Quy chuẩn xây dựng việt nam tập 3 phụ lục số liệu tự nhiên việt nam ban hành kèm theo quyết định số 439BXD CSXD ngày 25 9 1997 của bộ trưởng bộ xây dựng bộ xây dựng

121 734 1
Quy chuẩn xây dựng việt nam  tập 3  phụ lục số liệu tự nhiên việt nam  ban hành kèm theo quyết định số 439BXD CSXD ngày 25 9 1997 của bộ trưởng bộ xây dựng  bộ xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG BÔ XÂ Y DƯNG QUY CHUẦN XÂY DỰNG VIỆT NAM TẬP III (Tái bản) PHỤ■ LỤC : SỐ LIỆU Tự NAM ■ ■ ■ NHIÊN VIỆT ■ BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỈNH SỐ 439/BXD-CSXD NGÀY 25-9-1997 CỦA BỘ TRUỎNG BỘ Ỵ Â \ DỰNG Vniựiỉs 10020096 NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NƠI - 2009 BƠ XÂY DỰNG Sơ' 439/BXD-CSXD CƠNG HỊA XÂ HƠI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 1997 Q U Y Ẻ T Đ ỊN H C U A BỘ T R Ư Ơ N G BỌ X A Y D Ự N G Về v iệ c ban hàn h quy chuẩn xây dựng tậ p II tậ p III B ộ TRƯ Ơ NG B ộ X Ã Y DỰ NG - C ăn N ghị đ ịn h số 15/CP ngày 4/3 /1 99 C hính phủ quy đ ịn h chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vả cấu tổ chức củ a Bộ X ây dựng ; - Căn Nghị đ ịn h sô 42/C P ngày 16 th n g năm 1996 C hính phủ ban hành Đ iề u lệ qu ản lí đầu tư xây dựng N ghị đ ịnh sô 92/C P ngày /8 /1 9 củ a C h ín h phủ việ c sửa đổi, bổ sung m ột số điều Đ iề u lệ qu ản lí đầu tư xây dựng ban hành kèm theo N ghị đ ịnh sô 42 /C P ng y /7/19 96 C h ín h phủ ; - X é t nhu cầu q u ả n lí Q uy hoạch vả X ây dựng, theo đề nghị Vụ trưởng Vu C h ín h sách X ây dựng, Vụ trương Vụ K hoa học C ông nghệ, C ụ c trưở ng C ục G iám đ ịn h Nhà nước chất lượng cơng trìn h xây dựng, Vụ trưởng Vụ qu ản lí K iên trú c Q uy ho ạch , V iện trương V iện nghiên cứu K iến trú c ; Q U Y Ế T Đ ỊN H Đ iể u : Ban hành kèm theo địn h Q uy chuẩn Xây dựng tậ p II tậ p III Đ iể u : Q uyế t đ ịn h có hiệu lực từ ng y 1/11/1997 áp dụ n g tron g phạm vi nước Đ iể u : C c Bộ, quan ngang Bộ, quan th u ộ c C hính phủ, ủ y ban nhân dân c c tỉn h , th n h phô trực thuộc T rung ương có trách nhiệm tổ chức thi hành q u y ế t đ ịn h BÔ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG Đả kí : NGƠ XN LỘC LỜI NĨI ĐẦU Trong Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (1997), chương 2, điều 2.1 “ Số liệu tự nhiên khu vực xây dựng” quy định sau: “ Các sô liệu tự nhiên khu vực xảy dựng sử dụng để lập dự án guy hoạch thiết kế cơng trình phải số liệu chinh thức, bao gồm: số liệu nêu tiêu chuẩn VN hành; số liệu quan chức Nhà nước cung cấp, trường hợp chưa có tiêu chuẩn VN tương ứng.” Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam tập III tập Phụ lục, tập hợp tư liệu điều kiện tự nhiên liên quan đến xây dựng Việt Nam Các phụ lục biên soạn dựa tài liệu thức Nhà nước: Tiêu chuẩn Nhà nước (TCVN) Átlát Đây tài liệu bắt buộc áp dụng Những tài liệu này, có: • Tiêu chuẩn TCVN 4088-85 " Sơ" liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng” • Tiêu chuẩn TCVN 2737-95 'Tải trọng tác động" • “Tập Atlas khí tượng thuỷ văn Việt nam”, Tổng cục khí tượng thuỷ văn - Chương trình tiến khoa học kỹ thuật Nhà nước 42A Chương trình thuỷ văn quốc tê - uỷ ban qc gia VN xuất năm 1994 Như vậy, trừ lĩnh vực khí tượng thuỷ văn, lĩnh vực khác, có nhiều tài liệu nghiên cứu có giả trị đến chưa có Tiêu chuẩn Átlát dược ban hành Một số phụ lục QCXDVN tập III biên soạn dựa tài liệu sử dụng làm tài liệu tham khảo chờ đợi việc ban hành tài liệu thức Nhà nước Do hồn cảnh thực tế, việc cập nhật hoá, bổ sung số liệu nghiên cứu bị hạn chế Hy vọng thời gian tới, sớm có thêm nhiều tài iiệu điều kiện tự nhiên VN thức hoá để việc bổ sung sau QCXDVN (tập III, Phụ lục) thuận lợi Do khuôn khổ cuôn sách, bàn đồ phân vùng phải thu nhỏ Khi cần nghiên cứu chi tiết, xin tham khảo đồ gôc (được lưu trữ Viện Nghiên cứu Kiến trúc, Bộ Xây dựng) Cì cùng, địa danh, năm qua, số Tỉnh chia tách mang tên Tên Tỉnh nêu Bàn đồ hành CHXHCNVN Riêng đơi với số bảng số liệu, để dễ tra cứu, phụ lục tập III giữ nguyên tên Tỉnh cũ cho thông với Tiêu chuẩn (hiện hành) tài liệu gốc Kèm theo Bản đồ hành CHXHCNVN có bảng đối chiếu tên tên cũ Tỉnh QCXDVN III TẤP III MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Bản đồ hành CHXHCN Việt nam Phụ lục 2.1: Khí hậu xây dựng 11 Phụ lục 2.2: Áp lực gió 23 Phụ lục 2.3: Bão lụt 35 Phụ lục 2.4: Thuỷ văn 53 Phụ lục 2.5: Khí tượng thuỷ văn biển 59 Phụ lục 2.6: Dông sét 63 Phụ lục 2.7: Điện trở suất đất 75 Phụ lục 2.8: Động đất 77 Phụ lục 2.9: Địa chất cơng trình 85 Phụ lục 2.10: Địa chất thủy văn 109 Phụ lục 2.11: Khống hố đất 115 Phụ lục 2.12: Độ mi khí 119 QCXDVN III Hình Ràn dồ hành CHXHCN Viêt nam QCXDVN III TÂP III Tên Tỉnh, Thành phô TT Tỉnh, Thành phô' 10 11 12 13 14 15 Thủ Hà Nội T.p Hồ chí Minh T.p Hải Phòng T.p Đà Nang Hà Giang Tuyên Quang Cao Bằng Lạng Sơn Lai Châu Lao Cai Yên Bái Bắc Cạn Thái Nguyên Sơn La Phú Thọ (Việt trì) Vĩnh Phúc Bắc Giang Bắc Ninh Quảng Ninh (Hạ Long) Hà Tây (Hà Đơng) Hồ bình Hải Dương Hưng Yên Thái Binh Hà Nam Nam Định Ninh Binh Thanh Hố Nghệ An (Vinh) Hà Tĩnh Quảng Bình (Đồng Hới) Quảng Trị (Đông Hà) Thừa Thiên - Huế Quảng Nam Quảng Ngãi 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tinh, Thành phô' Tên cũ (1) 36 37 Hà Tuyên Hà Tuyên 38 39 40 Hoàng Liên Sơn Hoàng Liên Sơn Bắc Thái 41 42 43 Phú Tho Vĩnh Phú 44 45 Hà Bắc Hà Bắc 46 47 48 Hà Sơn Bình Hà Sơn Bình Hải Hưng Hải Hưng 49 50 Hà Nam Ninh Hà Nam Ninh Hà Nam Ninh 51 52 Nghệ Tĩnh Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Binh Trị Thiên Bình Trị Thiên Quảng Nam-Đà Nang Quảng Nam-Đà Nang 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Ghi chú: (1) Tên cũ, trước tách Tỉnh, (nếu có) (2) Chữ ngoặc tên Tinh lỵ 10 QCXDVN III Bỉnh Định (Quy Nhơn) Phú Yên (Tuy Hoà) Khánh Hoà (Nha Trang) Ninh Thuận (Phan Rang) Bỉnh Thuận (Phan thiết) Kon Tum Gia Lai (Plây Cu) Đắc Lắc (Bn Ma Tht) Lâm Đồng (Đà Lạt) Bình Dương (Thủ Dầu Một) Binh Phước (Đồng Xoài) Tây Ninh Đồng Nai (Biên Hoà) Long An (Tân An) Đồng Tháp (Cao Lãnh) An Giang (Long Xuyên) Tiền Giang (Mỹ Tho) Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Cần Thơ Sóc Trăng Kiên Giang (Rạch Giá) Bạc Liêu Cà Mau Bà Rịa-Vũng Tàu Tên cũ (1) Nghĩa Bình Nghĩa Binh Phú Khánh Thuận Hải Thuận Hải Gia Lai - Kon Tum Gia Lai - Kon Tum Sông Bé Sông Bé Cửu Cửu Hậu Hậu Long Long Giang Giang Minh Hải Minh Hải TÂP lll-PHU LUC 2.1 KHÍ HÂU XÂY DƯNG PHỤ LỤC 2.1 KHÍ HẬU XÂY DỰNG Các số liệu khí hậu xây dựng địa phương toàn quốc quy định Tiêu chuẩn TCVN 4088-85 " s ố liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng” “Tập Atlas khí tượng thuỷ văn Việt nam” (1994) Phụ lục 2.1 biên soạn theo tài liệu tài liệu bắt buộc áp dụng xây dựng 2.1.1 Đặc điểm khí hậu Việt Nam 1) Đặc điểm chung Việt nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, có miền khí hậu khác biệt với ranh giới 16 độ vĩ bắc, ngang với đèo Hải vân: a) Miền khí hậu phía bắc: khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh với nhiệt độ trung bình hàng năm 24 độ c b) Miền khí hậu phía nam: khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, khơng có mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung binh năm 24-28 độ c Vùng đồng quanh năm nóng chia mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng tới tháng 10, mùa khô từ tháng 11 tới tháng 2) Nắng, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí Trên tồn lãnh thổ, thời gian ban ngày, thời gian nắng dài, lượng xạ dồi dào: tổng xạ trung bình hàng năm 86 - 169 Kcal/cm2 s ố nắng trung bình năm: 1.400 - 2.800 Nhiệt độ mùa hè miền Bắc nhiệt độ quanh năm miền Nam tương đốì cao Độ ẩm tương đối khơng khí quanh năm cao: 77-87% QCXDVN III 11 TẬP lll-PHU LỤC 2.1 KHÍ HÂU XÂY DƯNG 3) Các mùa thời tiết a) Thời kỳ mưa phùn, lạnh ẩm Ở miền Bắc,vào thời kỳ gió mùa đơng thường có mưa phùn ẩm ướt, độ ẩm tương đối khơng khí cao, có lúc bão hồ b) Thời tiết nồm ẩm Tại vùng phía đông miền Bắc ven biển miền Trung, vào khoảng thời gian cì mùa đơng, đầu mùa xn thường có thời tiết nồm ẩm: khơng khí có nhiệt độ 20 -25 độ c độ ẩm tương đôi lớn, 95%, có lúc bão hồ Lúc này, nước từ khơng khí đọng lại bề mặt cơng trình, thiết bị đẩy mạnh q trình ăn mịn khí c) Thời tiết khơ,nóng Tại vùng trũng khuất phía đơng dãy núi Trường sơn thung lũng vùng Tây bắc mùa hè có gió khơ nóng thổi theo hướng tây, tây bắc, tây nam với thời gian hoạt động - ngày năm Thời tiết trở nên khơ nóng: nhiệt độ 35 độ c độ ẩm tương đôi 55 % 4) Mưa, tuyết a) Lượng mưa thời gian mưa hàng năm tương đơi lớn: trung bình 1.100 - 4.800 mm 67 - 223 ngày Mưa phân bô' không lãnh thổ tập trung vào tháng mưa Nhiều trận mưa có cường độ lớn, nhiều đợt mưa liên tục, kéo dài, gây lũ lụt b) Trên tồn lãnh thổ khơng có tuyết, trừ đơi lần nhiều năm vài núi cao phía Bắc có tuyết Tải trọng gió tải trọng khí tượng tác động lên cơng trình xây dựng 5) Bão, giơng, lốc a) v ề mùa hè, miền ven biển từ phía bắc tới Khánh hoà (ngang vĩ tuyến 12 độ bắc) chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều bão mạnh kèm mưa to, gây nước dâng Ven biển thường có sóng thần (Ảnh hưởng gió bão tới cơng trình xây dựng trình bày phụ lục 2.3) Ven biển thường có sóng thần b) 12 Dơng, lốc, vịi rồnq có khả xẩy nơi, mùa hè QCXDVN III TÂP lll-PHU LUC 2.1 2.1.2 KHÍ HÂU XÂY DƯNG P hân vùng khí hậu theo điểu kiện ch ung khí tượng Trong “Tập Atlas khí tượng thuỷ văn Việt Nam” Tổng cục khí tượng thuỷ văn Chương trình thuỷ văn quốc tế - uỷ ban quốc gia VN xuất năm 1994 có “Sơ đồ phân vùng khí hậu" (hình 2.1.1 ) phần trích lược đồ phân vùng khí hậu Việt Nam Trên sơ đồ thể miền - miền khí hậu phía Bắc miền khí hậu phía Nam - gồm vùng khí hậu với sô" đặc trưng chi thị sau: Bảng 2.1.1 Đặc trưng miền khí hậu Miền khí hậu Biên độ năm nhiệt độ khơng khí (° c ) Bức xạ tổng cộng trung bình năm (kcal/ cm2) Số nắng trung bình năm (giờ) Bắc(B ) Nam (N) >9 140 < 000 > 000 Bảng 2.1.2 Đặc trưng vùng khí hậu Vùng khí hậu B, Bu B||| B| V Ni N„ N,„ Mùa mưa (tháng) tháng mưa lớn IV - IX I V- X v -x VIII- XII V III-X II V -X V -X VI -V III VI -V III VII -IX • VIII - IX I X - XI VII - I X VIII - X 2.1.3 P hân vùng khí hậu xây dựng Về khí hậu liên quan đến xây dựng, theo TCVN 4088 - 85, lãnh thổ VN chia làm miền: phía bắc phía nam với vùng sau (hình 2.1.2): QCXDVN III 13 ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN TẬP llí-PHỤ LỤC 10 3) Thành phẩn hoá học, độ khoáng hố tín h ăn m ịn nước d i đất Thành phần hoá học, độ khoáng hố tính ăn mịn nước đất biên đổi theo hướng từ miền núi tới bằng: a) Miền núi Ớ miền núi phổ biến nước loại hydrocacbonat - canxi - manhé nước hỗn hợp hydrocacbonat - clorua clorua - hydrocacbonat - natri canxi với độ tổng khoáng hoá phổ biến M = 0,05 - 0,15 g/i nưóc thường có tính ăn mịn rửa lũa b) Vùng đồi Trong vùng đổi phổ biến nước hydrocacbonat hydrocacbonat clorua can xi - natri VÓI độ tổng khoáng hoá M - 0,05 - 0,50 g/l Nước thành tạo cacbonat thường hydrocacbonat canxl manhê với tổng khống hố 0,2 - 0,6 g/Ị có tính ăn mịn cacbonic c) Vùng thấp ven biển Ở vùng thấp ven biển thành phẩn hoá học nước đất biến đổi phức tạp, độ tổng khoáng hoá biến đổl từ nhỏ đến - g/l, thường 1,5 g/l d) Vùng đấm lầy Trong v ù n g đầm lầy th n g gặp n c có tin h ăn m ịn axít, sunphát 2 Phân vùng đ ịa chất thuỷ văn 1) "Tập Atlas tượng thuỷ vân Việt Nam” Tổng Cục Khí Tượng Thuỷ văn - Chương trinh tiến khoa học kỹ thuật Nhà nước 42A Chương trình thuỷ văn quốc tế - Uỷ ban Quốc gia VN xuất năm 1994 có Phân vùng địa chất thuỷ văn (xem hlnh 2.10.1) Theo đó, địa chất thuỷ văn, chia lãnh thổ phẩn lục địa Việt Nam thành miền: 110 QCXDVN III TAP lll-PHU LỤC 2.10 a) ĐỊA CHÁT THUY VAN Vùng I: Đông Bắc Bộ, gồm tiểu vùng: la: Cao Bằng- Lạng Sơn Ib: Ha Giang - Tuyên Quang b) Vùng II: Tây Bắc Bộ, gốm tiểu vùng: Ha: Lao Cai - Hoà Binh llb: Phong Thổ - Tán Lạc llc: Lai Châu - Thanh Hóa c) Vùng III: Đổng Bắc Bộ, gồm tiểu vùng: llla: Vĩnh Yên - Đổ Sơn lllb: Hà Nội - Thái Binh lllc: Sơn Tây - Ninh Bình d) Vùng IV: Bắc Trung Bộ, gồm tiểu vùng: IVa: Mường Tè IVb:Điện Biên - Hà Tĩnh IVc: Hương Sơn - Binh Sơn e) Vùng V: Trung Nam Trung Bộ, gồm tiểu vùng: Va: Kông Tum - Tây Sơn Vb: Srepok Vc:Đà Lạt g) Vùng VI: Đổng Nam Bộ, gốm tiểu vùng: Via: Tây Ninh - Biên Hoà Vlb: Mộc Hoá - Trà vinh Vlc: Long Xuyên - Bạc Liêu 2) Bản đô điạ chất thuỷ văn Bản đồ điạ chất thuỷ văn Việt Nam tỷ lệ 1/2.000.000 trình bày hình 2.10.2 (đã thu nhỏ) QCXDVN III 111 TẬP lll-PHỤ LỤC 2.10 ĐIA CHẤT THUỶ VĂN Nguồn tư liệu: 1) "Tập Atỉas khí tượng thuỷ văn Việt Nam’’ Tổng Cục Khí Tượng Thuỷ Văn Chương trình tiến khoa học kỹ thuật Nhà nước 42A (mang tên “ Khí tương thuỷ văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội) Chương trinh thuỷ văn quốc tế - uỷ ban Quốc gia VN xuất năm 1994 2) "Điều kiện kỹ thuật xây dựng cơng trình có vơn đầu tư nước ngồi dược xây dựng CHXHCN Việt Nam” (dự thảo) Viện Tiêu chuẩn hố xây dựng, 1991 Phụ lục 2: Địa chất cơng trình Biên soạn: Hội Địa chất VN GSTS Phạm Văn Ty, GSTS Nguyễn Thanh, GSTS Pham Xuân, PTS Nguyễn Huy Phương, PTS Nguyễn Đức Đại Phản biện: PTS Phạm Văn Cơ, Viện khoa học Thuỷ lợi Quôc gỉa TS Vũ Cao Minh, Viện Địa chất, Viện Khoa học VN ) 112 QCXDVN III ĐIA CHẤT THUỶ VĂN 1-PHU LUC 2.10 ~ - R anh g iớ i m iến đ ịa c h ấ t th ủ y vân Ranh g iớ iph ụ m iển địa ch ấ t th ủ y vỏn CÁC M IỄN ĐỊA CHAT THỦy VẤN I Đ ô ng B ắ c Bô a : Cao B n g - Lang sơ n U T ây B ắ c Bô a : Lào C a i- Hòa B ỉn h b : Hà G iang - Tuyên Q uang b : Thong T h ể -T ổ n Lạc c : L a i C háu-T hanh H óa lũ Đ ong b ổ n g B ắc Bọ a : V inh y ê n -Đ ô 's n b : H N ộ i - T hái B ih h c : Sơn T â y -N in h B ín h IV B ắc T rung Bộ a: Mương Tể b : Đ iện b iê n - H T Ỉhh c : H ương S n - B ín h s n V T ru n g B ộ a • Kon Tum - T ây Sơn N a m T rung B ộ b : S re p o k c : Đã Lạt V I Đ ong b a n g N am B ô a : T ây N in h - B iẽ n H òa b : M ỹcH óa -T rỏ V inh c : Long Xuyên -B ac L iê u hình 2.10.1 Bản đồ phân vùng địa chất thuỷ văn QCXDVN III 113 hình 2.10.2 Bản đổ địa chất thuỷ văn QCXDVN III TẬP llí-PHỤ LỤC 2.11 KHỐNG HỐ ĐẤT PHỤ LỤC 2.11 KHOÁNG HOÁ ĐẤT Phụ lục cung cấp sơ thơng tin tổng qt khống hố đất Việt Nam dùng làm tài liệu tham khảo 2.1 1 Đ ặ c đ iểm kh o án g h o đ ấ t 1) Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới ẩm Mùa khô rõ nét miền Nam miền Bắc hấu khơng có mùa khơ Vi q trình phong hoá tạo đất hai miên củng khác nhau: miển Bắc điều kiện ẩm, miền Nam điểu kiện ẩm va khô xen kẽ 2) Về địa hình,lãnh thổ VN có loại: a) miền trũng đông bằng: châu thổ miển trũng ven biển, chiếm diện tích đáng kể, b) miền đồi trung du: chiếm phần nhỏ diện tích lãnh thổ, c) 1 miển núi: chiềm phẩn lớn diện tích lãnh thổ địa hình núi P h ân ¡o i đ ất Cũng khu vực nhiệt đới ẩm khác, đất đá lãnh thổ VN đa dạng, có nhiều cách phân loại khác Dưới phân loại dựa sỏ tổng hợp tài liệu phân vùng đất tỷ lệ 1/1.000.000 1/50.000 nghiên cứu q trình thành tạo tính chất đất QCXDVN III 115 TẬP lll-P H U LU C 2.11 1) KHOÁNG HOÁ ĐẤT Đất núi cao nguyên a) Các loại đất alit: - Đất mùn alit núi cao - Đất alit chứa bauxit đá bazan b) Các loại đất teralit: - Đất Đất Đất Đất Đất Đất mùn íeralit vàng đỏ núi feralit nâu đỏ đá trung tính bazơ íeralit màu đỏ nâu đá vôi (tera - rosa) teralit đỏ vàng đá biến chất teralit vàng đỏ đá macma axit sialit - íeralit vàng nhạt cát kết c) Núi đá vôi ) Đ ất đồi sườn thoải a) Các loại đất teralit thoái hoá bạc màu - Đất Đất Đất Đất íeralit teralit íeralit teralit phát bị bạc màu xám bạc màu gơléy hoá màu nâu phù sa cổ bạc màu đá vụn thô b) Các loại đất teralit - margalit - Đất íeralit - margalit màu xám đá cacbonat - Đất teralit - margalit màu đen đá tuf c) Đất xói mịn trơ sỏi đá 3) Đ ất đồng vùng trũng - Cát ven biển Đất phù sa Đất mặn sú, vẹt, đước Đất nhiễm mặn Đất chua phèn Đất lầy Đất than bùn Phăn mơ tả loại đất trình bày tài liệu [1], nêu 116 QCXDVN III KHOÁNG HOÁ ĐẤT TẬP lll-PHU LỤC 2.11 2.1 1.3 B ản đ kh o án g h o đ ất Bản đồ khoáng hoá đất tỷ lệ 1/ 2000.000ƠƯỢC trinh bày hình 11.1 (đã thu nhỏ, xem trang sau) Nguồn tư liệu: [ 1] “Điều kiện kỹ thuật xây dưng cơng trình có vơn đầu tư nước xây dựng CHXHCN Việt Nam" (dự thảo) - Viện Tiêu chuẩn hoá xây dựng, 1991 Phụ lục 4: K hoá ng hoá đất Biên soạn: Viện Địa chất, Viện Khoa hoc Việt Nam GS.PTS Nguyễn viết Phổ, PTS Trần trọng Huệ, PTS Trần văn Dương, PTS Lê thị Lài, KS Lâm thuý Hoàn, KS Nguyễn trung Minh Phản biện: PGS.PTS Nguyễn viết Ý, Viện Địa chất, Viện Khoa học Việt Nam, GSTS Nguyền nghiêm Minh, ViệnĐỊa chất khoáng sản, PTS Phạm văn Trường, Trường Đại học Mỏ Địa chất QCXDVN III 117 CHỨ (HÃI SliBlĩl 1»; Bản đồ phân vùng khoáng hoá đất '■a ', ỳịằị Wm 118 QCXDVN III TẬP lll-PHU LỤC 2.12 ĐƠ MUỐI KHÍ QUYỂN PHỤ LỤC 2.12 Độ MUỐI KHÍ QUYỂN Phụ lục cung cấp sô' thông tin tổng qt độ mi khí Việt Nam dùng làm tài liệu tham khảo 1 P h ân vùng độ m u ô i k h í quyên Độ m uối khí tổng lượng muối clo rua khơng khi, tính theo số gam ion clo 1m3khơng khí (gCÍ / m 3) theo số miligam ion clo sa lắng 1m? bề mặt cơng trình ngày đêm (mgCÍ / m2 ngày) 1) Vê độ muối khí quyển, phân lãnh thổ Việt Nam thành khu vực, ranh giới đèo Hải vân với cấp vùng khác nhau: a) Khu vực phía Bắc - Bao gồm phần lãnh thổ phía bắc đèo Hải vân - Khu vực it chịu ảnh hưởng biển nên độ muối tương đối thấp, biên độ biến thiên theo mùa theo khoảng cách từ bờ biển vào không cao Phương trình phân bố độ muối khí có dạng: / C f / = 0,9854.x~°'17 , sai sõ ±16% ti) Khu vực phía Nam Bao gốm phẩn lãnh thổ phía nam đèo Hải vân ( gồm đảo quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc ) QCXDVN III 119 TẬP lll-PHU LỤC 2.12 ĐÔ M UỐ I KHÍ QUYỂN - Chịu ảnh hưởng vùng biển có độ muối cao hao quanh, địa hình lai hẹp, bị dày Trường sơn chắn ngang nên có độ muối cao, biên cộ biến đổi theo mùa lớn theo khoảng cách từ bờ biển vào cao khu vực phía Bắc - lần Phương trinh phân bố ĐMKQ có dạng: / Cr / = 3,9156.X022 , sai số ±23% cơng thức trên: Cí - Độ muối quyển, tính theo số miligam ion clo sa lắng 1rr2 bề mặt cơng trình ngày đêm (mgCÍ / m ngày) X - Khoảng cách tinh từ bờ biển km 2) Các cấp vùng Theo giá trị trung bình độ muối quyển, lãnh thổ chia thành cảo vùng sau (xem đồ ỏ hình 2.12.1 bảng 2.12.1) Bảng 2.12.1 Các cấp vùng độ m uôi kh í quyên Vùng ( m g / m ngày) Vùng đặc tr4 vùng biển hải đảo >s > vùng ven ,5 120 s Độ muối >s> ,5 >s> ,4 s

Ngày đăng: 27/08/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan