Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
324,3 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 1.1 Các công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáoError! Bookmark not defined 1.2 Các công trình nghiên cứu đời sống tinh thần ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt NamError! Bookmark not defined 1.2.1 Các công trình nghiên cứu đời sống tinh thầnError! Bookmark not define 1.2.2 Các công trình nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Các công trình nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng nayError! Bookmark not defined 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận ánError! Bookmark not defin Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined 2.1 Nhân sinh quan Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo vùng đồng sông Hồng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nhân sinh quan Phật giáo Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nhân sinh quan Phật giáo vùng đồng sông HồngError! Bookmark not 2.2 Đời sống tinh thần nhân tố ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng nayError! Bookma 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RAError! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức cư dân đồng sông Hồng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống cư dân đồng sông Hồng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến văn hóa nghệ thuật cư dân đồng sông Hồng nayError! Bookmark not defined 3.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAYError! Bookmark not define 4.1 Quan điểm nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nayError! Bookma 4.1.1 Đổi nhận thức vai trò tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nayError! Bookmark not de 4.1.2 Phát huy ảnh hưởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo ĐBSH phải gắn liền với khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, gắn liền xây với chống nhằm xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh cho cư dân vùng Error! Bookmark not defined 4.1.3 Phát huy ảnh hưởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo phải gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH nayError! Bookmark not de 4.2 Một số giải pháp chủ yếu Error! Bookmark not defined 4.2.1 Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội ĐBSH thuận lợi để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo Error! Bookmark not defined 4.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục giúp cho cư dân vùng đồng sông Hồng nhận thức giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo Error! Bookmark not defined 4.2.3 Khuyến khích, lôi tăng ni, Phật tử vùng tham dự vào hoạt động xã hội nhân đạo, từ thiện nhằm phát huy truyền thống nhập tích cực nhân sinh quan Phật giáo vùng ĐBSHError! Bookmark not defined 4.2.4 Đấu tranh chống hành vi lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nayError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC .165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đồng sông Hồng: ĐBSH Giáo hội Phật giáo Việt Nam: GHPGVN Chủ nghĩa xã hội: CNXH Công nghiệp hóa, đại hóa: CNH, HĐH Nhà xuất bản: Nxb Trước công nguyên: TCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng sông Hồng nôi hình thành dân tộc đồng thời quê hương văn hóa tiếng trải dài suốt tiến trình lịch sử văn minh Việt Nam Từ thời đại Hùng Vương tới ngày nay, lịch sử văn minh Việt Nam phát triển tiếp nối ba văn hóa lớn: văn hóa Đông Sơn, văn hóa Đại Việt, văn hóa Việt Nam tiêu biểu cho ba văn hóa trung tâm Bạch Hạc, Cổ Loa, Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội quy tụ đồng sông Hồng (ĐBSH) Là cội nguồn đồng thời trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước, đồng sông Hồng hình thành định hình truyền thống văn hóa lâu đời, thể đời sống lao động sản xuất, sinh hoạt vật chất, quan hệ xã hội đời sống tinh thần… Đó kết tinh tri thức, ứng xử với tự nhiên, xã hội ảnh hưởng áp đặt từ bên cư dân đồng sông Hồng Là trung tâm nước suốt tiến trình lịch sử, nên ĐBSH diễn chứng kiến nhiều biến động lịch sử, xã hội Do vậy, chủ nhân đồng sông Hồng vừa mang truyền thống lâu đời bền chắc, vừa thích ứng, theo kịp với biến động lịch sử thể vai trò dẫn dắt đời sống tinh thần nước Trong tiến trình lịch sử ấy, cư dân đồng sông Hồng sớm giao tiếp với giới bên ngoài, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa, có ảnh hưởng tôn giáo, tín ngưỡng, đặc biệt Phật giáo Ngay kỷ đầu Công nguyên, Phật giáo nhà sư Ấn Độ truyền đến, sau Phật giáo Đại thừa qua đường Trung Quốc du nhập vào nơi đến đồng sông Hồng Khoảng kỷ II - III, Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh thuộc ĐBSH nay) trở thành trung tâm đạo Phật lớn nước Đến thời Lý - Trần, Phật giáo phát triển rộng khắp vùng ĐBSH, trở thành chỗ dựa tinh thần triều đại phong kiến Từ thời Lê trở đi, Khổng giáo hệ tư tưởng thống nhà nước phong kiến, nên Phật giáo ĐBSH vai trò chủ đạo, lại sâu vào đời sống tâm linh quần chúng, trở thành thứ đạo đức ứng xử nhân dân Trong môi trường thuận lợi này, Phật giáo hòa quyện với tín ngưỡng dân gian, làm biến dạng không tín ngưỡng dân gian, mà với thân Phật giáo, tạo nên thứ tôn giáo - tín ngưỡng độc đáo, Phật giáo dân gian Dù cho lịch sử với thăng trầm triều đại đồng sông Hồng trung tâm Phật giáo lớn, có ảnh hưởng rộng khắp nước Hiện nay, ảnh hưởng Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng tiếp tục, đan xen, sâu sắc, phong phú đến đời sống tinh thần cư dân nơi hai bình diện tích cực tiêu cực Vì vậy, đòi hỏi phải dùng quan điểm khoa học để nghiên cứu cách toàn diện ảnh hưởng Phật giáo - đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo, từ có sở khoa học rút quan điểm, biện pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH việc làm cần thiết Hơn nữa, bối cảnh toàn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường, vùng ĐBSH có bước chuyển quan trọng, đạt thành tựu to lớn kinh tế, ổn định bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Người dân thụ hưởng nhiều mô hình, hình thức giải trí thông qua phương tiện truyền thông internet, điện thoại, truyền hình… Đi với giá trị tích cực kinh tế thị trường, mặt trái bắt đầu lộ rõ Cư dân ĐBSH phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại mặt đạo đức xã hội Con người bị vào vòng xoáy lợi nhuận Lối sống nhanh, sống gấp trở nên phổ biến Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cư dân ĐBSH hun đúc hàng ngàn năm bị xem nhẹ, chí bị bỏ qua Con người lao vào kiếm tiền để bị đồng tiền chi phối, điều khiển Tất thứ đem cân, đong, đo, đếm, kể nhân cách người Tỷ lệ vụ trọng án giết người cướp của, tham ô, tham nhũng,… ngày gia tăng Mặt trái kinh tế thị trường ngày đêm trực tiếp tác động đến đạo đức, văn hóa truyền thống người dân nơi Để khắc phục mặt trái kinh tế thị trường khu vực ĐBSH nay, có nhiều cách thức phương pháp, số khai thác nhiều giá trị tâm linh tôn giáo triết thuyết phương Đông, đặc biệt Phật giáo với quan niệm nhân sinh sâu sắc, tinh túy vốn chiếm phần không nhỏ đời sống tinh thần cư dân Phát triển ảnh hưởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo việc giáo dục giúp đỡ người dân ĐBSH, thiếu niên hiểu sống hướng thiện, khoan dung với tinh thần từ bi, hỉ xả việc cần thiết Làm người tự định hướng cho thân đời, giữ gìn lương tâm thực nghĩa vụ mình, sống vì người khác Đó cách tự giác góp phần để xã hội tốt đẹp Từ lý đây, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng nay” cho luận án tiến sĩ triết học mình, với kỳ vọng góp phần nghiên cứu, làm sáng tỏ phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng Mục đích nhiệm vụ luận án * Mục đích luận án: Trên sở hệ thống hóa số vấn đề nhân sinh quan Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo vùng ĐBSH nói riêng, với đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay, luận án phân tích thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay, từ đó, đưa quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH * Nhiệm vụ luận án: - Làm rõ nội dung nhân sinh quan Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo vùng ĐBSH nói riêng, với đời sống tinh thần cư dân ĐBSH - Phân tích thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến số lĩnh vực đời sống tinh thần, cụ thể đạo đức, lối sống, văn hóa nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ban Bí thư (9/7/1960), Chỉ thị số 217 - CT/TW công tác Phật giáo Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Một số giá trị văn hóa nghệ thuật chùa truyền thống vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Lịch sử văn hóa nghệ thuật, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi thách thức thời cơ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Tư liệu kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng năm 2001 - 2010, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học, Nxb Hội Phật giáo thống Việt Nam 10 Minh Chi (1998), “Bàn hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay (53B), tr.13 - 14 11 Minh Chi (2001), “Về xu thế tục hóa dân tộc hóa Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3/09), tr.26 - 29 12 Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4/28), tr.58 - 61 13 Minh Chi (2005), Truyền thống văn hoá Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Doãn Chính (Chủ biên) (2013), Lối sống tư cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Văn Chung (2014), Nhà sư cõng trò thi đại học, http://vietbao.vn/Giao-duc/Nhasu-cong-tro-di-thi-dai-hoc/22184026/202/ 16 Hoàng Chương (Chủ biên) (2010), Nghệ thuật Phật giáo đời sống hôm nay, Nxb Dân trí, Hà Nội 17 Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (16/6/1955), Sắc lệnh 234 - SL “Ban hành sách Tôn giáo” (11) 18 Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Nxb Thành hội Phật giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Đức Dalai Lama Jean Claude Carriere (2008), người dịch Lê Việt Liên, Sức mạnh đạo Phật, Nxb Phương Đông, Hà Nội 21 K.Sri Dhamamananda (2001), người dịch Huyền Cương Lê Trọng Cường, Đạo Phật sống người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 K Sri Dhamamananda (2006), người dịch Thích Tâm Quang, Vì tin Phật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trương Minh Dục - Lê Văn Định (2010), Văn hóa lối sống đô thị Việt Nam cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Mai Thị Dung (2003), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam biến đổi trình đổi nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) (2008), Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 31 Thích Thanh Đạt (2013), “Tư tưởng Phật hoàng Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm với phát triển Phật giáo xã hội Việt Nam đại”, Tạp chí Triết học (12/271), tr.41 - 50 32 Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 33 Lê Tâm Đắc - Nguyễn Đại Đồng (2013), Phật giáo Việt Nam kỷ XX nhân vật kiện, Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 34 Lê Tâm Đắc (2007), Phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc kỳ, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 35 Khương Quang Đồng (2006), “Một vài suy nghĩ tinh thần lý tưởng sống Phật giáo xã hội ngày nay”, Hội thảo Hướng phát triển Phật giáo Việt Nam: khứ, tương lai, Thiền viện Trúc Lâm - Đà Lạt ấn hành, tr.47 - 57 36 Đỗ Công Định (2000), “Phật giáo với việc hình thành nhân cách Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (3), tr.33 - 36 37 Lê Văn Đính (2007), “Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (10/52), tr.16 - 24 38 Hoàng Minh Đô (2014), “Ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam phát huy giá trị văn hóa đạo đức dân tộc”, Tạp chí Triết học (2/273), tr.37-46 39 Nguyễn Tài Đông (2013), “Trách nhiệm xã hội trách nhiệm xã hội Phật giáo”, Tạp chí Triết học (12/271), tr.31 - 40 40 Phùng Đông (1997), “Vị trí, ý nghĩa phạm trù đời sống tinh thần xã hội chủ nghĩa vật lịch sử”, Tạp chí Triết học (6/100), tr.34 - 37 41 Trần Đức (1993), Nền văn minh sông Hồng xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986 - 2010), Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 43 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2013), Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc Lần thứ VII - Nhiệm kỳ 2012 - 2017, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng (2014), Kỷ yếu khai thác di sản văn hóa Phật giáo xứ Đông thúc đẩy phát triển bền vững du lịch vùng đồng sông Hồng, Nxb Hải Phòng 45 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Phật giáo văn hóa dân tộc, Phân viện nghiên cứu Phật học ấn hành 46 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Trần Văn Giàu (1986), Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, in Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 48 Đỗ Thị Hà (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo vận dụng tư tưởng Đảng ta giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 49 Đỗ Thu Hà (2012), Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng tới lối sống người Việt Nam trình hội nhập toàn cầu hóa nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học 50 Đan Hạ (2014), Sư thầy Thích Thanh Cường vắng mặt buổi họp kỷ luật, http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/su-thay-thich-thanh-cuong-vangmat-tai-buoi-hop-ky-luat-461088.html 51 Lê Đức Hạnh (2005), “Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.16 - 25 52 Nguyễn Thị Hảo (2000), Nhân sinh quan Phật giáo thể số tín đồ đạo Phật (qua quan sát số chùa Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học 53 Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Một số suy nghĩ ảnh hưởng Phật giáo tư người Việt”, Tạp chí Triết học (5), tr.24 - 26 54 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Trần Xuân Hiền (2008), “Một số kết công tác tôn giáo tháng đầu năm”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (7), tr.61 - 68 56 Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin Viện Văn hóa 57 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 59 Du Minh Hoàng (1954), người dịch Trần Quang, Nhân sinh quan mới, Nxb Sự thật, Việt Nam 60 Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2013), Nhìn lại phong trào Phật giáo Miền Nam năm 1963, Nxb Phương Đông, Hà Nội 61 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Tâm lý xã hội (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ tác động chúng trình công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 62 Tạ Chí Hồng (2000), “Góp phần tìm hiểu khái niệm quan điểm Nghiệp Phật giáo”, Tạp chí Triết học (01), tr.31 - 34 63 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 64 Nguyên Hồng, Trung Tín (2000), Chùa Cổ lễ, văn hóa cách mạng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt 66 Samue Hungtington (2005), biên dịch Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Sửu, Lưu Ánh Tuyết, Nguyễn Phương Nam, Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (151), tr.33 - 39 68 Đỗ Thị Thu Huyền (2014), Nhiều doanh nhân tìm đến Phật pháp giúp sáng suốt hơn, http://muatuongphat.com/news/Tin-tuc/nhieu-doanh-nhan-tim-den-Phatphap-giup-minh-sang-suot-hon-43.html 69 Đỗ Quang Hưng (2009), Mối quan hệ tín ngưỡng “hiện tượng tôn giáo mới”, http://btgcp.gov.vn/Popup.aspx/vi/66/0/cid=240/nid=1766/tempid=1 70 Thanh Hương (1949), Trí tuệ Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội 71 Phạm Thị Thu Hương (2007), Những chùa “Tiền Phật hậu Thánh” vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Thông tin 72 Vũ Thị Hương (2012), “Phật giáo đời sống văn hóa - xã hội tỉnh Nam Định”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.9 - 14 73 D.J Kalupahana (2007), người dịch Đồng Loại Trần Nguyên Trung, Nhân Triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Minh Khải (Chủ biên) (2013), Tín ngưỡng tôn giáo thực sách tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 75 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh ấn hành 76 Tưởng Duy Kiều (1957), người dịch Thích Đạo Quang, Đại cương Triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 77 Phan Thị Kim (2011), Tìm hiểu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực Đồng Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 78 Trần Trọng Kim (2002), Phật giáo ba diễn thuyết, Nxb Đà Nẵng 79 Thích Thông Lạc (2004), Văn hóa Phật giáo đường xứ Phật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 80 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 81 Đặng Thị Lan (2014), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức, lối sống niên Hà Nội nay, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia, Hà Nội, Mã số: QGTĐ.12.11 82 Hoàng Thị Lan (2001), “Phật giáo với việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (4), tr.29 - 31 83 Võ Thị Hoàng Lan (2012), Tục thờ nước người Việt châu thổ sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 84 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, T.1, 2, 3, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1989), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 87 Lê Văn Lợi (2007), Ảnh hưởng văn hóa tôn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Đức Lữ (2006), “Phật giáo Việt Nam bối cảnh Toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (11/186), tr.33 - 38 89 Nguyễn Đức Lữ (2013), Tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 90 C.Mác Ph Ănngghen (1994), Toàn tập, T.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, T.23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Lâm Thế Mẫn (1996), người dịch Linh Chi, Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, Nxb Mũi Cà Mau 96 Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 97 Phùng Thị An Na - Đỗ Lan Hiền (2012), Ảnh hưởng tư tôn giáo đến lối sống người Việt, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 98 Trần Thanh Nam (2001), Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ công đổi nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 99 Hạ Nam (2015), Tức mắt với cảnh gái trẻ hở hang lễ chùa đầu năm, http://kenh13.info/tuc-mat-canh-gai-tre-ho-hang-di-le-chua-dau-nam.html 100 Nguyễn Thu Nghĩa (2004), “Phật giáo sắc dân tộc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học (02), tr.56 - 63 101 Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Duy Hinh (2004), Bồ tát Quán Âm chùa vùng đồng sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Trần Thị Minh Ngọc (Chủ biên), (2010), Việc làm nông dân trình CNH, HĐH vùng ĐBSH đến năm 2020, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 103 Đức Nguyên (2014), Thanh tra chùa Bồ Đề trước nghi án bán trẻ, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/thanh-tra-chua-bo-de-truoc-nghi-an-ban-tre 3026770.html 104 Nguyễn Thị Nguyến (Thích Diệu Luyến) (2011), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 105 Đinh Đại Niên (1956), Nhân sinh quan cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 106 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 107 Phạm Lan Oanh (2010), Tín ngưỡng Hai Bà Trưng vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thuyền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Đỗ Lan Phương (2005), Việc thờ phụng Chử Đồng Tử vùng châu thổ hạ lưu sông Hồng - trình vận động tượng văn hóa tín ngưỡng, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Thông tin 110 Lê Văn Quán (1998), “Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (02), tr.25 - 28 111 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2012, Thực trạng đời sống tôn giáo Việt Nam giai đoạn 1990 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Tôn giáo 112 Walpola Rahula (1971), người dịch Thích Nữ Trí Hải, Tư tưởng Phật học, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Tủ sách giáo khoa Phân khoa Khoa học Xã hội 113 Walpola Rahula (1994), người dịch Lê Diên, Lời Phật dạy (Tìm hiểu nguyên lý Phật giáo nguyên thủy), Nxb Mũi Cà Mau 114 Trần Lê Sáng (Chủ biên) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam, T.2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 Đặng Đức Siêu (1989), Vài suy nghĩ tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc 116 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 117 Andrew Skiton (2004), người dịch Nguyễn Văn Sáu, Đại cương lịch sử Phật giáo giới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 118 Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Thông tin 119 Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Kiểu tác gia Hoàng đế - Thiền sư - Thi sĩ Trần Nhân Tông với phát triển Phật giáo xã hội Việt Nam đại”, Tạp chí Triết học (02), tr.47 - 55 120 Daisetz Teitaro Suzuki (1971), người dịch Trúc Thiên, Cốt tủy Đạo Phật, Nxb An Tiêm 121 Kimura Taiken (1969), người dịch Thích Quảng Độ, Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Khuông Việt, Sài Gòn 122 Tài liệu học tập cho cán trường Đảng sở (1964), Nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, Hà Tĩnh Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Mã ký hiệu VV.641054 123 Junjiro Takakusu (2007), người dịch Tuệ Sỹ, Tinh hoa Triết học Phật giáo, Nxb Phương Đông, Hà Nội 124 Vũ Minh Tâm (2013), “Quan niệm nhân sinh người Việt xưa”, Tạp chí Triết học (10/269), tr.22 - 27 125 Đào Duy Thanh (1999), Vai trò nghệ thuật đời sống tinh thần người, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 126 Thành đoàn Hà Nội (2013), Báo cáo kết thực Chương trình 04 - ctr/TU Thành ủy Hà Nội “Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh” 127 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, T.1, Từ khởi nguyên đến Lý Nam Đế, Nxb Thuận Hóa, Huế 128 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 129 Narada Maha Thera (1989), người dịch Phạm Kim Khánh, Đức Phật Phật pháp, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 130 Nyanatiloka Maha Thera (1995), soạn dịch Huỳnh Văn Niệm, Kinh chuyển Pháp luân, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 131 Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 132 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 133 Vi Quang Thọ (1998), Đời sống tinh thần cá nhân, khái niệm nguyên tắc nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 Dương Công Thọ (2015), Dâng giải hạn: Trăm triệu có giải “vận đen“, http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/dang-sao-giai-han-tien-nhieu-co-giai-duochan-c46a692867.html 135 Hoàng Thơ (Hoàng Thị Thơ) (1993), “Vấn đề Đại thừa, Tiểu thừa Phật giáo”, Tạp chí Triết học (01), tr.51 - 54 136 Hoàng Thị Thơ (2001), “Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại”, Tạp chí Triết học (6), tr.19 - 24 137 Hoàng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1/13), tr.44 - 49 138 Hoàng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (7/134), tr.28 - 33 139 Hoàng Thị Thơ (2010), “Tư hướng nội Phật giáo vai trò tư người Việt”, Tạp chí Triết học (5/228), tr.47 - 55 140 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 141 Nguyễn Tài Thư (1986), “Phật giáo giới quan người Việt lịch sử”, Tạp chí Triết học (02), tr.95 - 110 142 Nguyễn Tài Thư (1988) (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 144 Nguyễn Tài Thư (1993), “Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (04), tr.48 - 53 145 Trần Huy Thực (1951), Nhân sinh quan cách mạng, Bộ phận huấn luyện dịch, Nha công an Trung ương, Thư viện Quốc Gia Việt Nam 146 Nguyên Hồng, Trung Tín (2000), Chùa Cổ Lễ, văn hóa cách mạng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 147 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 148 Nguyễn Thị Toan (2006), “Về khái niệm Niết bàn Phật giáo”, Tạp chí Triết học (3/178), tr.46 - 50 149 Nguyễn Thị Toan (2002), “Vai trò Phật giáo phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (4), tr.25 26 150 Tổng cục thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb Tổng cục Thống kê, Hà Nội 151 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 152 Viên Trí (2006), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, Hà Nội 153 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1995), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Đề tài cấp nhà nước thuộc công trình KX 07 - 03, Hà Nội 154 Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phát triển Vùng lãnh thổ - Đồng sông Hồng (2002), Tư liệu vùng Đồng sông Hồng 2000 - 2002, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 155 Nguyễn Quang Trường (2010), “Một số ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (5/252), tr.62 - 68 156 Trương Xuân Trường (2009 - 2010), Điều tra dư luận xã hội người nông dân đồng Bắc Bộ gia nhập WTO, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 157 Vũ Anh Tú (2010), Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian người Việt châu thổ sông Hồng, Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 158 Lê Hữu Tuấn (1998), “Ảnh hưởng Phật giáo tư người Việt lịch sử”, Tạp chí Triết học (6), tr.36 - 38 159 Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 160 Lê Hữu Tuấn (2001), “Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (5), tr.9 - 13 161 Nguyễn Thanh Tuấn (2007), Văn hóa nghệ thuật đồng Bắc Bộ - Không gian thời gian biến đổi, Nxb Từ điển Bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội 162 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), “Mấy vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo khu vực đồng sông Hồng nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (03), tr.19 - 25 163 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 164 Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam (qua số tỉnh Đồng Bắc Bộ), Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 165 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 166 Khúc Thị Thanh Vân (2013), Tác động vốn xã hội đến nông dân trình phát triển bền vững nông thôn vùng đồng sông Hồng (2010 - 2020), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 167 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Đại Nam thống trí, T.4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 168 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Xã hội học (2006), Một số giá trị văn hóa làng Việt vùng châu thổ sông Hồng bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội 169 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam (2009), Việc làm nông dân trình CNH, HĐH vùng đồng sông Hồng đến 2020, Báo cáo tổng hợp, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 170 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1991), Kinh Tương Ưng III, Bản dịch Thích Minh Châu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 171 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1993), Kinh Tăng chi bộ, T.1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 172 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1997), Kinh Trường A hàm, Bản dịch Thích Tuệ Sĩ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 173 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 174 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2000), Kinh Trường A hàm, T.2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 175 Viện Nghiên cứu Văn học (1988), Thơ văn Lý Trần, T.2, Quyển Thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 176 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 177 Trần Khắc Việt (1992), Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc 178 Nguyễn Trọng Xuân (2006), Luận khoa học góp phần thực điều chỉnh định hướng chiến lược phát triển vùng ĐBSH theo nguyên lý bền vững, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 179 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 180 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh [...]... thật, Hà Nội 24 Mai Thị Dung (2003), Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam và sự biến đổi của nó trong quá trình đổi mới hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ với văn hóa và phát triển ở... Hà Nội 43 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2013), Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc Lần thứ VII - Nhiệm kỳ 2012 - 2017, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng (2014), Kỷ yếu khai thác di sản văn hóa Phật giáo xứ Đông thúc đẩy phát triển bền vững du lịch vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Hải Phòng 45 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Phật giáo và văn hóa dân tộc,... (2005), “Một vài đóng góp của Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.16 - 25 52 Nguyễn Thị Hảo (2000), Nhân sinh quan Phật giáo và sự thể hiện của nó ở một số tín đồ đạo Phật hiện nay (qua quan sát một số chùa ở Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học 53 Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Một số suy nghĩ về ảnh hưởng của Phật giáo đối với tư duy của người Việt”, Tạp chí... lý nông dân đồng bằng Bắc Bộ và sự tác động của chúng đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 62 Tạ Chí Hồng (2000), “Góp phần tìm hiểu khái niệm và quan điểm về Nghiệp của Phật giáo , Tạp chí Triết học (01), tr.31 - 34 63 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội... Phật học (3), tr.33 - 36 37 Lê Văn Đính (2007), “Bàn thêm về ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay , Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (10/52), tr.16 - 24 38 Hoàng Minh Đô (2014), Ảnh hưởng của Phật giáo Việt Nam trong phát huy các giá trị văn hóa và đạo đức dân tộc”, Tạp chí Triết học (2/273), tr.37-46 39 Nguyễn Tài Đông (2013), “Trách nhiệm xã hội và trách nhiệm xã hội của Phật. .. Nguyến (Thích Diệu Luyến) (2011), Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 105 Đinh Đại Niên (1956), Nhân sinh quan cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 106 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo và nghị định hướng dẫn thi... chuyển Pháp luân, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 131 Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 132 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 133 Vi Quang Thọ (1998), Đời sống tinh thần của cá nhân, khái niệm và nguyên tắc nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 Dương Công Thọ (2015), Dâng sao giải hạn: Trăm... Nam 84 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, T.1, 2, 3, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1989), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 87 Lê Văn Lợi (2007), Ảnh hưởng của văn hóa tôn giáo trong đời sống tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học... biên) (2010), Nghệ thuật Phật giáo trong đời sống hôm nay, Nxb Dân trí, Hà Nội 17 Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (16/6/1955), Sắc lệnh 234 - SL “Ban hành chính sách Tôn giáo (11) 18 Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Nxb Thành hội Phật giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trương Hải Cư ng (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc... Phật giáo nguyên thủy), Nxb Mũi Cà Mau 114 Trần Lê Sáng (Chủ biên) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam, T.2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 Đặng Đức Siêu (1989), Vài suy nghĩ về tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo và văn hóa dân tộc 116 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay,