1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

183 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Luận án góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng, nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay Luận án góp phần làm rõ thực trạng của giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay. Luận án đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THU TRANG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THU TRANG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Kiệt HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt Các số liệu nêu sử dụng luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học Danh mục tài liệu dùng để tham khảo luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; phát hiện, đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Tác giả Hoàng Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Viết tắt Viết đầy đủ tiếng việt GDĐĐ Giáo dục đạo đức CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa CHN, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KTTT Kinh tế thị trường MNPB Miền núi phía Bắc ĐHSP Đại học sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO ĐỨC, ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu đạo đức, giáo dục đạo đức 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu sinh viên giáo dục đạo đức cho sinh viên 10 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 18 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến tỉnh miền núi phía Bắc 18 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc 20 1.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT 22 1.3.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài 22 1.3.2 Những vấn đề đặt tác giả tiếp tục nghiên cứu 23 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 25 2.1 ĐẠO ĐỨC, TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1.1 Khái niệm đạo đức, cấu trúc đạo đức, vai trò đạo đức đời sống xã hội 25 2.1.2 Sinh viên tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc 31 2.1.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 47 2.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 57 2.2.1 Ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng đến giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 57 2.2.2 Những nhân tố văn hoá – giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho sinh viên 63 2.2.3 Ảnh hƣởng hội nhập quốc tế đến giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 69 2.2.4 Nhân tố bên nhà trƣờng ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 76 Tiểu kết chƣơng 80 Chƣơng GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 81 3.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1.1 Những thành tựu giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 81 3.1.2 Những hạn chế công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 104 3.2 NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 111 3.2 Nguyên nhân thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 111 3.2.2 Những vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 115 Tiểu kết chƣơng 122 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 123 4.1 PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 123 4.1.1 Giáo dục đạo đức cho sinh viên gắn liền với việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh chiến lược phát triển người trí thức tương lai tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 123 4.1.2 Quán triệt sâu sắc nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 126 4.1.3 Bảo đảm thống truyền thống đại, kế thừa đổi giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam .129 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 131 4.2.1 Nâng cao nhận thức, lực, phẩm chất chủ thể việc giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 131 4.2.2 Từng bƣớc chuẩn hóa nội dung đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam .136 4.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế nâng cao dân trí, xây dựng an ninh trị, văn hóa xây dựng biên giới hữu nghị để tác động tích cực đến giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam .140 4.2.4 Nâng cao tinh thần tự giác vƣợt khó, trách nhiệm xã hội học tập rèn luyện đạo đức sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 145 Tiểu kết chƣơng 148 KẾT LUẬN .149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh niên có sinh viên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng, định tương lai vận mệnh dân tộc Và thực tế lịch sử chứng minh, thành bại thịnh suy dân tộc phần lớn phụ thuộc vào niên, có sinh viên Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta ln đánh giá cao vai trò, vị niên, sinh viên Trong Di chúc Người dành cho niên Việt Nam tình yêu thương, quan tâm niềm tin sâu sắc Người nhận xét: “Đoàn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần chăm lo, giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” [95] Đồng thời, Người dặn “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” [95] Ở nước ta, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 13% dân số nước chủ yếu cư trú miền núi, vùng cao biên giới, có khu vực miền núi phía Bắc Các tỉnh miền núi phía Bắc gồm 14 tỉnh chiếm 28% diện tích nước, có đường biên giới dài 2.100km giáp với hai nước bạn Lào Trung Quốc, giữ vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - trị, quốc phòng - an ninh Để khu vực miền núi phía Bắc phát triển, thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển với vùng khác nước, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, chương trình dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Trong có sách giáo dục đào tạo cấp Đặc biệt phát triển trường cao đẳng, đại học nhằm đào tạo trí thức tương lai vừa “hồng”, vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong lĩnh vực giáo dục đạo đức, cấp lãnh đạo đảng quyền trọng đến giáo dục đạo đức coi nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Kết thực tế cho thấy, nhiều hệ sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc có đức, có tài, có sức khỏe tốt, có tư động hoạt động sáng tạo tiếp nối truyền thống hào hùng cha ơng, có ý chí vươn lên học tập, lao động, lập thân, lập nghiệp làm giàu đáng tâm đưa quê hương, làng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu mong muốn tin tưởng cống hiến Tuy nhiên, trước thực tế nay, phận sinh viên rơi vào suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, phương hướng giảm sút niềm tin, sống khơng có hồi bão, lý tưởng Họ tỏ thờ với sinh hoạt trị, quan tâm đến tình hình đất nước, quan tâm đến gia đình, cộng đồng coi thường xa rời giá trị đạo đức văn hoá truyền thống Một số mắc vào tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm, đua xe, bạo lực học đường… có chiều hướng gia tăng gây nỗi lo chung toàn xã hội Từ đây, đặt hàng loạt vấn đề: làm để sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc tương lai đáp ứng yêu cầu nặng nề, vẻ vang mà đất nước đặt lên vai họ? làm để họ định hướng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay?, Làm để góp phần khắc phục tình trạng xuống cấp đạo đức số phận sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Đây vấn đề lớn đòi hỏi ý giải Cần ý là, đặt vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc khơng phải xuất phát từ tình hình suy thối đạo đức khơng cần phải hướng dẫn, giáo dục phận sinh viên mà định hướng phát triển lâu dài tương lai với tầm nhìn hành động chiến lược Không xây dựng tảng tinh thần, lối sống, đạo đức lành mạnh, xã hội phát triển bền vững, sống cá nhân cộng đồng khơng thể bình n, sinh viên khơng thể lập thân, lập nghiệp cách lành mạnh tìm thấy triển vọng sống Càng hướng tới văn minh, xã hội phải trọng đảm bảo đạo đức văn hóa lao động phát triển Điều đòi hỏi xã hội phải hướng dẫn giúp đỡ họ, giáo dục đạo đức cho họ, nhằm tạo chủ thể, trí thức tương lai kế tục hệ cha anh nghiệp cách mạng yêu cầu cấp bách Xuất phát từ trên, tác giả chọn đề tài: "Giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay", làm luận án tiến sĩ triết học cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng, nội dung thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay, từ đó, đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Góp phần làm rõ khái niệm giáo dục đạo đức, tầm quan trọng nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam vấn đề đặt - Đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Nội dung giáo dục đạo đức phong phú với mục đích trình bày trên, phạm vi luận án khảo sát chủ yếu hoạt động giáo dục trường cao đẳng, đại học tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Luận án chủ yếu khảo sát sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Thái Nguyên Sơn La nay, hai trung tâm văn hố khu Tây Bắc khu Việt Bắc Về thời gian, chủ yếu từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam đạo đức, nhân cách, niên, sinh viên, giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên, văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh địa bàn Ngồi ra, tác giả luận án tham khảo, kế thừa thành tựu đạt công trình khoa học có liên quan trực tiếp đến đề tài TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay” Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN Các bạn sinh viên thân mến! Để có sở khoa học thực tiễn nhằm giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Tôi tiến hành thu thập ý kiến bạn, mong đóng góp ý kiến thông qua việc cung cấp thông tin đầy đủ xác Những thơng tin bạn cung cấp bảo mật phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học Mong bạn trung thực, khách quan cho biết quan điểm bạn vấn đề sau: (Nếu đồng ý với phương án nào, bạn vui lòng đánh dấu (X) vào trống), khơng đồng ý để trống Xin chân thành cảm ơn Câu 1: Các bạn cho biết mục đích học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên nay? □ a Có nghề nghiệp ổn định □ b Có thu nhập cao, ni sống thân gia đình □ c Trở thành người thành đạt □ d Chỉ để có cử nhân □ e Do mong muốn gia đình Câu 2: Bạn cho biết mục đích sống sinh viên nay? □ a Sống để hưởng thụ □ b Nhiều tiền bạc □ c Trở thành người tiếng □ e Có quyền lực □ f Sống có lý tưởng 162 Câu 3: Bạn cho biết nhận thức sinh mức độ cần thiết môn học bản? a Chính trị □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết b Pháp luật □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết c Giáo dục quốc phòng □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết d Giáo dục thể chất □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết e Tâm lý giáo dục □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu 4: Các bạn cho biết phẩm chất đạo đức cần có sinh viên ? □ a Sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội □ b Có ý chí phấn đấu học tập, sơng □ c Có tình yêu quê hương đất nước □ d Có lối sống lành mạnh, văn hóa trung thực □ e Có ý chí phấn đấu học tập, sống □ f Chấp hành nội quy, quy định nhà trường, tuân thủ pháp luật nhà nước □ g Luôn tu dưỡng, rèn luyện thân để hồn thiện 163 Câu 5: Các bạn cho biết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đạo đức có vị trí, vai trò nhƣ sinh viên nay? □ a Chỉ cần đào tạo tri thức nghề nghiệp, chuyên môn □ b Đào tạo nghề trước, giáo dục đạo đức sau □ c Đào tạo nghề nghiệp đôi với giáo dục đạo đức Câu 6: Theo bạn giai đoạn có cần thiết phải học môn khoa học Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hay khơng? Rất cần thiết Không cần thiết Học không học Ý kiến khác Câu 7: Bạn có nhận xét tƣợng dƣới nơi bạn học tập? Mức Độ Các biểu Chơi lô đề Chơi ăn tiền (cờ bạc) Sử dụng ma túy Gây gổ, đánh (bạo lực học đường) Vi phạm luật lệ giao thông Giết người, cướp Trộm cắp, trấn lột 164 Phổ Ít phổ Khơng biến biến có Câu 8: Các bạn cho biết biểu giá trị đạo đức mối quan hệ xã hội sinh viên nay? a Sự chia sẻ □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng b Sự quan tâm □ Rất quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng c Trách nhiệm □ Rất quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Câu 9: Các bạn cho biết mức độ quan tâm gia đình vấn đề sống sinh viên nay? a Học tập □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng b Năng khiếu, sở thích □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không c Bạn bè □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên 165 □ Thỉnh thoảng □ Khơng d Tình u □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không e Đạo đức, lối sống □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Câu 10: Các bạn cho biết biểu giá trị đạo đức mối quan hệ bạn bè, tình yêu sinh viên nay? a Chân thành □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng b Yêu thương □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng c Chung thủy □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng d Hòa hợp □ Rất quan trọng □ Quan trọng 166 □ Bình thường □ Không quan trọng Câu 11: Các bạn cho biết giá trị xã hội quan trọng sinh viên gì? a Sống có lý tưởng □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng b Có ích cho xã hội □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng c Có tri thức □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng d Công □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng e Dân chủ □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng 167 Câu 12: Các yếu tố sau gia đình có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn giá trị đạo đức, lối sống bạn? a Sự gương mẫu ông bà, cha mẹ □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không b Cách giáo dục cha, mẹ □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng c Truyền thống gia đình □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng d Điều kiện kinh tế gia đình □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng Câu 13: Các yếu tố sau nhà trƣờng có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn giá trị đạo đức, lối sống bạn? a Nhân cách, đạo đức thầy – cô □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng 168 b Cách giáo dục thầy – cô □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng c Nề nếp, kỷ cương nhà trường □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng d Các hoạt động Đồn Thanh niên, Hội sinh viên □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng e Nhân cách, đạo đức bạn bè □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Câu 14: Bạn đánh giá tham gia sinh viên nơi bạn học tập vào hoạt động dƣới nhƣ nào? (mỗi hàng bạn chọn ý) Mức độ tham gia Không biết Các hoạt động Tích Bình Khơng Khơng cực thường tích tham cực gia 1.Tuyên truyền, cổ động đường lối, sách Đảng Nhà nước, chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội 2.Hoạt động tình nguyện hè 169 3.Hoạt động hiến máu nhân đạo 4.Hoạt động tham gia bảo vệ mơi trường 5.Hoạt động giữ gìn trật tự an tồn xã hội 6.Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 7.Hoạt động chống biểu tiêu cực nhà trường Câu 15: Bạn có suy nghĩ trách nhiệm thân phát triển đất nƣớc? (chọn ý) 1.Hiểu rõ trách nhiệm thân đất nước 2.Hiểu rõ trách nhiệm không tin tưởng vào vai trò thân 3.Ít quan tâm Đó cơng việc trách nhiệm người khác 4.Không quan tâm 5.Ý kiến khác (ghi rõ) 170 Phụ lục Bảng 1: Nhận thức sinh viên phẩm chất đạo đức cần có sinh viên trƣờng cao đẳng, đại học Thái Nguyên TT Những phẩm chất đạo đức cần thiết Sống có trách nhiệm với thân, gia đình Số phiếu Tỷ lệ (%) 730/1000 73% xã hội Có ý chí phấn đấu học tập, sống 810/1000 81% Có tình u q hương, đất nước 720/1000 72% Có lối sống lành mạnh, văn hóa trung thực 712/1000 71,2% Có ý chí phấn đấu học tập, sống 778/1000 77,8% Chấp hành nội quy, quy định nhà trường, 920/1000 92% 912/1000 91,2% tuân thủ pháp luật nhà nước Luôn tu dưỡng, rèn luyện thân để hồn thiện Nguồn: Tác giả điều tra Bảng Nhận thức mục đích, động học tập sinh viên trƣờng Đại học Tây Bắc STT Mục đích học tập Tỷ lệ (%) Có Nghề nghiệp ổn định 88,7 Có thu nhập cao, ni sống thân gia đình 79,3 Trở thành người thành đạt 45,2 Chỉ để có cử nhân 8,5 Do mong muốn gia đình 7,5 Nguồn: tác giả điều tra 171 Bảng 3: Đánh giá sinh viên trƣờng cao đẳng, đại học Sơn La hoạt động Đoàn Hội sinh viên nhà trƣờng Phƣơng án lựa chọn STT Số phiếu Tỉ lệ (%) Phong phú, đa dạng 98/950 10,3% Bình thường 694/950 73,1% Kém phong phú, đa dạng 102/950 10,7% Nhàm chán 56/950 5,9% Nguồn: tác giả điều tra Bảng 4: Kết tốt nghiệp tồn khóa sinh viên ĐHSP Thái Nguyên từ năm 2012 – 2015 Xếp loại 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Xuất sắc 2,6% 3,5% 4,5% Giỏi 13,7% 14,6% 17,6% Khá 48,2% 51,3% 55,4% 0% 0% 0% 35,5% 30,6% 32,5% 0% 0% 0% Trung bình Trung bình Yếu Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học (từ 2012 – 2015) trường Đ SP Thái Nguyên 172 Bảng 5: Nhận thức sinh viên Trƣờng cao đẳng, đại học Thái Nguyên mức độ cần thiết môn học Môn học TT Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Chính trị 35,6% 57,9% 6,5% Pháp luật 76,5% 23,2% 0,3% Giáo dục quốc phòng 70,1% 28,1% 1,8% Giáo dục thể chất 71,3% 20,9% 7,8% Tâm lý giáo dục 39,6% 57,8% 6,2% Nguồn: Tác giả điều tra Bảng 6: Kết lựa chọn giá trị sống sinh viên trƣờng cao đẳng, đại học Sơn La STT Phƣơng án lựa chọn Số phiếu Tỉ lệ (%) Sống đề hưởng thụ 65/1000 6,5% Nhiều tiền bạc 80/1000 8% Trở thành người tiếng 135/1000 13,5% Có quyền lực 62/1000 6,2% Sống có lý tưởng 658/1000 65,8% Nguồn : Tác giả điều tra 173 Bảng 7: Tổng hợp kết học tập trị đầu năm học sinh viên trƣờng ĐHSP Thái Nguyên thông qua năm học Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Xuất sắc 14,3% 12,4% 14,9% 15,1% Tốt 21,7% 22,1% 23,2% 23,7% Khá 39,3% 40,6% 38,7% 39,5% Trung bình 22,6% 23,2% 22,1% 20,8% Yếu 1,4% 1,1% 0,8% 0,7% Kém 0,7% 0,6% 0,3% 0,2% Nguồn: Phòng cơng tác học sinh – sinh viên trường Đ SP Thái Nguyên Bảng 8: Nhận thức sinh viên trƣờng ĐHSP Thái Ngun vị trí, vai trò giáo dục nghề nghiệp giáo dục đạo đức ST Nội dung câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ (%) T Chỉ cần đào tạo tri thức nghề nghiệp, chuyên môn 21/1000 2,1% Đào tạo nghề nghiệp trước, giáo dục đạo đức sau 89/1000 8,9% Đào tạo nghề nghiệp đôi với giáo dục đạo đức 890/1000 89% Nguồn: Tác giả điều tra 174 Bảng 9: Nhận xét tƣợng tệ nạn xã hội trƣờng cao đẳng, đại học Thái Nguyên Mức Độ Các biểu Phổ biến Ít phổ Khơng biến có Chơi lơ đề 45% 46% 9% Chơi ăn tiền (cờ bạc) 30% 52% 18% Sử dụng ma túy 30,8% 38,1% 28.1% Gây gổ, đánh (bạo lực học đường) 47% 43% 10% Vi phạm luật lệ giao thông 25% 65% 10% Giết người, cướp 9% 56% 35% Trộm cắp, trấn lột 27% 45% 28% Bảng 10: Sự cần thiết phải học môn khoa học Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Rất cần thiết 75% Khơng cần thiết 11,5% Học không học 13% Ý kiến khác 0,5% 175 Bảng 11: Sự tham gia sinh viên trƣờng cao đẳng, đại học vào hoạt động xã hội Mức độ tham gia Không biết Các hoạt động 1.Tuyên truyền, cổ động đường lối, Tích Bình Khơng Khơng cực thường tích tham cực gia 35% 55% 9% 0.5% 0.5% 2.Hoạt động tình nguyện hè 46% 45% 2.5% 6.5% 0% 3.Hoạt động hiến máu nhân đạo 35% 47% 5% 6% 7% 4.Hoạt động tham gia bảo vệ môi 37% 54% 8% 4% 6% 32% 56% 9% 1,3% 1,7% 32% 53% 12% 2,7% 0,3% 7.Hoạt động chống biểu tiêu 30% 53% 11% 0,8% 5,2% sách Đảng Nhà nước, chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội trường 5.Hoạt động giữ gìn trật tự an tồn xã hội 6.Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cực nhà trường Bảng 12: Trách nhiệm thân phát triển đất nƣớc sinh viên Sơn La 1.Hiểu rõ trách nhiệm thân đất nước 66% 2.Hiểu rõ trách nhiệm không tin tưởng vào vai trò 22% thân 3.Ít quan tâm Đó công việc trách nhiệm người khác 7% 4.Không quan tâm 5% 5.Ý kiến khác (ghi rõ) 0% 176 ... đến giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 76 Tiểu kết chƣơng 80 Chƣơng GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY. .. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1.1 Những thành tựu giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam ... giáo dục đạo đức, tầm quan trọng nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh miền núi phía Bắc Việt

Ngày đăng: 16/11/2019, 11:14

w