơng tin AEC khung khổ lý thuyết chủ nghĩa khu vực chủ nghĩa cộng đồng, góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết công chúng thể chế khu vực nói chung AEC nói riêng Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương I : Cơ sở lý luận hợp tác khu vực Đông Nam Á Chương II: Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ Chủ nghĩa kiến tạo Chương III: Một số hàm ý sách việc tham gia Việt Nam vào Cộng đồng kinh tế ASEAN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC KHU VỰC Ở ĐÔNG NAM Á 1 Chủ nghĩa khu vực lý thuyết hội nhập khu vực Chủ nghĩa khu vực Chủ nghĩa khu vực coi khu vực hóa q trình đến từ phía dưới, thúc đẩy chủ thể phi nhà nước, thay bị nhà nước áp đặt từ phía Nó khắc phục hạn chế chủ nghĩa khu vực truyền thống vốn coi trọng hội nhập kinh tế, cho thương mại kinh tế tách rời khỏi phần lại xã hội, phát triển kinh tế cần với phát triển xã hội để thành công Cùng với xuất chủ nghĩa khu vực định nghĩa lại loạt khái niệm liên quan đến trình liên kết khu vực chủ nghĩa khu vực (regionalism) khu vực hóa (regionalization) Chủ nghĩa khu vực không khái niệm địa lý mà cịn thể trình động, bao gồm từ tập trung mối quan hệ kinh tế mối quan hệ trị văn hóa-xã hội Các lý thuyết hội nhập khu vực Chủ nghĩa Chức Mới (Neo-functionalism) Chủ nghĩa Chức Mới bắt đầu xuất vào cuối năm 1950 kỷ XX Chủ nghĩa Chức Mới dựa tảng lý luận cách tiếp cận tới hồ bình Chủ nghĩa Chức cổ điển quan niệm đường hợp tác kinh tế-xã hội nơi quốc gia có nhiều lợi ích chung Hợp tác chức kinh tế-xã hội có tác động tới lĩnh vực khác Cách thức hội nhập dựa việc xây dựng tổ chức chuyên môn Các tổ chức vượt lên quốc gia để thực thi hiệu hợp tác liên quốc gia Trong trình này, giá trị lòng trung thành với quốc gia dân tộc dần bị xói mịn chuyển sang thể chế hợp tác chung Một vận động thúc đẩy tiến tới hồ bình hội nhập trị Chủ nghĩa Liên bang (Federalism) Nội dung Chủ nghĩa Liên bang chủ trương hội nhập quốc gia vào liên minh trị cấp độ khu vực tồn cầu Liên minh trị theo thiết chế liên bang kiểu Mỹ hệ thống phủ quốc gia Đó đường hội nhập tồn phần từ lên mục tiêu hồ bình Như vậy, khác với lý thuyết trên, Chủ nghĩa Liên bang vào trị trực diện mạnh mẽ hẳn Nó hướng tới hội nhập trị sở giải vấn đề chủ quyền lợi ích quốc gia cịn đường chia sẻ quyền lực vào cấu quốc gia Chủ nghĩa xuyên quốc gia (Transnationalism) Chủ nghĩa Xun quốc gia dường mang tính tồn diện thực tiễn cao so với xu hướng lý luận Nếu xu hướng lý luận quan tâm nhiều tới mục đích trị hội nhập quốc tế thứ khác phương tiện Chủ nghĩa Xuyên quốc gia xem xét hội nhập theo nhiều góc độ khác nhau, trị, kinh tế, xã hội, cấu thể chế lẫn ý thức cộng đồng Nếu xu hướng quan tâm nhiều tới việc tìm tịi đường cách thức tiến đến hội nhập, Chủ nghĩa Xuyên quốc gia cho phụ thuộc lẫn ngày tăng đường chủ yếu hội nhập Với quan niệm coi hội nhập mức độ liên kết phát triển tới mức định hình thức liên kết đó, học giả Chủ nghĩa Xuyên quốc gia quan tâm nhiều tới việc đưa tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập lĩnh vực tác động Chủ nghĩa liên phủ (intergovernmentalism) chủ nghĩa liên phủ tự (liberal intergovernmentalism) Chủ nghĩa liên phủ dựa kết hợp chủ nghĩa thực (neorealism) vốn cho có khác biệt quyền lực nước chủ nghĩa tự (neo-liberalism) cho có tùy thuộc lẫn mặt lợi ích quốc gia Khác với chủ nghĩa chức mới, chủ nghĩa liên phủ cho phủ quốc gia kiểm sốt q trình hội nhập có ảnh hưởng định đến khả gia tăng quyền lực thể chế siêu quốc gia Stanley Hoffmann (1966) cho hội nhập phủ quốc gia tiến hành bị chi phối vấn đề kinh tế trị nước khả “lan truyền hội nhập” khó khả thi Hội nhập thường dễ dàng lĩnh vực trị nhạy cảm (low politics) song trở nên khó khăn lĩnh vực trị quan trọng (high politics) 1.2 Các kiến giải cộng đồng từ góc nhìn chủ nghĩa kiến tạo xã hội Khái niệm „cộng đồng‟ lần Ferdinand Tönies đưa vào cuối kỷ 19 Tönies (1887) phân biệt hai thuật ngữ xã hội học „Gesellschaft‟ „Gemeinschaft‟ dịch tương ứng tổ chức hiệp hội cộng đồng „Gemeinschaft‟ hình thành dựa mối liên hệ theo hợp đồng lợi ích chung, cịn „Gesellschaft‟ hình thành dựa mối liên hệ văn hóa, truyền thống, chuẩn mực sắc chung Trong quan hệ quốc tế, khái niệm “cộng đồng” (community) thường dùng để chứng tỏ hợp tác sâu nhiều lĩnh vực Trong liên kết kinh tế, khái niệm “cộng đồng kinh tế” thường dùng để hình thức hợp tác kinh tế việc thành lập khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung liên minh kinh tế Bàn "cộng đồng văn hoá-xã hội," theo Amitav Acharya (2009), gần gũi, mối quan hệ lịch sử văn hố chung khơng phải lúc tạo cộng đồng, chúng tạo động lực ban đầu để xây dựng cộng đồng Chủ nghĩa đa nguyên chủ nghĩa xuyên quốc gia chưa đủ “mạnh” để giải thích tâm nâng hợp tác khu vực lên mức độ “cộng đồng,” nước Đông Nam Á lại phụ thuộc vào bên ngồi mặt kinh tế trị nhiều Chủ nghĩa chức lý giải phần trình hợp tác theo “chức năng” ASEAN thập niên 1980 1990, song chưa thể giải thích thực tế ASEAN vốn hợp tác mục đích trị chuyển sang lĩnh vực kinh tế trước có tâm đột phá mạnh mẽ xây dựng cộng đồng tồn diện Xét khía cạnh đó, chủ nghĩa thực chủ nghĩa liên phủ dường lý giải phần hợp tác khu vực Đông Nam Á “Chủ nghĩa thực ngoại vi” (peripheral realism) (Escude, 1998) “chủ nghĩa thực cấp dưới” (subaltern realism) (Ayoob, 1998) nói hệ thống khu vực giới thứ ba khơng phải lúc tình trạng vơ phủ mà tồn theo “thứ bậc” (hierarchy), có nước nhỏ nước lớn; có mối liên hệ mật thiết trị nước trị quốc tế, hịa bình ổn định nước với ảnh hưởng từ bên Tuy nhiên, chủ nghĩa thực chưa thể giải thích sức ép ASEAN trước diễn biến nhanh chóng xu hợp tác khu vực Đông Á châu Á-Thái Bình Dương: ASEAN bị hồ tan; ASEAN cần phải tăng cường sắc liên kết chặt chẽ Tầm nhìn 2020 Cộng đồng ASEAN chia sẻ phần quan điểm chủ nghĩa kiến tạo xã hội (social constructivism) Quan điểm cho quốc gia có mối tương tác mặt xã hội nên chúng thực thể xã hội, có sắc lợi ích xã hội Bản sắc (identity), theo nghĩa nhận thức cụ thể vai trị mong muốn mình, lợi ích quốc gia lợi ích dần thay đổi q trình tương tác nước Cấu trúc chủ quan liên thông (inter-subjective structure), theo nghĩa hiểu biết người khác người khác hiểu mình, sắc lợi ích chi phối hành động quốc gia (Wendt, 1992) Những người theo chủ nghĩa kiến tạo xã hội cho văn hóa chuẩn mực yếu tố quan trọng tạo nên môi trường quan hệ quốc tế, mơi trường tạo cho quốc gia nhận thức định lợi ích Do sắc xã hội lợi ích hình thành trình theo nhận thức, nên trình “ra hiệu – diễn giải – phản ứng” chi phối hành vi nước (Wendt, 1992) Chủ nghĩa kiến tạo lý thuyết xã hội học cho “cộng đồng” hình thành qua ba giai đoạn tiến triển nhận thức hành vi đối xử với thành viên Giai đoạn thứ xây dựng tình cảm dung thứ (tolerance), thể qua việc khép lại khứ, hướng tới tương lai với ngưỡng mộ, lắng nghe học hỏi lẫn Giai đoạn thứ hai đối xử tương hỗ (reciprocity), theo Robert Putnam (2000), thể qua việc “tôi làm việc cho bạn mà không trông đợi đáp trả tức thời, chí khơng cần phải biết bạn ai, tự tin sau bạn đáp trả.” Nói cách khác, ngắn hạn, đối xử tương hỗ xuất phát từ thật lòng dài hạn lợi ích thân Giai đoạn thứ ba có mức độ tín nhiệm (trust), thể qua tự tin người thể chế hành động cách thống nhất, trung thực hợp lý Tín nhiệm khơng loại trừ góp ý trích với mục đích tốt Khi nghiên cứu ASEAN, Amitav Acharya (2009) cho cộng đồng có hai đặc điểm Thứ nhất, quan hệ xã hội, quan hệ tuý mang tính phương tiện Những thuộc tính yếu cộng đồng tin cậy, tình hữu nghị, bù đắp tinh thần trách nhiệm Thứ hai, cộng đồng khơng phải nhóm người có văn hố mà nhóm người có tinh thần trách nhiệm chung, tin tưởng, quí trọng, tự giác nhận thức đồng Việc phát triển cộng đồng thường liên quan đến ý thức đồng chung song cộng đồng tạo dựng đồng mục tiêu chung cách thu hút hấp dẫn người ngồi khơng phải loại trừ chống lại họ Thực tế cho thấy, ASEAN có lịch sử lâu dài mối quan hệ hướng bên với nước lớn bên khu vực Tuy nhiên, theo Acharya (2009), động lực chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á không sức ép hay đe doạ từ bên mà phức tạp nhiều, hình thành q trình „xã hội hố‟ (socialization) chuẩn mực gây dựng tính đồng Vì thế, để trở thành cộng đồng theo nghĩa, nước ASEAN cần tăng cường quan hệ cách gạt mối quan tâm tuý mang tính phương tiện liền với chủ quyền quốc gia CHƢƠNG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CỦA CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO 2.1 Nội dung Cộng đồng kinh tế ASEAN Mục tiêu Cộng đồng kinh tế ASEAN Tầm nhìn 2020 ASEAN khẳng định “tạo Khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao có tự lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ đầu tư, tự di chuyển vốn hơn, phát triển kinh tế bình đẳng, giảm đói nghèo khác biệt kinh tế-xã hội” Nội dung hình thức Cộng đồng kinh tế ASEAN Với mục tiêu trở thành “một thị trường sở sản xuất nhất” có tự thương mại tự chuyển yếu tố sản xuất, AEC xem Thị trường chung trừ (trừ hai nội dung gồm thuế quan chung hài hịa sách kinh tế) FTA cộng (cộng thêm nội dung di chuyển tự yếu tố sản xuất) Trong đó, mục tiêu “thị trường (và sở sản xuất) nhất” AEC dựa bốn tự (4F) mức yếu tự di chuyển hàng hoá dịch vụ, tự di chuyển vốn lao động có tay nghề AEC có đặc điểm khác cộng đồng kinh tế mở Tầm nhìn ASEAN 2020 khẳng định ASEAN tổ chức hướng bên (outward looking) Tiếp đó, Tuyên bố Bali nêu rõ ASEAN tiếp tục đánh giá cao “tầm quan trọng luật lệ hệ thống thương mại đa phương,” tăng cường “mở rộng kết nối với kinh tế giới” (Mục 7) trở thành “một mắt xích động mạnh mẽ dây chuyền cung ứng tồn cầu” (phần B.3) Trong đó, ASEAN đặc biệt coi trọng thúc đẩy mối quan hệ hợp tác tiến trình ASEAN+3 (Mục 8) Biện pháp Lộ trình Cộng đồng kinh tế ASEAN Hình 2.1: Lộ trình hội nhập kinh tế tổng thể ASEAN (RAI) Lộ trình hội nhập kinh tế ASEAN Mục tiêu: Tầm nhìn 2020 - AEC ASEAN-6 ASEAN-4 Tồn ASEAN Toàn ASEAN Thu hẹp khoảng cách phát Hợp tác kinh tế sâu Hội nhập sâu triển Kế hoạch thực IAI Lĩnh vực: Giao thông, lĩnh vực ưu tiên: lượng, du lịch, viễn - Cơ sở hạ tầng - Phát triển nguồn nhân lực - ICT thông - Hội nhập kinh tế khu vực Dự án: Tuyến đường sắt xuyên Á, Tuyến đường cao tốc ASEAN, mạng lưới truyền tải điện toàn Hội nhập thị trường: AFTA AIA AFAS e-ASEAN ASEAN Nguồn: Dựa Krishnam, Gary 2007 Initiative for ASEAN Integration: Narrowing the Development Gap IAI Unit ASEAN Secretariat Theo Tuyên bố Bali II khuyến nghị HLTF, biện pháp nhằm thực AEC gồm có: + Đẩy nhanh hồn thành chương trình hội nhập kinh tế thời + Đẩy mạnh hội nhập số ngành ưu tiên + Tăng cường triển khai Sáng kiến hội nhập ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển + Tăng cường hồn thiện thể chế 2.2 Tiếp cận hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dƣới góc độ Chủ nghĩa kiến tạo Chủ nghĩa kiến tạo xã hội cho Cộng đồng kinh tế ASEAN kiến tạo mang tính chất xã hội (socially constructed) quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á Giả thiết đưa là: AEC bước phát triển chương trình hợp tác kinh tế thực ASEAN song AEC hình thành khơng phải kết tất yếu khách quan mà thay đổi nhận thức hợp tác kinh tế khu vực Đông Nam Á Sự tiến triển nhận thức nguyên tắc, cấu tổ chức thể chế Cùng với đời Hiến chương ASEAN tiến triển rõ rệt cấu tổ chức ASEAN để hướng tới cộng đồng Trong năm đầu, quan cao ASEAN Hội nghị Ngoại trưởng, số lượng tổ chức ASEAN cịn hạn chế, chí khơng có Ban thư ký Theo Hiến chương ASEAN, hội nghị Thượng đỉnh, tổ chức hai lần năm, quan hoạch định sách cao ASEAN Ngồi hội nghị Thượng đỉnh ra, ASEAN cịn có Hội nghị cấp Bộ khác Hội nghị tăng dần theo thời gian Bên cạnh Hội nghị, ASEAN cịn có Hội đồng Uỷ ban, tính đến số lượng Hội đồng Uỷ ban nhiều hẳn so với ASEAN thành lập Cũng theo Hiến chương ASEAN, cấu tổ chức ASEAN phát triển với quan hoàn toàn Hội đồng Cộng đồng ASEAN: Chính trị - An ninh, Kinh tế Văn hoá – Xã hội Mỗi Hội đồng chịu trách nhiệm quan lý quan cấp có liên quan Điều coi phát triển đột biến cấu tổ chức ASEAN làm cho cấu tổ chức ASEAN ngày hoàn thiện Sự tiến triển nhận thức lộ trình tiến tới cộng đồng Nếu ban đầu ASEAN phải đến 30 năm (1967-1997) để xác định chuyển từ Hiệp hội sang Cộng đồng cần thêm 10 năm (1997-2007), ASEAN xác định mơ hình cách thức hoạt động Cộng đồng ASEAN Nếu sáu năm từ 1997 đến 2003, ASEAN xác định xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 hai năm từ 2005 đến 2007 ASEAN lại định hoàn thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 “Chính trị tốc độ” thể tâm mạnh mẽ hết quan trọng đảo ngược nhà lãnh đạo ASEAN việc đẩy mạnh hội nhập khu vực xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Đông Nam Á Như Tổng thư ký ASEAN Ong Keng Yong (Vietnamnet, 23/10/2006) nói “Năm 2020 cịn lâu đến Trong q trình chờ đợi có bất lợi xảy nảy sinh ý định trì hỗn Chúng tơi chuyển thời hạn từ năm 2020 xuống cịn 2015 nước ASEAN biết khơng thể trì hỗn nữa.” 2.3 Triển vọng Cộng đồng kinh tế ASEAN Cơ hội Cơ hội lớn cho ASEAN hết ASEAN đạt tâm trị cao, nhà lãnh đạo, giới tinh hoa người dân, việc xây dựng cộng đồng Điều thể qua ý chí đẩy nhanh tiến trình hội nhập ASEAN rút ngắn thời hạn hồn thành cộng đồng trước thời hạn, ủng hộ nước thành viên kế hoạch chung, coi việc thúc đẩy hội nhập khu vực hướng ưu tiên nỗ lực để triển khai Chương trình hành động AEC thuận lợi suôn sẻ Thách thức Thách thức lớn ASEAN ly tâm chia rẽ nội khối Tính đa dạng chế độ trị chênh lệch phát triển kinh tế ASEAN khoảng 5-10 năm chưa có thay đổi Ngồi đa dạng thể chế trình độ phát triển, ASEAN tương lai gần lúng túng việc xác định mơ hình phát triển với ngun tắc chủ đạo có tính chiến lược cho Những năm gần đây, lên nhanh chóng Trung Quốc gia tăng cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung trước hết Đông Nam trở lại nước Nga, khủng hoảng tài giới lan rộng suy giảm tương đối vị siêu cường Mỹ tạo hội thách thức mới, mặt, thúc đẩy hợp tác khu vực, bổ sung "phương tiện mặc cả" cho việc theo đuổi sách "cân nước lớn" ASEAN, mặt khác làm khó dễ việc lựa chọn ưu tiên đối tác quan hệ bạn hàng với nước lớn; gây tổn thương đến tình đồn kết thống lập trường chung ASEAN, làm tăng xu hướng “ly tâm”, “đi riêng lẻ” số vấn đề, kể trị an ninh Hơn nữa, lên Trung Quốc ấn Độ, gia tăng Hợp tác Đông theo chế ASEAN +1, ASEAN +3, v.v làm giảm sức hấp dẫn ASEAN với tư cách khu vực kinh tế động giữ vai trò chủ đạo nỗ lực hợp tác khu vực Ngoài ra, Ngoài tác động trên, tái chạy đua vũ trang đề cao sức mạnh quân với gia tăng tranh chấp chủ quyền lãnh hải, tài nguyên thiên nhiên, khủng bố bạo lực ly khai dân tộc quy mơ tồn cầu ảnh hưởng tiêu cực đến nỗ lực hợp tác đa phương ASEAN, nước thành viên Điểm yếu khó vượt qua ASEAN tính chất hợp tác lỏng lẻo, thiếu ràng buộc mặt pháp lý tiếp tục trì nguyên tắc Hiệp hội không can thiệp, đồng thuận, chưa nhận thức hành động mức cần thiết phải thúc đẩy LKKV Tiếp đến, nước ASEAN chủ yếu nước nghèo, thiếu lực hướng tâm, chưa đủ nguồn tài để giúp thành viên phát triển Các kịch Cộng đồng kinh tế ASEAN Khả thứ hội nhập kế hoạch định Tức AEC dừng lại mức độ FTA cộng hoàn thành vào năm 2015 Khả thứ hai hội nhập sâu Điều có nghĩa AEC phát triển lên nấc cao liên kết kinh tế khu vực không dừng lại FTA+ Khả thứ ba AEC bị hoà tan vào liên kết kinh tế Đơng Á châu Á-Thái Bình Dương Tác giả cho khả thứ hồn tồn xảy AEC với bốn tính chất tự di chuyển hàng hoá, dịch vụ, lao động có tay nghề tự di chuyển vốn hoàn thành vào năm 2015 Như phân tích trên, với tiến độ nay, khả hoàn thành AFTA, AFAS AIA vào năm 2015 gần chắn AEC đặt mục tiêu tự di chuyển lao động có tay nghề lĩnh vực dịch vụ mục tiêu tự di chuyển vốn sơ sài nên hai mục tiêu đạt vào năm 2015 Sau năm 2015, ASEAN tiếp tục hoàn thiện AEC theo hướng tiến tới bốn tự hố hồn tồn Thí dụ, lĩnh vực thương mại hàng hố dịch vụ, ASEAN phải hồn thiện tiêu chuẩn cơng nhận lẫn hài hồ hoá hệ thống hải quan để đạt đối xử bình đẳng hồn tồn tự hố hồn tồn hàng hố dịch vụ lưu thông khu vực ASEAN tiếp tục nới lỏng giới hạn tự di chuyển lao động tự di chuyển vốn Tuy nhiên, với xu hợp tác kinh tế Đông Á diễn mạnh mẽ nay, Khu vực tự thương mại tồn Đơng Á Cộng đồng kinh tế Đơng Á (có thể dạng “cộng đồng kinh tế đặc biệt“ AEC) có khả hình thành mai Vì thế, AEC buộc phải phát triển thành liên minh thuế quan thị trường chung để không bị hồ tan CHƢƠNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆC THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 3.1 Một số tác động việc tham gia AEC phát triển kinh tế Việt Nam Tác động tích cực + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tham gia phân công lao động quố c tế của Viê ̣t Nam + Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế Tác động tiêu cực Tham gia AEC sẽ ảnh hưởng đế n quyề n tự quyế t của Viê ̣t Nam mô ̣t số chinh ́ sách kinh tế, đă ̣c biê ̣t nế u tương lai AEC có thể trở thành mô ̣t liên minh thuế quan hay thị trường chung ASEAN Viê ̣t Nam phải chiu sức ép ca ̣nh tranh lớn từ các nề n kinh tế khác của AEC ̣ điề u kiê ̣n không cân sức, gây mô ̣t số khó khăn thiê ̣t ̣i cho nề n kinh tế Viê ̣t Nam quy mô nề n kinh tế còn nhỏ bé và lực ca ̣nh tranh chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u phát triể n , chênh lê ̣ch của Viê ̣t Nam với các nước ASEAN khoảng cách lớn Sự chênh lê ̣ch phát triể n thể hiê ̣n ở quy mô vố n của cả nề n kinh tế và các doanh nghiê ̣p, trình độ khoa học cơng nghệ tay nghề lao đô ̣ng khiế n cho nề n kinh tế Viê ̣t Nam có sức ca ̣nh tranh kém và chưa muố n mở cửa nhanh để ca ̣nh tranh với các nề n kinh tế khu vực 3.2 Kiến nghị quan điểm định hƣớng tham gia Việt Nam vào cộng đồng ASEAN AEC Về quan điểm: * Thay đổi nhận thức vai trò ASEAN hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam * Thay đổi nhận thức cách thức tham gia thực cam kết với ASEAN Vì vậy, đặt liên kết kinh tế ASEAN vào tâm điểm liên kết khu vực phạm vi rộng lớn cần thấy rằng: ́ Thứ nhất, thúc đẩy hội nhập kinh tế ASEAN sẽ làm cho khu vực Đông Nam A , đó Viê ̣t Nam đươ ̣c coi là mô ̣t những “cầ u nố i” quan tro ̣ng hàng đầ u , trở nên quan trọng ưu tiên sách phát triển nước bên khu vực, đặc biệt nước lớn Cuộc khủng hoảng tài Châu Á gần khủng hoảng kinh tế toàn cầu với số động thái “ly tâm” ASEAN nước thành viên phát triển ký kết hiệp định tự thương mại song phương với bên cho thấy, tất nước thành viên ASEAN khác, Việt Nam trông chờ ỷ lại vào hợp tác kinh tế ASEAN Bên cạnh việc đặc biệt coi trọng nước láng giềng khu vực ASEAN, vốn gần gũi mặt địa lý có điều kiện văn hoá tự nhiên tương đồng, Việt Nam cần phải đặc biệt coi trọng quan hệ với nước lớn trung tâm kinh tế lớn giới Hội nhập ASEAN nói chung Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng "hậu thuẫn" quan trọng, giúp Việt Nam có ủng hộ tăng cường sức mạnh quan hệ với đối tác bên ngoài, với nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ EU Thứ hai, không nên nghĩ ASEAN hay liên kết kinh tế khu vực khác Châu Á – Thái Bình Dương hình thành tương lai nhanh chóng trở thành tổ chức siêu quốc gia (hoặc đạt tới mơ hình EU) giảm bớt độc lập, chủ quyền nước thành viên tham gia Trong bối cảnh tùy thuộc lẫn sâu sắc hội nhập xu diễn mạnh mẽ khắp khu vực toàn giới, chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế mà Đảng ta đưa hoàn toàn đắn cần phải coi giải pháp tối ưu để bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước bối cảnh Thứ ba, cần nhận thức cải cách hội nhập có mối quan hệ biện chứng: cải cách nước yếu tố định cho hội nhập thành cơng; cịn hội nhập bên yếu tố thúc đẩy cải cách Tác động tích cực hay tiêu cực hội nhập quốc tế phụ thuộc phần lớn vào mức độ chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận Nhanh chóng mở toang cửa kinh tế (chỉ có hội nhập mà khơng có cải cách) gây thua thiệt, hay đợi cải cách xong hội nhập cải cách lâu khơng có động lực bỏ lỡ hội phát triển nhanh Bài học tham gia ASEAN Việt Nam cho thấy ASEAN có nhiều sáng kiến hợp tác; có sáng kiến phải lâu thành thực,1 có sáng kiến lại triển khai nhanh liên tục rút ngắn lộ trình.2 Đối với sáng kiến có thời hạn thực lâu, Việt Nam tận dụng thời gian để tiến hành cải cách, sáng kiến phải thực nhanh, Việt Nam phải ưu tiên hội nhập Về định hướng tham gia * Thớ ng nhấ t nhận thức tích cực về AEC và quán triê ̣t quan điể m tích cực tham gia AEC * Thiế t lập vai trò chủ chố t quá trình xây dựng AEC * Xác định thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia AEC * Tích cực nghiên cứu đề xuấ t các sáng kiế n về mô hình và chế hoạt động AEC * Kế t hợp đồ ng thời đổ i mới kinh tế và hội nhập kinh tế AEC để phát triể n kinh tế nước ta 3.3 Kiến nghị số nhóm giải pháp sách tham gia Việt Nam vào Cộng đồng ASEAN AEC Một số kiến nghị tham gia Việt Nam vào cộng đồng ASEAN (1) Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với ASEAN đa phương song phương, phát triển quan hệ sang giai đoạn mới về chấ t và có hiê ̣u quả (2) Tham gia chủ động và tích cực sở giữ vững chủ quyề n bảo đảm lợi ích quốc gia; (3) Tham gia ASEAN là một quá trình hợp tác và đấ u tranh, vâ ̣y nước ta cầ n tiế p tục kiên trì giữ vững vấn đề thuộc nguyên tắc, linh hoa ̣t về biê ̣n pháp và cách thức; coi tro ̣ng củng cố đoàn kế t và hơ ̣p tác ASEAN, nâng dầ n chấ t lươ ̣ng của sự “thố ng nhấ t đa da ̣ng” của Hiê ̣p hô ̣i, mô ̣t số trường hơ ̣p cu ̣ thể , ta khơng nhấ t thiế t phải đồn kết ASEAN mà để ảnh hưởng đến lợi ích ta quan hệ ta với đố i tác quan tro ̣ng bên ngoài (4) Nước ta cầ n chủ động tham gia đẩy mạnh hợp tác ASEAN với đối tác ngoái khu vực, nhấ t là về kinh tế - thương mại, (5) Tăng cường công tác chỉ đạo, tổ chức, tập trung ng̀ n lực (tài cán bộ) cho viê ̣c tham gia AC Một số kiến nghị tham gia Việt Nam vào AEC (1) Tham gia tích cực vào mạng sản xuất quốc tế, nâng cao vị trí chuỗi giá trị trình phát triển từ PTA năm 1977 tới AFTA năm 1992 rút ngắn thời gian thực AFTA năm Khai thác hội việc hình thành AEC đem lại, Việt Nam nên tham gia tích cực vào mạng sản xuất khu vực Để thu hút phân đoạn sản xuất quốc tế, Việt Nam cần có chiến lược thu hút FDI trọng đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Tận dụng thời gia tăng dòng FDI mang lại AEC thành lập, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị trí cách nâng cấp cấu công nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chế tạo ô tô, xe máy, điện tử đóng tàu, tiến lên vị trí thượng nguồn (thiết kế mẫu mã, sản xuất phụ liệu) ngành dệt may, da giầy (2) Nỗ lực thu hút FDI sử dụng chiến lược định hướng Chiến lược lấy định hướng FDI xuất làm mục tiêu thu hút Phương pháp thu hút phát triển ngành hậu cần, phát triển công nghiệp phụ trợ áp dụng Marketing FDI (3) Thu hút trụ sở khu vực công ty đa quốc gia KẾT LUẬN Chủ nghĩa kiến tạo xã hội cho Cộng đồng ASEAN kiến tạo mang tính chất xã hội quan hệ quốc tế Đơng Nam Á Theo đó, tiến triển nhận thức cộng đồng thể ba khía cạnh: mặt nhận thức cần phải hình thành cộng đồng; nguyên tắc cấu tổ chức; lộ trình tiến tới cộng đồng, hợp tác khu vực Đơng Nam Á đóng vai trò quan trọng Hội nhập liên kết kinh tế ASEAN là mô ̣t những tru ̣ cô ̣t bản của chiế n lươ ̣c hô ̣i nhâ ̣p quố c tế của Viê ̣t Nam Trong thời gian tới, Việt Nam cần có đinh hướng sau ̣ đóng góp tham gia vào việc hình thành AEC:  Thớ ng nhấ t nhâ ̣n thức tích c ực về AEC và quán triê ̣t quan điể m tích cực tham gia AEC  Nỗ lực thiế t lâ ̣p vai trò chủ chố t Việt Nam quá trinh xây dựng AEC ̀  Xác định rõ thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn của Viê ̣t Nam tham gia AEC  Tích cực nghiên cứu đề xuất sáng kiến mơ hình chế hoạt động AEC  Kế t hơ ̣p đồ ng thời đổ i mới kinh tế và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế vào AEC ́ Khu vực Đông Nam A ASEAN “cầu nối” quan tro ̣ng để Viê ̣t Nam bước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới Việt Nam hội nhập tốt vào thể chế tồn cầu hội nhập tốt vào ASEAN Vì vậy, đặt AEC hạt nhân ASEAN Việt Nam cần nỗ lực tham gia vào trình xây dựng AEC từ thể chế hành ASEAN để thể chế hợp tác kinh tế phát huy tối đa hiệu quả./ References Tiếng Việt APEC Vietnam 2006 Web Giới thiệu chung Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bìnnh Dương (APEC) http://www.apec2006.vn/vn/subpage/page/3 Bùi Trường Giang người khác 2005 Dự báo, đánh giá tác động trình đời phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến phát triển kinh tếxã hội Việt Nam (Dự thảo lần một) Đề tài cấp “Sự tham gia Việt Nam vào Cộng đồng kinh tế ASEAN” Viện Kinh tế Chính trị giới - Viện Khoa học xã hội Việt Nam Tháng 9/2005 3 Đỗ Hồi Nam, 2006 Đề án Chính Phủ: "Sự tham gia Việt Nam vào "Cộng đồng kinh tế ASEAN" định hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế" Hiếu, Đông (2006): “AFTA làm tăng nhập nhanh xuất khẩu” (ngày 13/3/2006) http://vietnamnet.vn/kinhte/chinhsach/2006/03/550039/ Hoàng Anh Tuấn, 2005 “AEC với nước thành viên” Đề tài cấp Học viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao Tháng 8/2005 Hoàng Anh Tuấn, 2007 “Triển vọng đàm phán FTAs ASEAN-Đối tác: Tiếp cận góc độ trị, an ninh.” Tài liệu hội thảo “Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế ASEAN Việt Nam” Bộ Ngoại giao tổ chức ngày 26/7/2007 Hoàng Thanh Nhàn, 2007 FTA song phương nước ASEAN tác động đến Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng ASEAN (AC) Bài viết trình bày Hội thảo quốc tế “Xây dựng Cộng đồng ASEAN bối cảnh quốc tế mới.” Do Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 7/8/2007 Ngọc Dương, 2006 “Mười điểm vượt trội xuất 2005”, Niên giám Kinh tế 2005-2006: Việt Nam Thế giới, Thời Báo Kinh tế Việt Nam, trang 34 Nguyễn Hồng Sơn, 2008, "Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Mục tiêu, nội dung lộ trình", Sách chuyên khảo, Nhà xuất ĐHQGHN 10 Nguyễn Hồng Sơn, 2007 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung, biện pháp thực vấn đề đặt Bài viết trình bày Hội thảo quốc tế “Xây dựng Cộng đồng ASEAN bối cảnh quốc tế mới.” Do Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 7/8/2007; Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới Số năm 2007 11 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, 2007 Quan hệ Mỹ - ASEAN năm đầu kỷ XXI Bài viết trình bày Hội thảo quốc tế “ASEAN: Bốn mươi năm nhìn lại hướng tới” Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 19/7/2007 12 Nguyễn Vũ Tùng, 2007 Kiến tạo chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai: Từ SEATO đến ASEAN Bài viết trình bày Hội thảo quốc tế “ASEAN: Bốn mươi năm nhìn lại hướng tới” Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 19/7/2007 13 Nguyễn Xuân Thắng, 2006 Việt Nam ASEAN: Những bước hội nhập Trong Phạm Đức Thành Trần Khánh, (chủ biên) 2006 Việt Nam ASEAN: Nhìn lại hướng tới (Hà nội: Nhà xuất khoa học xã hội) 14 Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Hồng Sơn, Bùi Trường Giang, 2007 Tác động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến phát triển ASEAN Việt Nam - Khuyến nghị phương hướng tham gia cho Việt Nam Bài viết trình bày Hội nghị bàn tròn “Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế ASEAN Việt Nam.” Hà Nội ngày 26/7/2007 15 Phạm Đức Thành, 2006 Đông Nam Á: Hiện trạng vấn đề Trong Phạm Đức Thành Trần Khánh, (chủ biên) 2006 Việt Nam ASEAN: Nhìn lại hướng tới (Hà nội: Nhà xuất khoa học xã hội) 16 Phạm Quang Minh, 2007 Quan hệ ASEAN ba nước Đơng Dương: Thành cơng trị hội nhập khu vực Bài viết trình bày Hội thảo quốc tế “ASEAN: Bốn mươi năm nhìn lại hướng tới” Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 19/7/2007 17 Trần Thị Lan Hương, 2007 Hiến chương ASEAN vai trị việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN Chuyên đề 18 Trần Văn Tùng Phạm Ngọc Tân, 2007 Bối cảnh quốc tế tác động trình hình thành AEC (Chuyên đề) 19 VietNamnet, 23/10/2006 20 Vietnamnet, tiếng Anh, 16/4/2007 21 Vũ Dương Ninh, 2007 ASEAN-Những cột mốc tiến trình phát triển (19672007) Bài viết trình bày Hội thảo quốc tế “ASEAN: Bốn mươi năm nhìn lại hướng tới” Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 19/7/2007 Tiếng Anh 22 ASEAN Trade Database Table http://www.aseansec.org/stat/Table1.xls 23 ASEAN Trade Database Table 20 http://www.aseansec.org/stat/Table 20.xls 24 ASEAN Trade Database Table 27 http://www.aseansec.org/stat/Table 27.xls 25 Badawi, Abdullah Bin 2006 Opening Speech at 38th ASEAN Economic Ministerial Meeting http://www.pmo.gov.my/WebNotesApp/PMMain.nsf/91648221a3933b5148256db40 02aa809/8fa68c29281569c3482571d2002aaee5?OpenDocument 26 Baldwin, Richard 1997 “The Causes of Regionalism,” The World Economy Vol 20, No 7: 865-888 27 Baldwin, Richard 2003 The Spoke Trap: hub and spoke bilateralism in East Asia (Graduate School of International Studies, Geneva) Bài trình bày Seoul 8/12/2003 28 Ban thư ký ASEAN 2007 “ASEAN Integration in Services.” Public Information Series (Jakarta, Indonesia: ASEAN Public Affairs Office, Ban thư ký ASEAN) 29 Ban thư ký ASEAN Agreement to Establish and Implement the ASEAN Single Window Kuala Lumpur, December 2005 http://www.aseansec.org/18005.htm 30 Ban thư ký ASEAN ASEAN Framework Agreement for the Integration of Priority Sectors Vientiane 29th November 2004 http://www.aseansec.org/16659.htm 31 Ban thư ký ASEAN ASEAN Framework Agreement on Services.http://www.aseansec.org/6628.htm 32 Ban thư ký ASEAN ASEAN Vision 2020 http://www.aseansec.org/1814.htm 33 Ban thư ký ASEAN Bali Concord II http://www.aseansec.org/15159.htm 34 Ban thư ký ASEAN Basic Agreement on the ASEAN Industrial Cooperation Scheme http://www.aseansec.org/6400.htm 35 Ban thư ký ASEAN Investment Overview http://www.aseansec.org/6460.htm 36 Ban thư ký ASEAN Joint Media Statement, 17th meeting of AFTA Council 2003 37 Ban thư ký ASEAN Joint Press Release, Inaugural Meeting of the ASEAN Investment Area (AIA) Council, 8th October 1998, Manila, the Philippines) 38 Ban thư ký ASEAN Overview Trade http://www.aseansec.org/12021.htm 39 Ban thư ký ASEAN Overview: Association of Southeast Asian Nations http://www.aseansec.org/64.htm 40 Ban thư ký ASEAN Report on the Mid Term Review of the Initiative for ASEAN Integration (IAI) Work Plan http://www.aseansec.org/18201.htm 41 Ban thư ký ASEAN Statistics http://www.aseansec.org/Stat/Table27.xls 42 Ban thư ký ASEAN Strategic schedule for ASEAN Economic Community http://www.aseansec.org/21161.pdf 43 Ban thư ký ASEAN Tenth ASEAN Investment Area (AIA) Council Meeting Joint Media Statement 23 August 2007 Makati City, Philippines http://www.aseansec.org/20834.htm 44 Ban thư ký ASEAN The Framework Agreement on the ASEAN Investment Area 45 Ban thư ký ASEAN The Thirty-Ninth ASEAN Economic Ministers‟ (AEM) Meeting Makati City, Philippines, 24 August 2007 Joint Media Statement http://www.aseansec.org/20853.htm 46 Ban thư ký ASEAN The Twenty-First Meeting of the ASEAN Free Trade Area (AFTA) Council Makati City Philippines, 23 August 2007 Joint Media Statement http://www.aseansec.org/20856.htm 47 Bergsten, C.F 1997 “Open Regionalism,” The World Economy, Vol 20, no 5: 54565 48 Bhagwati, J 1990 “Departures from Multilateralism: Regionalism and Aggressive Unilateralism” Economic Journal Vol 100, Issue 403: 1304-1317 49 Bhagwati, J and A Panagariya 1996 “Preferential Trading Areas and Multilateralism: Strangers, Friends, or Foes?” in J Bhagwati and A Panagariya, eds The Economics of Preferential Trade Agreements Washington, DC: AEI Press 50 Breslina, Shaun Higgott, Richard 2003 New regionalism(s) in the global political economy: Conceptual understanding in historical perspective Asia Europe Journal (2003) 1: 167–182 51 Chok Tong, Goh 2003 Keynote address at The APEC CEO Summit on 19 October 2003 Bangkok, Thailand http://app.mfa.gov.sg/pr/read_content.asp?View,3586 52 Deardorff AV 2001 Fragmentation in Simple Trade Models North American Journal of Economics and Finance Vol.12: 121–137 53 Deng, Yong Moore, Thomas 2004 “China Views Globalization: Toward a New Great-Power Politics?” The Washington Quarterly, Summer 2004 54 Ethier, Wilfred 1998 “The New Regionalism.” The Economic Journal July 1998 55 Gourevitch, Peter 1978 “The Second Image Reversed: International Sources of Domestic Politics,” International Organization Vol 32 (4) 56 Haas E 1964 Beyond the Nation State: Functionalism and International Order (Stanford University Press: Stanford) 57 Haas, Earnst 1958 The Uniting Europe: Political, Social and Economic Forces 19501957 (London: Stevens) 58 Haas, Earnst 1971 “The Study of Regional Integration: Reflect on the Joy and Anguish of Pre-theorizing” Leon Lindberg Stuart Scheingold (e.d.) Regional Integration: Theory and Research (Cambridge, MA: Harvard University Press) 59 Hoffmann, Stanley 1966 “Obstinate or Obsolete: the Fate of Nation-state and the Case of Western Europe.” Daedalus Vol.95 60 Hurrell A 1995 “Explaining the Resurgence of Regionalism in World Politics.” Review of International Studies 21(4) 61 Kadir, Dato‟ Kaziah Abd 2007 Key Elements and Policy Measures to Promote FDI including Japanese SMEs into ASEAN ASEAN-Japan Seminar on FDI: Sharing Japanese SME‟s Dynamism in ASEAN Integration 28-31 May 2007 Tokyo http://www.asean.or.jp/invest/archive/speech/fy07%20JAIF%20Seminar/23_Dato%2 0Kaziah_Final.pdf 62 Kemp, M.C and H Wan (1976) “An Elementary Proposition Concerning the Formation of Customs Unions,” Journal of International Economics Vol 6, No.1: 95-98 63 Keohane, Robert and Milner, Helen., ed 1996 Internationalization and Domestic Politics (Cambridge: Cambridge University Press), including chapters by: Frieden, Jeffry and Rogowski, Ronald (ch.2); Garrett, Geoffrey and Lange, Peter (ch.3); 64 Krasner, Stephen 1999 “Sovereignty: Organized Hypocrisy,” (Princeton: Princeton University Press) 65 Krishnam, Gary 2007 Initiative for ASEAN Integration: Narrowing the Development Gap IAI Unit ASEAN Secretariat http://info.worldbank.org/etools/docs/library/233736/Session%201%20%20Gary%20Krishnan%20IAI%20Work%20Plan%20.pdf 66 Krugman, P 1991 “The move to free trade zones,” in Symposium on Policy Implications of Trade and Currency Zones, sponsored by the Federal Reserve Bank of Kansas City 67 Lahiri, Sajal 1998 “Controversy: Regionalism vs Multilateralism.” The Economic Journal July 1998 68 Lindberg, Leon 1971 The Political Dynamic of European Integration (Stanford, California: Princeton University Press) 69 Lipsey, R 1960 “The theory of customs unions: A general survey.” Economic Journal 70: 498-513 70 Lloyd, Peter Smith, Penny 2004 Global Economic Challenge to ASEAN Integration and Competitiveness: A Prospective Look REPSF Project 03/006a – Final Report September 2004 71 Mearsheimer, John 1990 “Back to the Future: Instability in Europe after the Cold War,” International Security, Summer 1990 72 Pangestu, Mari Gooptu, Sudarshan 2002 New Regionalism: Options for China and East Asia CSIS, Jakarta World Bank http://siteresources.worldbank.org/INTEAPREGTOPINTECOTRA/Resources/chapte r+3.pdf 73 Reyes, Romeo A 2004 “The ASEAN Model of Economic Integration.” The Jakarta Post 19 July 2004 74 Reyes, Romeo A (Web) Will ASEAN Economic Integration Help the Poor? http://www.aseansec.org/16507.htm 75 Reyes, Romeo A 2004 “ASEAN: A Single Market and Production Base.” The Jakarta Post, 14/6/2004 76 Reyes, Romeo A 2005 Are Jobs Being Created or Lost in AFTA? The Jakarta Post on 31 May 2005 77 Schwarz, Adam Villinger, Rolland 2004 “Integrating Southeast Asia‟s Economies,” The McKinsey Quarterly No.1 (2004) 78 Soesastro,Hadi 2005 "Accelerating ASEAN Economic Integration: Moving Beyond AFTA," Centre for Strategic and International Studies (Jakarta, Indonesia) Economics Working Paper, March 2005 www.csis.or.id/working_paper_file/52/wpe091.pdf 79 Summers, L 1991 “Regionalism and the world trading system,” in Symposium on Policy Implications of Trade and Currency Zones, sponsored by the Federal Reserve Bank of Kansas City 80 SWalt, Stephen 1998 “International Relations: One World, Many Theories,” Foreign Policy Spring 1998 81 The Economist 29 July 2004 Free Trade in Southeast Asia More Effort Needed 82 The Heritage Foundation The 2008 Index of Economic Freedom http://www.heritage.org/index/ 83 Tranholm-Mikkelsen J (1991) “Neo-functionalism: obstinate or obsolete?” Millennium: Journal of International Studies 20(1) 84 Viner, Jacob 1950 The Customs Union Issue (New York: Carnegie Endowment for International Peace) 85 Walt, Stephen M 1987 The Origins of Alliances (Ithaca, NY: Cornell University Press) 86 Waltz, Kenneth N 1979 Theory of International Politics (Addison – Wesley Publishing Company) 87 Waltz, Kenneth N 1993 “The Emerging Structure of International Politics.” International Security 182:44–79 88 Wannacott, Ronald, J 1996 “Trade and Ivestment in a Hub-and-Spoke System vs a Free Trade Area”, World Economy, Vol 19 89 Wattanapruttipaisan, Thitapha 2006 A Brief On ASEAN Economic Integration (Studies Unit, Bureau for Economic Integration and Finance, ASEAN Secretariat (Jakarta) June 2006 90 Wonnacott, P and M Lutz 1989 “Is There a Case for Free Trade Areas?” In Schott, J.J.(ed.) Free Trade Areas and U.S Trade Policy, pp 59-84 (Washinton, D.C.: Inst Int Econ) 91 WTO 2003 http://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/region_e.htm ... Cơ sở lý luận hợp tác khu vực Đông Nam Á Chương II: Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ Chủ nghĩa kiến tạo Chương III: Một số hàm ý sách việc tham gia Việt Nam vào Cộng đồng kinh tế ASEAN. .. nghĩa khu vực (Payne, 2003) ? ?Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo số hàm ý sách cho Việt Nam? ?? đề tài nghiên cứu mô hình AEC từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo Mục đích nhiệm vụ nghiên... biệt Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau AEC hình thành vào năm 2015 Vì vậy, đề tài "Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo số hàm ý sách cho Việt Nam"

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w