Luận văn đưa ra những nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các quy định về tội tham nhũng trong Quốc triều hình luật, có liên hệ với tình hình xã hội nước ta thời kỳ phong kiến nhà Lê sơ, đặc biệt dưới thời vua Lê Thánh Tông. Qua đó ta thấy được các quy định về tội tham nhũng trong Quốc triều hình luật được quy định khá đầy đủ ở hầu hết các lĩnh vực trong đời sống, xã hội. Đồng thời, ta cũng nhận thấy được sự nghiêm khắc trong trừng trị những người có hành vi tham nhũng của các triều vua nhà Lê sơ. Trên cơ sở đó phân tích những điểm tương đồng và cả những điểm khác biệt của Quốc triều hình luật và các Bộ luật hình sự Việt Nam qua các thời kỳ trong các quy định về tội phạm tham nhũng. Từ đó nêu các giải pháp để kế thừa các điểm tiến bộ của Quốc triều hình luật vào quá trình hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam để nâng cao hiệu quả trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng hiện nay ở nước ta. Kết quả nghiên cứu của luận văn còn góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận nhận thức về các giá trị truyền thống cũng như vai trò của truyền thống đối với hiện tại. Luận văn góp phần vào việc khai thác, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống pháp luật Việt Nam. Qua đó giúp chúng ta hiểu được mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, là cơ sở để vận dụng các giá trị truyền thống pháp luật vào quá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay, để thúc đẩy sự phát triển phồn thịnh của đất nước.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ NINH CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI THAM NHŨNG TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ NINH CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI THAM NHŨNG TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HIỂN HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Ninh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .5 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu luận văn .11 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 12 Tính đóng góp đề tài 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG HOÀN CẢNH RA ĐỜI, NỘI DUNG CHÍNH VÀ TƢ TƢỞNG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 15 1.1 Hồn cảnh đời nội dung Quốc triều hình luật 15 1.1.1 Hoàn cảnh đời 15 1.1.2 Khái qt nội dung Quốc triều hình luật 20 1.2 Tƣ tƣởng phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật 23 CHƢƠNG NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI THAM NHŨNG TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 27 2.1 Khái quát quy định tội phạm tham nhũng Quốc triều hình luật 27 2.2 Cấu thành tội phạm 31 2.2.1 Chủ thể 33 2.2.2 Khách thể .40 2.2.3 Mặt khách quan 44 2.2.4 Mặt chủ quan 51 2.3 Hình phạt 52 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ KINH NGHIỆM LẬP PHÁP TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 70 3.1 Tƣ tƣởng, quan điểm nhà cầm quyền .70 3.2 Kỹ thuật lập pháp 72 3.3 Nội dung quy định tội tham nhũng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC 93 Phụ lục 1: Các điều luật quy định hành vi tham nhũng .93 Quốc triều hình luật 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình PLHS : Pháp luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm TNHS : Trách nhiệm hình UNCAC : Cơng ước của Liên hơ ̣p quố c về chố ng tham nhũng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Một số vụ án quan lại nhận hối lộ thời vua Lê Thánh Tơng Một số hình phạt áp dụng cho tội tham nhũng Quốc triều hình luật Một số hành vi tham nhũng có mức xử tử Quốc triều hình luật Trang 38 57 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, tình trạng tham nhũng chiều hướng phát triển trở thành nguy đe dọa tồn vong chế độ Trước kia, tham nhũng dừng hành vi tiêu cực số cán bộ, đảng viên hư hỏng, thối hóa biến chất, hành vi mang tính chất nhỏ lẻ người có chức vụ quyền hạn nhà nước Ngày nay, với ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường, ngun nhân khác, tham nhũng khơng tượng nhỏ lẻ mà trở thành tệ nạn nhìn nhận vấn đề hệ trọng quốc gia Do việc hồn thiện quy định pháp luật để q trình phòng, chống tham nhũng đạt hiệu vấn đề quan trọng nước ta Xét triều đại phong kiến Việt Nam, nạn tham nhũng diện mức độ khác nhau, có quy định phòng chống tham nhũng để tạo sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng chống tham nhũng Trong số luật thời kỳ phong kiến nước ta, Quốc triều hình luật coi luật tiêu biểu Nó chứa đựng giá trị văn hóa, văn minh đất nước người Việt Nam Riêng lĩnh vực lập pháp, Quốc triều hình luật mãi niềm tự hào hệ người Việt Nam khơng đỉnh cao thành tựu xây dựng pháp luật phong kiến Việt Nam mà đỉnh cao lĩnh vực Đông Nam Á châu Á thời đại phong kiến [37, tr.24] Kết nghiên cứu giá trị tiến Quốc triều hình luật khơng đóng góp vào việc bảo tồn, kế thừa phát huy di sản văn hóa dân tộc, truyền thống pháp luật nước ta mà giúp rút kinh nghiệm học to lớn trình xây dựng ban hành pháp luật, cải cách hành chính, tư pháp đặc biệt cơng đấu tranh phòng, chống tham nhũng Bộ Quốc triều hình luật gồm có quyển, chia làm 13 chương với tổng cộng 722 điều, có khơng điều luật có nội dung liên quan đến phòng chống tham nhũng Trừ chương Thơng gian, Đấu tụng, Bộ vong, 10 chương lại có quy định xử phạt hành vi tham ô, chiếm đoạt cơng Theo thống kê, Quốc triều hình luật có tất 78 điều luật trực tiếp liên quan đến chế tài xử phạt hành vi tham ô, nhận hối lộ quan lại Các điều luật trên, nội dung phản ánh hành vi tham nhũng quan lại đa dạng, như: tổng quan việc trừng phạt tội người nhận hối lộ, người đưa hối lộ; thượng cấp nhận hối lộ mà bao che, dung túng cho cấp dưới; hoành hành nhũng nhiễu lương dân để lấy tiền của; nhận hối lộ mà dung túng tội phạm; nhận tiền đút lót mà miễn binh dịch cho người; ăn cắp tài vật công; vơ vét ăn bớt cơng Quốc triều hình luật không quy định chặt chẽ, rõ ràng hành vi quan lại lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi, tham nhũng mà quy định rõ ràng hình thức xử lý nghiêm khắc ứng hành vi, tùy theo tính chất, mức độ đóng góp quan lại triều đình Những quy định vấn đề tham nhũng Quốc triều hình luật giá trị to lớn mà tham khảo để hồn thiện quy định Các tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam Hiện nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu Quốc triều hình luật, đặc biệt vấn đề phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam qua thời kỳ Các nghiên cứu Quốc triều hình luật điểm tiến Quốc triều hình luật giá trị q trình xây dựng đất nước ta nay, có đấu tranh phòng, chống tham nhũng Các cơng trình nghiên cứu tội phạm tham nhũng cho người đọc hiểu biết loại tội phạm biện pháp để nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, có khơng nhiều cơng trình nghiên cứu sâu mối liên hệ giá trị kế thừa quy định tội phạm tham nhũng Quốc triều hình luật vào q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Trên sở này, định lựa chọn đề tài: “Các quy định tội tham nhũng Quốc triều hình luật Việt Nam kinh nghiệm hồn thiện pháp luật hình Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả Quốc triều hình luật tội phạm tham nhũng *Các cơng trình nghiên cứu Quốc triều hình luật kể đến sau: - Nhóm cơng trình chun khảo: Cơng trình chun khảo Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị TS Lê Thị Sơn chủ biên, gồm 16 công trình nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, như: Quốc triều hình luật giá trị lập pháp; Quan chế triều Lê qua Quốc triều hình luật; Vấn đề hình phạt Quốc triều hình luật; Nội dung giá trị quy định tội phạm cụ thể Quốc triều hình luật; Những nội dung tố tụng hình Quốc triều hình luật… Cuốn sách Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam nhà nghiên cứu Lê Đức Tiết biên soạn xuất năm 2010, nghiên cứu Quốc triều hình luật ba phương diện: (i) Những tư tưởng lớn trị quốc an dân trình soạn thảo thực thi Bộ luật Hồng Đức; (ii) Bộ luật Hồng Đức với tác dụng định hướng, hành lang pháp lý cho việc soạn thảo, thực thi luật tục dân tộc; (iii) Kế thừa phát huy kinh nghiệm soạn thảo, thực thi Bộ luật Hồng Đức vào nghiệp hoàn thiện pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [15, tr.15] Điều 173 (chương Vi chế): Những quan tướng soái mệnh đuổi bắt kẻ phạm tội lớn, chưa kịp xử đốn, đòi tiền bị biếm hai tư phải bồi thường gấp đôi số tiền Những công sai theo bắt người bị kiện nhỏ mà đòi tiền tội Điều 174 (chương Vi chế): Những người làm nhiệm vụ cử người mà không cử người giỏi bị biếm phạt theo luật nặng nhẹ; tình riêng lấy tiền xử tội nặng thêm hai bậc Điều 176 (chương Vi chế): Về số thuế thóc ruộng quan lộ phải chiếu số thực có ruộng làng, mà đốc xuất quan huyện đòi bắt xã trưởng đem thóc nộp vào kho chứa cho phép (Ruộng chiêm tháng tám phải nộp xong, ruộng mùa tháng chạp phải nộp xong) Mỗi năm thượng tuần tháng giêng, quan huyện phải trình đủ số thóc năm ngối; lại phải khai nguyên số xã số thu được, chưa thu được, số thóc có kho Tờ trình dưa lên quan lộ; quan lộ họp tờ trình này, làm sổ chung lộ; tháng hai năm phải trình sổ lên quan sảnh Quan sảnh đem sổ lộ, họp lại mà so sánh, điều trần tâu lên vua nghe, để vua phán đoán Nếu chậm trễ đốc thúc để q kỳ hạn khơng thu xong, quan lộ phải tội phạt hay biếm; quan huyện phải nặng bậc Xã quan không y kỳ hạn mà nộp thuế, cố ý giữ lại mà biển thủ đi, để thiếu thuế; quan lộ phải xét thực tâu lên, kẻ phạm tội phải khép vào tội đồ hay lưu Quan sảnh so sánh số thuế không cơng bằng; có dung túng, xử tội phạt hay biếm Điều 179 (chương Vi chế): Phi tần lăng miếu chết, mà quan lệnh không lấy phần thuế nguyên cấp cho người trả vào kho phạt tiền 30 quan, lấy thuế tiêu riêng biếm ba tư, nhiều thêm tội phải đền số thuế gấp đôi để sung công 96 Điều 184 (chương Vi chế): Những người coi việc đào sông làm cảng đắp quan ải mà giấu bớt dân phu, sách nhiễu tiền bị biếm đồ phải bồi thường tiền gấp hai, trả lại cho dân Điều 185 (chương Vi chế): Những người công sai đến lộ, huyện mà bắt ép dân phu khuân vác đưa đón lấy lương thực, vật liệu nhiều bị tội xuy, đánh 50 roi, biếm tư, phải bồi thường gấp đôi tang vật trả cho dân Điều 186 (chương Vi chế): Những người coi chợ kinh thành sách nhiễu tiền lều chợ bị tội xuy đánh 50 roi, biếm tư, lấy thuế chợ nặng biếm hai tư, chức coi chợ, bồi thường tiền gấp đôi trả cho dân; tiền phạt thưởng cho người cáo giác theo lệ Nếu lấy thuế chợ khơng luật xử tội đánh 80 trượng dẫn rêu rao chợ ba ngày Người thu thuế chợ lộ, huyện, làng nặng bị xử tội thêm bậc Điều 192 (chương Vi chế): Những người coi chợ người lính thợ thấy chợ có người làm đồ vật giả dối hay phá hủy tiền đồng mà tha thứ khơng bắt trình quan, bị tội biếm phạt Người ăn hối lộ dung túng việc tội giống phạm Điều 197 (chương Vi chế): Những quan niêm phóng (quan mật tra) mật xét việc phải thực, sơ xuất sai lầm, bị tội biếm đồ Nếu báo ân báo oán, hay ăn hối lộ mà đổi trắng thay đen, khơng kể việc lớn hay nhỏ, ăn nhiều hay ít, xử tội lưu hay tội chết Người cáo giác thực, thưởng chức tước tùy theo việc nặng nhẹ Điều 204 (chương Vi chế): Những vị đại thần quan văn võ nhà họ hàng anh em người thuộc hạ mình, mà khơng có việc cần, lại hay lại để họp đảng uống rượu nhận hối lộ, hay dùng tài vật để kết giao, đuổi hết người nhà để nói thầm, yêu mến mà 97 quyến luyến kẻ tội nhân, coi có âm mưu phản nghịch, theo tình nặng nhẹ mà định tội Điều 206 (chương Vi chế): Những quan thu thuế, không theo ngạch định mà thu, lại giấu bớt số thuế coi tội giấu đồ vật công; thu thêm thuế để làm riêng, tội thế; lại phải bồi thường gấp đôi số thuế lạm thu trả lại cho dân Điều 207 (chương Vi chế): Những quan coi sóc người làm việc cung mà tự ý tha quân dân để lấy tiền hay đồ vật, đem quân dân làm việc riêng cho nhà mình, tha hay dùng riêng người phải biếm tư, sáu người trở lên phải cách chức, phải trả tiền nhân cơng luật; nhiều người xử thêm tội Điều 218 (chương Vi chế): Các quan sảnh, quan viện dâng sổ ghi siêng hay lười viên chức quyền, mà không thực, bị biếm bãi chức; ý riêng ăn hối lộ, tội nặng thêm bậc Điều 224 (chương Vi chế): Những vị quan coi dốc việc chở đồ vật công mà chở lẫn đồ riêng để bn bán xử tội đồ; mang vật cấm bị tội lưu Điều 225 (chương Vi chế): Những vị quan ty tự tiện sai khiến người đưa văn thư công làm việc riêng, để chậm trễ ngày giờ, làm lỡ việc cơng, bị phạt đánh 60 trượng, biếm hai tư Điều 226 (chương Vi chế): Những vị đại thần bách quan kinh thành, nhà cửa vườn tược ba mẫu trở lại; quan phẩm ba mẫu; quan nhị phẩm hai mẫu; quan tam phẩm mẫu; quan tứ phẩm năm sào; quan ngũ phẩm ba sào; quan lục phẩm, thất phẩm hai sào; quan bát phẩm, cửu phẩm hay người khơng có phẩm hàm sào; nhà khu qn lính đóng, diện tích đất đai bậc Nếu người lạm chiếm phần đất định, bị tội xuy đánh 50 roi biếm tư; người có vườn ao 98 mà lại chiếm đất nơi khác, tội thêm bậc Nếu người có cơng vua cấp thêm đất khơng kể Điều 229 (chương Vi chế): Khi triều đình sai quan đem chiếu sắc lệnh cho vị quan nào, quan khâm sai phải báo trước cho vị quan biết (ở trấn ngồi đón tiếp quan khâm sai cách cơng đường chừng nửa dặm; kinh thành đón tiếp đầu phường) Các quan sở phải bày trí lễ nghi đón tiếp cho phép Nếu khơng đủ lễ nghi đón tiếp cung kính bái nhận chiếu chỉ, quan khâm sai phải đem thực tâu lên; lỗi nhẹ, người phạm lỗi xử tội biếm hay bãi chức; lỗi nặng phải tội đồ hay lưu Ngồi đủ lễ nghi đón tiếp, mà xét tình ý khinh nhờn, khơng tn hành cơng việc chiếu tội Cho đến viên quan dám vứt bỏ hay xé nát chiếu chỉ, ngông nghênh, khinh mạn, khơng giữ lễ làm bày tơi, xử tội lưu hay tội chết Quan mang chiếu chỉ, thấy trái phép, mà cố ý làm ngơ, lại nhận đút mà khơng đem việc tâu lên, tội Nếu quan khâm sai ân ốn ngày thường, tâu việc lên không thực, đòi ăn hối lộ, mà bày vẽ sinh chuyện, bị xử nhẹ kẻ phạm tội hai bậc Nếu đem tuyên chiếu chỉ, sắc lệnh ra, mà không báo trước, bị lỗi, lại giảm tội hai bậc Điều 241 (chương Quân chính): Những quan tướng hiệu cai quản từ ba vạn quân trở xuống, 50 lính trở lên, khơng săn sóc luyện tập để hàng ngũ khơng chỉnh lề, qn khí khơng tinh nhuệ, biếng nhác việc quân, làm cho quân khí hư hỏng phải sửa chữa, hao tốn tiền công, hay ăn bớt công, làm việc riêng bỏ việc công, xét tội nhẹ bị biếm hay cách chức, tội nặng bị đồ hay lưu Nếu chống giặc mà phạm lỗi trên, khơng kể nặng nhẹ phải chém Điều 253 (chương Quân chính): Những người giữ kho vũ khí, bán trộm đồ binh khí, phải chém; lại phải bồi thường gấp đôi, sung công; viên 99 chánh phó ngũ trưởng khơng xem xét lính bán trộm mà khơng phát giác ra, bị biếm bị đồ Người lính ngũ biết mà khơng cáo bị tội đánh 100 trượng, bị giáng chức; báo cáo bắt người bán trộm miễn tội Quan cai quản khơng răn đe lính ăn trộm, phải biếm hay bị phạt Nếu viên bán trộm tội Điều 257 (chương Qn chính): Những quan tướng hiệu không siêng huấn luyện quân sĩ, lại sai quân lính làm việc riêng cho nhà mình, định để lấy tiền hay ăn bớt, việc nhẹ xử tội đồ hay lưu, việc nặng xử tội lưu Các chánh phó ngũ trưởng cai quản quân đội sai cướp quân nhu, hay chặn đường quân địch, mà che giấu cho quân lính chạy trốn, định lấy tiền hay ăn bớt, việc nhẹ bị tội đồ hay lưu, việc nặng bị tội chết, truy bồi tiền theo luật Điều 268 (chương Quân chính): Các quan trấn thủ đến kỳ cho qn lính thay phiên, q hạn khơng cho thay, ngày phạt 30 quan, ba ngày phải biếm ba tư; nhiều phải tăng thêm tội Các quan trấn thủ sai khiến quân lính khơng hợp lý để lính bỏ trốn, ăn tiền làm khổ qn lính, xử tội đồ hay lưu; nặng phải thêm tội Điều 270 (chương Quân chính): Khi hành quân mà coi việc vận lương sai kỳ hạn, để hết lương, phải xử tội theo quân pháp Đi đường để lương thực hay vật dụng, phải đền số tổn thất; ăn trộm hay giấu giếm lương thực hay vật dụng phải chém, phải bồi thường gấp hai Nếu đường vận lương khó khăn, bị giặc ngăn trở mà khơng có qn hộ tống, xét xử khác Điều 273 (chương Quân chính): Những người cai quản quân dân mà giả thác lễ cầu phúc, để lừa lấy tiền quân dân, bị tội nhẹ tội làm trái pháp luật bậc 100 Điều 280 (chương Quân chính): Những đồ quân nhu mà tướng lĩnh lấy dùng vào việc riêng, xử tội biếm hay bãi chức; bồi thường gấp đôi nộp vào qn Điều 283 (chương Qn chính): Khi có kỳ đại tập quân đội (hoặc duyệt tập) quân lính thiếu mặt, xử phạt 80 trượng, biếm làm quân đinh quan, truy nộp ba quan tiền sung cơng Đem người khác điểm mục thay người lính thiếu mặt xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, người lính khác đến thay xử phạt 70 trượng, biếm ba tư, khơng phải lính mà vào thay xử phạt 80 trượng, sung làm quân hạng ba Đội trưởng chánh phó ngũ trưởng đội mà mượn người thay bị xử phạt 80 trượng bị giáng chức tước ba bậc; lấy người nhà đầy tớ vào thay xử tội thêm bậc Nếu ăn tiền mà cho thay thế, lại xử thêm bậc Người thay phải bổ sung vào làm lính hạng ba quân Nếu cha anh em thay cho xử phạt 80 trượng phạt tiền vắng mặt quan Nếu có việc hay duyên cớ gì, trình bày rõ ràng để xin cho thay thế, khơng phải tội; nộp nửa tiền vắng mặt Tướng hiệu biết mà dung túng xử biếm tư; thêm người xử nặng bậc Nếu sai làm việc tạp dịch, mà có ấn tín quan xét thực, khơng phải tội Điều 295 (chương Hộ hơn): Những người góa vợ, góa chồng, mồ cơi, người tàn tật nặng, nghèo khổ khơng có người thân thích để nương tựa, khơng thể tự mưu sống được, quan sở phải thu nuôi họ, mà lại bỏ rơi họ bị xử đánh 50 roi, biếm tư Nếu họ cấp cơm áo, mà quan lại ăn bớt đi, khép vào tội người giữ kho ăn trộm công Điều 302 (chương Hộ hôn): Những thuộc quan vương công hay công chúa mà tự tiện bắt dân đinh làm đày tớ hầu hạ từ người đến 10 người phải phạt tiền 100 quan; 10 người trở lên phạt 300 quan chức cai quản; 101 lại truy thu tiền công thuê nộp vào kho (tiền công thuê ngày 30 đồng tiền kẽm) Người tố cáo thưởng luật; người thuộc lại nhà phải biếm tư Điều 304 (chương Hộ hôn): Những người cai quản dân đinh mà làm bậy nhũng nhiễu, xử tội bãi chức hay tội đồ Tôn thất từ nhị phẩm trở lên phải phạt tiền 100 quan; trị tội thuộc lại nhà; truất quyền quản giám Điều 311 (chương Hộ hôn): Người khai dân dinh vào hàng chức sắc phạt 70 trượng, biếm ba tư; nhận hối lộ tiền phải phạt gấp đơi, tiền hối lộ nộp vào kho Người dân đinh xử phạt 60 trượng, biếm hai tư bắt làm việc phục dịch Người trông coi việc khai sổ chức sắc biết mà khơng tâu lên bị biếm tư Điều 325 (chương Hộ hôn): Nếu đánh thuế hay bắt sai dịch trái phép (nghĩa trước phải chia bổ người giàu, người khỏe, sau đến người nghèo, người yếu; trước chia bổ nhà nhiều người, sau đến nhà người) hay khơng cơng (nghĩa theo điều kiện giàu, nghèo, khỏe, yếu, trước sau) xử tội biếm hay phạt Nếu trái phép mà tự tiện bắt dân đóng thuế, hay dựa vào phép đánh thuế mà tự ý đánh nhiều thêm, nộp vào kho xử tội trên, bắt trả số thu lạm cho dân; thu lấy cho phải ghép vào tội làm trái pháp luật phải bồi thường gấp đôi cho dân Điều 326 (chương Hộ hôn): Quan coi việc thu thuế, để hạn mà không nộp vào kho, xử tội biếm hay phạt Nếu quan coi kho, lương thuế định, mà yêu sách lấy dân, phải tội biếm hay đồ phải bồi thường gấp đôi trả cho dân tiền sách nhiễu Điều 327 (chương Hộ hôn): Nếu quan thu tiền thuế đồ phải thu thu mà để kỳ không nộp vào kho, tháng, tháng, cho tội giấu giếm, tháng trở lên cho ăn trộm; tội giấu giếm 102 quan xử biếm tư, 10 quan biếm hai tư, 30 quan biếm ba tư, 50 quan xử đồ làm khao đinh, 100 quan đồ làm tượng phường binh, 200 quan đồ làm chủng điền binh, 300 quan trở lên xử lưu châu gần, tội ăn trộm xử tội theo luật ăn trộm bồi thường gấp hai Điều 328 (chương Hộ hôn): Các quan sảnh, viện trình sổ điệu phát làng xã, khai tổng số xã mà không khai tên xã, xử phạt tiền 10 quan; thay đổi sổ sách để ăn tiền phải ghép vào tội làm trái pháp luật Thuộc lại xử tội đồ, bồi thường trả lại cho dân Điều 336 (chương Hộ hôn): Những tớ nhà công hầu (hoặc công chúa) cậy quyền chiếm ruộng đất người ta, bắt ép lấy gái nhà dân, mắng chửi người ta, xử tội đồ; lộng quyền chủ mà làm việc trái phép, ăn hối lộ, xử tội đồ Chủ nhà dung túng, xử tội biếm tùy theo việc nặng nhẹ Điều 347 (chương Điền sản): Các quan lộ, huyện, xã, chia ruộng rồi, có người bị tội phải giáng truất hay chết, phải lấy lại ruộng, hay có quan ty thăng trật, dân đinh lớn tuổi, xin cấp ruộng, cho quan lộ, huyện, xã tự định Nếu chia ruộng thừa để vào làm ruộng cơng; thiếu lấy ruộng cơng xã, hay xã lân cận mà cấp, làm sổ tâu trình, năm lại làm sổ ruộng lại lần Nếu đo ruộng hay cấp ruộng không hợp thời vụ (nghĩa ruộng mùa mùa xuân đo, mùa thu cấp, ruộng chiêm mùa thu đo mùa xuân cấp; nhân đinh năm 14 tuổi ruộng chiêm mùa thu năm đo, mùa xuân sang năm cấp, ruộng mùa mùa xuân sang năm đo, mùa thu sang năm cấp) không lệ cấp ruộng, quan lộ, huyện, xã phải tội phạt, biếm tùy theo tội tình nặng nhẹ Nếu khơng phải ruộng hoang, mà bỏ lâu ngày không chia thành bỏ hoang, (các quan viên) phải bồi thường tiền hoa màu ruộng; lấy tiền hoa màu làm mình, phải bồi thường gấp đơi nộp vào kho nhà nước 103 Điều 351 (chương Điền sản): Người thu thuế ruộng, mà giấu giếm giảm bớt không thực, xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, bồi thường gấp đơi số thóc vào kho; người cáo giác thưởng tùy theo việc nặng nhẹ Điều 368 (chương Điền sản): Những sổ thuế tâu lên thuế má, đầm ao đất bãi mà tâu nhiều làm ít, đất quan làm đất hoang, hạng làm hạng dưới, thêm bớt thay đổi, để hụt công tổn hại cho dân, lộ huyện xã quan phải theo việc nặng nhẹ mà trị tội, ghép vào tội giấu giếm cải nhà nước Quan sảnh, quan viện phê sổ mà kiểm sốt sai lầm, phải tội phạt; biết mà dung túng cho kẻ khai gian xử kẻ phạm tội Điều 370 (chương Điền sản): Các nhà quyền quý chiếm đoạt nhà cửa ruộng đất ao đầm lương dân, từ mẫu trở lên, xử tội phạt; từ mẫu trở lên, xử tội biếm Quan tam phẩm trở xuống xử tội tăng thêm hai bậc phải bồi thường luật định Đã tâu lên xử khác Điều 372 (chương Điền sản): Quan dân không theo chế độ ruộng đất mà lạm chiếm phần xử tội biếm hay đồ Người tố cáo thực phần 10 số ruộng đất tố cáo Ruộng đất phần khơng bán cho người khác hay chuyển riêng cho ai; trái luật phải ghép vào tội chiếm bán ruộng đất công Nuôi nơ tỳ q hạn xử tội biếm hay đồ Nơ tỳ đặc ân cấp cho, khơng theo lệ Điều 451 (chương Đạo tặc): Người Man Liêu cướp bóc nhau, giết xử tội nhẹ tội cướp, giết người bậc; hòa giải với cho Người quản giám tự ý đòi lấy trâu bò cải, mà dung túng giấu giếm, xử tội biếm hay tội đồ phải bồi thường gấp lần tang vật sung công, lại phạt tiền để thưởng cho người tố cáo luật định Điều 452 (chương Đạo tặc): Những Man Liêu trấn mà cướp bóc dân chúng dọc biên giới, xử theo tội ăn cướp; bọn cướp qua lành xã nào, mà (chức dịch) sở khơng bắt, xử tội biếm hay đồ Người quản 104 giám biết mà khơng cấm xử tội đồ chức quản giám; cố ý dung túng để lấy tiền, xử đồng tội Điều 459 (chương Đạo tặc): Những người bắt kẻ cướp, mà lại tự tiện thả ra, xử tội lưu châu ngoài; bắt kẻ trộm mà lại tự tiện thả xử tội đồ làm tượng phường binh; ăn hối lộ mà tha bị xử giống kẻ phạm tội Điều 461 (chương Đạo tặc): Quan giữ việc bắt trộm cướp, nhân có việc trộm cướp mà vu cáo cho người lương dân để lấy tiền của, phải đồ làm chủng điền binh phải phạt tiền tùy theo việc nặng nhẹ (vu cho người ta ăn cướp phạt 20 quan, vu ăn trộm, tạ 10 quan, trả cho người bị vu) Nếu bắt giam khiến người bị vu chết phải tội giảo phải đền mạng luật Điều 524 (chương Trá ngụy): Tướng hiệu tâu số quân lính trốn hay chết mà khơng thực, xử tội biếm hay đồ; có ăn tiền, xử tội lưu Quan giữ sổ quan phê sổ mà theo số ghi vào sổ, xử tội biếm hay bãi chức Những điều khác theo lệ Điều 525 (chương Trá ngụy): Quân dân cố ý làm thương tật để tránh quân địch, xử tội lưu châu xa; kẻ làm thương tật giúp giảm tội Khi duyệt binh mà giả đau ốm (như uống thuốc nhịn ăn), mong loại ra, xử tội đồ Viên ngũ trưởng cố ý dung túng, xử tội; tướng hiệu vơ ý bỏ qua xử tội biếm; ăn tiền mà cố ý dung túng, xử tội đồ Lúc duyệt binh, kiểm xét mà khơng cẩn thận, xử tội trượng hay phạt Người tố cáo thực thưởng tùy theo việc nặng nhẹ Điều 544 (chương Trá ngụy): Có kẻ giả ốm, giả bị thương hay chết, mà người khám nghiệm lại đồng tình khơng xét thực, chiếu theo việc định lừa dối mà xử nhẹ bậc Nếu thật có bệnh, bị thương hay chết, mà lại xét nghiệm khơng thực, bị xử vào tội cố ý ghép kẻ oan vào tội, mà cho giảm bậc Nếu có lòng gian để ăn tiền lại xử khác 105 Điều 558 (chương Tạp luật): Những quan giám lâm, chủ thủ mà đem cơng (súc vật vậy) để vay hay cho người ta vay, người vay người cho vay, khơng có giấy má, bị xử tội tội ăn trộm; có làm giấy, giảm tội bậc Nếu tự mượn hay cho người ta mượn, người mượn người cho mượn xử nhẹ tội hai bậc Điều 562 (chương Tạp luật): Đồ vật công niêm phong đóng dấu, người coi giữ khơng xin phép quan ty phụ trách, mà tự tiện mở ra, phải tội trượng, hay tội biếm Nếu thay đổi hay tổn thất, phải khép vào tội lấy trộm công Điều 569 (chương Tạp luật): Người trông coi chế tạo đồ ngự dụng, chưa có giấy viện nội mật mà sai cơng nhân làm, xử phạt 80 trượng; sai công nhân làm việc tư cho mình, xử biếm hay đồ; phải bồi thường thêm phần tiền công thuê Điều 571 (chương Tạp luật): Những dân phu thợ thuyền làm việc mà quan chủ ty giám đương lại sai làm việc riêng, bị xử tội biếm hay bãi chức, phải trả tiền công thuê nộp vào kho Điều 575 (chương Tạp luật): Những nơi bến đò qua sơng, phải làm cầu hay đặt thuyền bè không làm không sắm tự tiện rời cầu rời bến nơi khác, quan trơng nom phải phạt 60 trượng; làm cho người qua lại phải dừng lại, không được, phải phạt 80 trượng Nếu vơ cớ làm khó dễ để đòi tiền phải phạt trượng thế, phải trả lại tiền lấy Điều 577 (chương Tạp luật): Những người làm việc ngự trù người bếp nhà quyền mà chợ ức hiếp khơng lấy hàng hóa mua rẻ, người coi chợ người chợ phép bắt đem nộp quan, để xử phạt vào tội đồ; chủ nhà phải tội phạt Nếu người coi chợ dung túng khơng 106 bắt, xử tội trượng hay tội biếm tùy theo nặng nhẹ; nặng q xử tăng thêm tội Người ngồi bắt thưởng tùy theo việc nặng nhẹ Lấy rau nhà người ta, xử tội trượng hay tội biếm Điều 578 (chương Tạp luật): Người chăn nuôi gia súc công mà giấu giếm hay bán đi, khép vào tội trộm cắp cơng Quan khám xét khơng thực, xử biếm tư, đền phần ba giá gia súc bị Điều 594 (chương Tạp luật): Giấu đồ vật công từ quan trở lên, xử tội biếm; từ 10 quan trở lên, xử tội đồ; 20 quan trở lên, xử tội lưu; 50 quan trở lên phải xử tử Nếu giấu mà chưa chiếm hẳn làm giảm tội hai bậc Những người có cơng lao, quyền q người có tài dự vào bát nghị, giảm tội Điều 626 (chương Tạp luật): Các quan đại thần, quan hành khiển quan coi ngục tụng, kẻ tội nhân xét tình đáng thương, nên vua đặc ân tha cho mà lại tự nhận ơn mình, để đòi hối lộ, xử tội đồ, tội lưu hay tội chết Điều 636 (chương Tạp luật): Các quan cai quản quân dân mà thông đồng làm bậy, tự tiện bắt quân dân hạt mình, đưa lên phục dịch quan để nương tựa mưu cầu, xử tội đồ; quan nghe theo việc làm thế, bị xử tội nhẹ hai bậc trả tiền công thuê nộp vào kho Người không nghe theo khơng xử tội Điều 639 (chương Tạp luật): Các quan ty tự tiện lấy cải đồ vật quân dân, dùng vào việc riêng, xử tội ăn hối lộ, phải bồi thường gấp đôi trả cho quân dân Nếu lấy mà dùng vào việc công mà khơng có chiếu vua xử giảm tội hai bậc Điều 664 (chương Đoán ngục): Viên coi ngục nhận tài vật tù nhân mà xui bảo thay đổi lời cung, hay ngầm bảo lời lẽ, để thêm bớt tội, khép vào tội làm trái pháp luật 107 Điều 689 (chương Đoán ngục): Những người kiện hay bị kiện xin tránh ngục quan, giao cho quan Viện thẩm hình hội đồng xét hỏi; xét lý đáng cho tránh ngục quan ấy, phép giao sang ty khác xét xử Nếu ty tình ý riêng mà cố giữ việc để xét, xử phạt hay biếm; ngục lại bị tội Điều 694 (chương Đoán ngục): Các hình ngục quan xử án, có việc phải bắt bồi thường sung công tịch thu điền sản, mà khơng bắt bồi thường, hay khơng tịch thu khép vào tội giấu giếm, giảm hai bậc Việc không đáng bắt bồi thường, không đáng sung công, mà lại xử bắt bồi thường sung công, bắt tịch thu, việc nên bắt bồi thường cho người này, lại xử cho người được, người nên lại xử cho người này, xử phạt hay biếm Nếu (hình ngục quan) tình ý riêng mà xử điên đảo thế, xử tội nặng thêm bậc Nếu bắt bồi thường sung công, tịch thu điền sản, mà không làm đủ giấy tờ, để giao thứ cho Ty tàng khố (ngục hình quan) phải phạt tiền 30 quan, ngục lại bị biếm tư Nếu đem số điền sản làm riêng, bị khép vào tội ăn trộm Nếu ngục lại cố giữ ấn dấu cơng khơng trình quan sảnh để cất vào hòm cơng, hay đánh mất, xử theo tội cố ý giữ sổ sách có chữ phê Điều 704 (chương Đốn ngục): Ngục giám, ngục lại bắt phạm nhân, mà lấy tiền người ta, việc nhẹ biếm ba tư, việc nặng đồ khao đinh; đòi lấy tiền nhiều q người ta phải khánh kiệt tài sản, đồ làm chủng điền binh; để xã bị phá sản, xử tội lưu hay tội chết bắt bồi thường gấp đôi số nhũng nhiễu Nếu khơng có trát nã đóng dấu ty, mà tự tiện bắt người, xử biếm hai tư; bắt người vơ tội, xử biếm ba tư; lại lấy tiền hay đồ vật, để người ta bị phá sản, tội nặng tội có trát bắt mà sách nhiều hai bậc Nếu trát truy nã, kê rõ tên họ người bị bắt, lại bắt bừa người khác, sách nhiễu tài vật, để 108 người ta bị phá sản, xử tội Ngục lại viết trát truy nã, kê tên không phép, bị đồ làm khao đinh; ngục quan vơ tình khơng xem xét đến, bị phạt; cố ý dung túng bị tội trượng hay tội biếm Quan giám ngục cố ý dung túng, hay chia tiền sách nhiễu bị biếm; bồi thường phần ba số sách nhiễu Nếu xã bị phá hoại mà xã quan khơng trình báo, bọ xử theo tội biết mà không cáo Điều 705 (chương Đốn ngục): Ngục lại thu riêng tiền tang vật, ngục quan liên can bị lỗi xử tùy theo việc nặng nhẹ Việc nặng quan kiểm sát bị xử phạt Điều 707 (chương Đoán ngục): Ngục giám vô cớ hành hạ đánh đập tù nhân bị thương, cử tội theo luật đánh người bị thương Nếu bớt xén áo quần cơm, đồ ăn, chiểu số ăn bớt mà khép vào tội ăn trộm Nếu đánh đập ăn bớt, tù phạm bị chết, bị khép vào tội đồ hay tội lưu Ngục quan giám ngục quan biết mà khơng phát giác bị tội trên, giảm bậc Điều 711 (chương Đoán ngục): Ngục quan ngục lại dung túng cho người kiện tụng lại nhà riêng để xúi bảo lời lẽ làm đảo điên trái phải, bị tội theo tội việc kiện mà xử giảm bậc (nếu người kiện có việc sảnh đường hay gặp đường mà kêu), nhân việc mà ăn hối lộ, phải khép vào tội làm trái pháp luật tùy theo việc nặng nhẹ mà định tội Điều 717 (chương Đoán ngục): Ngục giám ngục lại đòi tiền dầu đèn tiền bút giấy số quy định (việc kiện lớn quan, việc kiện nhỏ năm tiền), lấy từ năm tiền trở lên xử 50 roi, biếm tư; từ quan trở lên, xử biếm hai tư; nữa, xử tăng tội; phải trả lại tiền lạm thu cho người nộp tiền 109 Điều 718 (chương Đốn ngục): Người cáo giác việc cơng, khơng hòa hưu với người bị cáo Nếu hình quan ngục quan nghe theo xử 50 roi, biếm tư Nếu tình riêng hay nhận hối lộ khép vào tội làm trái pháp luật 110