1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học nghiên cứu đặc điểm phật giáo việt nam và ảnh hưởng của phật giaó đến đời sống xã hội và con người việt nam

30 1,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Tụn giỏo là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, vừa là thực thể xó hội. Với tư cách một hỡnh thỏi ý thức xó hội, tụn giỏo luụn phản ỏnh tồn tại xó hội. Vỡ vậy, muốn tỡm hiểu đặc điểm của một tôn giáo cũng như hệ thống tín ngưỡng của một quốc gia, một khu vực, không thể không nghiên cứu đặc điểm của mảnh đất hiện thực đó nảy sinh ra nú. Phật giỏo là một trong những học thuyết Triết học tôn giáo lớn trên thế giới, tồn tại rất lâu đời, với một hệ thống giáo lý rất đồ sộ và số lượng phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp. Phật giỏo cú mặt trờn đất nước ta vào thế kỷ thứ II và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam; bên cạnh đó là Nho giỏo, Lão giỏo, Thiên chúa giáo cũng lần lượt được truyền bá vào Việt Nam. Tuỳ từng giai đoạn lịch sử, dân tộc ta đều có một học thuyết tư tưởng hoặc một tôn giáo giữ vai trò chủ đạo, có tác động sõu sắc đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Tuy nhiên, trong chiều dài lịch sử của dõn tộc không một tôn giáo nào chiếm được vị trí độc tôn mà song song tồn tại bờn nhau và chung sống hũa bỡnh với tớn ngưỡng tôn giáo bản địa mà không hề xảy ra chiến tranh tôn giáo; bên cạnh tôn giáo chủ đạo vẫn có các học thuyết, tôn giáo khác tác động vào các khu vực khác nhau của đời sống xã hội, đồng thời cũng tác động trở lại các học thuyết tụn giỏo chủ đạo. Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên Chủ nghĩa xó hội, Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là vũ khí lý luận, là “Kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng” nhưng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng, trong đó giáo lý nhà Phật đã in sâu vào tư tưởng, tình cảm của bộ phận lớn dân cư Việt Nam. Vỡ vậy, việc nghiên cứu đặc điểm lịch sử, giáo lý, và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế cũng như những tiến bộ, nhân đạo của Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân hơn và qua đó tìm ra được một phương cách để hướng đạo cho họ một nhân cách chính, đúng đắn. Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo hiện nay tương đối được mở rộng, ngoài việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử của Phật giáo còn đề cập đến các lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật... Phật học đã trở thành một trong những khoa học tương đối quan trọng trong khoa học xã hội, trước mắt có quan hệ mật thiết với xã hội học. Hơn nữa quá trình Phật giáo phát triển, truyền bá ở Việt Nam gắn liền với quá trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức của con người. Vì vậy khi nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không thể không đề cập đến Phật giáo và những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng. Tóm lại, nghiên cứu đặc điểm Phật giáo Việt Nam và ảnh hưởng của Phật giỏo đến đời sống xã hội và con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai.

Trang 1

PHẦN A: MỞ ĐẦU

Tụn giỏo là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, vừa là thực thể xó hội Với tưcỏch một hỡnh thỏi ý thức xó hội, tụn giỏo luụn phản ỏnh tồn tại xó hội Vỡvậy, muốn tỡm hiểu đặc điểm của một tụn giỏo cũng như hệ thống tớn ngưỡngcủa một quốc gia, một khu vực, khụng thể khụng nghiờn cứu đặc điểm củamảnh đất hiện thực đó nảy sinh ra nú

Phật giỏo là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn trênthế giới, tồn tại rất lâu đời, với một hệ thống giáo lý rất đồ sộ và số lợng phật

tử đông đảo đợc phân bố rộng khắp Phật giỏo cú mặt trờn đất nớc ta vào thế

kỷ thứ II và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hởng sâu sắc đến

đời sống tinh thần của con ngời Việt Nam; bên cạnh đó là Nho giỏo, Lãogiỏo, Thiên chúa giỏo cũng lần lượt được truyền bỏ vào Việt Nam Tuỳ từnggiai đoạn lịch sử, dân tộc ta đều có một học thuyết t tởng hoặc một tôn giáogiữ vai trò chủ đạo, có tác động sõu sắc đến đời sống tinh thần của con ngờiViệt Nam Tuy nhiên, trong chiều dài lịch sử của dõn tộc không một tụn giỏonào chiếm được vị trí độc tôn mà song song tồn tại bờn nhau và chung sốnghũa bỡnh với tớn ngưỡng tụn giỏo bản địa mà khụng hề xảy ra chiến tranh tụngiỏo; bờn cạnh tụn giỏo chủ đạo vẫn có các học thuyết, tôn giáo khác tác

động vào các khu vực khác nhau của đời sống xã hội, đồng thời cũng tác

động trở lại các học thuyết tụn giỏo chủ đạo

Trong công cuộc xây dựng đất nớc quá độ lên Chủ nghĩa xó hội, Đảng

ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chớ Minh làm nền tảng t tởng, là

vũ khí lý luận, là “Kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng” nhng bên

cạnh đó, bộ phận kiến trúc thợng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống daidẳng, trong đó giáo lý nhà Phật đã in sâu vào t tởng, tình cảm của bộ phậnlớn dân c Việt Nam Vỡ vậy, việc nghiên cứu đặc điểm lịch sử, giáo lý, và sựtác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con ngời làhết sức cần thiết Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế cũng

nh những tiến bộ, nhân đạo của Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý ngời dân hơn

và qua đó tìm ra đợc một phơng cách để hớng đạo cho họ một nhân cáchchính, đúng đắn

Trang 2

Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo hiện nay tơng đối đợc mở rộng, ngoàiviệc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử của Phật giáo còn đề cập đến cáclĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộchọc, Văn học, Nghệ thuật Phật học đã trở thành một trong những khoa họctơng đối quan trọng trong khoa học xã hội, trớc mắt có quan hệ mật thiết vớixã hội học.

Hơn nữa quá trình Phật giáo phát triển, truyền bá ở Việt Nam gắn liềnvới quá trình hình thành, phát triển t tởng, đạo đức của con ngời Vì vậy khinghiên cứu lịch sử, t tởng, đạo đức Việt Nam không thể không đề cập đếnPhật giáo và những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng

Tóm lại, nghiên cứu đặc điểm Phật giỏo Việt Nam và ảnh hởng củaPhật giỏo đến đời sống xã hội và con ngời Việt Nam là một nội dung quantrọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng nh định hớng cho sự phát triển nhân cách,

t duy con ngời Việt Nam trong tơng lai

Trang 3

Phần B: Nội dung

I Khái quát về Phật giáo

1.1 Nguồn gốc ra đời:

Đạo Phật mang tên ngời sáng lập là Đà (hay buddha) Đạo phật chính

là giáo lý mà Phật Đà đã thuyết giảng Sau khi ra đời ở ấn Độ vào thế kỷ thứ

IX đến thế kỷ thứ VI (trớc Công nguyên), đạo Phật đợc lu hành rộng rãi ở cácquốc gia trong khu vực Á - Phi, gần đây đợc truyền tới các nớc Âu - Mỹ.Trong quá trình truyền bá của mỡnh, đạo Phật đã kết hợp với tín ngỡng, tậptục, dân gian, văn hoá bản địa để hình thành rất nhiều tông phái và học phái,

có tác động vô cùng quan trọng với đời sống xã hội và văn hoá của rất nhiềuquốc gia

Buddha vốn là thái tử tên là Tất Đạt Đa (Siddharta), con trai của TrịnhPhạm Vơng (Suđhodana) vua nớc Trịnh Phạm, một nớc nhỏ thuộc Bắc ấn Độ(nay thuộc đất Nê Pan) ông sinh ra vào khoảng năm 623 (trớc công nguyên).Cuộc đời của Phật Thích Ca đợc kể lại ở trong truyền thuyết nh sau:

“Vào một đêm Mahamaia (ngời vợ chính của vua Suđhodana) mơ thấymình đợc đa tới hồ thiêng Anavatápta ở Himalaya Sau khi các thiên thần tắmrửa cho bà ở trong hồ thiêng, thì có một con Voi trắng khổng lồ có đoá hoaSen ở vũi bớc tới và chui vào Sờn bà Các nhà thông thái cho rằng giấc mơ là

điềm Hoàng hậu đang có mang và sẽ sinh hạ đợc một Hoàng tử, ngời sau này

sẽ trở thành vị chúa tể của thế giới hoặc ngời thầy của thế giới Hoàng hậuMahamaia cú thai và khi sắp đến ngày sinh nở, Bà trở về nhà cha mình đểsinh con Thế nhng vừa đến khu vờn Lumbini, cách thủ đô Capilavastu củangời Sakia không xa, Hoàng hậu trở dạ và vị Hoàng tử đã ra đời Vừa ra đời,

Hoàng tử đã đứng ngay dậy, đi bảy bớc và nói: “Đây là kiếp cuối cùng của

ta, từ nay ta không phải luõn hồi một kiếp nào nữa!”.

Đến ngày thứ năm một nghi thức trọng thể đợc tổ chức và Hoàng tử

đ-ợc đặt tên là Siđhartha Để ngăn cản Hoàng tử không nghĩ tới việc tu hành,

đức vua cha đã tìm mọi cách tạo ra quanh ngời con trai mình một cuộc sốngvơng giả Hoàng tử đợc học mọi kiến thức để sau này trở thành một vị vua tài

ba, anh minh trị vì một đất nớc Ấn Độ bao la Nhng cuộc đời vơng giả khôngcán dỗ đợc Hoàng tử trẻ tuổi Những sự việc đã làm thay đổi hẳn cuộc đờiHoàng tử Siddhartha Đó là một lần khi đang dạo chơi trong vờn, Hoàng tửthấy một ông già gầy còm, ốm yếu rồi nhận ra một điều rằng mọi ngời rồi ai

Trang 4

cũng phải già yếu nh thế Ít lâu sau Hoàng tử lại đợc chứng kiến ngời ốm vàngời chết Từ hoàn cảnh trên làm cho Hoàng tử băn khoăn, lo nghĩ về kiếpngời và muốn cứu con ngời ra khỏi những trầm luõn đau khổ của kiếp luõnhồi “Sinh, lão, bệnh, tử” chính sự việc thứ t đã đem đến cho Hoàng tử niềm

hy vọng và an ủi Lần đó, Hoàng tử nhìn thấy một vị hành khất dáng vẻ bầnhàn nhng lại ung dung tự tại Vừa nhìn thấy vị hành khất Hoàng tử nh bừngtỉnh và quyết định sẽ ra đi trở thành nhà hành khất nh thế

Đợc tin, đức vua Suddhôđana tìm mọi cách ngăn cản Hoàng tử Thếnhng với sự quyết tõm của mỡnh; vào một đờm Hoàng tử lặng lẽ đến nhìn vợ

và con lần cuối rối đánh thức ngời đánh xe dậy cùng mỡnh cỡi con ngựa rờikhỏi cung điện Hoàng tử Sidhartha đã trở thành nhà tu hành Thoạt đầu,Hoàng tử đi lang thang đây đó, sống theo kiểu khổ hạnh Sau đó, ngài vàorừng tu Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng các phép thiền định vànhững triết lý của upanishad Học thuyết và thực hành giải thoát cá nhân củaUpanishad không hấp dẫn Hoàng tử Chàng đi tiếp và nhập vào nhóm nămngời tu khổ hạnh Suốt sáu năm trờng ép xác Hoàng tử gần nh chỉ còn bộ x-

ơng khô mà vẫn cha tìm ra chân lý của sự giải thoát Ngài bèn bỏ cuộc sống

tu hành khổ hạnh và trở lại ăn uống bình thờng

Khi Hoàng tử Sidhartha 35 tuổi, một hôm ngài đến ngồi dới gốc cây bồ

đề ở ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất của vua Bimbisura, vua nớcMagadha Cho đến một hôm có nàng Sudjata, con gái của một nông dântrong vùng đem cho ngài một bát cơm to nấu bằng sữa Ăn xong, ngài xuốngsông tắm rửa, rồi trở lại gốc cây bồ đề Ngài ngồi Thiền định và nguyện sẽkhông đứng dậy nếu không tìm ra sự giải thoát về điều bí ẩn của sự đau khổ.Hoàng tử đã ngồi dới gốc cây bồ đề suốt 49 ngày đêm Rạng sáng ngày thứ

49, Siddhartha đã tìm ra bí mật của sự đau khổ, tìm ra đợc vì sao thế giới lạitràn đầy khổ đau và đã tìm ra đợc cách để chiến thắng sự đau khổ Siddhartha

đã hoàn toàn giác ngộ và trở thành Buddha (Đấng giác ngộ) Sau khi giác ngộ

Đức phật còn ngồi tiếp bảy ngày nữa dới cây bồ đề suy ngẫm về những chân

lý diệu kỳ mà mình đã khám phá Ngài mới rời khỏi gốc cây bồ đề đi đếnkhu vờn Lộc Uyển gần Varanasi để giảng bài thuyết pháp đầu tiên cho nămngời bạn tu khổ hạnh của mình Sự kiện này đợc ghi chép lại nh một sự kiệnquan trọng nhất của Đạo phật và đợc gọi là Phật quay bánh xe Đạo pháp(chuyển Pháp Luân) Giáo pháp mới của Đạo phật đã gây ấn tợng mạnh đốivới năm nhà tu, họ nhanh chóng trở thành những môn đồ đầu tiên của ĐứcPhật Vài ngày sau số môn đồ của Phật đã tăng lên 60 ngời, theo thời gian số

Trang 5

Đến năm 80 tuổi, biết mình tuổi cao, sức yếu, Đức Phật cùng các môn

đồ trở về chân núi Hymalaya nơi ngài sinh ra và lớn lên Trên đờng Phật đãchuẩn bị mọi thứ cho các môn đồ để họ có thể tự lập đợc sau khi ngài viêntịch Tại một nơi thuộc ngoại vi thành phố Cusinagara, Phật đã ra đi Câu nói

cuối cùng của Phật là: “Hỡi các tì kheo tất cả những gì đang tồn tại rồi sẽ qua đi Vậy các ngời càng không nên ngừng gắng sức”.

1.2 Nội dung chủ yếu của t tởng Triết học Phật giáo.

T tởng triết lý Phật giáo đợc tập trung trong một khối lợng kinh điểnrất lớn, đợc tổ chức thành ba bộ kinh lớn gọi là Tam tạng, gồm:

- Tạng Luận: là toàn bộ những giới luật của Phật giáo quy định cho cảnăm bộ phái Phật giáo nh: “Tứ phần luật” của Thợng tọa bộ; “Maha tăng kỷluật” của Đại chúng bộ; căn bản nhất “Thiết hữu bộ luật” Sau này cònthêm các Bộ luật của Đại Thừa nh “An lạc”, “Phạm Võng”

- Tạng kinh: Chép lời Phật dạy, trong thời kỳ đầu Tạng kinh gồm nhiềutập dới dạng các tiền đề, mỗi tập đợc gọi là một Ahàm

- Tạng luận: Gồm những bài bình chú, giải thích về giáo pháp của Phậtgiáo “Tạng luận” gồm bảy bộ thể hiện một cách toàn diện các quan điểm vềgiáo pháp của Phật giáo

T tởng triết học Phật giáo trên hai phơng diện, về bản thể luận và nhânsinh quan, chứa đựng những t tởng duy vật và biện chứng chất phác

Phật giáo cho rằng các sự vật và hiện tợng trong vũ trụ (chử pháp) làvô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất cả thế giới đều ở quá trình biến đổiliên tục (vô thờng) không có một vị thần nào sáng tạo ra vạn vật cả Tất cảcác Pháp đều thuộc về một giới (vạn vật đều nằm trong vũ trụ) gọi là Phápgiới Mỗi một pháp (mỗi một sự việc hiện tợng, hay một lớp sự việc hiện t-ợng) đều ảnh hởng đến toàn Pháp Nh vậy các sự vật, hiện tợng hay các quátrình của thế giới là luôn luôn tồn tại trong mối liên hệ, tác động qua lại vàquy định lẫn nhau

Tác phẩm “thanh dung thực luận” của kinh Phật viết rằng: “Có ngời cốchấp là có Đại tự nhiên là bản thể chân thực bao khắp cả, lúc nào cũng thờng

định ra chư pháp(1) đạo Phật cho rằng toàn bộ ch pháp đều chi chi phối bởi

“Luật nhân quả”, biến hoá vô thờng, không có cái bản ngã cố định, không cócái thực thể, không có hình thức nào tồn tại vĩnh viễn cả Tất cả đều theo luậtnhân quả biến đổi không ngừng và chỉ có sự biến hoá ấy là thờng còn (vĩnhviễn) Cái nhân nhờ có cái duyên mới sinh ra đợc mà thành quả; quả lại nhờ

có duyên mà thành nhân khác; nhân khác lại thành quả mới Cứ như thế,

1 (1) Dẫn theo Đoàn Chính - Lơng Minh Cừ - LSTH ấn Độ cổ đại 1921

Trang 6

nhõn- quả nối nhau vô cùng vô tận mà thế giới, vạn vật, muôn loài, cứ sinhsinh, hoá hoá mãi.

Vậy là ngay từ đầu Phật giáo đã đặt ra mục đích giải quyết vấn đề cơbản của Triết học một cách biện chứng và duy vật Phật giáo đã gạt bỏ vai tròsáng tạo thế giới của các “đấng tối cao”, của “Thợng đế” và cho rằng bản thểcủa thế giới tồn tại khách quan và không do vị thần nào sáng tạo ra cả Cáibản thể ấy chính là sự thờng hằng trong vận động của vũ trụ, là muôn ngànhình thức của vạn vật trong vận động, nó có mặt trong vạn vật nhng nó khôngdừng lại ở bất kỳ hình thức nào Nó muôn hình vạn trạng nhng lại tuần hànhnghiêm ngặt theo luật nhân quả

Do quy luật nhân quả mà vạn vật ở trong quá trình biến đổi khôngngừng, thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã và diệtvong) Quá trình đó phổ biến khắp vạn vật, trong vũ trụ, nó là phơng thứcthay đổi chất và lợng của sự vật và hiện tợng

Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hoá vô thờng của vạn vật,

đã xây dựng nền thuyết “ nhân duyên” trong thuyết “nhân duyên” có ba kháiniệm chủ yếu là Nhân, Quả và Duyên

- Cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả nào đó, đợcgọi là Nhân

- Cái gì lặp lại từ Nhân đợc gọi là Quả

- Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo ra Quả Duyênkhông phải là một cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là sự tơng hợp, điều kiện

để giúp cho sự biến chuyển của vạn Pháp

Ví dụ hạt lúa là cái quả của cây lúa đã thành, mà lại là cái nhân củacây lúa sắp thành Lúa muốn thành cây lúa có bông lại phải nhờ có điều kiện

và những mối liên hệ thích hợp nh đất, nớc, không khí, ánh sáng Những yếu

tố đó chính là Duyên

Trong thế giới sinh vật, khi đã giải thích về nguyên nhân biến hoá vôthờng của nó, từ quá khứ đến hiện tại, từ hiện đại tới tơng lại Phật giáo đãtrình bày thuyết “Thập Nhị Nhân Duyên” (mời hai quan hệ nhân duyên) đợccoi là cơ sở của mọi biến đổi trong thế giới hiền sinh, một cách tất yếu của sựliên kết nghiệp quả

+ Vô minh: (là cái không sáng suốt, mông muội, che lấp cái bản nhiênsáng tỏ)

+ Hành: (là suy nghĩ mà hành động, do hành động mà tạo nên kết quả,tạo ra cái nghiệp, cái nếp Do hành động mà có thức ấy là hành làm quả chovô minh và là nhân cho Thức)

Trang 7

+ Thức: (Là ý thức là biết Do thức mà có Danh sắc, ấy là Thức làmquả cho hành và làm nhân cho Danh sắc).

+ Danh sắc: (Là tên và hỡnh ta đã biết tên ta là gì thì phải có hình vàtên của ta Do danh sắc mà có Lục xứ, ấy danh sắc làm quả cho thức và làmnhân cho Lục xứ)

+ Lục xứ hay lục nhập: (Là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lỡi, tai,thân và tri thức Đã có hình hài, có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật

Do Lục nhập mà có xúc - tiếp xúc Ấy là Lục xứ làm quả cho Danh sắc vàlàm nhân cho Xúc.)

+ Xúc: ( Là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nên

mở rộng xúc, cảm giác Do xúc mà có thụ ấy là xúc làm quả cho Lục xứ vàlàm nhân cho Thụ.)

+ Thụ: (Là tiếp thu, lĩnh nạp, những tác động bên ngoài tác động vàomình Do thụ mà có ái, ấy là thụ làm quả cho Xúc và làm nhân cho ái.)

+ Ái: (Là yêu, khát vọng, mong muốn, thích Do ái mà có Thủ, ái làmquả cho Thụ và làm nhân cho Thủ.)

+ Thủ: (Là lấy, chiếm đoạt cho mỡnh Do thủ mà có Hữu Do vậy màThủ làm quả cho ái và làm nhân cho Hữu.)

+ Hữu: (Là tồn tại, hiện hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành cáinghiệp Do Hữu mà có sinh, do đó Hữu là quả của Thủ và làm nhân củaSinh)

+ Sinh: (Hiện hữu là ta sinh ra ở thế gian làm làm ngời, làm súc sinh

Do sinh mà có Tử, ấy là sinh làm quả cho Hữu và làm nhân cho Tử)

+ Lão tử: (Là già và chết, đã sinh ra là phải già yếu mà đã già là phảichết Nhng chết - sống là hai mặt đối lập nhau không tách rời nhau Thể xáctan đi là hết nhng linh hồn vẫn ở trong vòng vô minh Cho nên lại mang cáinghiệp rơi vào vòng luân hồi (khổ não)

Thập nhị nhân duyên nh nớc chảy kế tiếp nhau không bao giờ cạn,không bao giờ ngừng, nên đạo Phật là Duyên Hà Các nhân duyên tự tậpnhau lại mà sinh mãi mãi gọi là Duyên hà mãn Đoạn này do các duyên màlàm quả cho đoạn trớc, rồi lại do các duyên mà làm nhân cho đoạn sau BởiThập nhị nhân Duyên mà vạn vật cứ sinh hoá vô thờng

- Mối quan hệ Nhân - Duyên là mối quan hệ biện chứng trong khônggian và thời gian giữa vạn vật Mối quan hệ đó bao trùm lên toàn bộ thế giớikhông tính đến cái lớn nhỏ, không tính đến sự giản đơn hay phức tạp Mộthạt cát nhỏ đợc tạo thành trong mối quan hệ nhân quả của toàn vũ trụ Cả vũtrụ hoà hơp tạo nên nó Cũng nh nó hoà hợp tạo nên cả vũ trụ bao la Trong

Trang 8

một có tất cả trong tất cả có một Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt.Duyên hợp thì sinh, Duyên tan thì diệt.

Vạn vât sinh hoá vô cùng là do ở các duyên tan hợp, hợp tan nối nhau

mà ra Nên vạn vật chỉ tồn tại ở dạng tơng đối, trong dòng biến hoá vô tận vôthờng vô thực thể, vô bản ngã, chỉ là h ảo Chỉ có sự biến đổi vô thờng củavạn vật, vạn sự theo nhân duyên là thờng còn không thay đổi

Do vậy toàn bộ thế giới đa dạng, phong phú, muụn hình, muụn vẻ cũngchỉ là dòng biến hoá h ảo vô cùng, không có gì là thờng định, là thực, làkhông thực có sinh, có diệt, có ngời, có mình, có cảnh, có vật, có không gian,

có thời gian Đó chính là cái chân lý cho ta thấy đợc cái chân thế tuyệt đốicủa vũ trụ Thấy đợc điều đó gọi là “chân nh” là đạt tới cõi hạnh phúc, cựclạc, không sinh, không diệt, niết bàn

Thế giới của chúng sinh (loài ngời) cũng do nhân duyên kết hợp màthành Đó là sự kết hợp của hai thành phần: phần sinh lý và phần tâm lý

- Cái tôi sinh lý tức là thể xác, hình chất với yếu tố “sắc” (địa, thuỷ,hoả, phong) tức là cái cảm giác đợc

- Cái tôi tâm lý (tinh thần) linh hồn tức là “tâm” với 4 yếu tố chỉ có têngọi mà không có hình chất gọi là “Danh”

Trong “Sắc’ gồm những cái nhìn thấy đợc cũng nh những thứ khôngnhìn thấy đợc nếu nó nằm trong quá trình biến đổi của “sắc” gọi là “vô biếnsắc” nh vật chất chuyển hoá thành năng lợng chẳng hạn

Bốn yếu tố do nhân duyên tạo thành phần tâm lý (tinh thần) của conngời là:

+ Thụ: Những cảm giác, cảm thụ về khổ hay sớng, đa đến sự xúc chạmlĩnh hội thân hay tâm

+ Tởng: Suy nghĩ, t tởng

+ Hành: ý muốn thúc đẩy hành động

+ Thức: Nhận thức, phân biệt đối tợng tâm lý ta là ta

Hai thành phần tạo nên Ngũ uẩn do Nhân - Duyên tạo thành mỗi sinhvật cụ thể có danh và có sắc Duyên hợp ngũ uẩn thì là ta Duyên tan ngũ uẩnthì là diệt Quá trình hợp tan ngũ uẩn do Nhân - Duyên là vô cùng tận

- Các yếu tố của ngũ uẩn cũng luôn luôn biến hoá theo qui luật nhânquả không ngừng không nghỉ, nên mọi sinh vật cũng chỉ là vụt mất, vụt còn.Không có sự vật riêng biệt, cố định, không có cái tôi, cái tôi hôm qua khôngcòn là cái tôi hôm nay Kinh Phật có đoạn viết “ Sắc chẳng khác không,không chẳng khác sắc, sắc là không, không là sắc Thụ, Tởng, Hành, Thứccũng đều nh thế”

Trang 9

Nh vậy thế giới là biến ảo vô thờng, vô định Chỉ có những cái đó mới

là chân thực, vĩnh viễn, thờng hằng Nếu không nhận thức đợc nó thì con

ng-ời sẽ lầm tởng ta tồn tại mãi mãi, cái gì cũng cố định, cái gì cũng của ta Do

đó, mà con ngời cứ khát ái, tham dục, cứ mong muốn và hành động chiếm

đoạt tạo ra kết quả mà kết quả đó có thể tốt, có thể xấu gây nên nghiệp báo,rơi vào bể khổ triền miên không bao giờ dứt

Sở dĩ có nỗi khổ là do quy định của Luật nhân quả Vì thế mà ta khôngthấy đợc cái luật nhân bản của mình (bản thể chân thực) Khi đã mắc vào sựchi phối của Luật Nhân - Duyên, thì phải chịu nghiệp báo và kiếp luân hồi,luân chuyển tuần hoàn không ngừng, không dứt

Nghiệp và luân hồi không những chỉ là những khái niệm của Triết họcPhật giáo mà có từ trong Upanishad

“Nghiệp” chữ Phạn và Karma, là cái do những hoạt động của ta, dohậu quả việc làm của ta, do hành động của thân thể ta Đợc gọi là “Thânnghiệp”, còn hậu quả của những lời nói của ta, phát ngôn của ta thì đợc gọilàg “Khẩu nghiệp” Hay những cái do ý nghĩ của ta, do tâm tuệ của ta gâynên đợc gọi là “ý nghiệp” Tất cả những “thân nghiệp”, “khẩu nghiệp”, “ýnghiệp” là do ta tham dục mà thành, do ta muốn thoả mãn tham vọng củamình gây nên Sở dĩ ta tham dục vì ta cha hiểu đơc chân bản vốn có của tacũng nh vạn vật là luôn luôn biến đổi không có gì là thờng định và vĩnh viễncả

Cuộc đời con ngời là sự gánh chịu hậu quả của nghiệp đơng thời và cáckiếp sống trớc rồi nó tiếp tục chi phối cả đời sau

Nghiệp báo trong một đời là sự tổng hợp của các nghiệp gây ra tronghiện tại cộng với các nghiệp gây ra trong quá khứ, nó quyết định đời sau xấuhay tốt, thiện hay ác

“Luân hồi” chữ Phạn là Samsara; có nghĩa là “Bánh xe quay tròn”

Đạo phật cho rằng: sau khi một thể xác sinh vật nào đó chết thì linh hồn sẽtách ra khỏi thể xác và đầu thai vào một sinh vật khác, nhập vào một thể xáckhác (có thể là con ngời, loài vật thậm chí cỏ cây) Cứ thế mãi do kết quả,quả báo hành động của những kiếp trớc gây ra Đó cũng là cách lý giải cănnguyên nỗi khổ ở đời con ngời

Sau khi lý giải đợc nỗi khổ ở cuộc đời con ngời là do “thập nhị nhânduyên” làm cho con ngời rơi vào bể trầm luân Đạo Phật đã chủ chơng tìmcon đờng diệt khổ Con đờng giải thoát đó không những đòi hỏi ta nhận thức

đợc nó mà cao hơn ta phải hành động, phải thấm nhuần tứ diệu đế

* Tứ diệu đế: Là bốn sự thật chắc chắn, bốn chân lý lớn, đòi hỏi chúngsinh phải thấu hiểu và thực hiện nó Tứ diệu đế gồm:

Trang 10

1 Khổ đế: Con ngời và vạn vật sinh ra là khổ, ốm đau là khổ, già yếu

là khổ, chết là khổ, ghét nhau mà phải sống gần nhau là khổ, yêu nhau màphải chia lìa nhau là khổ, mất là khổ mà đợc cũng là khổ Những nỗi khổ

ấy từ đâu? chúng ta tiếp tục tìm hiểu Tập đế

2 Tập đế: Tập là tập hợp, tụ tập lại mà thành Vậy do những gì tụ tậplại mà tạo ra nỗi khổ cho chúng sinh?

Đó là do con ngời có lòng tham, dâm (giận dữ ), si (si mê, cuồng mê,

mê muội) và dục vọng; lòng tham và dục vọng của con ngời làm cho con

ng-ời không nắm đợc nhân duyên- vốn nh là một định luật chi phối toàn vũ trụ.Chúng sinh khômg biết rằng mọi cái là ảo ảnh, sắc sắc, không không, cái tôitởng là có nhng thực là không Vì không hiểu đợc ra nỗi khổ triền miên, từ

đời này qua đời khác

3 Diệt đế: Là phải thấu hiểu đợc “Thập nhị nhân duyên” để tìm ra đợccăn nguyên của sự khổ - để dứt bỏ từ ngọn cho đến gốc rễ của cái khổ Thựcchất là thoát khỏi nghiệp chớng, luân hồi, sinh tử

4 Đạo đế: Là con ngời ta phải theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩtrong thế giới nội tâm (thực nghiệm tâm linh) Tuy luyện tâm trí, đặc biệt làthực hành Yoga để đạt tới cõi siêu phàm mà cao nhất là đạt tới cõi phận là

đạt tới trình độ giác ngộ bát nhã Tới chừng đó sẽ thấy đợc chân nh và thanhthản tuyệt đối, hết ham muốn, hết tham vọng tầm thờng, tức là đạt tới cói

“Niết bàn” không sinh, không diệt

Thực hiện Đạo đế là một quá trình lâu dài, kiên trì, giữ nguyên giớiluật tập trung thiền định cao độ; Phật giáo đã trình bày 8 con đờng hay 8nguyên tắc (Bát chính Đạo”, gồm:

- Chính kiến: Phải nhận thức đúng, phân biệt đợc phải - trái, đỳng - sai;không để cho những cái trỏi, cỏi sai che lấp sự sáng suốt

- Chính t duy: Suy nghĩ lẽ phải, phải chính, phải đúng đắn

- Chính nghiệp: Hành động phải chân chính, phải đúng đắn

- Chính ngữ: Nói phải đúng, không gian dối, không vu oan cho ngờikhác

- Chính mệnh: Sống trung thực, không tham lam, vụ lợi, gian tà, không

đợc bỏ điều nhân nghĩa

- Chính tịnh tiến: Phải nỗ lực, siêng năng học tập, có ý thức vơn lên để

đạt tới chân lý

- Chính niệm: Phải luôn luôn hớng về đạo lý chân chính, không nghĩ

đến những điều bạo ngợc gian ác

Trang 11

- Chính định: Kiên định, tập trung t tởng vào con đờng chính, không bịthoái chí, lay chuyển trớc mọi cán dỗ.

Muốn thực hiện đợc “Bát chính đạo” thì phải có phơng pháp để thựchiện nhằm ngăn ngừa những điều gian ác gây thiệt hại cho mình và nhữngngời làm điều thiện cho mọi ngời Nội dung của các phơng pháp đó là thựchiện “Ngũ giới” (năm điều răn) và “Lục độ” (Sáu phép tu)

+ Trí giới - Trung thành với điều răn, kiên trì tu luyện

+ Nhẫn nhục - Phải biết kiên nhẫn, nhờng nhịn, chịu đựng để làm chủ

đợc mình

+ Tịnh tiến - Cố gắng nỗ lực vơn lên

+ Thiền định - T tởng phải tập trung vào điều ngay, chính không đểcho cái xấu cho lấp

+ Bát nhã - Trí tuệ thấy rõ hết, hiểu thấu hết mọi chuyện trên thế gian

* Tóm lại, Phật giáo cho rằng chỉ có bằng sự kiên định để thực hiện

“Bát hành đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” thì chúng sinh mới có thể giải thoátmình ra khỏi nỗi khổ Phật giáo không chủ trơng giải phóng bằng cách mạngxã hội Mặc dù Phật giáo lên án rất gay gắt chế độ ngời bóc lột ngời, chốnglại chủ nghĩa Duy tâm của Bàlamôn giáo Đó là một trong những nhợc điểm

đồng thời cũng là u điểm nửa vời của Đạo phật Đứng trớc bể khổ của chúngsinh Phật giáo chủ trơng cải tạo tâm linh chứ không phải cải tạo thế giới hiệnthực Nh vậy, Phật giáo nguyên thuỷ có t tởng vô thần, phủ nhận đấng sángtạo (vô ngã, vô tạo giả) và có t tởng biện chứng (vô thờng, lý thuyết Duyênkhởi) Tuy nhiên, Triết học Phật giáo cũng thể hiện tính Duy tâm chủ quankhi coi thế giới hiện thực là ảo giả và do cái tâm vô minh của con ngời tạo ra

1.3 Sự truyền bá Phật giáo trên thế giới:

Trớc khi Thích ca Mâu Ni tạ thế, các khu vực truyền bá Đạo Phật chủyếu ở miền Trung lu vực Sông Hằng, đặc biệt là xung quanh các khu vựcthành phố lớn Sau khi ngài tạ thế, các đệ tử của ngài đã đem Đạo Phật mở

Trang 12

rộng đến hạ lu sông Hằng đi về phía Đông, phía Nam đến bờ SụngCaođaveri, phía Tây đến bờ Biển Ảrập, phía Bắc tới khu vực Thaiysiro ở thời

kỳ thống trị của vua Asôca thuộc vơng triều Maurya, Đạo phật bắt đầu pháttriển tới các cùng biển của thứ Đại lục, Đông tới Mianma, Nam tới Xrilanca,Tây tới Xyri, Aicập Nhanh chóng trở thành tôn giáo cú ảnh hưởng rộnglớn trờn thế giới Sau khi vơng triều Casan (kushan) hng vượng; Phật giỏotruyền tới Iran, các nơi ở trung tâm Châu á, rồi qua con đờng tơ lụa truyềnvào Trung Quốc

Một số nơi khác trờn thế giỏo: trong những năm gần đây Phật giỏo bắtđầu cú mặt tại một số nớc nh: Italya, Thuỵ sỹ, Thuỵ Điển, Tiệp Việcnghiên cứu Đạo Phật cũng rất sôi nổi, đã xây dựng nên không ít cơ sở nghiêncứu Phật giáo và trung tâm nghiên cứu Phật học Ví dụ sở nghiên cứu Trung

Đông, Viễn Đông Italia, dới sự chủ trì của Đỗ Kỳ đã biên tập và xuất bản “Tsách La mã với Đông Phơng” (Đến năm 1977 đã xuất bản đợc 51 loại) trong

đó bao gồm rất nhiều tác phẩm Phật giáo nhng ở trong các quốc gia này sốtín đồ không nhiều lắm chỉ chiếm số ít trong dân số

1.4 Tình hình phát triển của Phật giáo

Trớc đây Phật giáo đợc coi là một trong ba tôn giáo lớn của thế giới,nhng trong những năm gần đây do sự suy yếu của một số quốc gia, số tín đồPhật giáo đã giảm xuống đứng sau Đạo Cơ Đốc, Đạo Ixlam và Đạo ấn Độ,chiếm vị trí thứ t Căn cứ số liệu tớch phõn dựa trờn tổng số dõn và điều tracủa cỏc quốc gia, vựng lónh thổ năm 2009, toàn thế giới ước có khoảng 1,2

tỷ đến 1,6 tỷ tín đồ Phật giáo Con số này so với năm 1985 đã tăng lên nhiều(năm 1985 có 295.570.780 ngời) Tín đồ Phật giáo phát triển so với tổng sốdân trên toàn thế giới là rất nhỏ bé Trên thực tế hiện nay số lợng tín đồ Phậtgiáo trên thế giới đã tăng lên rất nhiều, ớc chừng khoảng gần 1,6 tỷ tớn đồ

Ở Việt Nam hiện nay cú 11 Tụn giỏo chớnh được Nhà nước cụng nhận,gồm: Phật giỏo, Hồi giỏo, Thiờn chỳa giỏo, Tin lành, Hũa hảo, Cao đài, Tịnh

độ cư sỹ phật hội, Tứ õn hiếu nghĩa, Phật đường Nam tụng minh sự đạo,Minh lý đạo tam tụng miếu, Bà la mụn Ngoài ra cũn cú nhúm tổ chức tụn

Trang 13

giỏo được cụng nhận như: Bửu sơn kỳ hương và một hệ phỏi Tin lành là Hộithành phỳc õm ngũ tuần Việt Nam.

Theo tổng điều tra dõn số năm 2009; số lượng Phật tử Việt Nam cú6.802.318 người, chiếm 7,94% so với tổng số người theo Đạo trong toànQuốc; cỏc tụn giỏo khỏc cú: Cụng giỏo 5.677.086 tớn đồ; Phật giỏo Hũa hảo1.433.252 tớn đồ, Cao đài 807.915 tớn đồ; Tin lành 734.168 tớn đồ; Hồi giỏo75.268 tớn đồ; Bà La Mụn 56.427, cũn lại là cỏc tụn giỏo khỏc Tổng sốngười cú tụn giỏo là 15.651.467/85.846.997 người

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Phật giáo ở các nơi trên thế giới đã trảiqua những biến đổi khác nhau, đã xuất hiện một số đặc điểm mới

II ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ ảnh hởng của PHẬT GIÁO đến ĐỜI SỐNG xã hội và con ngời Việt Nam:

2.1 Đặc điểm Phật giỏo Việt Nam:

Trước hết ta xem xột Phật giỏo Việt Nam cú đặc điểm gỡ khỏc với Phậtgiỏo cỏc nước Dựa trờn cỏc văn bản hiện cú, ta thấy Phật giỏo cú mặt trờnđõt nước ta vào thể kỷ thứ II Ngay từ khi mới du nhập, Phật giỏo nước ta cúnhiều nột mà ớt thấy ở cỏc nước, đú là ngay khi du nhập, Phật giỏo đó quyệnchặt với tớn ngưỡng dõn giõn và tạo nờn một cỏi mà ta thường gọi là Phậtgiỏo dõn gian Nhỡn chung, theo suốt chều dài lịch sử, Phật giỏo đó trải quanhững bước thăng trầm của dõn tộc, gắn liền với dõn tộc và tồn tại cho đếnngày nay Nhỡn chung, Phật giỏo Việt Nam khụng cũn là Phật giỏo thuần tỳynhư chớnh nơi sinh ra nú mà nú là sự kết hợp giữa Thiền, Tịnh, Mật, Nho,Lóo và tớn ngưỡng bản địa Vớ như phỏi Thiền tụng là nũng cốt, trụ cột, bởivậy cỏc yếu tố khỏc cũng chỉ là cỏi tham gia tạo thành Phật giỏo Việt Nam

* Phật giỏo Việt Nam cú tớnh tổng hợp: Trước hết ta xem xột về Thiền

tụng: Thiền tụng là sự kết hợp giữa Đại thừa Ấn Độ với Lóo Trang và vănhúa Trung Hoa! Thiền tụng với phương chõm: “Bất lập văn tự, giỏo ngoạibiệt truyền, thực chỉ nhõn tõm, kiến tớch thành Phật” phương chõm này phựhợp với người dõn Việt Nam, bởi lẽ dưới ỏch đụ hộ gần nghỡn năm củaPhong kiến phương Bắc, người Việt khụng tiếp nhận chữ Hỏn, một mặt làkhú, mặt khỏc là chữ của kẻ xõm lược nờn họ khụng thớch lắm, trong khi họ

Trang 14

muốn thoát khổ thành Phật ngay trong đời sống hiện tại đầy rẫy bất công,đau khổ, áp bức bóc lột Vì không cần đề văn tự nên phải truyền chân lý ởbên ngoài giáo lý kinh điểm bằng cách chỉ thẳng vào tâm lý con người màkiến tích thành Phật Việc kiến tích thành Phật ngay trong cuộc đời trần thếnày chứng tỏ sự phát tiển của đạo Phật ngày càng theo khuynh hướng rútngắn con đường đến Niết Bàn Phương chân này có lẽ là sự gặp gỡ giữaThiền và tính cách dân Việt Trong các tông phái Phật giáo, Thiền tông cóquan niệm về nhập thế rõ ràng hơn cả “Một ngày không làm, một ngàykhông ăn” Sang Việt Nam Thiền tông còn nhập thế tích cực hơn nữa; nóđược thể ở việc đánh giặc cứu nước cũng là Thiền, chống lũ lụt cũng là Phật,chính vì vậy mà Thiền đáp ứng được nhu cầu đời sống tâm linh, đáp ứngđược nhiệm vụ dựng nước và giữ nước của người Việt Do đó người Việtchọn Thiền tông làm chính đạo

Khi du nhập vào Việt Nam, Thiền tông được Việt Nam hóa mang mộtmàu sắc, đặc điểm mới đó là sự “Đồng nguyên tam giáo”, tuy nhiên nó khácvới Trung Quốc, đồng nguyên tam giáo ở Trung Quốc lấy Nho giáo làm nềntảng; trong khi đó ở Việt Nam lại khác, đồng nguyên tam giáo cụ thể lần thứnhất vào thế kỷ thứ II, III và lần thứ hai vào thời Lý - Trần, nó lại dựa trên cơ

sở Phật giáo mà chủ yếu là Thền tông Hiện nay ta thấy Phật giáo Việt Nan

có Đại thừa lẫn Tiểu thừa, cả những tông phái của Phật giáo sau này lẫn Phậtgiáo nguyên thủy Hiện nay Phật giáo Việt Nam hội tụ được tất cả 9 dònggiáo phái, điều này có lẽ không có một nước nào như vậy và đây cũng là mộtđặc điểm của Phật giáo Việt Nam

* Phật giáo Việt Nam mang tính sáng tạo: Về phương diên tu hành,

các vị tổ của Thiền tông đã đưa ra những biện pháp, cách thức để dẫn dắtmôn đồ trên con đương tu đạo nhằm hướng đến giải thoát bằng cách vấn đáp,niệm tụng, các công án như nói ngược lại, nói vượt qua, lý luận vòng tròn,

im lặng, hét, đánh Một số phương pháp đó cũng được các Thiền sự ViệtNam sử dụng, thậm chí còn sớm hơn cả ở Trung Quốc Nhưng Trần TháiTông còn đưa ra một phương pháp mới: phương pháp này cho rằng con

Trang 15

người tạo nên nghiệp bởi lục căn, phỏng theo Đức Thích Ca vào dãy TuyếtSơn tu khổ hạnh 6 năm, Trần Thái Tông chia một ngày đêm thành 6 buổi,mỗi buổi sám hối một canh, cứ lặp đi lặp lại dần dần con người biến tâmmình thành hư Rút ra từ phương pháp này mà nhà vua viết cuốn “Khóa hưlục”, ghi chép quá trình luyện tập nhằm biến tâm mình thành hư không Đâyvừa là đóng góp đồng thời cũng là điểm độc đáo của Phật giáo Việt Nam.

* Một trong những đặc điểm của Phật giáo việt Nam là Phật giáo dân gian Dòng phật giáo dân gian này có mầm mống từ khi phật giáo mới du

nhập vào Việt Nam- Phật giáo dân gian là sự dung hợp giữa phật giáo Ấn Độvới tín ngưỡng cổ của người Việt; điều này được thể hiện ở hình tượng Tứpháp (Pháp vân, Pháp vũ, Pháp lôi Pháp điện) ở trung tâm Phật giáo cổ xưanhất Việt Nam – Luy lâu (nay thuộc Thuận Thành - Bắc Ninh Tại đây ngàyPhật đản được tổ chức lễ hội gắn liền với các lễ nghi Nông nghiệp như cầumưa, cầu mùa màng tươi tốt Hệ tứ pháp từ trung tâm Luy Lâu đã truyền đicác địa phương khác như: Tứ pháp ở Lạc Hồng - Mỹ Văn - Hải Dương; tứpháp ở Thường Tín (Hà Nội) Phật giáo dân gian gần gũi với những ngườinông dân nghèo khổ, ít hiểu biết về những giáo lý như “Thập nhị nhânduyên”, “Tứ diệu đế”, “Bát chánh đạo” ; hiện nay có nhiều dòng Phật giáo

đã suy tàn hay phai mờ, trong khi đó Phật giáo dân gian với các lễ hội vẫntồn tại với tư cách là một hiện tượng văn hoá cho đến ngày nay Có thể nóiPhật giáo dân gian Việt Nam mang đậm màu sắc của người Việt cổ mộttrong những đặc điểm độc đáo của Phật giáo Việt Nam là “Gia đình Phật tử”(tiền thân là “Đoàn thanh niên đức dục - được thành lập năm 1938 tại chùa

Từ Đàm (huế)” Từ những tổ chức đầu tiên lấy tiên Gia đình hướng thiện,Gia đình gia thiện - ở Huế; Gia đình Minh Tâm, Gia đình Liên hoa - ở Hànội, tổ chức Gia đình Phật tử đã lan tràn khắp mọi miền đất nước và ngàynay mở rộng ra nhiều nước trên thế giới Hiện nay Gia đình Phật tử phát triểnmạnh mẽ ở Miền Trung, đặc biệt là Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng

* Phật giáo Việt Nam có tính linh hoạt: Về mặt lý luận, đóng góp của

Phật giáo Việt Nam là việc tiếp thu có chọn lọc và biến các học thuyết tôn

Ngày đăng: 28/07/2016, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Cần - Tinh hoa Phật giáo (NXB thành phố HCM) - 1997 Khác
2. Thích Nữ Trí Hải dịch - Đức Phật đã dạy những gì (con đờng thoát khổ) (NNXB Tôn giáo - 2000) Khác
3.Thích thiện Siêu dịch - Lời Phật dạy (NXB Tôn giáo - 2000) Khác
4. PTS. Phơng Kỳ Sơn - Lịch sử Triết học (NXB chính trị quốc gia - 1999) Khác
5. Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam (NXB khoa học xã hội Hà Nội - 1988) Khác
6. Nhiều tác giả - Mời tôn giáo lớn trên thế giới (1999) 7. Lịch sử Triết học ấn Độ cổ đại - Lơng Minh Cừ - 1921 Khác
8. Hồ Chí Minh: toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội 1995, tập 5, tr. 197 Khác
9. Nhiều tác giả - Những đặc điểm cơ bản của một số tụn giỏo lớn ở Việt Nam- Viện thông tin khoa học- Hà Nội 1997 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w