Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay

196 168 0
Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Tập đoàn kinh tế là một mô hình tổ chức kinh doanh đã hình thành từ khá lâu cùng với quá trình tích tụ, tập trung tư bản, phát triển và mở rộng doanh nghiệp dưới tác động của các quy luật kinh tế khách quan của kinh tế thị trường. Cùng với sự phát triển của các nền kinh tế, TĐKT đã trở thành hiện tượng kinh tế phổ biến và có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia và thế giới thông qua các hoạt động đầu tư, xuất khẩu tư bản, mở rộng thị trường quốc tế… Có thể nói, sức mạnh của các TĐKT là một trong những tiêu chí quan trọng nói lên sức cạnh tranh quốc gia và sức mạnh kinh tế của quốc gia đó. Chính vì vậy, đã có khá nhiều TĐKT được hình thành ở các quốc gia trên thế giới, trong đó chủ yếu là các TĐKT tư nhân. Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của TĐKT, Đảng và Nhà nước ta đã sớm có chủ trương thí điểm thành lập các TĐKTNN từ các TCT nhà nước theo quyết định 91/TTg, ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Từ chủ trương đó đến nay, cả nước đã có 13 TĐKTNN được thí điểm thành lập. Không thể phủ nhận rằng, sự ra đời của các TĐKTNN đã góp phần không nhỏ vào nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo định hướng XHCN của nền kinh tế, góp phần vào ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Tuy nhiên, qua hơn 10 năm hoạt động, TĐKTNN chưa khẳng định được vai trò là lực lượng kinh tế để nhà nước sử dụng trong điều tiết nền kinh tế, mà còn bộc lộ nhiều yếu kém như: sử dụng quá nhiều nguồn lực, được quá nhiều ưu đãi, kể cả lúc kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh không bình đẳng, chưa làm tròn vai trò nòng cốt của DNNN, thậm chí đã có lúc trở thành gánh nặng của nền kinh tế. Trước thực tế trên, Đảng và Nhà nước đã chủ trương tái cơ cấu DNNN mà trọng tâm là tái cơ cấu các TCT và TĐKTNN cùng với quá trình tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả. Chủ trương tái cơ cấu TĐKTNN được đề ra từ khá sớm, ngay từ Hội nghị trung ương 3 Khóa XI, Đảng đã xác định: “Trong 5 năm tới, cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng nhất: tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính; tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước” [47, tr.246]. Đây là chủ trương đúng đắn, kịp thời thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng các TĐKTNN có cơ cấu hợp lý, chất lượng, hiệu quả tốt, làm nòng cốt cho DNNN và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm thực hiện tái cơ cấu, các TĐKTNN vẫn chưa có nhiều thay đổi về cơ cấu ngành nghề; việc cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước đầu tư ngoài ngành của các TĐKTNN diễn ra còn chậm, chưa đạt kế hoạch đề ra; công tác quản trị trong các tập đoàn chưa có nhiều thay đổi, chưa tiếp cận được khung quản trị tiên tiến, hiện đại mà các TĐKT trên thế giới đang áp dụng hiện nay; công tác quản lý, giám sát của Nhà nước đối với hoạt động của các TĐKTNN vừa chồng chéo, vừa tồn tại nhiều lỗ hổng. Trong ba trọng tâm tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011-2015, tái cơ cấu DNNN được đánh giá là chậm chạp nhất, trong đó các TĐKTNN là nguyên nhân chính dẫn đến sự chậm chạp này. Đặc biệt, sau những nỗ lực nhằm tái cơ cấu các TĐKTNN, hiệu quả của mô hình kinh tế này chưa đạt được như kỳ vọng, TĐKTNN dường như đang hoạt động kém hiệu quả hơn so với các TĐKT tư nhân mặc dù nhận được nhiều ưu đãi hơn. Tất cả những vấn đề nêu trên đặt ra những nghi ngại về chất lượng, hiệu quả và nhiều câu hỏi được đặt ra về xu hướng các TĐKTNN sẽ đi về đâu sau quá trình tái cơ cấu. Dưới góc độ lý luận, tái cơ cấu TĐKTNN là vấn đề mới, rất phức tạp, có liên quan và tác động đến nhiều lĩnh vực nên đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học dưới nhiều góc độ, phạm vi khác nhau và đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống về tái cơ cấu TĐKTNN ở Việt Nam dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị, yêu cầu đặt ra là cần tiếp tục làm sáng tỏ về lý luận và thực tiễn vấn đề trên, từ đó đề xuất các quan điểm và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo cho quá trình tái cơ cấu đi đúng hướng. Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận giải cơ sở lý luận, thực tiễn tái cơ cấu TĐKTNN ở Việt Nam, từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu TĐKTNN trong thời gian tới.

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN ĐỨC LONG Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nớc ViƯt Nam hiƯn Chun ngành: Kinh tế Chính trị Mã số : 931 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.3 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN Chương KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI 2.1 Một số vấn đề chung tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.3 Kinh nghiệm tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước số nước giới học Việt Nam Chương THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 3.2 Thành tựu hạn chế tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 3.3 Nguyên nhân thực trạng số vấn đề đặt cần giải tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm đạo q trình tái cấu tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam thời gian tới 4.2 Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 11 16 24 29 29 51 68 82 82 90 117 131 131 144 169 171 172 183 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Doanh nghiệp nhà nước DNNN Hội đồng quản trị HĐQT Hội đồng thành viên HĐTV Sản xuất kinh doanh SXKD Tập đoàn kinh tế TĐKT Tập đoàn kinh tế nhà nước TĐKTNN Tổng công ty TCT Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1: Danh sách TĐKTNN thí điểm thành lập Bảng 1.2: Kết thối vốn vào lĩnh vực đầu tư nhạy cảm TĐKTNN giai đoạn 2011-2015 Bảng 1.3: Vốn điều lệ TĐKTNN giai đoạn 2011-2015 Bảng 1.4 Vốn chủ sở hữu TĐKTNN giai đoạn 2011 - 2015 Bảng 1.5: Tài sản TĐKTNN giai đoạn 2011-2015 Bảng 1.6: Chức công ty mẹ TĐKT Trang 40 98 101 102 102 109 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình, đồ thị Hình 2.1: Số lĩnh vực Nhà nước giữ quyền chi phối Hình 2.2: Cơ cấu nợ nợ phải trả TĐKT, TCT Trang 96 năm 2015 Hình 2.3: Sự biến đổi cấu vốn đầu tư qua năm 104 TĐKT, TCT 114 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Tập đoàn kinh tế mơ hình tổ chức kinh doanh hình thành từ lâu với q trình tích tụ, tập trung tư bản, phát triển mở rộng doanh nghiệp tác động quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường Cùng với phát triển kinh tế, TĐKT trở thành tượng kinh tế phổ biến có vai trò quan trọng kinh tế quốc gia giới thông qua hoạt động đầu tư, xuất tư bản, mở rộng thị trường quốc tế… Có thể nói, sức mạnh TĐKT tiêu chí quan trọng nói lên sức cạnh tranh quốc gia sức mạnh kinh tế quốc gia Chính vậy, có nhiều TĐKT hình thành quốc gia giới, chủ yếu TĐKT tư nhân Nhận thức vị trí tầm quan trọng TĐKT, Đảng Nhà nước ta sớm có chủ trương thí điểm thành lập TĐKTNN từ TCT nhà nước theo định 91/TTg, ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ Từ chủ trương đến nay, nước có 13 TĐKTNN thí điểm thành lập Không thể phủ nhận rằng, đời TĐKTNN góp phần khơng nhỏ vào nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, đảm bảo định hướng XHCN kinh tế, góp phần vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, qua 10 năm hoạt động, TĐKTNN chưa khẳng định vai trò lực lượng kinh tế để nhà nước sử dụng điều tiết kinh tế, mà bộc lộ nhiều yếu như: sử dụng nhiều nguồn lực, nhiều ưu đãi, kể lúc kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh khơng bình đẳng, chưa làm tròn vai trò nòng cốt DNNN, chí có lúc trở thành gánh nặng kinh tế Trước thực tế trên, Đảng Nhà nước chủ trương tái cấu DNNN mà trọng tâm tái cấu TCT TĐKTNN với trình tái cấu tổng thể kinh tế, gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu Chủ trương tái cấu TĐKTNN đề từ sớm, từ Hội nghị trung ương Khóa XI, Đảng xác định: “Trong năm tới, cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng nhất: tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư cơng; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước” [47, tr.246] Đây chủ trương đắn, kịp thời thể tâm Đảng Nhà nước nhằm xây dựng TĐKTNN có cấu hợp lý, chất lượng, hiệu tốt, làm nòng cốt cho DNNN tồn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, sau năm thực tái cấu, TĐKTNN chưa có nhiều thay đổi cấu ngành nghề; việc cổ phần hóa, thối vốn nhà nước đầu tư ngồi ngành TĐKTNN diễn chậm, chưa đạt kế hoạch đề ra; công tác quản trị tập đồn chưa có nhiều thay đổi, chưa tiếp cận khung quản trị tiên tiến, đại mà TĐKT giới áp dụng nay; công tác quản lý, giám sát Nhà nước hoạt động TĐKTNN vừa chồng chéo, vừa tồn nhiều lỗ hổng Trong ba trọng tâm tái cấu kinh tế giai đoạn 20112015, tái cấu DNNN đánh giá chậm chạp nhất, TĐKTNN nguyên nhân dẫn đến chậm chạp Đặc biệt, sau nỗ lực nhằm tái cấu TĐKTNN, hiệu mơ hình kinh tế chưa đạt kỳ vọng, TĐKTNN dường hoạt động hiệu so với TĐKT tư nhân nhận nhiều ưu đãi Tất vấn đề nêu đặt nghi ngại chất lượng, hiệu nhiều câu hỏi đặt xu hướng TĐKTNN đâu sau trình tái cấu Dưới góc độ lý luận, tái cấu TĐKTNN vấn đề mới, phức tạp, có liên quan tác động đến nhiều lĩnh vực nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều góc độ, phạm vi khác đạt kết định Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống tái cấu TĐKTNN Việt Nam góc độ khoa học kinh tế trị, yêu cầu đặt cần tiếp tục làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề trên, từ đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu đảm bảo cho trình tái cấu hướng Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận giải sở lý luận, thực tiễn tái cấu TĐKTNN Việt Nam, từ đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh tái cấu TĐKTNN thời gian tới * Nhiệm vụ: Phân tích sở lý luận tái cấu TĐKTNN Việt Nam; khảo sát kinh nghiệm số nước tái cấu TĐKTNN để rút học cho Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng, qua nguyên nhân vấn đề đặt cần giải tái cấu TĐKTNN Việt Nam Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án tái cấu TĐKTNN * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Dưới góc độ tiếp cận chuyên ngành kinh tế trị, theo luận án tập trung nghiên cứu tái cấu TĐKTNN nội dung là: tái cấu vai trò, ngành nghề, lĩnh vực SXKD; tái cấu tài chính; tái cấu mơ hình tổ chức, chế quản lý quản trị Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tái cấu TĐKTNN có cơng ty mẹ doanh nghiệp chủ sở hữu nhà nước nắm giữ 100% vốn không gian kinh tế Việt Nam Về thời gian: Thời gian nghiên cứu khảo sát tái cấu TĐKTNN từ năm 2011 (khi có Kết luận số 10 ngày 18/10/2011 Hội nghị Trung ương Khóa XI) đến hết năm 2017 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Nội dung nghiên cứu luận án thực dựa quan điểm, nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, đặc biệt quan điểm Đảng TĐKT TĐKTNN * Cơ sở thực tiễn: Dựa sở khảo sát thực tiễn số nước thực tiễn tái cấu TĐKTNN Việt Nam năm qua, thông qua số liệu, tư liệu công bố công trình nghiên cứu, báo cáo Chính phủ, Bộ ngành, Tổng cục Thống kê * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Với phương pháp này, luận án không sâu nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến tái cấu TĐKTNN (lao động, thị trường, chiến lược ) mà tập trung nghiên cứu nội dung trọng tâm tái cấu là: Tái cấu vai trò, ngành nghề, lĩnh vực SXKD; tái cấu tài tái cấu mơ hình tổ chức, chế quản lý, quản trị Đây nội dung tái cấu cốt lõi, tiến hành thành công thực nâng cao chất lượng, hiệu TĐKTNN Phương pháp áp dụng chủ yếu xây dựng phân tích quan niệm trung tâm luận án; xác định nhân tố tác động đến trình tái cấu TĐKTNN; đánh giá thực trạng tái cấu TĐKTNN; khảo sát kinh nghiệm tái cấu TĐKTNN số nước để rút học kinh nghiệm cho trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt trình xây dựng luận án tác áp dụng phổ biến chương chương Trong chương 1, tác giả tiến hành phân tích tài liệu để tìm cấu trúc, xu hướng phát triển lý thuyết TĐKT tái cấu TĐKT Từ phân tích lý thuyết, tác giả tổng hợp chúng lại để xây dựng thành hệ thống quan niệm, luận chứng, sở hình thành khung lý thuyết chương Trong chương 2, tác giả tiến hành phân tích tổng hợp số liệu thu thập để làm sáng tỏ nhận định Phương pháp thống kê so sánh: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương luận án Trên sở tài liệu, số liệu có, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để thấy giống khác kết tái cấu tập đoàn; thay đổi cấu giai đoạn trước sau tái cấu tập đoàn; thành tựu hạn chế tái cấu tập đoàn so với với lĩnh vực tái cấu khác Phương pháp lịch sử - lô gic: Phương pháp đòi hỏi việc phân tích, đánh giá hoạt động tái cấu TĐKTNN phải đặt bối cảnh lịch sử cụ thể Đồng thời, phải xem tái cấu TĐKTNN hệ tất yếu sau nhiều năm xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN mà không đem lại kết mong muốn Phương pháp tác giả sử dụng chương chương luận án nhằm tìm hiểu trình phát triển nhận thức TĐKTNN; chủ trương thành lập TĐKTNN Việt Nam; luận chứng đặc điểm, vai trò của TĐKTNN Việt Nam Phương pháp sử dụng phân tích, đánh giá kinh nghiệm số nước tái cấu TĐKTNN Phương pháp chuyên gia: Trong trình thực luận án, tác giả có tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời tham khảo ý kiến số người trực tiếp quản lý, điều hành TĐKTNN Việt Nam để luận chứng đắn kết nghiên cứu, sở bổ sung, hồn chỉnh cơng trình nghiên cứu Phương pháp tác giả sử dụng tất chương luận án Những đóng góp luận án Xây dựng quan niệm, nội dung xác định nhân tố tác động đến trình tái cấu TĐKTNN Việt Nam góc nhìn khoa học kinh tế trị Đây vấn đề mà đề tài chưa, đề cập cách chưa đầy đủ Khái quát vấn đề đặt từ thực trạng tái cấu TĐKTNN Việt Nam năm qua Trình bày có hệ thống quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tái cấu TĐKTNN Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn tái cấu TĐKTNN Việt Nam Kết nghiên cứu luận án sở lý luận, thực tiễn để cấp tham khảo đạo trình tái cấu TĐKTNN Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập vấn đề có liên quan đến TĐKTNN tái cấu TĐKTNN Kết cấu luận án Luận án bao gồm: Mở đầu; chương (11 tiết); danh mục cơng trình công bố tác giả; danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục 178 90 Nguyễn Đình Phan (1996), Thành lập quản lý Tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 91 An sel M.Sarp, Chales A.Register, Paul W.Grimes (2005), Kinh tế học kinh doanh tập đoàn - Ai làm cho ai?, Nxb Lao động, Hà Nội 92 Vũ Thanh Sơn (2014), “Dung hòa lợi ích bên liên quan trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 221), tr.23-27 93 Tạ Ngọc Tấn, Lê Quốc Lý (2012), Đổi mới, nâng cao hiệu DNNN đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 94 Tập đồn Dầu khí quốc gia (2012), Báo cáo thực nghị TW3 (khóa XI) tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi tái cấu trúc tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Hà Nội 95 Tập đoàn điện lực Việt Nam (2012), Báo cáo chuyên đề tái cấu tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hà Nội 96 Tập đồn Viễn thơng qn đội (2012), Báo cáo tham luận hội thảo Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 97 Tập đoàn Phát triển nhà đô thị (2012), Báo cáo đề án Tái cấu tập đồn Phát triển nhà thị, Hà Nội 98 Nguyễn Đức Thành (2012), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 99.Nguyễn Ngọc Thao (2012), “Tái cấu để nâng cao lực cạnh tranh cho tập đoàn kinh tế tổng cơng ty nhà nước”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 6), tr.5-7 100 Đỗ Phương Thảo (2014), “Tái cấu tập đồn kinh tế nhà nước: nhìn từ Vinacomin”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (số 5), tr.22-25 101 Vũ Nhữ Thăng (2012), Những lý luận tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước kinh nghiệm quốc tế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 179 102 Nguyễn Xuân Thắng (2014), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 103 Thủ tướng Chính phủ (1994), Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 việc thí điểm tập đoàn kinh doanh, Hà Nội 104 Nguyễn Quang Thuấn (2014), Cải cách doanh nghiệp nhà nước Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới: thực trạng giải pháp, Nxb KHXH, Hà Nội 105 Đào Xuân Thủy (2007), Điều kiện giải pháp hình thành tập đoàn kinh tế nước ta - qua xếp lại tổng công ty 91, Luận án tiến sĩ bảo vệ HVCTQG, Hà nội 106 Trần Trung Tín (chủ nhiệm) (2015), Tái cấu doanh nghiệp nhà nước quân đội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 107 Nguyễn Ngọc Toàn, Bùi Văn Huyền (2013), Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội 108 Phạm Quốc Trung (2000), Giải pháp toàn diện chế quản lý tài tập đồn kinh tế Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường ĐHKTQD, Hà Nội 109 Phạm Quang Trung (2013), Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam đến năm 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 110 Nguyễn Kế Tuấn (2012), Kinh tế Việt Nam năm 2012: ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tái cấu kinh tế, Nxb ĐHKTQD, Hà Nội 111 Vũ Huy Từ (2002), Mơ hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 112 Vũ Huy Từ (chủ biên), (2007), Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo luật doanh nghiệp năm 2005, Nxb CTQG, Hà Nội 113 Phí Vĩnh Tường, Vũ Hoàng Dương, Trần Thị Vân Anh (2013), “Tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: thực trạng triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 426, Tr.3-11 114 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2014), Báo cáo kết giám sát “Việc thực tái cấu kinh tế lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước hệ thống ngân hàng theo Nghị số 180 10/2011/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015”, Hà Nội 115 Nguyễn Thị Uyên Uyên (2002), Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhằm thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 116 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), Dự thảo đề án hình thành phát triển TĐKT sở TCT nhà nước, Hà Nội 117 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2010), Báo cáo rà soát, đánh giá quy định pháp luật thực trạng giám sát TĐKTNN, DNNN quy mô lớn, DNNN độc quyền, Hà Nội 118 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2012), Thông tin chuyên đề: Tái cấu cải cách doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 119 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2014), Thông tin chuyên đề: Tái cấu DNNN: thực trạng, vấn đề gợi ý giải pháp thúc đẩy, Hà Nội 120 Nguyễn Việt Xô (2012), Quản lý nhà nước cổ phần hóa theo hướng thành lập tập đồn kinh tế Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Trường HVHCQG, Hà Nội 121 Baoli XU, Minggao SHEN (2003), “Các tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc: khứ, tương lai phát triển”, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội * Tiếng Anh 122 D J Fourie (2012), The Restructuring of State-Owned Enterprises: South African Initiatives, Professor in the School of Public Management and Administration, University of Pretoria, South Africa 123 Graham, Edward M.(2003) Reforming Korea’s Industrial Conglomerates, Institute for International Economics 124 Kang, J.-K., Lee, I & Na, H.S (2010), “Economic shock, owner-manager incentives, and corporate restructuring: Evidence from the financial crisis in Korea”, Business finance magazine, 16 (3), 333-351 125 Sushil Khanna (2012), “State-Owned Enterprises in India: Restructuring and Growth”, Asian Studies Journal, ISSN (print): 1395-4199, ISSN (online): 2246-2163 181 PHỤ LỤC Phụ lục Quy mô vốn đặc điểm ngành nghề kinh doanh TĐKTNN thí điểm thành lập Tên tập đoàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Vốn điều lệ (tỷ đ) 177.628 Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam 110.000 Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Tập đồn Dệt may Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Tập đoàn Bảo hiểm Bảo Việt Tập đồn Viễn thơng Qn đội 10 Tập đồn Hóa chất Việt Nam 11 Tập đồn Cơng nghiệp xây dựng Việt Nam 18.574 12 Tập đoàn Phát triển nhà Đơ thị Việt Nam 13 Tập đồn Xăng dầu Việt Nam 4.992 72.237 14.794 3.400 18.574 6.804 50.000 8.000 4.607 10.700 Ngành nghề kinh doanh Thăm dò, khai thác, chế biến phân phối dầu khí Điện năng, viễn thơng khí điện lực Viễn thơng cơng nghệ thơng tin Cơng nghiệp than, khống sản - luyện kim, điện, vật liệu nổ cơng nghiệp, khí, đóng tàu tơ Đóng mới, sửa chữa tàu thủy vận tải biển Dệt may Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến cao su Dịch vụ tài Viễn thơng cơng nghệ thơng tin Cơng nghiệp hóa chất Tính chất đa ngành nghề Đa ngành nghề Xây dựng tổng thầu xây dựng cơng trình Đầu tư phát triển nhà đô thị Kinh doanh xăng dầu sản phẩm hóa dầu Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Nguồn: Nguyễn Hữu Đạt Ngô Tuấn Nghĩa “Tập đoàn kinh tế việc thúc đẩy tái cấu kinh tế” 182 Phụ lục Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê Phụ lục Tăng trưởng kinh tế theo đóng góp khu vực Nguồn: Tổng cục Thống kê 183 Phụ lục Tỷ trọng nguồn vốn nguồn vốn đầu tư nhà nước Nguồn: Tổng cục Thống kê Phụ lục Tốc độ tăng trưởng đầu tư khu vực nhà nước theo nguồn vốn đầu tư% Nguồn: Tổng cục Thống kê 184 Phụ lục Báo cáo tình hình tài hiệu SXKD giai đoạn 2011-2015 TĐKT, TCT nhà nước ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số lượng TĐ, TCT 91 105 108 93 83 Tổng tài sản Công ty mẹ Hợp Vốn chủ sở hữu Công ty mẹ Hợp Tổng doanh thu Công ty mẹ Hợp Lợi nhuận trước thuế Công ty mẹ Hợp Nộp ngân sách nhà nước Công ty mẹ Hợp Thực tháng đầu năm 2016 69 1.284.213.000 2.093.907.000 1.555.768.933 2.321.327.573 1.685.011.664 2.591.504.970 1.840.660.005 2.742.947.963 1.912.516.419 2.769.828.221 1.935.025.284 1.734.666.910 6.77.041.000 727.277.000 836.182.240 893.699.406 939.010.424 1.017.621.547 1.007.708.870 1.086.719.840 1.058.546.334 1.224.519.914 1.046.292.718 917.280.068 779.059.000 1.577.311.000 695.067.299 1.454.294.282 741.612.120 1.516.847.423 824.466.990 1.530.304.942 791.963.573 1.408.882.681 364.350.122 648.219.633 75.031.000 135.111.000 82.894.686 152.152.938 100.322.046 168.317.902 112.098.533 171.476.364 109.343.895 146.795.038 13.791.146 20.083.232 79.377.000 212.990.000 68.071.369 196.068.908 108.964.722 251.293.893 117.892.982 246.569.153 118.123.190 212.477.731 45.140.531 86.376.824 Nguồn: Báo cáo Bộ Tài “Tình hình tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2015, định hướng giải pháp tái cấu giai đoạn 2016-2020”, “Hội nghị toàn quốc triển khai công tác xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội ngày 6/12/2016, Tr.15 Phụ lục Nhiệm vụ tái cấu khu vực kinh tế nhà nước kế hoạch tái cấu kinh tế 185 giai đoạn 2016-2020 Nội dung: Tái cấu khu vực kinh tế nhà nước: tái cấu doanh nghiệp nhà nước, tái cấu đầu tư công, tái cấu NSNN khu vực dịch vụ nghiệp công Đề án giao tự chủ toàn diện cho đơn vị Bộ Kế hoạch Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch 2017 -2018 Chính phủ Dự thảo Nghị nghiệp công lập Đầu tư Đầu tư, Bộ, ngành liên Chính quan phủ Đề án thành lập quan chuyên trách thực Bộ Kế hoạch Các bộ, ngành liên quan 2016 Thủ tướng Dự thảo Quyết quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Đầu tư Chính phủ định Thủ doanh nghiệp nhà nước phần vốn nhà tướng nước doanh nghiệp Đề án Khuyến khích Hợp tác cơng tư Bộ Kế hoạch Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào 2017 Chính phủ Dự thảo Nghị cung cấp dịch vụ công Đầu tư tạo, Bộ Khoa học Công định nghệ, đơn vị liên quan Luật Hợp tác cơng tư (PPP) Bộ Kế hoạch Bộ Tài chính, Bộ Giao thông 2018 Quốc hội Dự thảo Luật Đầu tư vận tải Bộ, ngành liên quan Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê Bộ Khoa học Các Bộ, ngành có liên quan 2017 Thủ tướng Dự thảo Quyết duyệt Danh mục cơng nghệ khuyến khích Cơng nghệ Chính phủ định Thủ chuyển giao, danh mục cơng nghệ chuyển tướng giao có điều kiện danh mục công nghệ cấm chuyển giao Các Nghị định quy định việc quản lý, sử Bộ Tài Các đơn vị liên quan 2016 -2017 Chính phủ Dự thảo Nghị dụng kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng định giao thông (đướng sắt, hàng không, hàng hải) thủy lợi Đề án Đẩy mạnh thoái vốn nhà nước khỏi Bộ Tài Các Bộ, ngành liên quan 2017 Thủ tướng Dự thảo Quyết doanh nghiệp giai đoạn 2016-2020 Chính phủ định Thủ tướng 186 Đề án Phát triển tổ chức tài đầu tư Bộ Tài mạo hiểm Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2017 Bộ, ngành liên quan Luật Thúc đẩy cổ phần hóa thối vốn nhà Bộ Tài nước khỏi doanh nghệp Luật tự chủ đơn vị nghiệp công Bộ Tài lập Các Đề án Nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung Bộ Xây dựng hoàn thiện đồng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, kỹ thuật xây dựng Các Bộ, ngành liên quan 2018 Thủ tướng Dự thảo Quyết Chính phủ định Thủ tướng Quốc hội Dự thảo Luật Các đơn vị liên quan 2018 Quốc hội Các đơn vị liên quan 2020 Thủ tướng Dự thảo Quyết Chính phủ định Thủ tướng 10 11 Dự thảo Luật 187 Phụ lục Danh mục văn quy phạm pháp luật ban hành thực nghị định số 99/2012/NĐ-CP I Văn Chính phủ ban hành Nghị định số 172/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty TNHH 1TV Nhà nước làm chủ sở hữu công ty TNHH 1TV công ty công ty TNHH 1TV Nhà nước làm chủ sở hữu; Nghị định số 19/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 ban hành Điều lệ mẫu tổng công ty nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2013 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25 thàng năm 2013 việc ban hành Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước; Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương; Nghị định số 50/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng người lao động làm việc công ty TNHH 1TV Nhà nước làm chủ sở hữu; Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng thành viên Hội đồng thành viên Chủ tịch cơng ty, Kiểm sốt viên, Tổng giám đốc Giám đốc, Phó tổng giám đốc Phó giám đốc, Kế tốn trưởng cơng ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; 188 Nghị định số 49/2014/NĐ-CP ngày 20/5/2014 giám sát, kiểm tra, tra doanh nghiệp nhà nước việc chấp hành pháp luật tuân thủ định chủ sở hữu 10 Nghị định số 115/2014/NĐ-CP ngày 3/12/2014 chế độ giám sát, kiểm tra việc thực chiến lược, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ giao; 11 Nghị định số 128/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 bán, giao, chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 12 Nghị định số 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014 tập đồn kinh tế nhà nước tổng cơng ty nhà nước 13 Nghị định số 206/2013/NĐ-CP ngày 9/12/2013 quản lý nợ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 14 Nghị số 15/NQ-CP ngày 6/3/2014 số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn Nhà nước doanh nghiệp 15 Nghị định số 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty TNHH thành viên mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ II Văn Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 35/2013/QĐ-TTg ngày 7/6/2013 ban hành Quy chế kiểm sốt viên cơng ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước Quyết định số 36/2014/QĐ-TTg ngày 18/9/2014 ban hành Quy chế công bố thông tin hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 12/3/2014 đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước III Văn cấp ban hành Thông tư số 02/2015/TT-BKHĐT ngày 16/4/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn việc công bố thông tin công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 189 Thông tư số 51/2015/TT-BTC ngày 17/4/2015 Bộ Tài hướng dẫn xử lý tài xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp Thơng tư số 52/2015/TT-BTC ngày 17/4/2015 Bộ Tài hướng dẫn số sách tài đặc thù cơng ty nơng, lâm nghiệp sau hồn thành xếp, đổi Thông tư số 57/2015/TT-BTC ngày 24/4/2015 Bộ Tài hướng dẫn bàn giao, tiếp nhận, xử lý khoản nợ tài sản loại trừ xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Thông tư số 153/2014/TT-BTC ngày 20/10/2014 Bộ Tài ban hành Quy chế xem xét, thẩm tra, chấp thuận khoản vay nợ nước theo phương thức tự vay, tự trả doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 5/9/2014 Bộ Tài hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Thông tư số 118/2014/TT-BTC ngày 21/8/2014 Bộ Tài hướng dẫn việc chuyển giao quyền đại diện sở hữu nhà nước Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Thông tư số 21/2014/TT-BTC ngày 14/2/2014 Bộ Tài ban hành Quy chế hoạt động Người đại diện theo ủy quyền phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Thông tư số 03/2014/TT-BTC ngày 2/1/2014 Bộ Tài hướng dẫn việc bàn giao đường giao thông, hệ thống điện, công trình thủy lợi, trường học đơn vị thành viên thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam địa phương Tập đoàn Điện lực Việt Nam quản lý 10 Thông tư số 221/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn việc trích lập, quản lý quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng kiểm soát viên người đại diện vốn nhà nước theo quy định Nghị định số 51/2013/NĐ-CP Chính phủ 190 11 Thông tư số 158/2013/TT-BTC ngày 13/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn số nội dung giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước 12 Thơng tư số 171/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn cơng khai thơng tin tài theo quy định Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 13 Thông tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 14 Thông tư số 18/2013/TT-BLĐTBXH ngày 09/09/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 15 Thông tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22/04/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 193 Phụ lục Một số tiêu thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nước nhà nước Chỉ tiêu DNNN (Nhà nước giữ 50% vốn) 2010 2011 2012 2013 2014 Ước 2015 Doanh nghiệp tư nhân nước 2010 2011 2012 2013 2014 Ước 2015 Doanh nghiệp FDI 2010 2011 2012 2013 2014 Ước 2015 Số doanh nghiệp Tổng số lao động cuối năm (Người) Tổng nguồn vốn cuối năm (Tỷ đồng) Tài sản cố định đầu tư dài hạn (Tỷ đồng) Tổng doanh thu (Tỷ đồng) 3.281 3.265 3.239 3.199 3.032 2.973 1.691.843 1.664.420 1.606.403 1.660.237 1.503.556 1.459.854 4.007.799 4.857.121 5.428.616 6.119.907 7.088.016 7.958.424 1.758.983 2.416.537 2.496.873 2.973.064 3.693.801 4.446.584 2.167.774 2.798.771 3.050.729 3.099.530 3.181.954 3.324.524 115.193 144.880 170.669 201.603 220.519 259.388 152.933 180.260 209.552 269.284 270.718 312.263 125.071 150.597 155.584 168.335 146.598 152.536 268.831 312.416 334.562 359.794 388.174 421.421 5.982.990 6.680.610 6.758.530 6.854.820 7.149.978 7.475.690 6.214.181 7.619.434 7.960.671 9.047.679 10.146.232 11.469.250 2.129.722 2.151.045 2.424.248 3.231.046 3.456.815 3.901.795 4.271.571 5.697.302 5.930.357 6.290.345 7.144.791 8.125.312 115.654 84.218 68.121 78.727 122.545 124.331 169.808 169.465 182.085 172.609 218.052 232.119 237.175 297.835 514.917 587.007 696.083 758.754 7.248 9.010 8.976 10.220 11.046 11.975 2.156.063 2.550.570 2.719.966 3.050.858 3.449.028 3.878.873 1.906.288 2.386.656 2.712.167 3.618.836 4.016.557 4.454.245 770.237 1.023.113 1.175.916 1.419.011 1.635.808 1.974.737 1.418.863 2.081.288 2.476.755 3.104.435 3.581.396 4.012.426 125.454 105.309 120.032 207.943 249.058 295.634 98.119 166.102 175.938 163.631 185.588 217.646 103.535 143.987 27.983 33.229 41.013 42.425 Nguồn: Tổng cục Thống kê Lợi nhuận trước thuế (Tỷ đồng) Nộp ngân sách (Tỷ đồng) Tổng thu nhập (Tỷ đồng) 194 PGS, TS Bùi Ngọc Quỵnh Nguyễn Đức Long ... Chương THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 3.2 Thành tựu hạn chế tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 3.3 Nguyên nhân... kinh tế nhà nước Việt Nam 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 2.3 Kinh nghiệm tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước số nước giới học Việt Nam Chương... giải tái cấu tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TÁI CƠ CẤU TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm đạo q trình tái cấu tập

Ngày đăng: 07/03/2018, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan