HÃY nêu điểm mới của BLHS năm 2015 SO với BLHS năm 1999 QUY ĐỊNH về tội THAM NHŨNG

4 212 2
HÃY nêu điểm mới của BLHS năm 2015 SO với BLHS năm 1999 QUY ĐỊNH về tội THAM NHŨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÃY NÊU ĐIỂM MỚI CỦA BLHS NĂM 2015 SO VỚI BLHS NĂM 1999 QUY ĐỊNH VỀ TỘI THAM NHŨNG MỞ BÀI Tham nhũng là loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hôi. Tính nguy hiểm này thể hiện ở chỗ nó làm phương hại đến lợi ích quốc gia, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bất công trong xã hội, làm xói mòn niềm tin của người nhân đối với nhà nước. Về đối ngoại, tham nhũng làm giảm niềm tin của các đối tác nước ngoài, uy tín của Việt Nam trong quan hệ quốc tế, cản trở hoạt động đối ngoại và các nguồn đầu tư. Tuy Bộ luật hình sự (BLHS) 2015 đã bị hoãn hiệu lực thi hành, tuy nhiên nó cũng có những điểm mới, tiến bộ quy định về chế định tham nhũng so với HBLS 1999. Để tìm hiểu thêm về vấn đề tham nhũng trong giai đoạn hiện nay em xin chọn đề tài số 01: “ Hãy nêu điểm mới của BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1999 quy định về tội tham nhũng” làm bài tập học kỳ lần này của mình. NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG 1. Tội phạm về chức vụ Để hiểu về tội phạm, Điều 8 BLHS 1999 quy định như sau : “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. Điều 277 BLHS 1999 quy định : “ Các tội phạm về chức vụ là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện công vụ”. Luật cũng quy định thêm “ người có chức vụ nói trên đây là người do bổ nhiệm, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất đính trong khi thực hiện nhiệm vụ”. Như vậy khi những cá nhân mang chức vụ, thực hiện những hành vi như trên thì có thể bị truy tố về các tội phạm về chức vụ tùy vào mức độ vi phạm. 2. Tội phạm tham nhũng Tội phạm về tham nhũng là một trong số những loại tội phạm về chức vụ thường gặp nhất. Theo khoản 2 Điều 1 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2012 đưa ra khái niệm tham nhũng như sau: “ Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”.Cũng theo Điều 3 Luật này quy định có 12 loại hành vi được xét là hành vi tham nhũng, tuy nhiên dựa theo Điều 2 Nghị định số 592013NĐCP và BLHS năm 1999 đã xác định 7 hành vi được xét vào tội phạm tham nhũng. Như vậy, theo khái niệm này, hành vi tham nhũng là hành vi vi phạm pháp luật nhưng gắn bó với quyền lực nhà nước và là mặt trái của sự vận hành quyền lực nhà nước ở góc độ của sự lạm quyền và tha hóa của một số người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trịxã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp…. vì mục đích vụ lợi làm ảnh hưởng đến quản lý, uy tín của cơ quan nhà nước. II. ĐIỂM MỚI CỦA BLHS 2015 SO VỚI BLHS 1999 QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG. 1. Điểm giống nhau giữa BLHS 2015 và BLHS 1999 quy định về tội phạm tham nhũng. Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm ngăn chặn và đầy lùi tệ nạn tham nhũng, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên cuộc đấu tranh chống tham nhũng chưa đem lại hiệu quả, tình trạng tham nhũng vẫn rất nghiêm trọng, vẫn đang là một trong những nguy cơ làm suy yếu chế độ xã hội chủ nghĩa, trực tiếp làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước ta. Trên tinh thần đó BLHS 2015 đã có những điểm mới về BLHS 1999 quy định về vấn đề tội phạm tham nhũng ( từ điều 353 đến 359 ) song cũng kế thừa những quy định của BLHS 1999 như: Đầu tiên, vẫn tiếp tục thừa nhận và quy định 7 trong 12 hành vi tham nhũng là tội phạm tham nhũng là Tội tham ô tài sản (Điều 353); Tội nhận hối lộ ( Điều 354); Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản ( Điều 355); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 356); Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 357); Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 358); Tội giả mạo trong công tác ( Điều 359). Các khung hình phạt thì được quy định thành nhiều mức khác nhau, trong đó cũng đề cao giá trị tài sản chiếm đoạt để làm căn cứ tăng nặng cho các tội phạm có yếu tố chiếm đoạt. Hình phạt bổ sung được quy định ngay trong điều luật. Các biện pháp xử phạt thể hiện sự răn đe của nhà nước như phạt tiền, cách chức, tù có thời hạn, tù chung thân và tử hình…. Đều được BLHS 2015 và BLHS 1999 áp dụng. 2. Điểm mới giữa nhau giữa BLHS 2015 và BLHS 1999 quy định về tội phạm tham nhũng. Đối với các tội phạm về tham nhũng so với BLHS 1999 thì BLHS năm 2015 nói chung không có sữa đổi, bố sung lớn. Tuy nhiên trong từng điều Luật cụ thể, nhà làm luật quy định các tình tiết là yếu tố định tội hoặc yếu tố định khung hình phạt cho phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng và chống loại tội phạm này trong giai đoạn hiện nay. Đối với tội tham ô tài sản ( Điều 353): Mức định lượng tài sản quy định là yếu tố định tội quy định tại khoản 1 điều luật theo hướng mở rộng hơn có lợi cho người phạm tội, nếu khoản 1 Điều 278 BLHS 1999 quy định tham ô 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì khoản 1 Điều 353 BLHS 2015 quy định tham ô từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự và mức phạt cho cấu thành tội cơ bản cho tội danh vẫn giữ nguyên là từ 02 năm đến 07 năm. Các tình tiết định khung hình phạt cũng được quy định lại và rõ ràng hơn trước. BLHS năm 2015 thay cụm từ “ gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả nghiêm trong khác” bằng các quy định cụ thể hơn như “chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích xóa đói giảm nghèo; tiền, phụ cấp đối với người có công với cách mạng…” hay “ ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan tổ chức” . Đặc biệt, ngoài việc chiếm đoạt tài sản thì việc gây thiệt hại về tài sản cũng là một yếu tố mới làm tăng mức hình phạt của tội phạm; định lượng tài sản bị chiếm đoạt trong các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt cũng thay đổi theo hướng có lợi cho người phạm tội ( ví dụ như khoản 2 tội này thay mức từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng bằng từ 100.000.000 đến dưới 500.000.000 triệu đồng..). Bố sung với tội này là khoản 6 Điều 353 là quy định “ Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh ghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại Điều này.” Đối với tội nhận hối lộ ( Điều 354): khoản 1 Điều 354 đã thay thế và bổ sung đầy đủ, hoàn thiện về hành vi của người phạm tội này hơn so với khoản 1 Điều 279 từ “…trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị..” bằng “ trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào sau đây cho chính bản thân người đó hoặc cho người và tổ chức khác”; như vậy chủ thể của tội phạm ở đây được quy định về hành vi một cách rõ ràng hơn, đầy đủ hơn và mở rộng hơn trước. Tại khoản 1 điều 354 tách riêng ra mức tài sản bị chiếm đoạt thành một điểm cụ thể chứ không quy định chung như Điều 297, đặc biệt ở điểm b khoản 1 Điều 354 đã bổ sung “lợi ích phi vật chất” đây là lần đầu tiên lợi ích phi vật chất được đề cao và nêu ra ở tội nhận hối lộ, hay là ở Điều 2 có khoản “ đòi hối lộ,sách nhiễu hoặc dùng thủ đoạn xảo quyệt”. Các mức tài sản hối lộ quy định lại có lợi cho người phạm tội hơn với năm 1999 như 100.000.000 triệu đến 500.000.000 triệu…Ngoài ra cũng như tội Tham ô tài sản BLHS 2015 cũng thay thế các cụm từ “ gây hậu quả nghiêm trọng khác” bằng các hành vi cụ thể và bổ sung khoản 6 như Điều 6 của Điều 353. Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản ( Điều 355): khác với các tội khác thì tội phạm này được quy định chặt chẽ và nghiêm khắc hơn trước, yếu tố chiếm đoạt tài sản được đặt ra với mức chiếm đoạt hay gây thiệt hại cao như “ chiếm đoạt tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng ; chiếm đoạt tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng…” hay “ gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng; từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng”…mức tài sản giá trị cao hơn so với BLHS 1999. Tại khoản 2 còn quy định điểm mới “ chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ giúp, ưu đãi với người có công với cách mạng..” hay lần đầu quy định tội này cho các doanh nghiệp như “ dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động”, và còn “ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội”. so với BLHS 1999 thì hình phạt bổ sung với tội này được tăng lên từ 10.000.000 đồng đến 50.000.0000 thành từ 30.000.000 đồng lên đến 100.000.000 đồng thể hiện mức độ nguy hiển cho xã hội của tội phạm. Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ ( Điều 356):kế thừa những tư tưởng chủ đạo của BLHS 1999, BLHS 2015 góp phần làm rõ hơn quy định đó như: thay cụm từ “ gây hậu quả nghiêm trọng” bằng “ gây thiệt hại về tài sản từ 200.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng” ( khoản 2 Điều 356); tương ứng như thế ở Khoản 3 cũng thay cụm từ “ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng” bằng cụm từ “gây thiệt hại về tài sản 1.000.000.000 đồng trở lên” việc quy định rõ ràng như thế này giúp cho người dân cũng như các nhà áp dụng luật được thực hiện một cách nhất quán, dễ hiểu và dễ làm. Việc áp dụng hình phạt bổ sung là hình phạt tiền cũng được tăng lên từ “ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng” thành “ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng”. Đối với tội làm quyền trong khi thi hành công vụ ( Điều 357): được cấu tạo lại thành 4 khoản ( ngoài hình phạt bổ sung ) theo hướng không có lợi cho tội phạm như Điều 282 BLHS 1999. Ngoài ra còn quy định chi tiết, rõ ràng hơn mức tài sản chiếm đoạt trong tội phạm này để cấu thành tội phạm tại khoản 1 Điều 357 mà tại khoản 1 Điều 282 không đề cập tới đó là “ làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; cũng tại khoản 1 Điều 357 cũng quy định về việc gây thiệt hại cho tổ chức mà tại BLHS 1999 chưa đề cập đến. Mức thấp nhất của khung hình phạt tại khoản 1 là 1 năm tù, khoản 2 là 5 năm tù, khoản 3 là 10 năm tù và khoản 4 là 15 năm tù. Các cụm từ như “ gây hậu quả nghiêm trọng, gây hậu quả rất nghiêm trọng và gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” thành lượng giá trị cụ thể như 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hay từ 1.500.000.000 đồng trở lên .. Ở hình phạt bổ sung thì số tiền có thể bị phạt của người phạm tội này được tăng lên từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng. Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục l

HÃY NÊU ĐIỂM MỚI CỦA BLHS NĂM 2015 SO VỚI BLHS NĂM 1999 QUY ĐỊNH VỀ TỘI THAM NHŨNG MỞ BÀI Tham nhũng loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã Tính nguy hiểm thể chỗ làm phương hại đến lợi ích quốc gia, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bất cơng xã hội, làm xói mòn niềm tin người nhân nhà nước Về đối ngoại, tham nhũng làm giảm niềm tin đối tác nước ngồi, uy tín Việt Nam quan hệ quốc tế, cản trở hoạt động đối ngoại nguồn đầu tư Tuy Bộ luật hình (BLHS) 2015 bị hỗn hiệu lực thi hành, nhiên có điểm mới, tiến quy định chế định tham nhũng so với HBLS 1999 Để tìm hiểu thêm vấn đề tham nhũng giai đoạn em xin chọn đề tài số 01: “ Hãy nêu điểm BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1999 quy định tội tham nhũng” làm tập học kỳ lần NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG Tội phạm chức vụ Để hiểu tội phạm, Điều BLHS 1999 quy định sau : “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Điều 277 BLHS 1999 quy định : “ Các tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực công vụ” Luật quy định thêm “ người có chức vụ nói người bổ nhiệm, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương, giao thực công vụ định có quyền hạn đính thực nhiệm vụ” Như cá nhân mang chức vụ, thực hành vi bị truy tố tội phạm chức vụ tùy vào mức độ vi phạm Tội phạm tham nhũng Tội phạm tham nhũng số loại tội phạm chức vụ thường gặp Theo khoản Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2012 đưa khái niệm tham nhũng sau: “ Là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi”.Cũng theo Điều Luật quy định có 12 loại hành vi xét hành vi tham nhũng, nhiên dựa theo Điều Nghị định số 59//2013/NĐ-CP BLHS năm 1999 xác định hành vi xét vào tội phạm tham nhũng Như vậy, theo khái niệm này, hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật gắn bó với quyền lực nhà nước mặt trái vận hành quyền lực nhà nước góc độ lạm quyền tha hóa số người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp… mục đích vụ lợi làm ảnh hưởng đến quản lý, uy tín quan nhà nước II ĐIỂM MỚI CỦA BLHS 2015 SO VỚI BLHS 1999 QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG Điểm giống BLHS 2015 BLHS 1999 quy định tội phạm tham nhũng Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm ngăn chặn đầy lùi tệ nạn tham nhũng, nhiều nguyên nhân khác nên đấu tranh chống tham nhũng chưa đem lại hiệu quả, tình trạng tham nhũng nghiêm trọng, nguy làm suy yếu chế độ xã hội chủ nghĩa, trực tiếp làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước ta Trên tinh thần BLHS 2015 có điểm BLHS 1999 quy định vấn đề tội phạm tham nhũng ( từ điều 353 đến 359 ) song kế thừa quy định BLHS 1999 như: Đầu tiên, tiếp tục thừa nhận quy định 12 hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Tội tham ô tài sản (Điều 353); Tội nhận hối lộ ( Điều 354); Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản ( Điều 355); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356); Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357); Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 358); Tội giả mạo công tác ( Điều 359) Các khung hình phạt quy định thành nhiều mức khác nhau, đề cao giá trị tài sản chiếm đoạt để làm tăng nặng cho tội phạm có yếu tố chiếm đoạt Hình phạt bổ sung quy định điều luật Các biện pháp xử phạt thể răn đe nhà nước phạt tiền, cách chức, tù có thời hạn, tù chung thân tử hình… Đều BLHS 2015 BLHS 1999 áp dụng Điểm BLHS 2015 BLHS 1999 quy định tội phạm tham nhũng Đối với tội phạm tham nhũng so với BLHS 1999 BLHS năm 2015 nói chung khơng có sữa đổi, bố sung lớn Tuy nhiên điều Luật cụ thể, nhà làm luật quy định tình tiết yếu tố định tội yếu tố định khung hình phạt cho phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống loại tội phạm giai đoạn Đối với tội tham ô tài sản ( Điều 353): Mức định lượng tài sản quy định yếu tố định tội quy định khoản điều luật theo hướng mở rộng có lợi cho người phạm tội, khoản Điều 278 BLHS 1999 quy định tham ô 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình khoản Điều 353 BLHS 2015 quy định tham ô từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình mức phạt cho cấu thành tội cho tội danh giữ nguyên từ 02 năm đến 07 năm Các tình tiết định khung hình phạt quy định lại rõ ràng trước BLHS năm 2015 thay cụm từ “ gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm khác” quy định cụ thể “chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích xóa đói giảm nghèo; tiền, phụ cấp người có cơng với cách mạng…” hay “ ảnh hưởng xấu đến đời sống cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan tổ chức” Đặc biệt, việc chiếm đoạt tài sản việc gây thiệt hại tài sản yếu tố làm tăng mức hình phạt tội phạm; định lượng tài sản bị chiếm đoạt tình tiết yếu tố định khung hình phạt thay đổi theo hướng có lợi cho người phạm tội ( ví dụ khoản tội thay mức từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng từ 100.000.000 đến 500.000.000 triệu đồng ) Bố sung với tội khoản Điều 353 quy định “ Người có chức vụ, quyền hạn doanh ghiệp, tổ chức ngồi Nhà nước mà tham tài sản, bị xử lý theo quy định Điều này.” Đối với tội nhận hối lộ ( Điều 354): khoản Điều 354 thay bổ sung đầy đủ, hoàn thiện hành vi người phạm tội so với khoản Điều 279 từ “…trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị ” “ trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người tổ chức khác”; chủ thể tội phạm quy định hành vi cách rõ ràng hơn, đầy đủ mở rộng trước Tại khoản điều 354 tách riêng mức tài sản bị chiếm đoạt thành điểm cụ thể không quy định chung Điều 297, đặc biệt điểm b khoản Điều 354 bổ sung “lợi ích phi vật chất” lần lợi ích phi vật chất đề cao nêu tội nhận hối lộ, Điều có khoản “ đòi hối lộ,sách nhiễu dùng thủ đoạn xảo quyệt” Các mức tài sản hối lộ quy định lại có lợi cho người phạm tội với năm 1999 100.000.000 triệu đến 500.000.000 triệu…Ngoài tội Tham ô tài sản BLHS 2015 thay cụm từ “ gây hậu nghiêm trọng khác” hành vi cụ thể bổ sung khoản Điều Điều 353 Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản ( Điều 355): khác với tội khác tội phạm quy định chặt chẽ nghiêm khắc trước, yếu tố chiếm đoạt tài sản đặt với mức chiếm đoạt hay gây thiệt hại cao “ chiếm đoạt tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng ; chiếm đoạt tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng…” hay “ gây thiệt hại tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng; từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng”…mức tài sản giá trị cao so với BLHS 1999 Tại khoản quy định điểm “ chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ giúp, ưu đãi với người có cơng với cách mạng ” hay lần đầu quy định tội cho doanh nghiệp “ dẫn đến doanh nghiệp tổ chức khác bị phá sản ngừng hoạt động”, “ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” so với BLHS 1999 hình phạt bổ sung với tội tăng lên từ 10.000.000 đồng đến 50.000.0000 thành từ 30.000.000 đồng lên đến 100.000.000 đồng thể mức độ nguy hiển cho xã hội tội phạm Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ ( Điều 356):kế thừa tư tưởng chủ đạo BLHS 1999, BLHS 2015 góp phần làm rõ quy định như: thay cụm từ “ gây hậu nghiêm trọng” “ gây thiệt hại tài sản từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng” ( khoản Điều 356); tương ứng Khoản thay cụm từ “ gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” cụm từ “gây thiệt hại tài sản 1.000.000.000 đồng trở lên” việc quy định rõ ràng giúp cho người dân nhà áp dụng luật thực cách quán, dễ hiểu dễ làm Việc áp dụng hình phạt bổ sung hình phạt tiền tăng lên từ “ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng” thành “ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng” Đối với tội làm quyền thi hành công vụ ( Điều 357): cấu tạo lại thành khoản ( hình phạt bổ sung ) theo hướng khơng có lợi cho tội phạm Điều 282 BLHS 1999 Ngoài quy định chi tiết, rõ ràng mức tài sản chiếm đoạt tội phạm để cấu thành tội phạm khoản Điều 357 mà khoản Điều 282 khơng đề cập tới “ làm trái công vụ gây thiệt hại tài sản từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng; khoản Điều 357 quy định việc gây thiệt hại cho tổ chức mà BLHS 1999 chưa đề cập đến Mức thấp khung hình phạt khoản năm tù, khoản năm tù, khoản 10 năm tù khoản 15 năm tù Các cụm từ “ gây hậu nghiêm trọng, gây hậu nghiêm trọng gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” thành lượng giá trị cụ thể 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hay từ 1.500.000.000 đồng trở lên Ở hình phạt bổ sung số tiền bị phạt người phạm tội tăng lên từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục l ... lý, uy tín quan nhà nước II ĐIỂM MỚI CỦA BLHS 2015 SO VỚI BLHS 1999 QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG Điểm giống BLHS 2015 BLHS 1999 quy định tội phạm tham nhũng Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước... tử hình… Đều BLHS 2015 BLHS 1999 áp dụng Điểm BLHS 2015 BLHS 1999 quy định tội phạm tham nhũng Đối với tội phạm tham nhũng so với BLHS 1999 BLHS năm 2015 nói chung khơng có sữa đổi, bố sung lớn... thần BLHS 2015 có điểm BLHS 1999 quy định vấn đề tội phạm tham nhũng ( từ điều 353 đến 359 ) song kế thừa quy định BLHS 1999 như: Đầu tiên, tiếp tục thừa nhận quy định 12 hành vi tham nhũng tội

Ngày đăng: 26/01/2019, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÃY NÊU ĐIỂM MỚI CỦA BLHS NĂM 2015 SO VỚI BLHS NĂM 1999 QUY ĐỊNH VỀ TỘI THAM NHŨNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan