Đã tập hợp và hệ thống hóa được một khối lượng sử liệu phong phú, hữu ích đối với việc bổ sung nhận thức về một vấn đề lịch sử chưa được quan tâm nhiều và là vần đề còn bị bỏ ngỏ, chưa có một công trình nào nghiên cứu hoàn chỉnh về nội dung nghiên cứu của luận án. Đã phục dựng được và trình bày khá chi tiết về lịch sử của phong trào Hướng đạo và tổ chức, hoạt động của Hội Hướng đạo Việt Nam từ khi thành lập đến năm 1954. Trên cơ sở phân tích luật Hướng đạo, tổ chức Hướng đạo, các phương thức và nhất là cấc hoạt động Hướng đạo cụ thể, luận án đã chỉ ra được đặc điểm, tính chất của phong trào Hướng đạo sinh ở Việt Nam. Luận án đã đánh giá được vai trò và đóng góp của các Hướng đạo sinh và tổ chức Hội Hướng đạo Việt Nam trong việc giáo dục lòng yêu nước, sự tháo vát, nhanh nhẹn, sẵn sàng làm tốt mọi nhiệm vụ được phân công, thể hiện rõ nhất quá trình tham gia vào cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống Pháp (1946 1954).
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH HƢỚNG ĐẠO SINH VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH HƢỚNG ĐẠO SINH VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khánh HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Anh LỜI CẢM ƠN Lời chân thành nhất, xin cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Khánh tận tình hƣớng dẫn cho tơi vấn đề khoa học suốt q trình thực hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cựu Hƣớng đạo sinh Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình tập hợp, khảo cứu tƣ liệu hoàn thành luận án Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ NXB Nhà xuất CTQG Chính trị Quốc gia ĐHQG Đại học Quốc gia NCLS Nghiên cứu lịch sử LSQS Lịch sử quân LSĐ Lịch sử Đảng BLLCHĐS Ban liên lạc cựu Hƣớng đạo sinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận án 15 Cấu trúc luận án 16 NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN 17 CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu Hƣớng đạo Việt Nam 17 1.2 Những kết đạt đƣợc nghiên cứu Hƣớng đạo Việt 31 Nam vấn đề cần đặt giải luận án Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng 2: SỰ RA ĐỜI, HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ 34 PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HƢỚNG ĐẠO VIỆT NAM 2.1 Vài nét phong trào Hƣớng đạo giới 34 2.2 Sự đời Hội Hƣớng đạo Việt Nam 39 2.3 Hệ thống tổ chức 54 2.4 Hội ca, huy hiệu, châm ngơn trang phục 63 2.5 Những hình thức kỹ Hƣớng đạo 67 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HƢỚNG ĐẠO 80 VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3.1 Lập trại để tập hợp lực lƣợng 80 3.2 Tham gia hoạt động yêu nƣớc cách mạng 88 3.3 Tham gia Tổng khởi nghĩa giành quyền Cách 99 mạng tháng Tám năm 1945 Tiểu kết chƣơng 103 Chƣơng 4: HƢỚNG ĐẠO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHÁNG 106 CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC (1945-1954) 4.1 Một số thay đổi tổ chức quy chế hoạt động 106 4.2 Hoạt động Hƣớng đạo thời kỳ xây dựng bảo vệ 113 quyền cách mạng (1945-1946) 4.3 Hoạt động Hƣớng đạo vùng tự (1947-1954) 116 4.4 Hoạt động Hƣớng đạo