Phong trào nhân dân thế giới phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam (1954 1975): nghiên cứu trường hợp một số nước Tây Âu

333 71 0
Phong trào nhân dân thế giới phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam (1954  1975): nghiên cứu trường hợp một số nước Tây Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đi sâu nghiên cứu trường hợp, cụ thể là phong trào đấu tranh của nhân dân khu vực các nước Tây Âu, với những kết quả mới chủ yếu sau đây: Nghiên cứu có tính hệ thống về quá trình đấu tranh phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam (19541975) của phong trào nhân dân một số nước Tây Âu tiêu biểu. Qua đó, làm rõ cuộc vận động của nhân dân các nước Tây Âu trong việc phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam, là nhân tố tích cực góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc. Đánh giá kết quả hoạt động, phân tích mục tiêu đấu tranh và những đặc điểm chủ yếu, nguyên nhân thành công và hạn chế của phong trào nhân dân Tây Âu. Từ kinh nghiệm của lịch sử, bước đầu nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm đoàn kết quốc tế, tập hợp lực lượng vào công tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ở nước ta ngày nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THẾ HƯỞNG PHONG TRÀO NHÂN DÂN THẾ GIỚI PHẢN ĐỐI MỸ XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1954 - 1975): NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ NƯỚC TÂY ÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Nguyễn Thế Hưởng PHONG TRÀO NHÂN DÂN THẾ GIỚI PHẢN ĐỐI MỸ XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1954 - 1975): NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ NƯỚC TÂY ÂU Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.NGND Vũ Dương Ninh TS Nguyễn Văn Du XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ GS.NGND Vũ Dương Ninh GS.TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS NGND Vũ Dương Ninh TS Nguyễn Văn Du Tất số liệu luận án có sở rõ ràng, trung thực, xác, bảo đảm tính khách quan khoa học Các tài liệu tham khảo, trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ, không chép từ tài liệu công trình nghiên cứu khác Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thế Hưởng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận án, tơi nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô khoa Lịch sử Bộ môn Lịch sử giới, Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn khoa học: GS.NGND Vũ Dương Ninh TS Nguyễn Văn Du tận tình dành thời gian tâm huyết giúp đỡ, hướng dẫn, gợi mở ý tưởng định hướng nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử giới GS.TS Nguyễn Văn Kim quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa học nghiên cứu sinh luận án Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến PGS.TS Trần Thiện Thanh TS Phạm Văn Thủy quan tâm giúp đỡ, gợi mở đóng góp ý tưởng trình nghiên cứu đề tài Sự giúp đỡ cán Thư viện thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học, Nghiệp vụ Tư liệu - Ban Tuyên giáo Trung ương, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Thư viện Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Viện Nghiên cứu châu Âu, chuyên gia Viện Sử học, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh thành phố Hồ Chí Minh, vv Tơi xin cảm ơn thầy cô, cán bộ, chuyên gia quan Để hồn thành luận án, tơi khơng thể khơng nhắc đến người bạn đời tơi với lịng biết ơn chân thành, hàng ngày không lo toan sống chu đáo mà chia sẻ hỗ trợ tích cực để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành quan tâm giúp đỡ quý báu MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử giới đại, tư tưởng Hồ Chí 10 Minh đồn kết quốc tế, đường lối đối ngoại Đảng tổng kết ngoại giao 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến phong trào đấu tranh nhân 14 dân giới nước Tây Âu 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu phong trào đấu tranh nhân dân 21 nước Tây Âu phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam 1.4 Nhận xét chung vấn đề luận án cần giải 26 Tiểu kết chương 27 Chương 2: NHÂN TỐ DẪN TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 28 PHONG TRÀO NHÂN DÂN TÂY ÂU PHẢN ĐỐI MỸ TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM 2.1 Một số khái niệm khái quát chiến tranh xâm lược 28 Mỹ Việt Nam 2.1.1 Khái niệm “Phong trào nhân dân” 28 2.1.2 Bản chất chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam 29 2.1.3 Khái quát giai đoạn trình xâm lược Việt Nam Mỹ 30 2.2 Nhân tố khách quan dẫn tới hình thành phát triển phong trào 33 nhân dân Tây Âu phản đối Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam 2.2.1 Sự phân hóa hai cực giới 33 2.2.2 Quan hệ số nước Tây Âu với Mỹ chiến tranh Việt Nam 35 2.2.3 Tính phi nghĩa tàn bạo Mỹ “Chiến tranh Việt Nam” 39 2.2.4 Khái quát phát triển chung phong trào nhân dân giới phản 42 đối Mỹ xâm lược Việt Nam (1954 - 1975) 2.3 Nhân tố chủ quan thúc đẩy phong trào nhân dân Tây Âu phản đối 52 Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam 2.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế chủ trương Đảng 52 vận động nhân dân giới phản đối Mỹ xâm lược, ủng hộ Việt Nam 2.3.2 Tính chất nghĩa nhân đạo kháng chiến chống Mỹ 59 2.3.3 Thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 60 Tiểu kết chương 62 Chương 3: QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO NHÂN DÂN 63 TÂY ÂU PHẢN ĐỐI MỸ XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1954 - 1975) 3.1 Phong trào nhân dân Tây Âu phản đối Mỹ can thiệp vào miền Nam 63 quyền Sài Gòn tàn sát nhân dân (1954 - 1964) 3.1.1 Nhân dân Tây Âu đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Geneva 1954 63 3.1.2 Phản đối Mỹ quyền Sài Gòn tàn sát nhân dân Việt Nam 66 3.2 Phong trào nhân dân Tây Âu đấu tranh phản đối Mỹ xâm lược Việt 69 Nam (1964 - 1975) 3.2.1 Phản đối Mỹ tiến hành “chiến tranh cục bộ” miền Nam chiến 69 tranh phá hoại miền Bắc (1964 - 1968) 3.2.2 Hoan nghênh Hội nghị Paris, đòi Mỹ ký hiệp định chấm dứt chiến 91 tranh, lập lại hịa bình Việt Nam (1968 - 1973) 3.2.3 Phản đối Mỹ vi phạm Hiệp định Paris, địi quyền Mỹ chấm 98 dứt can thiệp vào miền Nam (1973 - 1975) 3.2.4 Phong trào quyên góp giúp đỡ vật chất cho nhân dân Việt Nam 3.3 Các diễn đàn nhân dân Tây Âu phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam 101 108 3.3.1 Một số diễn đàn hội nghị quốc tế nhân dân Tây Âu 108 3.3.2 Hoạt động Tòa án quốc tế Bertrand Russell 109 Tiểu kết chương 112 Chương 4: NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO NHÂN DÂN TÂY ÂU PHẢN ĐỐI MỸ XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1954-1975) VÀ SUY NGHĨ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ VÀO CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC NGÀY NAY 115 4.1 Mục tiêu đấu tranh phong trào nhân dân nước Tây Âu 115 4.1.1 Phản đối phủ Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam 115 4.1.2 Đấu tranh hịa bình, cơng lý nhân đạo 118 4.2 Đặc điểm phong trào đấu tranh nhân dân nước Tây Âu 119 4.2.1 Về lực lượng thành phần xã hội tham gia phong trào 119 4.2.2 Về hình thức hoạt động phương pháp đấu tranh 126 4.2.3 Về quy mô mức độ đấu tranh phong trào 131 4.2.4 Ảnh hưởng tích cực hạn chế phong trào nhân dân Tây Âu 133 4.3 Nguyên nhân dẫn tới phát triển phong trào nhân dân Tây Âu 135 4.3.1 Trên bình diện quốc tế 135 4.3.2 Về phía Việt Nam 138 4.4 Một vài suy nghĩ việc vận dụng kinh nghiệm đoàn kết quốc tế vào 143 đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ngày 4.4.1 Về phía Việt Nam 144 4.4.2 Về phía quốc tế 146 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 155 ĐẾN LUẬN ÁN 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam CPCMLTCHMNVN Chủ nghĩa xã hội CNXH Cộng hòa Liên bang CHLB Đảng Lao động Việt Nam ĐLĐVN Đảng Cộng sản ĐCS Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam MTDTGPMNVN Miền Nam Việt Nam MNVN Nhà xuất NXB Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO Xã hội chủ nghĩa XHCN Tư chủ nghĩa TBCN Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNDCCH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt trình lãnh đạo đấu tranh độc lập, tự đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến mối liên hệ cách mạng Việt Nam với phong trào đấu tranh hịa bình, tiến nhân dân giới, Người mối liên hệ tự nhiên khăng khít đó: “Nước ta phận giới Tình hình nước ta có ảnh hưởng đến giới, mà tình hình giới có quan hệ đến nước ta” [127, tr 658] Người cịn nhấn mạnh: “Ta có nhân dân nước bạn nhân dân giới ủng hộ Thắng lợi ta thắng lợi chung phong trào hòa bình dân chủ giới” [128, tr 751] Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế đạo hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước tổ chức quần chúng; trở thành thực hai kháng chiến nhân dân Việt Nam Một nguyên nhân góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ảnh hưởng to lớn phong trào nhân dân giới phản đối đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Sự hình thành phát triển phong trào xuất phát từ tinh thần u chuộng hịa bình, cơng lý nhân đạo nhân dân giới, nhân dân nước Tây Âu - nơi chịu đựng ách thống trị tàn bạo chủ nghĩa phát xít Chiến tranh giới thứ hai Vì thế, hình ảnh vụ máy bay Mỹ ném bom, bắn phá thành phố làng mạc Việt Nam, vụ quân lính Mỹ càn quét, tàn sát đẫm máu dân thường làm dấy lên bất bình hành động chiến tranh nhà cầm quyền Mỹ, đồng thời khơi gợi thông cảm, chia sẻ với nỗi đau người dân Việt Nam Xuất phát từ tư tưởng đoàn kết quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta chủ trương vận động nhân dân giới phản đối chiến tranh xâm lược Mỹ Phong trào ủng hộ Việt Nam tạo thành sóng đấu tranh tồn giới, có nhân dân nước Tây Âu - hoạt động để lại nhiều học kinh nghiệm lớn có giá trị lý luận thực tiễn Ngày nay, sau 30 năm tiến hành xây dựng đất nước theo đường lối đổi hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu mặt Với phương châm “là bạn đối tác tin cậy với tất nước phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”, Việt Nam có vị trí xứng đáng giới quan hệ ngoại giao với hầu hết quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế khu vực Bên cạnh hoạt động hịa bình xây dựng đất nước, Việt Nam ln đứng trước thách thức mặt chủ quyền lãnh thổ Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ cần có đồng tình ủng hộ nước giới Vì thế, vấn đề vận động nhân dân giới ủng hộ cơng bảo vệ chủ quyền biển đảo nghĩa Việt Nam ngày yêu cầu cấp thiết Đương nhiên, tình hình giới ngày có nhiều điểm khác trước: Trật tự hai cực khơng cịn, quan hệ quốc gia có nhiều thay đổi, vị cường quốc biến chuyển , tính chất đấu tranh bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam có nhiều điểm khác với hai kháng chiến trước Nhưng kinh nghiệm vận động nhân dân giới ủng hộ nghiệp đấu tranh nghĩa Việt Nam kháng chiến chống Mỹ mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Để góp phần vào việc tiến hành vận động nhân dân giới, tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế, tập hợp lực lượng để hình thành sóng dư luận ủng hộ Việt Nam công đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, việc nghiên cứu lịch sử phong trào nhân dân giới phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam (1954 - 1975) có ý nghĩa thiết thực mặt khoa học thực tiễn Trong khuôn khổ luận án, sâu nghiên cứu trường hợp số quốc gia Tây Âu Do vậy, đề tài luận án xác định “Phong trào nhân dân giới phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam (1954 - 1975): nghiên cứu trường hợp số nước Tây Âu” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Phân tích phong trào đấu tranh nhân dân Tây Âu phản đối chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp số nước tiêu biểu Từ rút kinh nghiệm lịch sử vận dụng kinh nghiệm đoàn kết quốc tế, tập hợp lực lượng nhân dân nước vào đấu tranh bảo vệ an ninh, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, hịa bình phát triển đất nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung vào số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu bối cảnh lịch sử dẫn tới hình thành phát triển phong trào phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam nhân dân nước Tây Âu ... trình đấu tranh phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam (1954- 1975) phong trào nhân dân số nước Tây Âu Qua đó, làm rõ vận động nhân dân nước Tây Âu việc phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam, nhân tố tích cực... định ? ?Phong trào nhân dân giới phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam (1954 - 1975): nghiên cứu trường hợp số nước Tây Âu? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Phân tích phong trào đấu... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Nguyễn Thế Hưởng PHONG TRÀO NHÂN DÂN THẾ GIỚI PHẢN ĐỐI MỸ XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1954 - 1975): NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ NƯỚC TÂY ÂU Chuyên

Ngày đăng: 16/11/2019, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan