1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRÊN BÁO IN (Nghiên cứu trường hợp báo Nhân dân, báo Lao động, báo Tuổi trẻ giai đoạn 2005 – 2014)

232 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 12,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRÊN BÁO IN (Nghiên cứu trường hợp báo Nhân dân, báo Lao động, báo Tuổi trẻ giai đoạn 2005 – 2014) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRÊN BÁO IN (Nghiên cứu trường hợp báo Nhân dân, báo Lao động, báo Tuổi trẻ giai đoạn 2005 – 2014) Chuyên ngành :Xã hội học Mã số : 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Quỳnh Nam Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án kết nghiên cứu tác giả chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án may mắn nhận hỗ trợ ủng hộ từ thầy cô giáo, nhà khoa học, cán sở đào tạo; lãnh đạo cấp quan công tác; nhiều nhà khoa học, đồng nghiệp, đồng môn, anh em bạn bè, gia đình; nhiều hệ sinh viên khoa Xã hội học Phát triển, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tôi trân trọng biết ơn tất Tôi xin đặc biệt cảm ơn đến quan, tổ chức, cá nhân sau đây: Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội); Ban chủ nhiệm khoa, nhà khoa học - thầy cô giáo, cán khoa Xã hội học, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa; PGS.TS Trịnh Văn Tùng; PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà; PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh; PGS.TS Phạm Văn Quyết; Ths Ngô Kim Hương; lãnh đạo, cán phòng Đào tạo sau đại học, chị Lê Thị Kim Tân trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn tạo điều kiện, hỗ trợ, động viên, thúc đẩy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận án, hoàn thiện thủ tục hành theo quy định Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Mai Quỳnh Nam tận tình hướng dẫn, động viên – khích lệ, đặt niềm tin, chia sẻ khó khăn suốt q trình tơi nghiên cứu thực Luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, người thầy, người đồng nghiệp, người bạn lớn ln sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ, khuyến khích, động viên tặng cho tơi tất sách, tài liệu, cơng trình q báu thân lục tìm tủ sách cá nhân tài liệu có liên quan để đưa tận tay biết thực luận án: PGS.TS Lương Khắc Hiếu; PGS.TS Nguyễn Văn Dững; PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng; PGS.TS Đỗ Đức Minh; TS.Phan Ái; PGS.TS Nguyễn Thị Tố Quyên; TS.Bùi Thu Hương Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền; Ban Tổ chức – Cán bộ; Ban chủ nhiệm khoa Xã hội học Phát triển, Tiến sĩ Lưu Hồng Minh – Trưởng khoa đồng nghiệp động viên, khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ khó khăn suốt q trình tơi làm việc, học tập, thực luận án Tôi chân thành cảm ơn hệ sinh viên Xã hội học, nhóm sinh viên kiến tập, thực tập K29; K30; K31; K32; K33; K34; K35 đồng hành, hỗ trợ tơi suốt q trình nghiên cứu dài Tôi xin dành tất yêu thương lòng biết ơn đến đại gia đình, người thân, anh chị em, bạn bè động lực mạnh mẽ giúp tơi tâm hồn thành Luận án Xin chân thành cảm ơn Tác giả Luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC .1 LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Mặt trận Tổ quốc Việt Nam .5 Ngân sách Nhà nước MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, cơng PCTN đòi hỏi phải triển khai giải pháp quan trọng, khơng thể khơng tính đến vai trò báo chí thiết chế xã hội với chức cung cấp thơng tin, hình thành định hướng thể dư luận xã hội PCTN Đầu năm 2017, giải báo chí tồn quốc “Báo chí với cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí” phát động Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp UBTW MTTQVN tổ chức Trong năm phát động (từ ngày 01/01 đến 30/11/2017) Ban tổ chức nhận 1.126 tác phẩm dự thi Hội đồng sơ khảo Hội đồng chung khảo lựa chọn 32 tác phẩm thuộc loại hình báo in, điện tử, truyền hình, phát để trao giải Đây thi toàn quốc chủ đề [Báo Nhân dân điện tử, 2017] Mùa giải phát động (2017 - 2018) [Báo Nhân dân điện tử, 2018] Báo chí nói chung báo in nói riêng thực vai trò đưa tin phơi bày gây sức ép với thiết chế xã hội khác việc đưa vụ án tham nhũng ánh sáng Với tính đại chúng hóa cao bao qt gần tồn đời sống xã hội, báo chí Việt Nam bên cạnh “là phương tiện thông tin thiết yếu dối với đời sống xã hội; quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hôi nghề nghiệp, diễn đàn Nhân dân” theo quy định Luật [Tạp chí Người làm báo điện tử, 2017] thể tính độc lập tương đối đời sống xã hội có tác động mạnh mẽ đến trị dân chủ Báo chí khơng truyền bá “các quan điểm tự do” phủ mà tạo điều kiện thuận lợi cho truyền thông hợp nhân dân, phơi bày hạn chế hành vi quan chức nhà nước Bằng việc cung cấp thơng tin, kiến thức với cơng chúng, báo chí góp phần nâng cao nhận thức công chúng thể thái độ chống tham nhũng kêu gọi hành động Cũng sở phân tích tin tham nhũng báo in cho phép nhận diện vai trò báo in chiến chống tham nhũng đồng thời xã hội biết đến cơng PCTN báo in thơng qua lăng kính nhà truyền thơng Do đó, nghiên cứu thơng điệp truyền thông tham nhũng lĩnh vực nghiên cứu khơng thể thiếu q trình truyền thơng PCTN, nhằm cung cấp thông tin thực cần thiết cho đấu tranh PCTN .2 Hiện nay, công đấu tranh PCTN ngày đòi hỏi cao vai trò đặc biệt báo chí thiết chế xã hội mệnh danh “quyền lực thứ tư” Tuy nhiên, để báo chí phát huy hiệu vai trò cần tính đến thơng điệp tham nhũng báo in nào? Đồng thời, để góp phần trả lời câu hỏi lớn mà thực tiễn đặt báo chí đưa tin chống tham nhũng nào, làm để nâng cao chất lượng hiệu tin PCTN ? Từ suy nghĩ nêu trên, lựa chọn “Thông điệp tham nhũng báo in” (Nghiên cứu trường hợp báo Nhân dân, báo Lao động, báo Tuổi trẻ giai đoạn 2005 – 2014) làm đề tài luận án TS chuyên ngành Xã hội học 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Đóng góp khoa học luận án 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 11 10 Kết cấu luận án 12 Chương 13 TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .13 VỀ THÔNG ĐIỆP THAM NHŨNG TRÊN BÁO IN 13 1.1 Hướng nghiên cứu báo chí tham nhũng giới 13 1.1.1 Vai trò báo chí chống tham nhũng giới 13 1.1.2 Thông điệp báo in chống tham nhũng giới 19 “Thông điệp tham nhũng báo in” nghiên cứu liên ngành Xã hội học (nghiên cứu báo chí thiết chế xã hội) Báo chí học Phân tích nội dung nghiên cứu Xã hội học báo chí (XHHBC) Max Weber coi trọng bốn nội dung XHHBC ơng nhấn mạnh Phân tích nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học lần biết đến từ phân tích thánh ca Thụy Điển [Andes Hasen, Simon Cottle, Ralph Negrine & Chris Newbold, 1998] Andes Hasen cộng (1998) cho phương pháp phân tích nội dung báo chí xem phương pháp quan trọng nghiên cứu XHHBC trở thành phương pháp thức nghiên cứu khoa học xã hội nghiên cứu Harold Lasswell cộng sự; phát triển nghiên cứu báo chí Mỹ, từ vượt ngồi khn khổ phân tích báo chí, vấn đề xã hội trị sang lĩnh vực nghiên cứu khác .19 1.2 Hướng nghiên cứu báo chí tham nhũng Việt Nam 24 1.2.1 Vai trò báo chí phòng chống tham nhũng Việt Nam 24 1.2.2 Thông điệp tham nhũng báo chí Việt Nam 32 1.3 Nhận định chung cơng trình nghiên cứu công bố hướng nghiên cứu 38 Chương 45 THÔNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG TRÊN BÁO IN - 45 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN 45 2.1 Khái niệm 45 2.1.1 Thông điệp truyền thông thông điệp báo in 45 2.1.1.1 Truyền thơng mơ hình truyền thơng 45 2.1.1.2.Thông điệp – yếu tố q trình truyền thơng 48 2.1.1.3 Báo chí thơng điệp báo in 51 2.1.2 Tham nhũng thông điệp tham nhũng báo in 58 2.1.2.1 Định nghĩa tham nhũng nhận diện hành vi tham nhũng .58 2.1.2.2.Thông điệp tham nhũng báo in 62 2.2 Lý thuyết nghiên cứu tham nhũng báo chí 67 2.3 Một số quan điểm Đảng, thực tiễn phòng chống tham nhũng Nhà nước .77 .85 Chương 88 NỘI DUNG THÔNG ĐIỆP THAM NHŨNG 88 TRÊN BÁO TUỔI TRẺ, NHÂN DÂN, LAO ĐỘNG .88 3.1 Thông điệp thực trạng tham nhũng .88 3.2 Thơng điệp thực trạng phòng chống tham nhũng 100 3.3 Thông điệp nguyên nhân tham nhũng 109 3.4 Thông điệp hậu tham nhũng 119 3.5 Thông điệp giải pháp phòng chống tham nhũng 126 Chương 143 HÌNH THỨC THƠNG ĐIỆP VỀ THAM NHŨNG .143 TRÊN BÁO TUỔI TRẺ, NHÂN DÂN, LAO ĐỘNG 143 4.1 Tần suất tin đăng tải theo thời gian 143 4.2 Chuyên mục đăng tải tin tham nhũng 147 4.3 Thể loại tin tham nhũng đăng tải 153 4.4 Lĩnh vực tham nhũng phản ánh 160 4.5 Cấp độ, phạm vi tham nhũng phản ánh tin 169 Kết khảo sát báo hình thức thơng điệp tham nhũng cho thấy: 182 Về tần suất đăng tải: số lượng tin theo năm có khác biệt dòng chảy thơng tin liên quan đến tham nhũng trì theo thời gian Báo chí thể rõ chức định hướng dư luận xã hội thông qua việc định cho đăng tải nội dung tham nhũng với tần suất xuất tin khác .182 Về chuyên mục đăng tải: tỷ lệ tin cao tham nhũng đặt chuyên mục thời liên quan đến thời (cho thấy: tham nhũng thực trạng tham nhũng coi vấn đề thời diễn đàn báo chí Việt Nam) có khác biệt đáng kể báo việc định đăng tải tin tham nhũng trang, chuyên trang, chuyên mục cụ thể 182 Về thể loại tin đăng tải: tỷ lệ thể loại báo chí thơng sử dụng chủ yếu phản ánh tham nhũng, thể loại báo chí luận (bình luận, xã luận, chun luận, luận văn tun truyền); ngồi ra, loại “Thư bạn đọc” (xuất không nhiều) 182 Về lĩnh vực phản ánh: Kết nghiên cứu 10 quan, ngành cảm nhận có tình trạng tham nhũng phổ biến danh sách lĩnh vực tham nhũng thiết kế vào mã hóa gồm 12 lĩnh vực Ngoài ra, lĩnh vực khác tin không đề cập đến tham nhũng cách cụ thể .183 Hầu hết tin phản ánh câu chuyện PCTN vụ việc tham nhũng Việt Nam Tham nhũng xảy phổ biến cấp, từ thôn/xã/phường đến trung ương, nhiên cấp độ tỷ lệ tin có khác biệt đáng kể Ngồi ra, có khác biệt đáng kể tin số báo theo phạm vi đề cập .183 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 184 Kết luận 184 a Nội dung thông điệp tham nhũng 184 Thông điệp thực trạng tham nhũng 184 Thơng điệp thực trạng phòng chống tham nhũng .185 Thông điệp nguyên nhân tham nhũng 186 Thông điệp hậu tham nhũng 187 Thông điệp giải pháp phòng chống tham nhũng 188 b Về hình thức thơng điệp 189 Về tần suất đăng tải tin tham nhũng .189 Về chuyên mục đăng tải tin tham nhũng 190 Về thể loại tin tham nhũng đăng tải 191 Về lĩnh vực tham nhũng đăng tải 192 Về lĩnh vực tham nhũng đăng tải 193 Thông điệp cấp độ, phạm vi tham nhũng 195 Khuyến nghị nâng cao chất lượng, hiệu thơng điệp phòng chống tham nhũng báo in .196 a Khuyến nghị nội dung thông điệp .196 Thông điệp thực trạng tham nhũng PCTN 196 Thông điệp nguyên nhân tham nhũng 198 Thông điệp hậu tham nhũng 198 Thông điệp giải pháp phòng chống tham nhũng 199 b Khuyến nghị hình thức thông điệp 200 Tần suất đăng tải tin tham nhũng 200 Chuyên mục đăng tải tin tham nhũng 200 Thể loại tin tham nhũng 201 Thông điệp lĩnh vực tham nhũng 202 Thông điệp cấp độ, phạm vi tham nhũng 203 DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 208 ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .209 Linh Anh (2017), Báo Lao Động: “88 năm trưởng thành đất nước”, Online ngày 18/8/2017, http://hoinhabaovietnam.vn 209 Bộ Thông tin Truyền thông (2017), “Bộ TT&TT sơ kết công tác tháng đầu năm triển khai công tác tháng cuối năm 2017”, https://mic.gov.vn [14/07/2017 13:06 CH] 210 Tạp chí Người làm báo điện tử (2017), Luật Báo chí http://www.methodspace.com/ [07/07/2016, 08:29] .215 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ban NCTW BMNN Báo ND Báo LĐ Báo TT CBCC CCHC CPI DNNN ĐBQH HTCT HTPL KT-XH IACC Ban Nội trung ương Bộ máy nhà nước Báo Nhân dân Báo Lao động Báo Tuổi trẻ Cán cơng chức Cải cách hành Chỉ số cảm nhận tham nhũng (Corruption Perceptions Index) Doanh nghiệp nhà nước Đại biểu Quốc hội Hệ thống trị Hệ thống pháp luật Kinh tế - xã hội Hội nghị quốc tế chống tham nhũng (International AntiCorruption Conference) MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NSNN Ngân sách Nhà nước NXB Nhà xuất PCTN Phòng chống tham nhũng QLNN Quản lý nhà nước UBKT Ủy ban kiểm tra UBPL Ủy ban pháp luật UBTPQH Ủy ban Tư pháp Quốc hội UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTW MTTQVN Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam VKSND Viện kiểm sát nhân dân VPBCĐ Văn phòng Ban đạo XHHBC Xã hội học báo chí XHH Xã hội học PCN Phó Chủ nhiệm PCTN Phòng chống tham nhũng PTTTĐC Phương tiện truyền thông đại chúng THTKCLP Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí TNXH Trách nhiệm xã hội TTCP Thanh tra Chính phủ TTĐC Truyền thơng đại chúng Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 TH1590 Báo Nhân dân.Ngày 1/12/2007 Chủ động phòng ngừa phát hiện, xử lý tham nhũng lãng phí Error: Reference source not found Ảnh 3.2 TH750 Báo Lao động Ngày 8/2/2010 “Nhũng” để “tham” Error: Reference source not found Ảnh 3.3 TH628 Báo Lao động Ngày 5/12/2011 Ngó lơ trước tham nhũng Error: Reference source not found Ảnh 3.4 TH322 Báo Tuổi trẻ Ngày 11/4/2006 Vụ PMU18: Cơ hội cải cách lọc Error: Reference source not found Ảnh 3.5 TH327 Báo Tuổi trẻ Ngày 15/4/2006 Thư gửi ban chuyên án “PMU18” Error: Reference source not found Ảnh 3.6 TH1006 Báo LĐ Ngày 6/9/2007 Đấu tranh chống tham nhũng cấp sở yếu Error: Reference source not found Ảnh 3.7 TH779 Báo LĐ Ngày 14/10/2009 Đấu tranh chống tham nhũng chưa đạt hiệu cao Error: Reference source not found Ảnh 3.8 TH761 Báo LĐ Ngày 29/12/2009 Công tác phòng chống tham nhũng chưa thực mạnh Error: Reference source not found Ảnh 3.9 TH1751 Báo ND Ngày 16/1/2008 Phòng chống tiêu cực phải thường xuyên, liên tục Error: Reference source not found Ảnh 3.10 TH3155.Báo TT Ngày 20/01/2014 Tham nhũng, xa dân dẫn đến bất ổn xã hội Error: Reference source not found Ảnh 3.11 TH201.Báo LĐ Ngày 16/1/2013 Chống tham nhũng dựa vào dân Error: Reference source not found Ảnh 3.12 TH1195.Báo LĐ Ngày 23/11/2005 Chống tham nhũng – trung ương phải gương mẫu đề địa phương noi theo Error: Reference source not found Ảnh 3.13 TH108 Báo TT Ngày 4/6/2005 Làm để tham nhũng, không dám tham nhũng? Error: Reference source not found nhũng đồng sức, đồng lòng, đồng từ nơng thơn thị, từ đô thị đến nông thôn không vấn đề riêng nông thôn hay đô thị Phạm vi tham nhũng theo cấp độ hành điều đáng bàn luận khuyến nghị nâng cao hiệu truyền thơng PCTN Kết phân tích cho thấy, vấn đề/hành vi/vụ việc tham nhũng chủ yếu tái thông điệp truyền thông cấp tỉnh tương đương Đây vấn đề cần cân nhắc nhà truyền thơng việc tập trung đưa tin nhiều vụ việc cấp tỉnh thành tương đương vơ hình chung bỏ qua, coi nhẹ, bỏ quên cấp lại từ cấp thôn đến cấp xã phường, đến quận huyện tới trung ương tương đương Trong đó, Báo TT đầu tỷ lệ tin có đề cập tới tham nhũng cấp trung ương tương đương Báo ND lại chiếm tỷ lệ cao hai báo lại tập trung nhiều vào cấp xã phường, quận huyện tương đương 205 KẾT LUẬN LUẬN ÁN Báo chí - thiết chế xã hội có vai trò vơ quan trọng đấu tranh PCTN Để phát huy vai trò, hiệu báo chí PCTN, vấn đề tự báo chí, tự ngơn luận, vai trò độc lập thiết chế báo chí song song với hệ thống tư pháp độc lập, minh bạch, nghiêm minh từ khóa cần quan tâm Từ nhiều thập kỷ qua, nghiên cứu vai trò thơng điệp báo chí chống tham nhũng giới cung cấp luận điểm quan trọng, chứa đựng kinh nghiệm, thơng tin hữu ích thực tiễn PCTN giới Ở Việt Nam, nghiên cứu lớn tình trạng tham nhũng nghiêm trọng thách thức với báo chí PCTN Việt Nam Thơng điệp nội dung thông tin trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận yếu tố q trình truyền thơng Trong đó, thơng điệp báo in chuyển tải thông tin đa dạng, phong phú, thông tin sâu công chúng tiếp nhận thông qua thị giác kết hợp với tính logic, chiều sâu nghệ thuật lập luận chứng thực nghiệm Là hành vi đặc biệt nguy hiểm, tham nhũng làm phương hại lợi ích, đe dọa phát triển bền vững quốc gia Là yếu tố truyền thông PCTN, thông điệp tham nhũng báo in đề cập tới tham nhũng từ nhiều phương diện Nghiên cứu thông điệp truyền thông tham nhũng nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho khách thể truyền thông thực vai trò dẫn dắt dư luận xã hội đấu tranh PCTN Ở Việt Nam, tham nhũng vấn đề tồn xã hội quan tâm Báo chí tích cực đưa tin chủ trương, sách Đảng Nhà nước PCTN; vụ việc, phát xử lý tham nhũng, nhân tố tích cực PCTN Tuy nhiên, số lượng tin tình hình cơng tác, nội dung giải pháp phòng ngừa tham nhũng so với tin vụ việc Tham nhũng bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan Thông điệp giải pháp PCTN bao gồm giải pháp phòng ngừa tham nhũng (được coi trọng); giải pháp phát tham nhũng; xử lý người có hành vi tham nhũng, hành vi VPPL khác tài sản tham nhũng (ngồi ra, 206 đề cập đến giải pháp khác) Tuy nhiên, điều quan trọng giải pháp lập pháp đề phải nhằm vào việc điều chỉnh hành vi thực thi quyền lực công kiểm tra, giám sát quyền lực Kết khảo sát Báo Nhân dân, Lao động Tuổi trẻ cho thấy: Báo chí thể rõ chức định hướng dư luận xã hội thông qua số lượng phản ánh liên quan đến tham nhũng nội dung, tần suất xuất tin Mặc dù có khác biệt đáng kể báo, song tham nhũng thực trạng tham nhũng xem vấn đề thời diễn đàn báo chí Việt Nam Khi phản ánh tham nhũng, tỷ lệ thể loại báo chí thơng sử dụng chủ yếu, tiếp đến báo chí luận “Thư bạn đọc” Có 10 quan/ngành cảm nhận có tình trạng tham nhũng phổ biến 12 lĩnh vực tham nhũng cụ thể Các tin phản ánh PCTN vụ việc tham nhũng Việt Nam, xảy phổ biến cấp thơn/xã/phường đến cấp trung ương Báo chí đưa tin PCTN nước, tập trung chủ yếu thị, Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước Việt Nam đề thực nhiều chủ trương, giải pháp tích cực PCTN thể chế hóa thành luật pháp Trước yêu cầu đấu tranh PCTN nay, cần đẩy nhanh xây dựng, bổ sung, hoàn thiện chế, sách, pháp luật, khắc phục sơ hở quản lý KTXH PCTN Báo chí điều tra chống tham nhũng cần đưa lên mặt nghiệp vụ môi trường pháp luật để báo chí phát huy vai trò, hiệu đấu tranh PCTN Do đó, cần đổi mạnh mẽ công tác lãnh đạo, quản lý, đạo, điều hành để nâng cao lực lãnh đạo Ðảng hiệu lực QLNN báo chí Nghiên cứu hồn thiện hành lang pháp lý, tăng cường phối hợp hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhà báo tác nghiệp, có chế phản hồi tích cực hiệu vấn đề báo chí phản ánh Để hồn thành sứ mệnh, trọng trách giao phó, quan báo chí/nhà báo nêu cao TNXH, giữ vững liêm chính, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức đấu tranh PCTN Cũng thông qua khảo sát, luận án đưa khuyến nghị, giải pháp phát huy hiệu thông điệp tham nhũng báo in phương diện cụ thể 207 DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ Bùi Thu Hương Nguyễn Thị Tuyết Minh (2019), “Lựa chọn phân tích tin tham nhũng báo in”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (3), tr.63 – 67 Bùi Thu Hương Nguyễn Thị Tuyết Minh (2018), “Phương pháp phân tích nội dung nghiên cứu truyền thơng”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (11), tr.68 – 72 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2018), “Báo chí điều tra mặt trận đấu tranh chống tham nhũng”, Tạp chí Nhân lực (5), tr.55 – 62 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2018), “Nhận diện hội thách thức báo chí chống tham nhũng”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (4), tr.22 – 27 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2017), “Báo chí đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Nội vụ (20), tr.19 – 27 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2017), “Báo chí điều tra mặt trận đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị (9), tr.68 – 73 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Đình A (1994), Hãy cảnh giác chiến tranh giới khơng có khói súng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Berger, A (1991), Các kỹ thuật nghiên cứu truyền thông, New York: Hafner Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Linh Anh (2017), Báo Lao Động: “88 năm trưởng thành đất nước”, Online ngày 18/8/2017, http://hoinhabaovietnam.vn Berelson, B (1952), Nghiên cứu phân tích nội dung truyền thơng, New York Boris Begovic (2005), “Tham nhũng: khái niệm, phân loại, nguyên nhân hiệu quả”, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ Trung tâm Doanh nghiệp Tư nhân Quốc tế (CIPE), “Cải cách Kinh tế”, tập 1(2) Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng số nước thê giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Một số nghiên cứu tham nhũng phòng chống tham nhũng đăng tạp chí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Nội Trung ương (2005), Một số văn Đảng phòng 10 chống tham nhũng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.204-205 Báo Nhân dân điện tử (2017), Giải báo chí tồn quốc “Báo chí với cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí”, 11 http://www.nhandan.com.vn/ [ Thứ Bảy, 30/12/2017, 02:14:09] Báo Nhân dân điện tử (2018), “Trao giải Báo chí với cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí”, http://www.nhandan.com.vn/ [Thứ Tư, 03/01/2018, 209 12 01:10:14] Bộ Thông tin Truyền thông (2017), “Bộ TT&TT sơ kết công tác tháng đầu năm triển khai công tác tháng cuối năm 2017”, 13 https://mic.gov.vn [14/07/2017 13:06 CH] Bộ nội vụ (2009), Quyết định 1154/QĐ-BNV Bộ Nội vụ ban hành Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng 14 15 đến năm 2020 ngày 30/7 A.A Chertưchơnưi (2004), Báo chí điều tra, NXB Thơng tấn, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 120/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống 16 tham nhũng ngày 20/10 Lê Văn Cương (1993), Tham nhũng nước ta biện pháp khắc phục, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ 17 Chí Minh, Hà Nội Bùi Mạnh Cường (sưu tầm tuyển chọn) (2003), Tư tưởng Hồ Chí 18 Minh với vấn đề chống tham nhũng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Hà Đăng (chủ biên) (2002), Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, NXB 19 Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học 20 Quốc gia Hà Nội Trần Tiến Duẩn (biên soạn) (2006), Nghề báo - Nghề nguy hiểm, 21 NXB Thông tấn, Hà Nội Nguyễn Văn Dững Lương Khắc Hiếu (1999), Dư luận xã hội 22 nghiệp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2000), Báo chí điểm nhìn từ 23 thực tiễn, NXB Văn hố – Thơng tin Hà Nội, Tập năm 2000; tập Nguyễn Văn Dững (đồng tác giả)(2005), Báo chí, vấn đề lý 24 luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (chủ biên) Đỗ Thị Thu Hằng (2006a), Truyền 25 thông: Lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị Hà Nội Nguyễn Văn Dững cộng (2006b), Những vấn đề lý luận trị 210 26 truyền thơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006c), Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị Thanh Xuân Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận Chính 27 trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011a), Báo chí truyền thông đại, NXB Đại 28 học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011b), Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao 29 động, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở Lý luận Báo chí, NXB Lao động, Hà 30 Nội Nguyễn Văn Dững cộng (2017), Báo chí giám sát, phản biện xã 31 hội Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Doris A.Graber (2006), Sức mạnh truyền thơng trị (Media power in politics), dịch Khoa Quan hệ quốc tế, Học 32 viện Báo chí Tuyên truyền Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, 33 NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2001), “Nghiên cứu vài khái niệm ngôn ngữ học, nhớ lại lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập 4, NXB Đại học Quốc gia 34 Hà Nội Hà Nội, tr.45 – 56 Hải Hà, Phạm Thảo, Lê Văn Thắng (Biên soạn) (2006), Học cách chống tham nhũng: kinh nghiệm báo chí nước ngồi, NXB Thông 35 tấn, Hà Nội Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc 36 gia, Hà Nội Vũ Kim Hải Đinh Thuận (Biên soạn) (2006), Học cách chống tham nhũng: Những nguyên tắc vấn, NXB Thông tấn, Hà 37 Nội Đỗ Thị Thu Hằng (chủ biên) (2015), Giáo trình Tâm lý học báo chí, 38 NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM Đỗ Thị Thu Hằng (2016), Giáo trình Báo chí điều tra, NXB Lao Động, 211 39 Hà Nội Vũ Hiền (2001), “Nhận dạng xử lý hội, thách thức”, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập 4, NXB Đại học Quốc gia Hà 40 Nội, Hà Nội, tr.124 – 129 Vũ Hiền (chủ biên), Trần Quang Nhiếp, Phạm Tất Thắng (2000), Chống “diễn biến hồ bình” phương tiện thơng tin đại chúng, 41 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Khắc Hiếu (1999), Dư luận xã hội thời kỳ đổi mới, NXB 42 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lương Khắc Hiếu (2003), “Khía cạnh tâm lý việc thiết kế thông điệp truyền thông thay đổi hành vi lĩnh vực dân số - sức khỏe 43 sinh sản”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền (6), tr.67 - 69 Lương Khắc Hiếu cộng (2010), Vai trò báo chí dư luận xã hội đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, Đề 44 45 tài cấp - Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Lê Minh Hồng (2005), Nghề phóng viên, NXB Lao động, Hà Nội Trường Hồng (2016), Chủ tịch nước: "Khơng có vùng cấm 46 phòng chống tham nhũng", http://nld.com.vn/ [04/10/2016 14:29] Vũ Đình Hòe (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo 47 quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công 48 dân nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm nghĩa vụ công dân 49 Nhà báo, Hà Nội Hội Nhà báo Việt Nam (2003), Báo chí với đấu tranh chống tiêu 50 cực, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (Biên soạn) (2006), Tìm hiểu luật Phòng chống 51 tham nhũng, NXB Lao động, Hà Nội Dương Thị Thu Hương (2012),”Về phương pháp phân tích nội dung văn nghiên cứu truyền thông báo chí”, Tạp chí Lý luận 52 trị Truyền thơng, Số tháng 4/2012 Đinh Hường (2001), “Báo chí – Kênh giám sát đấu tranh chống tượng tiêu cực lực phản động ngồi nước”, 212 Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập 4, NXB Đại học 53 Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 178 – 195 Đinh Hường (2005), “Về người đứng đầu quan báo chí”, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà 54 Nội, tr 69 – 75 Phan Văn Khải (2006), Đổi sâu rộng, phát triển đất nước nhanh 55 bền vững, tiến thời đại, tập1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cốc Văn Khang, Tổng cục II - Bộ Quốc phòng (1994), Cuộc đọ sức 56 hai chế độ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoa Xã hội học - Học viện Báo chí Tuyên truyền (2005), Giáo trình Dân số, Sức khỏe sinh sản Phát triển, NXB Chính trị quốc 57 gia, Hà Nội Liên hợp quốc (2003), Công ước Liên hợp quốc chống tham 58 nhũng Catherine McKinley (2009), Báo chí tham nhũng, Chương trình 59 Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam John J.Macionis (1987), Xã hội học, NXB thống kê (Trần Nhựt Tân 60 dịch) Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, NXB 61 62 Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2004), Về báo chí,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thái Mỹ, Nguyên Lan, Hồng Lĩnh (2006), Báo chí tham gia phòng 63 chống tệ nạn mại dâm, Đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Quỳnh Nam ( 1996a), “ Mấy vấn đề dư luận xã hội công 64 đổi mới”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.11 – 14 Mai Quỳnh Nam (1995), “Dư luận xã hội, vấn đề lý luận 65 phương pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.3 - Mai Quỳnh Nam (1996b), Dư luận xã hội số con, Tạp chí Xã hội 66 học (3), tr.46 – 51 Mai Quỳnh Nam (1996c), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, 67 Tạp chí Xã hội học (1), tr.3 – Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại 213 68 chúng, Tạp chí Xã hội học (2),tr8 – 10 Mai Quỳnh Nam (2001a), “Dư luận xã hội truyền thơng đại chúng”, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập 4, NXB Đại học 69 Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.210 – 220 Mai Quỳnh Nam (2001b), “Vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng 70 đại chúng”, Tạp chí Xã hội học (4), tr21 – 25 Mai Quỳnh Nam (2002), “Thông điệp trẻ em báo hình, báo in”, 71 Tạp chí Xã hội học, (2); tr39 – 52 Mai Quỳnh Nam (2005a), “Báo Thiếu nhi dân tộc công chúng thiếu nhi dân tộc”, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại 72 học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.139 – 160 Mai Quỳnh Nam (2005b),”Thơng điệp trẻ em báo hình báo in”, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc 73 gia Hà Nội, Hà Nội, tr.115 – 138 Mai Quỳnh Nam, Hoàng Đốp (2001), Truyền thông đại chúng trẻ 74 em, Viện Xã hội học, Hà nội Phạm Thành Nam, Đỗ thị Thạch (2005), Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, NXB Lý luận trị, 75 Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2002), Kiềm chế tham nhũng - Hướng tới mô hình xây dựng quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà 76 Nội Ngân hàng Thế giới (2004), Chống tham nhũng Đơng Á - Gíải pháp 77 từ khu vực kinh tế tư nhân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2013), “Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức”, Kết khảo sát xã 78 hội học NXB trị quốc gia, Hà Nội, http://worldbank.org/ Trần Quang Nhiếp (chủ biên) (2005), Nâng cao hiệu báo chí đấu tranh chống quan liêu tham nhũng nước ta nay, NXB 79 Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Hữu Quang (2000), Truyền thông đại chúng công chúng, Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Xã hội học, 214 80 Hà Nội Trần Hữu Quang (2006a), "Báo chí tham nhũng", Thời báo Kinh tế 81 Sài Gòn, 20/4, tr 22 Trần Hữu Quang (2006b), "Khơi phục qui chế độc lập cho báo chí", 82 Tạp chí Tia sáng (12), tr.13-15 Trần Hữu Quang (2006c), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, Thành phố 83 Hồ Chí Minh Trần Hữu Quang (2006d), Xã hội học truyền thơng đại chúng (giáo 84 trình), Đại học Mở - Bán cơng thành phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Quang (2011), "Báo chí lòng tin xã hội", Tuổi trẻ 85 86 Cuối tuần, ngày 19-6-2011, tr 4-5 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật phòng, chống tham nhũng Richard T.Schaefer (2003), Xã hội học, NXB thống kê (Huỳnh Văn 87 Thanh dịch) Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (1995), Cơ sở lý 88 luận báo chí truyền thơng, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Tạp chí Cộng sản (2017), kiện trị - xã hội Việt Nam bật năm 2017, http://www.tapchicongsan.org.vn đăng ngày 12/1/2018 89 22:1' tải ngày 13/1/2018 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc 90 gia, Hà Nội Tạp chí Người làm báo điện tử (2017), Luật Báo chí 91 http://www.methodspace.com/ [07/07/2016, 08:29] Thanh tra Chính phủ (Viện khoa học tra) (2011), Tài liệu bồi 92 dưỡng phòng chống tham nhũng, NXB Chinh trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học dư luận xã hội, NXB Đại 93 học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên 94 cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Thanh tra phủ (2016), Chính phủ báo cáo Quốc hội cơng tác 95 phòng, chống tham nhũng năm 2016, http://www.thanhtra.gov.vn/ Trần Thường, Tổng bí thư: Lò nóng lên củi tươi vào phải 96 cháy http://vietnamnet.vn/ [01/08/2017 08:08 GMT+7] Tổ chức Hướng tới minh bạch (2011a), “Báo cáo khảo sát Hỗ trợ 215 phủ đánh giá thực thi Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) Việt Nam năm 2011”, 97 https://towardstransparency.vn Tổ chức Hướng tới minh bạch (2011b), Đưa tin tham nhũng 98 báo Việt Nam 2006 – 2011, https://towardstransparency.vn Tổ chức Hướng tới minh bạch (2016a), CPI2015: “Tham nhũng hoành hành năm 2015 cho thấy nhiều triển vọng”, Thông cáo báo chí Tổ chức Minh bạch Quốc tế CPI 99 https://towardstransparency.vn, Tổ chức hướng tới minh bạch (2016b), Vai trò tham gia xã hội phòng chống tham nhũng, https://towardstransparency.vn/ 100 Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI), Tổ chức Hướng tới Minh bạch (TT), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển, Thể chế Tồn cầu hóa (DIAL) Tổ chức Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live&Learn) (2011), Liêm niên Việt Nam, https://towardstransparency.vn/ 101 Tổ chức Hướng tới minh bạch (2017), Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI: Kết Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng 2016 Việt Nam https://towardstransparency.vn [25/1/2017] 102 Huỳnh Văn Tòng (1990), Truyền thông đại chúng, Đại học Mở - Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh 216 103 Trung tâm nghiên cứu Quản trị xã hội – Censogor (2017), Báo cáo tóm tắt: Phòng ngừa tham nhũng kinh doanh – đánh giá góc nhìn thực tiễn doanh nghiệp https://towardstransparency.vn 104 TTCP (Viện khoa học tra) (2011), Tài liệu bồi dưỡng phòng chống tham nhũng, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội, 172 trang Tiếng Anh 105 Rudiger Ahrend (2002), “Press Freedom, Human Capital and Corruption”, DELTA Working Paper Series (11), 106 http://www.delta.ens.fr/abstracts/ ; https://pdfs.semanticscholar.org Aymo Brunetti and Beatrice Weder (2001), “A free press is bad news for corruption”, Journal of Public Economics, 87 (1), pp 1801-1824, 107 https://campus.fsu.edu Shyamal K Chowdhury (2004), “The effect of democracy and press freedom on corruption: an empirical test”, Economic Letters, Vol 85, 108 No 1, pp.93-101, http://ideas.repec.org/ Sheila S Coronel (2010),”Corruption and the Watchdog Role of the News Media”, Public Sentinel: News Media & Governance Reform ISBN: 9780821382004, The World Bank, 109 http://siteresources.worldbank.org/ Tobias Dahlström (2011), “The Role of the Media in Combating 110 Corruption” , http://impact.gijn.org/resources/ Andes Hasen, Simon Cottle, Ralph Negrine & Chris Newbold (1998), Mass Communication Research Methods, First published 1998 by MACMILLAN PRESS LTD, Houndmills, Basingstoke, Hampshire RG21 6XS and London Companies and representatvie thoughout the 111 world 8th International Anti-Corruption Conference (IACC) (1997), 112 Workshop on Corruption and the media’s role, http://www.ucl.ac.uk/ 9th International Anti-Corruption Conference (IACC) (1999) , Workshop on Corruption and the media’s role 217 113 http://iacconference.org/ Lucy Karanja (2013), “The role of print media in the fight against corruption”,A content analysis of the Nation Newspaper coverage of corruption related stories,University of Nairobi 114 http://journalism.uonbi.ac.ke/ Andrey Kalikh (2015) “The role of the civil society in fighting 115 corruption in Russia and Poland”, www.isp.org.pl/ Liu Xiaobo(2004), “Corruption Lingers in the Shadows of the Chinese Media” , China Perspectives [Online], 54 | July- August, Online since 17 April 2008, connection on 20 March 2018 URL : 116 http://journals.openedition.org/ Erzsébet Németh – Gábor Körmendi – Beatrix Kiss (2011), Corruption and Publicity: The media’s impact on curruption and its 117 social judgement Public Finance Quarterly 56.vol.1.num.58-66.p Adikea Paul (2016), An Assessment of the Print Media Coverage of the Anti-Corruption Campaign in Nigeria (A Content Analytical 118 Study), http://www.academia.edu/ Wimmer, R Joseph D (2011), ‘Content Analysis’, Mass Media 119 Research, Wadsworth, Boston , pp 155–183 Gerald Stone; Michael Singltary and Virginia P.Richmond (1999), Clarifying Communication Theories Iowa State University 120 Press/Ames Shruti Singh (2012) , Corruption and Print Media: Content Analysis 121 of 'Prabhat Khabar', http://jmi.ac.in/ C.J Steenkamp (2002), Making public corruption in South of America, 122 https://stockbroking.nedsecure.co.za/ The World Bank (2010), Public Sentinel – NEWS media and 123 governance reform, http://worldbank.org/ Aidan White (2006), The Contribution of the Media in the fight against Fraud and Corruption within and outside the European Union (6th Training Seminar of the OLAF Anti-Fraud Communicators’ 218 Network), Bulgaria, -11 October 2006, https://ec.europa.eu/antifraud/sites 219 ... riêng mặt trận tư tưởng nói chung 10 Kết cấu luận án Kết cấu luận án bao gồm phần: Phần mở đầu; Phần nội dung Phần kết luận Phần Phụ lục Trong phần nội dung kết cấu chương 12 Chương TỔNG QUAN NHỮNG... Phân tích nội dung nghiên cứu Xã hội học báo chí (XHHBC) Max Weber coi trọng bốn nội dung XHHBC ông nhấn mạnh Phân tích nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học lần biết đến từ phân tích thánh ca... khoảng thời gia năm Luận án góp phần làm sáng tỏ nội dung hình thức thơng điệp báo in PCTN qua phân tích thơng điệp tham nhũng ba báo Báo ND, Báo LĐ Báo TT Luận chứng sở lý luận thực tiễn việc

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w