Phương pháp biên soạn giáo trình dịch viết kinh tế - thương mại tiếng Nhật tại trường Đại học Hà Nội

12 11 0
Phương pháp biên soạn giáo trình dịch viết kinh tế - thương mại tiếng Nhật tại trường Đại học Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung vào việc đưa ra các định hướng về phương pháp cho việc biên soạn giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật tại Trường Đại học Hà Nội, bao gồm: Xác định mục tiêu, yêu cầu của việc biên soạn; Các định hướng về cấu trúc giáo trình; về lựa chọn và tổ chức ngữ liệu nhằm đảm bảo chất lượng và tính khoa học của giáo trình.

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 67 (tháng 9/2021) PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DỊCH VIẾT KINH TẾ - THƯƠNG MẠI TIẾNG NHẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Nghiêm Hồng Vân* Học phần Dịch viết Kinh tế - Thương mại nằm hệ thống học phần chuyên ngành thuộc định hướng Tiếng Nhật thương mại, chương trình đào tạo cử nhân ngành Ngơn ngữ Nhật Trường Đại học Hà Nội Học phần nhằm cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết dịch, đặc biệt biên dịch lĩnh vực kinh tế - thương mại, cấu trúc ngữ pháp vốn từ vựng thuộc chuyên ngành kinh tế - thương mại kĩ thuật biên dịch để từ tiến hành dịch loại tài liệu, văn lĩnh vực kinh tế - thương mại Học phần giảng dạy khoa tiếng Nhật với tập giảng giảng viên phụ trách học phần tự biên soạn, nhiên nội dung nhiều điểm hạn chế nên chưa đảm bảo giúp đạt mục tiêu chuẩn đầu học phần Bài viết tập trung vào việc đưa định hướng phương pháp cho việc biên soạn giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật Trường Đại học Hà Nội, bao gồm: xác định mục tiêu, yêu cầu việc biên soạn; định hướng cấu trúc giáo trình; lựa chọn tổ chức ngữ liệu nhằm đảm bảo chất lượng tính khoa học giáo trình Từ khóa: giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại, phương pháp biên soạn, định hướng Economic and Trade Translation is one of the specialized modules in Japanese language undergraduate program at Hanoi University This course aims to equip learners with fundamental translation theories, particularly translation in the field of trade and economy, grammar structures and lexis frequently used in trade and economy and translation techniques to facilitate their economic and trade translation A set of teaching materials compiled by the lecturers are utilized in this course; however, the learning objectives and expected outcomes have yet been achieved due to the limitations in teaching contents This paper focuses on offering directions for the development of textbooks on economic and trade translation at Hanoi University, including defining the aims and requirements, specifying the structure of the contents, choosing and organizing corpora to ensure the quality and scientificity of the textbooks Keywords: Economic and trade translation textbook, development method, orientation I Đặt vấn đề I ∗∗∗∗ Thực chủ trương Đảng, Nhà nước đổi toàn diện TS., Khoa tiếng Nhật, Trường Đại học Hà Nội ∗ Email: xiubaochau@gmail.com 84 giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, ngày 22/8/2017, Trường Đại học Hà Nội ban hành Quyết định số 1766/QĐ-ĐHHN việc ban hành Quy chế đào tạo đại học hệ quy theo học chế tín Trường Đại học Hà Nội Nghiêm Hồng Vân Nhà trường tiến hành rà soát, chuyển đổi chương trình đào tạo ngành, chuyên ngành tổ chức đào tạo từ hệ thống niên chế sang hệ thống tín để áp dụng cho khóa tuyển sinh đại học hệ quy từ năm học 2017-2018 Theo đó, khoa tiếng Nhật tiến hành mở thêm định hướng “Tiếng Nhật thương mại” “Phương pháp giảng dạy tiếng Nhật” bên cạnh định hướng truyền thống Khoa “Biên - Phiên dịch” từ năm học 2017-2018 Trong định hướng “Tiếng Nhật thương mại” có học phần bắt buộc “Dịch viết Kinh tế - Thương mại” với thời lượng tín tổ chức giảng dạy từ học phần 6, điều kiện tiên để theo học học phần người học phải hoàn thành học phần thực hành tiếng Nhật để đạt trình độ tiếng Nhật cấp độ N3 gần N2 theo tiêu chuẩn Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản - JF Standard (tương đương bậc gần bậc theo Khung lực Ngoại ngữ bậc Việt Nam) Do định hướng mở nên giảng dạy học phần cho sinh viên hai khối định hướng, giảng viên tự biên soạn chuẩn bị nội dung cho buổi học Chính vậy, nói nội dung giảng dạy học phần chưa đọng, cịn mang tính chủ quan cóp nhặt, chưa đảm bảo giúp đạt mục tiêu chuẩn đầu học phần Thực trạng cho thấy việc biên soạn giáo trình thức cho học phần cần thiết để chuẩn hóa hoạt động học tập, giảng dạy đánh giá học phần PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Học phần dịch viết nói riêng học phần liên quan đến dịch thuật nói chung thường thiết kế cho chuyên ngành cử nhân ngoại ngữ giai đoạn năm thứ thứ khoa ngoại ngữ nhiều trường đại học Việt Nam Thực tế quan sát số giáo trình, tập giảng học phần dịch viết nói chung cho thấy việc biên soạn trọng vào việc nâng cao lực ngoại ngữ cho người học mà xem nhẹ nội dung kỹ biên dịch, trọng vào rèn luyện kỹ biên dịch mà thiếu nội dung hướng dẫn kiến thức ngơn ngữ dẫn đến thực tế nhiều giáo trình trở nên khơng tồn diện Hơn nữa, việc biên soạn giáo trình khơng đơn dựa mơ hình giáo trình cụ thể có sẵn, mà cịn phải làm rõ cứ, sở lý luận định hướng phương pháp biên soạn Việc lựa chọn, xác định cứ, sở lý luận định hướng phương pháp biên soạn vai trị quan trọng định đến chất lượng, tính khoa học, đại giáo trình dịch viết biên soạn, mà nhân tố bảo đảm hàm lượng nội dung kinh tế, thương mại phù hợp với đối tượng đào tạo cử nhân ngành ngôn ngữ Nhật định hướng Tiếng Nhật thương mại Trường Đại học Hà Nội Bài viết tập trung vào việc trình bày định hướng cho việc biên soạn giáo trình Dịch viết Kinh tế Thương mại tiếng Nhật Trường Đại học Hà Nội, bao gồm xác định mục tiêu, yêu cầu việc biên soạn; đưa định hướng cấu trúc giáo trình, lựa 85 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ chọn ngữ liệu dựa sở lý luận chắt lọc phân tích II Cơ sở lý luận cho việc biên soạn giáo trình Dịch thuật hoạt động có tầm quan trọng thời đại, đặc biệt giới đại Nghiên cứu dịch thuật có lịch sử lâu dài, có lẽ dài tương tự lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học tiếp cận từ nhiều bình diện khác nhau: ngơn ngữ học, xã hội học, ngữ dụng học, tâm lý học Tổng quan nghiên cứu dịch thuật nói chung dịch viết nói riêng, phương pháp giảng dạy biên soạn giáo trình, chúng tơi nhận thấy nội dung mơ hình dịch ba giai đoạn Nida (1974) đề xuất, phương pháp dịch Vinay Darbelnet giới thiệu (trích theo Vũ Văn Đại (2011) số quan điểm biên soạn giáo trình theo hướng lấy người học làm trung tâm có tính khả thi cao việc đạo hoạt động dịch viết thực tiễn có ý nghĩa thiết thực vận dụng vào cơng tác giảng dạy biên soạn giáo trình dịch viết Mơ hình dịch ba giai đoạn Nida Nida nhà ngôn ngữ học lý thuyết gia dịch thuật Nida tiếng giới với cơng trình nghiên cứu dịch thuật Tiến tới khoa học dịch thuật (Towards a Science of Translation), Cấu trúc ngôn ngữ dịch thuật (Language Structure and Translation), đặc biệt cơng trình Lý luận thực tiễn dịch thuật (The Theory and Practice of Translation) mà ông đồng tác giả với 86 Số 67 (tháng 9/2021) Taber Trong cơng trình này, hai ông thảo luận chi tiết ba vấn đề quan niệm dịch, chất dịch thuật quy trình dịch Liên quan đến vấn đề thứ ba, Nida xem dịch trình giải mã (decoding) nhập mã lại (recoding) Trong q trình dịch, ơng nhấn mạnh vào vai trị phân tích ngữ pháp ngơn ngữ nguồn cấu lại ngơn ngữ đích Ơng phê phán quan điểm cho người ta dịch mà khơng cần phải có kiến thức ngơn ngữ học Ơng đề xuất mơ hình dịch gồm ba giai đoạn: (i) phân tích ➝ (ii) chuyển ngữ ➝ (iii) cấu trúc lại Theo mơ hình này, người dịch trước hết phải phân tích thơng điệp ngơn ngữ nguồn thành hình thức đơn giản cấu trúc Sau đó, người dịch phải tiến hành chuyển hóa ngữ liệu phân tích từ ngữ nguồn sang ngữ đích mà cho phù hợp người đọc mà dự đốn hướng tới Cuối cùng, người dịch phải tiến hành cấu trúc lại thơng điệp ngữ liệu ngơn ngữ đích Khi tái cấu trúc ý, người dịch quên hết cấu trúc ngôn ngữ nguồn, giữ lại ý chuyển tải ý cho phù hợp với cách nói ngơn ngữ đích Áp dụng mơ hình vào việc biên soạn giáo trình dịch viết kinh tế thương mại giúp xác định đơn vị dịch phương pháp phân tích sử dụng giáo trình dịch viết Nida cho ngơn ngữ có đặc điểm khu biệt tạo cho có đặc thù riêng khả tạo từ, kiểu cấu trúc cụm từ, kỹ thuật nối câu với ; người Nghiêm Hồng Vân dịch cần tôn trọng đặc điểm ngữ nguồn đồng thời phải biết tận dụng tiềm ngữ đích để thực thay đổi cần thiết nhằm tạo thông điệp hình thức cấu trúc riêng biệt ngữ đích Điều bao gồm việc đưa vào ngữ đích cấu trúc mà khơng thấy ngữ nguồn thông điệp diễn đạt cách thấu đáo thay đổi cấu trúc không ảnh hưởng đến việc chuyển tải ý nghĩa ngôn gốc Do vậy, đơn vị giảng giải, phân tích giáo trình dịch viết nên đơn vị nghĩa, không nên túy đơn vị câu hay đoạn Đơn vị nghĩa ý thơng điệp, đó, giáo trình dịch viết cần quan tâm đến nội dung này, thiết kế để rèn luyện cho người học kỹ phân tích cấu trúc vĩ mơ, cấu trúc vi mô văn bản, lập sơ đồ ý Khác với dịch nói, người dịch viết có điều kiện khả dựa vào hình thức ngữ nguồn để tiến hành dịch từ, câu tiến hành so sánh hình thức ngơn ngữ ngữ nguồn với ngữ đích việc phân tích hình thức kết cấu hai ngôn ngữ theo phương thức ngôn ngữ học đối chiếu để hướng dẫn người học tiến hành dịch khơng nên lạm dụng để biên soạn giáo trình dịch viết Các phương pháp dịch Vinay Darbelnet Vinay Darbelnet hai nhà ngôn ngữ học người Canada, có ảnh hưởng lớn phát triển lý luận dịch PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY cộng đồng Pháp ngữ nói riêng giới nói chung Hai ơng đề xuất hai nhóm phương pháp dịch nhóm phương pháp dịch trực tiếp gồm: phương pháp dịch mượn từ, phương pháp dịch phỏng, phương pháp dịch nguyên tự nhóm phương pháp dịch gián tiếp gồm: phương pháp dịch chuyển từ loại, phương pháp dịch chuyển điệu, phương pháp dịch tương đương phương pháp dịch cải biến Vũ Văn Đại (2011) tổng hợp phương pháp dịch mà Vinay Darbelnet giới thiệu sau: Phương pháp dịch mượn từ (borrowing): ba phương pháp trực dịch đơn giản ngữ đích (target language) thiếu từ để biểu đạt khái niệm nên từ ngữ ngữ nguồn (source language) chuyển thẳng sang ngữ đích Vinay Darbelnet chia phương pháp dịch mượn từ thành ba loại: vay mượn túy (vay mượn mà không thay đổi hình thức nghĩa); vay mượn có thay đổi hình thức (thay đổi hình thức khơng thay đổi nghĩa); vay mượn phần (vay mượn mà phần từ ngữ phần lại vay mượn) Phương pháp dịch (calque): gọi phương pháp dịch vay mượn Đây phương pháp dịch vay mượn đặc biệt toàn đơn vị cú pháp ngữ nguồn vay mượn thành phần riêng lẻ dịch sát nghĩa ngữ đích Vinay Darbelnet chia phương pháp dịch làm hai loại: vay mượn từ vựng (tôn trọng cấu trúc cú pháp ngữ nguồn, đồng thời giới thiệu phương thức từ 87 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ ngữ); vay mượn cấu trúc (giới thiệu cấu trúc ngữ đích) Phương pháp dịch nguyên tự (literal): phương pháp dịch từ đối từ Phương thức Vinay Darbelnet mô tả phổ biến ngôn ngữ có hệ phả văn hố áp dụng phương pháp người dịch tiến hành thay cấu trúc cú pháp ngữ nguồn (thường câu mệnh đề) cú pháp đồng dạng gần đồng dạng ngữ đích Phương pháp dịch chuyển từ loại (transposition): phương pháp thay từ loại từ loại khác mà không thay đổi nghĩa thông điệp Phương pháp dịch chuyển từ loại không xảy hai từ loại động từ danh từ mà từ loại khác Vinay Darbelnet liệt kê mười loại chuyển đổi từ loại khác Phương pháp dịch chuyển điệu (modulation): phương pháp dịch tương đương cách thay đổi quan điểm không thay đổi ý nghĩa trì phạm trù ngữ pháp Phương pháp thích hợp dịch nguyên tự chuyển từ loại có câu dịch ngữ pháp lại khơng tự nhiên ngữ đích Phương pháp dịch tương đương (equivalence): phương pháp áp dụng ngữ nguồn ngữ đích mơ tả tình với phương tiện cấu trúc phong cách biểu đạt khác thường sử dụng dịch thành ngữ, tục ngữ cách nói cố định 88 Số 67 (tháng 9/2021) Phương pháp dịch cải biên (adaptation): phương pháp thay thực thể văn hóa xã hội ngữ nguồn thực thể văn hóa xã hội đặc thù ngữ đích nhằm tạo dịch phù hợp với đặc điểm văn hóa độc giả tiếp nhận dịch Các phương pháp dịch thuật nêu sở để người làm dịch có dịch chất lượng Tuy nhiên, khác biệt đặc trưng ngữ nguồn, ngữ đích; tư văn hóa nên dẫn đến việc dịch tài liệu thuộc lĩnh vực dịch từ ngữ nguồn sang ngữ đích có xu hướng thường sử dụng ưu tiên sử dụng số phương pháp dịch định Chẳng hạn, tiếng Nhật tiếng Việt không ngữ hệ (tiếng Việt thuộc ngữ hệ Nam Á, tiếng Nhật nhiều nhà nghiên cứu cho thuộc hệ ngôn ngữ Altaic, họ với tiếng Mông Cổ, Triều Tiên ngôn ngữ Trung Á), không thuộc loại hình ngơn ngữ (tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, tiếng Nhật thuộc loại hình ngơn ngữ chắp dính) nên khó để áp dụng phương pháp dịch nguyên tự dịch từ Nhật sang Việt ngược lại Ngồi ra, nói phương pháp dịch cải biến áp dụng lĩnh vực biên dịch thương mại so với phương pháp dịch khác Đây sở cho việc phân chia rèn luyện thực hành phương pháp dịch, kỹ riêng lẻ kỹ tổng hợp hoạt động dịch viết biên soạn giáo trình dịch viết, khắc phục tình trạng xem nhẹ rèn luyện tư tổng hợp, tư lôgic; Nghiêm Hồng Vân đưa phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo dịch viết vào giáo trình dừng lại mức độ kinh nghiệm Quan điểm biên soạn giáo trình tập trung vào người học Muốn có giáo trình tốt phải dựa nguyên tắc biên soạn giáo trình Ngoài ra, quan điểm dạy học chi phối mạnh mẽ phương pháp, hiệu dạy-học cách thức biên soạn giáo trình Trường Đại học Hà Nội giống nhiều sở giáo dục Việt Nam đẩy mạnh áp dụng phương pháp giảng dạy chủ động hay gọi phương pháp giảng dạy “lấy người học làm trung tâm” bối cảnh chuyển đổi xu hướng đào tạo từ niên chế sang tín đổi phương pháp dạy-học Trên sở tổng quan nghiên cứu trước lý luận giảng dạy lý luận biên soạn giáo trình, chúng tơi nhận thấy bốn tiêu chí biên soạn giáo trình giảng dạy ngoại ngữ Q Li (2012) quan điểm biên soạn giáo trình lấy người học làm trung tâm Nguyễn Thị Thu Thủy (2011) đề xuất tảng thích hợp để biên soạn Giáo trình dịch viết Kinh tế Thương mại Q Li (2012) cho muốn có giáo trình tốt phải có ngun tắc biên soạn giáo trình hợp lý đề xuất bốn tiêu chí cần đảm bảo biên soạn giáo trình, tính thiết thực, tính thực dụng, tính khoa học tính hấp dẫn Tiêu chí tính thiết thực thiết kế biên soạn nội dung giáo trình phải phù hợp với đặc điểm, nhu cầu người học, phù hợp với điều kiện môi trường người học Tiêu chí tính thực dụng PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY việc giáo trình biên soạn phải người học sử dụng thực tế, gần gũi với sống hàng ngày, làm cho người học thấy “học xong dùng được” Tiêu chí tính khoa học thể tương quan nội dung hình thức tập với nội dung dạy học, mục đích dạy học đặc điểm học; tức nội dung quy phạm, xếp hợp lí Tiêu chí tính hấp dẫn nhân tố quan trọng việc khơi dậy nguồn cảm hứng cho người học Tính hấp dẫn giáo trình nhiều yếu tố tạo thành, bao gồm hai phương diện: nội dung hình thức Nội dung thể chủ đề thú vị, mang tính thời sự, phù hợp với độ tuổi mối quan tâm Hình thức thể việc thiết kế bìa giáo trình, kiểu chữ, cỡ chữ, tranh ảnh, hiệu in, chất lượng giáo trình, nội dung học kết nối với kiến thức, với tình thực tế sống phù hợp với định hướng công việc người học Nguyễn Thị Thu Thủy (2011) phương pháp giảng dạy chủ động (phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm) hướng tới việc hoạt động hóa, chủ động hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính chủ động người học khơng phải tập trung vào phát huy tính chủ động người dạy việc biên soạn giáo trình nhằm hỗ trợ cho giảng viên áp dụng hiệu phương pháp hỗ trợ cho người học q trình tự học đóng vai trị vơ quan trọng Theo đó, giáo trình biên soạn theo hướng tập trung vào người học cần 89 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ phải đảm bảo tiêu chí: 1) dẫn dắt, gợi mở để người đọc suy nghĩ, tự rút vấn đề, qua hiểu vấn đề; 2) trọng giải vấn đề; 3) người học tích cực thực hoạt động; 4) đảm bảo hiệu dạy - học đánh giá xem xét từ nhiều chiều (giáo viên ➝ người học, người học ➝ người học người học tự đánh giá mình); 4) tập giáo trình trải phần theo hướng từ đơn giản đến phức tạp, nhiều dạng khác Trên sở chắt lọc phân tích lý luận dịch, lý luận phương pháp giảng dạy biên soạn giáo trình nêu trên, chúng tơi đưa đề xuất cho việc biên soạn giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại Trường Đại học Hà Nội, bao gồm: xác định mục tiêu, yêu cầu việc biên soạn; đưa định hướng cấu trúc giáo trình, lựa chọn tổ chức ngữ liệu trình bày mục III III Phương pháp biên soạn Mục tiêu, yêu cầu việc biên soạn giáo trình Dịch viết Kinh tế Thương mại tiếng Nhật 1.1 Mục tiêu Mục tiêu việc biên soạn giáo trình dịch viết tiếng kinh tế thương mại tiếng Nhật cần xác định cung cấp kiến thức lí thuyết dịch nói chung biên dịch kinh tế - thương mại nói riêng; kỹ năng, kỹ xảo dịch viết Nhật - Việt, Việt - Nhật, bao gồm kỹ phân tích cấu trúc vĩ mơ cấu trúc vi mơ văn bản, chuyển đổi ngôn ngữ, biểu 90 Số 67 (tháng 9/2021) đạt, kỹ tra cứu tìm kiếm thông tin ; đồng thời cung cấp phương pháp để người học rèn luyện kỹ Mục tiêu thứ hai việc biên soạn cung cấp cho người học môi trường dịch viết sát với thực tiễn nội dung lẫn hình thức, làm sở cho người học biết cách vận dụng tổng hợp kỹ biết cách xử lý văn cần dịch thực tiễn, từ hình thành nên ý thức công tác dịch viết cho người học phải trau dồi, bổ sung kiến thức (đặc biệt lĩnh vực kinh tế thương mại), kỹ sử dụng máy tính, quản lý thời gian hoàn thành dịch Mục tiêu thứ ba việc biên soạn cung cấp kiến thức ngơn ngữ có liên quan, bao gồm ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích; giúp người học nâng cao khả biểu đạt ngơn ngữ để diễn đạt thông điệp cần chuyển tải theo cách tự nhiên phù hợp Các kiến thức ngôn ngữ không đơn cung cấp từ mới, cấu trúc câu thường gặp, rèn luyện kỹ phân tích cấu trúc vi mơ vĩ mơ văn mà cao tư song ngữ phục vụ trực tiếp cho trình biên dịch Mục tiêu biên soạn cuối cần hướng tới nội dung kinh tế - thương mại; đặc biệt dạng tài liệu kinh tế - thương mại tin tức kinh tế thương mại, tài liệu phân tích, đánh giá thị trường, tài liệu quảng bá doanh nghiệp/ sản phẩm, giấy tờ/ văn chứng nhận liên quan đến kinh tế - thương mại, kiểu hợp đồng thương mại, hợp đồng kinh Nghiêm Hồng Vân tế Đây nội dung sát với thực tiễn, có tính chất định hướng hữu ích cho công việc người học sau trường, đồng thời giúp người học nắm bắt kỹ dịch viết lĩnh vực kinh tế - thương mại 1.2 Yêu cầu Việc biên soạn giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật phải đáp ứng yêu cầu sau: Trước hết, giáo trình phải cụ thể hóa nội dung kiến thức, kỹ thái độ quy định chương trình đào tạo học phần Dịch viết Kinh tế Thương mại tiếng Nhật, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục đại học việc kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Nội dung giáo trình phải phù hợp với mục tiêu, chương trình đào tạo, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ chuẩn đầu ban hành Cụ thể khoa tiếng Nhật Trường Đại học Hà Nội, chương trình học phần Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật bố trí với thời lượng 90 tiết Mục tiêu học phần giúp người học nắm lý thuyết kỹ năng, kỹ xảo biên dịch văn bản, tài liệu thuộc lĩnh vực kinh tế - thương mại; vận dụng kỹ năng, kỹ xảo để lựa chọn phương án dịch đảm bảo cấp độ từ vựng ngữ pháp văn bản, tài liệu thuộc lĩnh vực kinh tế - thương mại; biết cách tra cứu, tìm hiểu, xác nhận thông tin phương án dịch; biên tập đánh giá dịch văn bản, tài liệu thuộc lĩnh vực kinh tế - thương mại Về phương pháp giảng dạy có đổi từ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY phương pháp coi trọng kết (sản phẩm dịch) sang phương pháp coi trọng q trình, áp dụng mơ hình phát huy lực tự chủ học tập người học Thứ hai, kiến thức giáo trình trình bày khoa học, logic, đảm bảo cân đối lý thuyết (kiến thức) thực hành (kỹ năng) Mỗi dịch giáo trình lựa chọn cần mang tính thời văn hồn chỉnh, có chủ đề thơng tin trọn vẹn, câu dịch có lo-gic chặt chẽ với nhằm đảm bảo cho người học có đủ điều kiện thực tiễn dịch thuật để hiểu xử lý xác nguyên sở để trang bị kiến thức ngôn ngữ, kiến thức cho người học chủ đề cần học Thứ ba, mức độ khó luyện dịch giáo trình xếp tăng dần qua buổi học, khơng có bước nhảy vọt đột biến độ khó Cụ thể, mức độ dễ - trung bình - khó tài liệu xác định độ ngắn/ dài câu dịch; độ tăng dần dung lượng văn bản; độ phức tạp ngôn ngữ, cấu trúc phong cách Thứ tư, hệ thống tập chuẩn bị trước học, thực hành dịch học tập bổ trợ sau học phải có tính thực tiễn cao, sát với thực tiễn nội dung lẫn hình thức đồng thời phải đảm bảo vừa sức với người học Hệ thống tập nhằm phát triển tố chất cần thiết để lĩnh hội kỹ năng, kỹ xảo dịch viết; rèn giũa kỹ năng, kỹ xảo cuối hình thành kỹ 91 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ phối hợp thao tác hành động riêng lẻ thành trình hoạt động biên dịch thống (Kỹ xảo mức cao kỹ năng, kỹ thực đạt đến mức độ vơ điêu luyện, thành thạo để có sản phẩm tạo đạt chất lượng tốt) Ngoài yêu cầu giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật cần đảm bảo yêu cầu giáo trình ngoại ngữ thơng thường nội dung trích dẫn có nguồn gốc thích rõ ràng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quyền tác giả theo quy định hành; hình thức cấu trúc giáo trình đảm bảo tính đồng tuân thủ quy định cụ thể cấp có liên quan Định hướng phương án kết cấu giáo trình Xác định phương án kết cấu giáo trình bước khơng thể thiếu cơng tác thiết kế giáo trình Tất yếu tố xác định mục tiêu biên soạn, nguyên tắc biên soạn, ý tưởng biên soạn thể kết cấu giáo trình Việc xác định phương án kết cấu giáo trình Dịch viết Kinh tế -Thương mại tiếng Nhật bao gồm số công việc cụ thể sau: - Định vị giáo trình: Giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật giáo trình phục vụ cho cơng tác giảng dạy học phần Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật, nằm hệ thống học phần chuyên ngành thuộc định hướng Tiếng Nhật thương mại, chương trình đào tạo cử nhân ngành Ngôn ngữ Nhật Trường 92 Số 67 (tháng 9/2021) Đại học Hà Nội Trước vào học học phần này, người học hoàn thành học phần Thực hành tiếng Nhật để đạt lực tiếng Nhật trình độ bậc gần bậc khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam, học phần Tiếng Nhật thương mại, Thư tín thương mại học song song học phần Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế Nhật Bản, Hợp đồng thương mại quốc tế Nói cách khác, giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật cần kế thừa tiếp tục giáo trình thực hành tiếng tổng hợp; cung cấp kiến thức lý thuyết dịch, đặc biệt biên dịch lĩnh vực kinh tế - thương mại; lồng ghép trang bị cho người học kiến thức vốn từ vựng thuộc lĩnh vực kinh tế thương mại cho nội dung có lơgic hệ thống khơng bị trùng lặp - Dung lượng giáo trình: Dung lượng giáo trình thể số trang, số bài, độ dài đoạn văn Đối với giáo trình thực hành dịch, tùy theo nội dung chủ đề thể loại văn đơn giản hay phức tạp để xác định dung lượng Thông thường đầu, văn lựa chọn nên có độ khó ngơn ngữ vừa phải để hướng người học tập trung nỗ lực vào việc hình thành phẩm chất, tâm lý cần thiết tạm thời quên vấn đề thuộc bình diện ngơn ngữ Tiếp đó, sau, văn lựa chọn cần có nhiều chủ đề đa dạng lớp từ phong phú Trên thực tế, tất tập để thực hành dịch học tập bổ trợ sau học biên soạn với độ dài Nghiêm Hồng Vân từ 1.5 đến trang giấy A4 (tương đương từ 1.000 đến 1.500 chữ) - Qui mơ giáo trình: Giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật biên soạn theo chương trình học phần Xét theo độ khó tăng dần để tiện cho việc triển khai giảng dạy thi kiểm tra việc in ấn, mượn tài liệu học tập người học, ngồi giáo trình dành cho người học cần thiết biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy dành cho giảng viên - Kết cấu giáo trình: Giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật thiết kế kết hợp lý thuyết với thực hành, rèn kỹ độc lập với rèn kỹ tổng hợp Giáo trình bố cục thành hai phần phần nhập môn phần thực hành dịch, với tỉ trọng 20% 80% Phần nhập môn (chiếm 20%) giới thiệu lý thuyết dịch nói chung, lý thuyết biên dịch lĩnh vực kinh tế thương mại nói riêng, phần thực hành dịch (chiếm 80%) rèn cho người học kỹ độc lập kỹ tổng hợp q trình thực biên dịch Ngồi ra, xuất phát từ thực tế dạng tài liệu kinh tế - thương mại mà công ty hay trung tâm dịch thuật thường tiếp nhận, văn tài liệu lựa chọn đưa vào luyện dịch nên chia thành nhóm văn tài liệu, gồm: (1) thông tin/ tin tức kinh tế - thương mại, báo phân tích đánh giá thị trường, tình hình đầu tư (2) giấy tờ, báo cáo, hợp đồng lĩnh vực kinh tế thương mại PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kết cấu giáo trình: Ngồi phần mục tiêu học trình bày đầu bài, phần nhập môn, chia thành phần bản: giới thiệu lý thuyết câu hỏi ôn tập để giúp người học hệ thống ghi nhớ kiến thức học Ở phần thực hành dịch, chia thành phần: phần chuẩn bị trước học, phần nội dung văn để luyện dịch học phần tập bổ trợ để người học luyện tập sau học Phần chuẩn bị trước học cung cấp nội dung liên quan đến bối cảnh có liên quan ngơn ngữ đến văn giúp người học có chuẩn bị kiến thức ngôn ngữ phục vụ cho cơng việc dịch văn Phần nội dung để thực hành dịch khơng trùng lặp với phần chuẩn bị lựa chọn để người học thực hành lớp Phần tập bổ trợ phải đảm bảo cung cấp hội cho người học tiếp tục rèn giũa kỹ thực hành học Định hướng phương án lựa chọn ngữ liệu Ngữ liệu lựa chọn đưa vào giáo trình phải có tính xác cao, có nguồn gốc rõ ràng, thống Đặc biệt nội dung, ngữ liệu chủ yếu đề cập đến vấn đề kinh tế thương mại, giao thương thương mại hai nước Việt Nam Nhật Bản không liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh ngữ liệu có quan điểm trái với đường lối chủ trương Đảng nhà nước, đặc biệt chủ trương đối ngoại kinh tế 93 Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Ngữ liệu dùng để rèn luyện cho kỹ dịch viết riêng lẻ phải có tính điển hình tính minh họa cao cho kỹ Ví dụ, lựa chọn ngữ liệu minh họa cho kỹ tìm xác định chủ ngữ ẩn bị lược câu tiếng Nhật nên chọn câu khơng có chủ ngữ số câu kèm sở để phán đốn xác định chủ ngữ bị ẩn gì; lựa chọn ngữ liệu minh họa cho kỹ phân tích cấu trúc vĩ mơ vi mơ câu hay đoạn văn nên sử dụng ngữ liệu có logic tầng bậc cấu trúc ý nghĩa chặt chẽ… Ngữ liệu có độ khó vừa sức với đối tượng người học Để làm điều phải phân tích kỹ trình độ nhu cầu người học Không lựa chọn ngữ liệu lĩnh vực chuyên sâu có nhiều thuật ngữ chuyên ngành, lĩnh vực mẻ với người học Một biện pháp để xác định độ khó cho phù hợp thông qua việc làm đáp án Trong q trình làm đáp án, người biên soạn phát điểm khó, thách thức cao với người học Đối với điểm khó ngơn ngữ mang tính thách thức với người học nguyên gốc cần xuất phần mang tính phụ trợ để người học chuẩn bị trước Đối với điểm khó tư song ngữ, tư chuyển đổi cần trở thành điểm trọng tâm giảng giải lớp Ngữ liệu dùng giáo trình trình bày gồm hai loại văn bản, tài liệu tin tức, báo kinh tế - thương mại với đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí, luận văn 94 Số 67 (tháng 9/2021) hành lĩnh vực kinh tế thương mại với đặc trưng phong cách ngơn ngữ hành Một u cầu đặt cho việc lựa chọn ngữ liệu phải đảm bảo văn hoàn chỉnh Đa số ngữ liệu biên soạn lại tạo độ dài vừa phải cho phù hợp với lực ngoại ngữ người học để người học luyện biên dịch việc biên soạn lại ngữ liệu không tạo trở ngại cho việc lý giải văn người học Ngồi ra, ngữ liệu lựa chọn cịn phải đảm bảo yêu cầu câu văn có kết cấu chuẩn mực; liên kết câu văn chặt chẽ; tầng bậc ý nghĩa có cấu trúc rõ ràng; văn phong sáng sủa, mạch lạc; tránh lựa chọn văn quan điểm, lập luận logic Tùy theo yêu cầu nội dung rèn luyện mà người biên soạn biên tập lại văn bản, tài liệu tách ý, tách đoạn… việc biên tập tách ý, tách đoạn phải dựa sở mạch ý logic văn bản, cần tách thành ý, đoạn có thơng điệp trọn vẹn, phù hợp với lực ngoại ngữ chuyển đổi ngôn ngữ người học Ngữ liệu nên mang tính thời sự, nên nội dung có liên quan đến vấn đề “nóng” diễn ra, có lợi cho việc thu nhận phân tích thơng tin người học, đặc biệt việc sử dụng kiến thức ngồi ngơn ngữ để lý giải thơng tin Tính thời không thời gian đưa thông tin mà chủ yếu vấn đề nóng thu hút nhiều quan tâm, người học nhiều có hiểu biết định làm bối cảnh cho việc dịch thông tin Nghiêm Hồng Vân PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÀI LIỆU THAM KHẢO IV Kết luận Việc biên soạn giáo trình cho học phần cần xuất phát từ việc xác định mục tiêu chuẩn đầu học phần, đối tượng người học, định hướng nghề nghiệp học phần để từ xác định sở lý luận phù hợp Bài viết trình bày mơ hình dịch ba giai đoạn Nida, phương pháp dịch Vinay Darbelnet giới thiệu số quan điểm biên soạn giáo trình theo hướng lấy người học làm trung tâm coi tảng quan trọng, có tính khả thi cao việc đạo công tác biên soạn giáo trình dịch viết Theo đó, viết đưa định hướng cho việc biên soạn giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật Trường Đại học Hà Nội Việc xác định phương pháp biên soạn hợp lý khơng có vai trị quan trọng định đến chất lượng giáo trình, phù hợp với đối tượng dạy học, mà cịn góp phần bảo đảm tính khoa học, đại bắt kịp xu phát triển giáo trình, từ nâng cao chất lượng dạy - học nói chung./ Vũ Văn Đại (2011) Lí luận thực tiễn dịch thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy (2011) Một hướng biên soạn giáo trình tự học Kỷ yếu Hội thảo quản lý tự học sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trần Thị Chung Toàn (2011) Vấn đề văn nguồn giảng dạy thực hành dịch Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ (26) Tống Văn Trường (2018) Phương pháp biên soạn giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc Học viện Khoa học quân Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân (số 2-3/2018) Hoàng Văn Vân (2005) Nghiên cứu dịch thuật NXB Khoa học xã hội Nida, E., & Taber, C (1974) The Theory and Practice of Translation Leiden: Koninklijke Munday J (2009) Nhập Môn Nghiên Cứu Dịch Thuật: Lý Thuyết Ứng Dụng (Trịnh Lữ dịch) NXB Trí thức Q Li (2012) Theoretical Thinking on Teaching Chinese as a Foreign Language Beijing Commercial Press 安西 徹雄 (編) (2005) 「翻訳を学ぶ 人のために」 世界思想社 10 中村 保男 (1982) 「翻訳の秘訣― 理論と実践」 新潮社 95 ... Nhật định hướng Tiếng Nhật thương mại Trường Đại học Hà Nội Bài viết tập trung vào việc trình bày định hướng cho việc biên soạn giáo trình Dịch viết Kinh tế Thương mại tiếng Nhật Trường Đại học. .. tiếng Nhật bao gồm số công việc cụ thể sau: - Định vị giáo trình: Giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật giáo trình phục vụ cho cơng tác giảng dạy học phần Dịch viết Kinh tế - Thương. .. Thư tín thương mại học song song học phần Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế Nhật Bản, Hợp đồng thương mại quốc tế Nói cách khác, giáo trình Dịch viết Kinh tế - Thương mại tiếng Nhật cần kế

Ngày đăng: 17/04/2022, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan