1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh quảng ninh)

23 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 410,47 KB

Nội dung

Khái niệm và đặc điểm của thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng.. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM TRONG TH

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

- -

ĐẶNG HUY CƯỜNG

THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT

HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA

CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

THỰC TIỄN ĐI ̣A BÀN TỈNH QUẢNG NINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

- -

ĐẶNG HUY CƯỜNG

THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT

HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA

CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

THỰC TIỄN ĐI ̣A BÀN TỈNH QUẢNG NINH)

Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự

Mã số : 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Oanh

Hà Nội - 2014

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia

Hà Nội

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Đặng Huy Cường

Trang 4

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 9 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN

CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOA ̣T ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG 16

1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỰC HÀNH QUYỀN

CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG 16

1.1.1 Khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra 16

1.1.2 Khái niệm tội phạm về tham nhũng Error! Bookmark not defined

1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của thực hành quyền công tố và kiểm sát

hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng Error!

Bookmark not defined

1.1.4 Vai trò của thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp

trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng Error! Bookmark not

defined

1.2 CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN

THAM NHŨNG Error! Bookmark not defined

1.2.1 Bảo đảm pháp lý Error! Bookmark not defined

1.2.2 Sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng và sự thống nhất trong

lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Error!

Bookmark not defined

1.2.3 Bảo đảm về tổ chức Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các bảo đảm khác Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined

Trang 5

Chương 2 QUY ĐI ̣NH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG

VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2013 Error! Bookmark not defined

2.1 QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG Error!

Bookmark not defined

2.1.1 Nhiê ̣m vụ, quyền hạn của Viê ̣n kiểm sát khi thực hành quyền công

tố trong giai đoạn điều tra Error! Bookmark not defined

2.1.2 Nhiê ̣m vụ, quyền hạn của Viê ̣n kiểm sát khi kiểm sát hoạt động tư

pháp trong giai đoạn điều tra Error! Bookmark not defined

2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, CƠ CẤU TỔ CHỨC, ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ TÌNH HÌNH TỘI

PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở TỈNH QUẢNG NINH Error! Bookmark not

defined

2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ninh có ảnh

hưởng đến hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư

pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng Error! Bookmark

not defined

2.2.2 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh

Quảng Ninh Error! Bookmark not defined

2.2.3 Tình hình tội phạm tham nhũng ở tỉnh Quảng Ninh từ năm 2009 đến

năm 2013 Error! Bookmark not defined

Trang 6

2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG

TƢ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG

CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH Error!

Bookmark not defined

2.3.1 Những kết quả đạt được trong thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng của

Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Quảng Ninh và nguyên nhân Error!

Bookmark not defined

2.3.2 Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân Error! Bookmark not

NINH Error! Bookmark not defined

3.2 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở TỈNH QUẢNG

NINH Error! Bookmark not defined

3.2.1 Nhóm giải pháp chung về thực hành quyền công tố và kiểm sát

hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng Error!

Bookmark not defined

Trang 7

3.2.2 Nhóm giải pháp về áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công

tố ở giai đoạn điều tra các vu ̣ án tham nhũng của Viện kiểm sát nhân dân

ở tỉnh Quảng Ninh Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BLHS : Bộ luật hình sự

BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự

CQĐT : Cơ quan điều tra

QCT : Quyền công tố

KSND : Kiểm sát nhân dân

KSV : Kiểm sát viên

KSHĐTP : Kiểm sát hoa ̣t đô ̣ng tƣ pháp

TNHS : Trách nhiệm hình sự

TTHS : Tố tụng hình sự

THQCT : Thƣ̣c hành quyền công tố

VKSND : Viện kiểm sát nhân dân

VKS : Viện kiểm sát

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Số vụ và người phạm tội tham nhũng bị khởi tố trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh từ năm 2009 - 2013 Error! Bookmark not defined

Bảng 2.2: Số vụ và người phạm tội tham nhũng bị khởi tố theo từ ng tô ̣i danh

trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2009 – 2013 Error! Bookmark not

defined

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tham nhũng là một hiện tượng tiêu cực của xã hội, mang tính lịch sử Sự hình thành, phát triển của tệ nạn tham nhũng nói chung và tội phạm về tham nhũng nói riêng gắn liền với sự hình thành giai cấp và sự ra đời, phát triển của bộ máy nhà nước Tội phạm về tham nhũng diễn ra ở tất cả các quốc gia trên thế giới, tồn tại ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, gây ra những hậu quả hết sức nguy hại về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, cản trở sự phát triển đi lên của xã hội, thậm chí có thể dẫn đến sự sụp đổ của cả một thể chế Do vậy, việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng được coi là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách của mọi Nhà nước

Hơn hai mươi lăm năm qua, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đem lại nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Đời sống mọi mặt của nhân dân được nâng cao và không ngừng được cải thiện Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của công cuộc đổi mới , nạn tham nhũng cũng phát triển và có xu hướng gia tăng Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tăng trưởng, phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống, xã hội, đến sự ổn định của chế độ chính trị của quốc gia

Trước tình hình trên, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng như: Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hì nh sự, Luật Phòng, chống tham nhũng tạo cơ sở pháp lý vững chắc và thuận lợi cho việc phòng, chống, ngăn chặn và trừng trị các hành vi tham nhũng Các cơ quan tư pháp, trong đó có Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân đã kiên quyết đấu tranh, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật các tội phạm tham nhũng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đấu tranh chống loại tội phạm này rất khó khăn vì người phạm tô ̣i là những người có chức vụ quyền hạn , có trình độ cao và có nhiều mối quan hê ̣ kể cả với cán bô ̣ làm trong các cơ quan tư pháp , có khả năng che giấu

Trang 11

tô ̣i pha ̣m…, từ đó gây không ít khó khăn cho công tác điều tra, truy tố Do đó, nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố

và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng là rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

Cùng với những thành tựu của đất nước sau hơn 25 năm đổi mới, tỉnh Quảng Ninh đã có sự phát triển vượt bậc trên mọi lĩnh vực: kinh tế tăng trưởng mạnh, chính trị ổn định, quốc phòng, an ninh được bảo đảm, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, những mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tác động không nhỏ đến mọi mặt của đời sống xã hội của tỉnh Quảng Ninh, đó là tình hình tội phạm và các loại tệ nạn xã hội gia tăng, đặc biệt là các loại tội phạm tham nhũng

Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự nói chung và các vụ án tham nhũng nói riêng là một hoạt động quan trọng của quá trình đấu tranh phòng và chống tội phạm của Viện kiểm sát nhân dân hai cấp ở tỉnh Quảng Ninh Trong những năm qua, hoạt động này đã thu được những kết quả to lớn, nên về cơ bản, ngành Kiểm sát Quảng Ninh thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, việc thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng ở tỉnh Quảng Ninh không phải không có những hạn chế bất cập nhất định Mặt khác, trước diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm, các quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm tham nhũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, chưa phù hợp với thực tiễn

và chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác đấu tranh phòng, chống loại tội này hiện nay Thực tiễn đấu tranh phòng và chống tội phạm về tham nhũng gặp khá

Trang 12

Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Thực hành quyền công tố và

kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh)”, để nghiên cứu làm

luận văn thạc sĩ tốt nghiệp khóa học cao học Luật

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học và các cơ quan chức năng như Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao liên quan đến vấn đề thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự và tội phạm tham nhũng Có thể phân loại các công trình trên thành hai nhóm sau đây:

Một là, nhóm công trình nghiên cứu về vấn đề thực hành quyền công tố , kiểm sát hoạt động tư pháp gồm:

- “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay”, đề tài khoa học do Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện năm 1999

- “Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát tư pháp”, đề tài khoa học do Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện năm 1998

- “Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra”, do Tiến sĩ Lê Hữu Thể chủ biên, Nxb Tư pháp năm 2008

- “Quyền công tố ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ khoa học Luật học năm 2002 của tác giả Lê Thị Tuyết Hoa, Viê ̣n Nhà nước và pháp luâ ̣t

- “Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp”, của tác giả Hà Mạnh Trí, trên tạp chí Nhà nước và pháp luật số 01/2003

Trang 13

- “Một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp”, của tác giả Nguyễn Duy Giảng, trên tạp chí Kiểm sát số 14 và 16 năm 2008

- “Một số vấn đề về chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, của tác giả Trần Công Phàn, trên tạp chí Kiểm sát tháng 01 năm 2012

- “Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các

vụ án buôn bán người của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Luật học của tác giả Vũ Trọng Lĩnh, Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh

Hai là, nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến tội phạm về Tham nhũng gồm:

- “Tình hình, nguyên nhân và các biê ̣n pháp đấu tranh phòng chống các tô ̣i tham nhũng”, Luận án tiến sỹ khoa học Luật học năm 2004 của tác giả Trần Công Phàn, Viê ̣n Nhà nước và pháp luâ ̣t

- “Đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta”, Đề tài của Ban Nội chính Trung ương, năm 1998

- “Tham nhũng và biện pháp chống tham nhũng ở Trung Quốc”, Nxb Chính

trị quốc gia, 2009

- “Một số vấn đề về tệ nạn tham nhũng và những nội dung cơ bản của luật

phòng, chống tham nhũng”, của tác giả Đinh Văn Minh, Nxb Chính trị quốc gia,

2005

- “Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý và cơ sở pháp lý mới của đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta”, của GS.TS Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 9 năm 1996

- “Bàn về mô hình cơ quan chuyên trách về chống tham nhũng Bộ Công an”, của PGS.TS Trần Đình Nhã, TS Trần Vi Dân, Tạp chí Công an nhân dân (CAND), 2006

Trang 14

- “Phòng chống tham nhũng ở Việt Nam và thế giới”, của GS,TS Nguyễn Xuân Yêm, PGS.TS Nguyễn Hoà Bình, TS Bùi Minh Thanh, Nxb Công an nhân dân, 2007

- “Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt

Nam hiện nay”, của tác giả Phan Xuân Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, 2010

- “Bàn thêm về vấn đề đấu tranh phòng, chống tham nhũng” của Nguyễn Mạnh Kháng, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11 năm 1997

Các công trình, bài viết trên đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ

án tham nhũng Tuy nhiên, do mục đích nghiên cứu và phương pháp tiếp cận khác nhau nên kết quả nghiên cứu cũng ở những cấp độ, phạm vi khác nhau Trên thực

tế, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoa ̣n điều tra các vụ tham nhũng trên thực tiễn đi ̣a bàn tỉnh Quảng Ninh Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu vấn

đề này ở cấp độ thạc sĩ Các công trình nghiên cứu đã được thực hiện là nguồn tư liệu phong phú cho tác giả thực hiện luận văn tốt nghiệp cao học

3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

- Mục đích nghiên cứu đề tài:

Trên cơ sở làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoa ̣t đô ̣ng tư pháp trong giai đoạn điều tra các vu ̣ án tham nhũng, Luận văn đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm thực hành quyền công tố và kiểm sát hoa ̣t đô ̣ng tư pháp trong giai đoạn điều tra các vu ̣ án tham nhũng của ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh

- Nhiệm vụ của đề tài:

+ Làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng , như khái niệm, đặc điểm, vai trò của thực hành quyền công tố và kiểm sát hoa ̣t đô ̣ng t ư pháp trong

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Nội chính Trung ƣơng (1998), Đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta
Tác giả: Ban Nội chính Trung ƣơng
Năm: 1998
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
11. Trần Văn Độ (2004), “Một số vấn đề về hoạt động tƣ pháp và kiểm sát hoạt động tƣ pháp của nước ta hiện nay”, Nhà nước và pháp luật, (2), tr. 24-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hoạt động tƣ pháp và kiểm sát hoạt động tƣ pháp của nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2004
12. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, luận văn tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền công tố ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hoa
Năm: 2002
13. Học viện Tƣ pháp (2002), Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự
Tác giả: Học viện Tƣ pháp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
14. Trần Công Pha ̀n (2006), “Các tội phạm về tham nhũng trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội phạm về tham nhũng trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Công Pha ̀n
Năm: 2006
15. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự 1999
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
16. Quốc hội (2001), Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992)
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
18. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Quốc hội năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Quốc hội năm 2002
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
19. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tƣ pha ́p, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2003
21. Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
22. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự 1999 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự 1999
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
23. Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam 2013
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
24. Phan Xuân Sơn (2010), Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phan Xuân Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
25. Lê Hữu Thể (chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra
Tác giả: Lê Hữu Thể (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2008
26. Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiê ̣m hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự, Nxb Chi ́nh tri ̣ Quốc gia – Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiê ̣m hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự
Tác giả: Trịnh Quốc Toản
Nhà XB: Nxb Chính tri ̣ Quốc gia – Sƣ̣ thâ ̣t
Năm: 2011
27. Hà Mạnh Trí (2003), Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp, Nhà nước và pháp luật, (1), tr.29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp
Tác giả: Hà Mạnh Trí
Năm: 2003
28. Trường Cao đẳng kiểm sát (1998), Giáo trình công tác kiểm sát, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác kiểm sát
Tác giả: Trường Cao đẳng kiểm sát
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w