Khóa luận Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam

60 7 0
Khóa luận Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phật giáo truyền bá vào Việt Nam khoảng kỷ thứ hai sau công nguyên nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Phật giáo ln hướng tâm, giáo lí Phật giáo dạy người làm điều thiện tránh điều ác nên nhanh chóng vào lịng người Phật giáo để lại ấn tượng sâu sắc nên từ thuở xa xưa, tổ tiên ta đón nhận truyền lại cho cháu ngày nay, lớp cháu có hiểu hay khơng hiểu nguồn gốc giáo lí cao đẹp Phật giáo Các chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách người, ảnh hưởng tích cực đến người dân Việt Đạo lí truyền thống người Việt Nam hình thành hàng ngàn năm qua đấu tranh trường kỳ dân tộc để tạo dựng giữ gìn đất nước có chủ quyền, văn hóa tiếp thu hệ tư tưởng văn minh khác, đặc biệt Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo Phật giáo tự tạo cho phong cách riêng, chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội, ảnh hưởng lớn đến quan niệm sống, chuẩn mực đạo đức người dân ngày Với tinh thần bảo vệ phát huy truyền thống đạo đức dân tộc giai đoạn nay, tư tưởng đạo đức Phật giáo hoàn tồn kết hợp với đạo đức cách mạng xã hội chủ nghĩa tư tưởng đạo lí dân tộc để xây dựng đạo đức xã hội ngày hoàn thiện Nghị 24-NQ/TW năm 1990 trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới: “ Đạo đức tơn giáo có nhiều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” (ĐCSVN,1990) Tại Đại hội đại biểu phật giáo toàn quốc lần thứ VI chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh ý nghĩa Đại hội quan trọng không đời sống Phật giáo mà thể quan tâm Đảng nhà nước tơn giáo Việt Nam Những đóng góp thiết thực Giáo hội Phật giáo Việt Nam chứng tỏ Phật giáo hồn tồn tơn giáo nhập thế, gắn bó với đời, ln đồng hành dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Như vậy, trình hình thành dân tộc, truyền thống yêu nước giá trị đạo đức, nhân Phật giáo phát huy Phật giáo tơn giáo đóng vai trị tích cực vận động xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương cứu trợ đồng bào bị thiên tai, xây dựng đời sống Phật giáo Việt Nam tích cực xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, tâm tồn dân xây dựng sống “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần tiếp tục củng cố phát huy nội lực xây dựng Phật giáo Việt Nam mặt phù hợp với tình hình đất nước thời kỳ Để hiểu rõ nguồn gốc đời Phật giáo, hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam nào? Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức truyền thống người Việt Nam đạo đức Phật giáo cịn thể hết tính ưu việt khơng? Vì lí em chọn đề tài: “Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp trường LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Phật giáo nói chung tư tưởng đạo đức Phật giáo nói riêng nhiều nhà học giả nghiên cứu: - Lưu Trường Cửu, 2009, Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb Đồng Nai - Thích Mãn Giác (2007), Đạo đức học Đơng phương, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Duy Nhiên, 2009, Đức Phật bên trong, Nxb Tôn giáo - Walpola Rahula, 2009, Tư tưởng Phật học, Nxb Văn hóa Sài Gịn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu: Trình bày có hệ thống Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức Việt Nam từ xưa đến - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ nguồn gốc đời Phật giáo nội dung đạo đức Phật giáo + Làm rõ ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đạo đức người Việt Nam + Giải pháp để phát triển đạo đức Phật giáo thời đại ngày ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu giá trị đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức Việt Nam từ xưa đến Phạm vi nghiên cứu: Nội dung đạo đức Phật giáo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khóa luận nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chung phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa vật lịch sử, ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp khác như: khái quát hóa, phân tích tổng hợp, logic lịch sử ĐĨNG GĨP CỦA KHĨA LUẬN Khóa luận góp phần trình bày có hệ thống tư tưởng Phật học có ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam từ xưa đến nay, từ ta thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta Phật giáo tôn giáo khác Là tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Triết học, sinh viên trường Đại học Tây Nguyên quan tâm KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo,khóa luận gồm có chương, tiết NỢI DUNG CHƯƠNG 1: HỒN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỢI DUNG CHỦ YẾU CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 1.1 Hoàn cảnh đời của Phật giáo : 1.1.1 Nguồn gốc đời của Phật giáo Phật giáo xuất Ấn Độ khoảng kỷ VI tr CN Người sáng lập Phật giáo tơn Thích Ca Mâu Ni Sự đời Phật giáo chủ yếu dựa tiền đề sau : 1.1.1.1 Tiền đề kinh tế xã hội : Ấn Độ cổ đại đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á , có lịch sử lâu đời có văn minh sớm phát triển đạt đến trình độ rực rỡ bao gồm Pakistan, Bănglađet Nepan ngày Khắp vùng từ Đông Bắc đến Tây Bắc Ấn Độ cổ đại núi non trùng điệp với dãy Hymalaya tiếng kéo dài 2600km Dãy núi Vinđya phân chia Ấn Độ thành hai miền: Bắc Nam Miền Bắc có hai sơng lớn Sơng Ấn phía Tây sơng Hằng phía Đông, chúng tạo nên hai đồng màu mỡ, nôi văn minh Ấn Độ cổ Trước đổ biển, sông Ấn chia thành năm nhánh biến lưu vực thành đồng Pungiáp Đối với Ấn Độ, sơng Hằng dịng sơng linh thiêng với thành phố Varanadi (Benaret), nơi từ ngàn xưa Ấn Độ cử hành lễ tắm truyền thống mang tính chất tôn giáo… Cư dân Ấn Độ đa dạng phức tạp với nhiều tộc khác chủng tộc lại có hai loại người địa Đravia cư trú chủ yếu miền Nam, người Châu Âu (Arya) nhập cư từ Trung Á tới chủ yếu sống miền Bắc Từ văn minh sông Ấn người địa Đravida xa xưa, nhà nước Ấn Độ cổ đại xuất hiện: nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp hình thành Tuy nhiên, đến thể kỷ XVII tr.CN, thiên tai, lũ lụt sông Ấn làm cho văn minh sụp đổ Vào khoảng kỷ XVI tr.CN, trải qua nhiều xung đột với người địa, lạc du mục Trung Á (người Arya) chiến thắng Lúc đầu họ sống vùng thượng lưu sông Ấn, sau di chuyển hướng Đơng dần định cư lưu vực sông Hằng Họ định canh, định cư tiến hành q trình nơ dịch, đồng hóa, hỗn chủng với tộc địa Đravida Kinh tế tiểu nông kết hợp với thủ công nghiệp gia đình mang tính tự cung tự cấp; gia đình, gia tộc người Arya tảng vững cho công xã nông thôn đời sớm khẳng định Q trình hỡn dung dịng máu văn hóa tạo điều kiện cho việc xây dựng nơi thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội Ấn Độ Vào khoảng kỷ thứ VI tr.CN Ấn Độ cổ đại quốc gia phát triển Công cụ sản xuất đồ sắt phổ biến, phân công lao động tách thủ công nghiệp khỏi nông nghiệp, nông nghiệp vẫn ngành sản xuất chủ yếu Ngồi ra, thương nghiệp có phát triển mạnh mẽ Các thư tịch cổ cho thấy lúc nhà bn có đội qn vận chuyển đường đường biển với quy mô tương đối lớn Hoạt động thương mại Đông Bắc Ấn vượt Mianma, Tây Bắc vượt qua nước Ba Tư, Ảrập Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, hàng loạt thành phố, thị trấn mọc lên nhà nước theo kiểu chế độ chủ nô thành lập Tuy nhiên, tồn dai dẳng công xã nơng thơn, tồn ruộng đất thuộc quyền sở hữu đế vương, nhà nước kết hợp với tơn giáo thống trị nhân dân bóc lột nơng nơ công xã, tôn giáo bao trùm lên mặt đời sống xã hội, người sống nặng nề tâm linh, tinh thần khát khao giải thoát nên chế độ chiếm hữu nô lệ (CHNL) Ấn Độ khơng có dấu ấn điển Châu Âu Chế độ đẳng cấp đặc điểm Ấn Độ cổ đại Trước Phật giáo đời, xã hội tồn bốn đẳng cấp: Bàlamôn (Brahmanas): tức đạo sĩ học hành uyên bác, giới hạnh đoan nghiêm, đẳng cấp cao nhất, thống trị đời sống tinh thần xã hội Đẳng cấp có đặc quyền xã hội trị, tơn làm “ thần nhân gian” bao gồm người hành nghề tế lễ Sát đế lị (Ksastryas): đẳng cấp vua quan, tầng lớp võ sĩ, quý tộc, người chấp hành quyền lực tục coi người bảo hộ nhân dân Vệ xá (Vaisyas): đẳng cấp người bình dân làm nghề chăn ni, làm ruộng, bn bán, thợ thủ cơng, nhà bn lực lượng tạo cải, vật chất cho xã hội có nghĩa vụ phải nộp thuế Thủ đà la (Soudras): đẳng cấp thấp chiếm đại đa số, cháu lạc bại trận, người bị phá sản hay khơng có tư liệu sản xuất hay nói cách khác người nơ lệ có nghĩa vụ phục tùng đẳng cấp Theo luật Ba la mơn có ba đẳng cấp có quyền học kinh học đạo mà thơi, cịn đẳng cấp khơng có quyền phải làm nô lệ cho ba đẳng cấp Sự phân biệt đẳng cấp thể nhiều mặt từ địa vị xã hội, quyền lợi kinh tế, giao tiếp, ăn mặc, lại, sinh hoạt tôn giáo… đẳng cấp Soudras địa vị đáy xã hội, làm nô lệ cho đẳng cấp Sự phân biệt đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại diễn vô khắc nghiệt khiến cho tầng lớp đa số xã hội – người Soudras vô căm tức chế độ đẳng cấp Nó phản ánh quy phạm xã hội nhằm đề cao tầng lớp hợp thức hóa quyền bóc lột họ 1.1.1.2 Tiền đề tư tưởng – lý luận Phật giáo xuất vào kỷ VI tr.CN, trào lưu tôn giáo – triết học Phật giáo đời nhanh chóng phổ biến trở thành quốc giáo Ấn Độ Nó ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống văn hóa, tinh thần nhiều dân tộc phương Đông lan dần sang phương Tây Phật giáo đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamơn nạn kỳ thị đẳng cấp địi tự do, bình đẳng xã hội, tìm cách lí giải ngun nhân nỡi khổ đau nhân tìm cách dứt bỏ để giải nhân loại khỏi khổ đau Mục đích cao Phật giáo hướng thiện sống đức độ phương tiện để giải phóng người khỏi vịng ln hồi bất tận Để trở thành trào lưu tư tưởng với chủ trương thực “bình đẳng xã hội”, “ cứu khổ, cứu nạn” nhằm giải thoát chúng sinh khỏi bể khổ trần gian, Phật giáo kế thừa nhiều thành tựu tư tưởng, lý luận mà xã hội Ấn Độ cổ đại đạt * Lịch sử ấn độ cổ đại bao gồm thời kỳ: Thời kỳ văn minh sông Ấn (từ thiên nhiên kỷ thứ III đến thiên niên kỉ thứ II tr.CN) Nền văn minh biết đến qua phát hai thành phố bị chôn vùi Haráppa Môhenjô Đarô lưu vực sông Ấn vào năm 290 tr.CN nên gọi văn hóa Haráppa Thời kỳ văn minh Vêđa (từ thiên niên kỉ thứ II đến kỉ thứ VII tr.CN) Nét bật văn minh thâm nhập người Arya từ Trung Á vào khu vực người địa Đravida vùng lưu vực sông Hằng, xuất bốn kinh Veđa sớm phản ánh sinh hoạt họ, pha trộn hai văn hóa – tín ngưỡng hai chủng tộc khác Chế độ đẳng cấp đạo Bàlamôn xuất góp phần hình thành văn hóa Ấn Độ – văn hóa Vêđa Thời kỳ vương triều độc lập (từ kỷ VI tr.CN đến kỷ XII) Đây thời kỳ có biến động lớn kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng, văn hóa… với đời quốc gia hình thành trường phái triết học, tôn giáo lớn Ấn Độ Thời kỳ vương triều lệ thuộc (từ kỷ XIII đến kỷ XIX) Năm 1206 viên Tổng đốc Apganixtan miền Bắc Ấn Độ thành lập nước riêng, tự xưng Xutan (vua), đóng Đêli gọi tên nước Xutan Đêli (1206 – 1526) Từ hoàn cảnh lịch sử truyền thống Vêda, triết học Ấn Độ cổ đại hình thành phát triển Chính Upanishad – tác phẩm xuất muộn thể rõ triết lý sâu sắc người Ấn Độ Những triết lý tạo thành mạch suối ngầm làm phát sinh nhiều dòng chảy tư tưởng triết học – tôn giáo Ấn Độ Upanishad cố lý giải vấn đề thể – nhân sinh, sống – chết… ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần người Ấn Độ Phật giáo sử dụng thành tựu tư tưởng lý luận trường phái triết học – tơn giáo trước để hồn chỉnh tư tưởng Ấn Độ cổ đại có hệ thống triết học, hệ thống chia thành hai loại: Chính thống có sáu hệ thống Khơng thống có ba hệ thống Theo nhà ngữ pháp Pànini Àstika người tin vào giới bên kia, cịn Nàstika “người làm nhục Vêđa” Tiêu chuẩn thống triết học Ấn Độ thừa nhận tính đắn tuyệt đối Vêđa Những người Phật giáo Jaina giáo có kinh điển riêng nên bị coi “tà giáo” Sáu hệ thống thống: Trường phái Vêđanta (kết thúc Vêda): xuất vào kỷ II tr.CN, Badarayana Sankara khởi xướng Đây trường phái triết học – tôn giáo, Vêđanta tiếp nối tư tưởng Upanishad đưa kiến giải siêu hình tâm nguyên nhân hình thành giới (vũ trụ vạn vật) Trường phái Sam Khuya (số luận): Kapila (~350 – 250 tr.CN) khởi xướng sau Ivarakrina phát triển thêm Lý luận phái thuyết vật nguyên giới Trường phái Yoga: Xuất vào kỉ II tr.CN đạo sĩ Patanjali sáng lập Thông qua phương pháp Yoga mà mỗi cá thể tập luyện để khai thác sức mạnh vũ trụ tiềm ẩn để làm chủ mình, tiến tới làm chủ mơi trường sau vươn tới giải thoát Trường phái Mimansa: xuất vào kỉ thứ II tr.CN Gaimini khởi xướng Là trường phái triết học – tôn giáo, Mimansa đưa kiến giải nhằm biện hộ, củng cố tuyên truyền nghi thức đề cập đến Vêđa nói chung, giáo lí đạo Bàlamơn Hinđu nói riêng Trường phái Naija: xuất vào III tr.CN Gotama sáng lập Vatsiaiana (thế kỉ IV) Yditakara (thế kỉ VII) phát triển Lý luận phái gồm ba phận nguyên tử luận, lôgic học lý luận nhận thức Trường phái Vaisesika: xuất vào kỷ thứ II tr.CN Kanada sáng lập Parasatapada (thế kỉ V) phát triển Lúc đầu quan điểm phái phái Naija có nhiều điểm giống Tư tưởng chủ đạo phái Vaisesika tập trung nguyên tử luận, logic hoc nhận thức luận Ba hệ thơng khơng thống: Trường phái Lokayata: xuất sớm phong trào đấu tranh chống lại truyền thống Vêđa chế độ đẳng cấp Đông Ấn Tương truyền rằng, Brihaspati người sáng lập trường phái Lokayata Phái phủ nhận thuyết luân hồi, nghiệp báo chế giễu quan niệm giải thoát Trường phái Jaina: xuất vào khoảng kỉ thứ V tr.CN Theo truyền thuyết người sáng lập đạo Jaina người đàn ông xuất thân từ đẳng cấp thứ hai xã hội, sinh ngoại thành Vaixali thuộc tỉnh Biha ngày nay, ông sống thời với Phật Thích Ca Ơng lang thang tu khổ hạnh khắp miền Tây Bengan Sau đắc đạo, ông người đời tơn kính đặt biệt hiệu Mahavila (đại anh hùng) tôn làm Jana (người khắc phục ham muốn) Trường phái Phật giáo: xuất vào kỉ VI tr.CN, trường phái triết học – tơn giáo lớn Ấn Độ cổ đại Nó ảnh hưởng rộng rãi lâu dài đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới phương Đông lẫn phương Tây Phật giáo cho chất tồn giới dòng chuyển biến liên tục không vị thần linh sáng tạo khơng có vĩnh tuyệt đối Phật giáo bác bỏ quan niệm Brahman Atman kinh Upanishad Kinh Upanishad cho rằng, giới tồn Bratma (đại ngã) Atman (tiểu ngã) mang chất thần thánh, khác hình thức biểu Bratma linh hồn vũ trụ hay thực thể tinh thần tối cao, nguyên vạn vật Nó tồn tuyệt đối vĩnh viễn, sản sinh đích cuối Atman linh hồn người biểu cụ thể, cá biệt Bratma Nó nhỏ bé vĩ đại nhất, bất diệt Bratma Tuy nhiên, gắn bó với thể xác mà Atma bị lơi vào dục vọng, phải để chịu nghiệp báo, luân hồi phải trải qua số kiếp Để thoát khỏi luân hồi, số kiếp Atma phải toàn tâm, toàn ý tự giác ngộ chất thần thánh nơi (tu luyện) để giải quay với Bratman Cịn Phật giáo cho rằng: khơng thể tìm tạo vật, Bratma hay vị khác làm chủ vòng luân chuyển đời sống, có tượng diễn biến tùy thuộc điều kiện Cái tượng diễn biến tùy thuộc điều kiện nói rõ thập nhị nhân duyên Nói rõ nguồn gốc đau khổ mục đích giúp người giải thoát khỏi phiền não đời sống Để thực mục tiêu “giải thoát” Phật giáo sử dụng nhiều thành tựu tư tưởng khác luận quan hệ nhân phái Sam Khuya Phật giáo cho vật tượng biến đổi theo trình sinh, trụ, dị, diệt; nội thân tuân theo quy luật nhân mãi Nhờ có duyên, nhân sinh kết Quả duyên thành khác, nhân khác lại có duyên mà thành Cứ nối tiếp vô cùng, mà muôn ngàn vật mn lồi biểu mãi Thành tựu tư tưởng thuyết nguyên tử phái Vaiseka Phật giáo vận dụng Phái cho nguyên tử nguyên tạo nên vạn vật giới Dựa vào thành tựu phái Phật giáo làm rõ người tạo nên từ năm uẩn năm Trong năm uẩn sắc uẩn hiểu thể vật lý, thể chất người Sắc uẩn gồm tứ đại tạo tứ đại sở tạo Tứ đại tạo: đất, nước, gió, lửa Tất vật, tất vật chất tứ đại sở tạo mà có, gốc từ sinh tất vật nên gọi tạo Tứ đại sở tạo: năm căn, năm trần tạo đất, nước, lửa, gió đồng thời tính chất tứ đại: cố, dịch, nhiệt, động tạo Bên cạnh đó, Phật giáo tiếp nhận quan niệm có tính chất thần bí ln hồi nghiệp báo đạo Bàlamơn Trong đó, “ln hồi” có nghĩa bánh xe quay trịn, người chết lại đầu thai vào thể xác khác Điều tin xuất sớm phương Đông (Ấn Độ giáo, cổ Trung Hoa) phương Tây (cổ Ai Cập, phái Pythagoras, Platon) Luân hồi trở thành thuyết giáo lý Phật giáo “Nghiệp” hành động người gây Trong sống người phải gánh chịu nhiều hậu hành vi kiếp trước gây Sự gánh chịu hậu gọi nghiệp báo Nếu làm điều tốt tu nhân tích đức kiếp có nghiệp tốt báo ứng điều lành, điều tốt cho đời sau Ngược lại, kiếp làm điều ác , điều xấu có nghiệp xấu ứng báo phải gánh chịu điều xấu cho đời sau Ngoài ra, Phật giáo tiếp nhận truyền thống tư trừu tượng đạt đến trình độ cao tư Ấn Độ Khi bàn luận phạm trù “khơng”, “hữu”,… Mọi vật “có” “không” nằm quy luật tương đối , tức “có” có tồn khơng vĩnh viễn mà có để biến đổi, suy hoại trở “khơng” “khơng” lại hình thái cho bắt đầu “có” vật Phật giáo phủ nhận tạo hóa thuyết nguyên nhân Như vậy, theo quan điểm Phật giáo chủ trương khơng có định mạng, vận mạng hay tiền định bất di bất dịch xếp an bài, kiểm sốt tương lai người ngồi ý muốn họ không tùy thuộc vào hoạt động họ Như vậy, giới, vũ trụ, theo quan niệm Phật giáo vận động, biến đổi, biến đổi diễn nhanh chớp mắt giới khơng có trước, khơng có sau, vơ thủy, vơ chung Đó lẽ vơ thường, tức khơng có tồn cố định mà có đó, Con người thuộc dịng chảy khơng ngừng đó, nên khơng có thân ta tức vô ngã Những biến đổi tự thân ta vận động, khơng xuất phát từ bên ngồi, mà từ lẽ nhân duyên, theo luật nhân quả, nghiệp báo Tùy thuộc vào nghiệp báo mà biến đổi sinh linh diễn cõi phàm siêu phàm, hoán chuyển từ cõi sang cõi khác, luân hồi Nhân sinh quan Phật giáo xuất phát từ quan niệm cho “đời bể khổ” nguyên nhân sinh, lão, bệnh, tử ham muốn nhục dục, xuất phát từ việc che lấp trí tuệ ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức), làm cho người cố chấp việc phân biệt ta khác ta dẫn đến thái độ “ngã chấp”, trọng ta, khiến người vơ minh Muốn khỏi bể khổ phải diệt dục, nhẫn nhục, từ bi, hỉ xả, hy sinh, theo đường Bát đạo: kiến, tư duy, nghiệp, ngữ, mệnh, tịnh tiến, niệm, định Phật giáo tơn giáo quan tâm đến việc giải vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sinh, đưa đường giải thoát người khỏi thực tế khắc nghiệt sống chế độ đẳng cấp 10 giới, xã hội, người Nhưng xét mặt kết cấu giới quan, Nho, Phật, Lão có mối quan hệ hữu cơ, có phân cơng trách nhiện, đồng thời có nương tựa vào nhau, bổ sung cho làm thành giới quan toàn diện cần thiết cho người phong kiến Thời kì Lý – Trần vua triều đình lúc coi trọng ba đạo, lúc sử dụng nhà Nho, nhà sư đạo sĩ Họ tổ chức kỳ thi tam giáo dựa vào thái độ họ, người đương thời đề xuất ly thuyết “tam giáo đồng nguyên”, “tam giáo nguyên”, “tam giáo đồng quy”… Lý thuyết “tam giáo đồng nguyên” nêu lên mạnh mẽ kỷ XVIII Trước Phật giáo du nhập, nước ta có hệ thống tín ngưỡng, phong tục dân gian vô phong phú Người Việt quan niệm rằng: “ Ơng trời có mắt nhìn thấy việc đất, gieo nhân gặp ấy, hiền gặp lành… Ơng Trời có thuộc hạ gần xa, gần có ơng Sấm, bà Sét, xa có Sơn Tinh, Thủy Tinh, thần Núi, Tản Viên, thần Đa, ông Táo… linh hồn người khơng hẳn bất diệt, tồn thời gian lâu quanh quẩn bên xác người chết chung với người thân thích sống thời gian để che chở, bảo hộ” [5, tr.50] Khi Phật giáo vào Viện Nam, giáo lý nhà Phật khơng chấp nhận có đấng cao, nhìn thấy vật đất, thuyết nhân nghiệp báo nhà Phật phù hợp với quan niệm ông Trời trừng phạt kẻ ác, thuyết luân hồi phù hợp với quan niệm tồn sau thân xác tiêu hoại Vì vậy, Phật giáo ứng hợp với quan niệm văn hóa nhân gian “Phật giáo truyền vào Việt Nam phương tiện hịa bình khơng phải công cụ cho lực xâm lược Cùng với phương châm từ, bi, hỷ, xả, trí tuệ, vị tha giáo lý phù hợp với tín ngưỡng truyền thống, nên đạo Phật thấm vào văn minh Giao Châu tự nhiên dễ dàng nước thấm vào lòng đất” [5, tr.56] Từ du nhập Việt Nam đến nhau, Phật giáo tồn gắn liền với lịch sử dân tộc, ngấm sâu vào tư trở thành phận văn hóa, nếp sống người Việt Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Nghiệp báo luân hồi in dâu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ Nơm, chữ Hán từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân 46 nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho người Mặt khác, họ hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai họa, biến cố xảy cho họ, họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp Nguyễn Du thể ý truyện Kiều rằng: “Cho hay muôn sự tại trời Trời đã bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao mới được phần cao” Hoặc: “Có trời mà cũng có ta Tu là cội phúc, tình là dây oan” Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc nếp sống tâm hồn người Việt Họ vị tha với nhau, mà vị tha với kẻ thù Lịch sử ghi lại nhiều rằng, với tù binh chiến tranh, họ đối xử tử tế, mở đường hiếu sinh, cấp đầy đủ quân trang trở nước Điều ta thấy rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trãi (1380 – 1422), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng Việt Nam kiệt xuất, ông khéo léo vận dụng đạo lý “từ bi” biến thành đường lối trị nhân đem lại thành cơng tiếng lịch sử nước Việt Ông nói điều Bình ngơ đại cáo rằng: “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” cách: “Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo” Cho nên đại thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh, không giết hại mà cấp cho thuyền bè, lương thực để họ nước “Thần vũ chẳng giết hại Thuận lòng trời ta mở đất hiếu sinh” Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến dân gian Việt Nam “Lá lành đùm lá rách”, hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người một nước phải thương cùng” 47 Đó câu ca dao tục ngữ mà người Việt Nam thấm nhuần thuộc lịng, nói lên lịng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngoài đạo lý “từ bi”, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo Phật đạo lý “tứ ân” Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người gần đến xa, từ tình thương cha mẹ họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào, quê hương đất nước mở rộng đến sống nhân loại Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Đạo Phật trọng đến hiếu hạnh, đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan… nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: “Muôn việc gian, khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ” (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn nhục dạy: “cùng tốt điều thiện khơng hiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu” Do Phật giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Là người Việt Nam khơng kính hiếu cha mẹ, niềm tri ân hay báo ơn trở thành tính tự nhiên, ăn sâu vào tư tưởng tình cảm người dân Việt Tinh hoa tinh thần cao đẹp tự nhiên mà có, mà nhờ ảnh hưởng giáo dục, tổ chức văn hóa từ ngàn xưa để lại, tương xứng với tư tưởng phong tục dân tộc Việt Trong tất ảnh hưởng, lớn sâu rộng vẫn ảnh hưởng đạo Phật, tơn giáo, giáo dục có mặt với dân tộc từ buổi đầu công nguyên, mà đạo Phật đạo hiếu, lời dạy Phật việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ cảm giác suy tư in đậm lòng người Việt, thể linh động qua dân ca, ca dao, mà thấy tràn ngập khắp dân gian Việt Nam: Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo Hay: Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín giữa ghi lòng 48 Cũng thương kính cha mẹ, nên người luôn cầu nguyện Phật trời gia hộ cho hai đấng từ thân: Đêm đêm khấn nguyện phật trời Cầu cho cha mẹ sống đời với Làm tròn bổn phận người cha mẹ pháp tu nhà Phật: Tu đâu mà tu bằng nhà Thờ cha kính mẹ mới là chân tu Qua câu ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện thấy lòng người Việt Nam cha mẹ nào, lòng thương cha đến mẹ người Việt Nam truyền thống dân tộc Việt Nam hun đúc, tác thành ăn sâu vào tâm thức người Việt Ngoài ra, người Phật tử lại đạo Phật dạy thêm nhiều chữ hiếu soi sáng thêm nghĩa vụ làm cha mẹ, nghĩa vụ làm con, nhờ chữ hiếu lại ảnh hưởng sâu đậm vào người Phật tử Việt Nam, vào tâm tư hành động người Việt Nam “tâm hiếu tâm Phật, hạnh hiếu hạnh Phật” Về ảnh hưởng quan niệm nhân quả, người Việt Nam thường nhắn nhủ có danh lợi phù hoa, làm ác hại người để chuốc lấy đau khổ Hãy ăn cho lương thiện gặp điều tốt lành, may mắn hạnh phúc: “Ai ăn ở cho lành Kiếp này chẳng gặp để dành kiếp sau” Mọi người phải ăn có đức có nhân, gặp người hoạn nạn khó khăn phải dang tay cứu giúp: “Dù xây chí bậc tòa đồ Không bằng làm phúc cứu cho một người” (Nguyễn Du) Các bậc cha mẹ lại tu thân tích thân cho cháu sau nhờ: “Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ ở để hiền đức cho con” Ngồi ra, thơng qua quan niệm hiếu hạnh, quan niệm nhân quả, ta thấy ảnh hưởng Phật giáo ăn sâu vào đời sống người dân Việt Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày rằm, mùng một, họ sắm đèn, nhang, hương hoa để dâng cúng tam bảo tổ tiên, ông bà thể lịng tơn kính, thương nhớ đến người cố 49 cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tính họ Đây tập tục, nhu cầu thiếu đời sống tinh thần, đạo đức người dân Việt Bên cạnh đó, ăn chay thờ Phật hai việc đôi với người Việt, nên người Việt dù khơng phải Phật tử thích ăn chay tập tục ảnh hưởng sâu rộng giai tầng xã hội Việt Nam từ xưa đến Đến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa… để đem chùa nguyện phóng sinh Người Việt thích làm phúc bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó hoạn nạn, vào ngày lễ lớn họ thường tập trung chùa để làm công đức Như vậy, từ buổi đầu du nhập vào Việt Nam, Phật giáo hòa quyện, hội nhập lòng dân tộc Khi đất nước trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, Phật giáo chung số phận đau thương, ẩn nhẫn, chịu đựng Đến nửa kỷ thứ X, dân tộc vùng lên giành độc lập tức khắc Phật giáo dân tộc đồng hành xây dựng, phát triển quê hương Rồi triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần thiên sử anh hùng ca dài bốn trăm năm nươi năm, chẳng chứng minh tinh thần độc lập, hào hùng, bất khuất dân tộc mà đồng thời khẳng định tinh thần gắn liền đạo pháp với dân tộc Phật giáo Việt Nam, điểm son, dấu ấn truyền thống đặc thù Phật giáo Việt Nam lịng dân tộc Văn hóa Phật giáo Việt Nam thể nhiều phương diện mà trọng tâm văn hóa Phật giáo Việt Nam đạo đức Đạo đức Phật giáo nhấn mạnh đến cách sống người môi trường xã hội Việt Nam Nó định hướng cho người tư hành động để đạt đến mục đích sống cao cho thân cộng đồng xã hội, chí mơi trường thiên nhiên Đó tính thiện, tính hướng thiện Điều ta dễ dàng bắt gặp qua câu ca dao tục ngữ: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, “nhân nào quả ấy”… phạm trù đạo đức Các giáo lý Phật giáo với việc nhà sư sống hòa đồng với người dân tạo nên gần gũi Phật giáo người dân Bởi lẽ, người Việt Nam chịu nhiều đau thương, mát qua chiến tranh, sống lam lũ khổ sở thường xuyên phải chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, nên ln mong muốn có sống tốt đẹp Bằng thuyết nhân luân hồi, hiền gặp lành, Phật giáo khuyến khích người ăn nhân đức để có sống tốt đẹp tương lai Phật giáo góp phần nâng cao đời sống đạo đức người dân, dẫu mặt tinh thần Người Việt tiếp nhận Phật giáo yếu tố tâm lý làm 50 cân sống vốn khốn khó Phật giáo củng cố cách sống nhân nghĩa, chân tình phù hợp với đạo đức truyền thống người Việt Nam 2.2.2 Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam hiện đại Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng thừa nhận: “Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” [8, tr.135] Nghị hội nghị Trung ương lần thứ Đảng (khóa VIII) chủ trương: “Khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo” [8, tr.135] Những quan điểm tái khẳng định Nghị Đảng gần đây, nghị lần thứ (khóa IX) năm 2003 Đảng ta khẳng đạo đức tôn giáo, có đạo đức Phật giáo có ý nghĩa giáo dục người trừ ác, hướng thiện Thế kỉ XX, dân tộc đứng lên chống thực dân đế quốc giành lại chủ quyền cho dân tộc Phật giáo Việt Nam lại lần khẳng định vai trị mình, kề vai sát cánh nhân dân để đấu tranh thực thi khát vọng hòa bình, hạnh phúc Khắp ba miền Bắc, Trung, Nam xuất tổ chức Phật sự, hội Phật học, chương trình nghiên cứu, đào tạo truyền thừa môn phái tạo nên phong trào chấn hưng Phật giáo sôi Qua suốt kỷ, sở hành đạo thống Phật giáo (tháng 11 – 1981) với việc thành lập “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” tạo điều kiện thuận lợi cho Phật giáo đồng hành dân tộc hoằng dương Phật pháp, đáp ứng nguyện vọng tầng lớp tăng ni, Phật tử Kể từ đến nay, hệ thống chùa chiền nước coi trọng tầm mức di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh qui hoạch, tôn tạo, xây dựng phát triển Điều cho thấy ý nghĩa văn hóa hoạt động Phật giáo ngày xã hội thừa nhận tác động tích cực trở lại đời sống xã hội, quản lý hành chính, pháp luật, giáo dục… hồn tồn tham gia điều chỉnh khả nhận thức, khuyến khích điều thiện ngăn chặn ác, lòng tham Với tư tưởng từ bi, cứu khổ cứu nạn, nhà chùa dang rộng vịng tay đón cháu bán báo, vé số, đánh giày, ăn xin… vào nghỉ trưa ghế đá, bóng mát tán họ thường mời ăn bữa cơm chay đạm bạc với tăng ni chùa Hình ảnh trở thành quen thuộc với nếp sống thường ngày nhiều chùa, đặc biệt chùa nơi đông dân cư Nhiều người coi chùa nhà thứ hai mình, ngơi chùa trở thành nơi nghỉ ngơi, nơi chia sẻ bớt khó khăn họ lúc thiếu thốn, ốm đau, căng thẳng sống 51 đời thường Những năm gần đây, đời sống kinh tế người dân nâng cao, tạo điều kiện cho nhiều người lễ chùa Phật thường xuyên Ngoài cầu nguyện Phật ban phúc, phù hộ, người dân quan tâm tới việc nghe giảng giáo lý, lễ nghi, tu tập đức hạnh Các buổi nghe giảng giáo lý ngày thu hút nhiều người, kể người Phật tử Để thấm nhuần đạo pháp, ngồi nghiên cứu giáo lý qua sách việc nghe giảng trực tiếp quan trọng, nghiên cứu giáo lý qua sách hiểu được, giáo lý Phật giáo uyên thâm Thông qua buổi nghe giảng, người hỏi tăng ni điều chưa hiểu Các buổi giảng trang bị cho họ hiểu biết giá trị đạo đức thể ngũ giới, thập thiện, lục độ… lấy đức Phật làm gương sáng, ghi khắc giới răn lòng thực đời sống, giúp ích cho thân, gia đình xã hội Phật giáo chủ trương hướng thiện, tránh ác, giữ tâm sạch, cổ súy hành vi cơng ích cứu tế, giúp người neo đơn, nhỡ, tàn tật, trẻ mồ côi, cho thuốc chữa bệnh… đạo Phật tạo cảm tình, niềm tin tơn trọng nhiều người dân Có nhiều chùa làm từ thiện, tuệ tĩnh đường, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật, cô nhi viện đời Các hoạt động cứu trợ đồng bào bị thiên tai, xóa đói giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa, trường học, trạm y tế diễn thường xuyên năm qua thật có ý nghĩa sâu sắc, xuất phát từ tư tưởng đại từ, đại đức từ bi, cứu khổ cứu nạn đạo Phật Các giá trị đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần người Việt Nam nay, đạo Phật tiếng nói người gửi tới người khác, để giúp vượt qua khó khăn sống Vì thế, đạo Phật mang tính xã hội đạo đức cao Phật giáo không dừng lại cơng việc chia sẻ khó khăn xã hội hịa bình, thịnh vượng, cơng bằng, mà cịn hướng người lấy điều thiện làm chuẩn mực sống, làm phương tiện mục đích để đạt tới hạnh phúc cho người với quan niệm nhân nghiệp báo “gieo nhân gặt ấy”, kiếp trước làm nhiều điều ác kiếp sau sẽ bị báo ứng (ác giả ác báo), tăng ni, Phật tử không ngừng “gieo nhân lành để gặp tốt” việc làm hữu ích, góp phần vào ổn định phát triển xã hội Cùng với phát triển kinh tế, loạt tượng tiêu cực xuất nghiện hút, cướp giật, trộm cắp, lừa đảo Nhiều tăng ni, Phật tử với nhân dân khơng sợ khó khăn, nguy hiểm vẫn đến tận ngõ hẻm gia đình có em lầm lỡ để 52 giáo dục, thăm hỏi, động viên, tặng quà Những nghĩa cử cao đẹp mang nặng triết lý nhân sinh giúp nhiều người lầm lỡ, đau khổ an ủi, động viên, hướng thiện Trong làm ăn kinh tế, số người lơi đồng tiền muốn làm hưởng nhiều, muốn làm giàu nhanh chóng, bất chấp thủ đoạn coi thường pháp luật, chà đạp nghiêm tới đạo đức, lối sống truyền thống Với quan niệm tiêu dùng cải vật chất hợp lý, không coi trọng tài sản đến mức trở thành nơ lệ nó, khơng ăn người, sống an vui giải thoát đạt người đạt chân, thiện, mỹ, hạnh phúc người có khơng phải cách giẫm đạp lên hạnh phúc người khác, phải đem an vui đến cho người Phật giáo phần tác động tốt tới nhân cách lối sống tín đồ Vào ngày rằm, lễ tết tín đồ thường dâng hương để cầu chúc điều may mắn cho gia đình người thân qua Phật tử cảm thấy gắn bó với hơn, nảy sinh lòng vị tha bao dung người, biết kính nhường dưới… mang ý nghĩa giáo dục lớn Sở dĩ lớp trẻ ngày số nơi đánh đạo đức, sống thực dụng bng thả, người ta chưa nhận thấy giá trị đạo đức tôn giáo Vậy Phật giáo phải làm trước tình hình suy thối đạo đức phận xã hội nay? Phật giáo khơng thể khơng có trách nhiệm đạo đức giới trẻ xã hội ngày sa sút Một hệ tốt phải dựa tảng giáo dục tốt Đạo Phật có bổn phận chuyển mê khai ngộ, hóa giải bất trắc cịn đọng tư tưởng hệ trẻ, cách tổ chức lớp học mà nội dung chủ yếu giảng dạy cho trẻ em giá trị đạo đức, dùng lời Phật dạy khuyên răn hướng dẫn em đến đời sống chân thiện Bên cạnh đó, kinh tế thị trường với sống hối chạy đua, người giàu mải miết làm ăn, tiền bạc dư thừa thời gian dành cho gia đình lại khan hiếm, giáo dục gia đình bị suy thối, phó thác cho nhà trường xã hội, người nghèo phải vật lộn với sống để mưu sinh nên thời gian dành cho gia đình Trong điều kiện mới, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có chuyển biến phức tạp, có đấu tranh tiến lạc hậu, thiện ác, lối sống lành mạnh, trung thực thủy chung với lối sống thực dụng, dối trá, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền Đạo đức vừa phải đấu tranh với hệ thống đạo đức khác, vừa phải đấu tranh để tự khẳng định điều kiện mới, sở kế thừa đổi cho thích ứng với điều kiện 53 Nước ta mở cửa giao lưu với giới, tham gia vào q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế nước có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiều thời thuận lợi, nhiều khó khăn thử thách tác động đến tảng đạo đức dân tộc Những tư tưởng tư sản chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa tự mới, chủ nghĩa đa nguyên trị thứ văn hóa phẩm đồi trụy xâm nhập vào nước ta Mặt khác, lợi dụng ta mở cửa kinh tế, lực phản động quốc tế thực chiến lược “diễn biến hịa bình”, tập trung vào lĩnh vực tư tưởng văn hóa, đạo đức, nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong chế thị trường, tiền bạc dùng làm thước đo giá trị, người kiếm nhiều tiền thì coi trọng, vậy, cha mẹ không kiếm tiền khó dạy bảo Khi tiền bạc trở thành mục tiêu sống việc định hướng mục tiêu, lý tưởng niên bị phụ thuộc vào đồng tiền, sinh viên mong kiếm việc làm ngành nghề hấp dẫn, giúp họ mau chóng trở nên giàu có, ngành nghề cao quý xã hội trọng vọng không đưa lại hội kiếm nhiều tiền khơng cịn hấp dẫn hệ trẻ… Trong điều kiện kinh tế thị trường, đời sống vật chất người ngày nâng cao, theo xuất điều kiện “thuận lợi” cho “thăng tiến” đạo đức tinh thần người theo hướng “phú quý sinh lễ nghĩa” với khả nảy sinh giá trị đạo đức tiêu cực Khi vật chất nâng cao, người thường nảy sinh tâm lý muốn hưởng thụ, tham lam, ích kỷ, làm giàu thủ đoạn… Do vậy, khả phát triển đạo đức theo xu hướng tích cực mà nói khơng phải tự nhiên mà có hay thực cách tự động, mà cần phải đấu tranh với thói hư tật xấu hình thức pháp luật, bắt cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi đạo đức Trong kinh tế thị trường, mệnh lệnh hành với lời hô hào đạo đức chung chung trở nên vô tác dụng Thực tiễn cho thấy, ngày tịa án dư luận khơng cịn uy xã hội, đâu có bng lơi luật pháp với hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm phong mĩ tục, đó, tượng tiêu cực ngày tăng lên Cơ chế thị trường có nhiều mặt tốt bộc lộ mặt trái Đối với Phật giáo, tượng lạm dụng dân chủ, lạm dụng tín ngưỡng xảy Chùa chiền mở rộng với quy mơ mức bình thường Bên cạnh nhà tu 54 hành chân chính, nảy sinh tượng số kẻ lợi dụng thần Phật để mưu cầu hạnh phúc cá nhân “trốn việc quan chùa”, coi tu hành nghề bất Một số vị trụ trì chùa, hoạt động tơn giáo nặng nề kinh doanh đạo lý, nhiều hành vi tơn giáo nặng mê tín pháp Một số vị không tuân theo giới luật, làm việc trái pháp luật, sử dụng tơn giáo vào mục đích trục lợi Đạo đức Phật giáo nói chung hướng người đến giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hồn thiện đạo đức cá nhân Tinh thần “từ bi” Phật giáo không hướng đến người mà cịn hướng đến mn vật, cỏ Phật giáo kêu gọi lòng nhân đạo, yêu thương bảo vệ sống Đặc biệt quan hệ người với người, Phật giáo muốn tình yêu thương phải biến thành hành động xoa dịu nỗi đau, cứu giúp người đau khổ đồn kết giữ gìn hịa bình Ngày nay, giới biến động, người sống lo sợ bạo hành Đạo đức lớp trẻ lại bị biến thoái trầm trọng, Phật giáo tôn giáo giới muốn giải thoát người khỏi khổ đau, người cần phải hoàn thiện đạo đức cá nhân, diệt trừ tham – sân – si, xóa bỏ vơ minh, chặt đứt phiền não để vượt qua biển khổ luân hồi Tình yêu tha nhân Phật giáo hay tơn giáo khác khơng đơn tình u tâm tưởng mà cụ thể hóa, kẻ đói cho ăn, kẻ rách cho mặc, chăm sóc người ốm đau, bệnh hoạn, khuyên can người lầm lỡi… Tóm lại, hành vi đạo đức cụ thể, thiết thực xã hội nhiều cảnh khổ cần cứu vớt, giúp đỡ điều mà thân Phật giáo nói chung hay tơn giáo nói riêng cần phải góp bàn tay nhân để xoa dịu, làm lắng đọng nỗi đau, giúp hệ trẻ vững bước trước cám dỡ đời thường Có Phật giáo đóng góp giá trị văn hóa đạo đức việc xây dựng nhân sinh, xây dựng lớp trẻ trong tương lai hoàn mĩ 2.3 Giải pháp để khắc phục tình trạng đạo đức giai đoạn hiện Một thực tế phủ nhận bối cảnh xã hội trạng phận lớn người dân Việt dần đánh chuẩn mực đạo đức Và phận người không khu biệt nơi vùng miền hay tầng lớp xã hội mà tràn lan diện khắp nơi tham nhũng, mua bán chức quyền, đạo đức y tế xuống cấp, đạo đức giáo dục băng hoại, đạo đức kinh doanh giảm sút, thái độ cử quyền tổ chức, hành xử thô bạo người với người, bạo lực học đường, giá trị thiêng liêng bị xâm phạm… 55 Và đâu nguyên nhân đưa đến tình trạng đạo đức nay? Có nhiều ý kiến cho vấn đề này: hậu sách giáo dục xem nhẹ đạo đức, văn hóa ứng xử truyền thống không coi trọng tiếp nối thời gian dài, xã hội chưa tạo tảng đạo đức văn hóa vững vàng cân với phát triển kinh tế, dẫn đến đời sống hưởng thụ, ích kỷ; kỷ cương giáo dục gia đình khơng trọng; ảnh hưởng sâu nặng lối sống tiêu thụ chủ nghĩa cá nhân Phương Tây… Để khắc phục tình trạng cần phải tăng cường mơ hình sinh hoạt tập thể nhiều hình thức, mở câu lạc để tăng cường giáo dục tính tập thể, tình cảm cộng đồng, tính trách nhiệm, quan tâm, giúp đỡ người xung quanh… Chính lẽ đó, việc xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường phải kết hợp cách tổng thể giáo dục đạo đức thi hành pháp luật Nếu áp dụng túy phương pháp giáo dục, tuyên truyền sẽ không thắng sức mạnh tập quán, thờ ơ, coi thường phớt lờ du luận Nếu không dựa vào biện pháp pháp luật sẽ không tác động đến ý thức công dân, đến lối suy nghĩ người trình xây dựng giá trị đạo đức đấu tranh với hành vi đạo đức đối lập sinh điều kiện kinh tế thị trường Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức, giáo dục văn hóa giao tiếp để làm cho mỡi người phải tuân thủ chuẩn mực quy tắc đạo đức cách tự nhiên trở thành thói quen thành yếu tố tinh thần khơng phần quan trọng Phật giáo có bổn phận trách nhiệm bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc ngược lại Muốn hoàn thành trách nhiệm đó, thân Phật giáo phải ý thức rõ câu “tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên” kinh Viên giác Điều có nghĩa chất truyền thống văn hóa tinh thần gắn bó Phật giáo dân tộc không thay đổi, tức “bất biến”, xã hội chuyển sang hình thức sinh hoạt mới, Phật giáo phải thay đổi cách suy tư phương pháp làm việc để thích nghi với xã hội mới, “tùy duyên” Nếu nhà nước quản lý xã hội pháp luật tơn giáo quản lý người niềm tin đạo đức Có nghĩa là, luật pháp trừng phạt, người vi phạm pháp luật, hành vi cụ thể biểu bên ngồi, luật pháp khơng thể cấm người suy tư phi pháp bên Cách giáo dục Phật giáo khuyên người không làm ác mà cịn khun người khơng suy nghĩ bất thiện từ ý thức Từ yếu tố này, cho 56 thấy giáo dục tơn giáo cơng cụ tích cực việc giúp nhà nước ngăn chặn hành vi bất chính, phi đạo đức người, khơng phải hoàn toàn mang ý nghĩa xấu số người lầm tưởng Giáo dục Phật giáo không làm cản trở cho phát triển xã hội, ngược lại lối giáo dục Phật giáo giúp người có suy tư tốt, làm sở cho phát triển mà giúp cho sinh hoạt hòa bình tương thân, tương Trước nhận thức ấy, Đảng nhà nước Việt Nam thấy rõ giá trị Phật giáo đóng góp cho phát triển đời sống xã hội, phù hợp với đường lối Đảng cương lĩnh xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, phủ định đăng cai tài trợ ngân sách cho việc tổ chức đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc năm 2008 Việt Nam nhằm: tỏ rõ sách tơn giáo đắn, sách xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước Việt Nam Tỏ rõ tư tưởng đại đoàn kết, hợp tác hịa bình hữu nghị với nước giới, “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới” Đề cao vai trò Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đề cao giá trị tốt đẹp Phật giáo khích lệ đơng đảo nhân dân hưởng ứng thực tốt đẹp mà tư tưởng triết lý Phật giáo mang lại cho xã hội, nhân loại Trong bối cảnh đó, hội thảo khoa học “Phật giáo với văn hóa, xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Viện khoa học xã hội Việt Nam, trực tiếp Viện nghiên cứu tôn giáo tổ chức việc làm có ý nghĩa Hội thảo góp phần khẳng định thêm giá trị Phật giáo thời đại nay, đồng thời khẳng định việc làm thiết thực mà Đảng, Nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam yêu mến tôn trọng 57 KẾT LUẬN Phật giáo tôn giáo lớn giới, sau Phật giáo truyền vào Việt Nam đa số người dân tin theo mau chóng thành tôn giáo đại phận dân tộc Phật giáo tơn giáo thuộc văn hóa Ấn Độ, Phật giáo truyền vào Việt Nam không làm nguy hiểm đến văn hóa độc lập dân tộc Trải qua gần 2000 năm lịch sử Phật giáo để lại cho dân tộc không cơng trình quý giá từ vật chất đến tinh thần Cho đến nay, văn hóa Phật giáo trở thành phận văn hóa dân tộc Phật giáo có ảnh hưởng lớn mặt đạo đức, lối sống người Việt Nam xưa Hay nói cách khác, nói đến văn hóa Việt Nam khơng thể khơng đề cập đến văn hóa Phật giáo Do vậy, tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển, điều đồng nghĩa tạo điều kiện cho văn hóa phát triển Giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc có nghĩa giữ gìn văn hóa Phật giáo, lấy người làm trung tâm thấy nỗi thống khổ chúng sinh, mong muốn chúng sinh giải khỏi vịng trầm ln biển khổ Bằng chủ trương cứu nhân độ thế, từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha đạo Phật hướng người tu tập nhân tâm vượt qua cám dỗ sống đời thường để hoàn thành nhân cách Từ cuối kỷ XIII nay, Phật giáo khơng cịn quốc giáo tư tưởng tích cực vẫn cịn nguồn sống tích cực nhân dân ta, cần giữ gìn phát huy Những chuẩn mực giá trị đạo đức đạo Phật mang tính triết lý nhân văn sâu sắc Ngồi việc hồn chỉnh đạo đức, cịn ăn sâu suy nghĩ, hành vi, lối sống mỡi người góp phần nâng cao đạo đức truyền thống dân tộc ta Vì vậy, Nghị 24 – NQ/TW năm 1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình ghi rõ: “Đạo đức tơn giáo có nhiều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1990) Như vậy, Phật giáo ảnh hưởng tích cực tới đạo đức lối sống phận nhân dân Việt Nam thời gian dài Ngày phương châm Giáo hội Phật giáo Việt Nam là: “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” khẳng định tính chất gắn bó Phật giáo với dân tộc Việt Nam Nền văn hóa dân tộc Việt Nam có thay đổi theo thân Phật giáo vận động theo xu vừa dân tộc vừa đại hóa, bắt 58 nhịp, dung hòa với đời sống tư tưởng, tinh thần giới đại Những đóng góp phật giáo phương diện đạo đức, lối sống có ý nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực Phật giáo cịn có hạn chế định Bước sang kỷ XXI, trình xây dựng đạo đức mới, chuẩn mực đạo đức Phật giáo cịn có ý nghĩa, suy cho đạo đức Phật giáo vẫn khơng khỏi hạn chế đạo đức tơn giáo nói chung Trong bối cảnh quốc tế phức tạp nay, lực trị thù địch lợi dụng số phần tử cực đoan Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống trước đây, số tổ chức Phật giáo cực đoan hải ngoại vấn đề Phật giáo Khơme lịch sử để lại… để chống phá cách mạng, ngược lại với lợi ích dân tộc (như xuyên tạc đường lối, sách Đảng Nhà nước, vu khống nhà nước vi phạm quyền tự tôn giáo…) âm mưu sử dụng cờ nhân quyền gắn với tôn giáo hịng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội nước ta Vì vậy, mặt phải trì mặt tích cực tơn giáo, mặt khác phải đề cao cảnh giác để chống lại âm mưu kẻ địch Phật giáo thay đổi cho phù hợp với hồn cảnh nước ta, phát huy hết vai trị tích cực để góp phần thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chính (6/1998), Đảng viên với tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí Cộng sản số 11 Lưu Trường Cửu (2009), Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Thích Mãn Giác (2008), Đạo đức học phương Đơng, Nxb văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Đỡ Quang Hưng (10/1997), Tôn giáo và khoan dung, trường hợp Việt Nam, Tạp chí triết học, số 5 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn Hóa, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Lê Hữu Nghĩa – Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Hữu Thảo (10/1997), Góp phần tìm hiểu các khái niệm về tơn giáo và tín ngưỡng, Tạp chí nghiên cứu lí luận, số 10 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Thích Chơn Thiện (1993), Hợi thảo “Đạo đức Phật giáo”, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 12 TS Nguyễn Ngọc Thu (2003), Giáo trình Đại cương lịch sử triết học, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 13 Thích Thanh Từ 92005), Bước đầu Phật học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Vui (1993), Tôn giáo và đạo đức - nhìn từ mặt triết học, Tạp chí triết học, số 16 Nguyễn Hữu Vui – Trương Hải Cường (2003), Tập bài giảng tôn giáo học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 ... hưởng Phật giáo đến đạo đức Việt Nam từ xưa đến - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ nguồn gốc đời Phật giáo nội dung đạo đức Phật giáo + Làm rõ ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đạo đức người Việt Nam +... đức truyền thống người Việt Nam đạo đức Phật giáo thể hết tính ưu việt khơng? Vì lí em chọn đề tài: ? ?Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp... mà cịn góp phần trì đạo đức xã hội nơi trần 27 Chương 2: QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM 2.1 Quá trình

Ngày đăng: 09/10/2021, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan