1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nền văn hóa - xã hội và con người Việt Nam

30 1,7K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nền văn hóa - xã hội và con người Việt Nam

Trang 1

1 Nguồn gốc ra đời ……….……….Trang 6

2 Lịch sử hình thành và phát triển của Phật giáo……….Trang 6Chương 2: Một số ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa - xã hội và con người Việt Nam nói chung và Trà Vinh nói riêng……… … Trang 8

1 Phật giáo với đời sống văn hóa - xã hội Trang 8

2 Phật giáo với đời sống văn hóa - xã hội Trang 13

3 Ảnh hưởng đối với truyền thống văn hóa……….Trang 14

4 Ảnh hưởng đối với văn hóa lễ hội Trang 17

5 Ảnh hưởng đối với phong tục tập quán Trang 21

6 Tính cộng đồng trong sinh hoạt tín ngưỡng Trang 23Kết luận Trang 29Tài liệu tham khảo Trang 30

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu và thực sự tư tưởng Phật giáo

Trang 2

đã trở thành một góc trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam Từ đó có

thể nói rằng, bên cạnh hình ảnh "cây đa, bến nước, sân đình" thì hình ảnh mái

chùa cũng là biểu tượng thân thương, thấm sâu vào tiềm thức và trở thànhmột trong những giá trị văn hóa của con người Việt Nam Đó là nét chungnhất cho sự ảnh hưởng của Phật giáo đối với dân tộc Việt Nam, mà chủ yếu làdân tộc Kinh

Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vủ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó,

Mác-bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội củ vẩn có sức sống dai dẳng, trong

đó giáo lý nhà phật đã ít nhiều đã in sâu vào tư tưởng của 1 số bộ phận dân cưViệt nam Việc xóa bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực hiệnđược nên chúng ta cần vận dụng nó 1 cách hợp lý để góp phần đạt được mụcđích của thời kỳ quá độ củng như sau này.Vì vậy việc nghiên cứu lịch sử,giáo lý, và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan conngười là hết sức cần thiết Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạnchế củng như tiến bộ, nhân đạo của Phật giáo giúp ta hiểu rỏ tâm lý người dânhơn và qua đó tìm ra được một phương cách để hướng đạo cho họ 1 nhâncách đúng đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh điều ác, hình thành nhâncách con người tốt hơn chứ không trở nên mê tín di doan, cúng bái, lên đồng,gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, niềm tin của quần chúng nhân dân

Do vậy, chúng ta có thể khẳng định bằng hình ảnh rằng, văn hóa là cáihồn của dân tộc, mất văn hóa là mất dân tộc Từ đó, chúng ta giữ được nềnvăn hóa truyền thống của dân tộc là chúng ta giữ được đất nước Mặt khác,khi đề cập đến đời sống văn hóa của dân tộc thì không thể bỏ qua một bộphận cấu thành nó, đó là đạo đức Phật giáo Từ những ý nghĩa cao cả vàthiêng liêng ấy nên khi xây dựng một nền văn hóa hiện đại, tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc, đòi hỏi chúng ta cũng cần phải nghiên cứu những giá trị đạođức Phật giáo và tác động biện chứng của nó với nền văn hóa, đạo đức củadân tộc

Trong lịch sử loài người đã có những thời kỳ tôn giáo đóng vai tròquan trọng, thậm chí có khi chỉ đạo cả những thể chế chính trị xã hội và hiệnnay ảnh hưởng của nó vẫn sâu đậm trong tư tưởng của nhân dân, nhất là niềm

Trang 3

trạng đáng chú ý, nhất là hiện tượng tôn giáo đang chấn hưng, đi đôi với việcxuất hiện nhiều " Tôn giáo mới " trong nước và trên thế giới

Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nền văn hóa

-xã hội và con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch

sử cũng như những ảnh hưởng của Phật giáo đối đời sống xã hội trong giaiđoạn hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ngoài số lượng kinh, luật, luận của Phật giáo được tích lũy cả hơn

2500 năm và còn có những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vàonhững năm của thế kỷ XX và hiện nay Những công trình này sẽ được liệt kê

cụ thể trong phần danh mục tài liệu tham khảo, ở đây chỉ xin điểm qua một sốtài liệu đáng lưu ý:

Cuốn "Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người

Việt Nam hiện nay" do Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 1997 Phần viết về Phật giáo, các tác giả đã tập trung vào

các khái niệm từ, bi, hỉ, xả cùng các giá trị tư tưởng của Phật giáo với tư

tưởng của con người Việt Nam Cuốn "Đạo đức học Phật giáo" do Hòathượng Tiến sĩ Thích Minh Châu giới thiệu và Viện Nghiên cứu Phật họcViệt Nam ấn hành năm 1995 là những bài tham luận của nhiều tác giả Nộidung cuốn sách này, các tác giả đã nêu những cơ sở và nhiều phạm trù đạođức Phật giáo, phân tích để cắt nghĩa rõ thêm nội dung của chúng như giới,

hạnh, nguyện, thiện, ác v.v Cuốn "Việt Nam văn minh sử lược khảo" của

Giáo sư Lê Văn Siêu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn 1972 Nộidung cuốn sách khi bàn về lịch sử văn minh Việt Nam, tác giả đã chứngminh những đặc điểm của Phật giáo để tạo cho tôn giáo này xâm nhập một

cách dễ dàng vào Việt Nam Cuốn "Có một nền đạo lý Việt Nam" của Giáo sư

Nguyễn Phan Quang, Nxb TP Hồ Chí Minh 1996 Trong cuốn sách này, tácgiả đã cho người đọc thấy sự hòa nhập của đạo đức Phật giáo trong đạo lý

dân gian Việt Nam Cuốn "Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam", tập 1 của

Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,

Trang 4

2002 Phần khai thác ở nội dung cuốn sách là tác giả đã khái quát những nét

cơ bản về quá trình du nhập cũng như ảnh hưởng của Phật giáo với dân tộcViệt Nam v.v Ngoài những công trình nghiên cứu có tính chất chuyên đềthì đạo đức Phật giáo còn được bàn xen kẽ, rải rác trong các tác phẩm vănhọc, mỹ học, sử học và tôn giáo học v.v

3 Mục đích, nhiệm vụ của chuyên đề

Mục đích của chuyên đề là từ góc độ triết học thâm nhập vào cơ sở và

hệ thống đạo đức Phật giáo để tìm ra sự ảnh hưởng của nó trong đời sống đạođức của xã hội Việt Nam truyền thống và hiện nay Qua đó, tìm ra đặc điểmcủa sự ảnh hưởng đạo đức Phật giáo ở Việt Nam

Theo mục đích trên thì nhiệm vụ trọng tâm của chuyên đề là tiếpcận cơ sở, đặc điểm, những phạm trù cơ bản, những mô hình, giá trị phổquát của hệ thống đạo đức Phật giáo Tiếp cận truyền thống, tín ngưỡng,triết lý, tâm lý, đạo đức cổ truyền của dân tộc Việt Nam Qua đó, góp phần

lý giải cho việc du nhập Phật giáo vào Việt Nam, đồng thời sự dung hợp vàảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội ViệtNam từ truyền thống đến hiện nay Từ cơ sở đó, góp phần đưa ra nhữnggiải pháp định hướng cho việc ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong xãhội Việt Nam hiện nay

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề

Cơ sở lý luận chủ yếu của chuyên đề là chủ nghĩa duy vật biện chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch sử, những nguyên lý, quan điểm của chủ nghĩa Mác

- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo Vềphương pháp nghiên cứu, trước hết phải có thái độ khách quan vì nó là tiêuchuẩn số một để có quan điểm nhận xét, đánh giá đối tượng nghiên cứu được

rõ ràng, chính xác hơn Một số phương pháp phổ biến được áp dụng cho đềtài là: Lịch sử và lôgic; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tổnghợp; phương pháp thống kê v.v

5 Những đóng góp của chuyên đề

Trang 5

Thông qua việc giải quyết nhiệm vụ để đạt mục đích như trên và kháiquát nội dung nghiên cứu để xây dựng chúng theo hệ thống riêng của mình.

Từ đó, lý giải về sự ràng buộc lẫn nhau giữa các phạm trù giáo lý với cácphạm trù đạo đức Phật giáo

6 Ý nghĩa của chuyên đề

Chuyên đề làm sáng tỏ những ảnh hưởng của Phật giáo đối với đờisống xã hội nước ta và đồng bào dân tộc khmer khu vực đồng bằng sông Cửu

7 Giới hạn đề tài

Phạm vi của chuyên đề là từ góc độ triết học Mác - Lênin để nghiêncứu một hệ thống đạo đức của một tôn giáo cụ thể, du nhập và ảnh hưởng đếnmột nền đạo đức của một dân tộc cụ thể Từ đó, tuy nội dung chuyên đề có sửdụng các tư liệu, luận cứ, luận chứng cho việc chuyển tải ý tưởng hoặc sosánh để làm nổi bật những vấn đề nghiên cứu, nhưng trọng tâm của đề tài làtuân thủ theo tên gọi của nó

8 Kết cấu của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung của chuyên đề gồm 2 chương, 8 tiết

Trang 6

NỘI DUNGCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

2 Lịch sử hình thành và phát triển Phật giáo Việt nam

Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu côngnguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo của một nhà sư Ấn Độ LuyLâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trị sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trungtâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết về Thạch Quang Phật và Man

Nương Phật Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La (Ksudra)

trong khoảng các năm 168-189

Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ)

dân gian Phật giáo Việt Nam lúc ấy mang màu sắc của Tiểu thừa, Bụt đượccoi như một vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau này,

vào thế kỷ thứ 4-5, do ảnh hưởng của Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt

bị mất đi và được thay thế bởi từ Phật Trong tiếng Hán, từ Buddha được phiên âm thành Phật đà, Phật đồ rồi được rút gọn thành Phật.

Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm Đến đời nhà Lý, nhàTrần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất

cả mọi vấn đề trong cuộc sống Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi làquốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái Đến đầu thế kỷ 18, vuaQuang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất

Trang 7

sớm nên việc này không có nhiều kết quả Đến thế kỷ 20, mặc dù ảnh hưởngmạnh của quá trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởiđầu từ các đô thị miền Nam với các đóng góp quan trọng của các nhà sưKhánh Hòa và Thiện Chiếu.

Trang 8

CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA -

XÃ HỘI

1 Phật giáo với đời sống văn hóa xã hội Vệt Nam xưa kia:

Đạo phật truyền vào nước ta khoảng thế kỷ II sau công nguyên và đãtrở thành một trong những hệ tư tưởng Tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn tạicho đến mãi ngày nay, đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội và tinh thầncủa người Việt Nam

Vào lúc này, mặc dù đang phải chống lại các thế lực thực dân phươngbắc, nhân dân Việt Nam vẫn đủ thông minh, tỉnh táo để tiếp nhận Đạo Phậtđến với dân tộc ta bằng tinh thần hoà bình, hữu nghị

Sự tiếp nhận đạo phật trong hoàn cảnh như vậy, không thể bỏ qua vấn

đề nội dung của đạo phật Điều đó có nghĩa là bản thân đạo phật phải cónhững nội dung nào đó mà nhân dân Việt Nam có thể chấp nhận được.ở đâychính là nội dung của hai nền tín ngưỡng có nét giống nhau, có lẽ do nhữngnét giống nhau mà có sự hợp nhất tạo nên các chùa pháp vân, pháp vũ, phápnôi, pháp điện Tức là tín ngưỡng phật và tín ngưỡng thần của Việt Nam khi

đó có sự hợp nhất Hình ảnh phật đã trở thành hình ảnh bụt

Một điều thể hiện đặc biệt phổ quát mà nhiều người đã nhắc đến là phậtgiáo vốn dễ hoà hợp với tín ngưỡng dân gian ở những nơi nó được truyền báđến ở bắc Việt Nam đặc điểm đó càng nổi bật Nếu đặc điểm tôn giáo ViệtNam là sự thờ cúng tổ tiên (linh hồn người thân đã khuất ) thì phật hay quan

âm cũng được coi là một thứ tổ tiên ( trong tâm thức dân gian việt cổ, phậthay quan âm không phải là người “ngoại quốc ‘người khác tộc ) Nếu đặcđiểm của tôn giáo Việt Nam là sự thờ thần ( thế lực siêu nhiên ) mà con ngườicũng cầu để nhờ sự “phù hộ độ trì” thì phật hay quan âm cũng trở thành mộtloại thần, phật điện cũng trở thành một thứ thần điện, tính tâm linh ấn độnhường bước cho tính tính Việt Nam ( hơn đâu hết, tôn giáo Việt Nam nặng

về tính tình cảm hơn là giáo lý, giỏi luật, đoàn thể, tôn giáo )

Bụt người Việt Nam không phải thuần tuý là việc phiên âm thuật ngữBonddha Hình ảnh bụt của người Việt Nam là sự sáng tạo từ hai nguyên liệutín ngưỡng phật và tín ngưỡng thần linh đương thời của người Việt Nam Bụt

có những nét giống và khác phật Bụt giống phật ở lòng từ bi, bác ái, vị thađối với những người bị áp bức bóc lột Nhưng bụt khác Phật ở chỗ bất kỳ

Trang 9

người nghèo nào gặp tai nạn, gặp áp bức bất công mà cần tới bụt, bụt lập tứcxuất hiện ngay để cứu vớt các vị thần trong nhà nhưng lại có cái oai lực, uyquyền hơn cả trời Đối với những người bị áp bức trời ở quá xa, kêu trời khóthấu, còn các thần linh gần nhưng lại yếu đuối, bất lực trước những việc quásức của mình quả là gần gũi, công bằng vì phật không hề chia cấp bậc Có lẽngày xưa chưa có một người dân bình thường nào nghĩ đến khái niệm bìnhđẳng Nhưng đối với phật họ cũng có thể có mặc cảm sâu xa rằng phật có cáinhìn ngang bằng với tất cả chúng sinh Với phật, không ai tiểu nhân, không aiquân tử Cũng không có quân, không có dân, chia cắt nhau bằng các hàng ràocấp bậc giai cấp Với phật, còn cả một niềm từ bi bác ái, không có hằn học,oán ghét, phục thù Đó cũng là điều phù hợp với bản chất dân tộc Việt Nam.Tiếp đó phật kêu gọi sự tự giác, giác ngộ không những để giải quyết nỗi khổcủa mình mà còn phải cứu nhân độ thế Chắc chắn trong tư duy của ngườidân bình thường, chưa ai băn khoăn tìm hiểu thế nào là bản ngã là chân theonghĩa sâu xa của phật học Người ta chỉ thấy ở đây một chủ nghĩa nhân đạolớn lao và có phần tích cực Có thực hiện được hay không là vấn đề khác màchúng ta cần xem xét, để phê phán giá trị của học thuyết này Nhưng ở đây thì

rõ ràng đó là những điểm chính yếu làm cho phật giáo gắn bó được với quầnchúng

Tâm lý dân gian Việt Nam ta thiên về sự cân bằng, sự bù đắp Nỗi khổhôm nay phải được đền bù bằng sự sung sướng ngày mai Cô tấm trong cổtích trải qua bao gian nan cuối cùng vẫn được hưởng hạnh phúc Phật giáocũng hứa hẹn với con người sự đền bù không do quyền phép nào, chỗ dựa nàocủa nho giáo, cũng không do cán cân phúc tội của đạo gia, mà do chính nỗlực của bản thân mình Người dân bình thường ở xứ ta ở phần bản chất cũng

có quan niệm nhận thức như vậy, mà chăc chắn không phải vì do họ quántriệt thuyết bát chánh đạo của nhà thiền Mặc dù bát chánh đạo không có gì làthần bí, nhưng dễ đã có mấy ông sư nhớ đủ tám đường mà phật tổ đã đềra.Vấn đề là ở cái tinh thần quàn xuyến rút từ bát chánh đạo.Tinh thần ấy là

sự cố gắng tu dưỡng, vun thêm cho bản thân mình Và họ cũng mong mỏimột sự đền bù này, khi thấy phật tổ vạch ra cho họ và khẳng định điều tấtnhiên sẽ đến Tuy nhiên, không phải phật giáo đi được vào quần chúng,cómột sự gắn bó sâu sa nhất định, mà không một sự thẩm định, chọn lựa nào cólựa chọn để chối bỏ hoặc đồng hoá nữa Đối với phật giáo sự lựa chọn này

Trang 10

bao hàm cả ý nghĩa phê phán Ngày nay, chúng ta có thể chỉ ra được nhiềukhuyết điểm của nho, phật, lão ở góc độ chính trị hay tư tưởng triết học Dângian xưa không có điều kiện hay trình độ để làm việc ấy, song khi họ chấpnhận, chối bỏ hoặc biến hóa những giáo lý để thích nghi với trình độ tư duy,với các sinh hoạt của họ tức là họ đã lộ cái ý đồng hay không đồng Có thểnói rằng văn hoá Việt Nam hoá phật hơn là hoá phật hoá Phật giáo đến ViệtNam dù là phật giáo nguyên thuỷ hay đa dạng sau này bởi tiểu thừa hay đạothừa thì vẫn nhất phải nhập với tín ngưỡng bản địa Để biến man nương thànhphật mẫu, ỷ lan thành quan âm mà không cần phải tạo ra xung quanh nhân vật

ấy những gì huyền bí thần kỳ cho lắm

Phật giáo còn là một sự kiện văn hoá, phật giáo từ ấn độ được truyềnvào Việt Nam vốn không phải một sự kiện đơn độc mà kéo theo nó là cái ảnhhưởng của tổng thể văn hoá ấn độ đối với Việt Nam cổ Mặc dù chúng ta còn

ít nghiên cứu và hiểu biết về văn hoá việt- ấn nhưng chắc chắn ảnh hưởng củavăn hoá ấn độ lên Việt Nam diễn ra trên nhiều lĩnh vực : Nông nghiệp, ydược,

âm nhạc vũ đạo ngôn ngữ

Điều quan trọng là văn hoá Việt Nam cổ tiếp thu một liều lượng quantrọng văn hoá ấn độ qua ngả đường phật giáo, vào suốt thời bắc thuộc vàchống bắc thuộc, khi ảnh hưởng văn minh trung hoa tràn lan đất nước ViệtNam và mang khuynh hướng đồng hoà rõ rệt

Về khách quan, ảnh hưởng của văn hoá ấn độ là một đối trọng của vănhoá trung hoa trên đất việt Nó có tác dụng trung hoà ảnh hưởng quá mạnh

mẽ của văn hoá trung hoa; Nó góp sức cùng nền văn hoá Việt Nam cổ ngănchặn sự đồng hoá của văn minh trung hoa, nó hội nhập và làm giàu làm nêncái khác của văn hoá việt với văn hoá trung hoa

Ví dụ: Như ở thăng long thời lý: Hoàng thành Long Phượng mở bốncửa nếu cửa phía bắc thờ thành trần vũ – trần võ là một vị thần linh trung hoađược nhập nội vào đất việt, thì của tây long thành được mang tên “quảngphúc môn “ mở ra phía tây để mong phúc lớn rộng “phúc đẳng hà sa của ĐứcPhật ở Tây Thiên

thời kỳ Bắc thuộc về khách quan mà nói là một đối tượng của Nho giáo Đạonho cũng bắt đầu phát huy ảnh hưởng ở đất Việt từ buổi đầu công nguyên vớiviệc mở trường nhằm “ giáo lễ nghĩa Trung Hoa” cho người Việt Ta không

Trang 11

thể phủ nhận các mặt tích cực của Nho giáo, góp phần làm tăng tri thức ngườidân, nhấn mạnh vào Nhân, Nghĩa, Ái Nhưng dù sao đi nữa Nho giáo vẫn làmột công cụ của tầng lớp thống trị Trung Hoa nhằm nô dịch người nông dânTrung Quốc và các dân tộc vùng ngoại vi để chế Trung Hoa lấn áp Sao chăngnữa, dù có đề cao Nhân, Trí, Dũng là những giá trị con người muôn thưở thìNho giáo vẫn đặt cược cơ bản vào Lễ, mà Lễ là gì nếu không phải thực chất

là trật tự “ Tiên học lễ hậu học văn”, nghĩa là trước hết và trên hết phải họctập để tôn trọng và duy trì trật tự đẳng cấp, trật tự trên dưới: Vua - tôi, cha -con, chồng - vợ ( tam cương) Nếu hoàn toàn chấp nhận Nho giáo trong thờiBắc thuộc thì nói chung chẳng còn gì là chống Bắc thuộc cả Hãy cúi mìnhtrước thiện mệnh trìu tượng và thiên tử Trung hoa cụ thể:

Song người Việt cổ, tổ tiên chúng ta vốn có một nội lực tự sinh quậtcường, bất khuất, thích lối sống riêng tự do thuần phác từ thời Bắc thuộc, mộtlối sống không quá ngăn cách giữa vua và dân, một lối sống khá bình đẳnggiữa cha và con, bình đẳng giữa vợ và chồng Bởi vậy người Việt cổ khó lòngchấp nhận nổi trật tự “ Cương thường “ của Nho gia Nhưng người Việt bìnhdân cũng khó lòng “ cãi lý” nổi với những nho sĩ, Nho gia “Bụng đầy chữnghĩa” Họ chỉ còn biết dựa vào các sư sãi vừa có chữ nghĩa vừa bảo vệ họ,Sao chăng nữa, đạo Phật đã chủ trương bình đẳng, Phật là đức Phật đã thành,chúng sinh là Đức Phật sẽ thành, chúng sinh đều có Phật tính, đều bình đẳngtrước Phật Nếu như Nho giáo Việt Nam dựng ra cái Đình ở làng quê với một

“ tiểu triều đình” trọng nam khinh nữ thì dân quê Việt Nam dựng và bảo vệchùa, chùa làng của dân gian và trước hết là giới đàn bà được loại khỏi sinhhoạt ở Đình có thể sinh hoạt thậm chí trở thành lực lượng quan trọng trongsinh hoạt chùa làng

Mặt khác, điều kiện xã hội con người xưa kia cũng mở rộng cho Phậtgiáo dễ dàng du nhập so với Trung Quốc Phật giáo khi du nhập Trung Quốc

đã bị phản ứng mãnh liệt của tâm lý dân tộc, truyền thống văn hoá, đặc biệt là

ý thức hệ Nho giáo Trong khi đó Phật giáo vào Việt Nam tương đối thuậnlợi, phát triển nhanh chóng, hầu như không bị phản ứng sâu sắc trừ một số ítNho sỹ thời Trần, Hồ Xã hội Việt Nam khi tiếp nhận Phật giáo từ ấn Độ hayTrung Quốc sang chưa có sự phân chia gay gắt và đối kháng kịch liệt, mốiquan hệ của Tông tộc gia đình chưa chịu ảnh hưởng của lý thuyết Tam cươngnặng nề Điều này khiến Phật giáo khi thâm nhập không bị phản đối Song lý

Trang 12

do chính có lẽ là do Phật gia khi vào đây chưa gây một đảo lộn, một biếncách, không phủ nhận những giá trị tinh thần, phong tục tập quán của từngngười, từng gia đình, của xã hội Vì vậy người Việt bình dân đã khá dễ dànghấp thụ cái triết lý nhân sinh quan của Đạo Phật, không biết có quá khôngnhưng một nhà Phật học của Việt Nam đã nói có phần đúng rằng ở thời Bắcthuộc Đạo Phật đã thấm vào lòng người dân Việt như nước thấm vào lòngđất.

Dòng Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài trong xã hội Việt Nam

là Thiền Tông Thiền Tông có một số đặc điểm mà dân gian dễ chấp nhận

+ Phật giáo Thiền Tông ít bàn về lý luận mà chuyển sang tông phongphong cách tu hành Thiền Tông chủ trương “ Bất lập văn tự, giáo ngoại biệttruyền trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành phật, tức tâm thị Phật” Như vậy chủchương của Thiền tông là lôi kéo thế giới Tây Phương cực lạc về trần thế, đặt

nó trong lòng con người, tâm thị Phật

+ Thiền tông chủ trương lao động theo thanh qui của Bách Trượng( 720-814) : “ Nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực” ( một ngày không làm,một ngày không ăn) và lấy việc phục vụ xã hội làm điều kiện tu hành Điềunày khiến cho các tăng nhân không phải là một tầng lớn ăn bám xã hội

Thiền tông lại chấp nhận sự bần khổ coi sự chịu đựng bần khổ cũng làcách tu hành

Chấp nhận bần khổ và lao động là điều khiến Thiền Tông dễ đi vàonông thôn, dễ bám vào làng xã, đứng được trong làng quê

+ Thiền tông có khi còn đi xa hơn nữa, cho phép sát sinh, giết người,giết một người mà cứu được muôn người quả là điều phúc Phật tử khônghoàn toàn là người bị động mà có thể vùng lên chống áp bức bóc lột Do vậy

ở Việt Nam thời phong kiến cũng có nhiều cuộc nổi dậy giành chính quyền

do nhà sư lãnh đạo

Phật giáo lại biết bám lấy làng xã bằng nhiều hoạt động cụ thể có tổchức, kết hợp với tín ngưỡng bản địa, hội hè Nhà sư và ngôi chùa có vai tròquan trọng trong đời sống dân gian cổ truyền ở Bắc Bộ trước đây hầu nhưlàng nào cũng có chùa Ngoài thờ Phật, chùa còn thêm tín ngưỡng dân gianthờ thần tiên, thờ các vị tướng có công với nước Ngôi chùa trở thành mộttrung tâm văn hoá ở nông thôn Có thể nói Phật giáo đã góp phần làm phongphú thêm nền văn hoá dân tộc Nho giáo về mặt nào đó làm cho tư tưởng văn

Trang 13

hoá khô cứng thì Phật giáo có phần làm mền hơn, phong phú và sinh độnghơn Hội chùa cũng như hội làng là tiêu biểu cho sự hồ hởi của công xã, làmột dịp để con người được giải phóng tình cảm, hoà cái ta của mình vào cái

ta của làng xã, không bị giáo lý khuôn phép gò bó và toả chiết tâm hồn Dướimái nhà chùa mà vẫn được phép giao lưu tình cảm Bao nhiêu câu chuyệntình duyên đằm thắm đã xảy ra bên cạnh cửa thiền Thế ra cửa từ bi không hềnghiêm ngặt như chốn sân Trình cửa Khổng Phật chứng nhận cho cuộc sốnghồn nhiên của làng xã

Do Phật giáo bám sâu vào làng xã nên có sức sống lâu bền và tươngđối ổn định Vào thời kỳ Lý Trần Phật giáo thịnh vượng nhất, được nhà nướcnâng đỡ, từ thời Hồ và Lê sơ về sau Phật giáo bị giảm sút ( Nho giáo ở vị tríthống trị và chi phối), nhưng Phật giáo vẫn cứ duy trì và mở rộng khắp nôngthôn, bởi lẽ Phật giáo có sơ sở làng xã vững vàng

Phật giáo Việt Nam đã trải qua một vận mệnh thịnh suy, Nhà Phật đâu

có sợ “ thịnh suy” mà “thịnh” theo cái nghĩa được nhà nước quân chủ LýTrần nâng đỡ bảo trợ Cũng chính vì nó Phật gia được chính quyền quá ưu

ái mà sinh hoạt nhà chùa trở nên xa hoa, sa đoạ, trái ngược với đời sống ĐứcPhật chối bỏ sinh hoạt cung đình, trái ngược với giới luât Bách Trượng tự laođộng mà sinh sống giản dị để dự bị giờ phút “ đến ngộ thành Phật” “Suy”theo nghĩa cơ bản mất sự ủng hộ của chính quyền Nhưng suy ở thượng tầngthì lại toả ra dân chúng ở làng quê ở các cơ sở hạ tầng, nếu đừng quá khắt khe

và cứng độ trong nguyên lý thì có thể khái quát rằng Phật giáo Lý Trần làPhật giáo quý tộc, còn Phật giáo Lê - Nguyên về sau là Phật giáo dân gian Từchỗ trở thành dân tộc từ trước, sau thế kỷ X, Phật giáo Việt Nam đã trở thànhdân gian, nhân gian - hay là đã được dân gian hoá sau thế kỷ XV

Đạo phật có thể mất đi, như mọi hiện tượng vô thường Song cái tinhtuý của văn hoá Phật giáo đã được dân tộc hoá và dân gian hoá thì mãi mãitrường tồn

2 Phật giáo với đời sống văn hóa xã hội Việt Nam ngày nay.

Ngày nay, mặc dù có rất nhiều tôn giáo xuất hiện ở Việt Nam nhưThiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, ngoài ba tôn giáochính từ xưa Nhưng Phật giáo vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trongđời sống văn hóa xã hội và tinh thần người Việt Nam Nhìn vào đời sống vănhóa xã hội và tinh thần người Việt Nam trong thời gian qua, ta thấy qua nhiều

Trang 14

biểu hiện Phật giáo đang được phục hồi và phát triển ở nhiều vùng đất nước

số người theo Phật giáo ngày càng đông, số gia đình Phật tử xuất hiện ngàycàng nhiều, lễ hội Phật giáo và sinh hoạt Phật giáo ngày một có vị trí caotrong đời sống tinh thần xã hội, số sư sãi được đào tạo từ các trường Phật họcngày càng nhiều, số kinh sách xuất bản hàng năm cũng tăng

Hơn lúc nào hết trong mấy chục năm lại đây người Phật tử Việt Namrất chăm lo đến việc thực hiện các nghi lễ của đạo mình Họ hay lên chùatrong các ngày sóc, cọng, họ trân trọng thành kính trong khi thi hành lễ, họsiêng năng trong việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Việc ăn chay hàngtháng trở thành thói quen không thể thiếu của người theo Đạo phật Mặt khácnhà chùa sẵn sàng thực hiện các yêu cầu của họ như cầu siêu, giản oan, Tất

cả những điều này củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa qui định tư duy và hànhđộng của họ, tạo cơ sở để hình thành những nhân cách riêng biệt

Thời đại ngày nay, là thời đại hội nhập và phát triển Nước ta vừa trảiqua mấy chục năm chiến tranh và hàng chục năm sống dưới chế độ quan liêubao cấp, đời sống còn nghèo nàn, lạc hậu vẫn cần đến sự phát triển Phát triển

có nghĩa là sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống vật chất và vănhoá Đảng và nhà nước đã chỉ ra nhiệm vụ trước mắt làm dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng văn minh Để đạt mục tiêu này nước ta cần có nhữngngười có tham vọng lớn, năng động, lạc quan, tin tưởng, dũng cmở rộng sángtạo Những phẩm chất này phần lớn trái với giáo lý nhà Phật, vì tham vọngtrái với cấm dục, vô dục, ly dục của Nhà Phật Vì vậy việc cần làm hiện nay

là phải xác định rõ Phật giáo có ảnh hưởng đến hệ tư tưởng của người ViệtNam như thế nào để từ đó đưa ra những chính sách phát triển phù hợp vớilòng dân, làm cho xã hội ngày càng phát triển tiến bộ và tốt đẹp hơn

3 Ảnh hưởng đối với truyền thống văn hóa dân tộc:

Đất nước Việt nam, một đất nước vốn mang truyền thống đạo đức dântộc, một truyền thống gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước Trãi quamấy nghìn năm lịch sử, nền văn hóa của dân tộc Việt nam vốn chịu ảnhhưởng sâu sắc từ suối nguồn đạo lý Phật Giáo Phật giáo đã góp phần xâydựng tinh thần đoàn kết dân tộc, một trong những sức mạnh đóng vai tròquyết định trong công cuộc giữ vững nền độc lập đất nước Ý thức được giátrị của tự thân, vai trò và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong xã hội, dân tộcViệt nam đã liên kết cùng nhau xây dựng thành một khối đại đoàn kết vững

Trang 15

mạnh Giáo lý phật giáo đã dạy cho con người Việt nam thấy rằng muốn giữvững nền hòa bình độc lập của đất nước thì tự thân mỗi cá nhân trong xã hộiphải nổ lực phấn đấu, không ngồi đó trông chờ hạnh phúc Một đất nước tuynhỏ, một nền kinh tế còn nghèo và lạc hậu nhưng không vì thế mà dân tộcViệt Nam cảm thấy tự ti mặc cảm, hay chấp nhận một quá khứ đau thươngnhư là định mệnh Trong hoàn cảnh ấy, mỗi con người Việt nam càng ý thứcvai trò và trách nhiệm thiêng liêng trọng đại của mình, để cùng nhau gópphần kiến tạo một đất nước giàu mạnh trong tinh thần đoàn kết dưới sự soisáng của giáo lý phật giáo Đoàn kết ở đây không có nghĩa là kích động chiếntranh hận thù mà chính là kêu gọi hòa bình nhân ái Giá trị to lớn của giáo lýphật giáo là hướng dẫn con người sống sao cho tốt, hành động sao cho thiếtthực và có ý nghĩa đối với tự thân, với gia đình và xã hội Theo tinh thần củaĐạo Phật, đoàn kết còn mang một ý nghĩa cao đẹp và rộng mở hơn đó là xalìa lối sống vị kỷ hẹp hòi

Trên tinh thần đoàn kết, Đạo Phật xây dựng cho dân tộc Việt nam mộttruyền thống rất đẹp đó là tính chan hòa yêu thương, mở rộng cõi lòng Nóikhác hơn là truyền thống tương thân tương ái Một truyền thống thật gần gũi

và gắn liền với con người Việt nam, dân tộc Việt nam, một dân tộc xưa nayvốn hiền hòa, thân thiện và dễ mến Đặc tính yêu thương, mở rộng cõi lòngđược thể hiện rõ nhất qua những việc làm nhân nghĩa, giúp đỡ lẫn nhau tronglúc khó khăn hoạn nạn Nêu cao tinh thần tương thân tương ái với phươngchâm “Nhường cơm xẻ áo”, “ Lá lành đùm lá rách”, “Một miếng khi đói bằngmột gói khi no” Những việc làm ấy phần nào phản ánh được phẩm chất caođẹp của con người Việt nam Thật đúng như lời của cố Hòa Thượng ThíchĐức Nhuận đã nói: “Hãy tỏ ra mình có đức hạnh, can đảm và hết lòng Cốgắng thương yêu mọi loài Con người chỉ xứng danh với danh nghĩa của nóchừng nào làm chủ được ý nghĩ, lời nói và hành động của mình về cả nội giới

và ngoại giới Chinh phục được ngoại là một công trình to lớn, nhưng điềuđáng ca ngợi hơn hết vẫn là sự điều ngự được chính mình Do đó, về phươngdiện luân lý, Đạo Phật đặt trọng tâm vào sự thiện ác vào tội phúc báo ứngphân minh và vào luật nhân quả, vì biết rằng: làm lành được sung sướng Làm

ác chịu khổ sở Nhân nào quả nấy Hành động của chúng ta hiện nay ra saothì kết trong ngày mai cũng lại y như thế một hành động tốt hoặc xấu của cánhân sẽ có ảnh hưởng đến toàn thể không ít … Người có đạo đức luân lý là

Ngày đăng: 05/04/2013, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w