1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên IBDNEU đến việc làm sau khi tốt nghiệp

93 3,9K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Mô hình đo l ường mối quan hệ giữa quá trình tham gia hoạt ng m i quan h gi a quá trình tham gia ho t ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ữa các hoạt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM”

Trang 2

MỤC LỤC

DANH M C CÁC CH VI T T T ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ữ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

DANH M C HÌNH VẼ ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH M C B NG BI U ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ẢNG BIỂU ỂU

PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU 1

CH ƯƠNG 1: NG 1: T NG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C U ỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ỨU 3

1 L i ích c a vi c tham gia các ho t đ ng ngo i khóa ợi ích của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ạt động ngoại khóa ộng ngoại khóa ạt động ngoại khóa 3

2 Nhân t nh h ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ưởng đến thực trạng việc làm ng đ n th c tr ng vi c làm ến thực trạng việc làm ực trạng việc làm ạt động ngoại khóa ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa 3

2.1 Thương hiệu và uy tín tổ chức 3

2.2 Chính sách và môi trường tổ chức 3

2.3 Mức trả công và hình thức trả công 3

2.4 Cơ hội đào tạo và thăng tiến 3

2.5 Sự thách thức/thay đổi trong công việc 3

3 M i t ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ương quan giữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng ng quan gi a các ho t đ ng ngo i khóa và tình tr ng ữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng ạt động ngoại khóa ộng ngoại khóa ạt động ngoại khóa ạt động ngoại khóa vi c làm ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa 3

3.1 Mối liên quan giữa việc tham gia các hoạt động thể thao và mức lương lương trong tương lai 3

3.2 Mối liên quan giữa vai trò lãnh đạo, quản lý các với tiền lương 3

4 Các mô hình nghiên c u đã đ ứu đã được sử dụng ượi ích của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ử dụng ụng 3 c s d ng 4.1 Mô hình tham khảo 1 3

4.2 Mô hình tham khảo 2 3

5 Mô hình đo l ường mối quan hệ giữa quá trình tham gia hoạt ng m i quan h gi a quá trình tham gia ho t ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng ạt động ngoại khóa đ ng ngo i khóa và tình tr ng vi c làm ộng ngoại khóa ạt động ngoại khóa ạt động ngoại khóa ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa 3

CH ƯƠNG 1: NG 2: PH ƯƠNG 1: NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU 3

1 Thi t k nghiên c u ến thực trạng việc làm ến thực trạng việc làm ứu đã được sử dụng 3

1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 3

1.2 Phương pháp chọn mẫu 3

Trang 3

1.3 Phương pháp thiết kế bảng hỏi 3

1.4 Phương pháp phân tích số liệu 3

CH ƯƠNG 1: NG 3: K T QU NGHIÊN C U ẾT TẮT ẢNG BIỂU ỨU 3

1 Các ho t đ ng đ ng ngo i khoá c a Ch ạt động ngoại khóa ộng ngoại khóa ộng ngoại khóa ạt động ngoại khóa ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ương quan giữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng ng trình C nhân ử dụng Qu c t IBD: ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ến thực trạng việc làm 3

2 Phân tích k t qu đi u tra ến thực trạng việc làm ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ều tra 3

2.1 Thực trạng việc làm 3

2.2 Hoạt động ngoại khóa 3

2.3 Phân tích độ tin cậy của các thành phần đánh giá thực trạng về công việc 3

2.4 Phân tích tác động của các thành phần của quá trình tham gia hoạt động ngoại khóa đến thực trạng với công việc 3

2.5 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 3

3 K t lu n và đánh giá chung: ến thực trạng việc làm ận và đánh giá chung: 3

3.1 Khía cạnh tích cực: 3

3.2 Khía cạnh hạn chế 3

CH ƯƠNG 1: NG 4: M T S Đ XU T ỘT SỐ ĐỀ XUẤT Ố ĐỀ XUẤT Ề XUẤT ẤT 3

1 Đ nh h ịnh hướng phát triển của chương trình đào tạo quốc tế về ướng phát triển của chương trình đào tạo quốc tế về ng phát tri n c a ch ển của chương trình đào tạo quốc tế về ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ương quan giữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng ng trình đào t o qu c t v ạt động ngoại khóa ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ến thực trạng việc làm ều tra vi c tham gia ho t đ ng ngo i khoá cho sinh viên IBD ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ạt động ngoại khóa ộng ngoại khóa ạt động ngoại khóa 3

2 Các gi i pháp nh m gi m thi u các m t h n ch c a vi c ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ằm giảm thiểu các mặt hạn chế của việc ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ển của chương trình đào tạo quốc tế về ặt hạn chế của việc ạt động ngoại khóa ến thực trạng việc làm ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa tham gia ho t đ ng ngo i khoá c a sinh viên IBD ạt động ngoại khóa ộng ngoại khóa ạt động ngoại khóa ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa 3

PH N K T LU N ẦN MỞ ĐẦU ẾT TẮT ẬN 3

DANH M C TÀI LI U THAM KH O ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ỆU THAM KHẢO ẢNG BIỂU 3

PH L C ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

IBD@NEU Chương trình Cử nhân Quốc tế

tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dânBTEC Giai đoạn 2 chương trình hợp tác giữa

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với tổ chức khảo thí và cấp bằng quốc tế và Đại học Sunderland (Vương quốc Anh)

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Ti n đ v s hài lòng c a nhân viên ều tra ều tra ều tra ực trạng việc làm ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa 3

Hình 1.2: Mô hình nh ng y u t nh h ữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng ến thực trạng việc làm ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ưởng đến thực trạng việc làm ng đ n quy t đ nh làm ến thực trạng việc làm ến thực trạng việc làm ịnh hướng phát triển của chương trình đào tạo quốc tế về vi c trong các doanh nghi p nhà n ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ướng phát triển của chương trình đào tạo quốc tế về 3 c Hình 1.3: Mô hình nghiên c u m i quan h gi a quá trình tham ứu đã được sử dụng ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng gia ho t đ ng ngo i khóa và tình tr ng vi c làm ạt động ngoại khóa ộng ngoại khóa ạt động ngoại khóa ạt động ngoại khóa ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa 3

Hình 2.1: Ph ương quan giữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng ng pháp ch n m u ọn mẫu ẫu 3

Hình 3.1 Hi n th c hóa các ti m năng và kỹ năng thông qua ho t ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ực trạng việc làm ều tra ạt động ngoại khóa đ ng ngo i khóa c a IBD ộng ngoại khóa ạt động ngoại khóa ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa 3

Hình 3.2: Mô hình nghiên c u hi u ch nh ứu đã được sử dụng ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ỉnh 3

Hình 4.1: Mô hình đ xu t cho nghiên c u ti p theo ều tra ất cho nghiên cứu tiếp theo ứu đã được sử dụng ến thực trạng việc làm 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU B ng 3.1: Ch s Cronbach Alpha c a các thành ph n ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ỉnh ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ần 3

B ng 3.2: K t qu phân tích nhân t ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ến thực trạng việc làm ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm 3

B ng 3.3: Các thành ph n sau khi hi u ch nh ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ần ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ỉnh 3

B ng 3.4: Các thành ph n c a tham gia ho t đ ng ngo i khóa ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ần ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ạt động ngoại khóa ộng ngoại khóa ạt động ngoại khóa 3

B ng 3.5: Các h s c a ph ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ương quan giữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng ng trình h i quy 1 ồi quy 1 3

B ng 3.6: Các h s c a ph ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ệc tham gia các hoạt động ngoại khóa ố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm ủa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ương quan giữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng ng trình h i quy 2 ồi quy 1 3

B ng 3.7: Các h s c a phảng 3.7: Các hệ số của phương trình hồi quy 3 ệ số của phương trình hồi quy 3 ố của phương trình hồi quy 3 ủa phương trình hồi quy 3 ương trình hồi quy 3ng trình h i quy 3ồi quy 3 3

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Việt Nam có một cơ cấu dân số tương đối trẻ, đây là một thế mạnh rấtlớn để thực hiện mục tiêu “ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” dựa trên lợi thế

và tiềm năng của nguồn nhân lực Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chất lượng

và cơ cấu lao động ở Việt Nam còn nhiều bất cập Xét trên tổng thể thịtrường lao động, tình trạng dư cung vẫn còn phổ biến Những năm trướcđây, tỷ lệ lao động qua học nghề, nhất là đào tạo nghề chính quy còn thấpdẫn đến chất lượng lao động không đảm bảo, không đáp ứng được yêu cầucông việc Trong những năm gần đây, mặc dù tình trạng học vấn của laođộng không ngừng được cải thiện, hệ thống văn bằng được nâng cao và mởrộng nhưng tình trạng hàng ngàn sinh viên ra trường mỗi năm chỉ có số ítngười đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng thất nghiệp vẫn tiếp diễn.Lượng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học,cao đẳng chính quy trong

cả nước không có việc làm hoặc không có đủ năng lực để thỏa mãn những

kỹ năng cần thiết của các nhà tuyển dụng ngày càng nhiều

Bên cạnh lý do thiếu kinh nghiệm làm việc thì không ít sinh viên đánhmất cơ hội lập nghiệp do thiếu kỹ năng mềm Nhiều người không nhậnthức đúng, đủ về vấn đề này Hầu hết rất bị động, hiểu mơ hồ về kỹ năngmềm, vai trò của kỹ năng mềm đối với công việc của mình Điều này khiếncho kỹ năng mềm của sinh viên hiện nay còn yếu Không hiếm trường hợpsinh viên đạt kết quả học tập rất tốt nhưng khi phỏng vấn xin việc gặpnhiều khó khăn Kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống, đặt vấn đề, kỹ nănglàm việc nhóm team work, giao tiếp tiếng Anh… vẫn là những điểm yếucủa họ Mặc dù đây được coi là những kỹ năng tối cần thiết khi phỏng vấnxin việc

Trang 7

Những năm trở lại đây, nhiều cơ sở đào tạo đã chú trọng hơn đến mụcđích nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên thông qua việc thiết kế vàkhuyến khích sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa khi còn ngồi ởghế giảng đường

Hoạt động ngoại khóa là một trong những mảng hoạt động giáo dụcquan trọng ở các trường Đại học trong việc giáo dục sinh viên phát triểntoàn diện Hoạt động này có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục chính khóa, gópphần phát triển và hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năngsáng tạo của của sinh viên Có thể nhìn thấy hoạt động ngoại khoá có nhiềumặt tích cực, mang lại lợi ích cho cả sinh viên trong quá trình tìm việc làmsau khi ra trường Qua hoạt động ngoại khoá, sinh viên được rèn luyện một

số kĩ năng mềm như: tập nghiên cứu vấn đề, kỹ năng thuyết trình trướcđám đông, kỹ năng làm việc nhóm, quản lý nhóm, tiếp cận với công nghệmới, hiện đại Qua đó dần hình thành tình cảm với nghề nghiệp và bướcđầu có ý thức về nghề nghiệp trong sinh viên Thứ hai, sinh viên được pháthuy khả năng của bản thân và thể hiện năng khiếu của chính mình Thứ ba,sinh viên được cung cấp thêm các kiến thức, kỹ năng mà chương trìnhchính khóa không có Hoạt động ngoại khoá còn giúp cho sinh viên có thái

độ tích cực trong học tập, có hành vi và lối sống tốt hơn Từ đó, sinh viên

có nhiều cơ hội để thành công trong tương lai

Chương trình Cử nhân Quốc tế của trường Đại học Kinh tế Quốc dân(IBD@NEU) là chương trình liên kết đào tạo giữa trường Đại học Kinh tếQuốc dân và hệ thống giáo dục của Anh Quốc Chương trình đã được cấpphép và thực hiện mới Bô Giáo Dục và Đào Tạo từ năm 2005 Về cơ bản,chương trình mang đến cơ hội học tập theo chương trình đào tạo chú trọng

cả hoạt động chính khóa và ngoại khóa của Anh Quốc tại Việt Nam chonhững sinh viên được tuyển chọn Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ nhận

Trang 8

được bằng Cử nhân của Anh với chuyên ngành đã chọn Đây là hình thứcđào tạo giúp cho sinh viên trong nước tiếp cận với hệ thống giáo dục đạttiêu chuẩn quốc tế Để chuẩn bị tốt hành trang cho sinh viên trong việc tìmviệc làm trong tương lai gần, những hoạt động ngoại khóa ở IBD@NEUđược thiết kế đa dạng với số lượng sinh viên tham gia khá đông đảo

Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể nào nêu ra đượcảnh hưởng của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa đến thực trạng việclàm sau khi tốt nghiệp của sinh viên IBD@NEU Vì vậy, chúng tôi đã chọnchủ đề nghiên cứu này trên trường hợp của IBD

Nghiên cứu này sẽ mang đến cái nhìn tổng quan về sự ảnh hưởng củaviệc tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên IBD@NEU đến thựctrạng việc làm sau khi tốt nghiệp Trên cơ sở đó, đưa ra cái nhìn kháchquan, củng cố thêm niềm tin vào chất lượng đao tạo của chương trình này

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài nghiên cứu này là:

- Tìm hiểu về thực trạng của việc tham gia các hoạt động ngoại khoá vàtình trạng việc làm của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD

- Tìm hiểu mối liên quan giữa việc tham gia hoạt động ngoại khoá đếntình trạng việc làm của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD

- Đề xuất một số phương án Chương trình Đào tạo Cử nhân Quốc tếIBD có thể làm để cải thiện và nâng cao chất lượng của các hoạt độngngoại khóa

Trang 9

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Các yếu tố đo lường cho việc tham gia các hoạt động ngoại khóa củasinh viên IBD là gì?

- Các yếu tố đo lường cho tình trạng việc làm của sinh viên IBD là gì?

- Sự tham gia vào các hoạt động ngoại khóa có ảnh hưởng tới việc làmcủa sinh viên IBD không? Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào?

- Làm thế nào để Chương trình Đào tạo Cử nhân Quốc tế có thể cảithiện và nâng cao chất lượng của các hoạt động ngoại khóa?

4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là sự ảnh hưởng của việc thamgia hoạt động ngoại khóa đến tình trạng việc làm của sinh viên khóa 4 vàkhóa 5 sau khi tốt nghiệp Họ là những sinh viên đã tốt nghiệp chương trình

Cử nhân quốc tế tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lý do cho việcchọn nhóm đối tượng thuộc khóa 4,5 vì đây là những sinh viên vừa mới ratrường, đang trong quá trình thực tập hoặc là nhân viên mới Chính vì vậy,những ảnh hưởng của môi trường đại học vẫn còn có sức tác động tươngđối lớn đến môi trường công việc của họ, từ đó nghiên cứu sẽ đưa ra đượckết quả một cách chính xác nhất Những sinh viên tốt nghiệp trước đó đaphần đều được tổ chức nơi làm việc đào tạo dần để phù hợp với văn hóacủa cơ quan, doanh nghiệp nên sức ảnh hưởng của môi trường đại học tácđến những sinh viên này là không lớn

Trang 10

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Quy trình nghiên cứu

Trang 11

5.2 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,

đề tài gồm có 4 chương:

Chương 1: Tổng quan các công trinh nghiên cứu

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

6.2 Về thời gian

Bài nghiên cứu của chúng tôi tìm hiểu về về mối quan hệ giữa việc thamgia các hoạt động ngoại khóa và thực trang chất lượng việc làm của sinhviên IBD@NEU trong năm 2010 – 2014

6.3 Về không gian:

Trang 12

Sinh viên khóa 4, 5 chương trình cử nhân quốc tế ngành quản trị kinhdoanh, hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học tổng hợpSunderland, các sinh viên này đã tốt nghiệp

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

1 Lợi ích của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa

Theo Erin Massoni (2011), hoạt động ngoại khóa được hình thành vàoHoa Kỳ trong thế kỷ 19 và đã được biết đến phổ biến trong các trường họcnhư Đại học Harvard và Đại học Yale Hoạt động ngoại khóa được tổ chứcdưới hình thức là các câu lạc bộ văn hóa bao gồm câu lạc bộ tranh luậnkhác nhau và hệ thống Hy Lạp như huynh đoàn và sororities Sinh viêntrong các trường học ở Mỹ là những người đầu tiên khởi xướng câu lạc bộthể thao (Casinger, J 2011) Những câu lạc bộ thể thao sớm trở nên phổbiến và các câu lạc bộ văn học bắt đầu giảm Vào khoảng thời gian Thếchiến thứ nhất, trường học bắt đầu có thêm các câu lạc bộ như báo chí(Casinger, J 2011) Cũng theo Miller và Zittleman (2010), các câu lạc bộ

đã trở thành phổ biến và nhiều trường trung học phổ thổng cũng như trunghọc cơ sở đã có câu lạc bộ cho tất cả các sở thích của học sinh

Theo như nghiên cứu của Eccles (2003), các nhà nghiên cứu nhận thấyrằng việc tham gia vào các hoạt động ngoại khóa có liên quan đến các yếu

tố về phát triển sức khỏe Dựa vào điều này, Eccles đã chia hoạt độngngoại khóa thành năm loại khác nhau, đó là hoạt động chuyên nghiệp-xãhội, hoạt động thể thao, hoạt động biểu diễn nghệ thuật, hoạt động dotrường tổ chức, và các câu lạc bộ học tập

Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động ngoại khóa, Nguyễn Thị Thảo(2013) đã chia các hoạt động này thành năm loại Đó là hoạt động chính trị-

xã hội và nhân văn; hoạt động văn hóa nghệ thuật; hoạt động thể dục thể

Trang 13

thao; hoạt động lao động, khoa học, kĩ thuật, hướng nghiệp và hoạt độngvui chơi giải trí.

Một số các nghiên cứu khác cho rằng tham gia hoạt động ngoại khóacũng mang lại nhiều lợi ích cho các sinh viên, đặc biệt là khi nó có tác độngđến kết quả học tập của người tham gia (Cooper el, 1999; Eccles và Barber,1999; Gerber, 1996; Mahoney và Cairns, 1997; Marsh, 1992)

Giả thuyết liên quan của Astin (1999) là một tập hợp những khái niệmđược tìm thấy trong "Freud concept of cathexis", đề cập đến khái niệmpsychological energy và learning-theorist hoặc time-on-task, một phép đothời gian dành cho một hoạt động Bằng cách sử dụng phương pháp này,Astin (1999) đã xác định các tính năng chất lượng tham gia nhưpsychological energy một sinh viên dành cho một hoạt động Ví dụ cụ thểcủa một tính năng chất lượng của sự tham gia ngoại khóa là kinh nghiệmtrong vai trò lãnh đạo Theo Rubin, Bommer và Baldwin (2002), sinh viêntrong vai trò lãnh đạo như chủ tịch, phó chủ tịch và đội trưởng trong cáchoạt động ngoại khóa sẽ có kỹ năng giao tiếp tốt hơn những những sinhviên đóng vai trò như thành viên trong nhóm

Thay mặt cho nhà tuyển dụng đại học, Rubin, Boomer và Baldwin(2002) đã tuyên bố rằng mối quan tâm chính đến hoạt động ngoại khóa là

"có hay không tham gia hoạt động ngoại khóa là một yếu tố hợp lệ để dựđoán kỹ năng giao tiếp của mỗi cá nhân", khi thử nghiệm với những ngườikhác dựa trên điểm trung bình hoặc những biến sẵn có như khả năng nhậnthức, và tính cách con người Bằng cách này, nó cho thấy rằng những sinhviên có khả năng nhận thức cao có thể sử dụng hiệu quả các thông tin trongviệc thể hiện kỹ năng giao tiếp Tương tự như vậy, năng lượng, sự tận tâm

và năng suất lao động được coi là thuộc tính giúp đạt mức độ tốt hơn trong

kỹ năng giao tiếp

Trang 14

Astin (1999) cho rằng những sinh viên từng là lãnh đạo trong câu lạc bộhay tổ chức có kết quả cao hơn so với những người không giữ vai trò tương

tự Vai trò như người đứng đầu câu lạc bộ có ý nghĩa quan trọng trong sựgia tăng các kỹ năng ra quyết định (Rubin et al, 2002) và kỹ năng lãnh đạo(Dugan, 2006; Ewing và cộng sự, 2009) Cooper và cộng sự (1994) nhậnđịnh những sinh viên từng là một thành viên giữ vai trò quan trọng thườngliên quan đến mục tiêu phát triển, giáo dục, quản lý cuộc sống, và giao lưuvăn hóa

Ngược lại, một số nghiên cứu khác cho rằng không có bất kì lợi ích nàocho những sinh viên giữ vai trò lãnh đạo tổ chức hoặc câu lạc bộ Rubin et

al (2002) chỉ ra rằng không có sự khác biệt trong sáng kiến của người lãnhđạo và các thành viên khác Thêm vào đó, Foubert và Grainger (2006) pháthiện ra không có bất kì lợi ích nào khác trên phương diện tâm lý xã hội chonhững sinh viên này

Cơ sở lí thuyết này bao gồm một vài ví dụ của các cuộc nghiên cứutrước đó, với mục đích kiểm tra yếu tố định lượng và định tính của việctham gia các hoạt động ngoại khóa Pascarella và Terenzini (1991) đã kiểmtra cả tần suất và chất lượng của hành động tham gia các hoạt động ngoạikhoá của sinh viên Ngoài ra, Rubin và các cộng sự (2002) đã nghiên cứumột chỉ số điểm ngoại khóa đại diện cho số lượng các câu lạc bộ, vai trò,

và số giờ tham gia Trong cả hai nghiên cứu, sự kết hợp của tần suất vàchất lượng của hành động tham gia của các sinh viên có liên quan đến mức

độ cao hơn của kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng giao tiếp

Phân biệt mối quan hệ giữa tính năng định lượng và định tính đôi khi trởnên khó khăn Ví dụ, Astin (1996) chỉ ra hoàn thành nhiệm vụ, khả năngthuyết trình trước đám đông, khả năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp đềutương quan với số giờ mỗi tuần dành cho tham gia vào câu lạc bộ và tổchức của sinh viên Vai trò như người đứng đầu cũng được nhận định cóvới thời lượng dành cho các câu lạc bộ ngoại khóa và các tổ chức Thêm

Trang 15

vào đó, Shertzer và Schuh (2004) cho rằng sinh viên giữ các vị trí lãnh đạo

ở trường đại học thường có cơ hội phát triển các kỹ năng bổ sung và rằngcác kỹ năng tăng lên có thể liên quan với đào tạo bổ sung

2 Nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng việc làm

Nghiên cứu “Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc trong các doanhnghiệp nhà nước” của tác gỉa Trần Thị Ngọc Duyên, Cao Hào Thi (2010) làkết quả dựa trên cơ sở của một số nghiên cứu khác được thực hiện trước đóbởi Timothy, David, Raj và Robert, Levon và Blannie Dựa vào kết quảnày, có thể liệt kê ra 6 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc trong cácdoanh nghiệp nhà nước như sau:

2.1 Thương hiệu và uy tín tổ chức

Có hai thành phần của thương hiệu tổ chức, đó là sự phổ biến bao gồm

sự thừa nhận và ghi nhớ tổ chức và hình ảnh bao gồm sự nhận thức và đánhgiá về tổ chức (Collins & Stevens, 2002; Keller, 1993) Sự phổ biến là khảnăng người tìm việc có thể nhớ được tên của tổ chức trong trí nhớ của họ.Hình ảnh liên quan đến nhận thức, thuộc tính và sự liên tưởng về thươnghiệu tổ chức trong trí nhớ của người tìm việc (Keller, 1993)

Theo David G.Alllen, Rạ V.Mahto và Robert F.Otondo, hình ảnh của tổchức có ảnh hưởng đến dự định ứng tuyển của người xin việc vào tổ chức.Chapmen et al (2005) cho rằng hình ảnh tổ chức là một trong số các yếu tốquan trọng nhất của sự thu hút người tìm việc Blamer và Gray (2003) cũngcho rằng thương hiệu tổ chức ảnh hưởng đến sự thu hút ban đầu đối vớingười tìm việc Theo Scott Highhouse, Filip Lievens và Evan F.Sinar thì uytín tổ chức, biểu hiện qua danh tiếng tổ chức tạo dựng trong lòng nhữngngười đã từng nghe về tổ chức, có ảnh hưởng đến sự thu hút của tổ chứcđối với ứng viên Christopher J.Collins cũng cho rằng sự hiểu biết về tổchức, danh tiếng và hình ảnh tổ chức có ảnh hưởng đáng kể đến dự định vàhành vi xin việc của người tìm việc

Trang 16

Như vậy, các nghiên cứu ở trên cho thấy các cá nhân thường thích vàmong muốn được làm việc tại các tổ chức có hình ảnh và uy tín tốt

Trang 17

2.2 Chính sách và môi trường tổ chức

Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệmvụ; được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụthể nào đó Timothy A.Judge và Robert D.Bretz cho rằng có mối liên kếttích cực giữa chính sách của tổ chức và quyết định nhận công việc.Greenberg cho rằng các chính sách về đãi ngộ, phúc lợi, bảo hiểm và cáclợi tức trong ngành là yếu tố quan trọng giúp gắn kết người lao động với tổchức và cuxng là một trong những yếu tố thu hút người tìm việc nộp đơnvào tổ chức

Môi trường làm việc là những vấn đề liên quan đến nhận thức củanhân viên về an toàn vệ sinh nơi làm việc như văn phòng làm việc, bàn ghếlàm việc, phòng họp, phòng y tế đảm bảo vệ sinh, trang thiết bị, máy móc

hỗ trợ công việc có đảm bảo an toàn (Trần Kim Dung, 2005) Khi ngườitìm việc cảm nhận môi trường làm việc có vệ sinh, an toàn, trang thiết bịlàm việc đầy đủ thì họ có xu hướng mong muốn được làm việc trong môitrường đó hơn

2.3 Mức trả công và hình thức trả công

Mức trả công là những gì liên quan đến nhận thức của người kiếmviệc về khoản thu nhập mà họ nhận được từ tổ chức bao gồm: lương,thưởng, phụ cấp Người kiếm việc luôn mong muốn được biết rõ nhữngthành phần liên quan đến mức trả công trong trong tổ chức

Daniel M.Cable và Timothy A.Judge cho rằng mức trả công và hình thứctrả công có ảnh hưởng đén quyết định chọn công việc Những tổ chức cungcấp mức trả công cao, phúc lợi linh hoạt, trả lương theo cá nhân và chínhsách trả công cố định sẽ thu hút được nhiều người tìm việc hơn

Còn theo Lakhani (1988) và Yellen (1984), các cá nhân thường thíchchọn công việc có mức trả công cao và mức trả công cao sẽ thu hút sốlượng các ứng viên nhiều hơn Tương tự, Gerhart và Melkovich (1990) cho

Trang 18

rằng mức trả công là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến sự thu hút đối vớingười tìm việc Theo nhận thức của người tìm việc thì họ mong muốn nhậnđược sự chi trả công bằng, tương xứng với những gì họ đáng nhận được Theo Lakhani (1988) và Yellen (1984), các cá nhân thường thíchchọn công việc có mức trả công cao và mức trả công cao sẽ thu hút sốlượng các ứng viên nhiều hơn Tương tự, Gerhart và Melkovich (1990)cho rằng mức trả công là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến sự thu hútđối với người tìm việc Theo nhận thức của người tìm việc thì họ mongmuốn nhận được sự chi trả công bằng, tương xứng với những gì họ đángnhận được Thêm vào đó, quay trở lại năm 1994, tiền lương được coi làmột trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự thay đổi quyếtđịnh công việc 35% tổng số những người được hỏi chọn tiền lương lànhân tố quyết định ở lại hoặc thay đổi công việc, 18% chọn chăm sócsức khỏe và 12% quan tâm đến lợi ích hưu trí Trong thời gian gần đây,nghiên cứu tại Việt Nam (Carrerbuilder, 2004) cũng cho kết quả tương

tự 80% số lượng nhân viên được hỏi trong 300 công ty cho biết, họ bỏviệc do mức lương không phù hợp

2.4 Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Cơ hội đào tạo và cơ hội thăng tiến là những gì liên quan đến nhận thứccủa người tìm việc về cơ hội phát triển, thăng tiên trong tổ chức Theo cácnghiên cứu của Rynes (1992), Rynes và Lawer (1983), Rynes, Schwab vàHeneman (1983), Schwab, Rynes và Aldag (1987), mức trả công và cơ hộithăng tiến ảnh hưởng đến sự lựa chọn công việc Judge và Bretz (1992),Jurgensen (1978), cũng cho thấy nhận thức về mức trả công và cơ hội thăngtiến ảnh hưởng đến sự thu hút của tổ chức đối vói người tìm việc Cơ hộithăng tiến, đào tạo, phát triển càng có nhiều theo nhận thức của người tìmviệc thì khả năng mong muốn làm việc cho tổ chức của họ càng cao

Trang 19

2.5 Sự thách thức/thay đổi trong công việc

Theo Timothy A.Judge, Donna Blancero, Daniel M.Cable và DanielE.Johnson, sự thách thức/thay đổi trong công việc có ảnh hưởng trực tiếpđến quyết định chọn công việc của người tìm việc Người tìm việc luônmong muốn thay đổi công việc hiện tại để tìm đến 1 công việc mới manglại những thách thức thú vị và phù hợp hơn về khả năng và tính cách theonhận thức của họ Bởi thông thường, các nhân viên có trình độ luôn cầnđược kích thích bởi các thách thức trong các công việc mang tính sáng tạohoặc họ mong muốn sẽ có thể đến những nơi có sự kích thích đó, có thể làmột bộ phận khác, ngành công nghiệp khác hoặc công ty khác

3 Mối tương quan giữa các hoạt động ngoại khóa và tình trạng việc làm

3.1 Mối liên quan giữa việc tham gia các hoạt động thể thao và mức lương lương trong tương lai

Khi đề cập đến tác động của việc tham gia các hoạt động thể thao ở cáctrường trung học phổ thông trên kết quả giáo dục và thị trường lao độngcủa nam giới, Barron và các cộng sự (2000) thấy rằng có một mối liên hệgiữa hoạt động thể thao và nguồn nhân lực Cùng với sự tham gia của cáchoạt động thể thao trong trường trung học, các học sinh nam đã đạt đượcmột số đặc điểm như: tính tự kỷ luật, tính tự tạo động lực và cạnh tranh dẫntới các lợi ích nhất định trong thị trường lao động như hình thức tiền lươngcao hơn Mặc dù có một số bằng chứng về tác động tích cực của việc thamgia các hoạt động thể thao ở các trường trung học phổ thông trên tiền lương

và nền giáo dục của nam giới, những tác động này không thực sự đáng kể.Tương tự như vậy, Eide và Ronan (2001) đã nghiên cứu mối tương quangiữa sự tham gia các hoạt động thể thao ở trường trung học phổ thông vànền giáo dục và tiền lương trong tương lai Đặc biệt, họ đã áp dụng các mô

Trang 20

hình cho các biến phụ thuộc bao gồm việc bỏ học ở trường trung học phổthông, học đại học, tốt nghiệp đại học và thu nhập hàng năm với các cross-sections đơn lẻ khác nhau Do đó, các nhà nghiên cứu phát hiện đã tìm racác kết quả tương ứng là mối tương quan nghịch giữa giáo dục cho đàn ông

da trắng, mối tương quan thuận với đàn ông da đen và phụ nữ da trắng, vàkhông có sự tương quan với phụ nữ da đen Tuy nhiên, họ không tìm thấymột mối quan hệ đáng kể nào giữa các hoạt động thể thao và tiền lương đốivới bất kỳ nhóm nào trên đây Sau đó, Ewing (2007) nhận ra rằng các vậnđộng viên trước đây ở trường trung học đạt được không chỉ mức lương caohơn mà còn có nhiều lợi thế hơn trong công việc tương lai

3.2 Mối

liên quan giữa vai trò lãnh đạo, quản lý các với tiền lương

Theo Kuhn và Weinberger (2005), sự ảnh hưởng của vai trò lãnh đạođóng một vai trò quan trọng trong thị trường lao động Ông cũng cho rằngnhững chủ tịch câu lạc bộ ở trường trung học có nhiều cơ hội trong vị tríquản lý sau này và kiếm được mức lương cao hơn so với những bạn chỉ làthành viên câu lạc bộ Vi vậy, chúng ta có thể thấy được tầm quan trọngcủa vị trí lãnh đạo Tuy nhiên, rất ít sinh viên có được vị trí này trongtrường đại học, vì vậy kết quả của họ có thể không tác động nhiều đến việctham gia hoạt động ngoại khóa và thị trường lao động

4 Các mô hình nghiên cứu đã được sử dụng

4.1 Mô hình tham khảo 1

Có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự hài lòng về công việc của nhân

viên, (Aguilar and Vlosky, 2009) đã đề xuất xem xét mối quan hệ giữa sự

hài lòng cho nhân viên (biến phụ thuộc) dựa trên giới tínhvà sáu biến giảithích: (1) Sự kiểm soát/ Tự chủ/ Ảnh hưởng, (2) Thách thức, (3) Các đolường về hiệu suất công việc, (4) Thông tin phản hồi, (5) Phương tiện, và(6) Sự ổn định/An toàn Nhóm nghiên cứu thí điểm trên 18,000 nhân viên

Trang 21

làm việc tại Mỹ và nhận được chính thức 2,749 phản hồi hợp lệ của cácnhân viên làm việc tại Mỹ Mô hình của nhóm được mô tả như hình 1.1

i Sự kiểm soát / Tự chủ / Ảnh hưởng (P1)

Sự hài lòng của nhân viên có liên quan đến kỳ vọng việc làm, phầnthưởng tích cực, tham gia và lập kế hoạch, mục tiêu rõ ràng Sự kiểm soátnhân viên / tự chủ / ảnh hưởng có một mối tương quan tích cực và có ýnghĩa với sự hài lòng của nhân viên

ii Thách thức (P2)

Một nhiệm vụ đầy thách thức tạo ra áp lực đối với một cá nhân đểchứng tỏ khả năng cạnh tranh của mình để làm công việc chất lượng caohơn và góp phần đạt được mục tiêu tổ chức , mà cuối cùng là sự hài lòngtrong công việc cao hơn Vì vậy, việc tạo ra thách thức trong công việc cómột mối tương quan tích cực và có ý nghĩa với sự hài lòng của nhân viên.iii Các đo lường về hiệu suất làm việc (P3)

Người giám sát phải truyền đạt hiệu suất làm việc của nhân viên đến

họ Các đo lường về hiệu suất làm việc được dùng để xem xét sự mong đợi,theo dõi thành tích nhân viên hoặc cũng có thể được sử dụng để động viênnhân viên trong việc thực hiện, đạt được mục tiêu cụ thể Các đo lường vềhiệu suất làm việc có mối tương quan tích cực với sự hài lòng của nhân viên

iv Thông tin phản hồi (P4)

Cung cấp hiệu suất làm việc của nhân viên thông qua thông tin phảnhồi có thể có tác động lớn và tích cực khi nó được cung cấp cho một nhiệm

vụ quen thuộc, được chỉ dẫn trên thiết lập mục tiêu Hơn nữa, sự hài lòngcủa nhân viên với thông tin phản hồi là tích cực liên quan đến việc làm hàilòng và cũng ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc trong tương lai Phản hồi vềhiệu suất từ cấp trên là tích cực và đáng kể tương quan với sự hài lòng củanhân viên

v Công cụ hữu hiệu trong công việc ( P5)

Khuyến khích nhân viên, \là một chức năng của expectancy (sự kìvọng), instrumentality (công cụ hữu hiệu) và valence of reward (giá trị củaphần thưởng) Công cụ hữu hiệu đề cập đến những ước tính về khả năng

Trang 22

đạt được mức độ cải thiện năng suất lao động của mỗi cá nhân Teas (1981)nhận ra rằng lòng tự trọng của cá nhân trong mỗi một công việc cụ thể vàđịnh hướng kiểm soát nội bộ liên quan tích cực đến các nhận thức về công

cụ hữu hiệu Công cụ hữu hiệu trong công việc tương quan tích cực vàđáng kể với sự hài lòng của nhân viên

Trang 23

Hình 1.1: Tiền đề về sự hài lòng của nhân viên

(Nguồn: http://www.joe.org/joe/2009april/a2.php)

4.2 Mô hình tham khảo 2

Ngoài ra, nghiên cứu “Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc trongcác doanh nghiệp nhà nước” của tác gỉa Trần Thị Ngọc Duyên, Cao HàoThi (2010) là kết quả dựa trên cơ sở của một số nghiên cứu khác được thựchiện trước đó bởi Timothy và các tác giả khác (1992, 1994, 1996, 2005,2007) Dựa vào kết quả này, có thể liệt kê ra 6 yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước như sau:

i Thương hiệu và uy tín tổ chức

Các nghiên cứu cho thấy các cá nhân thường thích và mong muốn đượclàm việc tại các tổ chức có hình ảnh và uy tín tốt Do đó cảm nhận vềthương hiệu và uy tín của tổ chức của người tìm việc càng cao thì mongmuốn làm việc cho tổ chức càng cao

ii Sự phù hợp giữa cá nhân và tổ chức

Sự phù hợp giữa cá nhân và tổ của người tìm được việc được dự báo bởi

sự phù hợp giữa giá trị của cá nhân với nhận thức của họ về giá trị của tổchức Người tìm việc thích lựa chọn tổ chức nơi mà các đặc điểm cá nhâncủa họ tương đồng với các đặc điểm của tổ chức Vì vậy nhận thức về sựphù hợp giwuax cá nhân và tổ chức của người tìm việc càng cao thì quyếtđịnh nộp đơn vào tổ chức của người tìm việc càng cao

iii Chính sách và môi trường tổ chức

Các chính sách về đãi ngộ, phúc lợi, bảo hiểm và các lợi tức trongngành là yếu tố quan trọng giúp gắn kết người lao động với tổ chức và cũng

là một trong những yếu tố thu hút người tìm việc nộp đơn vào tổ chức Bêncanh đó, khi người tìm việc cảm nhận môi trường làm việc có vệ sinh, antoàn, trang thiết bị làm việc đầy đủ thì họ có xu hướng mong muốn đượclàm việc trong môi trường đó hơn Nói một cách tổng quát, chính sách tổ

Trang 24

chức và môi trường làm việc của tổ chức càng tốt thì mong muốn làm việccho tổ chức của người làm việc càng cao.

iv Mức trả công và hình thức trả công

Những tổ chức cung cấp mức trả công cao, phúc lợi linh hoạt, trả lươngtheo cá nhân và chính sách trả công cố định sẽ thu hút được nhiều ngườitìm việc hơn Theo nhận thức của người tìm việc thì họ mong muốn biết rõnhững thành phần liên quan đến mức trả công và nhận được sự chi trả công

bằng, tương xứng với những gì họ đáng nhận được Nói cách khác, mức trả

công của tổ chức càng cao và hình thức trả công càng tương xứng thì càngthu hút được nhiều người tìm việc hơn

v Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Cơ hội đào tạo và cơ hội thăng tiến là những gì liên quan đến nhận thứccủa người tìm việc về cơ hội phát triển, thăng tiên trong tổ chức Nhận thức

về cơ hội đào tạo, phát triển và thăng tiến trong công việc càng cao thìquyết định chọn công việc của người tìm việc càng cao

vi Sự thách thức/thay đổi trong công việc

Sự thách thức/thay đổi trong công việc có ảnh hưởng trực tiếp đến quyếtđịnh chọn công việc của người tìm việc Người tìm việc luôn mong muốnthay đổi công việc hiện tại để tìm đến 1 công việc mới mang lại nhữngthách thức thú vị và phù hợp hơn về khả năng và tính cách theo nhận thứccủa họ Bởi thông thường, các nhân viên có trình độ luôn cần được kíchthích bởi các thách thức trong các công việc mang tính sáng tạo hoặc họmong muốn sẽ có thể đến những nơi có sự kích thích đó, có thể là một bộphận khác, ngành công nghiệp khác hoặc công ty khác Do đó, nhận thứccủa người tìm việc về mức độ thách thức, đa dạng trong công việc càng caothì quyết định chọn công việc của họ càng cao

vii Thông tin tuyển dụng

Dự định ứng tuyển của người xin việc chịu ảnh hưởng bởi các yếu tốhình ảnh, thông tin về công ty và thông tin về công việc cho nên thông tin

Trang 25

tuyển dụng càng làm nổi bật các đặc tính của tổ chức và công việc thì càngthu hút được nhiều người tìm việc.

viii Gia đình và bạn bè

Bố mẹ và bạn bè là các cá nhân ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết địnhchọn công việc Do đó, đánh giá của gia đình và bạn bè về tổ chức càng tốtthì mong muốn làm việc cho tổ chức của người tìm việc càng cao

ix Biến nhân khẩu học

Các biến nhân khẩu học như trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc vàgiới tính có ảnh hưởng đến quyết định chọn công việc của người tìm việc.Dựa trên cơ sở 8 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn côngviệc và lựa chọn tổ chức cùng 7 biến nhâu khẩu học nêu trên, mô hìnhnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại DNNN với 8giả thuyết tưởng ứng ở trên được đề xuất như hình 1.2

Hình 1.2: Mô hình những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc

trong các doanh nghiệp nhà nước

(Nguồn: Trần Thị Ngọc Duyên, Cao Hào Thi (2009), Các nhân tố ảnh

hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà nước)

Trang 26

Vì vậy, theo như các công trình nghiên cứu trên đây, việc tham giahoạt động ngoại khoá có ảnh hưởng đến tình trạng việc làm sau khi ratrường của sinh viên

Trang 27

5 Mô hình đo lường mối quan hệ giữa quá trình tham gia hoạt động ngoại khóa và tình trạng việc làm

Trên cơ sở tổng hợp của mô hình của Duyen & Thi (2009) và mô hìnhcủa Aguilar & Vlosky (2009) và các nghiên cứu trước đây đã được phântích ở Chương 1, dựa trên đặc điểm của mô hình thiết kế các hoạt độngngoại khóa của Chương trình IBD cũng như sự giới hạn nhất định về mặtthời gian và nhân lực, nghiên cứu này sẽ tập trung đánh giá về quá trìnhtham gia hoạt động ngoại khóa thông qua sáu nhân tố chính - ảnh hưởngtrực tiếp tới tình trạng việc làm của sinh viên thông qua năm nhân tố chínhnhư mô hình dưới đây

1

Việc tham gia các hoạt

động ngoại khoá của

sinh viên IBD

Chính sách và môi trường

tổ chức Mức trả công và hình thức trả công

Sự thách thức / thay đổi trong công việc

Cơ hội đào tạo và cơ hội thăng tiến

Uy tín và thương hiệu của

tổ chức

Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa quá trình tham gia

hoạt động ngoại khóa và tình trạng việc làm

Yếu tố đo lường việc Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu cực

Trang 28

tham gia hoạt động

Thương hiệu và uy tín tổ chức

Loại hình Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Thương hiệu và uy tín tổ chức

Mục đích Thương hiệu và uy tín tổ

chức Chính sách và môi trường tổ chức

Mức trả công và hình thức trả công

Tần suất Thương hiệu và uy tín tổ

chức

cơ hội đào tạo và thăng tiến

Sự thách thức/thay đổi trong công việc

Mức trả công và hình thức trả công

Việc tham gia các loại hình hoạt động ngoại khóa với vai trò khácnhau có ảnh hưởng tích cực đến việc lựa chọn nghề nghiệp theo thươnghiệu và uy tín của tố chức, chính sách và môi trường tổ chức, mức trả công

và hình thức trả công, cơ hội đào tạo và thăng tiến, sự thách thức/thay đổi

Trang 29

trong công việc Năm nhân tố chính của quá trình tham gia hoạt động ngoạikhóa có từng tác động tích cực và tiêu cực đến năm nhân tố chính của tìnhtrạng việc làm Việc đo lường những thành phần ảnh hưởng của quá trìnhtham gia hoạt động ngoại khóa đến từng thành phần của tình trạng việc làmcủa sinh viên là điều cần thiết Việc hiểu biết về sự ảnh hưởng đó giúp nhàquản lý hiểu rõ hơn đối tượng phục vụ của mình Ngoài ra, mức độ chấtlượng của cấc hoạt động ngoại khóa và mức độ ảnh hưởng của nó đến tìnhtrạng việc làm của sinh viên giúp cho nhà trường có cơ hội nhìn lại chínhmình từ góc độ một nhà cung cấp dịch vụ Đây là cơ hội để nhà quản trịnhận ra các điểm mạnh, yếu và các chức năng cần tập trung trong việc thiết

kế các hoạt động ngoại khóa, từ đó đưa ra các chính sách quản lý, biệnpháp điều hành thích hợp để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đầu racủa chương trình một cách hợp lý

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Thiết kế nghiên cứu

1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp

Trong trường hợp này, nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu đề tài “Sự ảnhhưởng của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên Chương

Trang 30

trình Cử nhân Quốc tế IBD đến tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp” Vớimong muốn thu thập những kết quả chân thực và hữu ích, chúng tôi quyết

định thực hiện dựa trên bảng hỏi và tiến hành điều tra trực tiếp thông qua

điện thoại Với phương pháp điều tra này, các nhà nghiên cứu sẽ lựa chọn

có mục đích toàn bộ 160 sinh viên đã tốt nghiệp từ khoá 4 và 5 của

Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD (Chi tiết về phương pháp thiết kế bảnghỏi và chọn mẫu được nêu ở những phần dưới đây) Qua đó, các nhànghiên cứu hy vọng sẽ tìm ra một số yếu tố đo lường về thực trạng của sựtham gia các hoạt động ngoại khóa và tình trạng việc làm của sinh viênChương trình Cử nhân Quốc tế Hơn nữa, chúng tôi mong muốn tìm ra mốitương quan giữa sự tham gia vào các hoạt động ngoại khóa và tình trạngviệc làm của những sinh viên này Cuối cùng, nhóm nghiên cứu có thể đưa

ra một số nhận xét tổng quan về chất lượng của các hoạt động ngoại khóa

và đề xuất cải tiến cho Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD

Dữ liệu thứ cấp

Ba nguồn chính của dữ liệu thứ cấp bao gồm các nghiên cứu trênInternet, các dữ liệu của Chính phủ, các ấn phẩm chính thức, và các dữ liệunội bộ Trong trường hợp này, nhóm nghiên cứu của chúng tôi kiểm tra dữliệu thứ cấp dựa trên ba nguồn

Trước tiên, các dữ liệu của Chính phủ và các ấn phẩm chính thức đượccoi là rất quan trọng đối với đề tài nghiên cứu Bằng cách truy cập Tổngcục Thống kê (GSO) của Việt Nam, các nhà nghiên cứu sẽ hoàn toàn cậpnhật dữ liệu chẳng hạn như tình trạng việc làm về cơ cấu, độ tuổi, giới tính,thu nhập, và khu vực

Một điều cần xem xét là rất nhiều nghiên cứu có sẵn với mục đích tương

tự trên Internet liên quan đến đề tài nghiên cứu này Trong thực tế, có thể

có sự lặp lại các thông tin từ các bản sao của các tờ báo trực tuyến Ngoài

Trang 31

ra, thông tin thu thập từ các mạng xã hội và các diễn đàn không thực sựkhách quan.

Cuối cùng, trang web chính thức và các báo cáo thường niên củaChương trình Cử nhân Quốc tế IBD chắc chắn cần thiết và hữu ích cho đềtài nghiên cứu Đó cũng có thể được xem là may mắn cho nhóm nghiêncứu khi được Chương trình giúp đỡ nhiệt tình và cung cấp thông tin đầy đủchẳng hạn như số liệu thống kê của sinh viên tốt nghiệp, các loại bằng cấp,chuyên ngành và thông tin liên lạc cá nhân

1.2 Phương pháp chọn mẫu

Nhóm nghiên cứu lựa chọn sinh viên IBD đã tốt nghiệp khoá 4 và 5trong 2 năm trở lại đây Theo đó, chúng tôi quyết định sử dụng phươngpháp lấy toàn bộ 160 sinh viên đã tốt nghiệp từ khoá 4 và 5 để tiến hànhkhảo sát Cụ thể, nhóm nghiên cứu hoàn thành khảo sát bằng cách liên lạctrực tiếp với 160 sinh viên IBD tốt nghiệp khoá 4 và 5 thông qua điênthoại Số lượng 160 sinh viên có thể được xem là mẫu quy mô nhỏ và mangnhững đặc tính riêng Do đó, phương pháp chọn toàn bộ mẫu là phù hợp vàkhả thi trong trường hợp này Bên cạnh đó, căn cứ vào danh sách các sinhviên tốt nghiệp, chúng tôi cố gắng để cung cấp bảng câu hỏi nhiều nhất cóthể bởi một số hạn chế như thời gian, thay đổi số điện thoại liên lạc, khôngnhấc máy …

Hình 2.1: Phương pháp chọn mẫu

Trang 32

Kích thước mẫu dự tính là 100 Do vậy, để đạt được n = 100, 160bảng điều tra đã được phát ra Thực tế, số bảng hỏi thu thập lại được là 93.Sau khi thu nhập và tiến hành kiểm tra từng bảng, 11 bảng hỏi bị loại dokhông đạt tiêu chuẩn Cuối cùng 82 bảng hỏi hoàn tất được sử dụng Dữliệu được nhập và xử lí thông qua phần mềm SPSS 20.

1.3 Phương pháp thiết kế bảng hỏi

Theo kế hoạch thu thập dữ liệu sơ cấp như đã đề cập ở trên, đề tài

nghiên cứu sẽ tập trung vào chỉ một phương pháp sau đây: Bảng hỏi Nhóm

nghiên cứu sẽ tiến hành điều tra dựa trên bảng hỏi trực tiếp trên điện thoạivới 160 sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD đã tốt nghiệp củakhoá 4 và 5 Đặc biệt, danh sách các sinh viên tốt nghiệp được cung cấpđầy đủ với các thông tin cụ thể như tên, giới tính và số điện thoại liên lạc

Với mục đích xác định các yếu tố đo lường các hoạt động ngoại khóacủa sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD và tình trạng việc làm saukhi tốt nghiệp, nhóm nghiên cứu đưa ra đánh giá về thực trạng của việc thamgia và chất lượng của các hoạt động ngoại khóa; và mối liên quan giữa việctham gia các hoạt động và tình trạng việc làm của sinh viên sau khi tốtnghiệp Nếu việc tham gia các hoạt động ngoại khóa có những ảnh hưởngđáng kể về tình trạng việc làm của sinh viên sau khi ra trường, chương trình

Cử nhân Quốc tế nên xem xét chất lượng của các hoạt động ngoại khoá này

Và ngược lại, chương trình có thể bỏ qua những hoạt động này

Các phiếu hỏi sẽ được chia thành ba phần: giới thiệu, câu hỏi và cảm

ơn Các câu hỏi nên tập trung vào hai phần: thông tin và nội dung câu hỏichung Phần đầu tiên sẽ được thiết kế để thông tin cá nhân liên quan đếnkhách hàng, bao gồm: tên, giới tính, khoá, xếp loại tốt nghiệp và nghềnghiệp hiện tại Sau đó, phần thứ hai sẽ bao gồm tất cả các câu hỏi liênquan đặc biệt đến sự tham gia vào các hoạt động ngoại khóa và tình trạngviệc làm của sinh viên IBD đã tốt nghiệp Ví dụ, câu hỏi yêu cầu học sinh

về tần suất, thái độ, vai trò và mục đích của việc tham gia vào các hoạtđộng ngoại khóa Bên cạnh đó, các yếu tố bao gồm tiền lương, chức vụ, kỳ

Trang 33

vọng và sự hài lòng có thể đo lường tình trạng việc làm Chú ý, hướng dẫntrả lời câu hỏi sẽ được trình bày rõ rang để tránh bất kỳ sự nhầm lẫn nào.Tất cả các trang của bảng câu hỏi được sắp xếp để tiến hành nghiên cứungay sau khi danh sách các IBD sinh viên tốt nghiệp được cung cấp bởiISME với các thông tin cụ thể như tên, giới tính và số điện thoại Ngoài ra,các câu hỏi đã được dự kiến sẽ thu thập một cách thích hợp trong 20 phút.

* Chi tiết các câu hỏi được đưa ra trong phụ lục

1.4 Phương pháp phân tích số liệu

Các số liệu thu thập được sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS 20

Cụ thể, nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích độ tin cậy của dữ liệu với hai

công cụ là phân tích số hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích Nhân tố

khám phá (EFA) Cụ thể, nghiên cứu sẽ thực hiện phân tích chỉ số tin cậy

Cronbach Alpha để loại những biến có độ tin cậy thấp Những biến có độtin cậy phù hợp sẽ tiếp tục được phân tích bằng phương pháp phân tíchnhân tố EFA để hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu, sắp xếp lại các biếnthành các thành phần mới Với các thành phần mới, nghiên cứu sẽ sử dụng

phương pháp phân tích Hồi quy tuyến tính để đánh giá tác động của từng

yếu tố trong quá trình tham gia hoạt động ngoại khóa đến các thành phầnmới đo độ hài lòng về công việc Sau khi chọn lọc thông qua hệ số thíchhợp của mô hình (R2) và đánh giá ý nghĩa thống kê (Significant level), môhình phù hợp nhất sẽ được sử dụng để chỉ ra mức độ ảnh hưởng của một sốnhân tố chính của hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa thống kê đến các thànhphần đo độ hài lòng với công việc

Trang 34

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Các hoạt động động ngoại khoá của Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD:

(Nguồn: Ts Phan Thuỷ Chi (2012), Hoàn thiện qui trình đào tạo theo chuẩn quốc tế của

các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học trong các trường đại học khối kinh tế, Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân)

Đối với công tác đào tạo tại các Chương trình liên kết đào tạo quốc

tế, hoạt động ngoại khóa càng trở thành một nội dung quan trọng của côngtác đào tạo bởi chính tính chất đặc thù của các Chương trình này Để đạtđược mục tiêu phát triển cá nhân một cách toàn diện, các hoạt động ngoạikhóa phải được thiết kế và thực hiện để cân bằng giữa hai nhóm “tiềmnăng” và “kỹ năng”, giúp cho mỗi sinh viên đều có được điều kiện “cần”

và “đủ” để có thể thành công trong tương lai

Tùy theo mục tiêu đề ra cũng như điều kiện triển khai thực tế, mỗi chươngtrình liên kết đào tạo quốc tế sẽ có những hoạt động/nhóm hoạt động ngoạikhóa phù hợp của mình

Các nhóm hoạt động ngoại khóa của Chương trình Cử nhân Quốc tế,trường ĐH KTQD được chia thành năm nhóm chính:

Hoạt động CLB năng khiếu (CLB Lãnh đạo, Movie, Bản tin Safari,

Âm nhạc - Nghệ thuật, Khiêu vũ thể thao…) và Open Stage (Diễnđàn mở - một dạng sinh hoạt định kỳ với chủ đề tự do)

Đây là nhóm hoạt động đa dạng nhằm thu hút sinh viên hoạt động theonăng khiếu và sở thích của mình, qua đó phát triển các tiềm năng của các

em một cách phù hợp

Hình thức hoạt động câu lạc bộ là hình thức chủ yếu do sinh viên tựkhởi xướng và đề xuất thành lập, tự mình điều hành và tổ chức các hoạtđộng sinh hoạt định kỳ - hoặc có thể có sự hỗ trợ nhất định từ phía Chương

Trang 35

trình Việc tham gia vào các câu lạc bộ cũng hoàn toàn mang tính chất tựnguyện Với ý nghĩa đó, hình thức câu lạc bộ phản ánh một cách chính xác

và trung thực mong muốn của sinh viên về hình thức và cách thức tổ chứcsinh hoạt ngoại khóa

Hiện nay, trong Chương trình Cử nhân Quốc tế tại ĐH KTQD, cócác câu lạc bộ với các nội dung sinh hoạt phong phú, từ việc tạo điều kiệncho sinh viên rèn luyện khả năng lãnh đạo (CLB Lãnh đạo) đến các hìnhthức CLB năng khiếu và sở thích (như CLB phim – Movieworm, Bản tinSafari, CLB Âm nhạc – nghệ thuật, CLB Khiêu vũ thể thao ) Bên cạnh

đó, Chương trình cũng duy trì một hình thức sinh hoạt định kỳ với nội dung

mở (Open Stage – Diễn đàn mở) cho phép trao đổi các chủ đề tự do, từ chia

sẻ kinh nghiệm (Học tiếng Anh, Kinh nghiệm đi du học), cung cấp cáccông cụ hữu ích (Bản đồ tư duy – Mind map), đến việc truyền bá các thôngtin cần thiết cho tuổi trẻ (Phòng chống HIV/AIDS) và chia sẻ các sở thích

cá nhân (Văn thơ, Nhiếp ảnh)

Các nội dung này cho phép sinh viên phát huy được các nhóm thôngminh tiềm năng của mình một cách liên tục, đa dạng và phù hợp Bên cạnh

đó, khi sinh viên tự mình tổ chức và duy trì các hoạt động định kỳ của câulạc bộ, các em cũng có cơ hội hoàn thiện các phẩm chất như tính kỷ luật,trách nhiệm, chuyên nghiệp và các kỹ năng mềm cần thiết, như kỹ nănggiao tiếp, thuyết trình, thuyết phục người khác, kỹ năng làm việc nhóm, kỹnăng tổ chức và theo dõi việc tổ chức hoạt động

Hoạt động sự kiện (tổ chức, tham gia):

Bên cạnh các hoạt động định kỳ dạng câu lạc bộ, các hoạt động sự kiệnbao giờ cũng là các hoạt động có quy mô lớn, huy động một lực lượng lớntham gia và có tầm ảnh hưởng rộng Các hoạt động này diễn ra vào các thờiđiểm khác nhau và theo các chủ đề khác nhau, nhằm tạo ra một môi trườnghoạt động năng động, cho phép sinh viên tìm thấy cơ hội đóng góp hoặctham gia phù hợp với bản thân

Trang 36

Một số hoạt động của Chương trình Cử nhân Quốc tế có thể kể đến nhưsau:

- My Smart Choice, diễn ra vào đầu tháng 10, dành cho sinh viên mớinhập học

- Safari Masquerade / IBD Got Talent, diễn ra vào đầu tháng 3, vừa đểchào mừng khóa sinh viên mới tốt nghiệp, vừa là cơ hội để sinh viênthể hiện các tài năng độc đáo của mình

- Cool summer, diễn ra vào cuối tháng 4, là dịp để sinh viên trảinghiệm kỹ năng sống trong những điều kiện khó khăn

- We Are Students, diễn ra vào cuối tháng 6, là dạ hội kết thúc nămhọc

- Chiến dịch thanh niên tình nguyện, diễn ra vào cuối tháng 7, là dịpsinh viên tham gia đóng góp trong hoạt động tình nguyện, về các địaphương có điều kiện khó khăn để giúp đỡ các em nhỏ học tiếng Anh

Với một lịch khác dày đặc các hoạt động sự kiện như vậy, bản thân sinhviên khi muốn tham gia sẽ phải tự mình sắp xếp và cân đối các kế hoạch

Trang 37

học tập, làm bài thích hợp Ngoài ra, với việc tổ chức, tham gia tổ chức hayđơn thuần chỉ là tham dự, sinh viên sẽ thu nhận được những kiến thức bổích, những kỹ năng và trải nghiệm hết sức hữu ích cho công việc trongtương lai.

Hoạt động thể thao:

Đây là hoạt động chủ yếu dành cho những người có tiềm năng Thôngminh thân thể và cũng là hoạt động rèn luyện thể lực tốt để đáp ứng mụctiêu phát triển toàn diện mỗi cá nhân khi tham gia chương trình

Bên cạnh đó, đa số các hoạt động thể thao cho phép người chơi rènluyện tính kỷ luật và tinh thần đồng đội, đặc biệt là với các môn như bóng

đá, bóng rổ, bóng ném Ở nhiều lớp, các đội bóng tham gia các giải đấu thểthao còn nhận được sự ủng hộ về cả vật chất và tinh thần của tập thể Qua

đó, bản thân những người tham gia ủng hộ còn có thể đóng nhiều vai tròkhác nhau, như hỗ trợ tổ chức giải, hỗ trợ hậu cần, kêu gọi tài trợ, tham gia

cổ vũ Các hoạt động như vậy cũng là nơi để sinh viên thể hiện sự năngđộng, khả năng tổ chức và phát huy tinh thần đồng đội, tạo nên sự gắn kếttrong tập thể

Hoạt động Tư vấn tuyển sinh, làm người hướng dẫn, tư vấn:

Các hoạt động này thường huy động một lượng lớn sinh viên tham gia,sau khi trải qua một quá trình tuyển chọn và tập huấn.Việc được tham dựcác khóa tập huấn cũng là một trong những lợi ích quan trọng của hoạtđộng này

Để hoàn thành công việc được giao là người làm tư vấn tuyển sinh,hướng dẫn hay tư vấn, sinh viên thường được yêu cầu phải nộp đơn đăng

ký, thể hiện các phẩm chất phù hợp của mình, và trải qua vòng tuyển chọnhay phỏng vấn

Thông thường, các sinh viên được chọn tham gia không chỉ đáp ứng yêucầu về năng lực học tập, mà các em còn phải có năng lực phù hợp vềThông mình Giao tiếp – Tương tác và/hoặc Thông minh Nội tâm Bên cạnh

Trang 38

đó, trong chính quá trình tư vấn, tiếp xúc với các đối tượng khác nhau nhưhọc sinh, phụ huynh học sinh, sinh viên khóa dưới, các em sẽ có thêmnhiều trải nghiệm bổ ích, làm giàu thêm năng lực vốn có về Thông minhGiao tiếp – Tương tác, hoặc Thông minh Nội tâm.

Trải nghiệm Quân trường:

Đây là một trong những hoạt động mới của Chương trình và được thựchiện trong 3 năm gần đây.Đây là hoạt động được thiết kế dành cho sinhviên kết thúc giai đoạn tiếng Anh (năm thứ nhất) và chuẩn bị bước vào giaiđoạn chuyên ngành.Đây là giai đoạn cần “thêm lửa” vào quyết tâm học tậpcủa các em, đồng thời nhấn mạnh các yêu cầu của việc học tập trong giaiđoạn chuyên ngành Vì thế, mục tiêu chính của hoạt động này là tăngcường tính kỷ luật, chuyên nghiệp và ý thức trách nhiệm của sinh viên

Với hình thức tổ chức tập trung trong ngắn hạn và tạo điều kiện sinhhoạt theo tinh thần “trải nghiệm quân trường”, các em không chỉ tập luyện

mà còn sinh hoạt đúng với kỷ luật quân đội Đây là điều kiện tốt để nângcao ý thức kỷ luật và trách nhiệm của sinh viên, đồng thời chuẩn bị tâm thếđúng đắn cho các em trước khi bước vào một giai đoạn học tập mới vớinhiều khó khăn và đòi hỏi cao hơn Trong khi hoạt động này không tậptrung nhiều vào mục tiêu phát triển các tiềm năng cá nhân, có thể thấy đây

là hoạt động chủ yếu hướng đến các kỹ năng thiết yếu cho công việc và chocuộc sống sau này của các em Để có thể làm việc trong những môi trườngnăng động và có yếu tố nước ngoài, các em được đòi hỏi phải có ý thức kỷluật tốt, tác phong chuyên nghiệp và tinh thần trách nhiệm cao với côngviệc của mình Đó là điều mà mỗi nhà tuyển dụng tương lai đều cần đếnnhư điều kiện tiên quyết với các em

Đan xen trong hoạt động này, các em cũng có cơ hội nhìn lại những

gì được coi là thành công và chưa thành công của mình trong năm học đầutiên, đồng thời cùng nhau đặt ra mục tiêu mới cho giai đoạn học tập tiếptheo Các em cũng có thể phát huy được trí Thông minh Tự nhiên và các kỹ

Trang 39

năng sống khác khi có điều kiện sống xa môi trường thành phố trong mộtthời gian nhất định.

Để tổng hợp, hình 4 dưới đây mô tả khái quát khả năng hiện thựchóa các tiềm năng và kỹ năng thông qua các hoạt động ngoại khóa củaChương trình Cử nhân Quốc tế, trường ĐH KTQD

Với sự kết hợp của năm nhóm hoạt động này, mỗi sinh viên đều cóthể tự tìm cho mình một vài hoạt động phù hợp để tham gia ở các mức độkhác nhau Việc các em tham gia vào các hoạt động khác nhau sẽ cho phépcác em trở nên năng động hơn, có môi trường để tiếp xúc với nhiều ngườihơn, mở rộng mang lưới quan hệ, và rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiếtcho công việc tương lai

Bên cạnh đó, một trong những động lực để các em tham gia tích cực vàocác hoạt động ngoại khóa của Chương trình, đó là sự ghi nhận trong cácgiấy Chứng nhận tham gia hoạt động, trong thư giới thiệu xin việc, hoặctrong các học bổng khuyến khích tham gia hoạt động Chính điều này đãgóp phần tăng thêm hiệu quả của việc phát triển các kỹ năng mềm cho sinhviên thông qua các hoạt động ngoại khóa – được thiết kế như một phầnquan trọng của chương trình đào tạo

Việc tạo ra một môi trường hoạt động đa dạng và thuận lợi cho sinh viên,cùng với việc cung cấp các động lực cần thiết cho sinh viên tham gia tíchcực vào các hoạt động, chính là để thực hiện mục tiêu “phát triển toàn diệncon người” với cả hai khía cạnh “cần” và “đủ” như đã được phân tích ởtrên

Trang 40

Tiềm năng Các hoạt động

1 Thông minh Từ

vựng - Ngôn ngữ

Hoạt động CLB năng khiếu (Lãnh đạo, Movie,

Bản tin Safari, Âm nhạc Nghệ thuật, Khiêu vũ thể thao…)

-Open Stage

2 Thông minh Suy

luận - Toán học

Hoạt động sự kiện (tổ chức, tham gia)

Hoạt động Tư vấn tuyển

sinh, làm người hướng dẫn, tư vấn

8 Thông minh Tự

nhiên

Trải nghiệm Quân trường

Hình 3.1 Hiện thực hóa các tiềm năng và kỹ năng thông qua hoạt động

ngoại khóa của IBD

Ngày đăng: 11/11/2015, 12:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thuỷ Chi (2012), Hoàn thiện qui trình đào tạo theo chuẩn quốc tế của các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học trong các trường đại học khối kinh tế, Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện qui trình đào tạo theo chuẩn quốc tế của các "chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học trong các trường đại học khối kinh tế
Tác giả: Phan Thuỷ Chi
Năm: 2012
2. Trần Thị Ngọc Duyên, Cao Hào Thi (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại Doanh nghiệp Nhà nước, Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG – TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định "làm việc tại Doanh nghiệp Nhà nước
Tác giả: Trần Thị Ngọc Duyên, Cao Hào Thi
Năm: 2009
3. Astin, A. W. (1999). Student involvement: A developmental theory for higher education. Journal of College Student Personnel, 40, 518-529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Student involvement: A developmental theory for higher "education. Journal of College Student Personnel
Tác giả: Astin, A. W
Năm: 1999
4. Astin, A. W. (1996). Involvement in learning revisited: Lessons we have learned. Journal of College Student Development, 37, 123-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Involvement in learning revisited: Lessons we have learned. "Journal of College Student Development
Tác giả: Astin, A. W
Năm: 1996
5. Charla, P. L. (2004), The relation between Extracurricular Activities with Academic and Social Competencies in School Age Children: A Mental Analysis, p. 27 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relation between Extracurricular Activities with Academic "and Social Competencies in School Age Children: A Mental Analysis
Tác giả: Charla, P. L
Năm: 2004
6. Christopher, J. C. (2006), The Interactive Effects of Recruitment Practices and product Awareness on Job Seekers’ Employers Knowledge and Application Behaviors, In Press at the Journal of Applied Psychology Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Interactive Effects of Recruitment Practices and product "Awareness on Job Seekers’ Employers Knowledge and Application Behaviors
Tác giả: Christopher, J. C
Năm: 2006
7. Cooper, H., Valentine, J.C., Nye, B., & Lindsay, J.J. (1999). Relationships between five after-school activities and academic achievement. Journal of Educational Psychology, 91: 369-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationships between five "after-school activities and academic achievement
Tác giả: Cooper, H., Valentine, J.C., Nye, B., & Lindsay, J.J
Năm: 1999
8. Daniel, M. C. & Timothy, A. J. (1994). Pay Preferences and Job Search Decisions: A Person- Organization Fit Perspective, center for Advanced Human Resource Studies, Cornell University, Personnel Psychology Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pay Preferences and Job Search Decisions: A "Person- Organization Fit Perspective
Tác giả: Daniel, M. C. & Timothy, A. J
Năm: 1994
9. Daniel, M. C. & Timothy, A. J. (1996), Person-Organizational Fit, Job Choice Decision, and Organizational Entry, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 67 (3): 294 – 311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Person-Organizational Fit, Job Choice "Decision, and Organizational Entry
Tác giả: Daniel, M. C. & Timothy, A. J
Năm: 1996
10. David G. A., Raj V. M. & Robert F. O. (2007), Web-Based Recruitment: Effects of Information, Organizational Brand, and Aptitudes toward a Website on Applicant Attraction, Journal of Applied Psychology, 92 (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Web-Based Recruitment: Effects of "Information, Organizational Brand, and Aptitudes toward a Website on Applicant "Attraction
Tác giả: David G. A., Raj V. M. & Robert F. O
Năm: 2007
11. Eccles, J.S., & Barber, B.L. (1999). Student council, volunteering, basketball, or marching band: What kind of extracurricular involvement matters? Journal of Sách, tạp chí
Tiêu đề: Student council, volunteering, basketball, or "marching band: What kind of extracurricular involvement matters
Tác giả: Eccles, J.S., & Barber, B.L
Năm: 1999
12. Eder, D., & Kinney, D.A. (1995). The effect of middle school extracurricular activities on adolescents' popularity and peer status. Youth and Society, 26: 298-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of middle school extracurricular activities "on adolescents' popularity and peer status
Tác giả: Eder, D., & Kinney, D.A
Năm: 1995
13. Foreman, E. A., & Retallick, M. S. (2012). Undergraduate involvement in extracurricular activities and leadership development in College of Agriculture and Life Sciences students. Journal of Agricultural Education, 53(3), 111-123. Doi:10.5032/jae.2012.0311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Undergraduate involvement in "extracurricular activities and leadership development in College of Agriculture and "Life Sciences students. Journal of Agricultural Education
Tác giả: Foreman, E. A., & Retallick, M. S
Năm: 2012
14. Foreman, E. A., & Retallick, M. S. (2013), Using Involvement Theory to Examine the Relationship between Undergraduate Participation in Extracurricular Activities and Leadership Development, Journal of Leadership Education, 12 (2): 57 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using Involvement Theory to Examine the "Relationship between Undergraduate Participation in Extracurricular Activities and "Leadership Development
Tác giả: Foreman, E. A., & Retallick, M. S
Năm: 2013
15. Gerber, S. (1996). Extracurricular activities and academic achievement. Journal of Research and Development in Education, 30: 42-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extracurricular activities and academic achievement
Tác giả: Gerber, S
Năm: 1996
16. Gilman, R., Meyers, J., & Perez, L. (2004). Structured extracurricular activities among adolescents: Findings and implications for school psychologists. Psychology in the Schools, 41: 31-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Structured extracurricular activities among "adolescents: Findings and implications for school psychologists
Tác giả: Gilman, R., Meyers, J., & Perez, L
Năm: 2004
17. Kathryn, R. (2010), The impact of Highschool Leadership on subsequent Educational Attainment, Journal of the Eastern Economics Association and Midwest Economics Association Annual Meetings, North Carolina: Elon University Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of Highschool Leadership on subsequent Educational "Attainment
Tác giả: Kathryn, R
Năm: 2010
18. Levon, T. E & Blannie, E. B. (2005), Factors influencing Career Choices of Urban Agricultural Education Students, Journal of Agricultural Education, 46 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors influencing Career Choices of Urban "Agricultural Education Students, Journal of Agricultural Education
Tác giả: Levon, T. E & Blannie, E. B
Năm: 2005
19. Lisa, K. (n.d), The Effect of Extracurricular activities on Career outcomes: A Literature Review, Journal of Sociology & Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Extracurricular activities on Career outcomes: A Literature "Review
21. Pascarella, E., & Terenzini, P. T. (1991). How college affects students. San Francisco: Jossey- Bass Sách, tạp chí
Tiêu đề: How college affects students
Tác giả: Pascarella, E., & Terenzini, P. T
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w