MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đạo đức là cái mà mỗi con người được giáo dục và tự rèn luyện từ khi đi học vỡ lòng cho tới lúc trưởng thành. Có thể nói rằng, đạo đức trước hết phải xuất phát từ tình người, tấm lòng nhân ái, yêu thương con người. Người Việt Nam ta có câu: trăm cái lý không bằng tí cái tình; có lẽ người Á đông nói chung và người Việt Nam ta nói riêng sống thiên về tình cảm, coi trọng tình cảm con người và chính điều đó đã tạo nên một dân tộc kiên cường, bất khuất. Tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách đã được dân tộc ta vun đúc, giữ gìn hàng nghìn năm nay, những câu chuyện mà chúng ta đã từng nghe về tinh thần đoàn kết của dân tộc ta trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm đầy tính nhân văn sâu sắc. Ngày nay, do áp lực của đồng tiền mà nhiều người đã tha hóa đạo đức của mình, làm những việc phi pháp. Đổi mới, hội nhập đã tạo cho chúng ta nhiều cơ hội nhưng cũng cho chúng ta những bài học đau xót. Sự du nhập văn hóa ngoại lai, lối sống bạo lực đang tác động mạnh mẽ, tiêu cực đến toàn xã hội. Trong đời sống như thế, chúng ta không thể tránh khỏi những phiền muộn, tranh giành, hận thù, thậm chí bất chấp thủ đoạn, nhẫn tâm để đạt mục đích mà mình muốn có. Con người cứ mãi chạy theo lợi danh và tham vọng, có đôi khi không kiểm soát được chính mình đang làm như thế nào, hành xử ra sao. Trước sự bất lực trong việc giải quyết các mối quan hệ xã hội, con người không biết bấu víu vào đâu nên phải dựa vào tôn giáo. Bất cứ một tôn giáo, tín ngưỡng nào cũng đều khuyến khích con người làm điều thiện, vươn tới cái đẹp, cái cao cả vì lợi ích bản thân và cộng đồng, tránh làm điều xấu, điều độc ác. Tôn giáo hiện nay đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhiều người. Nó góp phần hoàn thiện nhân cách đạo đức, hướng họ vươn tới những giá trị cao đẹp trong cuộc sống. Chính vì vậy, những quan niệm về đạo đức trong tôn giáo còn có rất nhiều yếu tố tích cực cần phải được kế thừa và phát huy. Phật giáo là một tôn giáo đã phát triển và bén rễ sâu trong đời sống xã hội Việt Nam, hội nhập, hòa quyện với tín ngưỡng và văn hóa dân gian, gắn bó với dân tộc Việt Nam sâu sắc. Phật giáo được xem là một trong những nhân tố quan trọng góp phần định hình nên các quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức trong xã hội. Trong hệ thống giáo lý Phật giáo, chúng ta có thể tìm thấy những cơ sở lý luận xác thực cho vấn đề đạo đức xã hội, hướng con người tói Chân, Thiện, Mỹ. Theo Phật giáo, con người quên mất sự rèn luyện bản chất và đức tính tốt của chính mình là do không hiểu được triết lý Nhân quả và tương quan tương duyên nội tại giữa đời sống con người. Chính vì vậy, cần phải kế thừa triết lý Nhân quả trong Phật giáo để góp phần vào việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay. Đó là lý do người viết chọn đề tài “Triết lý Nhân quả trong Phật giáo và ảnh hưởng đối với việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn của mình.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TRIẾT LÝ NHÂN QUẢ TRONG PHẬT GIÁO .9 1.1 Khái niệm nhân Phật giáo 1.2 Nội dung triết lý Nhân Phật giáo .10 1.3 Điểm tương đồng khác biệt quan niệm nhân Phật giáo triết học Mác - Lênin 29 1.4 Triết lý nhân Phật giáo Việt Nam 34 Chương 2: VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN QUẢ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 46 2.1 Vấn đề đạo đức người Việt Nam 46 2.2 Vai trò triết lý Nhân việc giáo dục ý thức đạo đức người Việt Nam 48 2.3 Vai trò triết lý Nhân việc giáo dục hành vi đạo đức người Việt Nam 51 2.4 Vai trò triết lý nhân quan hệ đạo đức người Việt Nam .55 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức mà người giáo dục tự rèn luyện từ học vỡ lịng lúc trưởng thành Có thể nói rằng, đạo đức trước hết phải xuất phát từ tình người, lịng nhân ái, u thương người Người Việt Nam ta có câu: trăm lý khơng tí tình; có lẽ người Á đơng nói chung người Việt Nam ta nói riêng sống thiên tình cảm, coi trọng tình cảm người điều tạo nên dân tộc kiên cường, bất khuất Tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách dân tộc ta vun đúc, giữ gìn hàng nghìn năm nay, câu chuyện mà nghe tinh thần đoàn kết dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm đầy tính nhân văn sâu sắc Ngày nay, áp lực đồng tiền mà nhiều người tha hóa đạo đức mình, làm việc phi pháp Đổi mới, hội nhập tạo cho nhiều hội cho học đau xót Sự du nhập văn hóa ngoại lai, lối sống bạo lực tác động mạnh mẽ, tiêu cực đến toàn xã hội Trong đời sống thế, tránh khỏi phiền muộn, tranh giành, hận thù, chí bất chấp thủ đoạn, nhẫn tâm để đạt mục đích mà muốn có Con người chạy theo lợi danh tham vọng, có đơi khơng kiểm sốt làm nào, hành xử Trước bất lực việc giải mối quan hệ xã hội, người khơng biết bấu víu vào đâu nên phải dựa vào tôn giáo Bất tôn giáo, tín ngưỡng khuyến khích người làm điều thiện, vươn tới đẹp, cao lợi ích thân cộng đồng, tránh làm điều xấu, điều độc ác Tôn giáo trở thành phần thiếu đời sống tinh thần nhiều người Nó góp phần hồn thiện nhân cách đạo đức, hướng họ vươn tới giá trị cao đẹp sống Chính vậy, quan niệm đạo đức tơn giáo cịn có nhiều yếu tố tích cực cần phải kế thừa phát huy Phật giáo tôn giáo phát triển bén rễ sâu đời sống xã hội Việt Nam, hội nhập, hòa quyện với tín ngưỡng văn hóa dân gian, gắn bó với dân tộc Việt Nam sâu sắc Phật giáo xem nhân tố quan trọng góp phần định hình nên quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức xã hội Trong hệ thống giáo lý Phật giáo, tìm thấy sở lý luận xác thực cho vấn đề đạo đức xã hội, hướng người tói Chân, Thiện, Mỹ Theo Phật giáo, người quên rèn luyện chất đức tính tốt không hiểu triết lý Nhân tương quan tương duyên nội đời sống người Chính vậy, cần phải kế thừa triết lý Nhân Phật giáo để góp phần vào việc giáo dục đạo đức người Việt Nam Đó lý người viết chọn đề tài “Triết lý Nhân Phật giáo ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phật giáo có lịch sử phát triển lâu dài có nhiều đóng góp lớn cho tư tưởng nhân loại, mà Phật giáo có sức thu hút đặc biệt giới nghiên cứu khoa học xã hội ngồi giới khoa học xã hội Có thể nói đề tài, cơng trình nghiên cứu triết học Phật giáo khai thác nhiều khía cạnh khác nhau: thể luận, nhận thức luận, nhân sinh quan, giải thoát luận, đạo đức với số lượng cơng trình phong phú đồ sộ Riêng đề tài nhân Phật giáo đáng kể Tuy nhiên với mục đích trình bày cách có hệ thống tư tưởng nhân Phật giáo sở số ý nghĩa nhân văn tư tưởng góc độ triết học Vì tác giả luận văn có tham khảo số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu có liên quan để phục vụ cho luận văn Có thể tổng quan thành tựu nghiên cứu có liên quan đến luận án theo hai nhóm sau: - Những cơng trình nghiên cứu quan niệm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi Phật giáo - Những cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam Về tư tưởng nhân Phật giáo có tác phẩm như: - Kimura Taiken (Thích Quảng Độ dịch) (1971), Nguyên thuỷ Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Thăng Long, Sài Gòn Đây tác phẩm đánh giá cao nội dung trình bày tư tưởng nhân Phật giáo có tính chân xác, truyền tải tư tưởng đức Phật nêu rõ tư tưởng trình bày kinh điển Đây tư liệu tham khảo giá trị đánh giá tư tưởng nhân Phật giáo ngun thủy Sách trình bày dạng trích dẫn câu đức Phật thuyết giảng duyên khởi, nhân quả, nghiệp Nội dung gồm ba Thiên, triết lý nhân tập trung Thiên thứ hai (thế giới quan thực - luận Khổ, Tập đế), chương (nhân quan nguyên lý giới), chương (nghiệp luân hồi), chương (luận mười hai duyên khởi) - Thích Ấn Thuận, “Phật pháp khái luận”, Nxb Đại học Giáo dục chuyện nghiệp, Hà Nội, 1992 Cuốn “Phật pháp khái luận” gồm 20 chương Pháp sư Ấn Thuận tập hợp giảng Kinh A hàm Viện Giáo lý Hán Tạng Bắc Bồi năm 1943, Hạ Đào năm 1948 xếp chỉnh lý lại mà thành Cuốn sách trình bày cách có hệ thống số vấn đề lý luận Phật giáo như: Lý luận trung đạo duyên khởi, nghiệp ln hồi hữu tình, giác giải thoát, nhân quả… sở lý luận Kinh A hàm Trung quán luận Ngài Long Thọ, lại bám bào nguyên tắc “Tứ y” (Y pháp bất y nhân, y nghĩa bất y ngữ, y liễu nghĩa bất y liễu nghĩa, y trí bất y thức) để tìm tịi suy nghĩ, nên có nhiều kiến giải sâu sắc, vẻ, độc đáo hợp lý Phật pháp nói chung, triết lý nhan nói riêng - Thích Thiện Siêu, Chữ nghiệp đạo Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2001 Theo tác giả, “định nghiệp” tức tạo nhân phải gặt nấy, gieo gió gặt bão Nhân tốt tốt, nhân xấu xấu Khơng thể có nhân mà khơng có quả, hay có mà khơng bắt nguồn từ nhân sinh Tuy nhiên, luật nhân nơi người khơng phải bên ngồi đặt mà tự người chủ động Con người tự tạo nhân, tạo nghiệp nhân, người thu lấy quả, thọ nghiệp Tuy vậy, đời sống hoàn toàn nghiệp khứ quy định chi phối, khơng có chút quyền can dự thay đổi nghiệp giống định mệnh, thiên mệnh, vấn đề tự ý chí người không tồn thật Một hiểu “nghiệp định” đắn giúp người nhụt chí, trái lại, làm cho tự tin hy vọng Khi biết rõ điều hiểu việc gây thay đổi cậy thay đổi giúp Khi ta cố gắng lập chí sửa đổi theo ý chí tự Ngồi ra, tác giả làm rõ vài nội dung khác liên quan tới Nghiệp phân loại nghiệp, nghiệp luân hồi… -Thích Chơn Quang (1989), “Luận nhân quả”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Tác giả cho đối người hướng đến đạo Phật nhằm: Một sống luân hồi bớt đau khổ, có phúc báo cõi trời cõi người Hai thoát khỏi luân hồi, chấm dứt sinh tử, có niết bàn an vui Ba giáo hóa cho chúng sinh hướng đến giải thốt, chứng ngộ Niết bàn Tuy nhiên, để thực mục đích đó, địi hỏi chúng sinh phải hiểu triết lý nhân tảng đạo Phật Cuốn sách chia làm hai phần Phần đầu tác giả vào lý giải cách hiểu môi trường nhân Phần hai số trường hợp điển hình nhân gồm: nhân gian, nhân xuất gian, nhân Bồ tát Theo tác giả, nhận thức lý thuyết nhân giúp làm chủ đời thân mình, đưa đời theo ý muốn vị thần linh, thượng đế định - D.J.Kalupahana, Đồng Loại, Trần Nguyên Trung dịch (2007), Nhân triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung chủ yếu tác phẩm phân tích chất thuyết nhân Phật giáo trình bày văn học cổ điển Pali kinh điển A Hàm trường phái triết học Phật giáo Trung quán luận Duy thức tơng Thơng qua đó, làm bật điểm đặc sắc nhân Phật giáo phương diện trách nhiệm giá trị đạo đức bối cảnh đời sống xã hội tương lai Tác giả khẳng định, theo thuyết nhân Phật giáo tất thứ tập hợp nhân duyên, tồn tại, phát triển hoại diệt để tạo thành khác chuỗi tương thuộc ngun nhân Ngồi cịn số cơng trình khác (sách tham khảo, đăng tạp chí khoa học…) nhiều đề cập đến nhân sinh quan Phật giáo nói chung, quan niệm nghiệp báo, nhân luân hồi nói riêng như: Văn Xương Đế Quân, Quảng Tráng lược dịch (2039), Nhân báo ứng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Thích Đạt Ma Phổ Giác (2013), Nhân & số phận người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; Thích Thiện Hoa ( 2007), Xây dựng đời sống nhân quả, nghiệp luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Thích Giác Nghiên (2009), Nhân ln hồi, Nxb Tơn giáo, Hà Nội; Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không) (2002), “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội Thơng qua cơng trình này, tác giả bước đầu nhận diện khái niệm, nội dung, phân loại tính chất quan niệm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi Phật giáo Đó sở để tác giả khai thác triển khai vào luận văn triết học Về đánh giá ý nghĩa nhân Phật giáo có tác phẩm: - Thích Chơn Quang (1989), Luận nhân quả, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Thích Tâm Thuận (2006), Những câu chuyện nhân quả, Nxb Tơn giáo, Hà Nội; Thích Chân Tính (2006), Lành nghiệp báo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Các tác giả trích mẩu chuyện có liên quan đến nhân từ kinh Phật khác hay câu chuyện nhân nước chủ yếu nhằm nhấn mạnh giá trị răn đe người không nên làm việc xấu việc ác, khuyến khích người hướng thiện làm điều tốt, giúp người có niềm tin, không bi quan chán nản, không sợ hại, biết tự điều chỉnh hành vi Mỗi câu chuyện ý nghĩa cụ thể có sức thuyết phục, tính thực tế cao Tuy nhiên tác phẩm có xu hướng nhấn mạnh đến ý nghĩa tôn giáo, câu chuyện xen nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường nên cần phải có xem xét, chọn lọc, đánh giá tham khảo Đặc biệt “Nguyên thủy phật giáo tư tưởng luận”, Thiên thứ ba (Lý tưởng thực - Luận Diệt Đạo đế), chương ( khái luận đạo đức) có bàn đến vai trị Phật giáo nói chung, triết lý nhân nói riêng việc giáo dục đạo đức gia đình, trị, xã hội cho người Trên sở kế thừa ý nghĩa đề tài trước, luận văn hy vọng làm rõ số giá trị tư tưởng nhân Phật giáo từ góc độ triết học, tơn giáo nói chung đặc biệt giá trị từ góc độ tính nhân văn, đời sống tinh thần người Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu triết lý Nhân Phật giáo ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, góp phần làm rõ triết lý Nhân Phật giáo Hai là, phân tích ảnh hưởng triết lý Nhân việc giáo dục đạo đức người Việt Nam Ba là, góp phần làm rõ triết lý nhân Phật giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu triết lý Nhân Phật giáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu triết lý Nhân Phật giáo nguyên thủy Phật giáo Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin cặp phạm trù nhân – quan hệ Tồn xã hội – Ý thức xã hội; tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo đạo đức, giá trị nhân văn tôn giáo; đường lối sách, chủ trương Đảng Nhà nước ta tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội phân tích, khái quát, so sánh, đối chiếu kết hợp với phương pháp liên ngành tôn giáo học, đạo đức học, văn hóa học Cái luận văn Luận văn góp phần làm phong phú thêm khối lượng cơng trình nghiên cứu triết lý Nhân Phật giáo; làm rõ triết lý Nhân phân tích vai trị triết lý Nhân việc giáo dục đạo đức người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành triết học tôn giáo học, hay người quan tâm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Nội dung luận văn chia làm chương, tiết Chương TRIẾT LÝ NHÂN QUẢ TRONG PHẬT GIÁO 1.1 Nội dung triết lý Nhân Phật giáo 1.1.1 Một số phạm trù triết lý nhân Phật giáo Thuyết nhân coi triết lý trung tâm Phật giáo, với ba phạm trù nhân, duyên Đây triết lý vô sâu sắc thấm đẫm tính nhân văn Chính vậy, để thơng suốt thuyết nhân quả, ngồi ba phạm trù nhân, duyên quả, cần hiểu phạm trù khác có liên quan duyên khởi, luân hồi, nghiệp báo thấy mối quan hệ gắn bó hữu cơ, tác động qua lại chúng 1.1.1.1 Nhân Khi Đức Phật đắc đạo gốc bồ đề, Ngài chứng tam minh, lục thông, thấy nguyên nhân người luân hồi lục đạo, thấy vô lượng kiếp khứ Đức Phật nhận quy luật nhân chân lý hiển nhiên, luôn khứ, vị lai, không lệ thuộc vào thời gian hay không gian, chi phối vạn pháp giới Quy luật giáo lý đạo Phật hồn chỉnh ln ln đề cập tam tạng kinh điển Luật nhân trở thành triết lý bản, quan trọng Phật giáo Theo Phật giáo, nhân nguyên nhân, kết Trong giới tương quan tượng, vật tượng có nguyên nhân Nguyên nhân cho có mặt hữu tồn gọi nhân, hữu gọi Nếu nhân hạt giống mầm Nếu nhân mầm đơm hoa kết trái “Kinh Pháp Cú” nói đến “luật nhân quả” Trong đó, “nhân” nghĩa nguyên nhân, hạt, tức hạt giống sinh vật hữu hình sức mạnh 68 nhân thấy chồng, vợ, con, người sống chung mái nhà, chia vui sẻ buồn, chia cay sẻ đắng bệnh tật, khó khăn hoạn nạn…để đối xử cho thật tốt, tránh cho việc phải trả báo không tốt sau Hạnh phúc gia đình khơng thể tồn vĩnh cửu dục lạc, đam mê mà cịn phải có tơn trọng, sống có tình có nghĩa với nhau, làm tròn bổn phận dâu hiền, rể thảo, hiếu dưỡng ông bà, cha mẹ hai bên Như gia đình hạnh phúc hạn chế chuyện đáng tiếc xảy Có thể thấy, khơng mối quan hệ gia đình mà mối quan hệ ngồi xã hội bạn hữu, thầy trị, đồng nghiệp… có nhiều thay đổi Trong kinh tế thị trường, trước khó khăn thời cám dỗ đời sống vật chất khiến cho đạo đức tình bạn, thầy trị nhiều người bị xuống cấp, trở thành thứ tình cảm tính tốn, vụ lợi Bên cạnh gương người thầy, người vượt lên khó khăn sống, khơng danh lợi mà dốc hết tâm sức, trí lực học sinh thân u, gắn bó đời để xứng đáng với nghiệp “trồng người” gương người ngoan, trị giỏi đáng để tuổi trẻ noi gương, cịn khơng trường hợp người thầy coi trọng đồng tiền việc giáo dục cho học trò Ngược lại, nhiều học trị có hành động vơ lễ, xúc phạm giáo viên Cịn tình bạn bè, đồng nghiệp, bên cạnh tình cảm chân thành, chia bao niềm vui nỗi buồn cịn có thứ tình cảm dựa giả dối, lợi dụng, mất, thua Đó “con sâu làm rầu nồi canh” gây ảnh hưởng xấu đến truyền thống đạo lý thầy trị tình bạn thiêng liêng, sáng xã hội Giáo lý nhà Phật trọng đến mối thầy trị, bạn hữu Nó thể qua biết ơn, chân thành để từ hình thành nên nhân cách sống Mỗi người hữu đời cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, 69 trưởng thành, lớn khơn, hịa nhập vào cộng đồng xã hội để nhờ công ơn giáo dưỡng thầy cô giúp đỡ, sẻ chia bạn bè, đồng nghiệp Theo đó, người thầy ngồi trách nhiệm trao truyền kiến thức đến người học trò mà dạy họ biết thực hành qua ý nghĩ, lời nói hành động tốt đẹp, hướng dẫn học trò đạo làm người, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Một người thầy có đạo đức phải có tâm chân thật, thể nhân cách sống đạo đức, thấm nhuần đạo lý nhân để dạy cho học trò điều giúp ích cho cộng đồng, xã hội Ngược lại, học trị phải ln mực kính trọng người thầy biết lắng nghe lời thầy dạy Người học trò cần phải học tập theo gương đạo đức thầy, cố gắng rèn luyện trau dồi, nhân cách sống cho phù hợp với đạo lý làm người phải học hỏi đạo lý để có niềm tin sâu sắc nhân có nhận thức sáng suốt lĩnh vực sống Người thầy giúp học trò mở rộng kiến thức, dạy học trò biết đọc, biết viết, biết ăn hiền lành phải đạo làm người, biết điều hay lẽ phải, biết suy xét, quán chiếu làm cho trí tuệ sáng Chính người học trị phải biết tơn kính thầy lúc nơi, “uống nước nhớ nguồn”, biết báo ơn đền ơn Còn mối quan hệ bạn bè, Phật giáo dạy rằng, bạn tốt có đạo đức người giúp đỡ nhau, quan tâm tới thăng trầm sống; tin tưởng nhau, không bỏ rơi nhau hoạn nạn, hy sinh thân mạng cho nhau; khích lệ theo đường đạo làm cho trở nên người tốt hơn, phản đối làm việc quấy ác, khích lệ làm việc lành thiện, tạo điều kiện cho nghe lời dạy hữu ích; có lịng bi mẫn cảm thông cho thất bại, hân hoan thành công phát đạt mà không ganh tị, phản bác nói xấu tán thưởng nói tốt Từ đó, người biết chọn bạn để kết giao điều định đến 70 tiến thân Vì kết thân với người bạn không xứng đáng chuốc lấy rắc rối, đau khổ Ngược lại, ta nhận hạnh phúc hiểu biết kết thân với người bạn có lịng Có thể thấy, triết lý đạo Phật, đặc biệt triết lý nhân có ý nghĩa thiết thực việc đảm bảo đạo đức tiến bộ, nhân văn cho mối quan hệ gia đình tồn xã hội Đó ưu vượt trội Phật giáo việc giáo dục đạo đức xã hội 2.4.3 Đạo đức trị Đức Phật từ bỏ ngơi vị hồng tử để xuất gia, tỏ rõ quan điểm trị đương thời, hỗn chiến xâm phạm lẫn tranh giành quyền bá Ngài nói: “chiến thắng tăng thêm thù địch, chiến bại nằm ngủ khơng n Thắng bại vứt bỏ hết, nằm hưởng niềm vui tịch tĩnh” Đạo Phật bàn vấn thịnh suy quốc gia dân tộc có nói đến “thất pháp”, là: phải nhóm họp ln để bàn luận sự, vua tơi hịa thuận, trên, kính nhường, tn theo phép nước truyền thống, không đặt quy luật cách bừa bãi, hiếu thuận cha mẹ, cung kính sư trưởng, đàn bà nhà phải giữ trinh tháo, tơn trọng tơn miếu, trí kính quỷ thần, trọng bậc sa-mơn, kính người giữ giới Tất điều kiện đạo đức, khiến cho đất nước trở nên lớn mạnh Phật cho rằng, chính trị cổ đại, quốc kế dân sinh trị hay loạn, sướng khổ thường phụ thuộc nhiều vào vị quốc vương cầm quyền có anh minh hay khơng Cho nên Phật nói quốc vương phải có mười đức (thập đức), là: liêm thứ khoan dung, tiếp thu can gián quần thần, thường ban ân huệ vui với dân, thu pháp luật, không tham vợ người khác, không uống rượu, không ham thú vui ca múa, theo pháp luật mà không thiên tư, không tranh chấp với quần thần, thân thể khỏe mạnh Mười điều chủ yếu để bồi đắp tư đức để làm tảng cho công đức, lấy tư 71 đức làm sở mà cai trị công chúng “Phẩm kết luận” “kinh Tăng A hàm” nói tu dưỡng đạo đức cá nhân, gốc đạo đức chung “Bản khởi kinh” “Trung A hàm” nói: “Người lãnh đạo gian phải thuận theo chính, không a dua, cong vạy, dẫn dắt lễ nghĩa, pháp vương Hãy thương xót dân chúng, nuôi người nhân ái, lợi dưỡng, lợi phải đồng đều, dân theo đến” [43; tr.214] Đây lời dạy có giá trị Đạo trị nước quan trọng vua chủ yếu công trực, phải lấy thân nêu gương cho người nghĩ đến đến lợi ích dân chúng, đặc biệt “lợi phải đồng đều”, làm cho dân chúng khơng có chênh lệch q lớn kinh tế Vua phải trị đời pháp để xã hội khơng có hàm vi phi pháp, pháp thực ngũ giới thập thiện Như dân chúng ủng hộ, mà trị ổn định, phồn vinh, chí cầm thú an lạc, thiện sinh Ngược lại, nói nghĩa vụ dân chúng vua, Phật giáo cho thần dân phải phục tùng mệnh lệnh, điểm cốt trị Kinh “Tâm địa quán” đặt ơn đức vua vào hàng thứ ba Tứ ấn: “nếu nước có kẻ ác phản nghịch nhà vua thời phúc đức suy giảm sau chết phải đọa địa ngục” Tóm lại, theo Phật để cai trị đất nước ổn định trị phải lấy đạo đức tơn giáo làm sở, hịa mục, tơn trọng luật pháp… thiếu điều kiện quốc gia khơng thể đứng vững Tuy đạo Bà-la-môn cho bốn giai cấp tảng trật tự quốc gia, Phật khơng cho trật tự Mặc dù Phật giáo thừa nhận phân biệt bốn giai cấp mặt nghề nghiệp, cho người phải làm tròn chức nghiệp theo pháp luật, Phật khơng chấp nhận phân biệt đặc quyền Điều nói lên quan niệm bình đẳng bốn giai cấp Qua đó, thấy rằng, Phật giáo muốn xây dựng chế độ trị khơng có giai cấp [39, tr.347] 72 Triết lý nhân tiền đề xây dựng nên đạo đức trị Thời xưa, có vị vua áp dụng câu: “Phàm làm việc phải xét kỹ đến hậu nó” Vị vua nhận thấy rõ kết xấu xa nguy hiểm tửu sắc, khơng thương dân, bỏ bê triều Vì say mê tửu sắc thân thể suy nhược, tinh thần tiều tụy mau chết, việc triều đình khơng quan tâm bị phế bỏ, đến chỗ nước, dân chúng trở thành nô lệ cho ngoại bang, đời đời nhục nhã khổ đau Nhà vua truyền lệnh dẹp yến tiệc, ca hát, vua lo chỉnh đốn lại nước nhà, sửa sang binh bị Sau nước láng giềng đem binh đến xâm lược, nhà vua nhờ sớm giác ngộ, lo xây dựng cho nước hùng cường, nên đuổi lui quân giặc Và nhờ cho khắc câu nói ngàn vàng vào chén, mà nhà vua thoát khỏi âm mưu bị đầu độc Vị vua biết áp dụng học nhân vào đời sống, vào việc trị nước lưu truyền câu nói ngàn vàng “Phàm làm việc phải xét kỹ đến hậu nó” triều đình, ngồi dân gian, điều đã giúp cho đạo đức vào thời tốt đẹp Đối với người làm quan, cổ nhân dạy: không tài mà giữ chức vụ cao điều nguy hại, khơng có cơng mà hưởng bổng lộc q nhiều "thọ tài thọ tiễn", khơng có đức mà chịu tơn kính tự làm giảm thọ Một người quen nhận hối lộ móc ngoặt tham cảm thấy sung sướng hưởng thụ giàu sang phút chốc, bị trừng phạt tội lỗi hối hận nghĩ rằng: nghèo mà an lạc Có ý thức đạo đức nhân tự khắc biết điều chỉnh hành vi mình; biết làm nghĩa vụ bổn phận để tạo phúc cho dân chúng; khơng tham tham nhũng, liêm khiết trực, sử dụng đồng tiền mồ hôi nước mắt làm tâm hồn cao sạch, bình yên thoải mái Đối với dân, hành động cá nhân, khơng nhận thức có luật nhân khơng có ngăn cản người làm việc ác trốn tránh cặp mắt 73 luật pháp Đạo đức trị người xưa trọng đến luật nhân để tự sửa nên xã hội xảy tao loạn Qua thấy, vua, quan dân hiểu luật nhân đất nước bình nhân dân hạnh phúc Hiện nay, hệ thống trị nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trị lãnh đạo tồn hệ thống trị, Nhà nước trụ cột hệ thống trị Chính đạo đức trị, vấn đề đạo đức đảng viên cán nhà nước cần đặc biệt trọng Đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, động, sáng tạo công tác, rèn luyện phẩm chất, lực, đóng vai trị nịng cốt cơng đổi Tuy nhiên, Đảng xã hội ta xuất tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Nghị Đại hội XI Đảng nhận định: "Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp, với phân hóa giàu nghèo yếu quản lý, điều hành nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đe dọa ổn định, phát triển đất nước…” [11, tr.173] Một số quan chức nhà nước khơng cịn ý thức nước, dân, khơng làm trịn bổn phận, chức trách giao, quan liêu, xa dân, lãnh đạm, vô cảm trước khó khăn, xúc u cầu, địi hỏi đáng nhân dân, rơi vào chủ nghĩa cá nhân, lối sống vị kỷ, vụ lợi, buông thả, hưởng thụ, thiếu lý tưởng, thiếu ý chí phấn đấu; hành động hội, lợi ích cá nhân, đua địi Đặc biệt nạn tham nhũng, hối lộ, bòn rút cơng, lãng phí, quan liêu, chạy chức, chạy quyền trở thành vấn nạn đất nước.Tình trạng suy thối đạo đức, lối sống nêu có tác động lớn đến nghiệp xây dựng 74 bảo vệ Tổ quốc đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Nó làm thay đổi, lệch lạc chuẩn mực, thang bậc giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, gây nhiều hậu xấu cho phát triển đất nước Khơng cịn làm cho nhân dân lo lắng, bất bình, ảnh hưởng xấu đến uy tín vai trị lãnh đạo tổ chức Đảng, đến việc tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Thực trạng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, với nguy khác dẫn đến ổn định trị, xã hội, liên quan đến tồn vong chế độ trị phát triển quốc gia, dân tộc Hiểu triết lý nhân quả, quan chức, cán nhà nước thấy tốt xấu gây cho thân, cho đồng bào cho đất nước Từ tu dưỡng thường xuyên, giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức mục tiêu, lý tưởng, lòng trung thành; rèn luyện lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống phục vụ nghiệp chung, tránh lối sống vị kỷ chủ nghĩa cá nhân; trung thành Đảng, với Tổ quốc nhân dân Mọi cán bộ, đảng viên phải: “Trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, việc có lợi cho dân ta phải làm, việc có hại cho dân, ta phải tránh, phải khổ trước thiên hạ, sướng sau thiên hạ, biết u thương người, có tình cảm quốc tế sáng; tích cực đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, bè phái, chủ nghĩa cá nhân để củng cố phát triển đức tính tốt đẹp đạo đức cách mạng”; thực thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao; xây dựng lối sống có tình, có nghĩa, có trước, có sau, nhân hậu, thủy chung, đồn kết, thương yêu, tương trợ giúp đỡ lẫn hành động sống hàng ngày Tiểu kết chương Có thể thấy biến đổi xã hội khiến giá trị bị tác động khơng nhỏ Sự phân hóa giàu nghèo diễn nhanh chóng, xuất lối 75 sống túy chạy theo lợi ích vật chất, lãng quên giá trị tinh thần, chạy theo danh vọng tiền tài mà qn lãng việc hồn thiện nhân cách Chính đời sống thực với rủi to, bất trắc khiến người ngày hướng giá trị, lời khuyên đạo đức đức Phật để cân tâm lý điều chỉnh hành vi Giáo lý đạo Phật nói chung, triết lý nhân nói riêng, chừng mực định có tác dụng việc giáo dục đạo đức cho người Việt Nam đại Người Việt hướng tới đức Phật với đức tâm thành kính, tạo thành sức mạnh tâm linh, tinh thần giúp họ vượt qua trắc trở, cám dỗ đễ đạt đến sống tốt đẹp, chân thiện Phật giáo với qui tắc, chuẩn mực đạo đức cộng với niềm tin đạo đức riêng trở thành chỗ dựa tinh thần quần chúng nhân dân Thuyết nhân Phật giáo tác động không nhỏ tới đạo đức người Viêt Nam ba mặt: ý thức đạo đức, hành vi đao đức quan hệ đạo đức Từ việc góp phần hình thành nên quan niệm trật tự đạo đức, xã hội tươi đẹp, trở thành động lực thúc cá nhân hướng đến hành động tốt, từ bi, hỉ xả, vị tha, nhân ái, khoan dung, độ lượng, sống có trách nhiệm, có lương tâm…dần rũ bỏ chấp niệm, chấp ngã, tham, sân, si, dục vọng Đó nhân tốt để tạo tốt Tóm lại, cơng đổi nước ta tạo biến đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội đời sống tinh thần người theo hai hướng tích cực tiêu cực Phật giáo Việt Nam có thay đổi thích hợp với u cầu thời đại Có thể thấy, dù khứ, hay vị lai vai trị Phật giáo nói chung, triết lý nhân nói riêng việc giáo dục đạo đức cho người cho toàn xã hội cịn ngun giá trị KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, từ lịch sử dân tộc, Phật giáo Việt Nam có nhiều đóng góp việc hình thành quan niệm tích cực, nhân 76 Những giá trị chuẩn mực đạo đức mà Phật giáo đề cập đến vào sống trì tận ngày Thuyết nhân Phật giáo giải thích vật, tượng có mối liên hệ với trình hình thành phát triển, tác động lẫn nhau, nguyên nhân, kết Từ tảng giáo lý Duyên khởi mà Phật khẳng định tương quan nhân vô thường, tất yếu, khách quan, bất tận phổ biến vạn vật Từ soi rọi vào sống thực để hiểu có người giàu sang hiển vinh, đồng thời có kẻ đói nghèo tội lỗi Những chuyện tưởng chừng ngẫu nhiên hóa lại khơng ngẫu nhiên mà quy luật nhân chi phối Luật nhân quy luật tự nhiên vạn pháp diễn tiến từ khứ đến tại, từ tiếp tục diễn tiến vị lai vô tận Theo luật nhân quả, làm lành hưởng phúc, làm ác chiêu họa Chính mà “họa phúc vơ mơn, nhân tự triệu; thiện ác hữu báo, ảnh tùy hình” (họa phúc khơng có tiêu chí định, người ta vời lấy mà thôi; việc thiện hay việc ác có báo bóng theo hình) Triết lý nhân Phật giáo ln đề cao tính thiện người Nhân Phật giáo trọng quy luật hướng hành vi đạo đức lối sống người đến đường giải thoát khỏi khổ Đó ý nghĩa nhân văn độc đáo tư tưởng nhân đặt mối quan hệ với Nghiệp báo Luân hồi Phật giáo hình thành nên hệ thống quan điểm nhân đứng lập trường vô thần tinh thần biện chứng sâu sắc Nội dung thuyết nhân cho thấy gieo nhân có Sự hạnh phúc hay đau khổ người hưởng gánh chịu vị thần sinh chi phối, thưởng phạt Mọi lời nói, suy nghĩ hành động cá nhân hàng ngày, hàng giờ, hàng phút, hàng giây, chịu chi phối luật nhân tự tạo nghiệp tốt, xấu khác Một hiểu 77 hậu gây ra, tự phải gánh chịu người hiểu ý nghĩa tích nghiệp thiện cho “Làm ác ta Làm cho ta nhơ bẩn nơi ta Không làm ác ta Làm cho ta nơi ta Cả hai, nhơ bẩn sạch, tùy thuộc nơi ta Không khác làm cho ta ” (kinh Pháp Cú, câu 165) Triết lý nhân lời khuyên, lời cảnh báo người nên lường trước hệ trước gây nhân Nếu không nghĩ đến hậu mà gieo nhân bừa bãi gặp phải phiền phức, tai họa, chí bất hạnh khôn lường Quả báo phải nhận điều chắn trốn tránh Triết lý nhân rằng, số mệnh người định trước mà hành động, suy nghĩ lời nói (thân, khẩu, ý) người thay đổi đời ngồi nhân, cịn có dun điều kiện khách quan trợ giúp ngăn cản trình nhân tạo thành Con người thay đổi nhân xấu vơ tình cố ý tạo q khứ, lại thay đổi cách tạo duyên lành để cải thiện xấu Cuộc sống nghiệp nhân thân tạo Hiểu người tin tưởng mình, khơng ngừng thay đổi thân theo hướng tốt để tích đức, tích thiện, cố gắng nỗ lực không ngừng để chuyển biến nghiệp quả, khơng chây ì, ỷ lại, đổ lỗi cho số phận, khơng bi quan, chán nản, ý chí phấn đấu để tích thiện, tự điều chỉnh số mệnh đời Khi biết động lực mình, ngun nhân thất bại hay thành cơng người 78 khơng cịn chán nản trách móc cả, tránh thái độ sống tiêu cực, đổ số mệnh, bng xi, từ ni dưỡng trì thái độ sống tích cực, lạc quan Triết lý nhân Phật giáo đem lại lòng tin tưởng vào thân cho người, giúp người có niềm tin, sức mạnh để hành động, ý chí vươn lên thay đổi số phận đời, hăng hái làm điều thiện Triết lý nhân Phật giáo ảnh hưởng đến ý thức, hành vi mối quan hệ đạo đức người khứ Mỗi người hiểu giác ngộ quy luật nhân cá nhân tự thay đổi suy nghĩ, lời nói hành động cách tự giác, tỉnh táo Các mối quan hệ xã hội trở nên chan hòa, hữu Tuy mục đích cao Phật giáo khuyên người làm việc thiện mà hướng đến việc giải cho người tác dụng cảm hóa quan niệm nhân hướng người đến thiện nhanh tốt cách giúp cho việc tiếp cận mục đích cao dễ dàng Đây ý nghĩa nhân văn tích cực triết lý nhân Phật giáo 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Giáo trình Triết học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Ph.Ăng-ghen (1971), Biện chứng tự nhiên 1875-1876, Nxb Sự Thật, Hà Nội P.V.Bapat (Nguyễn Đức Tư Hữu Song dịch) (2007), Năm Phật giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nguyên Cẩn (2039), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Thích Minh Châu (2005), Đức Phật Nhà Đại Giáo Dục, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Thích Minh Châu (dịch) (2013), Kinh Pháp Cú, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Minh Chi (2002), Quan niệm Phật giáo sống chết, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Du (tái 1996), Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Dương (2000), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Thích Đạt Ma Phổ Giác (2013), Nhân & số phận người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 13 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2007), Phật thuyết Kinh nhân ba đời, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hố Phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không) (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 17 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Thích Thiện Hoa (2007), Xây dựng đời sống nhân quả, nghiệp luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Đỗ Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo - nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 D.J.Kalupahana (Đồng Loại Trần Nguyên Trung dịch) (2007), Nhân triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Thích Thơng Lạc (2013), Đạo đức làm người, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (2005), Giáo trình Triết học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Lữ (2007), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Lữ (2039), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Lữ (2039), Tìm hiểu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành 27 28 29 30 31 32 33 chính, Hà Nội Thích Giác Nghiên (2009), Nhân luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội C.Mác (1960), Tư 1867, thứ nhất, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học 1884, Nxb Sự thật, Hà Nội Ấn Quang Đại sư (2013), Văn tinh hoa lục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Thích Chân Quang (2005), Nghiệp kết quả, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Chơn Quang (1989), Luận nhân quả, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Đạo Quang (dịch) (2009), Nhân báo ứng đời, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Văn Xương Đế Quân (Quảng Tráng lược dịch) (2039) “Nhân báo ứng”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 35 Thích Thiện Siêu (2001), Chữ Nghiệp Trong Đạo Phật, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội 36 Thích Thiện Siêu (dịch) (2000), Lời Phật dạy, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Phương Kỳ Sơn (1999), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 38 Phương Kỳ Sơn (2001), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Kimura Taiken (Thích Quảng Độ dịch) (1971), Nguyên thuỷ Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 40 Hà Văn Tấn (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, Nxb Quốc gia, Hà Nội 41 Chơn Thiện (1997), Phật học khái luận, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Sài Gịn 42 Đồn Quang Thọ (1993), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận Chính trị, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Thích Ấn Thuận (1992), Phật pháp khái luận, Nxb Đại học Giáo dục chuyện nghiệp, Hà Nội 44 Thích Minh Thuận (2008), Phật học bản, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Thích Tâm Thuận (2006), Những câu chuyện nhân quả, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 46 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Phật giáo - tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Thích Nhật Từ (biên soạn) (2005), Kinh tụng ngày, Nxb Tơn Giáo Thành phố Hồ Chí Minh 51 Thích Thanh Từ (1992), Phật Giáo Với Dân Tộc, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 52 Đặng Nghiêm Vạn (2010), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Viện triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 54 Lý Khơi Việt (2000), Hai nghìn năm Việt Nam Phật giáo, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 55 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 56 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia Tài liệu website: 57 Phạm Thu Hiền, “Hệ giá trị đạo đức văn hóa Việt Nam qua ca dao, tục ngữ”, http://www.vanhoahoc.edu.vn, ngày 25/10/2009 58 “Nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, http://baochinhphu.vn, ngày 12/06/2014 ... triết lý Nhân Phật giáo ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, góp phần làm rõ triết lý Nhân Phật giáo Hai là, phân tích ảnh hưởng triết lý Nhân việc giáo. .. yếu, triết lý sống người Việt Nam 46 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ NHÂN QUẢ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Một ba giá trị phổ quát đời sống tinh thần nhân loại: chân, thiện,... nhân văn sâu sắc triết lý nhân viêc giáo dục đạo đức người, đề cao tinh thần khuyến thiện, từ bi quảng đại Đối với người Việt Nam, Phật giáo tôn giáo mà cịn nét văn hóa người Việt Trong đó, triết