1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chính sách tái cơ cấu tập đoàn kinh tế của chính phủ hàn quốc bài học kinh nghiệm cho việt nam

180 389 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đề tài HỌC TẾđối với việxây dựng Mô hình tập đoànTRƯỜNG kinh tế NhậtĐẠI Bản giá trịKINH tham khảo tập=================== đoàn kinh tế Việt Nam TRẦN QUANG NAM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế Quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế Quốc tế Mã số: 6231070 CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ HÀN QUỐC - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ==================== TRẦN QUANG NAM CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ HÀN QUỐC - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn: 1) PGS.TS Hà Văn Hội 2) TS Nguyễn Anh Thu Hà Nội, 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Chính sách tái cấu tập đoàn kinh tế Chính phủ Hàn Quốc - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” công trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết trình bày luận án trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Trần Quang Nam i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC 11 1.1 Nội dung tổng quan 11 1.1.1 Các nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tái cấu tập đoàn kinh tế nói chung 11 1.1.2 Các nghiên cứu sách giải pháp tái cấu tập đoàn kinh tế Chính phủ Hàn Quốc 20 1.2 Đánh giá công trình nghiên cứu tổng quan 33 Kết luận Chương 34 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ 35 2.1 Lý luận chung tập đoàn kinh tế 35 2.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế 35 2.1.2 Môi trường, điều kiện hình thành phát triển tập đoàn kinh tế 38 2.1.3 Đặc điểm tập đoàn kinh tế 43 2.1.4 Cấu trúc mô hình tập đoàn kinh tế 47 ii 2.2 Khái quát sách tái cấu tập đoàn kinh tế 52 2.2.1 Tái cấu tập đoàn kinh tế 52 2.2.2 Chính sách tái cấu tập đoàn kinh tế 57 Kết luận Chương 67 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU CÁC CHAEBOL CỦA CHÍNH PHỦ HÀN QUỐC SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á NĂM 1997 68 3.1 Khái quát Chaebol Hàn Quốc 68 3.1.1 Lịch sử hình thành Chaebol 68 3.1.2 Đặc điểm mối quan hệ Chaebol với Chính phủ Hàn Quốc 71 3.2 Chính sách tái cấu Chaebol Chính phủ Hàn Quốc 75 3.2.1 Bối cảnh nguyên nhân dẫn đến việc Chính phủ Hàn Quốc thực sách tái cấu Chaebol 75 3.2.2 Mục tiêu sách tái cấu Chaebol 96 3.2.3 Nội dung sách tái cấu Chaebol 97 3.2.4 Kết thực thi sách tái cấu Chaebol Chính phủ Hàn Quốc 112 Kết luận Chương 121 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU CÁC CHAEBOL CỦA CHÍNH PHỦ HÀN QUỐC VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 122 iii 4.1 Bài học kinh nghiệm từ sách tái cấu Chaebol Chính phủ Hàn Quốc 122 4.1.1 Một số học thành công 122 4.1.2 Một số học chưa thành công 129 4.2 Khái quát tình hình tái cấu tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 130 4.2.1 So sánh mô hình tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam mô hình Chaebol Hàn Quốc 130 4.2.2 Thực trạng kết tái cấu tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 135 4.3 Hàm ý sách việc tái cấu tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam thời gian tới 150 4.3.1 Cách tiếp cận trình tái cấu tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam thời gian tới 150 4.3.2 Một số hàm ý sách Việt Nam tái cấu tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian tới 152 Kết luận Chương 161 KẾT LUẬN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Đầy đủ STT Chữ viết tắt ASEAN Economic Community AEC APEC ASEAN CIEM DNNN FDI FTC GDP GNP 10 G20 11 HĐQT Hội đồng quản trị 12 HĐTV Hội đồng thành viên 13 IMF 14 KFTC Cộng đồng Kinh tế ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Central Institute for Economic Management Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Doanh nghiệp nhà nước Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Fair Trade Commission Uỷ ban Thương mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân Group of Twenty Nhóm kinh tế phát triển International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế Korea Fair Trade Commission Uỷ ban Thương mại tự Hàn Quốc v Đầy đủ STT Chữ viết tắt 15 M&A 16 MNCs 17 NCSEIF Mergers and Acquisitions Mua bán Sáp nhập Multinational Corporations Công ty đa quốc gia National Centre for Socio-Economic Information and Forecast Trung tâm Thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia 18 NIEs 19 R&D 20 SCIC 21 TCT 22 TĐKT 23 TĐKTNN 24 TNCs 25 TNHH 26 TPP 27 UNCTAD 28 USD 29 WTO Newly Industrialized Economies Các kinh tế Research & Development Nghiên cứu Phát triển State Capital Investment Corporation Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nước Tổng công ty Tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế nhà nước Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia Trách nhiệm hữu hạn Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển United States dollar Đô la Mỹ World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách Chaebol hàng đầu Hàn Quốc 70 Bảng 3.2: Danh sách Chaebol xếp vào danh mục 500 công ty lớn giới năm 1996 71 Bảng 3.3: Kết chương trình “Workout” (cuối năm 2002) 100 Bảng 3.4: So sánh kết kế hoạch chương trình hoán đổi “Big Deal” 101 Bảng 3.5: Kết tái cấu tự nguyện bảy ngành (4/2002) 105 Bảng 3.6: Các sách tái cấu Chaebol xảy khủng hoảng tài 107 Bảng 3.7: Số lượng trung bình giám đốc giám đốc thuê công ty niêm yết sàn chứng khoán Hàn Quốc 110 Bảng 3.8: Chính sách Chính phủ Hàn Quốc việc thực tái cấu doanh nghiệp 112 Bảng 3.9: Tổng tài sản 30 Chaebol hàng đầu Hàn Quốc 119 Bảng 3.10: Tổng tài sản Chaebol hàng đầu Hàn Quốc 120 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nợ tập đoàn Hàn Quốc mối quan hệ so sánh với GDP 87 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ tổng tài sản 10 Chaebol hàng đầu Hàn Quốc 88 Biểu đồ 3.3: Lượng tiền phủ bơm vào ngân hàng tổ chức tài thời kỳ 1998-2002 117 viii hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cách tăng cường luật pháp quy chế kiểm soát lấn sân TCT, TĐKTNN phi tài vào hoạt động tài Chương trình tái cấu hệ thống ngân hàng cần tiến hành đồng bộ, gắn kết với chương trình tái cấu kinh tế, đặc biệt chương trình tái cấu đầu tư với trọng tâm đầu tư công tái cấu DNNN Thực chương trình tái cấu phải đảm bảo nguyên tắc thận trọng, làm đến đâu đến đó; đảm bảo ổn định cho hệ thống ngân hàng; tận dụng nguồn lực kinh tế Việc cho phép số TCT, TĐKTNN thành lập ngân hàng không phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam nay, việc thành lập ngân hàng riêng TĐKT gây nên rủi ro cho kinh tế số hậu tiêu cực khác Trước hết rủi ro liên quan đến việc cho vay tổ chức liên kết việc lạm dụng quyền hạn công ty mẹ ảnh hưởng đến định cho vay ngân hàng Điều chứng minh từ nhiều nước giới, dẫn đến sụp đổ nhiều tổ chức ngân hàng Rủi ro khác có liên quan đến rủi ro có tính hệ thống thị trường tài Nếu số 300 nghìn doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản để lại hậu số công nhân bị thất nghiệp Nhà nước bị thất thu thuế, mà ngân hàng bị phá sản để lại hậu lớn nhiều Việc cho phép TĐKT thành lập ngân hàng cách ạt dẫn đến hệ thống ngân hàng Việt Nam thêm phần yếu kém, dễ tổn thương dễ đổ vỡ gây hậu khôn lường đổ vỡ mang tính hệ thống Thứ tư, cần đẩy mạnh cấu trúc lại nguồn vốn số TCT, TĐKTNN Theo kinh nghiệm Hàn Quốc phân tích trên, Chính phủ Hàn Quốc quy định rõ ràng cụ thể việc cấu trúc lại nguồn vốn số Chaebol, đồng thời thu hẹp hoạt động kinh doanh ngành, để 156 tập trung vào lĩnh vực kinh doanh Ở Việt Nam, từ cuối năm 2011, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu TCT, TĐKTNN tập trung vốn đầu tư vào ngành nghề sản xuất, kinh doanh chính, không để đầu tư ngành, lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, bất động sản, chứng khoán Đối với TCT, TĐKTNN trước đầu tư vào lĩnh vực phải sớm có kế hoạch thoái vốn, tiến tới chấm dứt kinh doanh Tuy nhiên, chưa thực liệt, chưa có giám sát chặt chẽ, với nguyên nhân khách quan biến động thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, v.v nên việc thoái vốn TCT, TĐKTNN Việt Nam thời gian qua gặp nhiều khó khăn Chính vậy, thời gian tới, để vừa đảm bảo tiến độ thoái vốn, vừa hạn chế thiệt hại cho Nhà nước đến mức thấp bên cạnh việc thực nghiêm túc quy định Nhà nước cần tư mới, cách làm đột phá Trong đó, cần tăng quyền hạn trách nhiệm cho lãnh đạo TCT, TĐKTNN quan có thẩm quyền Phải đặt việc bảo toàn vốn nhà nước lợi ích tổng thể kinh tế xã hội Cần cân nhắc doanh nghiệp bán vốn có thêm tiền để đầu tư vào lĩnh vực khác hiệu hơn, giảm gánh nặng nợ lãi vay vốn ngân hàng Bên cạnh đó, cần có giám sát chặt chẽ để TCT, TĐKTNN thực nghiêm đạo Thủ tướng, từ hạn chế tối đa nghịch lý diễn không TCT, TĐKTNN ngành nghề kinh doanh làm chưa tốt lại sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư vào lĩnh vực có nhiều rủi ro Thứ năm, cần kiên định mục tiêu nguyên tắc, mềm dẻo hình thức phương thức tổ chức thực tái cấu Việc tái cấu trình diễn chịu tác động nhiều nhân tố nhiều quan điểm khác nhóm lợi ích xã hội đó, cần phải có kiện định mục tiêu, xây dựng nguyên tắc vận hành để tránh 157 tùy tiện, lệch lạc Hơn nữa, thực tiễn tái cấu TCT, TĐKTNN chịu ảnh hưởng vấn đề trị, an ninh, pháp luật, lịch sử, phong tục, tập quán, dư luận, văn hóa, v.v trình thực cần phải mềm dẻo linh hoạt hình thức tổ chức phương thức thực Điều đòi hỏi cần nhiều kịch khác để lựa chọn kịch tối ưu Các kịch phải bảo đảm thống mục tiêu kiên định nguyên tắc Giảm thiểu tính chất cứng nhắc trình thực làm triệt tiêu hoàn toàn tác động tích cực xa rời mục tiêu tái cấu Việc tái cấu thông qua việc phát hành cổ phiếu, sáp nhập, mua lại, chia, tách, giải thể, cho thuê, phá sản hình thức phương thức khác phù hợp với doanh nghiệp Quá trình tái cấu gây ảnh hưởng định đến quyền lợi người có liên quan việc thực cần lường trước xung đột xây tìm biện pháp để giảm thiểu Thứ sáu, cải cách chế đại diện chủ sở hữu nhà nước theo hướng tập trung chuyên nghiệp Nghiên cứu chuyển đổi mạnh mẽ việc quản lý TCT, TĐKTNN dạng quỹ quản lý vốn thay trực thuộc Chính phủ, Thực chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn số doanh nghiệp lớn cổ phần hóa có vốn nhà nước SCIC theo quy định Trong giai đoạn nhiều TCT, TĐKTNN nhà nước cần vài công ty kiểu quỹ quản lý vốn Mỗi công ty quản lý vốn phụ trách lĩnh vực hàng hóa dịch vụ công Cần áp dụng chuẩn mực tài kế toán công khai hóa thông tin TĐKTNN Các TĐKTNN cần công khai mục tiêu sách, rõ chi phí thực để theo đuổi mục tiêu phi thương mại khoản nhận hỗ trợ từ Chính phủ Bản thân Chính phủ hàng năm cần làm báo cáo hợp hoạt động toàn TCT, TĐKTNN Bên cạnh đó, cần thực giải pháp tái 158 cấu thị trường chứng khoán theo tinh thần Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày 6/12/2012 Thủ tướng Chính phủ, qua hỗ trợ thu hút khuyến khích nhà đầu tư tham gia mua cổ phần doanh nghiệp Mặt khác, đơn vị thực tốt chế độ báo cáo tình hình triển khai cổ phần hóa; kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực hiện, đảm bảo thực kế hoạch đề 4.2.4.2 Đối với tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Dựa kinh nghiệm tái cấu Chaebol Hàn Quốc, thực tiễn trình tái cấu DNNN nói chung tái cấu TCT, TĐKTNN Việt Nam thời gian qua, để trình tái cấu diễn thuận lợi đạt kết mong muốn, TCT, TĐKTNN cần tiếp tục thực giải pháp sau: Thứ nhất, TCT, TĐKTNN cần nâng cao nhận thức nhiệm vụ tái cấu Lãnh đạo toàn thể cán bộ, công nhân viên TCT, TĐKTNN diện tái cấu cần nhận thức rõ tái cấu để tồn phát triển Từ đó, có đồng thuận việc triển khai nội dung tái cấu doanh nghiệp Kinh nghiệm trình tái cấu Chaebol Hàn Quốc cho thấy, bên cạnh sức ép Chính phủ buộc Chaebol phải thực tái cấu, thân Chaebol sau nhận thấy cần phải tự đổi Chỉ có nhận thức đẩy đủ tính tất yếu vai trò tái cấu TCT, TĐKTNN có tâm đẩy mạnh tái cấu cách toàn diện, từ mô hình tổ chức, quản lý, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư, nguồn nhân lực, thị trường,v.v góp phần tạo sản phẩm mới, tăng suất lao động, hạ giá thành để nâng cao sức cạnh tranh Các TCT, TĐKTNN cần tiếp tục quán triệt sâu rộng quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước 159 năm tới đây, coi nhiệm vụ trị trọng tâm cần khẩn trương kiên hoàn thành Thứ hai, TCT, TĐKTNN cần tiếp tục kiện toàn đội ngũ cán quản lý nâng cao lực quản trị, kiểm soát, kiểm toán nội Việc tăng cường công tác kiểm soát nội bộ, kiểm soát rủi ro tài cần TCT, TĐKTNN coi trọng để kịp thời có biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho phù hợp Những TCT, TĐKTNN có khó khăn tài chính, cần làm rõ trách nhiệm cán quản lý có liên quan, mặt khác cần cấu lại vốn, tài sản theo hướng đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu vốn để có chế xử lý bổ sung vốn tiếp tục thực dự án đầu tư có hiệu quả, hạn chế thất thoát vốn kéo dài thời gian thực dự án Thứ ba, tiêu chí, danh mục phân loại DNNN ban hành Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 Thủ tướng Chính phủ, TCT, TĐKTNN cần rà soát, bổ sung doanh nghiệp thành viên, trực thuộc cần cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước lộ trình triển khai, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để thực Đối với số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công ích môi trường đô thị, cấp, thoát nước, nhà đầu tư nước có nhu cầu nắm giữ đa số vốn điều lệ khuyến khích, với điều kiện doanh nghiệp cam kết cung cấp tốt dịch vụ công ích Đồng thời, TCT, TĐKTNN cần quán triệt thực lộ trình thoái vốn nhà nước đầu tư vào ngành, lĩnh vực ngành kinh doanh không trực tiếp liên quan với ngành kinh doanh 160 Kết luận Chương Chương tập trung đánh giá sách trình tái cấu TCT, TĐKTNN Việt Nam thời gian qua Đồng thời, sở học kinh nghiệm rút từ sách tái cấu Chaebol Hàn Quốc, Chương đề xuất số giải pháp sách nhằm đẩy mạnh tái cấu TCT, TĐKTNN Việt Nam thời gian tới 161 KẾT LUẬN Ngay từ năm đầu thập niên 1970, Chaebol trở thành biểu tượng kinh tế Hàn Quốc Với vai trò đầu tàu, Chaebol giúp kinh tế Hàn Quốc đạt thành công đáng ghi nhận Hàn Quốc từ nước nghèo giới trở thành kinh tế lớn thứ 11 giới Điều thấy qua số tiêu kinh tế tăng liên tục nhiều năm Những thành công Hàn Quốc với phát triển kỳ diệu Hàn Quốc thời kỳ này, giới coi “kỳ tích Sông Hàn” Mô hình Chaebol Hàn Quốc từ lâu đánh giá mô hình TĐKT điển hình Nhờ có Chaebol mà kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy Hai thập kỷ 1960 1970 chứng kiến phát triển đỉnh cao mô hình thời kỳ mà Hàn Quốc với Đài Loan lập hai số kỷ lục kinh tế xuất sắc Châu Á Không thể phủ nhận ưu điểm mô hình cộng với thuận lợi vào thời điểm mô hình áp dụng đưa kinh tế Hàn Quốc bước sang thời kỳ Tuy nhiên, mô hình hoàn hảo Chaebol vậy, thân tồn nhiều nhược điểm đòi hỏi phải có thời gian biện pháp cải tổ cách phù hợp Nhiều người đặt câu hỏi có nên xóa bỏ hẳn Chaebol đời sống kinh tế Hàn Quốc? Và câu trả lời vai trò ảnh hưởng quan trọng kinh tế nhận thức người dân Hàn Quốc Chính vậy, Chính phủ Hàn Quốc tâm tìm biện pháp khắc phục điểm yếu Chaebol hạn chế “căn bệnh” coi cố hữu mô hình Đồng thời sau khủng hoảng tài Châu Á nổ năm 1997, Hàn Quốc thực sách “dũng cảm” để đem lại phục hồi nhanh chóng Các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu việc tăng cường minh bạch đáp 162 ứng tiêu chuẩn quốc tế sách hỗ trợ công ty liên doanh đời Trong thời kỳ này, đổi trọng tâm sách quốc gia Để tạo nhiều đổi kinh tế phát triển doanh nghiệp, Hàn Quốc thực chương trình cải cách kinh tế song song với tái cấu hệ thống tài chính, ngân hàng tái cấu doanh nghiệp, đó, trọng tâm tái cấu Chaebol Như vậy, từ nội dung phân tích, đánh giá sách tái cấu Chaebol Chính phủ Hàn Quốc trình bày trên, Luận án mong muốn rút kinh nghiệm thành công chưa thành công sách Chính phủ Hàn Quốc tái cấu TĐKT, để đề xuất, gợi ý số giải pháp sách Nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam nhằm góp phần đẩy mạnh tái cấu TCT, TĐKTNN Việt Nam thời gian tới Để đạt mục đích nghiên cứu nêu, Luận án tham khảo nghiên cứu sách liên quan nhằm xác định rõ nội dung kế thừa, bổ sung luận giải để đề xuất kiến nghị mặt sách nhằm đẩy mạnh tái cấu TCT, TĐKTNN Việt Nam theo quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu sinh Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, sở nguồn tư liệu số liệu thứ cấp, Luận án đạt kết sau đây: i) Làm rõ mục tiêu, nội dung rõ nhân tố ảnh hưởng đến sách tái cấu Chaebol Chính phủ Hàn Quốc, thời kỳ sau khủng hoảng tài Hàn Quốc 163 ii) Chỉ kết sách tái cấu Chaebol mà Chính phủ Hàn Quốc áp dụng, từ làm sáng tỏ vai trò Chính phủ trình tái cấu Chaebol iii) Rút học kinh nghiệm thành công chưa thành công sách tái cấu Chaebol Chính phủ Hàn Quốc iv) Trên sở học kinh nghiệm từ sách tái cấu Chaebol Chính phủ Hàn Quốc, kết hợp với đánh giá trình tái cấu TCT, TĐKTNN Việt Nam, Luận án gợi ý số giải pháp sách nhằm đẩy mạnh tái cấu TCT, TĐKTNN Việt Nam Mặc dù, Nghiên cứu sinh cố gắng, chắn không tránh khỏi hạn chế định Nghiên cứu sinh cho rằng, tái cấu doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Do đó, Nghiên cứu sinh tiếp tục theo đuổi hướng nghiên cứu thời gian tới 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu tiếng Việt 1) Aliries, Quản trị Chiến lược, Tập trung chết, Nhà xuất Lao động - xã hội, 2013 2) Vũ Thành Tự Anh (2012), Tái cấu TĐKT nhà nước Việt Nam, sách Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Nhà xuất Tri thức 3) Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Luyến (2013), Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam: Những khó khăn cản trở cần tháo gỡ, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 189, tháng 3/2013 4) Trần Thị Minh Châu (2012), Tái cấu nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước nước ta, Đổi mô hình tăng trưởng - Cơ cấu lại kinh tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 5) Chính phủ, Báo cáo tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp Nhà nước, số 620/BC-CP ngày 11/11/2015 6) Vũ Cao Đàm, Phạm Xuân Hằng, Trần Văn Hải, Đào Thanh Hương, (2011), Kỹ phân tích sách hoạch định sách Trường đại học KHXH&NV - ĐHQGHN hợp tác với Quỹ Rosa Luxembourg xuất 7) Lưu Thị Thu Hà (2012), Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu tài kế toán, số (102) -2012 165 8) Hoàng Trần Hậu (2012), “Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước, nhìn từ kinh nghiệm số nước“ (2012) 9) Bùi Văn Huyền, Đặng Đức Đạm (2009), “Tập đoàn kinh tế - Một số sở lý luận kinh nghiệm quốc tế”, Hội thảo: Tập đoàn kinh tế: Lý luận thực tiễn, Hà Nội 10) An Hưng (2009), Suy thoái kinh tế Nhật Bản đầu năm 1990 Nguyên nhân giải pháp khắc phục 11) Khuynh hướng đa dạng hóa tác động Chaebol tới kinh tế Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số năm 2002 12) Kinh nghiệm Hàn Quốc trì ổn định tài bối cảnh khủng hoảng tài chính, tiền tệ - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Số 5/2014 13) Nguyễn Văn Lân (2014), Đánh giá thực trạng tình hình tái cấu tập đoàn, tổng công ty số giải pháp tái cấu TĐKT nhà nước thời gian tới, Tạp chí Kế toán, kiểm toán 14) Hoàng Thị Bích Loan (1999), Một số giải pháp Chaebol Hàn Quốc trước lốc khủng hoảng tài – tiền tệ, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số (57) 1999 15) Đỗ Tiễn Long (2013), Tái cấu doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, 56 Số 16) Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014 17) Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Hồng Hà (2013), Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước: Vài nét thực trạng, triển vọng giải pháp, Tạp chí Kinh tế phát triển 166 18) Nguyễn Trung Mực (2012), Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước”, Hội thảo “Đẩy mạnh tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước” 19) Vũ Hoàng Nam - Viện Kinh tế Thương mại Quốc tế, Trường ĐH Ngoại thương, Kinh nghiệm phát triển Tập đoàn kinh tế số nước khu vực, T11/2013 20) Phạm Duy Nghĩa (2014), Tái cấu trúc tập đoàn kinh tế nhìn từ góc độ thể chế pháp luật 21) Hoàng Thị Thanh Nhàn (2012), Tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc: Nhìn từ góc độ tái cấu TĐKT, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số (193) 22) Nguyễn Thiện Nhân, Khủng hoảng kinh tế tài Châu Á 19971999: Nguyên nhân, hậu học với Việt Nam, NXB ĐHQG TP HCM, 2002 23) Phạm Đăng Phú Vũ Hùng Phương (2012), Tái cấu trúc doanh nghiệp - Kinh nghiệm Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 179, tháng 5/2012 24) Hay Sinh Nguyễn Kim Đức (2012), Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước góc nhìn hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp, Tạp chí phát triển hội nhập, số 5, T7-8/2012 25) Phạm Thanh Sơn (2011), Tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 26) Nguyễn Đình Tài (2013), Định hướng tiêu chí tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước, Tạp chí Tài chính, số 11-2013 27) Viện Company Secretaries - Ấn Độ (2001), Tái cấu TĐKT phá sản doanh nghiệp 28) Vũ Phương Thảo (2005), Cải tổ Chaebol Hàn Quốc học kinh nghiệm Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 167 29) Vũ Phương Thảo (2005), Khuynh hướng đa dạng hóa tác động Chaebol tới kinh tế Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 30) Vũ Nhữ Thăng (2012), Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Tài chính, số 31) Phạm Quang Trung (2012), Hoàn thiện mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước: Vấn đề sống kinh tế vĩ mô, Hồ sơ kiện, số 238, tháng 9/2012 32) Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (NCSEIF) (2013), Tái cấu trúc doanh nghiệp Hàn Quốc, Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam, Báo cáo tổng hợp 33) Vũ Anh Tuấn (2010), Từ Chaebol Hàn Quốc, suy nghĩ số học phát triển tái cấu trúc tập đoàn kinh tế Việt Nam, Tạp chí Cộng sản 34) Phí Vĩnh Tường, Vũ Hoàng Dương, Trần Thị Vân Anh (2013), Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Thực trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 35) Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Tác động khủng khoản tài 1997 thị trường lao động hàn Quốc biện pháp cải cách Chính phủ, số 12/2009 36) Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Việc làm niên Hàn Quốc sau khủng hoảng kinh tế 1997, số 5/2008 37) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tái cấu trúc cải cách DNNN, Thông tin chuyên đề, số 7/2012 38) Ngô Thị Trinh (2001), cải cách tập đoàn doanh nghiệp hệ thống ngân hàng Hàn Quốc, Những vấn đề Kinh tế giới, số (74), 2001) 168 II- Tài liệu tiếng Anh 39) Hiroshi Akama, Kunihisa Noro Hiroko Tada (2003), Financial And Corporate Restructuring In South Korea 40) Masahiko Aoki and Hugh Patrick, (1994), The Japanese Main Bank System 41) Bowman, E H and Singh, H (1993), Corporate restructuring: Reconfiguring the firm, Strategic Management Journal, 14: – 14 42) Chandler, A D (1962/1990), Strategy and Structure: Chapters in the History of American Enterprise, Cambridge, MA: MIT Press 43) Jorge A Chau-Lau (2001), Corporate Restructuring in Japan; An EventStudy Analysis, IMF Working Papers 01/202, IMF 44) Simeon Djankov and Peter Murrell (2002), Enterprise Restructuring in Transition: A Quantitative Survey, Journal of Economic Literature Vol XL (September 2002) 45) Florin, J., Lubatkin, M and Schulze, W (2003), A social capital model of high-growth ventures, Academy of Management Journal, 46(3) 46) Fouraker, L E and Stopford, J M (1968), Organization structure and multinational strategy”, Administrative Science Quarterly, 13(1) 47) Stephan Haggard (2003), Economic Crises and Corporate Restructuring in Korea, Cambridge University Press 48) Michael Hammer & James A Champy, Reengineering the Corporation, Harper Business (2006) 49) Kim Jung Hi (2010), Experience of Corporate Restructuring in Korea 50) Andreas Kemper & Florian Khuen (2004), Corporate Restructuring Dynamics: A case-study analysis 51) Hoskisson, R E and Hitt, M A (1994), “Downscoping: How to Tame the Diversified Firm”, Oxford University Press) 169 52) Kim, Kwanbo & Kim, Pan S (2001), “Restructuring and Privatization of State-Owned Enterprises in South Korea”, Korea Social Science Journal, No (2001): 61-86 53) Hyoung-Tae Kim (2003), Corporate Restructuring in Korea and its Application to Japan 54) Kenichi Miyashita & David Russell, (1995), Keiretsu: inside the hidden Japanese conglomerates, McGraw-Hill 55) Yoshiro Miwa and Mark Ramseyer, (2002), The Fable of the Keiretsu, 11 J Econ & Mgmt Strategy 169 56) Jang-Sup Shin (2000), Corporate Restructuring after Financial Crisis in South Korea: A Critical Appraisal 57) Jang-Sup Shin, Ha-Joon Chang (2003), Restructuring Korea Inc 58) Liběna Tetřevová (2001), Concept of Corporate Restructuring and Reengineering 59) Kim Ky Won (2004), “Chaebol Restructuring and Family Business in Korea” III- Website: 60) http:// www.mof.gov.vn, (6/12/2004): Hàn Quốc: giảm ảnh hưởng Chaebol”, 61) http://cand.com.vn/, (22/07/2012) Phạm Đăng, Nguyễn - Lệ Tập đoàn Kinh tế nhà nước - lát cắt thời 62) http://eng.ftc.go.kr/bbs.do 63) http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp 170 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ==================== TRẦN QUANG NAM CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ HÀN QUỐC - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh. .. tái cấu Chaebol Chính phủ Hàn Quốc việc đẩy mạnh tái cấu TCT, TĐKTNN Việt Nam? Luận án Chính sách tái cấu tập đoàn kinh tế Chính phủ Hàn Quốc - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam giải câu hỏi... tái cấu Chaebol Chính phủ Hàn Quốc số hàm ý sách Việt Nam 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC Nghiên cứu tái cấu, sách tái cấu

Ngày đăng: 04/06/2017, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w