Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
409,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY – ĐƢỜNG Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tài Đông Hà Nội-2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁOTRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƢỜNG Error! Bookmark not defined 1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Trung QuốcError! Bookmark not defined 1.1.1 Bức tranh tổng quát đất nước Trung Quốc thời kỳ trước Phật giáo du nhập Error! Bookmark not defined 1.1.2 Con đường Phật giáo du nhập vào Trung QuốcError! Bookmark not defined 1.2 Khái quát Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - ĐườngError! Bookmark not defined 1.2.1 Sự bảo hộ bậc đế vương thời Tùy - Đường Phật giáoError! Bookmark not defined 1.2.2 Sự phát triển tông phái Phật giáoError! Bookmark not defined 1.2.3 Thành tựu công tác phiên dịch Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN MỘT SỐ KHÍA CẠNH XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƢỜNGError! Bookmark not defined 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trịError! Bookmark not Bookmark not Bookmark not defined 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực tư tưởngError! defined 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực văn họcError! defined 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực kiến trúc hội họa Error! Bookmark not defined 2.5 Ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực phong tục tập quán……………Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƢỜNG ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN, NHẬT BẢN, VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Ảnh hưởng Phật giáo Tùy - Đường Triều TiênError! Bookmark not defined 3.2 Ảnh hưởng Phật giáo Tùy - Đường Nhật BảnError! Bookmark not defined 3.3 Ảnh hưởng Phật giáo thời Tùy - Đường Việt Nam Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phật giáo đời từ kỷVI TCN ởẤn Độ với người sáng lập Thích Ca Mâu Ni Vào thời kỳ thống trị vương triều Khổng Tước vua A Dục (khoảng kỷ III TCN), Phật giáo trở thành quốc giáo bắt đầu phát triển lan rộng khỏi biên giới quốc gia Ấn Độ Đến kỷ XIII SCN, Phật giáo bị tiêu vong quê hương phát sinh nó, lại phát triển nước khác giới, đặc biệt Trung Quốc Sau truyền vào Trung Quốc, Phật giáo không ngừng hòa nhập với xã hội, tư tưởng, văn hóa truyền thống Trung Quốc để cuối hình thành Phật giáo địa với nhiều đặc điểm riêng Phật giáo Trung Quốc phát triển mở rộng thành gọi “vùng văn hóa Phật giáo Trung Quốc”, có ảnh hưởng đến Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Mông Cổ,… hình thành nên “Phật giáo Bắc truyền”, độc lập với “Phật giáo Nam truyền” xu phát triển Ấn Độ Phật giáo Vì khẳng định rằng, Phật giáo sinh ởẤn Độ Trung Quốc mảnh đất màu mỡ để Phật giáo sinh sôi, phát triển Nhắc đến văn minh, văn hóa Trung Quốc, không nhắc đến Phật giáo, Phật giáo thực phận, viên đá quý văn hóa, tư tưởng Trung Hoa Quả vậy, đạo Phật bước ảnh hưởng đến nếp sống sinh hoạt người dân Trung Quốc từ triết lý, tư tưởng, văn hóa, nghệ thuật phong tục tập quán… Điều thể rõ nét nghiên cứu vai trò Phật giáo thời Tùy - Đường, thời kỳ phát triển rực rỡ Phật giáo Trung Quốc Ngày nay, hào nhoáng văn minh vật chất lôi số đông người, văn hóa dân tộc bền chặt, khiến người Trung Hoa có bị xao nhãng phần thời gian, trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa Phật giáo thực thể văn hóa - tôn giáo sống động, góp phần tạo văn hiến - văn minh đất nước; phần quan trọng đời sống tâm linh, chốn bình an quay bao người Bởi vậy, tìm hiểu vai trò, ảnh hưởng đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường đề tài thú vị, hấp dẫn, giúp lý giải sức sống lâu bền đạo Phật quốc gia có văn minh cao, nắm bắt xu phát triển tôn giáo mảnh đất Trung Quốc rộng lớn Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rõ: nay, Phật giáo nói chung, Phật giáo Trung Quốc nói riêng bị số người lợi dụng, cố tình hiểu sai lệch đi, biến Phật giáo, nhà chùa tách biệt với xã hội, sinh hoạt biến dạng xin xăm, bói quẻ, cúng kiến mê tín… vốn đạo Phật Do đó, thiết nghĩ, đánh giá vai trò Phật giáo văn hóa lịch sử đất nước Trung Quốc giai đoạn hưng thịnh nhất, dựa tinh thần khoa học khách quan nhận thấy mặt tích cực, hữu ích cần trì chống lại sai lệch để trì, phát triển Phật giáo nói riêng, tôn giáo nói chung sạch, vững mạnh Qua số lượng tư liệu hạn hẹp có được, nhận thấy: có nhiều sách, viết xoay quanh vấn đề Phật giáo Trung Quốc, tản mạn diện lịch sử phát triển tông phái Phật giáo hay nghệ thuật, kiến trúc Phật giáo nói chung Còn vai trò tôn giáo lĩnh vực văn hóa, xã hội giai đoạn lịch sử định chưa nghiên cứu nhiều Đặc biệt, thời kỳ đạo Phật Trung Quốc chế độ phong kiến Trung Quốc thịnh đạt chưa đề cập sâu, chưa giải cách hoàn chỉnh Vì thế, hy vọng cố gắng hệ thống vấn đề cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng hơn, sở đưa số nhận định, ý kiến đánh giá thích hợp Không thế, giao thoa, tương tác kéo dài hàng chục kỷ hai văn minh Trung Hoa Việt Nam tạo nên mối quan hệ khăng khít Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Trung Hoa nhiều lĩnh vực: triết học, văn học, nghệ thuật… Do vậy, hiểu Phật giáo Trung Quốc không hiểu văn hóa Trung Quốc mà quan trọng hơn, điều cần thiết để góp phần nhận diện nắm bắt sắc văn hóa dân tộc Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt, với văn hóa dân tộc Việt Nam nhận định, chắt lọc “liều thuốc tốt” chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa để có văn hóa lành mạnh, đậm đà sắc Chúng nghĩ, sâu tìm hiểu đề tài, liên hệ, mở rộng, so sánh, đối chiếu với giai đoạn lịch sử trước - sau, quốc gia lân cận… người viết trang bị cho thân vốn hiểu biết định văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng Trung Quốc nói riêng, giới nói chung, thấy mối quan hệ yếu tố với để phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu khoa học Với lý trên, chọn vấn đề “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Là tôn giáo lớn, Phật giáo trở thành đề tài nghiên cứu thu hút quan tâm nhà khoa học xã hội Rất nhiều quốc gia có trung tâm nghiên cứu đạo Phật Chẳng hạn Việt Nam, Giáo hội có Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Cần Thơ, tổ chức nghiên cứu, truyền bá thuộc Ban Hoằng pháp,… tạp chí Nghiên cứu Phật học, tạp chí Khuông Việt, tạp chí Liễu Quán,… Ngoài nhiều đơn vị nghiên cứu công lập có nghiên cứu Phật giáo như: Ban Tôn giáo phủ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo tín ngưỡng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại thuộc Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng sách chuyên khảo, tạp chí tài liệu vềPhật giáo không ngừng tăng lên, không phần phong phú, đa dạng Nhưng có thực tế phủ nhận Việt Nam, tác phẩm phát hành nghiêng nhiều nghiên cứu giáo lý, quan điểm Phật học, lịch sử phát triển, giá trị đời sống tâm linh, với giáo dục nếp sống… vào mảng văn hóa khác, có lại chủ yếu Việt Nam hay số nước khu vực Đông Nam Á Trong đó, xét riêng Phật giáo Trung Quốc có số tiêu biểu mà người viết biết là: “Lịch sử Phật giáo Trung Quốc ” hòa thượng Thích Thanh Kiểm viết (Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2001), hay “Lược sử Phật giáo Trung Quốc” nhà sư Viên Trí (Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004) mang tính chuyên môn cao, giới thiệu rõ ràng, cụ thể trình du nhập, dung hòa, phát triển đạo Phật Trung Hoa Cuốn sách mang tính tản mạn giáo lý, vềảnh hưởng văn hóa Phật giáo nói chung thời kỳ lịch sử “Đàm đạo với Phật Đà” Lý Giác Minh, Lâm Thấm (Nxb Văn học, Hà Nội, 1997) viết cung cấp số tư liệu, cách nhìn nhận, đánh giá thú vị Phật pháp Hay mối quan hệ với trị có “Các đế vương với Phật giáo” Vương Chính Bình (Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002) cung cấp tư liệu giúp ta lý giải phần nguồn gốc sức sống mạnh mẽ tôn giáo gắn bó chặt chẽ tư tưởng trị Có sách chuyên sâu mảng, lĩnh vực văn hóa Phật giáo như: mỹ thuật Phật giáo có “Tượng Phật Trung Quốc” Lý Lược Tam, Huỳnh Ngọc Trảng (Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, 1996); “Giải thích tranh tượng Phật giáo Trung Quốc” Trương Đức Bảo, Từ Hữu Vũ, Nghiệp Lộ Hoa viết (Nxb Thuận Hóa, Huế, 2004) giới thiệu khái quát lý luận, quan điểm mỹ học tôn giáo nói chung, đạo Phật nói riêng Nguyễn Bá Hoàn có “Thư pháp thiền” (Nxb Thuận Hoá, Huế, 2002) phân tích sâu sắc mối liên hệ nghệ thuật viết chữ quan điểm, phong cách Thiền tông… Nhưng tác phẩm không đề cập đến giai đoạn lịch sử cụ thể thời kỳ phong kiến Trung Quốc Tuy nhiên, phần lý chọn đề tài nêu, vốn tư liệu hạn hẹp mà người viết có chưa có sách viết riêng Phật giáo thời Tùy - Đường, chưa có tác phẩm đánh giá vai trò Phật giáo lịch sử văn hóa xã hội Trung Quốc, chưa xuất tư liệu đánh giá đầy đủ, toàn diện vai trò, ảnh hưởng tất mặt tôn giáo thời kỳ phát triển hoàng kim phong kiến Trung Quốc Do đó, với sở sách nói trên, tham khảo số tài liệu có liên quan đến tôn giáo Trung Quốc để tổng hợp, hệ thống lại Từ đó, hy vọng đưa số nhận định đắn, phù hợp Có thể nói, Việt Nam, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử giới, lĩnh vực lịch sử giới cổ trung đại Phật giáo Trung Quốc nói chung, Phật giáo thời Tùy - Đường nói riêng mảng đề tài mở, nhiều “khoảng trống” hấp dẫn cho muốn tìm hiểu tôn giáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ sựảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường Để thực mục đích này, luận văn tiến hành nhiệm vụ sau : - Khái quát Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường - Bước đầu làm rõ ảnh hưởng Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường - Giới thiệu đôi nét vềảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường đến Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phật giáo Trung Quốc vấn đề rộng lớn Trong phạm vi luận văn này, trình bày đầy đủ chi tiết giai đoạn phát triển vai trò, ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Do đó, giới hạn việc tìm hiểu khía cạnh cụ thể giai đoạn lịch sử định, khoảng bốn kỷ từ năm 581 đến năm 907 - thời kỳ phát triển thịnh đạt lịch sử Phật giáo Trung Hoa, chủ yếu tập trung vào thời thịnh Đường Tìm hiểu vai trò, ảnh hưởng Đạo Phật, tập trung vào mặt bản, thể rõ vị trí, tác động là: trị, tư tưởng, văn học, kiến trúc, hội họa, phong tục tập quán Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có hai phương pháp chính: phương pháp lịch sử - phương pháp nghiên cứu kiện lịch sử bối cảnh cụ thể phương pháp lôgic - phương pháp nghiên cứu dựa hệ thống kiện, tài liệu lịch sử cụ thể Từ đó, tiến hành phân tích, so sánh, rút nhận định, đánh giá vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp đề tài Trên sở tài liệu tham khảo đất nước, người Trung Quốc, Phật giáo Trung Quốc số tác phẩm nghiên cứu lý luận tôn giáo, người viết cố gắng hệ thống hóa kiến thức để đưa hiểu biết vềsựphát triển Phật giáo thời Tùy - Đường Từ đó, đánh giá vai trò Phật giáo thời đời sống xã hội Trung Quốc thời kỳ Đồng thời, có kết hợp tìm hiểu liên hệ để nêu lên số nhận xét, đánh giá định vị trí tôn giáo mặt trị, văn hóa, tư tưởng thời Tùy - Đường lan tỏa,ảnh hưởng nước xung quanh Do vậy, nói, thông qua đề tài, tranh cụ thể sinh động vài trò, ảnh hưởng Phật giáo thời Tùy – Đường đời sống xã hội Trung Quốc ra, giúp người đọc có nhìn rõ nét xã hội Trung Quốc thời kỳ 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Sự phát triển Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường Chương 2: Ảnh hưởng Phật giáo số khía cạnh xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường Chương 3: Ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Vương Chính Bình (2002), Các đế vương với Phật giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Q1, Q2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Minh Chi (1994), Tôn giáo học tôn giáo vùng Đông Á, Trường đại học Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh xuất Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam XB, Hà Nội Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý (1994), Đại cương lịch sử văn hóa TrungQuốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lý Duy Côn, Trung Quốc tuyệt, Tập1 (1997), Tập (2004), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lưu Trường Cửu (2009), Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb Đồng Nai Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Lê Giảng (2000), Các triều đại Trung Hoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Đường Khánh Hoa (2004) Kho tàng minh triết Trung Quốc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Hoàn (2002), Thư pháp thiền, Nxb Thuận Hoá, Huế 14 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000) Văn học sử Trung Quốc, Tập 1, 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Cát Kiếm Hùng (2005), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, T2: Nhà Đường, Lưỡng Tống, nhà Nguyên, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 16 Joseph M.Kitagawa (Hoàng Thị Thơ dịch) (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Thích Thanh Kiểm (2001), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Phan Khoang (2007), Trung Quốc sử lược, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Andrew Skilton (Thiện Minh dịch) (2004), Đại cương lịch sử Phật giáo giới, Nxb Tổng hợp TP.HCM 20 Phùng Hữu Lan (Lê Minh Anh dịch) (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hiến Lê (1996), Lịch sử Trung Quốc, T1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Hoàng Công Luân, Lưu Yên (2003), Hội hoạ Trung Hoa, Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 23 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hoá 5000 năm Trung Hoa, tập 4, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 24 Phương Lựu: Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989 25 Doãn Hiệp Lý (chủ biên) (2001), Từ điển văn hoá cổ truyền Trung Hoa, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 26 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Thích Tâm Mãn (2011), Vị trí nghệ thuật kiến trúc Phật giáo kiến trúc cổ đại dân tộc Trung Hoa, Tạp chí Đạo Phật ngày nay, số 06, t41-43 28 Lâm Thế Mẫn (2001), Những điểm đặc sắc Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 29 Tiêu Mặc (2002), Kiến trúc Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Lý Giác Minh, Lâm Thấm (1997), Đàm đạo với Phật Đà, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Triều Tâm Ảnh, Minh Đức (2008), Sử Phật giáo giới - Ấn Độ - Trung Quốc, T1, Nxb Thuận Hoá, Huế 32 Đổng Tập Minh (1999), Sơ lược lịch sử Trung Quốc, Nxb Ngoại văn Bắc Kinh 33 Pháp sư Thánh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo giới, T1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Tôn Nhan (2002), Bách khoa toàn thư văn hoá cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 35 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2001), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lương Ninh (chủ biên) (1998), Lịch sử văn hoá giới cổ– trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Paul Poupard (2001), Các tôn giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Robert E.Fisher (2002), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 41 Đặng Đức Siêu (2004), Văn hoá cổ truyền phương Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Lý Lược Tam, Huỳnh Ngọc Trảng (1996), Tượng Phật Trung Quốc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 44 Thích Nguyên Tạng (2006), Phật giáo khắp giới, Nxb Phương Đông, Hà Nội 45 Đặng Thúc Tình, Hoàng Lan (2001), Mỹ thuật Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Thích Mật Thế (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Minh Đức XB, Sài Gòn 48 Ngọc Thuận (2007), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Thục (199), Lịch sử triết học phương Đông - Tập 1, 2, – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1997), Đại cương văn hoá phương Đông, Nxb Giáo dục 51 Trần Mạnh Thường (2000), Những di sản tiếng giới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 52 Trương Đức Bảo, Từ Hữu Vũ, Nghiệp Lộ Hoa (2004), Giải thích tranh tượngPhật giáo Trung Quốc, Nxb Thuận Hoá, Huế 53 Viên Trí (2004), Lược sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 54 Thích Minh Tuệ (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh xuất 55 Kim Cương Tử, Từ điển Phật học Hán Việt, Tập (1992), Tập (1996) Phân viện nghiên cứu Phật học xuất bản, Hà Nội 56 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trương Tự Văn (2001), Vương triều hoàng đế Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin 58 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) (1998), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng Trung: 61 砺波护 (2004), 隋唐佛教文化, 上海古籍出版社, 上海 62 方立天 (2006),隋唐佛教, 中国人民大学出版社, 北京 63 汤用彤 (2010),隋唐佛教史稿, 北京大学出版社,北京