1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội gây ô nhiễm môi trường theo BLHS năm 2015

3 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,36 KB

Nội dung

Tội gây ô nhiễm môi trường theo BLHS năm 2015 Ngày 27112015, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII đã thống nhất thông qua BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015. BLHS sẽ thay thế BLHS 2009. BLHS 2015 sẽ có hiệu lực vào ngày 0172016, nhưng do mắc phải một số sai sót về mặt kỹ thuật và một số nội dung chưa phù hợp, nên BLHS đã bị hoãn thời gian có hiệu lực. Tội gây ô nhiễm môi trường được quy định tại Điều 235 BLHS năm 2015.Mặc dù chưa có hiệu lực thi hành, nhưng vẫn có thể xem xét tội phạm này dưới một số góc độ cơ bản. 2.1. Hành vi cấu thành tội gây ô nhiễm môi trường Tội gây ô nhiễm môi trường là hành vi cố ý chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường các chất gây ô nhiễm, phát tán bức xạ vượt quá các giới hạn quy định tại Khoản 1 Điều 235 BLHS. Cụ thể: Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải nguy hại hoặc chất hữu cơ khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định tại Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy trái quy định của pháp luật từ 3.000 kilôgam đến dưới 5.000 kilôgam; Xả thải ra môi trường từ 5.000 mét khối (m3)ngày đến dưới 10.000 mét khối (m3)ngày nước thải có các thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên; Xả nước thải ra môi trường có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 02 lần đến dưới 04 lần; Xả ra môi trường từ 5.000 mét khối (m3)ngày đến dưới 10.000 mét khối (m3)ngày nước thải có độ PH từ 0 đến dưới 2 hoặc từ 12,5 đến 14; Thải ra môi trường từ 300.000 mét khối (m3)giờ đến dưới 500.000 mét khối (m3)giờ bụi, khí thải vượt quá quy chuẩn kỹ thuật về chất thải 10 lần trở lên; Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải rắn thông thường trái quy định của pháp luật từ 200.000 kilôgam đến dưới 500.000 kilôgam; Chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ môi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ – phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép; Phát tán ra môi trường bức xạ, phóng xạ vượt quá quy chuẩn kỹ thuật hoặc vượt mức giới hạn theo quy định từ 02 lần đến dưới 04 lần. Trước đây, khi muốn xử lý một hành vi có dấu hiệu gây ô nhiễm môi trường, cơ quan hữu quan thường phải xem xét nhiều văn bản khác nhau, để biết hành vi xả thải vào môi trường đó đã gây “hậu quả nghiêm trọng”, hay hành vi đó đã làm môi trường bị “ô nhiễm nghiêm trọng” hay chưa? Đó là văn bản của rất nhiều cơ quan khác nhau, như: hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, các bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng mặt nước, chất lượng nước ngầm, về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất,… hay phải tham khảo các quy định pháp luật có liên quan về tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, hay những quy định về hàng hải theo Bộ luật Hàng hải,… Chính vì vậy, thực tế xảy ra là việc áp dụng các quy định trên thực tế diễn ra khó khăn, bất cập. Khi BLHS 2015 quy định rất chi tiết các hành vi, mức độ, khối lượng chất thải được thải vào môi trường như trên sẽ khiến cho việc áp dụng trên thực tế chính xác và dễ hơn bởi tránh tình trạng phải giải thích ở quá nhiều văn bản hướng dẫn về hậu quả nghiêm trọng như trước đây. Tuy nhiên, cũng có thể thấy rằng, các mức định lượng (ngưỡng xả thải định khung) tại Điều 235 BLHS 2015 làm căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự là chưa hợp lý, dẫn tới thực tế khó có thể thực hiện truy cứu trách nhiệm hình sự. Cụ thể, tại điểm b và điểm d Khoản 1, Điểm b và điểm d Khoản 2, điểm c và điểm e Khoản 3 quy định việc xả thải ra môi trường nguy hại, vượt quá mức quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải từ 10 lần trở lên là không phù hợp; mức xả thải có thông số môi trường nguy hại vượt quá quy chuẩn kỹ thuật thải ra môi trường từ 5000 m3ngày là quá nhiều.2 Thực tế cho thấy rằng, chỉ cần xả thải vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật là đã gây ra ô nhiễm về môi trường.Vượt qua 2, 3 lần quy chuẩn là đã gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người, chế độ sinh hoạt của cộng đồng, ảnh hưởng xấu đến môi trường.Do đó, cần điều chỉnh hạ thấp các mức định lượng này cho phù hợp với thực tiễn xử lý vi phạm. Nếu mức định lượng không được hạ xuống thì chúng ta sẽ tiếp tục không xử lý hình sự được vụ gây ô nhiễm môi trường nào và chúng ta phải chứng kiến tiếp tục những hậu quả nặng nề từ ô nhiễm môi trường.Mức định lượng được hạ thấp đến bao nhiêu là hợp lý cần tham khảo ý kiến các bộ, ngành có liên quan.3 2.2. Truy cứu trách nhiệm của pháp nhân thương mại Nếu như BLHS 2009, chỉ quy định trách nhiệm của cá nhân (đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự) đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường thì theo quy định của BLHS 2015, pháp nhân thương mại phạm tội gây ô nhiễm môi trường cũng có thể bị xử lý hình sự về tội danh này. Đây là một quy định mới của BLHS 2015 xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đấu tranh tội phạm đối với các hành vi xâm phạm môi trường sống, đặc biệt là của các doanh nghiệp, tổ chức. Theo quy định tại Điều 75 BLHS 2015, thì pháp nhân thương mại có thể là: các pháp nhân có mục tiêu chính tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên; bao gồm: doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác. Có thể thấy rằng, trên thực tế, chính các doanh nghiệp mới là người chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường, tuy nhiên, BLHS 2009 lại không có quy định về trách nhiệm của pháp nhân thương mại. BLHS 2009 đã vô tình tạo ra “kẻ hở” cho các pháp nhân thương mại. Pháp nhân thương mại ngang nhiên xả thải ra môi trường rồi chấp nhận bị xử lý vi phạm hành chính, so với bồi thường thiệt hại cho người dân và chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước thải một cách bài bản thì họ vẫn có lợi hơn nhiều.4 Trong khi đó, cũng khó có thể xử lý hình sự đối với người đứng đầu pháp nhân đó, bởi lẽ, người đại diện của pháp nhân thực hiện hành vi vì lợi ích của pháp nhân đó hoặc trong khuôn khổ hoạt động của pháp nhân với những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, kéo dài, có tổ chức cao và có những trường hợp mang yếu tố ngoại giao, hoặc có tính quốc tế. Thấy rõ vấn đề này, BLHS 2015 đã quy định các pháp nhân thương mại này sẽ phải chịu trách nhiệm nếu hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân, vì lợi ích của pháp nhân, có sự điều hành, chỉ đạo của pháp nhân đó và phải còn nằm trong thời hiệu truy cứu trách nhiệm. Việc quy định truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân là quy định rất phù hợp với thực tiễn hiện nay, đảm bảo rằng mọi hành vi, thủ đoạn gây ô nhiễm môi trường đều được xử lý kịp thời, nhanh chóng, nghiêm minh. 2.3. Hình phạt đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường Đối với cá nhân phạm tội, nếu thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều 235 BLHS 2015 thì bị phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 1 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. Nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp tại khoản 2, thì bị phạt tiền từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. Nếu thực hiện một trong các hành vi tại khoản 3 này, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Bên cạnh đó, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Đối với với pháp nhân thương mại phạm tội, nếu thực hiện hành vi thuộc trường hợp quy định tại khoản 1, thì bị phạt tiền từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng; Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, thì bị phạt tiền từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm; Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3, thì bị phạt tiền từ 500 triệu đồng đến 3 tỷ đồng; Bên cạnh đó, pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 01 năm đến 03 năm. Ngoài ra, nếu pháp nhân thương mại phạm tội thuộc trường hợp tại Điều 79 BLHS 2015, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, đó là các trường hợp: Pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại hoặc có khả năng thực tế gây thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội và không có khả năng khắc phục hậu quả gây ra. Pháp nhân thương mại được thành lập chỉ để thực hiện tội phạm thì bị đình chỉ vĩnh viễn toàn bộ hoạt động. Nhìn chung, mức hình phạt tại Điều 235 BLHS 2015 so với Điều 182 BLHS 2009 đã có tính răn đe cao hơn, khi đã tăng mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân từ 500 triệu đồng lên 3 tỷ đồng. Đồng thời mức phạt tù tối thiểu cũng được tăng từ 6 tháng lên thành một năm. Đối với pháp nhân thương mại, mức trách nhiệm mà pháp nhân phải gánh chịu nếu vi phạm khá lớn. Cụ thể, tối đa pháp nhân có thể phải chịu phạt đến 10 tỷ đồng, hoặc có thể bị “phạt tù có thời hạn” (đình chỉ hoạt động đến 3 năm), hoặc bị “tước” quyền kinh doanh (bị cấm hoạt động, kinh doanh đến 3 năm), và cao nhất, pháp nhân thương mại có thể bị “tử hình” (bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn). Mặc dù mức hình phạt theo BLHS 2015 cao hơn mức hình phạt tại BLHS 2009, nhưng sức răn đe của mức hình phạt vẫn còn chưa cao. Cụ thể, tội gây ô nhiễm môi trường có thể gây hậu quả chết người, nhưng vì không chết tức thì mà gây ra cái chết lâu dài nên nó sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống, môi sinh của nhiều thế hệ mai sau. Trong khi đó, Điều 235 với hình phạt nặng nhất là 10 tỷ đồng và 7 năm tù là chưa thỏa đáng.5 Do đó, cần siết chặt chế tài đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường theo hướng tăng nặng mức hình phạt, như vậy, mới thực sự tạo ra được sức răn đe lớn đối với các cá nhân, pháp nhân thương mại có hành vi gây ô nhiễm môi trường. Rõ ràng những quy định về tội gây ô nhiễm môi trường tại BLHS 2015 đã có những chế tài mạnh nhằm răn đe các cá nhân vi phạm và quy định truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại nhằm xử lý kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, Điều 235 BLHS 2015 cũng đã mắc phải một số hạn chế nhất định. Hy vọng rằng, trước khi BLHS 2015 có hiệu lực, những hạn chế này sẽ được sửa đổi, bổ sung cho hợp lý để có thể thực thi trên thực tế, đảm bảo xử lý nghiêm minh mọi hành vi gây ô nhiễm môi trường của mọi cá nhân, pháp nhân thương mại, bảo đảm phát triển bền vững, giữ vững môi trường sống trong lành cho thế hệ hiện tại và mai sau.

Tội gây ô nhiễm môi trường theo BLHS năm 2015 Ngày 27/11/2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII thống thơng qua BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 BLHS thay BLHS 2009 BLHS 2015 có hiệu lực vào ngày 01/7/2016, mắc phải số sai sót mặt kỹ thuật số nội dung chưa phù hợp, nên BLHS bị hoãn thời gian có hiệu lực Tội gây nhiễm mơi trường quy định Điều 235 BLHS năm 2015.Mặc dù chưa có hiệu lực thi hành, xem xét tội phạm số góc độ 2.1 Hành vi cấu thành tội gây ô nhiễm môi trường Tội gây ô nhiễm môi trường hành vi cố ý chôn, lấp, đổ, thải môi trường chất gây ô nhiễm, phát tán xạ vượt giới hạn quy định Khoản Điều 235 BLHS Cụ thể: - Chôn, lấp, đổ, thải môi trường chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy trái quy định pháp luật từ 3.000 kilôgam đến 5.000 kilôgam; - Xả thải môi trường từ 5.000 mét khối (m3)/ngày đến 10.000 mét khối (m3)/ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 10 lần trở lên; - Xả nước thải mơi trường có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ mơi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 02 lần đến 04 lần; - Xả môi trường từ 5.000 mét khối (m3)/ngày đến 10.000 mét khối (m3)/ngày nước thải có độ PH từ đến từ 12,5 đến 14; - Thải môi trường từ 300.000 mét khối (m3)/giờ đến 500.000 mét khối (m3)/giờ bụi, khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải 10 lần trở lên; - Chôn, lấp, đổ, thải môi trường chất thải rắn thông thường trái quy định pháp luật từ 200.000 kilôgam đến 500.000 kilôgam; - Chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ mơi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn xạ – phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép; - Phát tán mơi trường xạ, phóng xạ vượt quy chuẩn kỹ thuật vượt mức giới hạn theo quy định từ 02 lần đến 04 lần Trước đây, muốn xử lý hành vi có dấu hiệu gây ô nhiễm môi trường, quan hữu quan thường phải xem xét nhiều văn khác nhau, để biết hành vi xả thải vào mơi trường gây “hậu nghiêm trọng”, hay hành vi làm môi trường bị “ô nhiễm nghiêm trọng” hay chưa? Đó văn nhiều quan khác nhau, như: hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mặt nước, chất lượng nước ngầm, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất,… hay phải tham khảo quy định pháp luật có liên quan tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, hay quy định hàng hải theo Bộ luật Hàng hải,… Chính vậy, thực tế xảy việc áp dụng quy định thực tế diễn khó khăn, bất cập Khi BLHS 2015 quy định chi tiết hành vi, mức độ, khối lượng chất thải thải vào môi trường khiến cho việc áp dụng thực tế xác dễ tránh tình trạng phải giải thích nhiều văn hướng dẫn hậu nghiêm trọng trước Tuy nhiên, thấy rằng, mức định lượng (ngưỡng xả thải định khung) Điều 235 BLHS 2015 làm truy cứu trách nhiệm hình chưa hợp lý, dẫn tới thực tế khó thực truy cứu trách nhiệm hình Cụ thể, điểm b điểm d Khoản 1, Điểm b điểm d Khoản 2, điểm c điểm e Khoản quy định việc xả thải môi trường nguy hại, vượt mức quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải từ 10 lần trở lên khơng phù hợp; mức xả thải có thơng số mơi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật thải môi trường từ 5000 m3/ngày nhiều.[2] Thực tế cho thấy rằng, cần xả thải vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật gây ô nhiễm môi trường.Vượt qua 2, lần quy chuẩn gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, chế độ sinh hoạt cộng đồng, ảnh hưởng xấu đến mơi trường.Do đó, cần điều chỉnh hạ thấp mức định lượng cho phù hợp với thực tiễn xử lý vi phạm Nếu mức định lượng không hạ xuống tiếp tục khơng xử lý hình vụ gây nhiễm mơi trường phải chứng kiến tiếp tục hậu nặng nề từ ô nhiễm môi trường.Mức định lượng hạ thấp đến hợp lý cần tham khảo ý kiến bộ, ngành có liên quan.[3] 2.2 Truy cứu trách nhiệm pháp nhân thương mại Nếu BLHS 2009, quy định trách nhiệm cá nhân (đủ lực chịu trách nhiệm hình sự) hành vi gây ô nhiễm môi trường theo quy định BLHS 2015, pháp nhân thương mại phạm tội gây nhiễm mơi trường bị xử lý hình tội danh Đây quy định BLHS 2015 xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đấu tranh tội phạm hành vi xâm phạm môi trường sống, đặc biệt doanh nghiệp, tổ chức Theo quy định Điều 75 BLHS 2015, pháp nhân thương mại là: pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên; bao gồm: doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Có thể thấy rằng, thực tế, doanh nghiệp người chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, nhiên, BLHS 2009 lại khơng có quy định trách nhiệm pháp nhân thương mại BLHS 2009 vơ tình tạo “kẻ hở” cho pháp nhân thương mại Pháp nhân thương mại ngang nhiên xả thải môi trường chấp nhận bị xử lý vi phạm hành chính, so với bồi thường thiệt hại cho người dân chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước thải cách họ có lợi nhiều.[4] Trong đó, khó xử lý hình người đứng đầu pháp nhân đó, lẽ, người đại diện pháp nhân thực hành vi lợi ích pháp nhân khuôn khổ hoạt động pháp nhân với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, kéo dài, có tổ chức cao có trường hợp mang yếu tố ngoại giao, có tính quốc tế Thấy rõ vấn đề này, BLHS 2015 quy định pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân, lợi ích pháp nhân, có điều hành, đạo pháp nhân phải nằm thời hiệu truy cứu trách nhiệm Việc quy định truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân quy định phù hợp với thực tiễn nay, đảm 2.3 bảo hành vi, thủ đoạn gây ô nhiễm môi trường xử lý kịp thời, nhanh chóng, nghiêm minh Hình phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường Đối với cá nhân phạm tội, thực hành vi quy định khoản Điều 235 BLHS 2015 bị phạt tiền từ 100 triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Nếu phạm tội thuộc trường hợp khoản 2, bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng phạt tù từ 03 năm đến 07 năm Nếu thực hành vi khoản này, bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Bên cạnh đó, người phạm tội bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Đối với với pháp nhân thương mại phạm tội, thực hành vi thuộc trường hợp quy định khoản 1, bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng; Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản 2, bị phạt tiền từ tỷ đến 10 tỷ đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm; Nếu phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản 3, bị phạt tiền từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng; Bên cạnh đó, pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định từ 01 năm đến 03 năm Ngoài ra, pháp nhân thương mại phạm tội thuộc trường hợp Điều 79 BLHS 2015, bị đình hoạt động vĩnh viễn, trường hợp: - Pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại có khả thực tế gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người, gây cố môi trường gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội khơng có khả khắc phục hậu gây - Pháp nhân thương mại thành lập để thực tội phạm bị đình vĩnh viễn tồn hoạt động Nhìn chung, mức hình phạt Điều 235 BLHS 2015 so với Điều 182 BLHS 2009 có tính răn đe cao hơn, tăng mức phạt tiền tối đa cá nhân từ 500 triệu đồng lên tỷ đồng Đồng thời mức phạt tù tối thiểu tăng từ tháng lên thành năm Đối với pháp nhân thương mại, mức trách nhiệm mà pháp nhân phải gánh chịu vi phạm lớn Cụ thể, tối đa pháp nhân phải chịu phạt đến 10 tỷ đồng, bị “phạt tù có thời hạn” (đình hoạt động đến năm), bị “tước” quyền kinh doanh (bị cấm hoạt động, kinh doanh đến năm), cao nhất, pháp nhân thương mại bị “tử hình” (bị đình hoạt động vĩnh viễn) Mặc dù mức hình phạt theo BLHS 2015 cao mức hình phạt BLHS 2009, sức răn đe mức hình phạt chưa cao Cụ thể, tội gây ô nhiễm môi trường gây hậu chết người, khơng chết tức mà gây chết lâu dài nên ảnh hưởng đến môi trường sống, môi sinh nhiều hệ mai sau Trong đó, Điều 235 với hình phạt nặng 10 tỷ đồng năm tù chưa thỏa đáng.[5] Do đó, cần siết chặt chế tài hành vi gây ô nhiễm môi trường theo hướng tăng nặng mức hình phạt, vậy, thực tạo sức răn đe lớn cá nhân, pháp nhân thương mại có hành vi gây ô nhiễm môi trường Rõ ràng quy định tội gây ô nhiễm môi trường BLHS 2015 có chế tài mạnh nhằm răn đe cá nhân vi phạm quy định truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại nhằm xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, Điều 235 BLHS 2015 mắc phải số hạn chế định Hy vọng rằng, trước BLHS 2015 có hiệu lực, hạn chế sửa đổi, bổ sung cho hợp lý để thực thi thực tế, đảm bảo xử lý nghiêm minh hành vi gây ô nhiễm môi trường cá nhân, pháp nhân thương mại, bảo đảm phát triển bền vững, giữ vững môi trường sống lành cho hệ mai sau ... mại Nếu BLHS 2009, quy định trách nhiệm cá nhân (đủ lực chịu trách nhiệm hình sự) hành vi gây ô nhiễm môi trường theo quy định BLHS 2015, pháp nhân thương mại phạm tội gây ô nhiễm mơi trường bị... vi, thủ đoạn gây ô nhiễm môi trường xử lý kịp thời, nhanh chóng, nghiêm minh Hình phạt hành vi gây nhiễm mơi trường Đối với cá nhân phạm tội, thực hành vi quy định khoản Điều 235 BLHS 2015 bị phạt... mức hình phạt BLHS 2009, sức răn đe mức hình phạt chưa cao Cụ thể, tội gây nhiễm mơi trường gây hậu chết người, khơng chết tức mà gây chết lâu dài nên ảnh hưởng đến môi trường sống, môi sinh nhiều

Ngày đăng: 22/01/2019, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w