Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam hiện nay (tt)

25 212 0
Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Tập đồn kinh tế mơ hình tổ chức kinh doanh hình thành từ lâu với q trình tích tụ, tập trung tư bản, phát triển mở rộng doanh nghiệp tác động quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường Cùng với phát triển kinh tế, TĐKT trở thành tượng kinh tế phổ biến có vai trò quan trọng kinh tế quốc gia giới thông qua hoạt động đầu tư, xuất tư bản, mở rộng thị trường quốc tế… Có thể nói, sức mạnh TĐKT tiêu chí quan trọng nói lên sức cạnh tranh quốc gia sức mạnh kinh tế quốc gia Chính vậy, có nhiều TĐKT hình thành quốc gia giới, chủ yếu TĐKT tư nhân Nhận thức vị trí tầm quan trọng TĐKT, Đảng Nhà nước ta sớm có chủ trương thí điểm thành lập TĐKTNN từ TCT nhà nước theo định 91/TTg, ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ Từ chủ trương đến nay, nước có 13 TĐKTNN thí điểm thành lập Khơng thể phủ nhận rằng, đời TĐKTNN góp phần khơng nhỏ vào nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, đảm bảo định hướng XHCN kinh tế, góp phần vào ổn định phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tuy nhiên, qua 10 năm hoạt động, TĐKTNN chưa khẳng định vai trò lực lượng kinh tế để nhà nước sử dụng điều tiết kinh tế, mà bộc lộ nhiều yếu như: sử dụng nhiều nguồn lực, nhiều ưu đãi, kể lúc kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh khơng bình đẳng, chưa làm tròn vai trò nòng cốt DNNN, chí có lúc trở thành gánh nặng kinh tế Trước thực tế trên, Đảng Nhà nước chủ trương tái cấu DNNN mà trọng tâm tái cấu TCT TĐKTNN với trình tái cấu trúc tổng thể kinh tế, gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu Chủ trương tái cấu TĐKTNN đề từ sớm, từ Hội nghị trung ương Khóa XI, Đảng xác định: “Trong năm tới, cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng nhất: tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư công; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước” Đây chủ trương đắn, kịp thời thể tâm Đảng Nhà nước nhằm xây dựng TĐKTNN có cấu hợp lý, chất lượng, hiệu tốt, làm nòng cốt cho DNNN toàn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, sau năm thực tái cấu, TĐKTNN chưa có nhiều thay đổi cấu ngành nghề; việc cổ phần hóa, thối vốn nhà nước đầu tư ngành TĐKTNN diễn chậm, chưa đạt kế hoạch đề ra; cơng tác quản trị tập đồn chưa có nhiều thay đổi, chưa tiếp cận khung quản trị tiên tiến, đại mà TĐKT giới áp dụng nay; công tác quản lý, giám sát Nhà nước hoạt động TĐKTNN vừa chồng chéo, vừa tồn nhiều lỗ hổng Trong ba trọng tâm tái cấu kinh tế giai đoạn 2011-2015, tái cấu DNNN đánh giá chậm chạp nhất, TĐKTNN ngun nhân dẫn đến chậm chạp Đặc biệt, sau nỗ lực nhằm tái cấu TĐKTNN, hiệu mơ hình kinh tế chưa đạt kỳ vọng, TĐKTNN dường hoạt động hiệu so với TĐKT tư nhân nhận nhiều ưu đãi Tất vấn đề nêu đặt nghi ngại chất lượng, hiệu nhiều câu hỏi đặt xu hướng TĐKTNN đâu sau q trình tái cấu Dưới góc độ lý luận, tái cấu TĐKTNN vấn đề mới, phức tạp, có liên quan tác động đến nhiều lĩnh vực nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều góc độ, phạm vi khác đạt kết định Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống tái cấu TĐKTNN Việt Nam góc độ khoa học kinh tế trị, u cầu đặt cần tiếp tục làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề trên, từ đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu đảm bảo cho trình tái cấu hướng Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận giải sở lý luận, thực tiễn tái cấu TĐKTNN Việt Nam, từ đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh tái cấu TĐKTNN thời gian tới 3 * Nhiệm vụ: Phân tích sở lý luận tái cấu TĐKTNN Việt Nam; khảo sát kinh nghiệm số nước tái cấu TĐKTNN để rút học cho Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng, qua nguyên nhân vấn đề đặt cần giải tái cấu TĐKTNN Việt Nam Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án tái cấu TĐKTNN * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Dưới góc độ tiếp cận chun ngành kinh tế trị, theo luận án tập trung nghiên cứu tái cấu TĐKTNN nội dung là: tái cấu vai trò, ngành nghề, lĩnh vực SXKD; tái cấu tài chính; tái cấu mơ hình tổ chức, chế quản lý quản trị Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tái cấu TĐKTNN có cơng ty mẹ doanh nghiệp chủ sở hữu nhà nước nắm giữ 100% vốn không gian kinh tế Việt Nam Về thời gian: Thời gian nghiên cứu khảo sát tái cấu TĐKTNN từ năm 2011 (khi có Kết luận số 10 ngày 18/10/2011 Hội nghị Trung ương Khóa XI) đến hết năm 2017 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Nội dung nghiên cứu luận án thực dựa quan điểm, nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, đặc biệt quan điểm Đảng TĐKT TĐKTNN * Cơ sở thực tiễn: Dựa sở khảo sát thực tiễn số nước thực tiễn tái cấu TĐKTNN Việt Nam năm qua, thông qua số liệu, tư liệu công bố cơng trình nghiên cứu, báo cáo Chính phủ, Bộ ngành, Tổng cục Thống kê * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp thống kê so sánh; Phương pháp lịch sử - lô gic; Phương pháp chuyên gia Những đóng góp luận án Xây dựng quan niệm, nội dung xác định nhân tố tác động đến trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam góc nhìn khoa học kinh tế trị Đây vấn đề mà đề tài chưa, đề cập cách chưa đầy đủ Khái quát vấn đề đặt từ thực trạng tái cấu TĐKTNN Việt Nam năm qua Trình bày có hệ thống quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tái cấu TĐKTNN Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn tái cấu TĐKTNN Việt Nam Kết nghiên cứu luận án sở lý luận, thực tiễn để cấp tham khảo đạo trình tái cấu TĐKTNN nay; Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập vấn đề có liên quan đến TĐKTNN tái cấu TĐKTNN Kết cấu luận án Luận án bao gồm: Mở đầu; chương (11 tiết); danh mục cơng trình tác cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn tập đoàn kinh tế tái cấu tập đoàn kinh tế Milton Friedman (1962), “Độc quyền trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động” in “Chủ nghĩa tư tự do”; An sel M.Sarp, Chales A.Register, Paul W.Grimes, “Kinh tế học kinh doanh tập đoàn - Ai làm cho ai?”; Kornai Janos (2001), “Con đường dẫn tới kinh tế thị trường”; Paul H Allen (2001): “Tái lập ngân hàng”; Graham, Edward M.(2003), “Reforming Korea’s Industrial Conglomerates” (Cải cách tập đồn cơng nghiệp Hàn Quốc), [123]; Baoli XU Minggao SHEN (2003), “Các tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc: khứ, tương lai phát triển”; Michael Hammer James Champy (2004), “Tái lập công ty - tuyên ngôn cách mạng kinh doanh”; Frederick Nixson & Bernard Walters (2010), “Nghiên cứu lực cạnh tranh tập đoàn nhà nước, DNNN doanh nghiệp tư nhân Việt Nam kinh nghiệm quốc tế việc tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp” 1.1.2 Các công trình nghiên cứu giải pháp tái cấu tập đoàn kinh tế Trương Văn Bân (1996), “Bàn cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước”; Harry G Broadman (1998), “Cải cách doanh nghiệp Trung Quốc, Nhà nước Trung Quốc với tư cách người nắm cổ phần doanh nghiệp”; D J Fourie (2012), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Những sáng kiến Nam Phi”; Sushil Khanna (2012), “Các doanh nghiệp nhà nước Ấn Độ: Tái cấu tăng trưởng” 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận tập đoàn kinh tế tái cấu tập đoàn kinh tế Trần Tiến Cường (2005), “Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam”; Cao Thị Ý Nhi (2007), “Cơ cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam giai đoạn nay”; Bùi Văn Huyền (2008), “Xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam”; Ngô Thị Nguyệt Nga (2011), “Tái cấu tổ chức doanh nghiệp dệt may tập đoàn dệt may Việt Nam”; Vũ Nhữ Thăng (2012), “Những lý luận tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước kinh nghiệm quốc tế”; Nguyễn Ngọc Toàn Bùi Văn Huyền (2013),“Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế”; Nguyễn Hữu Đạt Ngô Tuấn Nghĩa (2013), “Tập đoàn kinh tế việc thúc đẩy tái cấu kinh tế”; Trần Kim Hào Bùi Văn Dũng (2014), “Hình thành, phát triển quản lý tập đoàn kinh tế: lý luận, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng phát triển tập đoàn kinh tế thực trạng tái cấu tập đoàn kinh tế Hồ Thị Hương Mai (2010), “Phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”; Nguyễn Kế Tuấn (2012), “Kinh tế Việt Nam năm 2012: ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tái cấu kinh tế”; Nguyễn Đức Thành (2012), “Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế”; Nguyễn Duy Hùng (2013), “Doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”; Trần Kim Hào Bùi Văn Dũng (2015), “Thực trạng giải pháp phát triển bền vững tập đoàn kinh tế Việt Nam”; Tô Thị Ánh Dương (2015), “Tái cấu đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước tái cấu ngân hàng thương mại” 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu giải pháp tái cấu tập đoàn kinh tế Phạm Quang Trung (2013), “Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam đến năm 2020”; Tạ Ngọc Tấn Lê Quốc Lý (2012), “Đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”; Phùng Thế Hùng (2015), “Đổi quản lý chủ sở hữu nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam”; Trần Trung Tín (2015), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước qn đội” Ngồi cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nêu trên, trình sưu tầm tài liệu, nghiên cứu sinh thu thập nhiều báo khoa học có liên quan trực tiếp đến TĐKT tái cấu TĐKTNN Việt Nam nay, tiêu biểu như: Bùi Hưng Nguyên (2011), “Tập đoàn kinh tế - số bất cập từ khung pháp lý”; Nguyễn Hữu Đạt Ngô Tuấn Nghĩa (2012), “Tiếp cận lý thuyết vai trò tập đồn kinh tế đa sở hữu kinh tế thị trường”; Đỗ Ngọc Mỹ Đặng Văn Mỹ (2011), “Phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa: sở lý thuyết định hướng thực tiễn”; Nguyễn Ngọc Thao (2012), “Tái cấu để nâng cao sức cạnh tranh cho TĐKT, TCTNN”; Nguyễn Thế Bính, “Tái cấu để phát triển tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam”; Phí Vĩnh Tường, Vũ Hoàng Dương, Trần Thị Vân Anh (2013), “Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: thực trạng triển vọng”; Lê Xuân Bá Nguyễn Thị Luyến (2013), “Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam: Những khó khăn cản trở cần tháo gỡ” ; Phương Anh (2012), “Tái cấu nghĩa xóa bỏ doanh nghiệp nhà nước” 1.3 Khái qt kết chủ yếu cơng trình công bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 1.3.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án Qua khảo sát cơng trình liên quan cho thấy, tác giả nước tập trung nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác TĐKT tái cấu TĐKT Những cơng trình, viết nói tư liệu quan trọng chọn lọc, tham khảo, tạo sở, điều kiện gợi mở hướng nghiên cứu để tác giả luận án tiếp tục kế thừa triển khai đề tài Nội dung nghiên cứu chia thành vấn đề lớn sau: Một là, cơng trình đề cập đến trình hình thành phát triển tập đồn nói chung Chủ yếu đề cập đến lịch sử đời TĐKT; điều kiện trị, kinh tế - xã hội, phát triển thị trường làm tiền đề cho việc đời TĐKT; có cơng trình đề cập đến yếu tố, điều kiện cho TĐKT phát triển; đề cập đến vai trò quản lý Nhà nước đời phát triển TĐKT nói chung Việt Nam điều kiện đổi hội nhập nói riêng Đặc biệt, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu thực trạng hoạt động bao hàm thành công, hạn chế, đánh giá nguyên nhân bàn luận giải pháp phát triển TĐKTNN Việt Nam thời gian tới Nhiều cơng trình có tính khái qt lý luận cao, song có cơng trình thiên tổng kết thực tiễn Các cơng trình giúp cho nghiên cứu sinh có thêm hiểu biết tên gọi, cách thức hình thành, đặc điểm khác TĐKTNN Việt Nam TĐKT giới Từ gợi mở cho nghiên cứu sinh nhiều ý tưởng việc xây dựng mơ hình TĐKTNN hợp lý mà trình tái cấu hướng tới Hai là, số cơng trình đề cập đến tái cấu kinh tế nói chung như: tái cấu vĩ mơ tồn kinh tế tái cấu ngành, tái cấu thành phần kinh tế Một số cơng trình ngồi nước bàn đến tái cấu cấp độ doanh nghiệp với chiều hướng góc cạnh khác Những cơng trình giúp nghiên cứu sinh có nhìn tổng quát tái cấu kinh tế nói chung trường hợp tái cấu cụ thể doanh nghiệp, từ hình thành phương pháp luận hướng tiếp cận để xây dựng sở lý luận thực tiễn tái cấu TĐKTNN Ba là, có số cơng trình đề cập đến vài khía cạnh tái cấu TĐKTNN Việt Nam tên gọi khác tiếp cận với khoa học chuyên ngành khác như: quản lý kinh tế, tài & ngân hàng… Những cơng trình gợi mở cho nghiên cứu sinh suy nghĩ nội dung tái cấu TĐKTNN Việt Nam Một số cơng trình phân tích thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp tái cấu TĐKTNN giúp nghiên cứu sinh có nguồn số liệu phong phú gợi mở cho nghiên cứu sinh ý tưởng quan điểm, giải pháp tái cấu luận án 1.3.2 Những vấn đề đặt mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu Từ việc khái quát kết chủ yếu cơng trình khoa học cơng bố, nghiên cứu sinh xác định vấn đề đặt cần tập trung giải luận án là: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến tái cấu TĐKTNN Việt Nam Cụ thể: Xây dựng quan niệm làm rõ nội dung tái cấu TĐKTNN; Phân tích làm rõ nhân tố tác động đến trình tái cấu TĐKTNN; Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế tái cấu TĐKTNN rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, tiến hành khảo sát đánh giá đầy đủ, khách quan thực trạng tái cấu TĐKTNN Việt Nam năm qua Căn vào nội dung tái cấu TĐKTNN xác định phần lý luận, luận án tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng tái cấu TĐKTNN Việt Nam năm qua Để thực nội dung này, luận án phải sử dụng tổng hợp phương pháp sử dụng khoa học Kinh tế trị Việc đánh giá thực trạng tái cấu TĐKTNN không dừng lại việc đưa số thống kê đơn mà quan trọng hơn, luận án làm rõ nguyên nhân thực trạng đó, đồng thời mâu thuẫn cần phải giải trình tái cấu TĐKTNN Thứ ba, đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam thời gian tới Để giải mâu thuẫn mà trình tái cấu TĐKTNN đặt ra, luận án tập trung xác định quan điểm để đạo, định hướng đẩy mạnh trình Những quan điểm xây dựng sở có so sánh, kế thừa chắt lọc quan điểm cơng trình cơng bố trước để đảm bảo tính khoa học Trên sở quan điểm xác định, hệ thống giải pháp mà luận án đề phải đảm bảo tính tồn diện khả thi Vì vậy, phần luận án tập trung xây dựng sở khoa học, xây dựng nội dung biện pháp để thực giải pháp sở tiếp thu cách có chọn lọc giải pháp mà tác giả cơng trình cơng bố Kết luận chương Trong chương 1, tác giả tổng quan 13 cơng trình tác giả nước ngồi; 26 cơng trình tác giả nước nhiều loại hình khác nhau, sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ báo khoa học Trên sở đó, tác giả khái quát thành công hạn chế cơng trình, từ đặt vấn đề luận án cần tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI 2.1 Một số vấn đề chung tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.1.1 Quan niệm chủ trương thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.1.1.1 Quan niệm tập đoàn kinh tế tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam * Quan niệm tập đoàn kinh tế Trên sở nghiên cứu, kế thừa quan niệm số nước giới số nhà khoa học nước TĐKT, luận án đưa quan niệm TĐKT sau: Tập đoàn kinh tế hình thức tổ chức kinh tế, gồm nhiều doanh nghiệp liên kết với theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty, hoạt động kinh doanh hay nhiều ngành, phạm vi nhiều quốc gia * Quan niệm tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Hiện nay, số quốc gia giới, TĐKTNN tồn phát triển, nhiên, chưa có định nghĩa riêng TĐKTNN Ở Việt Nam, TĐKT có quy mơ lớn Nhà nước tổ chức, quản lý thuộc sở hữu nhà nước Hơn Việt Nam, kinh tế nhà nước mà nòng cốt DNNN khẳng định giữ vai trò chủ đạo kinh tế Chính vậy, việc làm rõ khái niệm TĐKTNN để phân định với TĐKT tư nhân điều cần thiết Từ quan niệm khác TĐKTNN, khái quát TĐKTNN Việt Nam sau: Tập đoàn kinh tế nhà nước tổ chức kinh tế có quy mơ lớn Nhà nước thành lập, bao gồm nhiều công ty liên kết với theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, hoạt động kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề giữ vị trí trọng yếu giữ vị trí chi phối kinh tế quốc dân 2.1.1.2 Chủ trương thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Khái quát chủ trương thành lập TĐKTNN Việt Nam thời gian qua thấy, chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước xác định qua thời kỳ phù hợp với tất yếu khách quan 10 trình liên kết hình thành tổ chức kinh tế quy mô lớn, phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; đồng thời, chủ trương, định hướng, mục tiêu hình thành, phát triển TĐKTNN Đảng, Nhà nước đề tương đồng với quốc gia cơng nghiệp hóa; hình thành phát triển doanh nghiệp quy mô lớn, TĐKT có mức độ tích tụ, tập trung cao vốn, tận dụng lợi quy mô, phân công chun mơn hóa, hợp tác hóa, đủ sức cạnh tranh thị trường nước Điểm đáng ý là, chủ trương, định hướng hình thành phát triển TĐKTNN Đảng, Nhà nước điều chỉnh linh hoạt qua thời kỳ để phù hợp với yêu cầu đổi thực tiễn kinh tế nước ta 2.1.2 Vai trò đặc điểm tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.1.2.1 Vai trò tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam Ở Việt Nam, kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước xác định giữ vai trò chủ đạo Trong đó, DNNN mà trọng tâm TĐKTNN lực lượng nòng cốt, góp phần quan trọng để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Chính vậy, TĐKTNN có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đảm bảo định hướng XHCN kinh tế Vai trò cụ thể TĐKTNN phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thể nét sau: Thứ nhất, TĐKTNN góp phần thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực Thứ hai, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, lực lượng quan trọng Nhà nước việc bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc khẳng định chủ quyền quốc gia Thứ tư, lực lượng chủ lực Chính phủ xã hội thực chương trình an sinh xã hội cộng đồng Thứ năm, thực vai trò chi phối, đảm bảo việc sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho kinh tế; công cụ hỗ trợ để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế 2.1.2.2 Đặc điểm tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Ngoài đặc điểm chung, TĐKT nước lại có đặc thù riêng, chi phối yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đối với TĐKTNN Việt Nam có đặc điểm sau: 11 Một là, hình thành chủ yếu từ việc chuyển đổi tổ chức lại TCT nhà nước theo định Chính phủ Hai là, hoạt động ngành kinh tế mũi nhọn, lĩnh vực then chốt kinh tế, công cụ hỗ trợ Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô Ba là, quy mơ khả tích tụ vốn TĐKT Việt Nam hạn chế, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp Bốn là, TĐKTNN Việt Nam có mức độ đa dạng ngành nghề lớn 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.2.1 Quan niệm, nội dung tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.2.1.1 Quan niệm tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Trên sở kế thừa có chọn lọc điểm hợp lý quan niệm tái cấu kinh tế nói chung tái cấu doanh nghiệp nói riêng, tác giả đưa quan niệm tái cấu TĐKTNN Việt Nam sau: Tái cấu TĐKTNN tổng hợp chủ trương, biện pháp có chủ đích Đảng, Nhà nước TĐKT để điều chỉnh, xếp lại tài chính, mơ hình tổ chức, chế quản lý, quản trị, ngành nghề lĩnh vực SXKD TĐKTNN nhằm làm cho tập đồn có hiệu SXKD cao hơn, sức cạnh tranh tốt hơn, làm nòng cốt cho phát triển kinh tế nhà nước toàn kinh tế quốc dân Quan niệm rõ chủ thể, mục đích, phương thức tái cấu TĐKTNN Việt Nam 2.2.1.2 Nội dung tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Một là, tái cấu vai trò, ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước Trong điều kiện nay, việc xác định lại vai trò TĐKTNN phải sở mối tương quan TĐKTNN với khu vực DNNN, với ngành, lĩnh vực có diện tập đoàn với toàn kinh tế Đồng thời, việc xác định lại vai trò TĐKTNN phải dựa tư vai trò kinh tế nhà nước vị trí DNNN kinh tế thị trường định hướng XHCN 12 Trên sở tái định vị vai trò TĐKTNN kinh tế thị trường định hướng XHCN, cần phải xác định lại ngành nghề, lĩnh vực SXKD cho tập đoàn Nội dung tái cấu ngành nghề TĐKTNN xoay quanh việc xác định lại ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cần có diện TĐKTNN Theo đó, TĐKTNN tập trung vào kinh doanh ngành ngành liên quan phục vụ trực tiếp ngành nghề kinh doanh để tăng cường tiềm lực, sức cạnh tranh vai trò tập đồn lĩnh vực Trên sở xác định lại ngành kinh doanh ngành, nghề có liên quan trực tiếp, tiến hành rà sốt, loại bỏ ngành nghề khơng liên quan Thực cổ phần hóa, thối vốn nhà nước khỏi ngành nghề, lĩnh vực, công đoạn sản xuất Nhà nước không cần nắm giữ Hai là, tái cấu tài tập đồn kinh tế nhà nước Tái cấu tài nội dung quan trọng tiến trình tái cấu nhằm tạo lập cân tài cho TĐKT theo yêu cầu tái cấu ngành nghề lĩnh vực kinh doanh đề Nội dung tái cấu tài tập trung vào đánh giá lại giá trị tài sản tập đồn (cả cơng ty mẹ cơng ty con); tái cấu khoản nợ; tái cấu đầu tư; tái cấu vốn ngắn hạn, dài hạn doanh nghiệp Trên sở đánh giá lại để có bước xử lý điều chỉnh lại cấu vốn dựa theo chiến lược, kế hoạch kinh doanh đề ra, có cách thức xử lý khoản nợ xấu tập đồn nhằm lành mạnh hóa tình hình tài đảm bảo cho q trình phát triển tập đồn Ba là, tái cấu mơ hình tổ chức, chế quản lý quản trị tập đoàn kinh tế nhà nước Nội dung tái cấu quản lý nhà nước TĐKTNN phải phân định tách bạch chức chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước kinh tế Sự mập mờ chức chủ sở hữu chức quản lý nhà nước dẫn đến tình trạng vừa phân tán, chồng chéo, lấn sân vừa buông lỏng, bỏ trống quản lý Muốn làm điều trước hết phải xác định chủ sở hữu thực TĐKTNN; người chịu trách nhiệm cao kết hoạt động kinh doanh tập đoàn; tiếp đến phải hoàn thiện khung pháp luật liên quan đến thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu Do vậy, trình tái cấu TĐKTNN đòi hỏi phải thiết kế, xây dựng lại mơ hình tổ chức quản lý 13 nhằm tạo điều kiện đầy đủ đồng để TĐKTNN thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm SXKD song đặt quản lý, giám sát chặt chẽ Nhà nước Nội dung tái cấu quản trị cần tập trung vào vấn đề sau: Cải thiện vai trò chủ sở hữu nhà nước; Nâng cao vai trò chức cơng ty mẹ; Minh bạch công bố thông tin; Xác định lại trách nhiệm HĐQT tập đoàn theo hướng; Xây dựng đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp 2.2.2 Những nhân tố tác động đến trình tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Tái cấu TĐKTNN q trình lâu dài, khó khăn phức tạp, chịu chi phối, tác động nhiều nhân tố (cả khách quan chủ quan), cụ thể là: 2.2.2.1 Nhóm nhân tố khách quan: Diễn biến tình hình kinh tế nước giới; tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan: Chủ trương, đường lối Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; chế, sách tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước; nhận thức, trách nhiệm quan lãnh đạo, quản lý Đảng, Nhà nước máy lãnh đạo tập đoàn việc tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước; phẩm chất, lực cán lãnh đạo, quản lý Nhà nước tập đoàn 2.3 Kinh nghiệm tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước số nước giới học Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước số nước giới * Kinh nghiệm Liên bang Nga Chính phủ Nga tiến hành tái cấu TĐKTNN với nội dung như: Tái cấu ngành nghề theo hướng tập đoàn nhà nước phải tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, trọng yếu kinh tế; xây dựng áp dụng linh hoạt mơ hình quản lý phù hợp với loại hình tập đồn; tái cấu quản trị theo hướng tăng tính tự chủ, cơng khai, minh bạch tập đoàn * Kinh nghiệm Trung Quốc Quá trình tái cấu TĐKTNN Trung Quốc tiến hành cách bản, cụ thể là: xác định rõ nguyên tắc tái cấu để đảm bảo cho trình tái cấu hướng; 14 lựa chọn thí điểm, xây dựng quy trình tái cấu tập đoàn doanh nghiệp; thực tái cấu cách toàn diện tập đoàn với bước thích hợp * Kinh nghiệm Nam Phi Những cơng việc mà Chính phủ Nam Phi làm để tiến hành tái cấu DNNN, có TĐKTNN bao gồm: xác định nguyên tắc cho trình tái cấu; lựa chọn tập đồn thí điểm tái cấu; huy động nguồn lực tài cho trình tái cấu vốn DNNN 2.3.2 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước số nước giới Một là, xác định giữ vững nguyên tắc trình tái cấu TĐKTNN Hai là, lựa chọn tập đoàn thí điểm xây dựng lộ trình tái cấu cách khoa học Ba là, cần phải xác định rõ ngành, lĩnh vực SXKD cần có diện TĐKTNN Bốn là, xây dựng ứng dụng khung quản trị đại cho TĐKTNN Năm là, huy động nguồn lực đẩy mạnh tái cấu tài TĐKTNN Kết luận chương Trong chương 2, NCS xây dựng khung lý luận nghiên cứu kinh nghiệm tái cấu TĐKTNN số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam Liên bang Nga, Trung Quốc, Nam Phi Đây quan trọng để NCS tiếp tục nghiên cứu thực trạng, đề xuất quan điểm giải pháp tái cấu TĐKTNN Việt Nam thời gian tới Chương THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Luận án trình bày khái quát trình hình thành phát triển 11 TĐKTNN, bao gồm: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (Vinacomin), Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), Tập đồn Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem), Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 15 (VRG), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đồn Dệt may Việt Nam (Vinatex), Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tập đồn Tài - Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) Qua khái quát TĐKTNN Việt Nam, luận án đến khẳng định, tập đoàn thành lập cách tương đối ạt, thời gian ngắn Điều dẫn đến hệ lụy, TCT nhà nước đua mở rộng quy mơ, chạy đua tiêu chí để trở thành TĐKT Đồng thời, TĐKTNN Việt Nam hình thành chủ yếu dựa định chủ quan Chính phủ khơng xuất phát từ u cầu cạnh tranh thị trường trình hình thành TĐKT giới Điều dẫn đến hai kết trái chiều nhau, mặt có thuận lợi định, mặt khác có nhiều khó khăn cho hoạt động SXKD vị TĐKNN thị trường kinh tế 3.2 Thành tựu hạn chế tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 3.2.1 Những thành tựu tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước 3.2.1.1 Vai trò tập đồn kinh tế xác định lại; cấu ngành nghề có điều chỉnh phù hợp với mạnh nguồn lực giao Một là, vai trò tập đoàn kinh tế nhà nước xác định lại phù hợp với phát triển kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế Vai trò TĐKTNN có thay đổi với thay đổi vị trí tập đồn kinh tế Vị trí tập đồn thể thơng qua số lượng ngành nghề tầm quan trọng ngành nghề tập đồn nắm giữ Theo Quyết định 91/TTg thí điểm thành lập TĐKTNN, 18 TCT theo hướng hình thành TĐKTNN nắm giữ, chi phối 17 ngành kinh tế trọng yếu đất nước Theo tinh thần Đại hội IX Hội nghị Trung ương ba khóa IX, số ngành, lĩnh vực tập đồn thí điểm giảm xuống 12 Đến hội nghị Trung ương ba khóa XI, số ngành tập đồn nắm giữ tiếp tục có giảm xuống ngành Đặc biệt, đến Hội nghị Trung ương năm khóa XII vị trí TĐKTNN tiếp tục có điều chỉnh sở điều chỉnh vị trí DNNN kinh tế thị trường 16 định hướng XHCN Theo đó, “DNNN tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư” Hai là, ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước có giảm xuống cách rõ rệt Trên sở tái định vị vai trò TĐKTNN, việc xác định lại ngành nghề, lĩnh vực SXKD tập đoàn triển khai cách liệt Điều nhận thấy thông qua việc xây dựng phê duyệt đề án khung đề án tái cấu tập đoàn Trong đề án tái cấu, TĐKTNN xác định lại mục tiêu hoạt động, từ làm rõ vị trí, vai trò doanh nghiệp kinh tế Trên sở mục tiêu đặt ra, TĐKTNN xây dựng lại cấu ngành nghề kinh doanh, giảm ngành, nghề khơng liên quan để tập trung ngành, nghề kinh doanh cần trì Ba là, tập đồn kinh tế nhà nước tích cực thực thối vốn để giảm bớt số lượng ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Các TĐKT thoái vốn đầu tư ngồi ngành kinh doanh (bao gồm lĩnh vực nhạy cảm) với kết cụ thể sau: Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam thoái 1.736 tỷ đồng, thu 1.981 tỷ đồng; Tập đồn cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam thối 674 tỷ, thu 674 tỷ đồng; Tập đồn Dệt may Việt Nam, giá trị thoái vốn 1.107 tỷ, giá trị thu 1.241 tỷ đồng; Tập đoàn Viễn thơng Qn đội, giá trị thối vốn 3.026 tỷ đồng, giá trị thu 3.540 tỷ đồng; Tập đoàn Bưu viễn thơng Việt Nam, giá trị thối vốn 647 tỷ đồng, giá trị thu 1.036 tỷ đồng; Tập đồn Điện lực Việt Nam, giá trị thối vốn 1.478 tỷ đồng, giá trị thu 1.525 tỷ đồng; Tập đồn Dầu khí Việt Nam, giá trị thối vốn 365 tỷ đồng, giá trị thu 1.140 tỷ đồng; Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, giá trị thối vốn 2.809, giá trị thu 3.116 tỷ đồng Bốn là, cấu sở hữu TĐKTNN có chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần sở hữu nhà nước thơng qua hình thức cổ phần hóa Trong giai đoạn 2011-2016, tổng số 554 DNNN cổ phần hóa, có 26 doanh nghiệp thuộc TĐKTNN Tuy số khiêm tốn qua thấy nỗ lực Chính phủ, TĐKTNN việc triển khai thực Đề án tái 17 cấu TĐKTNN Bởi doanh nghiệp thuộc TĐKT diện cổ phần hóa doanh nghiệp có quy mơ lớn; doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực có tính phức tạp mức độ ảnh hưởng cao, nhiều năm qua coi khó thực Do vậy, việc cổ phần hóa cần phải xem xét cách cẩn trọng để tránh thất thoát tài sản nhà nước tránh xáo trộn lớn thị trường 3.2.1.2 Cơ cấu vốn, tài sản tập đoàn kinh tế nhà nước cấu trúc lại hợp lý hơn, tập trung nguồn lực tài cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Một là, cấu vốn cấu tài sản TĐKTNN sau thời gian tái cấu có hợp lý trước Kết sau năm tiến hành tái cấu với chủ trương đắn biện pháp tích cực, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu tổng tài sản TĐKTNN có gia tăng cách nhanh chóng, số tập đồn có mức tăng vốn điều lệ mức cao như: Tập đoàn Điện lực tăng từ 76.742 tỷ đồng năm 2011 lên 160.000 tỷ đồng vào năm 2015 (tăng trưởng bình quân đạt 108,4%); Tập đồn Than-Khống sản Việt Nam tăng từ 14.794 tỷ đồng vào năm 2011 lên 35.000 tỷ đồng vào năm 2015 (tăng trưởng bình qn đạt 136,5%); Tập đồn Hóa chất tăng từ 8.000 tỷ đồng năm 2011 lên 16.000 tỷ đồng vào năm 2015 (tăng trưởng bình quân đạt 100%)… Hai là, tiến hành cấu lại nợ, xử lý nợ xấu, nợ khó đòi đạt kết khả quan Theo số liệu báo cáo hợp TĐKT, TCT nhà nước năm 2011, tổng số nợ phải trả TĐKT, TCT 1.292.400 tỷ đồng Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu bình quân năm 2011 1,77 lần; hệ số nợ tổng quát (tổng nợ phải trả/tổng nguồn vốn) bình quân 0,62 lần; hệ số khả toán tổng quát (tổng tài sản/tổng nợ phải trả) 1,62 lần Kết thúc năm tài 2015, tổng số nợ phải trả TĐKT, TCT có tăng lên số tuyệt đối đạt mức 1.547.859 tỷ đồng Tuy nhiên, hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu bình quân năm 2015 1,23 lần, giảm 0,54 lần; hệ số nợ tổng quát bình quân năm 2015 0,55 lần (giảm 0,07 lần so với năm 2011); hệ số khả tốn tổng qt bình quân năm 2015 1,82 lần (tăng 0,20 lần so với năm 2011) 3.2.1.3 Mơ hình tổ chức, chế quản lý, quản trị tập đoàn kinh tế nhà nước điều chỉnh lại 18 theo hướng bám sát chế thị trường; tăng cường khả kiểm sốt, bảo tồn tài sản nhà nước Một là, mơ hình tổ chức, chế quản lý, giám sát Nhà nước TĐKTNN dần hồn thiện tăng tính hiệu Qua năm tiến hành tái cấu, hiệu lực quản lý nhà nước TĐKTNN nâng lên; chức kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu hoạt động chủ sở hữu nhà nước TĐKTNN trọng hơn, tạo chuyển biến định nhận thức trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu nhà nước quản lý, bước đầu khắc phục tình trạng bng lỏng quản lý, giám sát TĐKTNN Hai là, khung quản trị TĐKTNN dần cải thiện, hướng tới áp dụng bước khung quản trị quốc tế đại Mặc dù nhiều điểm cần tiếp tục hồn thiện, nhiên, nhờ q trình tái cấu, quản trị DNNN nói chung quản trị TĐKTNN nói riêng cải thiện bước, góp phần nâng cao hiệu sản xuất uy tín DNNN kinh tế thị trường định hướng XHCN 3.2.2 Những hạn chế tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian qua 3.2.2.1 Độ bao phủ ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước lớn, cơng tác cổ phần hóa thối vốn chưa đạt kế hoạch đề Tái cấu ngành nghề, lĩnh vực SXKD TĐKTNN dừng lại kết thu hẹp giảm bớt yếu tố tạo phát triển bề rộng TĐKTNN Trên thực tế, TĐKTNN nắm giữ nhiều ngành nghề, lĩnh vực không cần thiết, làm cho nguồn lực tập đoàn bị phân tán, chưa thực tập trung vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Cơng tác cổ phần hóa, thối vốn TĐKTNN khơng đạt mục tiêu đề 3.2.2.2 Cơ cấu tài tập đồn kinh tế nhà nước nhiều bất hợp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro Sau năm tiến hành tái cấu, tỷ lệ nợ khó đòi TĐKTNN tăng cao Một số tập đồn có nợ phải thu khó đòi mức cao là: Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (6.787 tỷ đồng), Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam (1.455 tỷ đồng), Tập đồn 19 Viễn thơng qn đội (972 tỷ đồng), Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (532 tỷ đồng) Riêng khối Cơng ty mẹ tập đồn có nợ phải thu khó đòi mức cao tương đối nhiều: Cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2.150 tỷ đồng), Cơng ty mẹ - Tập đồn Cao su Việt Nam (1.400 tỷ đồng), Công ty mẹ - Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam (1.275 tỷ đồng), Cơng ty mẹ Tập đồn Viễn thơng qn đội (643 tỷ đồng), Cơng ty mẹ - Tập đồn Than - Khoáng sản Việt Nam (329 tỷ đồng) 3.2.2.3 Mơ hình tổ chức, chế quản lý tập đồn kinh tế nhà nước nhiều hạn chế; quản trị nội nhiều bất cập, yếu Việc thực chức chủ sở hữu nhà nước TĐKTNN phân tán, thiếu thống nhất, chưa chuyên nghiệp; quản trị khối DNNN nói chung quản trị TĐKTNN yếu kém, chưa tiếp cận khung quản trị tiên tiến, đại giới 3.3 Nguyên nhân thực trạng số vấn đề đặt cần giải tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam thời gian qua 3.3.1.1 Nguyên nhân thành tựu * Nguyên nhân khách quan: khó khăn kinh tế tạo đòi hỏi xúc buộc phải tiến hành tái cấu kinh tế, có TĐKTNN; tác động tích cực q trình đổi kinh tế nói chung, xếp, đổi DNNN nói riêng; tác động tích cực q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế * Nguyên nhân chủ quan: Đảng Nhà nước có chủ trương đắn, xác định mục tiêu, có bước lộ trình cụ thể cho trình tái cấu TĐKTNN; cơng tác đạo tái cấu tập đồn kinh tế nhà nước thực cách liệt từ Trung ương đến Bộ, ngành; lãnh đạo TĐKTNN có nhiều cố gắng xây dựng triển khai Đề án tái cấu tập đoàn 3.3.1.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan: Tình hình kinh tế giới nước diễn biến không thuận lợi tác động tiêu cực đến nhiệm 20 vụ tái cấu TĐKTNN; thiếu hụt nguồn lực tài cho q trình tái cấu TĐKTNN * Nguyên nhân chủ quan: Hệ thống văn pháp luật, chế, sách liên quan đến tái cấu TĐKTNN chậm ban hành nhiều vướng mắc; nhận thức phận cán quản lý kinh tế Nhà nước lãnh đạo số tập đồn vai trò TĐKTNN nhiệm vụ tái cấu TĐKTNN hạn chế; phẩm chất, lực số lãnh đạo TĐKTNN chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 3.3.2 Một số vấn đề đặt cần giải tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Một là, khắc phục mâu thuẫn nhóm lợi ích tiêu cực lợi ích chung tồn xã hội q trình tái cấu TĐKTNN Hai là, khắc phục mâu thuẫn tư duy, tâm đổi với sức ỳ máy nhà nước lãnh đạo tập đoàn Ba là, khắc phục mâu thuẫn yêu cầu cần có khối lượng lớn kinh phí nguồn lực tài có hạn Nhà nước tập đoàn Bốn là, khắc phục mâu thuẫn mục tiêu, nhiệm vụ tái cấu với nhận thức cách thức tiến hành TĐKTNN Kết luận chương Trong chương 3, NCS tiến hành phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt tái cấu TĐKTNN Việt Nam thời gian qua; với kết nghiên cứu chương 2, kết nghiên cứu chương sở để NCS tiếp tục thực nội dung chương luận án Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm đạo q trình tái cấu tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam thời gian tới 4.1.1 Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước phải đặt tổng thể tái cấu kinh tế tái cấu doanh nghiệp nhà nước Thứ nhất, xây dựng kế hoạch tái cấu TĐKTNN phải sở quán triệt đầy đủ cụ thể hóa kế hoạch tổng thể tái cấu kinh tế 21 Thứ ba, kịp thời bổ sung điều chỉnh mục tiêu, phương thức tiến hành theo kế hoạch chung tái cấu kinh tế DNNN giai đoạn Thứ hai, sở kế hoạch tổng thể tái cấu DNNN, xây dựng kế hoạch tái cấu tập đoàn 4.1.2 Tái cấu tập đồn kinh tế nhà nước phải nhằm góp phần tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một là, khẳng định quán vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, cần đổi tư nhận thức vai trò kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế nhiều thành phần Ba là, nâng cao hiệu hoạt động TĐKTNN thơng qua q trình tái cấu 4.1.3 Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước phải tạo điều kiện cho tập đoàn vươn lên bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Một là, tập đoàn cần xây dựng thực thi chiến lược kinh doanh đắn Hai là, nghiên cứu, nắm vững cam kết cụ thể Việt Nam tổ chức thương mại quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia Ba là, TĐKTNN phải nắm vững luật chơi quốc tế Bốn là, Nhà nước cần thúc đẩy mở rộng kinh tế đối ngoại 4.1.4 Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước phải thực kiên quyết, thận trọng vững Một là, xây dựng lộ trình bước hợp lý trình tái cấu TĐKTNN Ba là, cần có tổng kết nghiêm túc đánh giá toàn diện tái cấu TĐKTNN Hai là, xác định giữ vững nguyên tắc trình tái cấu 4.2 Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam thời gian tới 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước trình tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước 22 Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng tái cấu kinh tế nói chung, tái cấu TĐKTNN nói riêng Hai là, nâng cao lực lãnh đạo tổ chức đảng TĐKTNN nhiệm vụ tái cấu Ba là, tạo bước chuyển biến quan trọng cơng tác cán TĐKTNN Bốn là, hồn thiện hệ thống pháp luật để Nhà nước quản lý chặt chẽ trình tái cấu TĐKTNN Năm là, Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình tái cấu TĐKTNN 4.2.2 Xây dựng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Một là, xây dựng chiến lược cán lãnh đạo, quản lý cho DNNN, có TĐKTNN Hai là, tuyển chọn, đào tạo nhà lãnh đạo, quản lý kinh doanh cho TĐKTNN Ba là, xây dựng tiêu chí tiêu chuẩn cán quản lý TĐKTNN Bốn là, xây dựng sách thích hợp, thiết thực cán lãnh đạo, quản lý TĐKTNN 4.2.3 Sử dụng đồng biện pháp để cấu lại vốn, ngành nghề sản xuất kinh doanh tập đoàn theo hướng tập trung vào ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu, mạnh, có ý nghĩa chiến lược kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Để TĐKTNN tập trung vào ngành, lĩnh vực SXKD chủ yếu, cần thực tốt biện pháp sau: Một là, thay đổi nhận thức kinh doanh đa ngành tập đoàn kinh tế nhà nước Hai là, tiếp tục rà soát xác định lại ngành, lĩnh vực cần diện TĐKTNN Ba là, bước tháo gỡ khó khăn đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn nhà nước TĐKTNN 4.2.4 Đẩy mạnh cải cách, đổi đơi với cấu lại mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước 23 Trên sở yêu cầu quan chủ sở hữu, vào tình hình thực tiễn máy quản lý tập đồn nay, việc hình thành quan chủ sở hữu lựa chọn hai hướng sau: Thứ nhất, thành lập quan nhà nước thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước TĐKT DNNN Thứ hai, tái cấu nâng cấp Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước ( SCIC) 4.2.5 Tăng cường huy động, bảo đảm nguồn lực tài cho đẩy mạnh tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Để huy động đảm bảo nguồn lực tài thúc đẩy q trình tái cấu TĐKTNN, cần thực tốt biện pháp sau: Một là, đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ tái cấu tập đoàn Hai là, huy động tối đa nguồn lực người dân doanh nghiệp nước Ba là, huy động nguồn lực từ kết q trình tái cấu tập đồn Bốn là, nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực trình tái cấu TĐKTNN Kết luận chương Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn tái cấu TĐKTNN, sở đánh giá thực trạng tái cấu TĐKTNN Việt Nam thời gian qua, chương luận án nghiên cứu đề xuất hệ thống quan quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN Tái cấu TĐKTNN chủ trương quán Đảng Nhà nước ta đòi hỏi khách quan xuất phát từ yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế; từ bất hợp lý cấu tập đoàn từ cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước ngoài, TĐKT lớn trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, tái cấu TĐKTNN khơng đơn vấn đề mang tính kinh tế, mà có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, trị, tâm lý xã hội Chính vậy, nghiên cứu tái cấu TĐKTNN vấn đề thiết bình diện kinh tế trị Tái cấu TĐKTNN Việt Nam cần tập trung vào nhiều vấn đề, thực nhiều khâu, nhiều bước với tham gia 24 nhiều chủ thể Tuy nhiên, góc độ tiếp cận khoa học kinh tế trị, với phương pháp trừu tượng hóa khoa học, luận án tập trung nghiên cứu tái cấu TĐKTNN vấn đề chính: Tái cấu vai trò, ngành nghề lĩnh vực SXKD; tái cấu tài chính; tái cấu mơ hình tổ chức, chế quản lý quản trị tập đồn Bởi vì, nội dung cốt lõi mà thực tái cấu thành cơng có ý nghĩa định đến việc nâng cao suất, chất lượng, hiệu TĐKTNN Quá trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam chịu chi phối, tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan, chủ yếu là: Diễn biến tình hình kinh tế nước giới; tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế; chủ trương, đường lối Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; chế, sách tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước; nhận thức, trách nhiệm quan lãnh đạo, quản lý Đảng, Nhà nước máy lãnh đạo tập đoàn việc tái cấu TĐKTNN; phẩm chất, lực cán lãnh đạo, quản lý Nhà nước tập đoàn Việc xác định xác nhân tác động có ý nghĩa quan trọng việc nguyên nhân thành tựu, hạn chế, đồng thời sở cho việc đề quan điểm, giải pháp cho trình tái cấu TĐKTNN Trên giới, DNNN có TĐKTNN tồn mức độ khác có vị trí, vai trò khơng giống quốc gia Trong q trình phát triển, với thay đổi nội tập đồn mơi trường kinh doanh, TĐKTNN quốc gia tái cấu cách thường xun Q trình tái cấu TĐKTNN khơng đồng quốc gia phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế, trị, lịch sử, văn hóa quốc gia cụ thể Do đó, kết tái cấu TĐKTNN đạt khác nhau, chứa đựng học thành công thất bại Việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia tái cấu TĐKTNN cho phép rút học kinh nghiệm quý báu, có ý nghĩa thiết thực trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam Trong thời gian qua, tái cấu TĐKTNN đạt thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy q trình tái cấu DNNN rộng thúc đẩy tái cấu tồn kinh tế Trong đó, thành cơng lớn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh TĐKTNN thu hẹp trước, tập đoàn tập trung 25 vào lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên, tái cấu TĐKTNN thời gian qua tồn nhiều hạn chế, bất cập mặt thể chế tổ chức thực Những thành tựu, hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan chi phối, đó, nguyên nhân chủ quan giữ vai trò quan trọng, chủ yếu Để thúc đẩy trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam thời gian tới, theo tác giả, với quán triệt đầy đủ quan điểm cần thực nghiêm túc giải pháp chủ yếu mà luận án đề cập Đặc biệt, cần tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước trình tái cấu TĐKTNN Sự lãnh đạo Đảng, điều hành, quản lý Nhà nước nhân tố có tính chất định đến thành cơng q trình tái cấu TĐKTNN ... động đến tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.2.1 Quan niệm, nội dung tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.2.1.1 Quan niệm tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Trên sở kế thừa... TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm đạo q trình tái cấu tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam thời gian tới 4.1.1 Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước phải đặt... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI 2.1 Một số vấn đề chung tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.1.1 Quan niệm chủ trương thành lập tập đoàn

Ngày đăng: 07/03/2018, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan