Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ HẢI YẾN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN RAYMOND CARVER LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ HẢI YẾN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN RAYMOND CARVER Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan khẳng định cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các tài liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Ngô Hải Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hiếu, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới q thầy giáo Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Cảm ơn gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Ngô Hải Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương TRUYỆN NGẮN RAYMOND CARVER TRONG NỀN VĂN XUÔI MỸ HIỆN ĐẠI 11 1.1 Khái lược truyện ngắn Mỹ đại 11 1.1.1 Lược sử văn học Mỹ 11 1.1.2 Vài phác thảo truyện ngắn Mỹ đại 14 1.2 Truyện ngắn R.Carver - nhìn khái quát 19 1.2.1 Hành trình sáng tạo R.Carver 19 1.2.2 Dấu ấn truyện ngắn R.Carver văn xuôi Mỹ 22 1.3 Truyện ngắn R.Carver tương quan với truyện ngắn số nhà văn khác 25 Chƣơng BỨC TRANH CUỘC SỐNG MỸ TRONG TRUYỆN NGẮN RAYMOND CARVER 31 2.1 Cuộc sống Mỹ nhìn từ tình truyện 31 2.1.1 Khái niệm tình truyện 31 2.1.2 Các dạng tình truyện ngắn R.Carver 33 2.1.3 Vai trị tình truyện truyện ngắn R.Carver 39 2.2 Cuộc sống Mỹ nhìn từ không gian nghệ thuật 40 2.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 40 2.2.2 Các loại hình khơng gian nghệ thuật truyện ngắn R.Carver 42 2.3 Cuộc sống Mỹ nhìn từ nhân vật văn học 52 2.3.1 Khái niệm nhân vật văn học 52 2.3.2 Đặc điểm nhân vật truyện ngắn R.Carver 54 Chương NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CỦA RAYMOND CARVER 66 3.1 Kết cấu cốt truyện truyện ngắn R.Carver 66 3.1.1 Đa dạng hóa kiểu cốt truyện: cốt truyện song song, cốt truyện đứt đoạn phi lôgic, cốt truyện phân mảnh 67 3.1.2 Chủ trương tối giản kết cấu cốt truyện 74 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn R.Carver 82 3.2.1 Khước từ miêu tả bề mặt 82 3.2.2 Khai thác triệt để hình thức đối thoại 84 3.2.3 Chú trọng cảm xúc bộc phát nhân vật 89 3.2.4 Phi trung tâm hóa nhân vật 91 3.3 Nghệ thuật tổ chức không gian truyện ngắn R.Carver 95 3.3.1 Lạ hóa khơng gian quen thuộc qua việc trí giới đồ vật 95 3.3.2 Xây dựng hệ thống biểu tượng - không gian 96 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỹ quốc gia có văn học lâu đời, xét mặt lịch sử Tuy nhiên, số nhà văn đương đại có tên tuổi giới, phần đa đến từ Mỹ Văn học Mỹ, non trẻ, có phát triển vượt bậc, số lượng lẫn chất lượng, tất thể loại Tính riêng văn xuôi, ta dễ dàng kể hàng loạt tên quen thuộc mà người đọc dễ dàng khắc nhớ Jack London, O’Henry, Toni Morrison, Enest Hemingway, Ken Kesey, McCarthy, Raymond Carver (từ viết tắt R.Carver), Barthelme, Paul Auster, Don DeLillo… Các nhà văn Mỹ làm giàu cho văn chương giới sáng tác nghệ thuật độc đáo Vì thế, tác phẩm văn học Mỹ ngày giới nghiên cứu, phê bình đơng đảo độc giả tìm đến để thưởng thức, kiến giải 1.2 R.Carver (1938 - 1988) bút truyện ngắn bậc thầy Mỹ nửa sau kỉ XX Ông xem chủ soái khuynh hướng cực hạn (minimalism) Phong cách truyện ngắn ơng có sức lan tỏa ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều bút nhiều văn hóa khác Mặt khác, sáng tạo R.Carver cịn góp phần trì thúc đẩy nguồn cảm hứng đọc truyện công chúng độc giả toàn giới Ở số nước châu Á, có Việt Nam, R.Carver nhà văn nước ngồi tiêu biểu cơng chúng u thích Truyện ngắn ông, thực, đem đến nhiều thách thức, quen với văn chương truyền thống, đọc R.Carver, thấy khác biệt cần điều kiện để thích nghi với lối viết Nhưng thách thức lại ẩn chứa nhiều điều thú vị Tìm đến truyện ngắn R.Carver, muốn sâu lý giải thách thức thú vị 1.3 Để hiểu rõ phong cách nghệ thuật R.Carver, thiết phải tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn ông Đây vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận Trên thực tế, nội hàm rộng, khó bao quát tất Tuy nhiên, việc tìm chọn điểm bật, từ phương diện nội dung phương diện nghệ thuật giúp người đọc nhìn thấy đóng góp tác giả cho văn xi đại giới Đó khơng đóng góp mặt tư tưởng, mà cịn đóng góp mặt bút pháp Với đặc điểm ấy, truyện ngắn R.Carver có vị riêng, độc đáo, so với bút truyện ngắn trước đương thời Những lý đưa đến với đề tài Đặc điểm truyện ngắn Raymond Carver Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn R.Carver có q trình đáng kể Bởi sáng tác ơng có độ lùi thời gian, nữa, giá trị chúng, tự nó, có khả thu hút nhiều nhà phê bình, nghiên cứu Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu tượng khơng đồng đều, từ góc nhìn khơng gian Ví Việt Nam, so với nhiều nước, lịch sử nghiên cứu truyện ngắn R.Carver cịn mỏng 2.1 Các cơng trình nước ngồi Những sáng tác R.Carver cơng chúng ý trở nên phổ biến sau bình luận mục điểm văn Irving Howe, biên tập tờ Thời báo New York Trong viết Stories about our loneliness (Những câu chuyện nỗi cô đơn) thời báo New York số ngày 11/9/1983, Irving đặc trưng truyện ngắn ông, “độ cảm xúc ỏi, rung động giống nhau, không gian ông thành phố đậm chất Mỹ, bán công nghiệp bị tàn phá” (a smaller emotional scale, create similar effects His settings are American towns, semi-industrial and often depressed) [49] Nhân vật chủ yếu người cô đơn, nỗ lực giao tiếp thất bại, “có vốn từ vựng khiêm tốn họ khơng thể giải phóng cảm xúc mà bộc lộ qua hành vi” [49] Đây gợi dẫn quan trọng cho nhà nghiên cứu Trong Carver's Vision (Nhãn quan Carver) tác giả Carson Philip khẳng định: “Cuối cùng, người ta làm cách - kể tiểu luận - để quy tồn sáng tác Carver vào nét đặc trưng bật, tác phẩm ông không trùng khít với phân loại kiểu đó, đời ơng Tuổi trẻ lạc quan, lập gia đình sớm, nghiện rượu, chết, hồi phục, bình tâm - tất khơng đơn giản, tất có tác phẩm ơng, chân thật sáng rõ Ta phần trăm truyện ơng có liên quan tới người lao động nghèo, người nghiện rượu, hay kẻ ngoại tình Hoặc ta nói nhìn chung tất điều ơng viết liên quan tới kẻ khơng cịn hy vọng có hy vọng, ta chưa đọc truyện tiếng ông Thánh đường - mà hy vọng chiếm vị trí chủ đạo Có lẽ cách phân loại rộng xác mà thơi: thay đổi” [15] Trong R.Carver - Biographical Essay (R.Carver - Một tiểu sử văn chương), tác giả William L Stull cho R.Carver “đã đặt tảng cho hồi sinh chủ nghĩa thực năm 1980”, “về mặt văn chương, truyện Carver hữu hình mẫu cho phục sinh truyện ngắn” [87] Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu tiếng Fred Marramarco, Kirk Nesset, Harold Bloom, Eileen Abrahams… đặc điểm quan trọng truyện ngắn Raymond Carve Các ý kiến gặp gỡ việc khẳng định phong cách truyện ngắn R.Carver độc đáo vô ấn tượng Ngồi ra, cịn có hàng loạt báo tạp chí có uy tín khai thác truyện ngắn R.Carver, phương diện phương diện khác Bài Symbolic Significance in the Stories of R.Carver (Ý nghĩa biểu tượng truyện ngắn R.Carver) Daniel W Lehman, R.Carver Carol Sklenicka, phân tích truyện ngắn cụ thể R.Carver khơng thể kể hết Những cơng trình gợi mở, giúp chúng tơi có thêm hiểu biết vừa bản, vừa sâu sắc đối tượng nghiên cứu, trở thành nguồn tư liệu quý báu để thực đề tài 2.2 Các cơng trình nước Trên phương diện dịch thuật, R.Carver dịch giả quan tâm giới thiệu Việt Nam gần mười năm Cụ thể ba tập truyện ngắn Mình nói chuyện nói chuyện tình - Dương Tường Nguyễn Hạnh Qun dịch, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn & Nhã Nam, 2009, tái năm 2016, Em làm ơn im đi, không?- Lâm Vũ Thao dịch, Nhà xuất Văn học & Nhã Nam, 2012 Thánh đường - Phạm Minh Điệp dịch, Nhà xuất Văn học Nhã Nam, 2014 Đó việc xuất sách Còn trang báo, trang web, blog, nhiều truyện ngắn tác giả, vấn tiếp tục dịch Như vậy, so với số nhà văn nước sáng tác nửa cuối kỷ XX, R.Carver đến với Việt Nam tương đối muộn, công tác dịch thuật tiến hành nhanh chóng, gần khơng có qng ngưng Trên phương diện nghiên cứu, truyện ngắn R.Carver thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu, phê bình Điểm lại cơng trình nghiên cứu nước R.Carver, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu mang tính hệ thống chưa nhiều Tác giả Lê Huy Bắc xem người tiên phong địa hạt nghiên cứu 96 hành động đặt lại Ông ta muốn phá dỡ quẩn quanh, nhàm chán Việc trí lại đồ vật cho thấy ao ước hạnh phúc nhân vật, dù gián tiếp, vô mãnh liệt Suy nghĩ ông hình thành nên từ mối liên hệ việc làm không gian làm thân Lôgic này, bối cảnh cụ thể tác phẩm, cho thấy nhìn tinh tế nhà văn, biểu “ý ngôn ngoại” văn chương tối giản Hiện tượng xẩy tương tự truyện ngắn Những giấc mơ “Tôi vợ ngủ tầng hầm gần suốt tháng Nhưng mà Chúng mang xuống đệm, gối, trải giường, đủ hết thứ Chúng tơi có bàn con, đèn ngủ, gạt tàn thuốc Chúng cười Trông giống trở lại thuở ban đầu” Không gian tầng hầm rõ ràng chật hẹp, hai vợ chồng phải gần hai tháng cảm xúc nhân vật lại mãn nguyện: “giống trở lại thuở ban đầu” Việc đổi chỗ ở, với trí lại đồ vật biến không gian không tiện nghi thành tiện nghi, ấm cúng, hạnh phúc, theo nhìn người Trên thực tế, giới đồ vật khơng có mẻ Nó đồ cũ dùng lại Chỉ dùng không gian khác, xếp khác… nên đem lại cảm giác tươi mới, niềm tin tốt đẹp… R.Carver khơng cầu kỳ việc trí Ơng tạo thay đổi đơn giản, quan trọng là, thay đổi mang nghĩa Nó có khả cung cấp nghĩa cho không gian nghệ thuật Lạ hóa quen thuộc biệt tài R.Carver 3.3.2 Xây dựng hệ thống biểu tượng - không gian Nghệ thuật tổ chức không gian R.Carver thể việc nhà văn xây dựng biểu tượng - khơng gian Đó khơng đơn hình ảnh cụ thể, mà trở thành biểu tượng có tính khái qt, giàu sức gợi, hệ thống xuyên suốt sáng tác truyện ngắn ông 97 Nổi bật biểu tượng gợi li gián, đổ vỡ, ngột ngạt, bí, quẩn quanh, khơng lối thốt, qua xuất trở trở lại phịng khép kín, rèm, cửa sổ, vật dụng quen thuộc tủ lạnh, ti vi, sofa,… Những phịng khép kín sáng tác R.Carver khơng gian sống ngột ngạt, thảm họa, bị giới hạn, bị gián cách Ví dụ truyện Mồi lửa, phịng khép kín miêu tả ngắn gọn: “Trong phịng có giường đơi kê sát vách, bàn đầu giường, đèn ngủ, tủ com-mốt, bàn chơi pinochle ghế sắt Một cửa sổ lớn nhìn sân sau” Hay truyện Một điều thôi, ba người gồm ông chồng, bà vợ đứa gái sống nhà R.Carver không miêu tả nhà cụ thể sao, kể sống người Mẹ gái chửi mắng đuổi bố khỏi nhà, bố bảo “Tao khơng coi đứa ăn khơng ngồi rồi”, cịn bố bảo “Sao hai người khơng câm miệng lại đi”,… Cuộc sống gia đình nhà ngột ngạt, căng thẳng, bế tắc, đổ vỡ người chồng phải lên rằng: “Tơi đi, tất tơi nói”, “Bất nơi Cách xa nhà thương điên này” Ngược lại, truyện Hàng xóm, vợ chồng Bill Arlene nhận trông coi nhà chăm lo vườn tược cho nhà hàng xóm họ du lịch Lần ghé vào nhà hàng xóm, hai vợ chồng bị hút chóng ngợp đồ đạc sang trọng hộ trống rỗng Với họ, hộ khép kín nhà hàng xóm trở thành chốn thiên đường hư ảo Họ nhìn vào gương, nhìn lại mình, họ sợ hãi sống trống rỗng đáng sợ thèm muốn sống cao sang nhà hàng xóm Qua hai ví dụ ta thấy, phịng khép kín mặt biểu tượng cho thực sống bị giam hãm, bế tắc, ngột ngạt, dường chực sẵn chờ đổ vỡ Mặt khác, phịng khép kín có biểu tượng cho tinh thần khai ngộ, sợ hãi khao khát thay đổi sống tốt đẹp hơn, “giấc mơ Mỹ” năm tám mươi kỷ trước 98 Trong phịng khép kín ấy, hình ảnh cửa sổ, rèm biểu tượng cho ngăn cách Đứng sau vách ngăn ấy, người kể chuyện trở thành “người quan sát thầm lặng”, lấy câu chuyện người khác làm dạng trải nghiệm thân Cửa sổ, rèm phân chia không gian thành nhiều mảng tách rời, giới hạn người khoảng khơng Sự ngăn cách tưởng chừng mỏng manh khơng vượt qua Nó cho thấy gián cách thực không khởi nguồn từ cửa sổ hay rèm mà từ nhân vật, tâm hồn nhân vật Cánh cửa mở để thấy điều bí ẩn, ý niệm hư vơ, nhập vào hay bị ngăn cấm, tùy theo cửa mở hay đóng Ví dụ truyện Những giấc mơ, nhân vật Tơi thầm lặng quan sát người hàng xóm bị rèm cửa che khuất Cửa sổ, rèm cửa đặt tương quan với hành động nhân vật Tôi gợi ý niệm sâu xa Tôi tâm quan sát sống nhà hàng xóm, lại thờ trước rắc rối mà người vợ mắc phải Thì cửa sổ, rèm gợi đến rạn nứt mối quan hệ vợ chồng nhân vật Tôi Hai người thuộc hai giới tách rời, giới người vợ giấc mơ, giới người chồng khơng gian phía ngồi cửa sổ Cũng phịng nhỏ, khép kín ấy, khơng gian dường bị đặc lại qua hình ảnh vật dụng - biểu tượng cho giới mà mối quan hệ vơ rời rạc Chẳng hạn, truyện ngắn Bảo quản, hàng loạt hình ảnh mang tính biểu tượng xuất tác phẩm điểm nối ghép mảnh rời Trước hết, sofa - không gian biệt lập nhân vật người chồng Anh ta gắn chặt vào ghế xem nơi mình, tách hẳn với không gian người vợ - Sandy Sandy đứng từ xa nhìn khơng gian nhìn nơi khơng thuộc Hàng ngày chồng Sandy khơng làm mang đồ 99 làm sau nằm dài ghế sofa xem tivi, gắn chặt với ghế sofa, hành động diễn ghế sofa, chọn coi ghế sofa giới riêng nhỏ bé, lặng lẽ riêng Cũng truyện ngắn này, hình ảnh tủ lạnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa Cái tủ lạnh hình ảnh biểu tượng cho đổ vỡ, tan chảy gia đình Sandy Những đồ ăn thức uống tan chảy tủ lạnh nem cá, xúc xích, nước sốt spaghetti, kem, hamburger, gói thức ăn đơng lạnh,… Tất thứ tủ lạnh tan chảy mang ý nghĩa ám gợi gia đình, rộng giới rạn nứt đổ vỡ Đặt người tương quan với hình ảnh không gian biểu tượng, R.Carver gợi cho người đọc suy nghĩ đến chiều sâu ý nghĩa biểu tượng hành ảnh khơng gian Từ có mặt loạt hình ảnh khơng gian mang tính biểu tượng, người đọc kết nối mảnh ghép câu chuyện lại, hiểu mối liên quan câu chuyện Điều khẳng định chi tiết dù nhỏ nhặt sáng tác R.Carver ẩn chứa giá trị nối kết riêng Để xem xét lại tồn hệ thống khơng gian mang đậm tính biểu tượng ấy, người đọc lí giải liên kết mảnh vỡ chuyện R.Carver Đó vừa thách thức vừa trị chơi kì thú mà nhà văn dành tặng cho bạn đọc Qua việc khảo sát kết cấu cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật tổ chức không gian nghệ thuật R.Carver, ta có thấy tài truyện ngắn có ông Người đọc, đọc nhanh, đọc lướt, khơng thấy giá trị đích thực truyện ngắn Bởi đằng sau vẻ tưởng không dụng cơng, khơng chủ ý sáng tạo tính toán, xếp đặt tinh tế tác giả R.Carver khiến cho câu chuyện thường ngày trở nên có chiều sâu Điều thách thức việc đọc Vừa tuyệt vọng, vừa thích thú cảm giác đơng đảo độc giả đến với truyện ngắn nhà văn Mỹ tài 100 Nhìn từ phương diện nghệ thuật, truyện ngắn R.Carver chứng xác thực tài độc đáo, lạ bậc thầy truyện ngắn hậu đại Ở phương diện không gian, nét độc đáo R.Carver thể cách ông biểu tượng hóa không gian, lạ hóa không gian lối kể đa điểm nhìn tạo khơng gian gián cách, đứt đoạn Về nhân vật, nét bật truyện ơng thể việc xóa bỏ đường viền lai lịch, khước từ miêu tả cụ thể ngoại diện, trọng cảm xúc bộc phát đặc biệt nhiều hình thức phân mảnh nhân vật Ở phương diện cốt truyện, với nhiều cách tổ chức cốt truyện khác nhau, R.Carver thực thoát li lối tổ chức cốt truyện văn học truyền thống Truyện ơng định hình nhiều kiểu cốt truyện độc đáo cốt truyện đa tầng song song, cốt truyện đứt đoạn, cốt truyện phân mảnh Nhìn từ kết cấu tự sự, truyện R.Carver mẫu truyện cực hạn, tối giản, điều thể tất phương diện, tiêu biểu người kể chuyện, bỏ qua khâu giải xung đột kết nửa vời Có thể nói, tất yếu tố hình thức truyện R.Carver chứng tỏ ông tài lớn mang phong cách tối giản 101 KẾT LUẬN Văn học Mỹ, với vận động liên tục mình, ngày trở thành mảnh đất tốt tươi để nhà nghiên cứu, phê bình say sưa khai khẩn, cày xới Dù non trẻ, đóng góp cho văn học nhân loại khơng bé nhỏ Những bút xuất sắc Mark Twain, Enest Hemingway, R.Carver… khẳng định vị văn học khơng có bề dày truyền thống, thế, họ trở thành gương mặt đại diện văn chương giới, văn chương đại hậu đại Trong số đó, R.Carver nỗ lực tạo cho tiếng nói riêng Nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc sáng tác hoàn cảnh sống không thực thuận lợi, đời ông lại ngắn ngủi, tác phẩm ông, nay, gây dựng niềm cảm hứng đọc cho đông đảo công chúng Mỹ công chúng nhiều nước khác Phong cách truyện ngắn R.Carver đại độc đáo, giản dị sâu sắc Những điều chúng tơi tìm đến đề tài Đặc điểm truyện ngắn Raymond Carver Truyện ngắn R.Carver hấp dẫn nội dung lẫn nghệ thuật Hai phương diện có mối liên hệ xoắn xuýt, đan bện vào Nội dung tương ứng với nghệ thuật, nghệ thuật nhằm thể nội dung Sự chia tách chúng tơi để nhìn nhận cụ thể yếu tố cấu thành đó, từ đó, dễ dàng có nhìn, đánh giá tổng thể Tình truyện, khơng gian nghệ thuật giới nhân vật ba phương diện bật luận văn tập trung phân tích bình diện thứ tác phẩm văn học - bình diện nội dung Đây ba yếu tố có tính chất cốt lõi truyện ngắn, loại hình tự cỡ nhỏ phản ánh sống chủ yếu thông qua khoảnh khắc, lát cắt thực Tình truyện ngắn R.Carver không gay cấn, li kỳ, căng thẳng tình 102 truyện ngắn kỷ XIX Tính chất đơn giản, thường ngày, truyện thường có tình Khơng gian nghệ thuật, vậy, đồng điệu tình Khơng gian nhỏ, hẹp, khép kín chủ yếu Một số truyện có ý hướng mở rộng khơng gian, xô bồ, ngột ngạt mà không gian đem lại khiến cho môi trường tồn nhân vật bị thắt chặt Thế giới nhân vật truyện R.Carver đa dạng, lớp người hạ lưu trung lưu Đời sống vật chất họ nghèo nàn, đời sống tinh thần đầy nỗi buồn chán… Nỗi lo âu cô đơn họ nẩy nở lòng nước Mỹ phát triển vũ bão thập niên 60 - 70 kỷ XX, tạo thành tranh tương phản đầy ý nghĩa Dù R.Carver không cố thể thái độ khách quan, lạnh lùng miêu tả, thơng qua tình truyện, khơng gian nghệ thuật giới nhân vật tác phẩm, ta thấy sẻ chia, ân cần tác giả người mà tương lai họ mờ mịt, bấp bênh, khó tìm lối thoát Kết cấu cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật cách thức tổ chức không gian nghệ thuật thành công lớn R.Carver, xét phương diện hình thức Cốt truyện truyện ngắn R.Carver đa dạng, có cốt truyện song song, cốt truyện phi lơgic, cốt truyện phân mảnh Tính chất lại tối giản, sở để nhà nghiên cứu xem R.Carver gương mặt tiêu biểu chủ nghĩa tối giản (minimalism) văn học Làm nên kết cấu tối giản loạt kỹ thuật cụ thể: tìm đến hình thức ngắn, tiết chế vai trò người kể chuyện bỏ lửng xung đột Nghệ thuật xây dựng nhân vật R.Carver có tính đại rõ nét Ơng khước từ miêu tả bề mặt - miêu tả vốn xem sợi dây vững để người đọc bám vào để đọc - hiểu Ông khai thác tối đa hiệu đối thoại, với tư cách trị chuyện có tính phiếm gẫu, lan man, “nhảy cóc” Thay trọng diễn biến tâm lý tinh vi 103 nhân vật, R.Carver lại quan tâm tới cảm xúc bột phát, tức trạng thái tâm lý tức thời, mạnh mẽ; đồng thời, nhà văn phi trung tâm hóa nhân vật - thủ pháp đặc trưng văn chương hậu đại Không gian nghệ thuật truyện R.Carver quen thuộc, đời thường nhà văn tổ chức xếp đặt có tính tốn cách lạ hóa qua việc trí giới đồ vật xây dựng hệ thống biểu tượng - khơng gian… Có thể thấy, nỗ lực đổi truyện ngắn R.Carver đáng ngưỡng mộ, dù ấn tượng ban đầu nhà văn không dụng công đổi Thế thấy, kỹ thuật, chín muồi, hịa quyện cách tự nhiên tác phẩm, thứ kỹ thuật túy, kỹ thuật khoe mẽ Đặc điểm truyện ngắn Raymond Carver đề tài rộng, thế, mở phương án khác trình nghiên cứu, tiếp cận Cách luận văn số Chúng tơi ý thức rõ điểm mạnh lựa chọn đề tài mà “diện” lớn, thấy khó khăn cần phải tâm “điểm” bật Do đó, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi hy vọng với việc đọc sách, trau dồi kiến thức, chúng tơi có thêm cơng trình có hiệu cao 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adamson J (2008), “Giải cấu trúc”, (Hải Ngọc dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), “Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Bakhtin M (2007), “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngơn từ”, Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX, tập 1, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, số Lê Huy Bắc (chủ biên, 2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - lí luận tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - lí luận tác gia tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2011), Văn học Âu- Mỹ kỉ XX, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm 12 Lê Huy Bắc (2013), “Trị chơi ngơn ngữ tư hậu đại”, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newst ab/128/Default.aspx 105 13 Lê Huy Bắc (Chủ biên, 2015), Đặc trưng truyện ngắn hậu đại Hoa Kỳ, Nxb Văn học 14 Benac H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục 15 Carson P (1986), “Carver's Vision” (Nhãn quan Carver), (Lâm Vũ Thao dịch), http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nhan-quancua-raymond-carver-ky-22-1973742.html 16 Carver R (1976), Will You Please Be Quiet, Please?, Vintage comtemprary, New York 17 Carver R (1981), What We Talk About When We Talk About Love?, Vintage comtemprary, New York 18 Carver R (1984), Cathedral, Vintage comtemprary, New York 19 Carver R (2012), Em làm ơn im không, (Lâm Vũ Thao dịch), Nxb Văn học Nhã Nam 20 Carver R (2013), “Tôi thuộc chủ nghĩa thực”, (Đức Anh, Ngọc Hà trích dịch), https://hieutn1979.wordpress.com/2013/11/09/raymondcarver-toi-thuoc-ve-chu-nghia-hien-thuc/ 21 Carver R (2014), Thánh đường, (Phạm Minh Điệp dịch), Nxb Văn học Nhã Nam 22 Carver R (2016), Mình nói chuyện nói chuyện tình, (Dương Tường Nguyễn Hạnh Qun dịch), Nxb Hội nhà văn Nhã Nam 23 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội 24 Chekhov A.P (2011), Truyện ngắn, (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Hội Nhà văn 25 Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 106 28 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội 29 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội 30 Trương Đăng Dung (2005), “Trên đường đến với tư lí luận văn học đại”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 31 Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học tiền đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 32 Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học đại - hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 33 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa Hiện sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 34 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức 35 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học & Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 36 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 37 Fragonard M (1999), Văn hoá kỉ XX - Từ điển lịch sử văn hố, (Chu Tiến Ánh dịch), Nxb Chính trị Quốc gia 38 Freeland C (2010), Thế mà nghệ thuật ư? - Một đề dẫn lý thuyết nghệ thuật, (Như Huy dịch), Nxb Tri thức 39 Hamburger K (2004), Logic học thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Thị Hạnh (2017), Phi trung tâm truyện ngắn Raymond Carver, Luận án Tiến sỹ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 107 42 Heghen (2005), Mỹ học, (Phan Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Văn học 43 Hemingway E (2004), Truyện ngắn, (Lê Huy Bắc, Đào Thu Hằng, Tô Đức Huy, Phan Thanh dịch), Nxb Văn học 44 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học & phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 45 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục 46 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 47 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 48 Ilin I.P & Tzurganova E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Irving H (1983), “Stories about our loneliness” (Những câu chuyện nỗi cô đơn), http://www.nytimes.com/books/01/01/21/specials/carvercathedral.html 50 Nguyễn Phương Khánh (2015), “Chủ nghĩa tối giản truyện ngắn Mỹ đại”, http://scv.udn.vn/npkhanh/BBao/10338 51 Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Những lằn ranh văn học (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 52 Khrapchenko M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 53 Cao Kim Lan (2009), “Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 54 Huy Liên (2009), Văn học Mỹ: Nghệ thuật viết văn kỹ xảo, Nxb Văn hóa thơng tin 108 55 Lotman Iu.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Phương Lựu (1999), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học 57 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 58 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Pospelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (nhiều dịch giả), Nxb Giáo dục 60 Lyotard J.F (2007), Hoàn cảnh hậu đại, (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức 61 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách (tái bản), Nxb Văn học 62 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 63 Mclnerney J (2003), “Raymond Carver diễn ngôn thầm thì”, (Dương Thắng dịch), Báo Văn nghệ trẻ, Hà Nội 64 Nguyễn Nam (2004), “Khoảng trống văn chương tiếp cận liên văn bản”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 65 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2012), “R.Carver bầu khí nguy cơ”, http://bookbuy.vn/news/944/raymond-carver-trong-bau-khi-quyen-nguyco.html 66 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên 67 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà Văn Việt Nam 68 Nhiều tác giả (2007), Lịch sử Văn học giới, Tập 1, Nxb Văn học & Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 109 69 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 70 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 71 Lê Văn Sự (2001), Hợp tuyển văn học Mỹ, Nxb Văn hóa Thơng tin 72 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 73 Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 74 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu), Nxb Giáo dục 75 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 76 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQGHN 77 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn 78 Dương Tường (2011), “Giới thiệu Carver”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 04 79 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX, tập 1, Nxb Giáo dục 80 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX, tập 2, Nxb Giáo dục 81 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2010), Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học 82 Todorov Tz (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 83 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ 84 Dương Thị Ánh Tuyết (2013), Chủ nghĩa cực hạn truyện ngắn Raymond Carver, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Quảng Bình 110 85 VanSpanckeren K (1998), “Phác thảo Văn học Mỹ”, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ 86 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội 87 William L Stull (1993), “R.Carver - Biographical Essay” (R.Carver Một tiểu sử văn chương), https://www.amazon.com/Remembering-RayComposite-Biography-Raymond/dp/0884963705 ... góp mặt bút pháp Với đặc điểm ấy, truyện ngắn R .Carver có vị riêng, độc đáo, so với bút truyện ngắn trước đương thời Những lý đưa đến với đề tài Đặc điểm truyện ngắn Raymond Carver Lịch sử vấn... 1.2 Truyện ngắn R .Carver - nhìn khái quát 19 1.2.1 Hành trình sáng tạo R .Carver 19 1.2.2 Dấu ấn truyện ngắn R .Carver văn xuôi Mỹ 22 1.3 Truyện ngắn R .Carver tương quan với truyện ngắn. .. R .Carver đặc điểm bật truyện ngắn ông 4.2.2 Chỉ đặc điểm truyện ngắn R .Carver từ phương diện nội dung, qua yếu tố: tình truyện, khơng gian nghệ thuật, giới nhân vật 4.2.3 Làm rõ đóng góp R.Carver