1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay

73 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== TẠ THỊ HỒNG THANH ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== TẠ THỊ HỒNG THANH ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Thị Giang HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Th.S Nguyễn Thị Giang - ngƣời tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị thầy giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình nhƣ bạn bè góp ý, ủng hộ em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian nhƣ kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo quý thầy cô nhƣ bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Tạ Thị Hồng Thanh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn Th.s Nguyễn Thị Giang Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Tạ Thị Hồng Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khóa luận 7 Kết cấu khóa luận CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 1.1 Khái quát đời Phật giáo 1.1.1 Sự hình thành phát triển Phật giáo 1.1.2 Quá trình du nhập, phát triển Phật giáo Việt Nam 1.2 Nhân sinh quan Phật giáo 13 1.2.1 Nhân sinh quan Phật giáo tƣ tƣởng triết học Phật giáo 13 1.2.2 Khái niệm nhân sinh quan, nhân sinh quan Phật giáo 15 1.2.3 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 17 1.3 Đạo đức kết cấu đạo đức 23 1.3.1 Khái niệm đạo đức lịch sử triết học 23 1.3.2 Khái niệm đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin 24 1.3.3 Kết cấu đạo đức 26 CHƢƠNG NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CỦA NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức ngƣời Việt Nam 35 2.1.1 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến ý thức đạo đức 35 2.1.2 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến hành vi đạo đức 40 2.1.3 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến quan hệ đạo đức 47 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TIÊU CỰC CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 50 3.1 Quan điểm, sách Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo đạo đức tôn giáo 50 3.1.1 Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo 50 3.1.2 Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo 54 3.1.3 Hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo 56 3.2 Một số khuyến nghị để phát huy tính tích cực nhân sinh quan Phật giáo đạo đức ngƣời Việt Nam 58 3.2.1.Việc phát triển kinh tế thị trƣờng gắn với đạo đức ngƣời Việt Nam 58 3.2.2 Phát huy vai trò tích cực tổ chức Phật giáo đời sống xã hội 59 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Phật giáo tôn giáo lớn giới đƣợc du nhập vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên Trong thời gian dài từ du nhập nay, Phật giáo sớm khẳng định đƣợc tìm đƣợc chỗ đứng vững đời sống văn hóa xã hội ngƣời Việt Nam” “Phật giáo có vị trí quan trọng đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam Bên cạnh việc lựa chọn đƣợc đƣờng, cách thức truyền bá phù hợp với tâm lý, truyền thống văn hóa nội dung giáo lý nhà Phật gần gũi với đời sống tinh thần ngƣời Việt Với tinh thần từ, bi, hỉ, xả nhân sinh quan, Phật giáo có khác biệt với hệ tƣ tƣởng thời đƣợc du nhập truyền bá vào Việt Nam đƣợc ngƣời Việt Nam đón nhận cách tự nhiên nhƣ “nƣớc ngấm vào lòng đất” len lỏi vào đời sống cá nhân, cộng đồng ngƣời Việt sinh sống Nếu nhƣ Nho giáo phải thời gian dài mà xã hội Việt Nam tƣơng đối phát triển đƣợc nhân dân trọng dụng, bên cạnh Phật giáo từ buổi đầu du nhập vào Việt Nam nhanh chóng đƣợc hòa vào với văn hóa ngƣời địa câu chuyện thần thoại mang đến cho ngƣời thoải mái tâm lý đầy tính nhân văn cao (Hình ảnh ơng Bụt lên giúp đỡ ngƣời gặp khó khăn, hoạn nạn,…) Điều này, đƣợc minh chứng lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam Ngƣời Việt tiếp thu Phật giáo có vận dụng giáo lý phù hợp với đời sống xã hội hồn cảnh lịch sử dân tộc Phật giáo Việt Nam mang nét riêng, khác hẳn với Phật giáo quốc gia khác nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan, Lào Ngƣời Việt biết Phật giáo không đơn tôn giáo với hệ thống thần linh nghi lễ thờ cúng mình, mà học thuyết triết học tƣơng đối thâm sâu Trong tƣ tƣởng triết học đó, ngồi lí giải quan niệm sống ngƣời Phật giáo dành nhiều nội dung cho vấn đề liên quan đến ngƣời đời ngƣời, nội dung nhân sinh quan Phật giáo” “Có thể khẳng định rằng, tƣ tƣởng Phật giáo có ảnh hƣởng sâu đậm xã hội ngƣời Việt Nam, đa phần chủ yếu quan niệm xoay quanh vấn đề ngƣời đời ngƣời Tất quan niệm với thời gian không ngừng ngấm sâu vào hành vi, lời nói, việc làm sinh hoạt hàng ngày ngƣời Việt (Những quan niệm thiện ác, nhân báo ứng, khuyên ngƣời sống làm việc thiện, tránh việc ác,…)” “Trong bối cảnh đất nƣớc hội nhập kinh tế thị trƣờng giao lƣu hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế Kinh tế trƣờng đem lại cho đất nƣớc phát triển với sức bật tốt nhƣng bên cạnh mặt trái làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến ngƣời xã hội, đặc biệt vấn đề suy thoái đạo đức ngƣời Sự xuống cấp băng hoại đạo đức lối sống ngƣời có phận ngƣời lợi dụng triết lý nhân sinh Phật giáo để làm việc sai trái với quy phạm đạo đức ngƣời ảnh hƣởng xấu đến xã hội” Trong Hội nghị Trung ƣơng khóa XI “ xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Đảng ta khẳng định: “Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Xây dựng phát huy lối sống người người, người người; kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Khẳng định, tôn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn” “Trong giai đoạn nay, với xu biến đổi không ngừng thời đại tiến khoa học kỹ thuật đại đặc biệt lớn mạnh thông tin truyền thơng đại chúng việc giáo dục đạo đức ngƣời vô cần thiết Chúng ta phải có chuẩn mực đạo đức riêng biệt cho dân tộc khơng bị hòa tan với nƣớc khu vực giới Vì với chức truyền đạo với nội dung triết lí nhân sinh quan Phật giáo có đóng góp khơng nhỏ cơng xây dựng đất nƣớc ta giai đoạn đổi nay” Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức ngƣời Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhân sinh quan Phật giáo đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học, Phật tử nghiên cứu, đặc biệt thời gian gần kinh tế ngày phát triển nhiều vấn đề đặt cần đƣợc giải quyết, cụ thể là: “Tác giả Peter D.Santina (1984), viết sách“Fundamentals of Buddhism" ( Nền tảng đạo Phật) Cuốn sách đƣợc Thích Tâm Quang dịch sang tiếng Việt năm 1996 Trong sách tác gỉa trình bày mƣời hai giảng lịch sử đời đạo Phật giáo lý đạo Phật nhƣ: Tứ diệu đế, triết lý nhân duyên, nghiệp,… Tác giả xuất phát từ quan điểm Phật tử phƣơng Tây, có hiểu biết sâu sắc phần giáo lý nên trình bày làm rõ nội dung quan niệm nhân sinh đạo Phật Qua sách giúp cho em có hiểu biết thêm cách nhìn ngƣời phƣơng Tây nhân sinh quan Phật giáo, từ thấy đƣợc khác biệt nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam với nhân sinh quan Phật giáo nguyên thuỷ nhân sinh quan Phật giáo đƣợc truyền bá vận dụng đời sống tinh thần số quốc gia khác” “Năm 1984, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học xuất “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” tập hợp 25 tham luận nhà nghiên cứu có tên tuổi giới khoa học nƣớc ta nhƣ Giáo sƣ Trần Văn Giầu, Nguyễn Tài Thƣ, Phan Đại Dỗn, Trần Đình Hƣợu,… hội thảo “Mối quan hệ Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam”; Cuốn sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Viện Triết học PGS Nguyễn Tài Thƣ chủ biên (1988), Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất bản” “Các tác giả phân tích làm sáng tỏ mối quan hệ tác động qua lại Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, tính chất chung Phật giáo đặc điểm Phật giáo Việt Nam đề cập tới số tông phái Phật giáo Việt Nam, ảnh hƣởng Phật giáo tinh thần truyền thống yêu nƣớc, tới nét văn hóa Việt Nam,…Những nghiên cứu khái quát lịch sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập vào Việt Nam đến năm 1980 Những nghiên cứu phần phản ảnh đƣợc ảnh hƣởng Phật giáo đến đời sống ngƣời Việt từ văn hoá, tinh thần, lễ hội quan trọng đƣợc ảnh hƣởng đến chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam từ du nhập đến năm 1980 Mặc dù vậy, với phát triển không ngừng xã hội, nghiên cứu cần phải đƣợc tiếp tục thời đại ngày đề tài khố luận giải đáp vấn đề này” “Tác giả Thích Tâm Thiện (1994), viết “Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo” Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh xuất cuốn:“Chữ nghiệp đạo Phật”, tác giả Thích Thiện Siêu viết (2002), Nxb Tơn giáo, Hà Nội Theo tác giả, quan niệm “định mệnh” “định nghiệp” thƣờng đƣợc nêu với có liên quan đến thuyết nhân nhà Phật tác giả trình bày Duyên sinh - Vô ngã qua thời kỳ Trong tác phẩm này, tác giả trình bày nhân sinh quan Phật giáo dƣới góc độ Phật tử Khi tiếp cận với tài liệu này, giúp cho em q trình làm khố luận có cách nhìn tồn diện phong phú q trình nghiên cứu ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đạo đức ngƣời Thấy đƣợc ảnh hƣởng tích cực tiêu cực từ ảnh hƣởng trên” “Nhà tu hành Thích Chân Quang với tác phẩm “Luận nhân quả” (2005), Nxb Tôn giáo Trong sách này, tác giả Thích Chân Quang cho đạo Phật, chúng sinh có ba mục đích cần nhắm đến: “Một là, sống luân hồi bớt đau khổ, có phƣớc bão cõi trời cõi ngƣời; Hai là, khỏi ln hồi, chấm dứt sinh tử, có đƣợc niết bàn an vui”; Ba giáo hóa cho chúng sinh đƣợc thành tựu trí tuệ giải thốt, gọi hạnh đạo Bồ tát” Ngƣời nói: "Mục đích cao Phật Thích Ca chúa Giê-su giống Thích Ca Giê- su muốn người có cơm ăn, áo mặc, bình đẳng, tự giới đại đồng" Một câu chuyện cảm động Bác với linh mục Phạm Bá Trực, ngƣời theo đạo Thiên chúa, yêu nƣớc, thƣơng dân, có uy tín xã hội Vì vậy, Bác Đảng ta tín nhiệm, bố trí linh mục Phạm Bá Trực Phó Chủ tịch Quốc hội Trong phiên họp bàn chiến đất nƣớc, họp xong khuya, đƣờng xa nên Bác gặp linh mục Phạm Bá Trực nói: Thƣa cha, khuya rồi, xin cha nghỉ lại đêm nay, ngày mai có ngƣời đƣa cha sớm cho an toàn Linh mục Phạm Bá Trực xúc động đến mức đứng nổi, không tin lãnh tụ nhƣ Bác lại đối xử tơn trọng, tình cảm chân thành nhƣ Đêm đó, linh mục khơng ngủ, nhìn sang phòng Bác sáng đèn, nghe tiếng lách cách máy chữ, ơng biết Bác làm việc Tiến gần cửa phòng Bác, linh mục Phạm Bá Trực nói to: Ngài vị thánh Nghe tiếng linh mục, Bác dừng bút làm việc trả lời: Ở đây, ngài không thánh thần cả, ngƣời, việc lớn mà phải hy sinh Ngài chăm sóc phần hồn chiên, chúng tơi làm cách mạng lo cơm ăn, áo mặc, độc lập, tự cho đồng bào Khi ấy, phần xác no đủ, phần hồn thong dong đƣợc… Bác nhƣ vậy, kính Chúa, yêu nƣớc; đẹp đời, tốt đạo; đạo pháp dân tộc đồng hành chủ nghĩa xã hội tƣ tƣởng lớn Hồ Chí Minh, phản ánh nhân văn, cách mạng Bác ứng xử với tôn giáo Một ngƣời đứng đầu Đảng, Nhà nƣớc nhƣ Bác không quên gửi thƣ chúc mừng giáo dân theo đạo Thiên chúa ngày Noel Mỗi lần gửi thƣ chúc mừng giáo dân, Bác kết thúc câu “Cầu chúa ban phúc lành cho chúng ta, ủng hộ kháng chiến cứu quốc đến ngày thắng lợi” Ngƣợc lịch sử, biết đích thân Bác vẽ tƣợng phật núi Pắc Pó (Cao Bằng); Thái Lan, Bác mặc áo cà sa khất thực, Bác ngủ nhà chùa với phật tử… Đó cách làm dân vận Bác để đồn kết lƣơng giáo, tự tín ngƣỡng tự khơng tín ngƣỡng Bác đạo Chính phủ, Quốc hội đƣa việc “Tơn trọng tự tín ngƣỡng, tơn giáo” vào Hiến pháp 53 Những quan điểm, câu chuyện Bác nêu cho thấy đƣợc Bác ngƣời Cộng sản đại, thể tinh tế sâu sắc, tình cảm, tƣ tƣởng tôn giáo hƣớng tới mục đích cao phục vụ cách mạng, phục vụ lợi ích nhân dân 3.1.2 Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo “Quan điểm phát huy giá trị tôn giáo đƣợc đề cập đến nhiều văn kiện Đảng kỳ đại hội trƣớc đây, xuất phát từ luận điểm quan trọng Nghị 24- NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 16/10/1990 tăng cƣờng cơng tác tơn giáo” tình hình mới: “Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với xã hội mới” Để kế thừa, phát triển Nghị 24-NQ/TW, Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 2/7/1998 lần đƣa quan điểm “Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo tôn trọng khuyến khích phát huy” Quan điểm đƣợc đại hội sau kế thừa phát triển Chẳng hạn, Văn kiện Đại hội XI rằng, “ tôn trọng giá trị đạo đức, văn hoá tốt đẹp tơn giáo; động viên chức sắc, tín đồ, tổ chức tôn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [10, tr.51] “Đồng thời, quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chƣơng, điều lệ tổ chức tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc công nhận, quy định Pháp luật Bên cạnh đó, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” [9,tr.245] Trong đó, Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, theo quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước”[10,tr.165] Không yêu cầu phát huy giá trị tôn giáo, Văn kiện Đại hội XII nêu u cầu phát huy văn hóa tơn giáo: “ Phát huy văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa tơn giáo, xây dựng thiết chế văn hóa ” [9,tr.29] Khi nói đến việc “phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh ngƣời ln ln tìm giá trị 54 nhân văn tốt đẹp nơi tôn giáo để cổ vũ, khích lệ đồng bào tơn giáo phát huy đƣợc giá trị đó.” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Chúa Giêsu dạy: Đạo đức bác Phật Thích Ca dạy: Đạo đức từ bi Khổng Tử dạy: Đạo đức nhân nghĩa” Nhƣ thấy đƣợc, từ lâu, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức tơn giáo có giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc phù hợpvới đạo đức xã hội Hơn nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn thấy đƣợc tƣơng đồng, gắn bó triết lí học thuyết tôn giáo cách mạng nƣớc ta, đƣợc thể đoạn văn tiếng: “ Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giêsu có ưu điểm lòng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm nó, sách phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung sao? Họ muốn mưu hạnh phúc cho người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hôm họ sống cõi đời này, họ hợp lại chỗ tin họ định chung sống với hoàn mỹ người bạn thân thiết Tơi cố gắng làm học trò nhỏ vị ấy” Đánh giá đƣợc giá trị tơn giáo nhƣ vậy, nên Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tin tƣởng vào đồng bào tôn giáo cho dù kháng chiến xảy số vụ xơ xát tín đồ quyền nhà nƣớc Ngƣời khẳng định rằng: “Phần lớn đồng bào tôn giáo, tầng lớp lao động yêu nƣớc kháng chiến, nhƣ Công giáo nhiều nơi, nhƣ Cao đài kháng chiến…Một phần bị địch lợi dụng nhƣ ngụy quân Cao đài, Hòa Hảo, Công giáo Nam bộ, số đồng bào Công giáo chất tốt, nhƣng bị bọn cầm đầu phản động lung lạc, nên họ hồi nghi sách Đảng Chính Phủ” 55 “Chính có niềm tin nhìn nhận đƣợc thấy giá trị tôn giáo mà ngƣời tập hợp đƣợc nhiều ngƣời có đạo giữ chức vụ cao cấp Chính phủ, Quốc hội nhƣ Giám mục Lê Hữu Từ, Giám mục Hồ Ngọc Cẩn cố vấn tối cao Chính phủ,…” Thực tiễn sống đặt đòi hỏi trƣớc hết cần có nhận thức đầy đủ, đắn giá trị tơn giáo, bật giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo, hiệu mà hoạt động tôn giáo mang lại lĩnh vực nhƣ giáo dục, y tế, từ thiện xã hội, v.v để từ phát huy trình xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc 3.1.3 Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nƣớc ta ln khẳng định “chủ trương, sách quán tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tôn giáo đồng bào dân tộc” Nghị Đại hội XI Đảng khẳng định: “Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật” [10,tr.81] Hiến pháp nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (năm 2013), Điều 24 quy định: “1 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo nào… Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” Đây “là sở pháp lý quan trọng để nhân dân ta thực quyền bình đẳng sách tự tơn giáo theo” ngun tắc: “bình đẳng tín ngƣỡng, bình đẳng quyền lợi, nghĩa vụ (nghĩa vụ tôn giáo, nghĩa vụ công dân) bình đẳng pháp luật” Thực tế thấy đƣợc rằng: “mọi tôn giáo Việt Nam bình đẳng trƣớc pháp luật, đƣợc pháp luật bảo vệ, đƣợc tự hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Tuyệt nhiên không tôn giáo hoạt động pháp luật mà bị quyền ngăn cấm” Chức sắc, tín đồ tơn giáo ln gắn bó với quốc gia, dân tộc theo phƣơng châm “Đạo pháp dân tộc Chủ Nghĩa Xã Hội”, thực “sống phúc âm lòng dân tộc”, “nƣớc 56 vinh đạo sáng”, vừa làm tròn bổn phận tín đồ tôn giáo, vừa hăng hái lao động sản xuất, góp phần tồn dân đẩy mạnh thực công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc “Trong năm vừa qua, với nỗ lực Chính phủ nhân dân Việt Nam thực cách toàn diện từ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đến việc triển khai thực việc bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo cho nhân dân đƣợc thể rõ” nhƣ: “Các Hiến pháp nƣớc Việt Nam có điều, khoản quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo cơng dân; Quốc hội Khóa XI ban hành Pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo; Chính phủ ban hành Nghị định 22/2005/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo” Điều đáng ý là, với quy định tín ngƣỡng, tôn giáo Nhà nƣớc, Nghị Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo; động viên tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [8,tr.245] “Quan điểm tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tơn giáo khơng phải quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta, mà đƣợc nhắc nhiều kỳ đại hội trƣớc.” Tuy nhiên, quan điểm đƣợc Đảng nhấn mạnh qua kì đại hội Đại hội XII Văn kiện ghi rõ: “Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, theo quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” [8,tr.165] “Nhƣ vậy, quan điểm quán Đảng ta ln tơn trọng quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo mà đánh giá cao vai trò, vị trí tôn giáo nghiệp cách mạng dân tộc Điều phản bác luận điệu xuyên tạc cho rằng, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam diệt trừ tôn giáo Không dừng lại việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Đảng Nhà nƣớc ta cụ thể hóa sách,” quy định vào thực tiễn sống nhân dân tơn giáo chung sống hòa thuận với nhân dân 57 3.2 Một số khuyến nghị để phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo 3.2.1.Việc phát triển kinh tế thị trường gắn với đạo đức người Việt Nam Nƣớc ta phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích để phát triển xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, điều kiện để phát triển ngƣời mặt Đức – Trí – Thể - Mỹ Đức Phật dạy rằng: “Tình trạng nghèo khổ nguyên nhân gây nên bạo hành xã hội” Vì yêu cầu tất yếu đặt cho đất nƣớc ta để phát huy đƣợc hết ảnh hƣởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo ngƣời Việt Nam vấn đề phát triển kinh tế vấn đề quan trọng Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân làm chủ, kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện, đất nƣớc có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc,… Có thể nói là: “ Xây dựng nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Vậy với hoạt động trình độ hiểu biết nhân dân thực tại, hy vọng khắc phục dần đƣợc biểu tiêu cực Phật giáo hữu chi phối tâm lí, suy nghĩ nếp sống phận không nhỏ quần chúng nhân dân Đất nƣớc ta trình đổi hội nhập phát triển, để phát huy đƣợc tốt ảnh hƣởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo cần quan tâm đến phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh Chúng ta thấy đƣợc phát triển kinh tế để nhằm mục đích phát triển sản xuất, làm giàu cho xã hội, nâng cao đời sống nhân dân muốn thay đổi đƣợc đời sống tinh thần nhân dân phải thay đổi đƣợc điều kiện kinh tế - xã hội Một thực tế thấy đƣợc sống ngƣời không nghèo khổ sống khơng bất cơng, áp cõi niết bàn giảm hấp 58 dẫn ngƣời Việc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc làm cho dần ảnh hƣởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo, bên cạnh niềm tin tơn giáo nhân dân có niềm tin vào đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc Việc “phát huy ảnh hƣởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo đạo đức ngƣời Việt Nam có tác động tích cực trở lại góp phần để thực tốt đƣờng lối phát triển kinh tế thị” trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta, theo lý luận chủ nghĩa Mác “ý thức xã hội có tính độc lập tƣơng đối tác động trở lại tồn xã hội” Vì cần có chế, sách để phát huy đƣợc nội lực nhân dân, phát triển đạo đức văn hóa, lối sống nhân dân để bảo vệ văn hóa dân tộc nhƣ bồi đắp ý thức đạo đức ngƣời Việt Nam 3.2.2 Phát huy vai trò tích cực tổ chức Phật giáo đời sống xã hội Chúng ta nhìn vào thực tế sống nhận thấy xuất nhiều giáo phái mới, hoạt động mê tín dị đoan đƣợc diễn khắp nơi miền đất nƣớc, thƣc trạng đòi hỏi Đảng phải có cơng tác quản lí tơn giáo đƣợc tăng cƣờng Trong việc làm thiết cần đƣợc thực tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, xây dựng phát huy vai trò tích cực tổ chức tơn giáo Phát huy vai trò tích cực tổ chức Phật giáo góp phần đƣa hoạt động giáo hội Phật giáo hƣớng không trái với mục tiêu Đảng Nhà nƣớc đề góp phần ổn định trật tự xã hội, đồn kết tơn giáo đoàn kết dân tộc để xây dựng đất nƣớc thời kì đổi mới, hội nhập “Hiện việc truyền bá hoạt động Phật pháp diễn phổ biến việc đào tạo tăng ni, phật tử vấn đề quan trọng Điều tạo điều kiện tín đồ nâng cao đƣợc trình độ hiểu biết kiến thức Phật giáo Làm tốt đƣợc điều hạn chế đƣợc việc tín đồ bị lơi vào tƣợng mê tín, dị đoan đƣợc coi xúc xã hội nay.” 59 Chúng ta cần phải phê phán mạnh mẽ hủ tục mê tín dị đốn, cần vạch mặt kẻ bn thần bán thánh, việc làm trái với phong mĩ tục đất nƣớc giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực hoạt động Phật giáo đời sống xã hội Thứ nhất, tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội vấn đề tôn giáo “Nhà nƣớc ban hành pháp lệnh tín ngƣỡng tơn giáo, pháp lệnh đƣợc coi làm sở cho hệ thống trị tồn dân vấn đề nhận thức đắn quan điểm sách tơn giáo nƣớc ta; từ để có sách tun truyền vận động đồng bào tơn giáo nói riêng, đồng bào giới nhận thức đắn sách tôn giáo nhà nƣớc để tự giác thực quy định pháp luật Những sách khơng mới, nhƣng nhận thức sách vấn đề so với thực tiễn trình nhận thức thực sách tơn giáo nƣớc ta từ trƣớc đến nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn lâu dài công xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Để cho pháp lệnh đƣợc vào sống cần tập trung nâng cao trình độ hiểu biết ngƣời, nguồn tri thức nhân loại Thứ hai, công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị sở cần củng cố tăng cường Muốn phát huy đƣợc tốt vai trò tổ chức Phật giáo cần phải: “trƣớc tiên thực tốt quy chế dân chủ sở, thực qn đồng bộ, bình đẳng sách phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa địa phƣơng sở Đổi phƣơng thức hoạt động, đa dạng hố hình thức tập hợp đồng bào theo tôn giáo vào hoạt động xã hội - trị địa phƣơng, làm cho đồng bào tơn giáo giới đồn kết tƣơng trợ lẫn nhau, xây dựng sở trị vững mạnh” Tuyên truyền thực quán sách chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo 60 Thứ ba, tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo Nhà nƣớc hình thành đƣợc quan quản lý nhà nƣớc tôn giáo Trung ƣơng địa phƣơng, để giúp Chính phủ cụ thể hố sách đồng bào tơn giáo sách ƣu tiên phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, sách khuyến khích tơn giáo tham gia hoạt động xã hội, việc làm từ thiện nhân đạo; tạo điều kiện để tôn giáo xây dựng sở thờ tự, mở trƣờng đào tạo chức sắc tôn giáo.Chủ động đấu tranh ngăn chặn âm mƣu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo vào mục đích trị lực thù địch Thứ tư, công tác tổ chức cán làm công tác tôn giáo cần củng cố tăng cường “Nhà nƣớc ta có luật pháp nhƣng chƣa đủ, lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến việc đào tạo, tổ chức cán nhắc nhở ngƣời làm công tác tôn giáo vận, phải thật tơn trọng tín ngƣỡng nhân dân Ngƣời khuyết điểm mà nhiều cán làm công tác tôn giáo hay mắc thái độ định kiến, hẹp hòi với với đồng bào có đạo Ngƣời coi kẻ thù đáng sợ nhƣ phá hoại đất nƣớc từ phá Ngƣời quan tâm nhắc nhở cán từ việc làm nhỏ vào nhà đồng bào có đạonhƣ khơng đƣợc nằm trƣớc bàn thờ, nói chuyện, tun truyền sách phải thận trọng ý tứ.” Chính thế, mà đến đâu Chủ tịch Hồ Chí Minh ln sâu sát, tìm cán điển hình mà biểu dƣơng: “Về Thanh Hóa, ngƣời khen ngợi đồng chí Lý An khơng biết giúp nhà dân mà biết giúp nhà thờ trang hoàng bàn thờ ngày lễ Giáng sinh Khi nói chuyện với cán tỉnh Nam Định, Ngƣời biểu dƣơng đồng chí Nguyễn Thị Kim sát với quần chúng, hiểu rõ tâm trạng quần chúng, giúp đỡ quần chúng giải thắc mắc khó khăn đời sống hàng ngày Còn tập huấn cán làm công tác Mặt trận, Ngƣời lại nhắc nhở cán cần quan tâm, ý đến việc nâng cao đời sống đồng bào tơn giáo” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Làm công tác tôn giáo phải vận động đồng bào tôn giáo tham gia phong trào kháng chiến, kiến quốc 61 Nhƣng phát động phong trào cần phù hợp theo giáo lý, giáo luật tôn giáo phong trào có sức lơi mạnh” Những phong trào cứu đói, Mùa đơng binh sĩ, cầu hồn cho liệt sĩ bỏ cho Tổ quốc…là tinh thần “thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân” đạo Công giáo, “lợi lạc quần sinh, vô ngã vị tha” Phật giáo…nên đƣợc tín đồ tơn giáo hƣởng ứng Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ln khích lệ gƣơng cá nhân, tập thể tơn giáo có thành tích phong trào Ngƣời viết thƣ biểu dƣơng linh mục Lê Văn Yên Bắc Ninh chăm sóc thƣơng binh, khen giáo dân xứ Văn Giáo (Nghĩa Hƣng, Nam Định) tiết kiệm chi tiêu để quyên góp tiền ủng hộ quỹ (Mùa đơng binh sĩ)” Ngƣời dặn cán làm công tác tôn giáo rằng: “Cán làm công tác tôn giáo phải ngƣời am hiểu giáo lý, giáo luật tơn giáo để giao tiếp, nói đƣợc ngơn ngữ tơn giáo với đồng bào có đạo” Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln tơn trọng có thái độ thành kính với tơn giáo: “Ngƣời khơng viết thƣ thăm hỏi, chúc mừng lễ Giáng sinh, lễ Phật đản mà chia sẻ với tín đồ tâm tình tơn giáo Với Cơng giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi họ “Phụng Thiên Chúa Tổ quốc”, “Kính chúa, yêu nƣớc” Với đồng bào Phật giáo, Ngƣời động viên tín đồ hành động theo lời Đức Phật: “Lợi lạc quần sinh, vô ngã vị tha” Còn với đồng bào Cao đài, Hòa Hảo, Ngƣời thúc đẩy lòng “ái quốc”…Hiểu rõ tơn giáo, Ngƣời biết chắt lọc tinh hoa tôn giáo” Nói Khổng Tử, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Tuy khổng tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học” Chủ tịch Hồ Chí Minh ln kịp thời phê phán gay gắt nhƣ việc lợi dụng tôn giáo để làm trị hay bóc lột dân chúng, nhƣng Ngƣời lại khơng có hành vi xúc phạm đến giáo lý tôn giáo hay niềm tin tín đồ “Đến hệ thống tổ chức cán làm cơng tác tơn giáo đƣợc hình thành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Đội ngũ cán làm công tác tôn giáo nghiên cứu quán triệt đƣờng lối quan điểm Đảng pháp luật tơn giáo Tham mƣu cho Chính phủ, quyền địa phƣơng công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo Tuy nhiên, công tác tôn giáo vấn đề lớn khó khăn tơn giáo có hệ thống tổ chức, giáo lý, tín đồ 62 phƣơng thức sinh hoạt khác Giá trị tinh thần, đức tin tôn giáo khác nhau, cán làm công tác tôn giáo cần phải đƣợc đào tạo trình độ chuyên môn, chuyên sâu lĩnh vực, mặt khác phải có lòng thực tơn trọng, hồ đồng, hồ mục, gắn bó với đồng bào tơn giáo, chức sắc, chức việc phải có lực vận động quần chúng, am hiểu sâu văn hóa đơng, tây, truyền thống dân tộc ” Thì thực góp phần giúp Đảng Nhà nƣớc ta thực tốt công tác tôn giáo Trong thực tiễn sở, nhận thức tôn giáo theo pháp lệnh tôn giáo chuyển biến chậm, nhiều nơi "nói đƣờng, làm nẻo"; nói đến tơn giáo ln có tƣ tƣởng thiếu thiện chí, gây khó khăn, cản trở tạo điều kiện cho bà việc thực quyền tự tín ngƣỡng tơn giáo Việc vận dụng sách tơn giáo việc giải vấn đề cụ thể sở xung quanh thủ tục hành q nhiều khó khăn trở ngại, gây tâm lý không vui phận nhân dân có đạo Mặt khác có nơi bng lỏng quản lý, không sát thực tiễn, tạo điều kiện cho việc lợi dụng tôn giáo để xây dựng sở thờ tự trái pháp luật cho truyền đạo sai quy định, lợi dụng tôn giáo để tập hợp lực lƣợng chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Vì vậy, cần tiếp tục đƣợc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Trên số giải pháp để phát huy “những ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đạo đức ngƣời Việt Nam nay.” 63 KẾT LUẬN Phật giáo đến với dân tộc ta đƣợc nhân dân ta đón nhận cách tự nhiên, tốt đẹp 2500 năm nay, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua nhiều biến đổi với hƣng thịnh, thăng trầm lịch sử đất nƣớc “Phật giáo đạt tới đỉnh cao hƣng thịnh dƣới thời triều đại Lý, Trần giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, đƣợc xem quốc giáo thời kì Phật giáo ảnh hƣởng sâu đậm đời sống tinh thần nhân dân nhiều lĩnh vực nhƣ đạo đức, lối sống, văn hóa,… Kể từ ngày đầu du nhập Phật giáo có nét tƣơng đồng gần gũi với đạo đức, văn hóa, phong tục tập quán ngƣời Việt Nam Phật giáo kết hợp hài hòa với văn minh địa để tạo nên tƣ tƣởng từ - bi – hỷ - xả vừa kết hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, để tạo nên phẩm chất đạo đức ngƣời Việt Nam.” Những triết lí nhân sinh Phật giáo gắn bó với tâm lí truyền thống dân tộc, vào đời sống nhân dân góp phần tạo nên đƣợc sắc riêng dân tộc Việt Nam “Hiện Phật giáo tôn giáo lớn nƣớc ta, Phật giáo có sức sống lâu bền đời sống tinh thần nhân dân ta qua bao đời Nhân sinh quan nhà Phật có giá trị nhân sinh sâu sắc nhƣ giàu lòng vị tha, u thƣơng u chuộng hòa bình,…” Những triết lí đạo Phật muốn mang lại cho chúng sinh sống an vui, thoát khỏi bể khổ đời Những quan niệm nhân sinh đạo Phật yếu tố thể cảm thơng, thƣơng xót vơ hạn Đức Phật chúng sinh, đậm thắm tình ngƣời khơi dậy sức mạnh tiềm lực thân ngƣời, triết lí nhân sinh góp phần bồi dƣỡng nên giá trị đạo đức ngƣời Việt Nam “Hiện với xu hƣớng biến đổi xã hội ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo diễn hai chiều trái ngƣợc Một mặt biến đổi ảnh hƣởng theo chiều hƣớng tích cực: Đó việc gắn đạo với đời, việc tu tập ngƣời tín đồ khơng xa lánh trần tục, khơng li khỏi nghiệp đổi đất nƣớc, ngồi việc lo hành đạo thực tốt 64 trách nhiệm nghĩa vụ công dân,… Những triết lí nhân sinh giúp con ngƣời điều chỉnh đƣợc ý thức đạo đức, hành vi đạo đức, quan hệ đạo đức thân để xã hội trở nên tốt đẹp tránh xa đƣợc tệ nạn xã hội Mặt khác, xu có khơng tƣợng lợi dụng vào tôn giáo để tạo nên tƣợng tha hóa đạo đức, lối sống nhƣ lối sống khơng đấu tranh, lòng với thực khơng có vƣơn lên sống,… Những điều đòi hỏi phải tìm đƣợc giải pháp để phát huy đƣợc ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức ngƣời Việt Nam nay.” 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài "Phải Ðồ Sơn nơi nước ta tiếp xúc với Ðạo Phật" sách "Phật giáo, văn hóa dân tộc" (1990), Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), “Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), “Phật giáo với văn hóa Việt Nam”, Nxb Hà Nội C Mác Ph Ăng – Ghen (1994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Tịnh Hải (1992), Lịch sử Phật giáo giới, tập II, Nxb Đại Học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (2002), “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam”, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tồn tập, Nxb Cơng ty sách Thời đại Nhà xuất văn học, Tp Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Sđd 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 11 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Lao động, Hà Nội 12 Tạp chí Phật giáoViệt Nam, quan điểm Tổng Hội Phật giáo Việt Nam, số ngày 15/8/1956 13 Thích Chân Quang (2005), “Luận nhân quả”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Walpola Rahula (1999), Lời giáo huấn Phật đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15.Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ( Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học Sƣ phạm 66 16 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 17 Thích Thiện Siêu (2002), “Chữ nghiệp đạo Phật”, NxbTôn giáo, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 19 Lê Hữu Tuấn (1988), “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử Bang giao Việt Nam Ðông Nam Á, Nxb Viện đào tạo mở rộng khoa Ðông Nam Á Học, Thành Phố Hồ Chí Minh 21 HT.Thích Thanh Từ, Thiền tông kinh điển không hai, Vô Ƣu, tập 22 Lê Mạnh Thát (1976), Thiền Uyển Tập Anh, 23 Lê Mạnh Thát (1988), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam , Hà Nội 24 Thích Tâm Thiện (1994), “Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo” Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh xuất 25 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1997),“Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 ... NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CỦA NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức ngƣời Việt Nam 35 2.1.1 Ảnh hƣởng nhân sinh. .. hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến ý thức đạo đức 35 2.1.2 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến hành vi đạo đức 40 2.1.3 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến quan hệ đạo đức 47 CHƢƠNG... quan Phật giáo 13 1.2.1 Nhân sinh quan Phật giáo tƣ tƣởng triết học Phật giáo 13 1.2.2 Khái niệm nhân sinh quan, nhân sinh quan Phật giáo 15 1.2.3 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo

Ngày đăng: 22/10/2019, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài "Phải chăng Ðồ Sơn là nơi đầu tiên nước ta tiếp xúc với Ðạo Phật" trong sách "Phật giáo, văn hóa và dân tộc" (1990), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phải chăng Ðồ Sơn là nơi đầu tiên nước ta tiếp xúc với Ðạo Phật" trong sách "Phật giáo, văn hóa và dân tộc
Tác giả: Bài "Phải chăng Ðồ Sơn là nơi đầu tiên nước ta tiếp xúc với Ðạo Phật" trong sách "Phật giáo, văn hóa và dân tộc
Năm: 1990
2. Nguyễn Thị Bảy (1997), “Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ”
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
3. Nguyễn Đăng Duy (1999), “Phật giáo với văn hóa Việt Nam”, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phật giáo với văn hóa Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
4. C. Mác và Ph. Ăng – Ghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăng – Ghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 1994
5. Tịnh Hải (1992), Lịch sử Phật giáo thế giới, tập II, Nxb Đại Học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giáo thế giới
Tác giả: Tịnh Hải
Nhà XB: Nxb Đại Học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1992
6. Nguyễn Hùng Hậu (2002), “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam”, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
7. Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Lan
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
8. Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, Toàn tập, Nxb. Công ty sách Thời đại và Nhà xuất bản văn học, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: Nxb. Công ty sách Thời đại và Nhà xuất bản văn học
Năm: 2014
12. Tạp chí Phật giáoViệt Nam, quan điểm của Tổng Hội Phật giáo Việt Nam, số ra ngày 15/8/1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: quan điểm của Tổng Hội Phật giáo Việt Nam
13. Thích Chân Quang (2005), “Luận về nhân quả”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận về nhân quả”
Tác giả: Thích Chân Quang
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
14. Walpola Rahula (1999), Lời giáo huấn của Phật đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giáo huấn của Phật đà
Tác giả: Walpola Rahula
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 1999
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
11. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Lao động, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w