1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

165 257 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong cấu trúc của hệ thống chính trị thì đả ng và nhà nước là hai bộ phận quan trọng trong kiến trúc thượng tầng. Tuy bị quy định bởi cơ sở hạ tầng, song nó lại có vai trò tác động, định hướng trở lại đối với cơ sở hạ tầng, sự tác động trở lại đó chủ yếu là định hướng về bản chất, mục đích, chủ thể quyền lực trong xã hội. Mối quan hệ giữa đảng chính trị, cầm quyền và nhà nước (trong luận án này gọi tắt là “đảng và nhà nước”) là một quan hệ phổ biến trong xã hội có giai cấp, và có quan hệ biện chứng với sự phát triển của hệ thống chính trị, phản ánh trình độ dân chủ xã hội. Ở Việt Nam, mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước đang từng bước củng cố, hoàn thiện để bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo của Nhà nước. Trong quá trình lãnh đạo, chúng ta đang gặp những khó khăn như nhận thức một số vấn đề lý luận về vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ chế hoạt động của Đảng và Nhà nước vẫn chưa rõ ràng, đầy đủ. Mặt khác, ở thời kỳ trước đổi mới, trong “cơ chế tập trung quan liêu - bao cấp”, hầu hết lãnh đạo Đảng thường “lấn sân”, bao biện, làm thay, thậm chí choán quyền cán bộ, lãnh đạo Nhà nước. Song từ khi đổi mới, vai trò của các cơ quan đảng, các lãnh đạo của Đảng có biểu hiện ngày càng mờ nhạt, kém tác dụng thực tiễn so với vai trò các cấp cơ quan nhà nước, cán bộ, lãnh đạo nhà nước. Thực trạng này, vừa hạn chế, vừa gây phương hại đến vai trò, năng lực, uy tín lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vừa hạn chế vai trò, chức năng, hiệu lực, uy tín quản lý của cơ quan nhà nước; vừa có những vi phạm các quyền công dân, quyền dân chủ, quyền làm chủ và lợi ích chính đáng của nhân dân, ảnh hướng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nằm chung trong tính quy luật của mối quan hệ đó, song vấn đề quan hệ giữa Đảng và Nhà nước ở Việt Nam hiện nay trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền, Đảng duy nhất lãnh đạo đã, đang là một trong những vấn đề lý luận và thực tiễn phức tạp trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và từng bước xây dựng hoàn thiện “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nói riêng. Ngoài ra, đất nước cũng phải đối mặt với không ít thách thức như: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và thế giới; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí rất nghiêm trọng; những biểu hiện xa rời mục tiêu của Đảng, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có phức tạp…Điều đó cho thấy, để lãnh đạo được xã hội và Nhà nước, Đảng phải có đủ năng lực, trí tuệ và phẩm chất, bản lĩnh để hoạch định đường lối đúng cho toàn xã hội, có khả năng chỉ đạo Nhà nước để thể chế hóa đường lối và tổ chức thực hiện đường lối đó. Khi cầm quyền, Đảng phải thường xuyên và tích cực chống nguy cơ quan liêu, xa rời quần chúng, thoái hóa biến chất, rơi vào đặc quyền đặc lợi, cắt đứt mối liên hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân - nguồn sức mạnh của Đảng. Để có cơ sở cho việc khắc phục hạn chế trong thực tiễn về mối quan hệ đó, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc, toàn diện và đầy đủ cả về lý luận lẫn t hực tiễn quan hệ giữa Đảng và Nhà nước ở Việt Nam hiện nay là một việc có ý nghĩa vừa cơ bản, vừa cấp thiết, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân tố có vai trò quyết định hàng đầu cho quá trình chỉnh đốn, xây dựng Đảng và cải cách Nhà nước theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cho quá trình đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Đồng thời, xác định rõ thẩm quyền và trách nhiệm giữa Đảng và Nhà nước, thể chế hóa vai trò lãnh đạo và vị trí cầm quyền của Đảng, tránh chồng chéo giữa chức năng lãnh đạo của Đảng với chức năng quản lý của Nhà nước. Như vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, cả về lý luận và thực tiễn mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước ở Việt Nam trên cơ sở tổng kết những thành công, chỉ rõ những hạn chế, mâu thuẫn đang cản trở để rút ra những bài học và đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước là công việc hết sức cấp thiết. Từ những lý do trên, tác giả mong góp thêm chút công sức của mình cho quá trình tiếp tục phát huy những thành tựu, đồng thời hạn chế những sai sót, khó khăn, thách thức của nước ta trong quá trình tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước ở Việt Nam hiện nay” làm luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ========= TRẦN VĂN ĐÔNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI …… 1.1 Các công trình nghiên cứu đảng trị vai trò đảng trị nhà nước………………………………………………………………… 1.2 Các công trình nghiên cứu nhà nước vai trò nhà nước đảng trị Việt Nam .15 1.3 Các công trình nghiên cứu mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam .18 1.4 Khái quát kết nghiên cứu vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu 24 Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ……………………… 28 2.1 Đảng, nhà nước tác động qua lại lẫn 28 2.2 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin bàn mối quan hệ đảng nhà nước 36 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ đảng nhà nước .44 2.4 Kinh nghiệm quốc tế việc giải mối quan hệ đảng nhà nước 52 2.5 Sự thống phổ biến đặc thù mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam .57 Kết luận chương .64 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY…… 65 3.1 Một số nội dung có tính nguyên tắc vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam 65 3.2 Thực trạng mối quan hệ việc cụ thể hóa đường lối Đảng thành sách, pháp luật Nhà nước 70 3.3 Thực trạng mối quan hệ việc tổ chức máy quan Đảng Nhà nước .74 3.4 Thực trạng mối quan hệ Đảng với Quốc hội, Chính phủ, quan Tư pháp chế định Chủ tịch Nước .81 3.5 Thực trạng mối quan hệ việc kiểm tra, giám sát hoạt động Đảng Nhà nước theo Hiến pháp pháp luật ……… ……… 99 3.6 Những vấn đề đặt cần giải mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam 102 Kết luận chương .111 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………112 4.1 Đổi nhận thức bổ sung lý luận mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam .113 4.2 Kiện toàn, xếp, tinh giản máy Đảng Nhà nước……… 119 4.3 Tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước công tác đánh giá, bổ nhiệm cán lãnh đạo Đảng Nhà nước 125 4.4 Nghiên cứu chế luật hoá mối quan hệ Đảng Nhà nước… 132 4.5 Xây dựng Ban chấp hành Trung ương Đảng trí tuệ, dân chủ đoàn kết nhân tố quan trọng mối quan hệ Đảng Nhà nước …………….138 4.6 Nghiên cứu chế thể hóa chức danh Tổng Bí thư Chủ tịch Nước 142 Kết luận chương .149 KẾT LUẬN .150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ .154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .155 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cấu trúc hệ thống trị đả ng nhà nước hai phận quan trọng kiến trúc thượng tầng Tuy bị quy định sở hạ tầng, song lại có vai trò tác động, định hướng trở lại sở hạ tầng, tác động trở lại chủ yếu định hướng chất, mục đích, chủ thể quyền lực xã hội Mối quan hệ đảng trị, cầm quyền nhà nước (trong luận án gọi tắt “đảng nhà nước”) quan hệ phổ biến xã hội có giai cấp, có quan hệ biện chứng với phát triển hệ thống trị, phản ánh trình độ dân chủ xã hội Ở Việt Nam, mối quan hệ Đảng Nhà nước bước củng cố, hoàn thiện để bảo đảm lãnh đạo Đảng, vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo Nhà nước Trong trình lãnh đạo, gặp khó khăn nhận thức số vấn đề lý luận vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế hoạt động Đảng Nhà nước chưa rõ ràng, đầy đủ Mặt khác, thời kỳ trước đổi mới, “cơ chế tập trung quan liêu - bao cấp”, hầu hết lãnh đạo Đảng thường “lấn sân”, bao biện, làm thay, chí choán quyền cán bộ, lãnh đạo Nhà nước Song từ đổi mới, vai trò quan đảng, lãnh đạo Đảng có biểu ngày mờ nhạt, tác dụng thực tiễn so với vai trò cấp quan nhà nước, cán bộ, lãnh đạo nhà nước Thực trạng này, vừa hạn chế, vừa gây phương hại đến vai trò, lực, uy tín lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, vừa hạn chế vai trò, chức năng, hiệu lực, uy tín quản lý quan nhà nước; vừa có vi phạm quyền công dân, quyền dân chủ, quyền làm chủ lợi ích đáng nhân dân, ảnh hướng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nằm chung tính quy luật mối quan hệ đó, song vấn đề quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo đã, vấn đề lý luận thực tiễn phức tạp trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung bước xây dựng hoàn thiện “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nói riêng Ngoài ra, đất nước phải đối mặt với không thách thức như: nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới; tình trạng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng; biểu xa rời mục tiêu Đảng, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có phức tạp…Điều cho thấy, để lãnh đạo xã hội Nhà nước, Đảng phải có đủ lực, trí tuệ phẩm chất, lĩnh để hoạch định đường lối cho toàn xã hội, có khả đạo Nhà nước để thể chế hóa đường lối tổ chức thực đường lối Khi cầm quyền, Đảng phải thường xuyên tích cực chống nguy quan liêu, xa rời quần chúng, thoái hóa biến chất, rơi vào đặc quyền đặc lợi, cắt đứt mối liên hệ máu thịt Đảng với nhân dân - nguồn sức mạnh Đảng Để có sở cho việc khắc phục hạn chế thực tiễn mối quan hệ đó, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc, toàn diện đầy đủ lý luận lẫn thực tiễn quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam việc có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp thiết, góp phần xây dựng hoàn thiện nhân tố có vai trò định hàng đầu cho trình chỉnh đốn, xây dựng Đảng cải cách Nhà nước theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cho trình đổi hệ thống trị, xây dựng, hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời, xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm Đảng Nhà nước, thể chế hóa vai trò lãnh đạo vị trí cầm quyền Đảng, tránh chồng chéo chức lãnh đạo Đảng với chức quản lý Nhà nước Như vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, lý luận thực tiễn mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam sở tổng kết thành công, rõ hạn chế, mâu thuẫn cản trở để rút học đề xuất giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ Đảng Nhà nước công việc cấp thiết Từ lý trên, tác giả mong góp thêm chút công sức cho trình tiếp tục phát huy thành tựu, đồng thời hạn chế sai sót, khó khăn, thách thức nước ta trình tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam nay” làm luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu 2 Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ thêm số vấn đề lý luận, thực tiễn mối quan hệ đảng nhà nước; nghiên cứu thực trạng mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam nay; từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Trình bày cách có hệ thống khái niệm công cụ tập trung việc giải mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam - Phân tích thực trạng mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam số vấn đề đặt việc giải tốt mối quan hệ - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm tiếp tục khắc phục hạn chế, sai lệch, sở phát huy thành tựu mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án “mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cấp Trung ương Thời gian nghiên cứu: Luận án giới hạn thời gian nghiên cứu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (năm 2006) đến Cơ sở phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu lấy chủ nghĩa vật biệt chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở xuyên suốt cho toàn luận giải luận án Đồng thời, luận án chủ yếu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam - Cơ sở thực tiễn: Luận án dựa thực trạng mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam để nghiên cứu, phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp đổi mối quan hệ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp hệ thống để xác định vị trí mối tương quan chủ thể mối quan hệ Đảng Nhà nước Trên sở phương pháp luận chung đó, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử - logic; phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp vấn sâu; phương pháp so sánh… Đóng góp khoa học luận án Một là, luận án khiêm tốn góp phần hoàn thiện nội dung phổ biến đặc thù mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam nay, gắn với dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện Hai là, góp phần làm rõ thêm thực trạng xử lý mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam Đồng thời, góp phần luận để chứng minh cần thiết phải thực giải pháp đổi mới, hoàn thiện mối quan hệ Đảng Nhà nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề triết học, trị học Đảng, Nhà nước Việt Nam; tài liệu tham khảo phục vụ cán bộ, công chức làm công tác tổ chức, xây dựng Đảng quan quản lý Nhà nước Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương 21 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vấn đề đảng nhà nước, đặc biệt mối quan hệ đảng nhà nước đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác như: trị học, triết học, luật học, hành học, xã hội học… Trong “tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án”, tác giả luận án khái quát công trình khoa học công bố có giá trị liên quan trực tiếp đến đề tài luận án theo mã số chuyên ngành, mà cụ thể là: 1.1 Các công trình nghiên cứu đảng trị vai trò đảng trị nhà nước 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, giai đoạn lại có điều kiện đặc điểm khác nhau, theo tình hình nghiên cứu có bước phát triển khác Trong số công trình phải kể đến công trình tiêu biểu sau: Trong cuốn: “Về Đảng Cộng sản Việt Nam” [108 109], tác giả tập hợp tất nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng xây dựng Đảng, có nói đến mối quan hệ Đảng Nhà nước, Đảng với vai trò cầm quyền Nhà nước (cụ thể Chính phủ) vai trò điều hành trực tiếp đời sống kinh tế - xã hội đất nước Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh lý luận Đảng cầm quyền (Hồ Chí Minh hay dùng từ “cầm quyền” để nói Đảng từ “lãnh đạo”) Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác cán bộ, gương mẫu cán bộ, đảng viên điều kiện quan trọng để tạo nên vững mạnh Đảng Nhà nước (Chính phủ) Trong cuốn: “Mấy vấn đề Đảng cầm quyền” Tổng Bí thư Lê Duẩn [16], tác giả cho rằng: nhiệm vụ Đảng chưa có quyền giác ngộ, tổ chức quần chúng đấu tranh lật đổ ách thống trị giai cấp bóc lột để giành lấy quyền Khi có quyền nhiệm vụ Đảng xây dựng giữ vững quyền, triệt để sử dụng phát huy quyền lực quyền để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, trấn áp lực lượng chống đối Như vậy, trước sau có quyền, Đảng giữ vai trò lãnh đạo Trong cuốn: “Hệ thống trị nước tư phát triển nay” GS Hồ Văn Thông [147], tác giả khái quát phân tích cách đầy đủ hệ thống trị số nước tư phát triển như: Mỹ, Anh, Pháp, Đức,…nói chung mối quan hệ đảng trị nhà nước quốc gia nói riêng Qua đó, tác giả điểm mạnh, yếu chế thực mối quan hệ đảng trị, đảng cầm quyền nhà nước quốc gia Đây học kinh nghiệm cho Việt Nam trình xử lý mối quan hệ Đảng Nhà nước GS.TS Nguyễn Văn Huyên với sách: “Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (mô hình tổ chức hoạt động)” [58], phân tích hệ thống trị hợp thành từ ba tiểu hệ thống đảng phái trị, nhà nước nhóm lợi ích xã hội công dân Song, ba phận riêng rẽ, độc lập mà chúng có mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn tạo nên vận hành suôn sẻ toàn hệ thống trị Tìm hiểu chất hệ thống trị, mối quan hệ trị trạng thái vận động, đan xen nhiều chiều, nhiều tầng ý nghĩa xuất phát điểm nghiên cứu tác giả sách Từ năm 1986 đến nay, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành nhiều nghị quyết, có số báo cáo tổng kết phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước, mối quan hệ Đảng Nhà nước: Nghị TW3, khóa VII: “Về số nhiệm vụ đổi đốn Đảng” (1992); Nghị TW8, khóa VII: “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách bước hành chính” (1995); Nghị TW6, khóa VIII: “Về số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng nay” (1999); Nghị TW5, khóa IX (2002) về: “Đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”; Nghị TW5, khóa X (2007) về: “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị”; Nghị TW4, khóa XI về: “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”; Nghị TW4, khóa XII “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội bộ” Tất nghị có chung đặc điểm xác định phương hướng để đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước (gắn với hệ thống trị) xác định công tác cán nhiệm vụ quan trọng Trong cuốn: “Một số vấn đề xây dựng Đảng văn kiện Đại hội X” PGS.TS Lê Minh Thông chủ biên [145], tác giả sách cho rằng, điều kiện trị, xã hội giới đầy biến động trước xu toàn cầu hóa kinh tế nay, Đảng ta kiên định đường chọn, lãnh đạo cách mạng Việt Nam, giành nhiều thắng lợi công đổi mới, tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với chất khoa học cách mạng, qua kỳ đại hội, Đảng ta tự trau dồi, rèn luyện đạo đức, phong cách, đề nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ngày bảo đảm điều kiện cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, trình hội nhập, đòi hỏi Đảng ta phải vững mạnh, đủ tầm, đủ lĩnh, trí tuệ để đưa đất nước phát triển bền vững trị kinh tế thời đại toàn cầu hóa, phát huy uy tín ảnh hưởng Đảng xã hội Trong cuốn: “Đảng Cộng sản cầm quyền - Nội dung phương thức cầm quyền Đảng” GS.TS.Nguyễn Văn Huyên chủ biên [56], tác giả khẳng định: giới đại, hoạt động đảng trị nói chung đảng cầm quyền nói riêng có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đời sống trị đảng hiệu lãnh đạo trị đảng Các tác giả thẳng thắn thừa nhận rằng, lúng túng mặt lý luận, lúng túng nhận thức vai trò lãnh đạo Đảng, chưa xác định cách rõ ràng mối quan hệ quyền lãnh đạo xã hội (cầm quyền lãnh đạo xã hội) Đảng, quyền lực công Nhà nước quyền lực nhân dân Nội dung cầm quyền Đảng gì? Phương thức cầm quyền nào? Phạm vi quyền lực đến đâu để không trái với nguyên tắc pháp quyền không ngược lại với quyền tự do, dân chủ nhân dân? Đây câu hỏi nhiều tranh luận nhà nghiên cứu nhà hoạt động trị Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta yêu cầu Kết luận chương Việc giải đắn mối quan hệ Đảng Nhà nước hay giải mối quan hệ Đảng cầm quyền Nhà nước pháp quyền khái quát lại số nhóm giải pháp sau: Một là, tiếp tục đổi nhận thức bổ sung lý luận mối quan hệ Đảng Nhà nước Phân định rõ chức Đảng Nhà nước, bước xác định rõ nội dung, phạm vi, mức độ quan hệ lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Hai là, tiếp tục đổi trình thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng cầm quyền thành sách, pháp luật Nhà nước nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Ba là, nghiên cứu chế hợp chức danh đứng đầu Đảng chức danh đứng đầu Nhà nước khắc phục vấn đề đặt trên, làm cho đạo Đảng nhanh chóng vào thực tế nhanh chóng thực thi, bời lúc lãnh đạo, đạo Đảng quản lý, điều hành Nhà nước thực chất Bốn là, xây dựng Ban Chấp hành Trung ương Đảng có đầy đủ trí tuệ, dân chủ thực đoàn kết nhân tố quan trọng đảm bảo giải tốt mối quan hệ Đảng Nhà nước thực tiễn công tác Năm là, pháp chế hoá hình thức vai trò Đảng phát triển xã hội, Nhà nước ghi nhận Điều 4, Hiến pháp năm 2013 cần thiết có tác động tích cực Sáu là, nhóm giải pháp thực nhiệm vụ kiện toàn, xây dựng tinh giản máy Đảng Nhà nước: hoàn thiện thực nghiêm chế kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương; nghiên cứu thực thí điểm hợp số quan Đảng Nhà nước tương đồng chức năng, nhiệm vụ;, tinh giản tổ chức máy Đảng Nhà nước gắn với tiếp tục phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động tổ chức; thực thể hoá chức danh Tổng Bí thư đồng thời Chủ tịch nước nghiên cứu chế kiểm soát quyền lực áp dụng giải pháp 148 KẾT LUẬN Nghiên cứu mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam hay giải mối quan hệ Đảng cầm quyền Nhà nước pháp quyền đòi hỏi cao so với yêu cầu luận án tiến sỹ, tác giả khiêm tốn đưa số nội dung nghiên cứu, khái quát lại số vấn đề sau: 1- Đề tài nghiên cứu, luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn, góp phần thực ý kiến công trình trước giải đáp yêu cầu thực tiễn đặt điều kiện Để có sở cho việc khắc phục hạn chế thực tiễn mối quan hệ đó, đề tài cố gắng nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam nay, góp phần xây dựng hoàn thiện nhân tố có vai trò định hàng đầu cho trình chỉnh đốn, xây dựng đảng cải cách nhà nước theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trình đổi hệ thống trị, xây dựng, hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời, đề tài xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm Đảng Nhà nước, thể chế hóa vai trò lãnh đạo vị trí cầm quyền đảng, tránh chồng chéo chức lãnh đạo Đảng với chức quản lý Nhà nước 2- Đề tài đặc biệt quan tâm đến việc tiếp tục đổi tư duy, nhận thức mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam nay; tác giả tiến hành xây dựng nhóm giải pháp có chọn lọc Ngoài nội dung giải pháp cần có, đề tài đề xuất kiến giải đổi tổ chức hoàn thiện hệ thống quan Đảng Nhà nước, tiến hành sát nhập số quan có chung chức năng, nhiệm vụ Đảng Nhà nước, xếp quan tham mưu Trung ương Đảng đơn giản, gọn nhẹ, chất lượng đặc biệt đề tài mạnh dạn đề xuất nghiên cứu chế Tổng Bí thư đồng thời Chủ tịch nước Mong muốn luận án người đứng đầu Đảng người đứng đầu Nhà nước sau thể hoá tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho đất nước trình hội nhập phát triển Và qua đó, tạo tiền đề thiết kế mô hình tổ chức xác lập mối quan hệ trị, hành hợp lý so với thực tiễn Việt Nam 3- Trong giới hạn đề tài, xác định pháp chế hoá, luật hoá để mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam vừa đảm bảo tính đặc thù, vừa áp 149 dụng kinh nghiệm quý báu từ mối quan hệ đảng cầm quyền máy hành pháp giới vấn đề xúc cần quan tâm, câu hỏi lớn mà tác giả luận án cố gắng giải đáp Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, tác giả tự nhận thấy nhiều hạn chế việc đề giải pháp nhằm giải thỏa đáng nội dung Vì vậy, nhiệm vụ đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ giải pháp thời gian tới 4- Mối quan hệ Đảng Nhà nước nội dung quan trọng trị nước ta, điều kiện Đảng cầm quyền Thực tế cho thấy ngày nhận thức sâu xác định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước mối quan hệ biện chứng chúng, thấy rõ cần thiết khách quan phải thường xuyên cải tiến, đổi mối quan hệ Tuy nhiên, đổi mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề khó lý luận lẫn thực tiễn, thực tế nhiều vấn đề bất cập, cần tháo gỡ; nhiều lĩnh vực lúng túng, việc Đảng lãnh đạo kinh tế, tài chính, văn hoá, văn nghệ, báo chí xuất bản, công tác cán bộ, Vì vậy, việc nghiên cứu thấu đáo kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm xử lý mối quan hệ đảng nhà nước nước giới lịch sử mối quan hệ nước ta thời gian tới cần thiết, đòi hỏi công trình nghiên cứu cao luận án tiến sỹ triết học Luận án tác giả với mong muôn bước đầu góp phần bước cụ thể hóa quan điềm, chế, nội dung phương hướng giải mối quan hệ Đảng Nhà nước điều kiện Thực tiễn đất nước rằng, việc đổi mối quan hệ Đảng Nhà nước hay đổi lĩnh vực trị phải tiến hành đồng với bước thận trọng, vững chắc, bảo đảm ổn định trị để phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Đặc biệt, bối cảnh nước ta tiến hành đổi toàn diện hội nhập quốc tế mạnh mẽ; tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế đôi với hoàn thiện thể chế trị, đổi mối quan hệ Đảng Nhà nước yêu cầu cấp thiết nhằm hoàn thiện thể chế trị thời gian tới, động lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước phát triển, tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Văn Đông (2016), “Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, máy quan Đảng Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, số 120 (12) Trần Văn Đông (2015), “Thực hành dân chủ phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 3 Trần Văn Đông, Dương Phú Hiệp (2014), “Thực hành dân chủ công tác lý luận tư tưởng Đảng”, Tạp chí Triết học, số Trần Văn Đông (2013), “Vai trò lãnh đạo Đảng hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực đối ngoại Việt Nam nay”, Tạp chí Mặt trận, số 120 Trần Văn Đông (2013), “Thực trạng mối quan hệ Đảng nhân dân Việt Nam giai đoạn góc nhìn thực hành dân chủ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dân chủ thực hành dân chủ Việt Nam nay” 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết lý luận Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi 1986 - 2006, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết lý luận - thực tiễn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi 1986 - 2016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2006), “Đảng cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nước xã hội nghiệp đổi - Một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, (17) Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Truyến (1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2015), Về phân định thẩm quyền quyền Trung ương quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Đảng phải thường xuyên tự đổi để đưa đất nước tiến nhanh hơn”, Lý luận trị, số 12 14 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (2002), Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Duy Chương (2011), “Giải hài hòa mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý”, Báo Quân đội nhân dân, số ngày 01/09/2011 16 Lê Duẩn (1981), Mấy vấn đề Đảng cầm quyền, Nxb Sự Thật, Hà Nội 152 17 GS Nguyễn Đăng Dung (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (4/2009), “Nhà nước pháp quyền nhà nước phòng chống tùy tiện”, Nghiên cứu lập pháp, (45) 19 Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đinh Xuân Dũng (2012), “Tiếp tục thể chế hoá, thực hoá chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, Tạp chí Tuyên giáo, 21 Nguyễn Sĩ Dũng (2006), “Giải mối quan hệ Đảng Nhà nước”, Báo điện tử VietNamNet, ngày 15/10/2006 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Động (2012), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 32 Nguyễn Hữu Đổng (2010), Đảng tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn (2008), Văn kiện Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Phạm Văn Đức (2007), “Nâng cao lực lãnh đạo Đảng trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước’’, Tạp chí Triết học, (196) 35 Phạm Văn Đức (2005), “Về số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (172) 36 Trần Ngọc Đường (2005), “Nội dung phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội nước ta nay”, Nghiên cứu lập pháp, số 37 Vũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Giang, Đinh Ngọc Giang (2011), Thực nguyên tắc Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Việt Hà (2013), Thể chế hoá lãnh đạo Đảng đổi phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay, LATS Luật học, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Hà (2010), “Về vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 41 Trương Thị Hồng Hà (2010), “65 năm xây dựng hoàn thiện thể chế hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Lý luận trị, số 10 42 Nguyễn Đức Hà (2010), Một số vấn đề xây dựng tổ chức sở đảng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lương Đình Hải (2009), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị: vấn đề Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 44 Mai Trung Hậu (2009), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Lý luận trị, số 45 Lưu Chấn Hoa (2010), Bàn công tác xây dựng lực cầm quyền Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 46 Nguyễn Văn Hoà (2006), Nâng cao tầm tư tưởng trí tuệ Đảng đáp ứng yêu cầu lãnh đạo giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Đình Hòa (2007), “Để nâng cao lực cầm quyền Đảng điều kiện nay”, Tạp chí Triết học, số 10 48 Trần Đình Hoan (2008), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Thúy Hoàn (2006), “Đảng cầm quyền Xin-ga-po”, Tạp chí Xây dựng Đảng (8), tr.59 50 Dương Phú Hiệp (2008), Triết học đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Dương Phú Hiệp (2011), “Quá trình hình thành phát triển lý luận cầm quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 52 Hội đồng Lý luận Trung ương (2015), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Phương Hồng (2005), “Tính tất yếu số nguyên tắc việc đổi hệ thống trị nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 12 54 Trần Ngọc Hiên (2010), “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng”, Lý luận trị, số 55 Đoàn Minh Huấn (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng, củng cố đất nước (1986-1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Huyên (2010), Đảng Cộng sản cầm quyền: Nội dung phương thức cầm quyền Đảng, Nxb Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Huyên (2009), Chính trị học: Những vấn đề lý luận thực tiễn , Nxb Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Huyên (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (mô hình tổ chức hoạt động), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 59 Trần Đình Huỳnh (2001), Phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước, Nxb Hà Nội 60 Trần Đình Huỳnh (2015), Xây dựng Đảng - Những luận, Nxb Hà Nội 61 Nguyễn Khánh (2007), Mối quan hệ Đảng - Nhà nước - Dân sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 62 Nguyễn Hữu Khiển (2012), “Về mối quan hệ Đảng Nhà nước giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, số 63 Vũ Khoan (2007), “Vấn đề đổi mới, chỉnh đốn Đảng nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5), tr.53 64 Nguyễn Thế Kiệt (2005), Mấy vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Việt Nam nay, Tìm hiểu vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thế Kiệt (2006), “Mối quan hệ Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số (181) 66 Triệu Gia Kỳ (2004), Tăng cường xây dựng đảng uỷ địa phương, phát huy đầy đủ vai trò hạt nhân lãnh đạo, xây dựng Đảng cầm quyền – kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, tr.196 67 Bùi Đức Lại (2011), “Hiến pháp Điều lệ Đảng, điều suy nghĩ ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 68 V.I.Lê-nin (1976), Mác - Ăng-Ghen - Chủ nghĩa Mác, Mát-xcơ-va 69 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 70 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 71 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 72 V.I.Lênin(1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 73 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 74 V.I.Lênin(1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 75 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 76 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 77 V.I.Lênin(1981), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 78 V.I.Lênin(1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 79 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 80 V.I.Lênin(1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 81 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 82 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 156 83 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 84 V.I.Lênin(1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 85 V.I.Lênin(1977), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 86 Trần Ngọc Liêu (2013), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Lưu Văn Luân (2003), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đổi tổ chức hoạt động Quốc hội (1987 - 1997), LATS Lịch sử, Hà Nội 88 Uông Chu Lưu (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Đinh Xuân Lý (2009), Phương pháp luận nghiên cứu vấn đề nâng cao lực hiệu lãnh đạo Đảng phát triển quản lý phát triển xã hội, Giáo dục lý luận, số 10 90 Nguyễn Văn Mạnh (2014), “Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân”, Thông tin khoa học lý luận trị, số 91 Học Viện Báo chí Tuyên truyền (2009), "Chính trị phát triển bền vững bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tổ chức, Hà Nội 92 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 105 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Hồ Chí Minh (1993), Về Đảng Cộng sản Việt Nam, 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Hồ Chí Minh (1993), Về Đảng Cộng sản Việt Nam, 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Đỗ Hoài Nam (2008), Vị trí cầm quyền vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bôn (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Trần Đình Nghiêm (2002), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Dương Xuân Ngọc (2012), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Dương Xuân Ngọc (2010), “Tiếp tục đổi mới, kiện toàn hệ thống trị nước ta giai đoạn nay”, Lý luận trị, số 10 115 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Lê Văn Phụng (2004), “Quan hệ cải cách hành đổi hệ thống trị Việt Nam”, Giáo dục lý luận, số 12 117 Nguyễn Xuân Phương (2009), “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị toàn xã hội”, Giáo dục lý luận, số 118 Phạm Ngọc Quang (2008), Đổi mới, hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Phạm Ngọc Quang (2010), “Một đảng cầm quyền-sản phẩm tất yếu thực tiễn trị - xã hội Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 158 120 Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (2007), Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, vân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Trần Trung Quang (1993), Một số quan niệm đảng cầm quyền, lãnh đạo quản lý, Đảng cầm quyền điều kiện nay, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 122 Dương Kinh Quốc (1991), Một số vấn đề máy cai trị hành cấp tỉnh Việt Nam thời thực dân Pháp thống trị đến cách mạng tháng Tám 1945, Hội thảo khoa học quyền cấp tỉnh - huyện, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, Lưu hành nội 123 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII: Hiến pháp 2013, thông qua kỳ họp thứ 6, ngày 28 tháng 11 năm 2013 125 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Nxb Thống Kê, Hà Nội 126 Lê Minh Quân (2009), Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Lê Minh Quân Bùi Việt Hương (2012), Về quyền lực quan Nhà nước nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 GS Nguyễn Duy Quý (2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Tô Huy Rứa (2009), Trao đổi lý luận lần hai Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Tạp chí Xây dựng Đảng (2014), Bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện - thực tiễn giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Văn Tạo (1991), Chính quyền cấp tỉnh, huyện – Di sản lịch sử đổi nay, Hội thảo khoa học quyền cấp tỉnh - huyện, Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Lưu hành nội 132 Đặng Đình Tân (2006), Thể chế đảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 133 Tạ Ngọc Tấn (2007), “Những học xây dựng Đảng nhìn nhận ánh sáng cách mạng tháng Mười Nga tan rã mô hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu”, Tạp chí Cộng sản, (780), tr.32 134 Lê Hữu Tầng (2003), Chủ nghĩa xã hội: từ lý luận đến thực tiễn Những học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Xuân Tế, Ngọc Chung (2006), “Đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh từ thực tiễn Tiền Giang”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (9) 136 Từ điển Chính trị (1961), Nxb Sự Thật, Hà Nội 137 Cung Kim Tiến (2001), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 138 Trần Thành (2009), Một số vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Lê Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 140 Hồ Bá Thâm (2009), “Dân chủ hóa, phân quyền hóa cấu hệ thống quyền lực nhà nước theo tư pháp quyền biện chứng”, Nghiên cứu lập pháp, số 11 141 Hồ Bá Thâm (2005), Đổi phát triển hệ thống trị, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 142 Mạch Quang Thắng (2007), Vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền phương thức cầm quyền giai đoạn nay, (Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học chủ đề "Đảng cầm quyền phương thức cầm quyền Đảng giai đoạn nay"), Học viện Chính trị - Hành quốc gia 143 Trần Đình Thắng (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam với việc cải cách hành nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Lê Minh Thông (2008), Một số vấn đề xây dựng Đảng văn kiện Đại hội X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 Lê Minh Thông (2011), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 147 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Nguyễn Viết Thông (2010), “Giải tốt mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, Báo Nhân dân, ngày 05/10/2010 149 Ngô Đức Tính (2004), Một số Đảng trị giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Trần Thị Hoài Trân (1972), Lực lượng trị - Chánh đảng - Một khảo cứu xã hội chánh trị học, Sài Gòn, Thư viện Học viện Hành quốc gia sở Thành phố Hồ Chí Minh 151 Phạm Ngọc Trâm (2011), Quá trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986-2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Nguyễn Hữu Tri, Nguyễn Thị Phương Hồng (2004), Một số vấn đề đổi tổ chức máy Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Nguyễn Phú Trọng (2002), Đảng cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi phát triển Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 Nguyễn Phú Trọng (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 Nguyễn Phú Trọng (2004), Xây dựng Đảng cầm quyền: Một số kinh nghiệm từ thực tiễn đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (2004), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 Nguyễn Phú Trọng (2015), Đảng vững mạnh, Đất nước phát triển, Dân tộc trường tồn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 160 Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống Kê, Hà Nội 161 Đào Duy Tùng (1995), “Tiếp tục cải tiến phương thức lãnh đạo tỉnh uỷ, thành uỷ tăng cường đạo công tác văn phòng tỉnh uỷ, thành uỷ, phương thức lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 12, tr.25 - 26 162 Đào Trí Úc (2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 163 Nguyễn Văn Vĩnh (2007), Đảng lãnh đạo Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 164 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 165.Viện Xây dựng Đảng (1999), Xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 166 Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Mở rộng phát huy dân chủ nội Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề giải pháp Kỷ yếu khoa học đề tài cấp năm 2003-2004 167 Viện Thông tin khoa học thuộc Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Cải cách thể chế trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 Nguyễn Văn Vĩnh (2007), Đảng lãnh đạo Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 169 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 170 D.Yergin Joseph Stanislaw (2006), Những đỉnh cao huy - chiến kinh tế giới, Nxb Tri thức, Hà Nội 171 Wang Qing Hou (2005), Về quan hệ Đảng - Chính quyền nước phương Tây (đăng “Tài liệu phục vụ nghiên cứu” Viện Thông tin KHXH), Hà Nội 172 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 ... thực tiễn mối quan hệ đảng nhà nước; nghiên cứu thực trạng mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam nay; từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam thời... MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ………………………112 4.1 Đổi nhận thức bổ sung lý luận mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam .113 4.2 Kiện toàn, xếp, tinh giản máy Đảng Nhà. .. đặc thù mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam .57 Kết luận chương .64 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY … 65

Ngày đăng: 11/07/2017, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w