vùng địch tạm chiếm (1947-1954) 122 Tiể u kế t chƣơng 129 CHƢƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HƢỚNG ĐẠO 132 SINH VIỆT NAM 5.1 Đặc điểm vai trò Hƣớng đạo sinh 132 5.1.1 Đặc điểm Hướng đạo sinh 132 5.1.2 Vai trò Hướng đạo sinh 134 5.2 Một số Hƣớng đạo sinh Việt Nam tiêu biểu 137 Tiể u kế t chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 163 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1907, phong trào Hƣớng đạo đời nƣớc Anh Ngƣời khai mở ý tƣởng sáng lập Hội hƣớng đạo Anh Huân tƣớc Baden Pawell Từ phong trào nƣớc Anh, Hội Hƣớng đạo đƣợc thành lập nhiều nƣớc trở thành tổ chức quốc tế phong trào giới Phong trào Hƣớng đạo thu hút đƣợc đông đảo thiếu niên nhiều nƣớc tham gia Mục đích Hƣớng đạo giúp thiếu niên rèn luyện ý chí, tính tháo vát, sáng tạo, tinh thần vƣợt khó khăn để thích nghi với hoàn cảnh sống Tác dụng sinh hoạt Hƣớng đạo sinh giúp thiếu niên trở thành công dân tốt, sống trách nhiệm với thân xã hội, trọng danh dự hữu ích cho xã hội Trải qua 100 năm, phong trào Hƣớng đạo thời kỳ lịch sử, nƣớc có thăng trầm khác nhau, nhƣng thể đƣợc đóng góp to lớn phong trào việc rèn luyện nhân cách thiếu niên nói riêng phát triển giới nói chung Huân tƣớc Baden Pawell, ngƣời sáng lập phong trào này, đƣợc đề nghị nhận giải Nobel có cơng tìm phƣơng pháp giáo dục thiếu niên giới Năm 1981, phong trào Hƣớng đạo giới đƣợc tổ chức UNESCO tặng danh hiệu Phong trào giáo dục hồ bình Năm 1982, phong trào Hƣớng đạo giới đƣợc nhận giải thƣởng Schidhei “Vì tự do” có đóng góp việc giáo dục nhân cách ngƣời Năm 1983, phong trào Hƣớng đạo tiếp tục đƣợc nhận giải thƣởng “Vì tự do” tổ chức quốc tế Kiwanis International Đây phần thƣởng ghi nhận đóng góp Hội Hƣớng đạo giới phong trào Hƣớng đạo giới Trong năm 20 kỷ XX, trò chơi Hƣớng đạo phƣơng pháp Hƣớng đạo đƣợc du nhập vào Việt Nam đƣợc học sinh, sinh viên hƣởng ứng nhiệt tình Hoạt động Hƣớng đạo đƣợc nhiều gia đình Việt Nam chấp nhận góp phần rèn luyện em học sinh, sinh viên niên trở thành ngƣời có ích cho gia đình đất nƣớc Năm 1930, đơn vi ̣ hoạt động theo kiểu Hƣớng đạo sinh giới đời Việt Nam Trong thời kỳ đầu thành lập, Hội hƣớng đạo Việt Nam có nhiều hoạt động hỗ trợ niên phát triển trí lực thể lực Ảnh hƣởng Hội ngày rộng rãi xã hội Kể từ Hội hƣớng đạo Việt Nam đời năm 1930 Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiều thành viên Hội nhiệt tình tham gia tổ chức yêu nƣớc; có nhiều hoạt động đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ; chống lại ách thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật phong kiến tay sai Những đóng góp hội viên Hƣớng đạo Việt Nam (Hƣớng đạo sinh) yêu nƣớc góp phần tạo nên thắng lợi vang dội Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhận thấy tổ chƣ́c hƣớng đạo Việt Nam tổ chức có nhiều niên, trí thức yêu nƣớc, nên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận lời làm Chủ tịch danh dự Hội Hƣớng đạo Việt Nam Sự kiện nâng cao Hội, đồng thời góp phần lơi đƣợc hội viên Hội đứng về cách mạng, đồng hành nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (19451954) Rấ t nhiề u các nhà cách mạng Việt Nam tiếng tham gia trƣởng thành từ Hội Hƣớng đạo Việt Nam nhƣ Nguyễn Văn Linh, Mai Chí Thọ, Lê Văn Lƣơng, Vũ Oanh, Hồ Trúc, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Cơ Thạch, Dƣơng Đức 10 nhiên, hoạt động Hƣớng đạo Việt Nam vùng địch tạm chiếm không thực bật Còn vùng kháng chiến, nhiều hƣớng đạo sinh vận dụng kỹ Hƣớng đạo đƣợc học để phục vụ kháng chiến tất mặt Ở lĩnh vực họ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Nhiều hƣớng đạo sinh đảm nhận trọng trách thời gian kháng chiến Mặc dù bận mải với công việc kháng chiến, nhƣng hƣớng đạo sinh tổ chức trò chơi Hƣớng đạo để tạo bầu khơng khí vui tƣơi, giúp vƣợt qua khó khăn gian khổ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Nguyễn Lƣơng Bằng, nguyên Phó Chủ tịch nƣớc, nhận xét: “Hƣớng đạo sinh họ làm đƣợc” Ơng đánh giá cao tính trung thực trung thành hƣớng đạo sinh đƣợc kiểm chứng qua thực tiễn đấu tranh cách mạng Hội Hƣớng đạo phong trào Hƣớng đạo sinh phận quan trọng tạo thành lực lƣợng cách mạng toàn dân tộc, góp phần làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sự tham gia ủng hộ Hƣớng đạo sinh góp phần quân dân nƣớc làm nên trận Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống Pháp vào năm 1954 Khơng có vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc, hoạt động Hƣớng đạo sinh Việt Nam thời kỳ 1930-1954 để lại nhiều học cụ thể, sinh động, thiết thực việc vận dụng hình thức, phƣơng cách hoạt động phù hợp với đặc điểm, tình cảm, nguyện vọng thiếu niên tuổi trẻ học đƣờng nhằm tập hợp lực lƣợng, giáo dục lòng yêu nƣớc, lý tƣởng cách mạng, kỹ sống cho thiếu niên, học sinh, sinh viên bối cảnh đất nƣớc thời đại, tạo điều kiện để hệ trẻ tự nguyện hăng hái dấn thân, cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ thành công nƣớc Việt Nam hòa bình, độc lập, thịnh vƣợng, phồn vinh 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2006), “Phong trào Hƣớng đạo Việt Nam thời kì 1930-1975” , Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2), tr.92-94 Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2012), “Phƣơng pháp giáo dục thiếu niên Hƣớng đạo Việt Nam” , Kỉ yếu Hội thảo khoa học Hội tâm lí - giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26/12/2012, tr.25-30 Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2017), “Hoạt động Hƣớng đạo sinh Việt Nam từ 1930-1945” , Tạp chí lịch sử Đảng (317), tr.77-79 Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2017), “Vài nét Hoàng Đạo Thúy -Ngƣời sáng lập phong trào Hƣớng đạo Việt Nam” Tạp chí khoa học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, (15) , tr 38-44 Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2017), “ Chủ tịch Hồ Chí Minh phong trào Hƣớng đạo sinh” , Tạp chí Giáo chức Việt Nam (124), tr.1- 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Sài Gòn Quốc Anh (1991), “Cây cam chua xứ ngƣời đem Việt Nam trồng ngọt”, Báo Văn hoá đời sống, Hà Nội Quốc Anh (1994), “Tạm biệt huynh trƣởng Hồng Đạo Th”, Tạp chí Xưa Nay ( 1), Hà Nội Quốc Anh (1997), “Nói Vĩnh Thụy”, Tạp chí Xưa Nay (42), Hà Nội 5.Nguyễn Quang Ân (1995), “Ngƣời Nhật với nạn đói 1944-1945 Việt Nam”, Đặc san báo Quân đội Nhân dân Việt Nam, số ngày 28 tháng Baden Powell (1953), Đường thành công, Hội Hƣớng đạo Việt Nam, Hà Nội Baden Powell (1953), Hướng đạo cho trẻ em, Hội Hƣớng đạo Việt Nam xuất bản, Hà Nội Bản in nội Baden Powell (1953), Sách Sói con, Hội Hƣớng đạo Việt Nam xuất bản, Hà Nội Bản in nội Ban nghiên cứu lịch sử Thành ủy Hà Nội (1975), Cuộc vận động cách mạng tháng Tám Hà Nội, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Lê Đinh Bân (1994), “Trƣờng niên tiề n tuyế n với viê ̣c xây dƣ̣ng lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ trang của Đảng ở Thƣ̀a Thiên Xưa và Nay ( 5), Hà Nội 152 -Huế năm 1945”, Tạp chí 11 Cao Văn Biền (1990), “Về nạn đói năm 1945 Ất Dậu”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội 12 Lê Ngọc Bƣu (2010), Địa danh danh nhân qua danh hiệu đơn vị Hướng đạo Việt Nam, Gia Lai 13 Trần Chiến (2007), Trần Huy Liệu - Cõi người, NXB Kim Đồng, Hà Nội 14 Trƣờng Chinh (1954), Cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Dực (1992), “Bản tƣờng thuật gặp mặt Hƣớng đạo sinh Việt Nam kỉ niệm 45 năm ngày toàn quốc kháng chiến”, Bản lưu hành nội 16 Đỗ Đức Dục (1995) “Thanh niên trí thức Việt Nam vào cách mạng tháng nhƣ nào”, Tạp chí Xưa Nay (10), Hà Nội 17 Bạch Đằng 62 năm (2012) Đặc san Hội đoàn, Bản in lần thứ ba lƣu hành nội 18 Võ Bạch Đằng, Huy hiệu Hướng đạo, Tập san Liên đoàn Bạch Đẳng kỷ niệm 55 năm thành lập Bản lƣu hành nội 19 Tôn Thất Đông (1998), Hướng đạo Việt Nam, Huế, Sách lƣu hành nội 20 Nguyễn Kiến Giang (1961), Việt Nam năm sau Cách mạng tháng 8, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Hồng Hà (1995), “Cuộc mít tinh biểu tình vƣờn hoa Ba Đình buổi lễ ngày độc lập”, Tạp chí Xưa Nay (19), Hà Nội 153 22 Phạm Thanh Hiệp (2010), “Chuyện kể”, Tài liệu cá nhân ông Phạm Thanh Hiệp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hồi niệm mười năm - Một bóng hình (2010), Sách lƣu hành nội 24 Tơ Hồi (2000) “Nhà văn hố Hồng Đạo Th”, Tạp chí Xưa Nay (81B), Hà Nội 25 Tơn Thất Hồng (1995), “Hƣớng đạo- rèn luyện- đánh giặc”, Tạp chí Xưa Nay (16), Hà Nội 26 Vũ Đình Hoè (1995), Hồi kí, NXB Thơng tin, Hà Nội 27 Hội Hƣớng đạo Việt Nam (1954), Cùng chơi, Hà Nội, Sách lƣu hành nội 28 Hội Hƣớng đạo Việt Nam (1954), Săn em, Hà Nội, Sách lƣu hành nội 29 Hội Hƣớng đạo Việt Nam (1954), Đội tôi, Hà Nội, Sách lƣu hành nội 30 Hƣớng đạo Việt Nam (1954), Bước đường đầu, Hà Nội, Sách lƣu hành nội 31 Hƣớng đạo Việt Nam (2004), Nối dây, Thành phố Hồ Chí Minh, Sách lƣu hành nội 32 Hoàng Đạo Hùng (1996), Hồi ký Hướng đạo Việt Nam, Bảo thảo in rônêô chƣa xuất bản, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hùng (1998), “Lƣu niệm Hƣớng đạo”, Tài liệu cá nhân ông Nguyễn Văn Hùng Nha Trang 154 34 Nguyễn Văn Hùng (1998), “Tƣ liệu Hƣớng đạo”, Tài liệu cá nhân ông Nguyễn Văn Hùng Nha Trang 35 Hướng đạo sinh Thăng Long - Hà Nội (2015), Sách lƣu hành nội 36 Nguyễn Văn Khánh (2016), Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 37 Vũ Khiêu (1989), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Phan Khoang (1971), Việt Nam Pháp thuộc sử, NXB Sài Gòn, Sài Gòn 39 Nguyễn Văn Khoan (1996), “Hƣớng đạo sinh - Họ ai”, Tạp chí Xưa Nay (16), Hà Nội 40 Nguyễn Văn Khoan (1998) “Bác Hoàng Đạo Thuý với thi đua quốc”, Tạp chí Xưa Nay (52), Hà Nội 41 Nguyễn Khắc Kỳ (1995), “Tập tƣ liệu Hội Hƣớng đạo Việt Nam”, Tài liệu cá nhân ông Nguyễn Khắc Kỳ Hà Nội 42 Kỷ niệm Hướng đạo Việt Nam (1993), Sách lƣu hành nội 43 Phan Huy Lê (1995) - “Sử học cách mạng tháng Tám 1945”, Tạp chí Xưa Nay (19), Hà Nội 44 Lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 149 Huân tƣớc Lord Baden Powell (22-02-1857- 22-02-2006), vị sáng lập phong trào Hƣớng đạo giới (2006), Kỷ yếu Hướng đạo Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh, Bản in lƣu hành nội 155 45 Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954 (1994), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 46 Lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Hoàng Hƣơng Liên (1997), “Cả đời gắn với Hƣớng đạo Việt Nam”, Tài liệu cá nhân Hoàng Hương Liên, Hà Nội Bản lưu gia đình 48 Trần Huy Liệu (1976), Lịch sử 80 năm chống Pháp, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 49 Nguyễn Phƣớc Lôi (1993), “Đặc điểm phong trào giáo dục Hướng đạo”, Tài liệu cá nhân ông Nguyễn Phước Lôi Huế 50 Trác Phƣơng Mai (2013), “Những hát Hƣớng đạo”, Tài liệu cá nhân bà Trác Phương Mai Thành phố Hồ Chí Minh 51 Hồ Chí Minh (2016), “Biên niên tiểu sử, tập 2”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 55 Jacques Moreillon 24 (1996) -Hướng đạo phải Hướng đạo giới - Văn phòng Hƣớng đạo giới phát hành Dịch giả Nguyễn Thúc Toàn 56 Jacques Moreillon (2004) Phong trào Hướng đạo giới ngày - Văn phòng Hƣớng đạo giới phát hành Dịch giả Nguyễn Thúc Tồn 57 Nha Thơng tin (1950), năm quyền dân chủ nhân dân, Việt Bắc 58 Phạm Văn Nhơn (2007), Vài nét Đan Thanh, Tưởng niệm Trưởng cò yêu đời Tôn Thất Đông, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Phạm Văn Nhơn (2009), Tìm hiểu Hướng đạo Việt Nam, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Phạm Văn Nhơn (2012), Kỳ thú chuyện tên Rừng Hướng đạo sinh Việt Nam, Sách lƣu hành nội 61 Phạm Văn Nhơn (2014), “Giữ vững mối dây”, Tài liệu cá nhân ông Phạm Văn Nhơn Thành phố Hồ Chí Minh 62 Bùi Đình Phong (1997), “Về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng”, Tạp chí Xưa Nay, Hà Nội 63 Ngơ Văn Phƣơng (2005), Tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu niên phong trào Hướng đạo Việt Nam giới, Sách lƣu hành nội 64 Ngô Văn Phƣơng (2009), Bút ký mười năm sinh hoạt Hướng đạo, Sách lƣu hành nội 24 Tổng thƣ ký phong trào Hƣớng đạo giới 157 65 Nguyễn Phan Quang (1957), Việt Nam cận đại, sử liệu mới, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Dƣơng Kinh Quốc (1982), Việt Nam - kiện lịch sử, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Dƣơng Trung Quốc (1988), Việt Nam - kiện lịch sử, Hà Nội 68 Quy trình Hội Hướng đạo Việt Nam (1946), Nhà in Giang Tài, Hà Nội 69 Đinh Hữu Quyến (2013), “Giáo dục Hướng đạo”, Thành phố Hồ Chí Minh Sách lƣu hành nội 70 Đinh Hữu Quyến (2014), “Vui ca lên”, Thành phố Hồ Chí Minh Sách lƣu hành nội 71 Văn Tạo, Phạm Xuân Nam, Cao Văn Lƣợng (1980), Nửa kỉ đấu tranh cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Văn Tạo (1985), Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Văn Tạo (chủ biên) (1995), Cách mạng tháng Tám, số vấn đề lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Văn Tạo (1988),Sự thật triệu người chết đói năm 1945, Tƣ liệu lƣu trữ Viện Sử học 75 Tập tham luận 54 Hướng đạo sinh toạ đàm phương pháp Hướng đạo với việc giáo dục trẻ em (1994), Hà Nội, Bản in lƣu hành nội 158 76 Bùi Đình Thanh (1990), 20 năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Trịnh Văn Thảo (2012), Nhà trường Pháp Đông Dương, NXB Thế Giới, Hà Nội 78 Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt, NXB Tri thức, Hà Nội 79 “Trại họp bạn Bách Việt 2010 - Kỷ niệm 80 năm Hƣớng đạo Việt Nam” (2010), Kỷ yếu Trại Bách Việt 80 Hoàng Đạo Thuý (1943), Trai nước Nam làm gì, NXB Thời đại, Hà Nội 81 Hoàng Đạo Thuý (1996), “Một số điểm Hội Hƣớng đạo Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay (27), Hà Nội 82 Hoàng Đạo Thúy (1994), “Lên chiến khu- Hồi ức Quốc dân Đại hội Tân Trào 8.1945”, Tạp chí Xưa Nay (5), Hà Nội 83 Hồng Đạo Thuý (1999) “Cụ Hồ” , Tạp chí Xưa Nay ( 60), Hà Nội 84 Tạ Thị Thuý (chủ biên) (2014), Lịch sử Việt Nam (1930-1945), Tập 9, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Tài Thƣ, Nguyễn Khánh Toàn, Hà Văn Tấn (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 86 Lê Duy Thƣớc (1993), “Bản tƣờng thuật lễ đón nhận kỉ vật Hƣớng đạo nƣớc Anh năm 1915 Bác Hồ cụ Đào Nhật Vinh mang Việt Nam”, Tài liệu cá nhân ông Lê Duy Thước Hà Nội 159 87 Lê Duy Thƣớc (1994), “Báo cáo tổng hợp ý kiến tham luận cho Toạ đàm phƣơng pháp Hƣớng đạo với việc giáo dục trẻ em”, Tài liệu cá nhân ông Lê Duy Thước Hà Nội 88 Lê Duy Thƣớc (1994), “Suy nghĩ kiến nghị trao đổi phƣơng pháp Hƣớng đạo”, Tài liệu cá nhân ông Lê Duy Thước Hà Nội 89 Lê Duy Thƣớc (1996), “Đề dẫn toạ đàm lịch sử phong trào Hƣớng đạo Việt Nam nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận làm danh dự Hội trƣởng Hội Hƣớng đạo”, Tài liệu cá nhân ông Lê Duy Thước Hà Nội 90 Lê Duy Thƣớc (1996), “Một vài điểm phong trào Hƣớng đạo Việt Nam”, Tài liệu cá nhân ông Lê Duy Thước Hà Nội 91 Lê Duy Thƣớc (1997), “Mỗi lần gặp Bác”, Tạp chí Xưa Nay (39), Hà Nội 92 Trần Dân Tiên (2001), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Lao động, Hà Nội 93 Hồ Trúc (1994), “Suy nghĩ kiến nghị phƣơng pháp Hƣớng đạo”, Tài liệu cá nhân ông Hồ Trúc Hà Nội 94 Phạm Hồng Tung (2006), “Về định chuyển hƣớng đạo chiến lƣợc Đảng Cộng sản Đông Dƣơng trình lãnh đạo vận động dân chủ 1936-1939 Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội 95 Phạm Hồng Tung (2013) - Lịch sử Cách mạng thang Tám năm 1945 Việt Nam- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 160 96 Nguyễn Ma ̣nh Tùng , “tâ ̣p tài liê ̣u ghi lời kể của các cƣ̣u Hƣớng đa ̣o sinh Viê ̣t Nam ”, Tài liệu cá nhân ông Nguyễn Mạnh Tùng Hà Nội 97 Văn kiện Đảng 1930-1945, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2006 98 Đặng Văn Việt (2009), Đường rực lửa, NXB Hà Nội, Hà Nội 99 Đặng Văn Việt (2011), Hồi kí người lính già, NXB Hà Nội, Hà Nội 100 Đặng Văn Việt (2013), Những nốt thăng trầm đời, NXB Hà Nội, Hà Nội 101 Vững tiến thắt chặt tình huynh đệ (2012), Sách lƣu hành nội 161 Tiếng Pháp 102 Association de Scoutisme du Trungki (1942) - Une méthode, un mouvement - Journés nationales des chef scout de l’Annam, Impr Mirador, Hue 103 FIAS (1937) Programme annuel Louveteaux - Eclaireurs - Routiers- d’Instruction des Chef - Commissaires, Impr Admorier, Hue 104 FIAS (1937), Règlement intérieur, Impr Tieng Dan, Hue 105 FIAS (1938), Status règlement intérieur et Status de la FIAS, Impr TVB, Hue 106 FIAS (1940), Règles ad ministral , Impr NVV, Saigon 107 FIAS (1943), License de chef, Impr Viendo, Hue 108 FIAS (1948), Status de l’Association d’Annam, Impr Viendo, Hue 109 Eclaireurs de France (1947) Bonne piste : Pour tous les jeunes garỗons N0 1, Eds Arma, Paris 110 Eclaireurs de France (1949), Bonne piste : Pour tous les jeunes garỗons, N02, Eds Arma, Paris 111 AAS(Association Annamite de Scoutisme) (1942), Palmères 19411942, Impr Extrime Orient, Hue 112 R P Vacquier (1935), Conférence a la jeunesse de Hanoi, Impr Jacpin et Cie, Hanoi 162 PHỤ LỤC Chân dung Baden Powell - ngƣời sáng lập phong trào Hƣớng đạo giới Một số hình ảnh Hƣớng đạo sinh tiêu biểu Việt Nam Phong trào Hƣớng đạo giới đƣợc nhận giải UNESCO Tráng đoàn Lam Sơn Báo Hƣớng đạo Thẳng Tiến đăng tin Cụ Hồ nhận làm Danh dự Hội trƣởng Hội Hƣớng đạo Việt Nam Hội ca Hƣớng đạo Đông Dƣơng trƣớc 1945 Hội ca Hƣớng đạo Việt Nam từ 1945 –nay Lời hứa luật Hƣớng đạo Việt Nam Y phục Hƣớng đạo Việt Nam 10 Lễ nhập Đoàn Hƣớng đạo (Lễ Tuyên hứa) 11 Hƣớng đạo với ca hát 12 Huy hiệu Hƣớng đạo 13 Huy hiệu Hƣớng đạo Việt Nam 14 Kĩ nút dây 15 Kĩ lều trại 16 Cứu thƣơng 17 Mẫu tự Sémaphore 18 Hiệu lệnh 19 Ảnh Bác Hồ thăm trại Độc Lập Hƣớng đạo Việt Nam tổ chức 20 Một số sách Hội Hƣớng đạo Việt Nam 163 21 Ngày họp mặt truyền thống Hƣớng đạo Việt Nam 31/5/1993 22 Họp mặt truyền thống Hƣớng đạo Việt Nam 31/5/1996 23 Chƣơng trình kỉ niệm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận làm Danh dự Hội trƣởng Hội Hƣớng đạo Việt Nam 24 Thƣ Đại tƣớng Mai Chí Thọ gửi Ban tổ chức Lễ kỉ niệm 60 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận làm Danh dự Hội trƣởng Hội Hƣớng đạo Việt Nam 25 Giấy mời gặp mặt tƣởng niệm “Hoàng Đạo Thúy người yêu nước” Bảo tàng cách mạng Việt Nam 26 Một số hình ảnh Hƣớng đạo sinh Việt Nam 164 ... đạo sinh Hà Nội giai đoạn từ năm 1947 đến năm 1954 Lê Bằng chia phong trào Hƣớng đạo Việt nam thời kì làm ba đoạn từ năm 1947 đến năm 1951, từ năm 1951 đến năm 1953, từ năm 1953 đến đầu năm 1954. .. đất nƣớc thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1954 12 - Xác định đƣợc vai trò đặc ểm Hƣớng đạo sinh Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 đóng góp đối với lich ̣ sử dân tơ ̣c cách mạng Việt Nam Đối tƣợng phạm... hoạt động thiếu niên Việt Nam từ cuối năm 20 kỉ XX năm 1954 - Luận án rõ đóng góp, vai trò vị trí phong trào Hƣớng đạo Việt Nam lịch sử Việt Nam thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1954 - Luận án cơng