1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống của người dân đô thị ở Hà Nội hiện nay

7 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 134,6 KB

Nội dung

bài viết trình bày đặc điểm cộng đồng người theo Phật giáo tại Hà Nội; ảnh hưởng của Phật giáo tới đời sống cá nhân; ảnh hưởng xã hội của các hoạt động nghi lễ Phật giáo.

ảnh hởng Phật giáo đời sống ngời dân đô thị Hà Nội Hoàng Thu Hơng(*) T hông thờng số lợng tín đồ tôn giáo cho biết phạm vi ảnh hởng tôn giáo đời sống xã hội Song với Phật giáo Việt Nam, việc xem xét số lợng tín đồ cha phản ánh đầy đủ ảnh hởng Phật giáo tới xã hội Mặt khác, số nhà nghiên cứu cho Phật giáo tôn giáo có sức thu hút lớn nhiều nhóm dân c khác nhng việc thống kê tín đồ đạo Phật đến khó khăn Theo GS Đỗ Quang Hng Thông thờng hẳn ngời Phật tử phải ngời quy y Tam bảo Nhng Việt Nam, thân việc xác định ngời quy y khó (và khó kiểm soát số lợng), ngời tu gia (c sĩ, giới c sĩ theo Thái H, tơng lai Phật giáo đại) lại khó xác định (Đỗ Quang Hng, 2010, tr.249) Việc xác định tín đồ Phật giáo gặp nhiều khó khăn thực tế có nghịch lý đa số ngời trả lời không thuộc tôn giáo nào, nhng tham gia sinh hoạt có tính tôn giáo cụ thể (Nguyễn Kim Hiền, 2000, tr.33) Thêm vào đó, gắn bó nghi lễ Phật giáo với nghi lễ mang tính dân gian chùa khiến ngời tham dự khó phân biệt đợc Mặc dù có số công trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động Phật giáo xã hội đơng đại, song cha có công trình phân tích chi tiết cộng đồng ngời theo Phật giáo vai trò sinh hoạt Phật giáo đời sống văn hóa ngời dân Thủ đô Hà Nội.(*)Từ góc độ xã hội học, viết phân tích sức thu hút Phật giáo cộng đồng dân c đô thị dựa kết khảo sát định lợng định tính cộng đồng ngời theo Phật giáo chùa Hà, chùa Quán Sứ Hà Nội với tổng mẫu khảo sát năm 2004(**) 534 ngời (230 ngời chùa Quán Sứ 304 ngời chùa Hà), năm 2011(***) 577 ngời (242 ngời chùa Quán Sứ 335 ngời chùa Hà) năm 2014(****) chùa Thắng Nghiêm 132 ngời (tham dự lễ Đàn Hỏa Thực) (*) PGS TS., Trờng Đại học KHXH&NV Dữ liệu đề tài luận án tiến sĩ Hoàng Thu Hơng (2007), Cơ cấu nhân xã hội ngời lễ chùa nội thành Hà Nội (Nghiên cứu trờng hợp chùa Quán Sứ chùa Hà) (***) Dữ liệu khảo sát phục vụ cho việc xuất sách Chân dung xã hội ngời lễ chùa Hà Nội (Hoàng Thu Hơng, 2012) (****) Nguồn liệu đợc khai thác từ liệu khảo sát đề tài Đạo đức Phật giáo tinh thần kinh doanh ngời dân đô thị Việt Nam điều kiện kinh tế thị trờng tác giả làm chủ nhiệm, đợc tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED, mã số VIII.1.1-2012.05) (**) ảnh hởng Phật giáo Qua đó, làm rõ phạm vi ảnh hởng Phật giáo nh vai trò Phật giáo cộng đồng ngời theo Phật giáo Hà Nội Đặc điểm cộng đồng ngời theo Phật giáo Hà Nội 27 năm 2011, tỷ lệ Phật tử chùa Quán Sứ tăng lên 25,9%, tỷ lệ Phật tử chùa Hà hầu nh không biến đổi, chiếm 6% tổng số ngời lễ chùa (Hoàng Thu Hơng, 2012) Khác với hai chùa nội thành, kết khảo sát ngời tham dự nghi lễ Đàn Hỏa Thực chùa Thắng Nghiêm (2014) cho thấy 75% số ngời đợc hỏi khẳng định họ Phật tử, nhng có 60,6% quy y Tam bảo Điều cho thấy có phân hóa cộng đồng ngời theo đạo Phật, tùy đặc điểm chùa thời điểm khảo sát mà tỷ lệ Phật tử mẫu khảo sát khác Song qua khảo sát nói thấy Phật giáo lan tỏa tới nhóm Phật tử Bảng số đặc điểm khác cộng đồng ngời theo Phật giáo Trong viết này, khái niệm cộng đồng theo Phật giáo đợc xác định ngời thờng xuyên tham gia sinh hoạt Phật giáo, không bao gồm Phật tử (những ngời quy y Tam bảo) mà ngời đặn thực nghi lễ dâng hơng chùa vào ngày rằm, mồng âm lịch hàng tháng(*) Trong khảo sát chùa (chùa Quán Sứ, chùa Hà chùa Thắng Nghiêm - nơi thu hút đợc nhiều phật tử trẻ từ nội thành đến nghe giảng pháp), nghiên cứu sử dụng câu hỏi ông/bà quy y Tam bảo Bảng 1: Đặc điểm cộng đồng ngời cha? làm báo xác định theo Phật giáo Hà Nội Phật tử Chùa Chùa Chùa Tiêu chí so sánh Quán Thắng Kết khảo sát Hà Sứ Nghiêm chùa Quán Sứ chùa Hà 0,64% 0,7% 0,6% Tû lƯ n÷ mÉu cho thÊy, sè lợng Phật tử 87 86 64 Độ tuổi cao chØ chiÕm mét tû lƯ nhá 14 14 20 §é tuổi thấp cộng đồng ngời theo đạo Phật Nếu nh vào thời 42,0 30,5 34,5 Độ tuổi trung bình điểm 2004, đặc trng 52,5% 77,6% 66,7% Tỷ lệ ngời có trình độ chùa dờng nh ảnh cao đẳng, đại học hởng tới cấu Phật tử Nguồn: Hoàng Thu Hơng, 2012 , 2014 hai chùa tới năm Theo kết khảo sát 2011, đặc trng chùa có tác động tới đặc trng nhóm ngời lễ chùa Quán Sứ chùa Hà, cộng Tỷ lệ Phật tử chùa Quán Sứ chùa đồng ngời theo Phật giáo Hà Nội Hà chênh lệch không đáng kể vào thời có cấu trẻ, trình độ học vấn điểm khảo sát năm 2004 (5% chùa trung bình tơng đối cao, số có Hà 9,7% chùa Quán Sứ) Đến thể thấy nữ giới chiếm u Tuy nhiên, đặc ®iĨm cđa céng ®ång theo PhËt (*) Do ch−a cã điều kiện khảo sát ngời giáo chùa có khác tu gia nên viết đề cập đến biệt định Nếu so sánh với chùa ngời thờng xuyên tham gia nghi lễ dâng hơng Quán Sứ chùa Thắng Nghiêm chùa chùa 28 Hà có sức hấp dẫn mạnh mẽ niên, đặc biệt nữ niên Nh vậy, cộng đồng ngời theo Phật giáo Hà Nội đa dạng, bao gồm nhiều nhóm dân c khác nhau, song đặc trng chùa có ảnh hởng định tới đặc điểm cộng đồng theo Phật giáo chùa Quan sát chùa Hà Néi hiƯn nay, cã thĨ thÊy r»ng ng−êi ta ®i chùa quanh năm Vào dịp đầu năm, cuối năm, lễ hội, ngày lễ Phật giáo, rằm mồng một, lợng ngời tới chùa dâng hơng tăng lên nhiều Mặc dù vậy, tỷ lệ Phật tử cộng đồng theo Phật giáo Hà Nội khiêm tốn ảnh hởng Phật giáo tới đời sống cá nhân Vào năm 1980, nhà xã hội học Rodney Stark William Sims Bainbridge vận dụng lý thuyết trao đổi vào nghiên cứu tôn giáo Stark Bainbridge cho tôn giáo nỗ lực cần thiết để thỏa mãn ớc muốn, hay chúng đa phần thởng bảo đảm Những phần thởng mà ngời khao khát sẵn sàng chấp nhận vài chi phí để đạt đợc Các phần thởng vật cụ thể, vật thực không tồn Chi phí mà ngời cố gắng tránh Do đó, chi phí đợc chấp nhận đem lại cho ngời phần thởng cao chi phí (Xem Hamilton, 2001) Từ góc độ lý thuyết trao đổi, ảnh hởng Phật giáo tới đời sống cá nhân đợc nhìn nhận qua phân tích chi phí liên quan đến thực hành nghi lễ, điều ngời theo Phật giáo muốn tránh đợc tham gia hoạt động Phật giáo theo đánh giá ngời theo đạo Phật Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2015 Tr−íc hÕt, xÐt vỊ chi phÝ ®èi víi viƯc tham gia nghi lƠ PhËt gi¸o nh− chi phÝ thêi gian chí phí tiền bạc Chi phí thời gian chi phí dành cho thực hành nghi lễ chùa hay gia Chi phí tiền bạc loại chi phí dành cho việc chuẩn bị đồ lễ, tiền công đức, cúng dờng tiền đóng góp cho hoạt động từ thiện xã hội nhà chùa Chi phí thời gian: nghiên cứu ngời lễ chùa cho thÊy, thêi gian dµnh cho viƯc thùc hiƯn nghi lễ dâng hơng chùa tối thiểu từ 15 - 30 phút khoảng thời gian phần lớn đợc thực làm việc Đối với việc thực hành nghi lễ gia, có 43 ngời (chiếm 35,6%) đợc vấn chùa Thắng Nghiêm cho biết họ thờng xuyên có thực hành nghi lễ gia Thời gian tối thiểu dành cho việc thực hành nghi lễ phút, tối đa 120 phút trung bình 54,3 phút Ngợc lại với việc thực nghi lễ chùa, ngời thực hành lễ Phật gia thờng thực hành nghi lễ làm việc (Hoàng Thu Hơng, 2012) Chi phí tiền bạc: kết khảo sát năm 2004 cho thấy, 97% số ngời đợc hỏi có bỏ tiền công đức lễ chùa Bên cạnh đó, với ngời theo đạo Phật, từ thiện cúng dờng việc làm quen thuộc Với câu hỏi: Nếu ông/bà chi đủ cho khoản thiết yếu cho sống công việc, d 10 đồng ông/bà làm với 10 đồng lại?, có 71,9% số ngời đợc hỏi cho biết họ dành tiền cho hoạt động từ thiện với mức trung bình 3,2/10 đồng, 51,2% cho biết họ dành cho việc cúng dờng với mức trung bình 2,83/10 đồng (Hoàng Thu Hơng, 2014) Kết gợi rằng, ảnh hởng Phật giáo ngời có niềm tin vào đạo Phật có xu hớng sẵn sàng tham gia đóng góp cho hoạt động từ thiện xã hội Nh vậy, phân tích chi phÝ bỊ nỉi cđa viƯc tham gia PhËt gi¸o, ngời theo đạo Phật sẵn sàng chấp nhận chi phÝ vỊ thêi gian còng nh− tiỊn b¹c VËy điều mà ngời theo đạo Phật mong muốn đạt đợc theo đạo Phật gì? 29 truyền thông đại chúng cho thấy, Phật giáo có ảnh hởng rõ tới nhóm doanh nhân Theo chúng tôi, đến có hai doanh nghiệp thức công bố website cho văn hóa doanh nghiệp họ đợc xây dựng tảng đạo đức Phật giáo thành viên công ty thờng xuyên thực hành nghi lễ Phật giáo nơi làm việc Một doanh nghiệp thành lập riêng đạo tràng, hàng tháng mời s thầy thuyết pháp cho nhân viên số Phật tử muốn tham dự Hơn nữa, nhiều doanh nhân tiếng xã hội thừa nhận Phật tử Những ghi nhận gần cho thấy tham gia nghi lễ Phật giáo nhóm ngời làm kinh doanh không ảnh hởng trực tiếp tới cá nhân họ, mà bắt đầu có lan tỏa cộng đồng xung quanh Xét mặt phần thởng, đợc với ngời theo Phật giáo thực hành nghi lễ Phật giáo thay đổi mặt cảm giác, nhận thức hành vi sống thờng ngày Có tới 81,9% ngời trả lời cho cảm giác đạt đợc phổ biến sau thực hành nghi lễ thản, nhẹ nhàng (Hoàng Thu Hơng, 2012, tr.152) 25/30 ngời đợc vấn sâu năm 2014 cho biết họ tìm thấy thản, tĩnh tâm tham gia nghi lễ Phật giáo (Hoàng Thu Hơng, 2014) Sự thay đổi mặt nhận thức đợc thể tâm hớng thiện ®a sè ng−êi ®i lƠ chïa 89,1% sè ng−êi ®−ỵc khảo sát cho biết họ có tham gia hình thức từ thiện khác nhau, có 28,7% từ thiƯn theo h×nh thøc đng tiỊn trùc tiÕp cho hoạt động phúc lợi nhà chùa, 24,8% từ thiện trực tiếp hoàn cảnh khó khăn, 7% ủng hộ tăng đoàn 28,7% có tham gia từ hai hình thức từ thiện trở lên (Hoàng Thu Hơng, 2014) Bên cạnh đó, từ tác động đến cảm xúc nhận thức thực hành nghi lễ, tác động quan trọng ngời theo Phật giáo tác động tích cực đến hành vi ứng xử hàng ngày Mức độ đồng tình với nhận định ý nghĩ gây hại tới đạt 4,27/5 điểm 4,3/5 điểm với nhận định ý thức hệ hành động (Hoàng Thu Hơng, 2014) Điều cho thấy quan điểm nhân đạo Phật có ảnh hởng sâu sắc tới suy nghĩ ngời theo đạo Phật Ngoài ra, xem xét đặc điểm cộng đồng ngời theo Phật giáo theo đặc trng nghề nghiệp, nhóm tham gia hoạt động kinh tế chiếm 16,1% tổng số nhóm ngời trả lời chiếm 20% tổng số ngời hoạt động nghề nghiệp (Hoàng Thu Hơng, 2012, tr.81) Bên cạnh đó, quan sát thông tin Nh vậy, việc tham gia nghi lễ Phật giáo có tác động tích cực định tới cộng đồng theo Phật giáo Nhờ thực hành nghi lễ khiến cho họ vững tin vào sống, vào hành động thân nh có niềm tin vào ngời khác Bên cạnh đó, định hớng giá trị đạo Phật dần 30 dần thẩm thấu vào hành vi ngời theo Phật giáo dù họ có ý thức đợc hay không ý thức đợc điều ảnh hởng xã hội hoạt động nghi lễ Phật giáo Hiện nay, số lợng ngời chùa, đặc biệt khu vực đô thị tăng lên nhiều điều tạo số hệ xã hội Vào ngày lễ lớn năm, chùa lớn đón tiếp hàng nghìn lợt ngời tới cúng lễ ngày Với chùa Quán Sứ chùa Hà, trung bình đơn vị quan sát (30 phút) có khoảng 200 - 300 ng−êi tíi lƠ chïa vµo ngµy r»m, mång mét âm lịch hàng tháng (Hoàng Thu Hơng, 2012, tr.158) Việc tham gia nghi lễ Phật giáo cộng đồng ngời theo Phật giáo có tác động định tới chùa môi trờng xã hội xung quanh chùa nh nguồn thu, môi trờng cách quản lý chùa, bên cạnh làm phát sinh số loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu cộng đồng ngời theo Phật giáo Một số tác động xã hội tới chùa nhËn thÊy nh−: Thø nhÊt, trªn thùc tÕ ch−a cã thống kê thức nguồn thu chùa Cộng đồng ngời theo Phật giáo thờng xuyên có đóng góp cho chùa qua hình thức công đức lợng lớn tiền lẻ thờng đợc sử dụng nh tiền cúng(*) Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2015 Mặc dù ngời theo Phật giáo cho họ đóng góp khoản nhỏ cho nhà chùa, song với số lợng nhiều ngời đóng góp tạo nên nguồn thu lớn cho chùa Do vậy, quan sát thấy hoạt động trùng tu, sửa chữa, xây chùa diễn phổ biến khắp đất nớc Thứ hai, tình trạng ô nhiễm môi trờng chùa đốt hơng vàng mã mức báo động chùa cố gắng hạn chế việc đốt hơng vàng mã Trong tâm thức ngời theo Phật giáo, hơng đợc xem nh phơng thức để kết nối liên hệ ngời giới trần tục đấng siêu nhiên (Hoàng Thu Hơng, 2012, tr.134), nên hơng loại đồ lễ thiếu ngời lễ bắt đầu việc thực hành nghi lễ dâng hơng chùa Ngoài ra, đa số ngời theo Phật giáo thừa nhận đốt vàng mã lãng phí sử dụng loại vàng mã lớn (nh nhà cửa, xe cộ ), sử dụng tiền vàng lại hợp lý (Hoàng Thu Hơng, 2007, 2012) Chính thói quen thực hành nghi lễ chùa khiến tình trạng ô nhiễm môi trờng chùa lớn vấn đề khó giải Thứ ba, theo nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), có số loại hình dịch vụ Phật giáo tồn nh lễ cúng cầu an, lễ cúng cầu siêu (*) Tiền cúng loại tiền có mệnh giá nhỏ, vào thời điểm nghiên cứu tờ tiền 200, 500, 1.000, 2.000 đồng, tiền 500 đồng, chủ yếu tiền 1.000, 2.000 đồng Tờ tiền 200 đồng hầu nh lu thông thị trờng xuất ban thờ chùa Qua quan sát, tờ 500 đồng rơi vào tình trạng tơng tự Tiền lẻ trở thành loại đồ lễ ngời theo Phật giáo quan niệm sử dụng tiền lẻ đảm bảo tính gọn nhẹ, tránh tình trạng lãng phí, có ý nghĩa thiết thực với nhà chùa có mệnh giá nhỏ Tiền trở thành loại đồ lễ cho thÊy tÝnh thùc dơng suy nghÜ vµ hµnh vi cđa ng−êi ®i lƠ chïa Ng−êi ®i lƠ chïa hiƯn có ý thức rõ ràng việc sử dụng tiền cúng, đó, việc đặt lễ hơng, hoa, quả, vàng mã, thờng đợc rõ ràng nh (Hoàng Thu Hơng, 2012, tr.143) ảnh hởng Phật giáo lễ chạy đàn Dợc S (mang tính chất nghi lễ Phật giáo) lễ cúng giải hạn, lễ bán khoán, lễ cắt giải tiền duyên (mang tính chất đạo giáo tín ngỡng dân gian) Chính nghi lễ không mang tính thống lại phơng tiện để Phật giáo truyền bá giáo lý trì ảnh hởng đời sống xã hội Do đó, hầu hết chùa mang tính thống Phật giáo cung cấp dịch vụ Phật giáo cho ngời có nhu cầu Trong đó, chùa mang tính dân gian nh chùa Hà lại hình thức dịch vụ Ngoài ra, có hệ xã hội khác nảy sinh xung quanh hoạt động nghi lễ Phật giáo, cụ thể dịch vụ ăn theo xung quanh chùa (trông xe, bán đồ lễ, viết sớ, khấn thuê, đổi tiền lẻ, ) Tại chùa Quán Sứ chùa Hà, loại hình dịch vụ bật phục vụ nhu cầu cộng đồng ngời theo Phật giáo dịch vụ viết sớ, bán đồ lễ đổi tiền lẻ Dịch vụ viết sớ: Sớ đợc xem phơng tiện giao tiếp với thần linh Để đáp ứng nhu cầu ngời theo Phật giáo, viết sớ trở thành nghề Kết khảo sát chùa Hà cho thấy: Thông thờng vào ngày rằm, mồng có đến 12 thầy viết sớ, vào dịp Tết cã tíi 14 thÇy viÕt sí - mét thÇy viÕt sớ chùa Hà cho biết (Hoàng Thu Hơng, 2012, tr.171172) Khác với chùa Hà, trớc năm 2005 xung quanh khu vực chùa Quán Sứ cha có dịch vụ viết sớ Tuy nhiên, tới thời điểm đầu năm 2005 bắt đầu xuất dịch vụ khu vực hành lang chùa cha có định hình rõ rệt Và có điểm khác biệt tờ sớ chữ Quốc ngữ đợc bày bán 31 phổ biến xung quanh chùa để ngời lễ mua tự viết sớ cho (Hoàng Thu Hơng, 2007, 2012) Nhìn chung, dịch vụ viết sớ mang tính thời điểm xuất phản ánh kết tơng tác cung cầu cộng đồng ngời theo Phật giáo Dịch vụ bán đồ lễ: Nhu cầu chuẩn bị lễ vật cho việc thực hành nghi lễ làm nảy sinh hoạt động bán đồ lễ nhằm đáp ứng nhu cầu Dịch vụ bán đồ lễ hình thức dịch vụ mang tính thời điểm Quan sát cho thấy có loại quầy hàng bán đồ lễ: thức (có đăng ký kinh doanh) phi thức (không có đăng ký kinh doanh, xuất vào thời điểm có đông ngời lễ) Số quầy hàng bán đồ lễ phi thức thờng nhỏ, động (thờng xuyên dịch chuyển có xuất lực lợng trật tự đô thị), mặt hàng phong phú Dịch vụ đổi tiền lẻ: Nhu cầu sử dụng tiền lẻ để làm tiền cúng đặt ban thờ làm nảy sinh dịch vụ đổi tiền lẻ xung quanh chùa Dịch vụ đổi tiền lẻ diễn phổ biến chùa Hà từ đầu năm 2000, song tới năm 2003, quan sát cửa hàng bán đồ lễ xung quanh chïa Qu¸n Sø cho thÊy ch−a cã mét cửa hàng có đổi tiền lẻ cho ngời lễ(*) Đến năm 2004, số 16 quầy hàng bán ®å lƠ xung quanh chïa Qu¸n Sø ®· xt hiƯn quầy hàng bày tiền lẻ để đổi cho ngời có nhu cầu Cho đến nay, dịch vụ đổi tiền lẻ phổ biến xung quanh chùa (*) Một đối thoại ngời mua ngời bán đợc ghi nhận vào ngày 2/4/2003 cổng chùa Quán Sứ nh sau: B: - Mua không anh ơi? M: - Có đổi tiền lẻ không? B: - Không có đâu (Quay sang nói chuyện với bà bán xôi ngồi cạnh) Sao hôm nhiều ngời đổi tiền mà lại Hàng họ chết đói (thở dài) (Hoàng Thu Hơng, 2012) 32 Đặc điểm chung loại hình dịch vụ phát sinh xung quanh chùa tính thời điểm Các loại hình dịch vụ đóng góp không nhỏ vào đời sống kinh tế cộng đồng dân c xung quanh chùa, góp phần tạo thêm thu nhập cho nhóm dân c định Kết luận Trong xã hội Việt Nam đơng đại, Phật giáo tôn giáo có ảnh hởng sâu rộng đời sống xã hội Phạm vi ảnh hởng Phật giáo xác định số lợng tín đồ thức Phật giáo Tại địa bàn Hà Nội, số lợng tín đồ Phật giáo nhỏ nhiều so với ngời thờng xuyên tham gia thực hành nghi lễ Phật giáo Cộng đồng ngời theo Phật giáo Việt Nam có đa dạng thành phần xã hội, song xét cấu thiên nhóm nữ niên, đặc biệt vào ngày rằm, mồng Đạo Phật có ảnh hởng tới tâm lý, nhận thức nh hành vi ngời tham gia, khiến họ có tâm sống thiện Chính ảnh hởng Phật giáo ngời cha thức theo đạo Phật khiến nảy sinh không loại hình dịch vụ nghi lễ nh dịch vơ phơc vơ nghi lƠ PhËt gi¸o Sù xt hiƯn số loại hình dịch vụ Phật giáo dịch vụ phục vụ nghi lễ Phật giáo phản ánh mối quan hệ tơng tác nguồn cung dịch vụ tôn giáo nhu cầu tôn giáo ngời dân Chiều cạnh động mối quan hệ dịch vụ tôn giáo nhu cầu tôn giáo ngời dân bớc đầu đợc đề cập đến viết cần tiếp Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2015 tục đợc bàn luận thêm nghiên cứu sau tài liệu tham khảo Nguyễn Kim Hiền (2000), Từ điều tra xã hội học năm 1995 - 1998 suy nghĩ vận động tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số Đỗ Quang Hng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thu Hơng (2012), Chân dung xã héi cđa ng−êi ®i lƠ chïa hiƯn nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thu Hơng (2014), Dữ liệu khảo sát chùa Thắng Nghiêm thuộc Đề tài Đạo đức Phật giáo tinh thần kinh doanh ngời dân đô thị Việt Nam điều kiện kinh tÕ thÞ tr−êng, m· sè Nafosted VIII1.1-2012.05 Ngun Thị Minh Ngọc (2008), Dịch vụ Phật giáo: Hoạt động mang tính dân gian cách thức giải nhu cầu tâm linh tín đồ Phật giáo Việt Nam đơng đại (Nghiên cứu trờng hợp Hà Nội), trong: Sự biến đổi tôn giáo tín ngỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn (2001), Một số vấn đề lý luận thực trạng tôn giáo Việt Nam, cuốn: Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Religion and Rational Choice, Hamilton, Malcolm (2001), The Sociology of Religion, Routledge, USA .. .ảnh hởng Phật giáo Qua đó, làm rõ phạm vi ảnh hởng Phật giáo nh vai trò Phật giáo cộng đồng ngời theo Phật giáo Hà Nội Đặc điểm cộng đồng ngời theo Phật giáo Hà Nội 27 năm 2011, tỷ lệ Phật. .. đồng dân c xung quanh chùa, góp phần tạo thêm thu nhập cho nhóm dân c định Kết luận Trong xã hội Việt Nam đơng đại, Phật giáo tôn giáo có ảnh hởng sâu rộng đời sống xã hội Phạm vi ảnh hởng Phật giáo. .. tiện để Phật giáo truyền bá giáo lý trì ảnh hởng đời sống xã hội Do đó, hầu hết chùa mang tính thống Phật giáo cung cấp dịch vụ Phật giáo cho ngời có nhu cầu Trong đó, chùa mang tính dân gian

Ngày đăng: 10/01/2020, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w