1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo tới đời sống xã hội ở VN

23 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 127 KB

Nội dung

Do đó việc nghiên cứu lịch sử,giáo lý và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con ngời là hết sứccần thiết.. Trong quá trìnhtruyền bá của mình, Đạo Phật đã

Trang 1

TR ờng Đh bách khoa hà nội

Đề tài : Phật giáo và ảnh hởng của Phật giáo tới đời sống xã hội

-Lớp : Thực Phẩm 2A

Trang 2

2.Nội dung chủ yếu của Phật giáo

3.Tình hình phát triển của Phật giáo

II ả nh h ởng của Phật giáo đến đời sống xã hội Việt Nam

1.Phật giáo với xã hội và con ngời Việt Nam xa kia

2 Phật giáo với xã hội và con ngời Việt Nam ngày nay

3 ảnh hởng của phật giáo tới thế hệ trẻ.

Trang 3

Phần A: Mở đầu

Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một nớc Phơng Đông-nơi mà tôn giáo có ảnh hởng rất lớn

đến đời sống văn hóa xã hội, tuỳ giai đoạn phát triển lịch sử của các nớc thì tôngiáo nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống tinh thần, thóiquen,suy nghĩ của con ngời Trong các tôn giáo đó thì Đạo Phật-một trongnhững tôn giáo lớn của thế giới đã du nhập vào nớc ta khoảng thế kỷ II sau côngnguyên và trở thành tôn giáo có ảnh hởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, xã hộiViệt Nam cho đến ngày nay

Đất nớc ta ngày nay đang trong công cuộc xây dựng quá độ lên CNXH thìchủ nghĩa Mác-Lênin là t tởng chủ đạo, ngọn đèn dẫn đờng, vũ khí lý luận nh-

ng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thợng tầng cũ vẫn có sức sống dai dẳng , trong

đó giáo lý nhà Phật đã ít nhiều ảnh hởng đến đời sống chính trị, in sâu vào t tởngtình cảm của một bộ phận lớn dân c nớc ta Chúng ta không thể bỏ qua sự ảnh h-ởng đó mà cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt đợc mục đích củathời ký quá độ cũng nh sau này Do đó việc nghiên cứu lịch sử,giáo lý và sự tác

động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con ngời là hết sứccần thiết Đi vào nghiên cứu,đánh giá những mặt hạn chế cũng nh tiến bộ, tác

động tiêu cực hay tích cực đến quá trình phát triển của đất nớc và qua đó sẽ địnhhớng cho con ngời có một nhân cách đúng đắn, tìm ra những phơng hớng biệnpháp hợp lý trong quá trình ngày nay xây dựng đất nớc lên CNXH

Phật giáo có lĩnh vực nghiên cứu tơng đối rộng,ngoài việc nghiên cứu giáo lý,kinh điển, lịch sử…của Phật giáo ra còn đề cập đến các lĩnh vực nhcủa Phật giáo ra còn đề cập đến các lĩnh vực nh: Triết học, vănhọc, khảo cổ, tâm lý học,xã hội học…của Phật giáo ra còn đề cập đến các lĩnh vực nh Phật học đã trở thành một trong nhữngkhoa học tơng đối quan trọng trong khoa học xã hội, có quan hệ mật thiết với xãhội học Phật giáo phát triển, truyền bá ở nớc ta gắn liền với quá trình hình thành,phát triển t tởng,đạo đức của con ngời và sự tồn tại, phát triển của nhà nớc ViệtNam.Vì vậy, khi nghiên cứu lịch sử, t tởng ta không thể không đề cập đến Phậtgiáo và những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng

Trang 4

trong khu vực á-Phi, gần đây đợc truyền tới các nớc Âu- Mỹ Trong quá trìnhtruyền bá của mình, Đạo Phật đã kết hợp với tín ngỡng, tập tục, dân gian, vănhóa bản địa để hình thành nhiều tông phái và học phái, có tác động vô cùngquan trọng với đời sống xă hộivà văn hóa của nhiều quốc gia.

Buddha vốn là một thái tử tên là Tất Đạt Đa (Siddharta),con trai của TrịnhPhạn Vơng (Suddhodana)vua nuớc Trinh Phạn_một nớc nhỏ thuộc Bắc ấn Độ(nay thuộc đát Nê Pan) ông sinh ra vào khoảng năm 623 trớc công nguyên Cuôc

đời Phật Thích Ca đơc kể lại trong truyền thuyết nh sau :

Vào một đêm Mahamaia,ngời vợ chính của vua Suddhodana,Vua của ngờiSaia mơ thấy mính dợc da tới hồ thiêng Anavatáp ở Himalaya Sau khi các thiênthần tắm rửa cho bà ở trong hồ thiêng , thì có một con voi trắng khổng lồ có đóasen ở vòi bớc tới và chui vào sờn bà Ngày hôm sau các nhà thông thái đợc vờitới để giải mơ của Hoàng Hậu Các nhà thông thái cho rằng là điềm Hoàng Hậu

đang có mang và sẽ sinh hạ một Hoàng Tử tuyệt vời , ngời sau này sẽ trở thànhngời chúa tể của thê giới hay ngơi thầy của thế giới Đến ngày đến tháng, HoàngHậu Mahamaia trở về nhà cha mình để sinh con Thế nhng vừa đến khu vờnLumbini, Hoàng Hậu trở dạ và Hoàng Tử ra đời Vừa ra đời Hoàng Tử đã đứngngay dậy ,đi bảy bớc và nói : “Đây là kiếp cuối cùng của ta ,từ nay ta không phảimột kiếp nào nữa!”

Đến ngày thứ năm một nghi thức trọng thể đợc tổ chức và hoàng tử đợc

đặt tên là Siđhartha Để ngăn cản hoàng t không nghĩ đến việc tu hành, đức vuacha đã tìm mọi cách tạo ra quanh ngời con trai mình một cuộc sống vơng giả.Hoàng tử đợc học mọi kiến thức để sau này trở thành một vị vua tài ba anh minhtrị vì một đất nớc ân Độ bao la.Thế rồi, nhà vua và quần thần đã kén cho hoàng

tử một ngời vợ kiều diễm Nhng cuộc đời vong giả không cán dỗ đợc Hoàng tửtrẻ tuổi Bốn sự việc do các thần tạo ra đã làm thay đổi hẳn cuộc đời Hoàng tửSiddhartha Đó là một lần khi đang dạo chơi trong vờn, Hoàng tử thấy một ônggià gày còm, ốm yếu rồi nhận ra một điều rằng mọi ngời rồi ai cũng phải già yếu

nh thế, ít lâu sau Hoàng tử lại đợc chứng kiến ngời ốm và ngời chết Ba hoàncảnh trên làm cho Hoàng tử băn khoăn lo nghĩ về kiếp ngời và muốn cứu con ng-

ời khỏi những trầm luân đau khổ của kiếp luân hồi: Sinh, Lão, Bệnh, Tử Chính

sự việc thứ t đã đem đến cho Hoàng tử niềm hy vọng và an ủi Lần đó, Hoàng tửnhìn thấy một vị hành khất dáng vẻ bần hàn nhng lại ung dung tự tại và Hoàng tửquyết định sẽ trở thành nhà hành khất nh thế

Đợc tin, đức vua Suddhôđana tìm mọi cách ngăn cản Hoàng tử Thế nhngHoàng tử không thể nào xua đi đợc bốn sự kiện mà mình đã chứng kiến khiến

Trang 5

lòng dạ của Hoàng tử không lúc nào đợc thanh thản Ngay cả tin mừng côngchúa Yashôdhara sinh cho chàng một Hoàng nam cũng không làm cho Hoàng tửSidhartha vui Ngày đêm khi đứa con ra đời, khi mọi ngời ngủ say, Hoàng tửlặng lẽ đến nhìn vợ và con lần cuối rồi đánh thức ngời đánh xe dậy cùng mình c-

ỡi con ngựa Canthaca yêu qúy rời khỏi cung Khi đã rời khỏi cung Khi đã rờikhỏi đô thành Hoàng tử trút bộ áo Hoàng tộc và mặc lên ngời bộ quần áo thờngdân Hoàng tử dùng kiếm cắt bộ tóc dài của mình và nhờ ngời đánh xe mang mớtóc và quần áo về trao lại cho đức vua Còn con ngựa Canthana vì đau khổ phảichia tay với ông chủ của nó nên đã lăn ra chết ngay tại chỗ Rời hoàng cung, dứt

áo ra đi, Hoàng tử Sidharha đã trở thành tu hành

Thoạt đầu, Hoàng tử đi lang thang đây đó, sống theo kiẻu khổ hạnh Sau

đó, ngài vào rừng tu Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng các phép thiềnthịnh và những triết lý của Upanishad Học thuyết và thực hành giải thoát cánhân của Upanishad không hấp dẫn Hoàng tử Chàng đi tiếp và nhập vào nhómnăm ngời tu khổ hạnh Suốt sáu năm trờng ép xác Hoàng tử gần nh chỉ còn bộ x-

ơng khô mà vẫn cha tìm ra chân lý của sự giải thoát Ngài bèn bỏ cuộc sống tuhành khổ hạnh và trở lại ăn uống bình thờng

Khi Hoàng tử Sidhartha 35 tuổi, một hôm ngài đến ngồi dới gốc cây bồ đề

ở ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất của vua Bimbisura, vua nớc Magadha.Cho đến một hôm có nàng Sudjata, con gái mọt nông dân trong vùng đem chongài một bát cơm to nấu bằng sữa Ăn xong, ngài xuống sông tắm rửa, rồi trở lạigốc cây bồ đề Ngài ngồi thiền định và nhất định sẽ không đứng dậy nếu khôngtìm ra sự giải thoát về điều bí ẩn của sự đau khổ Và Hoàng tử đã ngồi dới gốccây bồ đề suốt 49 ngày đêm Để phá sự thiền định của Hoàng tử, con quỷ Maratìm mọi cách làm chàng nản chí Thoạt đầu quỷ ma ra biến thành một sứ giả đếnbáo cho Hoàng tử một tin bịa đặt là em trai Hoàng tử nổi loạn, bắt nhốt nhà vuavào ngục và chiếm nàng Yashodraha làm vợ Thế nhng tin dữ đó không làm choHoàng tử bận tâm Mara bèn gọi các quỷ dữ tới làm ma gió lụt lội, động đất sóngthần nhng Hoàng tử vẫn ngồi bình thản dới gốc cây bồ đề, cảm phục trớc ý chíkiên định của Hoàng tử, rắn thần Naga dùng thân làm tán che ma gió cho Hoàng

tử ngồi Thấy thế Mara dùng biện pháp quyết liệt và tinh tế hơn để công phá vàothành trì kiên định của Hoàng tử Nó gọi ba cô con gái xinh đẹp của mình tớinhảy múa mê hoặc nhà tu hành trẻ tuổi Thế nhng biện pháp cuối cùng của quỷMara cũng thất bại và lũ quỷ phải rời khỏi gốc cây bồ đề Rạng sáng ngày 49,Siddhartha đã tìm ra bí mật của sự đau khổ, tìm ra đợc vì sao thế giới lại tràn đầy

Trang 6

khổ đau và đã tìm ra đợc cách để chiến thắng sự đau khổ Siddhartha đã hoàntoàn giác ngộ và trở thành Đấng Giác Ngộ Sau khi giác ngộ Đức Phật còn ngồitiếp 7 ngày nữa dới cây bồ đề để suy ngẫm về những chân lý diệu kỳ mà mình đãkhám phá Ngài phân vân không biết có nên phổ biến đạo pháp của mình cho thếgiới không vì nó quá huyền diệu và khó hiểu đối với mọi ngời Chính thợng đếBrahma phải giáng trần để khích lệ Đức Phật truyền bá đạo pháp của mình chothế gian Chỉ khi đó Đức Phật mới rời khỏi gốc cây bồ đề đi đến khu vờn lộcuyển để giảng bài thuyết pháp đầu tiên cho 5 ngời bạn tu khổ hạnh của mình Sựkiện này đợc ghi chép lại nh một sự kiện quan trọng của Đạo phật Giáo phápmới đã gây ấn tợng mạnh đối với 5 nhà tu, họ nhanh chóng trở thành những môn

đồ đầu tiên của Đức Phật Từ đó tổ chức tăng gia đã ra đời

Đến năm 80 tuổi biết mình tuổi cao sức yếu, Đức Phật cùng các môn đồtrở về chân núi Himalaya nơi ngài đã sinh ra và lớn lên Trên đờng Phật đã chuẩn

bị mọi thứ cho các môn đồ để họ có thể tự lập sau khi ngài viên tịch Và, tại mộtnơi thuộc ngoại vi thành phố Cusinagara Phật đã ra đi Câu nói cuối cùng củaPhật là “ Hỡi các tỳ kheo tất cả những gì đang tồn tại rồi sẽ qua đi Vậy các ngờicàng không nên ngừng gắng sức ”

2.Nội dung chủ yếu của Phật giáo.

1.2 Nội dung chủ yếu của t tởng triết học Phật giáo.

T tởng triết lý Phật giáo đợc tập trung trong một khối lợng kinh điển rấtlớn, đợc tổ chức thành ba bộ kinh lớn gọi là tam tạng gồm:

- Tạng Luận: Gồm toàn bộ những giới luật của Phật giáo qui định cho cảnăm bộ phái Phật giáo nh: “ Tứ phần luật” của thợng toạ bộ, Maha tăng kỷ luậtcủa “Đại chúng bộ”, căn bản nhất thiết hữu bộ luật” Sau này còn thêm các Bộluật của Đại Thừa nh An lạc, Phạm Võng

- Tạng kinh: Chép lời Phật dạy, trong thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều tậpdới dạng các tiền đề, mỗi tập đợc gọi là một Ahàm

- Tạng luận: Gồm những bài bình chú, giải thích về giáo pháp của Phậtgiáo Tạng luận gồm bảy bộ thể hiện một cách toàn diện các quan điểm về giáopháp của Phật giáo

T tởng triết học Phật giáo trên hai phơng diện, về bản thể luận và nhânsinh quan, chứa đựng những t tởng duy vật và biện chứng chất phác

Phật giáo cho rằng các sự vật và hiện tợng trong vũ trụ ( chử pháp ) là vôthuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất cả thế giới đều ở quá trình biến đổi liên tục

Trang 7

(vô thờng ) không có một vị thần nào sáng tạo ra vạn vật cả Tất cả các Pháp đềuthuộc về một giới ( vạn vật đều nằm trong vũ trụ) gọi là Pháp giới Mỗi một pháp( mỗi một sự v iệc hiện tợng, hay một lớp sự việc hiện tợng) đều ảnh hởng đếntoàn Pháp Nh vậy các sự vật, hiện tợng hay các quá trình của thế giới là luônluôn tồn tại trong mối liên hệ, tác động qua lại và qui định lẫn nhau.

Tác phẩm “ thanh dung thực luận” của kinh phật viết rằng: “ Có ngời cốchấp là có Đại tự nhiên là bản thể chân thực bao khắp cả, lúc nào cũng thờng

định ra chu pháp(1) đạo Phật cho rằng toàn bộ ch pháp đều chi chi phối bởi luậtnhân quả, biến hoá vô thờng, không có cái bản ngã cố định, không có cái thựcthể, không có hình thức nào tồn tại vĩnh viễn cả Tất cả đều theo luật nhân quảbiến đổi không ngừng và chỉ có sự biến hoá ấy là thờng còn ( vĩnh viễn ) Cáinhân nhờ có cái duyên mới sinh ra đợc mà thành quả Quả lại nhờ có duyên màthành nhân khác, nhân khác lại thành quả Quả lại nhờ có duyên mà thành nhânkhác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành quả mới Cứ thế nối nhau vô cùngvô tận mà thế giới, vạn vật, muôn loài, cứ sinh sinh, hoá hoá mãi

Nh vậy ngay từ đầu Phật giáo đã đặt ra mục đích giải quyết vấn đề cơ bảncủa Triết học một cách biện chứng và duy vật Phật giáo đã gạt bỏ vai trò sángtạo thế giới của các “đấng tối cao” của “Thợng đế” và cho rằng bản thể của thếgiới tồn tại khách quan và không do vị thần nào sáng tạo ra cả Cái bản thể ấychính là sự thờng hằng trong vận động của vũ trụ, là muôn ngàn hình thức củavạn vật trong vận động, nó có mặt trong vạn vật nhng nó không dừng lại ở bất kỳhình thức nào Nó muôn hình vạn trạng nhng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luậtnhân quả

Do qui luật nhân quả mà vạn vật ở trong quá trình biến đổi không ngừng,thành, trụ, hoại, diệt ( sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã và diệt vong) Quá trình

đó phổ biến khắp vạn vật, trong vũ trụ, nó là phơng thức thay đổi chất lợng của

sự vật và hiện tợng

Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hoá vô thờng của vạn vật, đãxây dựng nền thuyết “ nhân duyên” trong thuyết “nhân duyên” có ba khái niệmchủ yếu là Nhân, Quả và Duyên

- Cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả nào đó, đợc gọi làNhân

- Cái gì tập lại từ Nhân đợc gọi là Quả

Trang 8

- Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo ra Quả Duyên khôngphải là một cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là sự tơng hợp, điều kiện để giúpcho sự biến chuyển của vạn Pháp.

Ví dụ hạt lúa là cái quả của cây lúa đã thành, mà lại là cái nhân của câylúa sắp thành Lúa muốn thành cây lúa có bông lại phải nhờ có điều kiện vànhững mối liên hệ thích hợp nh đất, nớc, không khí, ánh sáng Những yếu tố đóchính là Duyên

Trong thế giới sinh vật, khi đã giải thích về nguyên nhân biến hoá vô ờng của nó, từ quá khứ đến hiện tại, từ hiện đại tới tơng lại Phật giáo đã trìnhbày thuyết “ Thập Nhị Nhân Duyên” ( mời hai quan hệ nhân duyên) đợc coi làcơ sở của mọi biến đổi trong thế giới hiền sinh, một cách tất yếu của sự liên kếtnghiệp quả

th-+ Vô minh: ( là cái không sáng suốt, mông muội, che lấp cái bản nhiênsáng tỏ)

+ Hành: ( là suy nghĩ mà hành động, do hành động mà tạo nên kết quả,tạo ra cái nghiệp, cái nếp Do hành động mà có thức ấy là hành làm quả cho vôminh và là nhân cho Thức)

+ Thức: ( Là ý thức là biết Do thức mà có Danh sắc, ấy là Thức làm quảcho hành và làm nhân cho Danh sắc)

+ Danh sắc: ( Là tên và hành ta đã biết tên ta là gì thì phải có hình và têncủa ta Do danh sắc mà có Lục xứ, ấy danh sắc làm quả cho thức và làm nhâncho Lục xứ)

+ Lục xứ hay lục nhập: ( Là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lỡi, tai, thân

và tri thức Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật Do Lụcnhập mà có xúc - tiếp xúc ấy là Lục xứ làm quả cho Danh sắc và làm nhân choXúc.)

+ Xúc: ( Là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nên cmởrộng xúc, cảm giác Do xúc mà có thụ ấy là xúc làm quả cho Lục xứ và làm nhâncho Thụ.)

+ Thụ: (Là tiếp thu, lĩnh nạp, những tác động bên ngoài tác động vàomình Do thụ mà có ái ấy là thụ làm quả cho Xúc và làm nhân cho ái.)

+ ái: (Là yêu, khát vọng, mong muốn, thích Do ái mà có Thủ Do ấy, áilàm quả cho Thụ và làm nhân cho Thủ.)

Trang 9

+ Thủ: ( Là lấy, chiếm đoạt cho minh Do thủ mà có Hữu Do vậy mà Thủlàm quả cho ái và làm nhân cho Hữu.)

+ Hữu: ( Là tồn tại, hiện hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành cáinghiệp Do Hữu mà có sinh, do đó Hữu là quả của Thủ và làm nhân của Sinh)

+ Sinh: ( Hiện hữu là ta sinh ra ở thế gian làm thần thánh, làm ngời, làmsúc sinh Do sinh mà có Tử, ấy là sinh làm quả cho Hữu và làm nhân cho Tử)

+ Lão tử: ( Là già và chết, đã sinh ra là phải già yếu mà đã già là phải chết.Nhng chết - sống là hai mặt đối lập nhau không tách rời nhau Thể xác tan đi làhết nhng linh hồn vẫn ở trong vòng vô minh Cho nên lại mang cái nghiệp rơivào vòng luân hồi ( khổ não)

Thập nhị nhân duyên nh nớc chảy kế tiếp nhau không bao giờ cạn, khôngbao giờ ngừng, nên đạo Phật là Duyên Hà Các nhân duyên tự tập nhau lại màsinh mãi mãi gọ là Duyên hà mãn Đoạn này do các duyên mà làm quả cho đoạntrớc, rồi lại do các duyên mà làm nhân cho đoạn sau Bởi 12 nhân Duyên mà vạnvật cứ sinh hoá vô thờng

- Mối quan hệ Nhân - Duyên là mối quan hệ biện chứng trong không gian

và thời gian giữa vạn vật Mối quan hệ đó bao trùm lên toàn bộ thế giới khôngtính đến cái lớn nhỏ, không tính đến sự giản đơn hay phức tạp Một hạt cát nhỏ

đợc tạo thành trong mối quan hệ nhân quả của toàn vũ trụ Cả vũ trụ hoà hơp tạonên nó Cũng nh nó hoà hợp tạo nên cả vũ trụ bao la Trong một có tất cả trongtất cả có một Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt Duyên hợp thì sinh,Duyên tan thì diệt

Vạn vât sinh hoá vô cùng là do ở các duyên tan hợp, hợp tan nối nhau mà

ra Nên vạn vật chỉ tồn tại ở dạng tơng đối, trong dòng biến hoá vô tận vô thờngvô thực thể, vô bản ngã, chỉ là h ảo Chỉ có sự biến đổi vô thờng của vạn vật, vạn

sự theo nhân duyên là thờng còn không thay đổi

Do vậy toàn bộ thế giới đa dạng, phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ cũng chỉ

là dòng biến hoá h ảo vô cùng, không có gì là thờng định, là thực, là không thực

có sinh, có diệt, có ngời, có mình, có cảnh, có vật, có không gian, có thời gian

Đó chính là cái chân lý cho ta thấy đợc cái chân thế tuyệt đối của vũ trụ Thấy

đ-ợc điều đó gọi là “ chân nh” là đạt tới cõi hạnh phúc, cực lạc, không sinh, khôngdiệt, niết bàn

Thế giới của chúng sinh (loài ngời) cũng do nhân duyên kết hợp mà thành

Đó là sự kết hợp của hai thành phần: Phần sinh lý và phần tâm lý

Trang 10

- Cái tôi sinh lý tức là thể xác, hình chất với yếu tố “ sắc” ( địa, thuỷ, hoá,phong ) tức là cái cảm giác đợc.

- Cái tôi tâm lý ( tinh thần ) linh hồn tức là “tâm” với 4 yếu tố chỉ có têngọi mà không có hình chất gọi là “ Danh”

Trong “Sắc’ gồm những cái nhìn thấy đợc cũng nh những thứ không nhìnthấy đợc nếu nó nằm trong quá trình biến đổi của “sắc” gọi là “vô biến sắc” nhvật chất chuyển hoá thành năng lợng chẳng hạn

Bốn yếu tố do nhân duyên tạo thành phần tâm lý ( tinh thần ) của con ngờilà:

+ Thụ: Những cảm giác, cảm thụ về khổ hay sớng, đa đến sự xúc chạmlĩnh hội thân hay tâm

+ Tởng: Suy nghĩ, t tởng

+ Hành: ý muốn thúc đẩy hành động

+ Thức: Nhận thức, phân biệt đối tợng tâm lý ta là ta

Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn do Nhân - Duyên tạo thành mỗi sinhvật cụ thể có danh và có sắc Duyên hợp ngũ uẩn thì là ta Duyên tan ngũ uẩn thì

là diệt Quá trình hợp tan ngũ uẩn do Nhân - Duyên là vô cùng tận

- Các yếu tố của ngũ uẩn cũng luôn luôn biến hoá theo qui luật nhân hoákhông ngừng không nghỉ, nên mọi sinh vật cũng chỉ là vụt mất, vụt còn Không

có sự vật riêng biệt, cố định, không có cái tôi, cái tôi hôm qua không còn là cáitôi hôm nay Kinh Phật có đoạn viết “ Sắc chẳng khác không, không chẳng khácsắc, sắc là không, không là sắc Thụ, Tởng, Hành, Thức cũng đều nh thế”

Nh vậy thế giới là biến ảo vô thờng, vô định Chỉ có những cái đó mới làchân thực, vĩnh viễn, thờng hằng Nếu không nhận thức đợc nó thì con ngời sẽlầm tởng ta tồn tại mãi mãi, cái gì cũng thờng định, cái gì cũng của ta Do đó,

mà con ngời cứ khát ái, tham dục cứ mong muốn và hành động chiếm đoạt tạo rakết quả mà kết quả đó có thể tốt, có thể xấu gây nên nghiệp báo, rơi vào bể khổtriền miên không bao giờ dứt

Sở dĩ có nỗi khổ là do qui định của Luật nhân quả Vì thế mà ta khôngthấy đợc cái luật nhân bản của mình ( bản thể chân thực ) Khi đã mắc vào sự chiphối của Luật Nhân - Duyên, thì phải chịu nghiệp báo và kiếp luân hồi, luânchuyển tuần hoàn không ngừng, không dứt

Nghiệp và luân hồi không những chỉ là những khái niệm của Triết họcPhật giáo mà có từ trong Upanishad

Trang 11

Nghiệp chữ phạn và Karma là cái do những hoạt động của ta, do hậu quảviệc làm của ta, do hành động của thân thể ta Đợc gọi là “ thân nghiệp”, còn hậuquả của những lời nói của ta, phát ngôn của ta thì đợc gọi làg “ khẩu nghiệp”.Hay những cái do ý nghĩ của ta, do tâm tue của ta gây nên đợc gọi là ‘ý nghiệp”.Tất cả những thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp là do ta tham dục mà thành, do

ta muốn thoả mãn tham vọng của mình gây nên Sở dĩ ta tham dục vì ta cha hiểu

đơc chân bản vốn có của ta cũng nh vạn vật là luôn luôn biến đổi không có gì làthờng định và vĩnh viễn cả

Cuộc đời con ngời là sự ghánh chịu hậu quả của nghiệp đơng thời và cáckiếp sống trớc rồi nó tiếp tục chi phối cả đời sau

Nghiệp báo trong một đời là sự tổng hợp của các nghiệp gây ra trong hiệntại cộng với các nghiệp gây ra trong quá khứ, nó quyết định đời sau xấu hay tốt,thiện hay ác

Luân hồi: Chữ phạn là Samsara Có nghĩa là bánh xe quay tròn Đạo phậtcho rằng, sau khi một thể xác sinh vật nào đó chết thì linh hồn sẽ tách ra khỏi thểxác và đầu thai vào một sinh vật khác nhập vào một thể xác khác (có thể là conngời, loài vật thậm chí cỏ cây) Cứ thế mãi do kết quả, quả báo hành động củanhững kiếp trớc gây ra Đó cũng là cách lý giải căn nguyên nỗi khổ ở đời conngời

Sau khi lý giải đợc nỗi khổ ở cuộc đời con ngời là do “ thập nhị nhânduyên” làm cho con ngời rơi vào bể trầm luân Đạo Phật đã chủ chơng tìm con

đờng diệt khổ Con đờng giải thoát đó không những đòi hỏi ta nhận thức đợc nó

mà cao hơn ta phải hành động, phải thấm nhuần tứ diệu đế

Tứ diệu đế: Là bốn sự thật chắc chắn, bốn chân lý lớn, đòi hỏi chúng sinhphải thấu hiểu và thực hiện nó Tứ diệu đế gồm:

1 Khổ đế: Con ngời và vạn vật sinh ra là khổ, ốm đau là khổ, già yếu làkhổ, chết là khổ, ghét nhau mà phải sống gần nhau là khổ, yêu nhau mà phảichia lìa nhau là khổ, mất là khổ mà đợc cũng là khổ Những nỗi khổ ấy từ

đâu? chúng ta tiếp tục tìm hiểu Tập đế

2 Tập đế: Tập là tập hợp, tụ tập lại mà thành Vậy do những gì tụ tập lại

mà tạo ra nỗi khổ cho chúng sinh?

Đó là do con ngời có lòng tham, dâm (giận dữ ), si ( si mê, cuồng mê, mêmuội) và dục vọng Lòng tham và dục vọng của con ngời xâu xé là do con ngờikhông nắm đợc nhân duyên Vốn nh là một định luật chi phối toàn vũ trụ Chúngsinh khômg biết rằng mọi cái là ảo ảnh, sắc sắc, không không Cái tôi tởng là có

Ngày đăng: 12/04/2017, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w