ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM CEL – CON 5 TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ SINH TRUỞNG CỦA HEO THỊT GIAI ĐOẠN TỪ 60 NGÀY TUỔI ĐẾN XUẤT CHUỒNG

48 610 0
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM CEL – CON 5 TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ SINH TRUỞNG CỦA HEO THỊT GIAI ĐOẠN TỪ 60 NGÀY TUỔI ĐẾN XUẤT CHUỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm: “ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM CEL – CON TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ SINH TRUỞNG CỦA HEO THỊT GIAI ĐOẠN TỪ 60 NGÀY TUỔI ĐẾN XUẤT CHUỒNG” thực trại heo An Bình, Ấp Vàm - Xã Thiện Tân – Huyện Vĩnh Cửu – Tỉnh Đồng Nai từ ngày 01 tháng 03 năm 2008 đến ngày 23 tháng năm 2008 Thí nghiệm tiến hành 240 heo khoảng 60 ngày tuổi, chia thành ba lô, lô có 80 heo Lô I (đối chứng) sử dụng phần thức ăn bổ sung chế phẩm CEL – CON 5, lô II sử dụng phần thức ăn có bổ sung chế phẩm CEL – CON với mức 1,3 kg/tấn thức ăn giai đoạn heo 20 – 35 kg kg/tấn thức ăn giai đoạn heo từ 35 kg trở lên, lô III sử dụng phần giảm 3% dưỡng chất có bổ sung chế phẩm CEL – CON với mức giống lô II Bổ sung chế phẩm vào phần cho kết • Trọng lượng bình quân, tăng trọng tích lũy, tăng trọng tuyệt đối lúc kết thúc thí nghiệm cao • Hệ số chuyển biến thức ăn tốt • Và đem lại tỉ lệ ngày bệnh, tỉ lệ loại thải, tỉ lệ chết thấp • Cuối cùng, chi phí cho kg tăng trọng thấp (18.776 đồng), hiệu kinh tế cải thiện 3,89% so với lô không bổ sung chế phẩm CEL – CON Tuy nhiên, bổ sung chế phẩm CEL – CON với liều 1,3 kg/tấn thức ăn giai đoạn heo 20 – 35 kg kg/tấn thức ăn giai đoạn heo từ 35 kg trở lên phần giảm 3% dưỡng chất cho kết không so với lô đối chứng iii MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ix Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương 2: TỔNG QUAN .3 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TIÊU HÓA HEO THỊT 2.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG - THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO NẤM MEN 2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.2 Thành phần hóa học 2.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ENZYME 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Bản chất chung enzyme 2.3.3 Nguyên lý hoạt động enzyme 2.3.4 Các trường hợp sử dụng enzyme tiêu hóa thức ăn có hiệu 2.4 SỰ TIÊU HOÁ CÁC CHẤT VÀ CÁC ENZYME TIÊU HOÁ TƯƠNG ỨNG 2.4.1 Sự tiêu hóa protein enzyme tiêu hóa protein 2.4.2 Sự tiêu hóa glucid enzyme tiêu hóa glucid 2.4.3 Sự tiêu hóa lipid enzyme tiêu hóa lipid 2.4.4 Sự tiêu hóa chất xơ enzyme tiêu hóa chất xơ 2.5 GIỚI THIỆU VỀ CHẾ PHẨM 2.5.1 Giới thiệu sản phẩm nấm men công ty Western 2.5.2 Đặc điểm CEL-CON 10 2.5.3 Tác dụng sản phẩm CEL – CON heo 11 2.5.4 Thành phần dưỡng chất - liều sử dụng CEL – CON 11 iv 2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRÊN THỊ TRƯỜNG 12 2.6.1 Nghiên cứu nước 12 2.6.2 Nghiên cứu sử dụng nước 13 2.7 SƠ LƯỢC VỀ TRẠI HEO AN BÌNH 13 2.7.1 Vị trí địa lí 13 2.7.2 Chuồng trại 13 2.7.3 Cơ cấu tổ chức 14 2.7.4 Công tác giống cấu đàn 14 2.7.5 Nhiệm vụ trại 14 2.7.6 Vệ sinh phòng bệnh 14 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 17 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 17 3.1.1 Thời gian 17 3.1.2 Địa điểm 17 3.2 ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM 17 3.3 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 17 3.3.1 Heo thí nghiệm 17 3.3.2 Thức ăn thí nghiệm 18 3.3.3 Nuôi dưỡng chăm sóc 20 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 21 3.4.1 Khả tăng trọng 21 3.4.1.1 Trọng lượng bình quân (TLBQ) 21 3.4.1.2 Tăng trọng tích lũy (TTTL) 21 3.4.1.3 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) 21 3.4.2 Khả sử dụng thức ăn 21 3.4.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ (TĂTT) hàng ngày 21 3.4.2.2 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) 22 3.4.3 Tình trạng sức khỏe heo 22 3.4.3.1 Tỉ lệ ngày bệnh 22 3.4.3.2 Tỉ lệ chết 22 3.4.3.3 Tỉ lệ loại thải 22 3.4.4 Hiệu kinh tế 22 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 v Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG 23 4.1.1 Trọng lượng bình quân (TLBQ) 23 4.1.2 Tăng trọng tích lũy (TTTL) 25 4.1.3 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) 26 4.2 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN 29 4.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ (TĂTT) 29 4.2.2 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) 30 4.3 TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE 32 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ 33 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 PHỤ LỤC 39 vi CÁC TỪ VIẾT TẮT TLBQ: trọng lượng bình quân TTTL: tăng trọng tích lũy TTTĐ: tăng trọng tuyệt đối TĂTT: thức ăn tiêu thụ HSCBTĂ: hệ số chuyển biến thức ăn Kg TĂ/ kg TT: kg thức ăn/kg tăng trọng vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các enzyme chế phẩm chức 11 Bảng 2.2 Quy trình tiêm phòng trại 15 Bảng 2.3 Một số loại vaccine phòng bệnh trại 16 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 17 Bảng 3.2 Thành phần nguyên liệu giai đoạn heo 60 – 97 ngày tuổi 18 Bảng 3.3 Thành phần nguyên liệu giai đoạn 97 – 131 ngày tuổi 19 Bảng 3.4 Thành phần nguyên liệu giai đoạn 131 – 172 ngày tuổi 19 Bảng 3.5 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 20 Bảng 4.1 Trọng lượng bình quân thời điểm thí nghiệm 23 Bảng 4.2 Tăng trọng tích lũy heo giai đoạn thí nghiệm 25 Bảng 4.3 Tăng trọng tuyệt đối heo suốt thí nghiệm 26 Bảng 4.4 Lượng thức ăn tiêu thụ qua giai đoạn thí nghiệm 29 Bảng 4.5 Hệ số chuyển biến thức ăn qua giai đoạn thí nghiệm 30 Bảng 4.6 Tình trạng sức khỏe heo suốt thời gian thí nghiệm 32 Bảng 4.7 Giá kg thức ăn hỗn hợp thí nghiệm (đồng) 34 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế việc bổ sung chế phẩm 34 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Trọng lượng bình quân thời điểm thí nghiệm 23 Biểu đồ 4.2 Tăng trọng tích lũy qua giai đoạn thí nghiệm 25 Biểu đồ 4.3 Tăng trọng tuyệt đối heo suốt thí nghiệm 27 Biểu đồ 4.4 Lượng thức ăn tiêu thụ qua giai đoạn thí nghiệm 30 Biểu đồ 4.5 Hệ số chuyển biến thức ăn qua giai đoạn thí nghiệm 31 ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực chăn nuôi nói chung, ngành chăn nuôi heo nói riêng, để heo khỏe mạnh, tăng trọng nhanh, đem lại hiệu kinh tế cao vấn đề quan tâm nhiều nhà chăn nuôi Muốn vậy, thể heo phải có chuyển hóa sử dụng triệt để dưỡng chất từ thức ăn Để thực điều này, vấn đề công tác giống, chuồng trại, thú y, chăm sóc, nuôi dưỡng … dinh dưỡng vấn đề quan trọng Vì lí đó, nhà chăn nuôi tìm chế phẩm bổ sung thức ăn gia súc để cải thiện khả tiêu hóa nhằm sử dụng dưỡng chất thức ăn có hiệu Hiện nay, thị trường có nhiều chế phẩm cho nhà chăn nuôi lựa chọn để cải thiện khả tiêu hóa bổ sung acid hữu cơ, enzyme Ngoài ra, việc bổ sung chế phẩm có nguồn gốc từ tế bào nấm men vào thức ăn heo để nâng cao khả tiêu hóa heo nhà chăn nuôi quan tâm sử dụng Tuy nhiên, nên bổ sung chế phẩm có nguồn gốc từ tế bào nấm men sử dụng heo lứa tuổi bổ sung mức đem lại hiệu kinh tế cao vấn đề quan tâm nhiều nhà chăn nuôi Chính thế, việc đánh giá lại thực tế cần thiết Từ thực tế trên, đồng ý Bộ Môn Dinh Dưỡng Gia Súc, Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn thầy Dương Duy Đồng cho phép ông Phạm Hồng Phương, chủ trại heo An Bình tiến hành thực đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM CEL – CON TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ SINH TRUỞNG CỦA HEO THỊT GIAI ĐOẠN TỪ 60 NGÀY TUỔI ĐẾN XUẤT CHUỒNG” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm CEL – CON phần heo thịt giai đoạn từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng 1.2.2 Yêu cầu Tiến hành thí nghiệm 240 heo vào khoảng 60 ngày tuổi nuôi đến xuất chuồng việc bổ sung chế phẩm CEL - CON với mức – 1,3 kg/ thức ăn Thu thập số liệu liên quan đến tiêu: khả tăng trọng, hệ số chuyển biến thức ăn, lượng thức ăn tiêu thụ, tình trạng sức khỏe heo Tính sơ hiệu kinh tế Chương TỔNG QUAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TIÊU HÓA HEO THỊT Sau giai đoạn cai sữa, heo chuyển xuống nuôi thịt có trọng lượng khoảng 10 – 15 kg Thời gian nuôi thịt thường khoảng 3,5 – tháng để đạt trọng lượng xuất chuồng từ 90 – 100 kg Đây trọng lượng xuất chuồng hợp lý lúc phẩm chất thịt ngon hiệu thức ăn giảm, heo có xu hướng tích lũy nhiều mỡ, nuôi kéo dài thêm thường lợi (Võ Văn Ninh, 2001) Trong thời gian nuôi thịt chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn Khoảng hai tháng đầu, thời kỳ thể phát triển khung xương, hệ cơ, hệ thần kinh Ở lứa tuổi heo lớn nhanh, heo cần nhiều protein, khoáng chất, sinh tố để phát triển chiều dài chiều cao Thiếu dưỡng chất giai đoạn làm cho khung xương, hệ phát triển, heo trở nên ngắn đòn, thịt bắp nhỏ, tích lũy mỡ giai đoạn sau nhiều Trái lại, dư thừa dưỡng chất làm tăng chi phí, dư protein bị đào thải dạng urê, heo dễ bị viêm khớp, tích lũy mỡ sớm Dư khoáng chất canxi – phospho gây hậu cho tạo cốt hóa xương, số khoáng vi lượng dư thừa trở nên độc Giai đoạn heo đạt trọng lượng 50 – 60 kg Giai đoạn Khoảng hai tháng cuối, thời kỳ heo tích lũy mỡ vào xớ cơ, mô liên kết, thú nảy nở theo chiều ngang, mập Giai đoạn heo cần nhiều glucid, lipid hơn, nhu cầu protein, khoáng chất, sinh tố hơn giai đoạn Dư thừa dưỡng chất lúc làm tăng chi phí thức ăn tăng lượng mỡ, thiếu dưỡng chất heo trở nên gầy, bắp dai, không ngon, thiếu hương vị cần thiết, thịt có màu nhợt nhạt không hấp dẫn người tiêu dùng Giai đoạn heo đạt lượng 90 – 100 kg g/con/ngày 700 600 500 400 Lô I Lô II Lô III 300 200 100 Ngày tuổi 60 - 97 97 - 131 131 - 172 Toàn kỳ Biểu đồ 4.3 Tăng trọng tuyệt đối heo suốt thí nghiệm Qua bảng 4.3 biểu đồ 4.3 cho thấy Giai đoạn 60 – 97 ngày tuổi: TTTĐ heo lô 442,27; 521,81; 375,39 (g/con/ngày) Trong giai đoạn này, TTTĐ lô II cao nhất, thấp lô III Nếu so với lô I lô II cao 17,99%, lô III thấp 15,12% So với kết Phạm Thành An (2007), TTTĐ giai đoạn 65 – 100 ngày tuổi lô có bổ sung Biolas (0,2% vào thức ăn, 0,2% vào nước uống) tăng trọng cao lô không bổ sung 2,92% kết cao Riêng lô III có bổ sung chế phẩm có tăng trọng thấp lô I lí đưa phần 4.1 Giai đoạn 97 – 131 ngày tuổi: TTTĐ heo lô 568,44; 552,15; 493,64 (g/con/ngày) So với lô I lô II thấp 2,87%, lô III thấp 13,16% Giai đoạn 131 – 172 ngày tuổi: TTTĐ heo lô 608,66; 569,06; 302,73 (g/con/ngày) So sánh tỉ lệ % lô II thấp lô I 6,51%, lô III thấp lô I 50,26% Trong hai giai đoạn 97 – 131 ngày tuổi 131 – 172 ngày tuổi, TTTĐ lô I cao lô II, do: 27 +Trong trình cân heo kết thúc giai đoạn loại thải heo bệnh thường xuyên, chữa không khỏi, tăng trọng kém, mà hầu hết heo lô I nên phần lớn heo lại lô I heo khỏe mạnh, có sức tăng trưởng cao dẫn đến kết thúc giai đoạn, tăng trọng tuyệt đối lô I cao Lô II tác dụng phần chế phẩm nên biểu bệnh hơn, heo lanh lợi hơn, lô có heo có sức tăng trưởng kém, mặt khác hạn chế điều kiện thí nghiệm trại nên hạn chế loại thải heo đến mức thấp + Bổ sung chế phẩm vào hai giai đoạn không mang lại hiệu tích cực enzyme tiêu hóa tiết từ tuyến tiêu hóa ngày hoàn chỉnh dần hoạt động mạnh giai đoạn đầu + Trong hai giai đoạn này, mức bổ sung chế phẩm vào lô II kg/tấn thấp giai đoạn đầu Tuy nhiên lí mà đưa giải thích phần cho lô II có chênh lệch thấp Trong giai đoạn 131 – 172 ngày tuổi, lô III thấp lô I 50,26%, chênh lệch từ giai đoạn đầu, giảm lượng phần dẫn đến thiếu dưỡng chất cần thiết nên ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng sau heo Giai đoạn 60 – 172 ngày tuổi: suốt thời gian thí nghiệm TTTĐ heo lô 501,53; 531,11; 365,90 (g/con/ngày) Trong giai đoạn này, TTTĐ lô II cao nhất, thấp lô III Nếu so với lô I lô II cao 5,9%, lô III thấp 27,04% + So với kết Nguyễn Quốc Thăng (2005), tăng trọng tuyệt đối toàn kỳ lô có bổ sung ONE – Q cao lô đối chứng 9,40%, kết thấp + So với kết Phạm Thành An (2007), TTTĐ toàn kỳ lô có bổ sung Biolas cao lô đối chứng 5,41%, kết cao + So với kết Lê Thị Quỳnh Anh (2007), TTTĐ toàn kỳ lô có bổ sung Allzyme SSF cao lô không bổ sung 1,08%, kết thấp kết 28 Như vậy, việc bổ sung chế phẩm CEL – CON vào phần heo thịt thời gian từ 60 – 172 ngày tuổi cải thiện phần khả tăng trọng hàng ngày heo Riêng lô III có bổ sung CEL – CON phần giảm 3% dưỡng chất, qua giai đoạn có TTTĐ thấp lô I lí đưa phân tích phần 4.1 4.3 4.2 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN 4.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ (TĂTT) Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày heo qua giai đoạn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 Bảng 4.4 Lượng thức ăn tiêu thụ qua giai đoạn thí nghiệm Giai đoạn Lô I Lô II Lô III 60 – 97 ngày tuổi 1,14 1,18 1,11 97 – 131 ngày tuổi 1,54 1,55 1,51 131 – 172 ngày tuổi 1,54 1,55 1,51 Toàn kỳ 1,61 1,65 1,45 100,00 102,50 90,32 % so với đối chứng Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 cho thấy Giai đoạn 60 – 97 ngày tuổi: lượng TĂTT lô 1,14; 1,18; 1,11 (kg/con/ngày) Giai đoạn 97 – 131 ngày tuổi: lượng TĂTT lô 1,54; 1,55; 1,51 (kg/con/ngày) Giai đoạn 131 - 172 ngày tuổi: lượng TĂTT lô 2,15; 2,16; 1,74 (kg/con/ngày) Giai đoạn 60 - 172 ngày tuổi: lượng TĂTT toàn kỳ lô 1,61; 1,65; 1,45 (kg/con/ngày) Trong giai đoạn lô II tiêu thụ thức ăn ngày cao lô I 2,5%, lô III tiêu thụ thức ăn ngày thấp lô I 9,68% Như vậy, lượng TĂTT qua giai đoạn thí nghiệm lô II cao cao lô I, tính theo toàn kỳ lô II tiêu thụ thức ăn nhiều lô I 2,5%, khác biệt nhỏ Nhưng lấy lô III so với lô I lượng thức ăn lô III thấp lô I 29 9,68%, khác biệt cao, nguyên nhân ảnh hưởng từ giai đoạn đầu, phần giảm 3% dưỡng chất, thành phần thực liệu có thay đổi so với lô I, heo ăn không ngon miệng nên lượng thức ăn thu nhận Kg/con/ngày 2,5 Lô I Lô II Lô III 1,5 0,5 60 - 97 97 - 131 97 - 131 Ngày tuổi Toàn kỳ Biểu đồ 4.4 Lượng thức ăn tiêu thụ qua giai đoạn thí nghiệm 4.2.2 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) Hệ số chuyển biến thức ăn qua giai đoạn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.5 biểu đồ 4.5 Bảng 4.5 Hệ số chuyển biến thức ăn qua giai đoạn thí nghiệm Giai đoạn Lô I Lô II Lô III 60 – 97 ngày tuổi 2,576 2,269 2,951 97 – 131 ngày tuổi 2,709 2,799 3,052 131 – 172 ngày tuổi 3,536 3,800 5,737 Toàn kỳ 3,202 3,081 3,964 100 96,21 123,80 % so với đối chứng 30 Kg TĂ /kg TT Lô I Lô II Lô III 60 - 97 97 - 131 131 - 172 Toàn kỳ Ngày tuổi Biểu đồ 4.5 Hệ số chuyển biến thức ăn qua giai đoạn thí nghiệm Qua bảng 4.5 biểu đồ 4.5 ta thấy HSCBTĂ toàn kỳ lô là: 3,202; 3,081; 3,964 (kg TĂ/kg TT) HSCBTĂ lô II thấp nhất, lô III cao Nếu so sánh với lô I lô II có HSCBTĂ thấp 3,79% Điều cho thấy việc bổ sung chế phẩm vào phần cải thiện phần khả tiêu hóa heo, tận dụng tốt dưỡng chất từ thức ăn nên thỏa mãn phần nhu cầu thể Từ lượng thức ăn thu nhận để sản xuất kg tăng trọng giảm Tuy nhiên, HSCBTĂ lô có bổ sung chế phẩm phần giảm 3% dưỡng chất thấp so với lô không bổ sung 23,8% Điều giải thích ảnh hưởng từ giai đoạn đầu, việc giảm 3% dưỡng chất không đáp ứng nhu cầu cho thể, mặt khác thành phần thực liệu lô III làm giảm độ ngon miệng nên ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng sau heo, heo có tăng trọng ngày kém, thể ngày suy nhược, thức ăn thu nhận nhiều tăng trọng thể không dẫn đến HSCBTĂ toàn kỳ lô III cao nhiều so vơi lô I + So với kết Phạm Thành An (2007), HSCBTĂ toàn kỳ lô có bổ sung Biolas thấp lô không bổ sung 7,73%, kết cao 31 + So với kết Nguyễn Quốc Thăng (2005), HSCBTĂ lô có bổ sung One – Q thấp lô không bổ sung nhỏ (0,24%), không đáng kể, kết thấp 4.3 TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE Tình trạng sức khỏe heo suốt thời gian thí nghiệm lô bao gồm tỉ lệ ngày bệnh, tỉ lệ chết, tỉ lệ loại thải Bảng 4.6 Tình trạng sức khỏe heo suốt thời gian thí nghiệm Giai đoạn Chỉ tiêu Lô I Lô II Tỉ lệ ngày bệnh (%) 9,22 4,43 % so với đối chứng 100 48,0 Số heo loại thải 60 – 97 ngày tuổi Tỉ lệ loại thải (%) 2,60 0,00 Số heo chết Tỉ lệ chết (%) 3,75 2,50 Tỉ lệ ngày bệnh (%) 9,25 3,32 Tỉ lệ so với đối chứng (%) 100 35,9 Số heo loại thải 97 – 131 ngày tuổi Tỉ lệ loại thải (%) 6,76 2,56 Số heo chết Tỉ lệ chết (%) 1,33 0,00 Tỉ lệ ngày bệnh (%) 1,73 0,64 Tỉ lệ so với đối chứng (%) 100 37,1 Số heo loại thải 0 131 – 172 ngày tuổi Tỉ lệ loại thải (%) 0 Số heo chết Tỉ lệ chết (%) 2,90 0,00 Tỉ lệ ngày bệnh (%) 6,57 2,72 Tỉ lệ so với đối chứng (%) 100 41,3 Số heo loại thải Toàn kỳ Tỉ lệ loại thải (%) 9,46 2,56 Số heo chết Tỉ lệ chết (%) 7,50 2,50 • Bệnh: heo có biểu triệu chứng không bình thường Lô III 3,91 42,4 2,53 1,25 2,08 22,5 2,63 1,30 0,67 38,4 0 1,35 2,21 33,7 5,19 3,75 Qua bảng 4.6 ta thấy + Tỉ lệ ngày bệnh qua giai đoạn thí nghiệm lô III thấp nhất, lô II, cao lô I Nếu xét toàn kỳ lô III thấp so với lô I 66,3%, lô II thấp so với lô I 58,7%, khác biệt có ý nghĩa với P < 0,05 32 + Tỉ lệ loại thải qua giai đoạn thí nghiệm lô II thấp nhất, lô I cao Xét toàn kỳ tỉ lệ loại thải lô II thấp lô I 6,9%, lô III thấp lô I 4,27%, khác biệt ý nghĩa với P > 0,05 + Tỉ lệ chết xét toàn kỳ lô II thấp nhất, thấp lô I 5%, lô III, thấp lô I 3,75%, khác biệt ý nghĩa với P > 0,05 Ta thấy, bổ sung chế phẩm vào phần heo thịt hạn chế phần tỉ lệ bệnh, tỉ lệ chết, tỉ lệ loại thải heo Điều cho thấy việc bổ sung chế phẩm vào phần cải thiện phần khả tiêu hoá heo, mặt thoả mãn nhu cầu lượng cho hoạt động sống thể, mặt khác đáp ứng dưỡng chất cần thiết từ thức ăn mà thể không tự tổng hợp dẫn đến heo lanh lợi, khoẻ mạnh nên tỉ lệ bệnh, tỉ lệ chết, tỉ lệ loại thải thấp so với lô không bổ sung Qua giai đoạn theo dõi, thấy heo bệnh chủ yếu có biểu hiện: ho, thở thể bụng, biểu thường xuyên xảy heo, khó ngăn chặn phòng ngừa Tuy nhiên, có bị tiêu chảy, viêm khớp… trường hợp 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ Do giá thực liệu có nhiều biến động, vào giá thực liệu thời điểm bắt đầu tiến hành thí nghiệm (03/2008) Khi tính chi phí cho kg tăng trọng, để đơn giản hóa, xét đến chi phí thức ăn, chi phí chế phẩm chi phí thuốc thú y Vì vậy, hiệu kinh tế luận văn có giá trị tham khảo Chế phẩm CEL – CON chưa có mặt thị trường Việt Nam, nên giá tính sở giá loại chế phẩm bổ sung khác, ước đoán khoảng 128.000 đồng/kg Từ đó, tính giá thành kg thức ăn lô qua giai đoạn thí nghiệm, trình bày bảng 4.7 33 Bảng 4.7 Giá kg thức ăn hỗn hợp thí nghiệm (đồng) Giai đoạn Lô I Lô II Lô III 60 - 97 ngày tuổi 6.757 6.923,4 6.363,4 97 - 131 ngày tuổi 5.994 6.122 5.667 131 - 172 ngày tuổi 5.388 5.515 5.251 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế việc bổ sung chế phẩm Giai đoạn Chỉ tiêu Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) 60 - 97 ngày tuổi 97 – 131 ngày tuổi 131 -172 ngày tuổi Lô II Lô III 3.285,8 3.446,7 3.256,2 Tổng chi phí thức ăn (đ) 22.202.151 Tổng chi phí thuốc điều trị (đ) 1.414.770 556.870 566.335 Tổng tăng trọng (kg) 1.275,5 1.519 1.103,3 Tổng chi phí/kg tăng trọng (đ) 18.516 16.076 19.294 Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) 3.878,4 4.098,5 3.906,6 Tổng chi phí thức ăn (đ) 23.247.130 23.862.883 20.720.503 25.091.017 22.138.702 Tổng chi phí thuốc điều trị (đ) 970.012 298.375 208.558 Tổng tăng trọng (kg) 1.431,9 1.464,3 1.280 Tổng chi phí/kg tăng trọng (đ) 16.913 17.339 17.459 Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) 5.963,0 6.737,3 5.222,8 Tổng chi phí thức ăn (đ) 32.128.644 37.162.947 26.756.404 Tổng chi phí thuốc điều trị (đ) 108.645 73.840 76.160 Tổng tăng trọng (kg) 1.686,6 1.773,2 910,3 Tổng chi phí/kg tăng trọng (đ) 19.114 21.000 29.477 13.127,2 14.282,5 12.385,6 Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) Toàn kỳ Lô I Tổng chi phí thức ăn (đ) 77.577.924 Tổng chi phí thuốc điều trị (đ) 2.505.847 929.085 853.753 Tổng tăng trọng (kg) 4.099,5 4.636,1 3.124,4 Tổng chi phí/kg tăng trọng (đ) 19.535 18.776 22.555 100 96,11 115,5 % so với đối chứng 34 86.116.847 69.615.610 Qua bảng 4.8 cho thấy Trong suốt thí nghiệm, chi phí cho kg tăng trọng lô 19.535 đồng, 18.776 đồng, 22.505 đồng Chi phí cho kg tăng trọng lô II thấp nhất, cao lô III Nếu so với lô đối chứng (lô I), chi phí lô II thấp 3,89%, chi phí lô III cao 15,5% Điều bổ sung chế phẩm vào phần cải thiện hiệu sử dụng thức ăn, tăng trọng heo dẫn đến chi phí lô có bổ sung chế phẩm phần bình thường thấp lô không bổ sung Qua cho thấy việc bổ sung chế phẩm mang lại hiệu kinh tế, giảm chi phí chăn nuôi Tuy nhiên, chế phẩm bổ sung vào phần giảm 3% dưỡng chất không mang lại kết khả quan + So với kết Phạm Thành An (2007), chi phí cho kg tăng trọng phần bổ sung Biolas thấp lô không bổ sung 1,81%, kết cao + So với kết Nguyễn Quốc Thăng (2005), chi phí cho kg tăng trọng lô bổ sung One – Q thấp lô đối chứng 0,41%, kết cao 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành thí nghiệm vời đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM CEL – CON TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA HEO THỊT GIAI ĐOẠN TỪ 60 NGÀY TUỔI ĐẾN XUẤT CHUỒNG ” trại An Bình, rút số kết luận sau Bổ sung chế phẩm CEL – CON phần cải thiện số tiêu heo thịt từ 60 ngày tuổi đến xuất chuồng sau + Trọng lượng bình quân cải thiện 1,71% + Tăng trọng tích lũy cải thiện 2,72% + Tăng trọng tuyệt đối cải thiện 5,9% + Hệ số chuyển biến thức ăn cải thiện 3,8% + Tình trạng sức khỏe Tỉ lệ ngày bệnh cải thiện 58,67% Tỉ lệ loại thải cải thiện 6,9% Tỉ lệ chết cải thiện 5% + Hiệu kinh tế cải thiện 3,89% Tuy nhiên, hiệu số tiêu cho lô có bổ sung chế phẩm phần giảm 3% dưỡng chất Nhưng tình trạng sức khỏe lô có bổ sung chế phẩm phần giảm 3% dưỡng chất cho kết có khả quan so với lô không bổ sung + Tỉ lệ ngày bệnh cải thiện 66,31% + Tỉ lệ loại thải cải thiện 3,26% + Tỉ lệ chết cải thiện 3,75% 36 5.2 ĐỀ NGHỊ + Nên bổ sung chế phẩm CEL – CON vào phần heo thịt để cải thiện số tiêu tăng trọng, hệ số chuyển biến thức ăn, tình trạng sức khoẻ heo với mức sau Giai đoạn 1: 1,3 kg/tấn thức ăn Giai đoạn 2,3: kg/tấn thức ăn + Nên tiến hành lặp lại thí nghiệm phần có mức giảm chuẩn thấp (1% 2% dưỡng chất) có bổ sung chế phẩm CEL – CON 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt Phạm Thanh An, 2007.Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm sinh học biolas phần đến suất heo thịt giai đoạn từ 65 ngày tuổi đến xuất chuồng Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Thị Quỳnh Anh, 2007 Đánh giá hiệu việc bổ sung enzyme tiêu hóa (chế phẩm ALLZYME SSF) vào phần đến sinh trưởng heo thịt Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nông Nghiệp, trang 32 – 63, 161 – 166, 390 – 394 Võ Văn Ninh, 2003 Kỷ thuật chăn nuôi heo NXB Trẻ, 59 trang Lương Đức Phẩm, 2005 Nấm men công nghiệp NXB khoa học kỹ thuật, trang – 39 Nguyễn Quốc Thăng, 2005 Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme ONE – Q thức ăn đến sinh trưởng heo thịt từ 54 ngày tuổi đến xuất chuồng Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Lương Thị Phương Thảo (2005) Khảo sát phát triển nấm men Saccharomyces sp hai loại môi trường rỉ đường nước chiết giá đậu Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Khoa học phổ thông, Ngày 11/8/ 2000, Số 31 Sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi http://www.vcn.vnn.vn/tulieukhoahoc/khoahocnam2000 Truy cập ngày 02 tháng 08 năm 2008 Latest News, UK - 30/10/2002 Enzym thức ăn gia súc làm tăng suất, tạo khả kìm hãm Salmonella (Khuất Chi Mai dịch) http://www.vcn.vnn.vn/tulieukhoahoc/khoahocnam2002 Truy cập ngày 02 tháng 08 năm 2008 Phần tiếng nước 10 Các thông tin chế phẩm CEL – CON Western Yeast Company 38 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng ANOVA trọng lượng lúc 60 ngày tuổi Nguồn Độ tự Tổng bình phương Sai biệt Lô 0,3 0,2 237 3635,4 15,3 Tổng cộng 239 3635,7 Sai biệt F P 0,01 0,989 Phụ lục Bảng ANOVA trọng lượng bình quân lúc 97 ngày tuổi Nguồn Độ tự Tổng bình phương Sai biệt Lô 1116,9 558,4 Sai biệt 237 16832,6 71,0 Tổng cộng 239 17949,5 F P 7,86 0,000 Phụ lục Bảng ANOVA trọng lượng bình quân lúc 131 ngày tuổi Nguồn Độ tự Tổng bình phương Sai biệt Lô 2301 1150 Sai biệt 227 28005 123 Tổng cộng 229 30306 F P 9,32 0,000 Phụ lục Bảng ANOVA trọng lượng bình quân lúc 172 ngày tuổi Nguồn Độ tự Tổng bình phương Sai biệt Lô 16842 8421 Sai biệt 216 42759 198 Tổng cộng 218 59601 39 F 42,54 P 0,000 Phụ lục Bảng trắc nghiệm Chi-Square tỉ lệ ngày bệnh toàn kỳ Chi-Square Test: Benh; Khong Benh Tổng cộng Bệnh Không Bệnh 537 7637 309,39 7864,61 237 8492 330,40 8398,60 189 8350 323,21 8215,79 963 24479 Tổng cộng 8174 8729 8539 25442 Chi-Sq =167,442 + 6,587 + 26,403 + 1,039 + 55,728 + 2,192 = 259,391 DF = 2, P-Value = 0,000 Phụ lục Bảng trắc nghiệm Chi-Square tỉ lệ loại thải toàn kỳ Chi-Square Test: Loai; Khong loai Loại Tổng cộng Không loại 73 4,33 75,67 78 4,33 75,67 76 4,33 75,67 13 227 Tổng cộng 80 80 80 240 Chi-Sq = 1,641 + 0,094 + 1,256 + 0,072 + 0,026 + 0,001 = 3,090 DF = 2, P-Value = 0,213 40 Phụ lục Bảng trắc nghiệm Chi-Square tỉ lệ chết toàn kỳ Chi-Square Test: Chet; Khong chet Chết Tổng cộng Không chết Tổng cộng 74 3,67 76,33 78 3,67 76,33 77 3,67 76,33 11 229 80 80 80 240 Chi-Sq = 1,485 + 0,071 + 0,758 + 0,036 + 0,121 + 0,006 = 2,477 DF = 2, P-Value = 0,290 41 [...]... thấp Trong giai đoạn 131 – 172 ngày tuổi, lô III thấp hơn lô I là 50 ,26%, sự chênh lệch này có thể do từ giai đoạn đầu, giảm năng lượng của khẩu phần dẫn đến thiếu những dưỡng chất cần thiết nên ảnh hưởng mạnh đến sự sinh trưởng về sau của heo Giai đoạn 60 – 172 ngày tuổi: trong suốt thời gian thí nghiệm TTTĐ của heo ở các lô lần lượt là 50 1 ,53 ; 53 1,11; 3 65, 90 (g /con/ ngày) Trong giai đoạn này, TTTĐ của. .. vào khẩu phần heo thịt, kết quả đã làm giảm 1% tỉ lệ ngày con tiêu chảy ở lô thí nghiệm so với đối chứng (theo dẫn liệu của Phạm Thanh An, 2007) Phạm Nguyễn Quỳnh Thư (2006), việc bổ sung chế phẩm sinh học Biolas vào khẩu phần heo thịt giai đoạn từ 20 – 50 kg đã mang lại kết quả: tăng trọng tuyệt đối của heo có bổ sung chế phẩm và heo không có bổ sung chế phẩm lần lượt là 55 9,4 g /con/ ngày, 4 75, 6 g /con/ ngày; ... toàn kỳ của lô có bổ sung Allzyme SSF cao hơn lô không bổ sung là 1,08%, kết quả này cũng thấp hơn kết quả của chúng tôi 28 Như vậy, việc bổ sung chế phẩm CEL – CON 5 vào khẩu phần heo thịt thời gian từ 60 – 172 ngày tuổi đã cải thiện được phần nào khả năng tăng trọng hàng ngày của heo Riêng lô III của chúng tôi vẫn có bổ sung CEL – CON 5 trên khẩu phần giảm đi 3% dưỡng chất, qua các giai đoạn đều... 1,61 1, 65 1, 45 100,00 102 ,50 90,32 % so với đối chứng Qua bảng 4.4 và biểu đồ 4.4 cho thấy Giai đoạn 60 – 97 ngày tuổi: lượng TĂTT của các lô lần lượt là 1,14; 1,18; 1,11 (kg /con/ ngày) Giai đoạn 97 – 131 ngày tuổi: lượng TĂTT của các lô lần lượt là 1 ,54 ; 1 ,55 ; 1 ,51 (kg /con/ ngày) Giai đoạn 131 - 172 ngày tuổi: lượng TĂTT của các lô lần lượt là 2, 15; 2,16; 1,74 (kg /con/ ngày) Giai đoạn 60 - 172 ngày tuổi: ... men Western) Chế phẩm CEL- CON 5 là một trong những sản phẩm của công ty nấm men Western 2 .5. 1 Giới thiệu về sản phẩm nấm men ở công ty Western Công ty sản xuất ra nhiều sản phẩm có nguốn gốc từ nấm men như 2X-2-2 -5, ROYAL – LAC, 2X-2-2 -5 PLUS, CEL – CON, CEL – CON 5, CEL – CON 5 PAL, LACTO CEL – CON, DI-SAN 9 Chế phẩm nấm men của công ty Western là một dạng men sống (active), một chất bổ sung tự nhiên... g /con/ ngày; khi bổ sung chế phẩm đã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn khi không bổ sung là 13,74% (theo dẫn liệu của Phạm Thanh An, 2007) Phạm Thanh An (2007), khi bổ sung chế phẩm Biolas vào khẩu phần heo thịt giai đoạn từ 65 ngày tuổi đến xuất chuồng đã mang lại kết quả: tăng trọng tuyệt đối của lô thí nghiệm và lô đối chứng lần lượt là 622,07 g /con/ ngày, 59 0,12 g /con/ ngày, hệ số chuyển biến thức ăn của. .. của heo trong suốt thí nghiệm Qua bảng 4.3 và biểu đồ 4.3 cho thấy Giai đoạn 60 – 97 ngày tuổi: TTTĐ của heo ở các lô lần lượt là 442,27; 52 1,81; 3 75, 39 (g /con/ ngày) Trong giai đoạn này, TTTĐ của lô II là cao nhất, thấp nhất là lô III Nếu so với lô I thì lô II cao hơn là 17,99%, lô III thấp hơn là 15, 12% So với kết quả của Phạm Thành An (2007), TTTĐ trong giai đoạn 65 – 100 ngày tuổi của lô có bổ sung. .. cấu đàn heo của trại thay đổi theo từng ngày Theo ghi nhận ngày 30 /5/ 2008, cơ cấu đàn heo của trại như sau: 426 nái sinh sản, 10 cái hậu bị, 28 đực làm việc, 11 đực hậu bị, 4 25 heo con theo mẹ, 4 35 heo con cai sữa, 2 .50 0 heo thịt 2.7 .5 Nhiệm vụ của trại Phương hướng sản xuất chính của trại là cung cấp heo thịt cho thị trường và cung cấp tinh heo cho các hộ chăn nuôi trong địa phương 2.7.6 Vệ sinh phòng... 3 .5 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm (ước tính) Thành phần (%) Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn (60- 97 ngày tuổi) (97 – 131 ngày tuổi) (131 – 172 ngày tuổi) Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 1 Lô 2 Lô 3 88,39 88,39 87,94 88,19 88,19 87,74 87,91 87,91 87,64 3 150 3 150 3 050 3 150 3 150 3 050 3100 3100 3000 Protein thô 19,27 19,27 17, 75 16,16 16,16 15, 1 14 ,5 14 ,5 14 Lysin 1, 15. .. phân tích trong phần 4.1 và 4.3 4.2 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN 4.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ (TĂTT) Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày của heo qua các giai đoạn thí nghiệm được trình bày qua bảng 4.4 và biểu đồ 4.4 Bảng 4.4 Lượng thức ăn tiêu thụ qua các giai đoạn thí nghiệm Giai đoạn Lô I Lô II Lô III 60 – 97 ngày tuổi 1,14 1,18 1,11 97 – 131 ngày tuổi 1 ,54 1 ,55 1 ,51 131 – 172 ngày tuổi 1 ,54 1 ,55 1 ,51 Toàn ... 87,64 3 150 3 150 3 050 3 150 3 150 3 050 3100 3100 3000 Protein thô 19,27 19,27 17, 75 16,16 16,16 15, 1 14 ,5 14 ,5 14 Lysin 1, 15 1, 15 1,12 0, 95 0, 95 0,92 0,82 0,82 0,8 Methionine 0,421 0,421 0,429 0, 359 ... việc bổ sung chế phẩm sinh học Biolas vào phần heo thịt giai đoạn từ 20 – 50 kg mang lại kết quả: tăng trọng tuyệt đối heo có bổ sung chế phẩm heo bổ sung chế phẩm 55 9,4 g/con/ngày, 4 75, 6 g/con/ngày;... (đ) 77 .57 7.924 Tổng chi phí thuốc điều trị (đ) 2 .50 5.847 929.0 85 853 . 753 Tổng tăng trọng (kg) 4.099 ,5 4.636,1 3.124,4 Tổng chi phí/kg tăng trọng (đ) 19 .53 5 18.776 22 .55 5 100 96,11 1 15, 5 % so

Ngày đăng: 21/11/2015, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan