Ảnh hưởng của phật giáo, công giáo và một số tôn giáo khác đối với đời sống nhân dân huyện chơn thành (bình phước) từ năm 1975 đến năm 2015

148 15 0
Ảnh hưởng của phật giáo, công giáo và một số tôn giáo khác đối với đời sống nhân dân huyện chơn thành (bình phước) từ năm 1975 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN HỮU TRUNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO, CÔNG GIÁO VÀ MỘT SỐ TÔN GIÁO KHÁC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN HUYỆN CHƠN THÀNH (BÌNH PHƯỚC) TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH - 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN HỮU TRUNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO, CÔNG GIÁO VÀ MỘT SỐ TÔN GIÁO KHÁC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN HUYỆN CHƠN THÀNH (BÌNH PHƯỚC) TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn Thạc sĩ mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử giảng viên trường Đại học Vinh nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Quang Hồng tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Phước, Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Chơn Thành thầy cô giáo trường tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đến Ban Tuyên giáo tỉnh Bình Phước, Văn phòng Hội Đồng nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ tỉnh Bình Phước, UBND huyện Chơn Thành, Huyện Ủy Chơn Thành, phịng ban chun mơn giúp đỡ tơi trình thu thập nguồn tư liệu nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Hữu Trung ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc THPT Trung học Phổ thông TP Thành phố Nxb Nhà xuất iii MỤC LỤC -o0o Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Mục lục iii A MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Không gian nghiên cứu .7 3.3.2 Thời gian nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 B NỘI DUNG 11 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN HUYỆN CHƠN THÀNH (1975-2015) 11 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành, phát triển Phật giáo huyện Chơn Thành .11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.1.1 Vị trí địa lý, tên gọi qua thời kỳ 11 1.1.1.2 Khí hậu, thời tiết, đất đai .13 1.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội dân cư 14 iv 1.1.2.1 Kinh tế 14 1.1.2.2 Văn hóa, xã hội, dân cư 15 1.2 Vài nét khái quát Phật giáo nước ta nói chung Bình Phước, Chơn Thành nói riêng 19 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển Phật giáo nước ta .19 1.2.2 Vài nét Phật giáo Bình Phước Chơn Thành trước năm 1975 22 1.2.2.1 Trước năm 1954 .22 1.2.2.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 24 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2015 .28 1.2.3.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến trước năm 1997 29 1.2.3.2 Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2015 30 1.3 Một số ảnh hưởng Phật giáo đời sống nhân dân huyện Chơn Thành .33 1.3.1 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội 33 1.3.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống kiến trúc, điêu khắc, xây dựng nhà cửa .33 1.3.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo ẩm thực, trang phục 37 1.3.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua hoạt động từ thiện 40 1.3.1.4 Ảnh hưởng Phật giáo giáo dục 43 1.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần 45 1.3.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo qua dịp lễ, tết 45 1.3.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo tang lễ 49 1.3.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua việc thờ cúng 51 1.3.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo phong tục, tập quán 52 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN CHƠN THÀNH (1975-2015) .58 2.1 Vài nét lịch sử hình thành phát triển Công giáo nước ta tỉnh Bình Phước 58 v 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển Công giáo huyện Chơn Thành 64 2.2.1 Vị trí địa lý dân cư .64 2.2.1.1 Vị trí địa lý .64 2.2.1.2 Quá trình di cư người Cơng giáo đến Chơn Thành 65 2.2.2 Chính sách tơn giáo Đảng 66 2.2.3 Một số yếu tố khác 68 2.3 Khái quát trình hình thành phát triển Công giáo vùng đất Chơn Thành 69 2.3.1 Giai đoạn trước năm 1954 69 2.3.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 70 2.3.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2015 74 2.3.3.1 Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1990 74 2.3.3.2 Thời kỳ từ năm 1991 đến năm 2015 76 2.4 Một số ảnh hưởng Công giáo 79 2.4.1 Ảnh hưởng Công giáo đời sống văn hóa vật chất 79 2.4.1.1 Ảnh hưởng Công giáo với việc thúc đẩy phát triển kinh tế .79 2.4.1.2 Ảnh hưởng Công giáo kiến trúc, xây dựng nhà cửa 81 2.4.1.3 Ảnh hưởng Cơng giáo văn hóa ẩm thực, trang phục .84 2.4.1.4 Ảnh hưởng Công giáo qua hoạt động xã hội, từ thiện 86 2.4.2 Ảnh hưởng Công giáo đời sống văn hóa tinh thần 89 2.4.2.1 Ảnh hưởng Công giáo qua nghi lễ 89 2.4.2.2 Ảnh hưởng Công giáo qua cưới hỏi, tang lễ, xưng tội 92 2.4.2.3 Một số ảnh hưởng khác Công giáo 96 Tiểu kết chương 99 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO KHÁC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN HUYỆN CHƠN THÀNH (1975-2015) 101 3.1 Đạo Tin lành 101 3.1.1 Khái quát đạo Tin lành .101 3.1.2 Đạo Tin lành từ năm 1975 đến năm 2015 .103 vi 3.1.2.1 Những yếu tố tác động đến trình hình thành đạo Tin lành Bình Phước Chơn Thành 103 3.1.2.2 Sự phát triển Đạo Tin lành từ năm 1975 đến 2015 106 3.1.3 Ảnh hưởng đạo Tin lành 109 3.2 Đạo Cao đài 114 3.2.1 Sơ lược đạo Cao đài 114 3.2.2 Quá trình xuất phát triển đạo Cao đài Chơn Thành 115 3.2.2.1 Nguyên nhân 115 3.2.2.2 Quá trình xuất phát triển 116 3.2.3 Ảnh hưởng đạo Cao đài đến đời sống nhân dân 117 3.2.3.1 Kinh tế 117 3.2.3.2 Ảnh hưởng đạo Cao đài văn hóa, xã hội 118 Tiểu kết chương 120 C KẾT LUẬN .122 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 E PHỤ LỤC 135 vii A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có lịch sử hình thành phát triển khác nhau, có điểm chung ln nêu cao tinh thần đồn kết, chung tay góp sức, xây dựng phát triển quê hương đất nước sẵn sàng xả thân cho nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc giải phóng đất nước Theo dịng thời gian, dân tộc lại có phong tục, tập qn lối sống, tơn giáo, tín ngưỡng riêng, tạo nên sắc màu văn hóa vật chất tinh thần phong phú đa dạng Nghiên cứu đời sống tơn giáo, tín ngưỡng, lịch sử hình thành, phát triển hay ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng dân tộc, hay cộng đồng cư dân vùng, miền hướng nghiên cứu giới sử học, dân tộc học, xã hội học,v.v… đặc biệt quan tâm suốt thời gian qua Kết khơng cơng trình nghiên cứu văn hóa nói chung, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán,… nói riêng tầng lớp nhân dân khơng gian văn hóa mang tính vùng miền hay huyện, tỉnh,v.v… công bố Nhiều Luận án Tiến sĩ Sử học, Luận văn Thạc sĩ thuộc ngành Lịch sử Việt Nam hay Dân tộc học, Xã hội học,v.v… tiếp cận theo hướng nghiên cứu thực có nhiều đóng góp lý luận thực tiễn ngành Lịch sử, dân tộc học hay Xã hội học, Văn hóa học,… Do đó, chọn đề tài:" Ảnh hưởng Phật giáo, Công giáo số tôn giáo khác đời sống nhân dân huyện Chơn Thành (Bình Phước) từ năm 1975 đến năm 2005" góp phần vào hướng nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc phạm vi nước nói chung vùng miền nói riêng đã, thu hút nhiều người quan tâm, trước mắt lâu dài 125 không hoạt động thiện nguyện mà hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc mà bảo tồn phát triển âm nhạc Cung đình Huế, đờn ca tài tử Nam Chính tơn giáo sinh lịng dân tộc hồn cảnh chiến tranh nên đạo Cao đài ln hướng tới bình an, hịa bình, hạnh phúc cho nhân loại Trong cơng xây dựng đất nước đạo Cao đài đưa đường hướng hành đạo Nước vinh - Đạo sáng, Do phát triển đạo Cao đài nhiều đóng góp vào cơng xây dựng q hương Chơn Thành giàu đẹp có ảnh hưởng định hoạt động văn hóa văn nghệ người dân nơi Phật giáo, Công giáo, đạo Tin lành, đạo Cao đài - tiếp tục tác động đa chiều đến mặt đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân vùng đất Chơn Thành Vấn đề đặt với cấp quyền địa phương phải hiểu rõ sách tơn giáo Đảng, Nhà nước, vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể làng xã địa bàn huyện để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực tôn giáo tầng lớp nhân dân, phát huy mặt tốt, mặt tích cực tơn giáo, để người, nhà, dù theo tôn giáo hay không theo tôn giáo đồng tâm hiệp lực xây dựng, phát triển quê hương 126 TÀI TIỆU THAM KHẢO Acquaviva Sabino, 1998 Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Diệu Anh, 2001 “Một số vấn đề hội nhập nghi lễ công giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (12), tr41 Ban Bí thư,1981 Nghị 40 cơng tác tơn giáo tình hình Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III Ban tơn giáo phủ, 2008 Tài liệu bồi dưỡng tôn giáo công tác quản lí nhà nước hoạt động tơn giáo.Lưu Sở Nội vụ tỉnh Bình Phước Ban trị Phật giáo huyện Chơn Thành; Báo cáo tổng kết cơng tác phật nhiệm kì III phương hướng hoạt động Phật nhiệm kì IV (2016-2021) Lưu văn phòng Ban trị Phật giáo huyện Chơn Thành Ban tuyên giáo Trung ương, 2008 Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội BCH Đảng huyện Chơn Thành, 2005.Đảng bộ, Quân dân Chơn Thành 75 năm đấu tranh xây dựng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội BCH Đảng tỉnh Sông Bé,1991 Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Sơng Bé lần thứ V nhiệm kì 1991-1995, Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước BCH Đảng xã Nha Bích, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng xã Nha Bích nhiệm kì 2011 – 2015 Lưu trữ văn phòng Đảng ủy xã Nha Bích 10 BCH Đảng xã Minh Lập, 2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng xã Minh Lập nhiệm kì 2001-200,Lưu trữ văn phịng Đảng ủy xã Minh Lập 127 11 BCH Đảng xã Quang Minh, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng xã Quang Minh nhiệm kì 2011-2015, Lưu trữ văn phòng Đảng ủy xã Quang Minh 12 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam,2006 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam 13 BCH Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam, 1981.Thông tri 136/TT-TW chủ trương thống tổ chức Phật giáo để thành lập tổ chức Phật giáo chung nước Lưu văn phòng Tỉnh ủy Bình Phước 14 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII nhiệm kì 1991-1995, Hà Nội 15 Bộ Chính trị,1990 Nghị 24 – NQ/TW ngày 16/10/1990 Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước 16 Chi cụ thống kê huyện Chơn Thành, Niên giám thống kê năm 2009 17 Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2012 18 Nguyễn Hồng Dương, 2002 Tìm hiểu tổ chức xứ, họ đạo Cơng giáo Nam Bộ (đến đầu kỷ XX)”, Nghiên cứu tôn giáo, (3), tr 34-43 19 Nguyễn Hồng Dương, 2004 Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Dương, 2008.“Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay”,Tạp chí nghiên cứu tơn giáo,(5),tr 42 21 Đảng Huyện Chơn Thành, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Chơn Thành lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020 22 Đảng tỉnh Bình Phước,2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ VII (nhiệm kì 2001-2005) 128 23 Đảng tỉnh Bình Phước,2005 Văn kiện Đại hội Đại Biểu Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ VIII (nhiệm kì 2005-2010) 24 Đảng tỉnh Bình Phước, 2010 Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước (19752005), Nxb Chính trị Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 25 Đảng tỉnh Bình Phước, 2010 Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Bình Phước lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010- 2015), lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy Bình Phước 26 Đảng tỉnh Bình Phước,2015 Văn kiện Đại hội Đại Biểu Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ X (nhiệm kì 2015-2020) 27 Đảng Cộng sản Việt Nam,2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003 Nghi 25 - Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) cơng tác tơn giáo, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước 29 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003 Nghi 23- Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) Về phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lưu trữ Tỉnh ủy Bình Phước 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2005 Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi (Đại hội VI,VII,VIII,IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Tất Đạt, 2010 “Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam Phật giáo từ năm 1945 đến nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, (3), tr 19-27 32 Nguyễn Tất Đạt, 2013 “Công tác nghi lễ giáo hội phật giáo Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo,(2), tr 21 33 Mạc Đường (chủ biên),1985 Vấn đề dân tộc học tỉnh Sông Bé, NXB Tổng Hợp, Sông Bé 129 34 Giáo phận Phú Cường, 2006 Kỉ yếu 40 năm giáo phận Phú Cường Lưu Giáo phận Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 35 Lê Đức Hạnh (giới thiệu),2008 Sự biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Thế giới, Hà Nội 36 Trần Thị Thu Hiền,2012 “Quan niệm từ thiện xã hội Cơng giáo”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (3), tr 18 37 Thích Thiện Hoa, 2008 Phật học phổ thông, NXB Tôn giáo, Hà Nội 38 Hội đồng Giám mục Việt Nam,(1980) Thư Chung 1980 39 Hội Chữ thập đỏ huyện Chơn Thành,2015 Báo cáo tổng kết công tác hội năm 2015 40 Nguyễn Xuân Hùng, 2000 “Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo,(1), tr 47 41 Nguyễn Khắc Huy, 2007 “Pháp luật tôn giáo Việt Nam từ năm 1990 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (1), tr 34 42 Trần Thương Huyền, 2009 Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 43 Samuel Hungtington,2001 The clash of civilization and the remaking of world order, Nxb Siman & Schuster, Canada 44 Đỗ Quang Hưng, 2004 “Vài nét di cư giáo dân Bắc Kì sau hiệp định Giơnevơ năm 1954”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo,(6), tr 23 45 Đỗ Quang Hưng, (2011) “Mấy suy nghĩ tôn giáo lễ hội nay”, Tạp chí nghiên cứu tơn,(10), tr 130 46 Nguyễn Đức Lữ, 2002 “Hồ Chí Minh mối quan hệ tôn giáo với số lĩnh vực đời sống xã hội”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo,(6), tr 47 Nguyễn Đức Lữ, 2006 “Quan điểm Đảng tơn giáo qua kì Đại hội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (7),tr 26 48.Nguyễn Thị Thanh Mai,2004 “Bố thí phật giáo đời sống giáo viên đại học TP Hồ Chí Minh nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo,(4), tr 77 49 Lương Phương Mai, 2010 Chính sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 - 2010), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Thích Hiển Pháp, 2001.“Phật giáo Nam bộ”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, (6), tr 23 51 Trương Niệm Phúc, 1946 Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, NXB Tam Liên, Thượng Hải 52 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam,2013 Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh 53 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 1998 Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội 54.Hà Văn Tấn, 1989 “Phật giáo ảnh hưởng Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, (4), tr 54 55 Ngơ Hữu Thảo,2009 “Mối quan hệ trị với tơn giáo – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (9), tr 36 56 Đoàn Văn Thanh, 2009 Ảnh hưởng đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc S’Tiêng Bình Phước, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 131 57.Nguyễn Thành (chủ biên), 2000 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 58 Nguyễn Thành (chủ biên), 2000 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 59.Lê Mạnh Thát (chủ biên),2005 Phật giáo thời đại mới, hội thách thức, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 60 Thủ tướng Chính phủ, 2005 Chỉ thị 01/2005/CT-TTg ngày 04-02-2005 Về số công tác đạo Tin lành, lưu trữ UBND tỉnh Bình Phước 61 Bùi Đức Thuận ,2005 Quản lý hoạt động tôn giáo – sở lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Nguyễn Tài Thư, 1997 Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo đời sống người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Tỉnh ủy Bình Phước, 2014 Báo cáo tổng kết 10 năm thực thơng báo 160 Ban bí thư Chủ trương công tác đạo Tin Lành, lưu trữ Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước 64 Trần Tam Tỉnh,1990 Thập giá lưỡi gươm, NXB TP Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Phú Trọng,2008 “Đồng bào cơng giáo chung sức, chung lịng nghiệp phát triển đất nước”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (11), tr 3-4 66 Lê Hữu Tuấn, 2002 “Một số vấn đề Phật giáo Việt Nam đời sống nay”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (1), tr 38 67 Mã Phúc Thanh Tươi, 2011 “Vài nét tương đồng đạo đức tin lành đạo đức truyền thống”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (12), tr 53-60 68 UBND huyện Bình Long, 1993 Báo cáo số 07/BC.UB Báo cáo tình hính kinh tế xã hội tháng đầu năm 1993.Lưu UBND huyện Bình Long 132 69 UBND huyện Chơn Thành, Báo cáo kết quản lý nhà nước tôn giáo năm 2010 năm 2011 Tài liệu lưu phong lưu trữ UBND huyện Chơn Thành 70.UBND huyện Chơn Thành, 2015 Báo cáo kết quản lý nhà nước tôn giáo năm 2015 Lưu UBND Huyện Chơn Thành 71.UBND xã Minh Lập, 2015 Báo cáo hoạt động tôn giáo địa bàn xã Minh lập năm 2015, Lưu phòng nội vụ- UBND huyện Chơn Thành 72 UBND xã Minh Long, 2015 Báo cáo hoạt động tôn giáo địa bàn năm 2015.Lưu UBND xã Minh Long 73 UBND xã Quang Minh,2014 Báo cáo hoạt động tôn giáo địa bàn xã Quang Minh năm 2014, Tài liệu lưu phòng Nội vụ-UBND huyện Chơn Thành 74 UBND tỉnh Bình Phước, 2013 Báo cáo số 102 ngày 04 tháng năm 2013 tổng kết năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Phịng lưu trữ UBND tỉnh Bình Phước 75 UBND tỉnh Bình Phước, 2014 Báo cáo 101 ngày 5/6/2014 kết rà soát đánh giá số tà đạo, đạo lạ địa bàn tỉnh Phòng lưu trữ UBND tỉnh Bình Phước 76 UBMT Tổ quốc Việt Nam huyện Chơn Thành,2015 Báo cáo danh sách, số lượng tôn giáo, chức sắc năm 2015 77 Ủy ban Đồn kết Cơng giáo tỉnh Bình Phước, 2002 Văn kiện Đại hội đại biểu người Cơng giáo tỉnh Bình Phước xây dựng bảo vệ Tổ quốc lần thứ II, năm 2002 Lưu sở Nội vụ tỉnh Bình Phước 78 Đặng Nghiêm Vạn, 1994 Những vấn đề tôn giáo nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà nội 133 79 Đặng Nghiêm Vạn, 2012 Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Viện nghiên cứu Tơn giáo,1996 Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 81 Viện ngôn ngữ học, 2003 Từ điển tiếng Việt,NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 82 Viện thông tin Khoa học Xã hội, 1997 Tôn giáo đời sống xã hội, tập 1, NXB Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Trần Thị Minh Đức Lê Minh Thiện, 2003 “Khía cạnh tâm lí hành vi xưng tội người cơng giáo”, tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (5), tr 65 84 Nguyễn Đức Lữ Lê Hữu Nghĩa, 2003 Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 85 C.Mác Ph.Ăngghen, 1995 Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Lê Hữu Phước Giang Văn Khoa, 2015 Địa chí tỉnh Bình Phước, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 87 Lê Hữu Phước Giang Văn Khoa, 2015 Địa chí tỉnh Bình Phước, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội TÀI LIỆU TRUY CẬP IN TERNET 88 Nguyễn Hồng Dương, Quá trình nhận thức Đảng vấn đề tơn giáo, cơng tác tơn giáo sách tơn giáo qua cương lĩnh, văn kiện, nghị từ đổi đến nay, Tài liệu truy cập địa website: http://vvv.vjol.info/index.php/rsr/article/viewFile/9016/8339 89 Ngô Văn Lệ, Các tôn giáo địa ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Việt Nam bộ, Bài viết đăng địa chỉ: 134 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=dd2fce 0f-4bda-4049-a28d-7ba21b093638&groupId=13025 90.Phương Liên, Khái quát lịch sử truyền giáo phát triển đạo Công giáo Việt Nam, đăng website Ban tơn giáo Chính phủ: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1217/Khai_quat_ve_lich_su_t ruyen_giao_va_phat_trien_dao_Cong_giao_o_Viet_Nam 91 Nguyễn Cao Thanh, Tìm hiểu tổ chức giáo hội vấn đề pháp nhân tôn giáo, Bài viết đăng website Ban tơn giáo Chính phủ địa truy cập: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/241/0/1370/Ve_phap_nhan_cua_to_ chuc_ton_giao_trong_khuon_kho_phap_luat_Viet_Nam_hien_hanh 92 Trích theo: http://chonthanh.binhphuoc.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung.htm 93 Tường Linh Thanh Nga, 2013 Đồng bào Khơme Nha Bích vui tết Chơl Chnăm Thmây, đăng báo Bình Phước online ngày 12 tháng năm 2013 135 PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh Phật giáo Hình Hình Hình Hình Hình Hình 136 Hình Hình Hình Hình 10 Chú thích: Hình 1: Chùa Bồ Đề xã Nha Bích Ảnh: Tác giả Hình 2: Tịnh xá Ngọc Chơn đêm thị trấn Chơn Thành Ảnh: Tác giả Hình 3: Chùa Tịnh Đoan xã Minh Long Ảnh: Tác giả Hình 4:Phong cảnh Tịnh xá ngọc Chơn thị trấn Chơn Thành Ảnh: Tác giả Hình 5: Tượng Phật nằm chùa Bồ Đề, xã Nha Bích Ảnh: Tác giả Hình 6: Chùa Trung An Thị trấn Chơn Thành Ảnh: Tác giả Hình 7: Nhà sư Khất thực ngã tư Chơn Thành Ảnh: Tác giả Hình 8: Lễ Thắp nến tri ân anh hùng liệt sĩ (27/7) xã Quang Minh Ảnh: Tác giả Hình Mái ấm Minh Trần xã Minh Long Ảnh: Tác giả Hình 10 Bếp cơm tình thương Mái ấm Minh Trần, xã Minh Long Ảnh: Tác giả 137 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Cơng giáo Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 138 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Chú thích: Hình 20 139 Hình 11: Giáo xứ Minh Lập xây dựng xã Minh Lập Ảnh: Tác giả Hình 12: Tháp chng giáo xứ Mỹ Hưng xã Thành Tâm Ảnh: Tác giả Hình 13: Giáo xứ Chơn Thành thị trấn Chơn Thành Ảnh: Tác giả Hình 14: Giáo xứ Mỹ Hưng xã Thành Tâm Ảnh: Tác giả Hình 15: Bên nhà thờ Mỹ Hưng xã Thành Tâm Ảnh: Tác giả Hình 16: Giáo xứ Nha Bích xã Nha Bích Ảnh: Tác giả Hình 17: Giáo xứ Tân Châu xã Thành Tâm Ảnh: Tác giả Hình 18 Giáo xứ Minh Hưng xã Minh Hưng Ảnh: Tác giả Hình 19: Giáo xứ Minh Hưng trao nhà tình thương xã Minh Hưng Ảnh: Tác giả Hình 20: Đám tang người Công giáo giáo xứ Minh Hưng Ảnh: Tác giả PHỤ LỤC Một số hình ảnh Cao Đài Hình 21 Hình 22 Chú thích Hình 21: Nơi tổ chức nghi lễ Thánh Thất Chơn Thành Ảnh: Tác giả Hình 22 Khn viên Thánh Thất Chơn Thành( Thị trấn Chơn Thành) Ảnh: Tác giả ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN HỮU TRUNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO, CÔNG GIÁO VÀ MỘT SỐ TÔN GIÁO KHÁC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN HUYỆN CHƠN THÀNH (BÌNH PHƯỚC) TỪ NĂM 1975 ĐẾN... 2015) Chương Ảnh hưởng số tôn giáo khác đời sống nhân dân huyện Chơn Thành( 1975 - 2015) 11 B NỘI DUNG Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN... chủ nghĩa” 1.3 Một số ảnh hưởng Phật giáo đời sống nhân dân huyện Chơn Thành 1.3.1 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Từ truyền bá vào nước ta, Phật giáo có tác động đa chiều đời sống văn hóa

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan