Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
14,77 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG THỊ THU TRANG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THỤY VŨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2021 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG THỊ THU TRANG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THỤY VŨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHA BÌNH DƯƠNG – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Kha.Các trích dẫn tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn chưa cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Hoàng Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo cao học thực tốt luận văn này, nhận giúp đỡ hỗ trợ nhiều người Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Kha.Thầy nhiệt tình, kiên nhẫn, giảng dạy, dìu dắt chúng tơi từ ngày đầu tìm hiểu đề tài Với phương pháp khoa học tinh thần nghiêm cẩn, thầy giúp đỡ, hướng dẫn giải pháp phù hợp cho đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ phận sau Đại học, Khoa văn học, trường Đại học Thủ Dầu Một, tạo điều kiện cho học tập làm luận văn cách thuận lợi Chúng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô truyền đạt cho chúng tôinguồn tri thức mới, trang bị cho kiến thức để áp dụng q trình làm luận văn để q trình làm luận văn diễn thuận lợi, không bỡ ngỡ, lo lắng Tiếp đến, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp CH16VH02 chia sẻ tạo cho động lực quý báu suốt thời gian học tập đặc biệt thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Học viên Hoàng Thị Thu Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… ii MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1.Lí chọn đề tài……………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………… 2.1 Giai đoạn trước 1975……………………………………………………… 2.2 Giai đoạn sau 1975………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Lý thuyết tiếp cận phương pháp nghiên cứu……………………………… 4.1 Hướng tiếp cận chủ yếu đề tài lý thuyết thi pháp…………………… 4.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Đóng góp đề tài luận văn………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 10 1.1 Truyền thống văn học Nam Bộ: phản ánh đời sống thực diễn ra, đáp ứng nhu cầu công chúng độc giả 10 1.2 Đời sống xã hội, văn hóa miền Nam thị Sài Gịn giai đoạn 1954 - 1975 14 1.3 Truyền thống gia đình “dấn thân” vào văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ 21 1.3.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Thị Thụy Vũ 21 1.3.2 Quá trình sáng tác văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ 25 Chương : ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THỤY VŨ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG…………………………………………… 29 2.1 Con người với thân phận bất hạnh, trôi, vô định 29 2.2 Con người mang tâm trạng cô đơn, u uẩn 39 2.3 Con người loạn 43 2.4 Tính cách giang hồ, sống liều lĩnh bất chấp………………………………… 46 iii 2.5 Con người dám sống thật với năng, với khát khao tình yêu tình dục 49 2.6 Con người nhiều mơ ước,có ý thức danh dự bảo vệ danh dự 57 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THỤY VŨ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT………………………………………… 65 3.1 Điểm nhìn trần thuật………………………………………………………… 65 3.1.1 Nghệ thuật kể chuyện từ điểm nhìn bên trong………………………… 65 3.1.2.Nghệ thuật kể chuyện từ điểm nhìn bên ngồi………………………… 67 3.2 Kết cấu…………………………………………………………………… 69 3.2.1.Kết cấu đan xen khứ……………………………… 70 3.2.2.Kết cấu có kết thúc mở…………………………………………………… 72 3.3 Ngơn ngữ 74 3.3.1 Ngôn ngữ đậm sắc thái Nam Bộ 74 3.3.2 Ngôn ngữ thông tục dân giang hồ, chợ búa 78 3.4 Giọng điệu 81 3.4.1 Giọng điệu trữ tình, thương cảm………………………………………… 82 3.4.2 Giọng điệu dửng dưng, lạnh lùng………………………………………… 84 Tiểu kết chương 3……………………………………………………………… 87 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 89 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… Error! Bookmark not defined iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Thị Thụy Vũ năm nhà văn nữ tiếng miền Nam trước năm 1975 Là bút bắt đầu vào đời nghề dạy học, Nguyễn Thị Thụy Vũ chuyển sang viết văn viết cách đặn Với thể loại truyện ngắn, Nguyễn Thị Thụy Vũ tạo nên “lát cắt” đời sống, phản ánh thân phận trôi, phù du, sống đáy xã hội với đời sống tinh thần phức tạp Đặc biệt với mảng đề tài cô gái bán quán bar, Nguyễn Thị Thụy Vũ tái lại góc nhỏ thành Sài Gịn trước 1975 Nơi có người hồn cảnh khác mà phải nhắm mắt đưa chân rời xa đời lương thiện Văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ mang màu sắc khác so với nhà văn đương thời Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ chưa thật nhiều, đơn giới thiệu thay cho lời tựa tập truyện ngắn, điểm sách, vấn rải rác báo Nhằm góp tiếng nói thẩm định sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ để thấy đóng góp nhà văn cho văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975, phạm vi hiểu biết lực có hạn mình, với q mến trân trọng nhà văn nữ Nam Bộ trải qua năm tháng thăng trầm giữ lửa tình yêu văn chương, mạnh dạn thực đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ nguồn tư liệu có được, để hình dung ý kiến đánh giá giới nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ, phần trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn trước 1975 giai đoạn sau 1975 2.1 Giai đoạn trước 1975 Vào năm 60 kỷ XX, xuất nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ với khuôn mặt nữ lưu khác Túy Hồng, Nhã Ca, Nguyễn Thị Hoàng, Trùng Dương… tạo tiếng vang văn đàn miền Nam Ngòi bút Thụy Vũ miêu tả táo bạo, phơi mở nhiều cảnh huống, dõi theo nhiều số phận, chạm khắc nhiều tâm trạng, tung hứng nhiều lời thoại dí dỏm… Chính vậy, Thụy Vũ trở thành tượng lạ văn xi thị miền Nam lúc Khi nhắc đến xuất Thụy Vũ văn đàn, nhà văn Võ Phiến nhận định: “Đầu thập kỷ 60 – tơi khơng nhớ rõ năm – tịa soạn Bách Khoa bắt đầu nhận, thiên truyện ngắn người viết mới, thuộc phái nữ, ký tên Nguyễn Băng Lĩnh Lúc bút nữ giới cịn Tịa soạn có ý tò mò… Người sau mang bút danh Nguyễn Thị Thụy Vũ, tác giả sách có tên Mèo Đêm, Lao Vào Lửa, Cho Trận Gió Kinh Thiên… Tức thứ sách mà hệ phụ nữ nước ta trước khơng kẻ dám đọc, đừng nói đến chuyện viết!” (Dẫn theo Vương Trùng Dương, 2016) Trong Tạp chí Bách Khoa số 248, ngày 1/7/1967, Ngọc Minh, tác giả viết Mười hoa trổ sắc, xếp Thụy Vũ bên cạnh nhà văn nữ tiếng Nguyễn Thị Vinh, Minh Quân, Linh Bảo, Phương Khanh, Trúc Liên, Trùng Dương, Vân Trang - Minh Đức, Hoài Trinh, Hoàng Hương Trang Tác giả nhận định: “Qua truyện ngắn chọn lọc nhà văn nữ hôm nay, người đọc thấy bàng bạc tình thương: thương người thân, thương thân phận người gái bị sa ngã, thương kiếp người bị đói dốt, bị rủi ro, bị giặc giã cướp phần tươi sáng ấm êm…” (Ngọc Minh, 1967) Uyên Thao tác phẩm: Các nhà văn nữ Việt Nam 1900 – 1970, dành lời khen cho nhà văn Thụy Vũ cách viết táo bạo, sống động, gây xôn xao dư luận nhận định: “Nguyễn Thị Thụy Vũ bút sắc bén tinh tế, sơ hở, nặng nề tinh thần tùy hứng” (Uyên Thao, 1991) Với Tạ Tỵ, chọn mười khuôn mặt văn nghệ, ông dành vị trí cho nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ bên cạnh gương mặt văn học tiêu biểu khác như: Túy Hồng, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Đình Tồn, Nhật Tiến, Thế Uyên, Thế Phong, Bùi Giáng, Võ Hồng Trong tác phẩm Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay, Tạ Tỵ nhận định: “Nguyễn Thị Thụy Vũ, nhà văn phái nữ, diện khung trời văn nghệ với sắc thái đặc thù Những ý nghĩ bỏng cháy rẫy rụa thân xác tác phẩm, vượt qua ý nghĩ nhiều người” (Tạ Tỵ, 1971) Riêng truyện ngắn Thụy Vũ, Tạ Tỵ nhận xét: “Thụy Vũ viết truyện ngắn với nhiều thể tài, thể tài hàm chứa cuồng nhiệt tuổi trẻ vấn đề tình yêu, nỗi nhức mỏi thân phận, thân phận người gái với ước mơ táo bạo dục tình” (Tạ Tỵ, 1971) Khi tổng kết lại văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ, Hồ Trường An điểm qua tác phẩm bà nhận định: “Văn chương Thụy Vũ thật khó xác định Chị viết tâm đơn cô gái già, chị viết xã hội cô gái buôn hương bán phấn, chị viết sinh hoạt gia đình nhiều biến cố có liên quan đến thời đến khúc quanh lịch sử Đó thứ văn chương thực xã hội pha trộn chút bóng dáng văn chương loạn vốn tàn dư sót muộn văn chương sinh” (Dẫn theo Tuyển tập Hồ Trường An - Tổng quan văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ) Võ Phiến Văn học miền Nam tổng quan có nhận xét xác đáng bà: “Đàn bà cầm bút đa số viết chuyện tình lâm ly éo le, chuyện vui, chuyện buồn loanh quanh gia đình, chàng trai với nàng… Bà Nguyễn xơng vào gió bụi, phanh phui cảnh đời lầm than, làm kẻ sững sờ, nhăn mặt Ở nước ta từ trước tới chuyện bà Nguyễn làm chuyện đàn ông.Nam phái xông xáo nữ phái Chuyện kéo xe, người ngựa ngựa người, chuyện lục xì, móc túi, đánh cướp, bn lậu… thường ơng tìm hiểu kể cho nghe Các bà, khơng tiện tìm, khơng tiện kể mà khơng thích nghe Bà người đàn bà khác thường… Tình cờ, lí sinh kế, mà bà Nguyễn làm bút tả chân xứ ta, phía nữ phái, mạnh dạn phơi bày phương diện thực trạng xã hội ta vào thời điểm đặc biệt Bà có vị trí riêng thời kỳ văn học giờ” (dẫn theo Tuyển tập Hồ Trường An - Tổng quan văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ) Các ý kiến giới nghiên cứu, phê bình giai đoạn trước 1975 truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ táo bạo hướng tiếp cận thực đời sống, cách nói củaVõ Phiến: truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ “thứ sách mà hệ phụ nữ nước ta trước khơng kẻ dám đọc, đừng nói đến chuyện viết”; “Bà Nguyễn xơng vào gió bụi, phanh phui cảnh đời lầm than, làm kẻ sững sờ, nhăn mặt” Từ trích dẫn số ý kiến đánh giá nói tiếp nhận độc giả đương thời truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ để thấy sáng tác nhà văn: “Đó thứ văn chương thực xã hội pha trộn chút bóng dáng văn chương loạn vốn tàn dư sót muộn văn chương sinh” (dẫn theo Tuyển tập Hồ Trường An - Tổng quan văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ) 2.2 Giai đoạn sau 1975 Ngay sau ngày kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước độc lập, thống nhất, người nghiên cứu, phê bình nhìn nhận văn hóa văn nghệ miền Nam với quan điểm “sách báo địch xuất lưu hành thời kỳ chúng cịn chiếm đóng, phân loại tác phẩm phản động, đồi trụy, trước hết loại sách dâm ơ, để có thái độ xử lí” (Trần Trọng Đăng Đàn, 2000) Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội IV, năm 1976 đánh giá lĩnh vực văn hóa tư tưởng miền Nam chế độ Việt Nam Cộng hòa sau: “ở miền Nam, chủ nghĩa thực dân cũ với ba mươi năm chiến tranh, để lại hậu nặng nề lĩnh vực văn hóa tư tưởng Bằng nhiều thủ đoạn thâm độc, bọn Mỹ ngụy cố tạo thứ văn hóa nơ dịch, đồi trụy, lai căng, phản động” Tác giả Trần Trọng Đăng Đàn tác phẩm Văn học thực dân Mỹ miền Nam năm 1954- 1975 xếp Nguyễn Thị Thụy Vũ vào bút “viết văn dâm ô, đồi trụy, sa đọa” Ông nhận xét: “Trong số bút nữ viết văn dâm ô, đồi trụy, sa đọa, vô luân, lấy sống đĩ điếm, me Mỹ làm đối tượng mơ tả Thụy Vũ bút thuộc loại xông xáo trắng trợn nhất… Bằng ngịi bút suồng sã mình, Thụy Vũ dẫn dắt bạn đọc vào “thế giới mèo đêm”, giới mà mục đích sống người phụ nữ rút lại việc nhục là: khai thác thân xác thật triệt để, để rút cho thật nhiều tiền Ở có kích dâm thể qua nhiều thủ thuật khác nhau: mơ tả lũ gái trẻ bịa chuyện rình bắt kẻ trộm để nhìn trộm người đàn ơng tắm, cách mơ tả thân thể lõa lồ mụ đĩ già Mi – sen, phơi bày PHỤ LỤC Khi thực đề tài: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ, người làm luận văn có dịp đến thăm trò chuyện với nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ nơi bà thị trấn Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Qua câu chuyện, bà có dịp chia sẻ trăn trở nghiệp văn chương, đồng thời thấy thông minh, dí dỏm, hóm hỉnh bà Sau nội dung trò chuyện tác giả luận văn nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ - Tác giả luận văn (TGLV): cô văn sĩ, nhà văn tiếng Việt Nam, lí mà đến với văn chương ạ?” - Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ (NTTV): Cô học ít, sau trở thành giáo làng dạy học Vĩnh Long Cô dạy tiểu học năm năm, khơng muốn làm giáo làng, khơng muốn sống sống gị bó, tù đọng, tự nên lên Sài Gịn học ngoại ngữ Cơ học hai khóa: lớp lớp hai Tại đây, cô gặp người bạn mà nói tiếng Mỹ lưu lốt.Người bạn thân với hay làm tập nói chuyện với Biết hồn cảnh cơ, người bạn giới thiệu cô dạy tiếng Anh cho cô gái bán bar, cô vũ nữ, cô gái “ăn sương” Sau cô biết người bạn “ma cô” chuyên dẫn mối cho cô gái bán bar Lúc đầu cô băn khoăn học đến lớp hai dạy tiếng Anh Gặp cô gái bán bar, cô thấy họ chưa biết hết tiếng Việt, cô vừa dạy tiếng Việt, vừa dạy tiếng Anh Công việc dạy dỗ nhàn lẽ nhu cầu học chữ họ mà nhu cầu có người nghe kể đời họ nhiều Thành ra, vốn “lớp hai” dạy năm trời chưa hết (Đoạn sau tóm tắt nội dung tiếp trò chuyện: Nhà văn khẳng định đến với văn chương có duyên, đời vui buồn người cầm bút Thụy Vũ nghĩ có nhiều tài liệu gái bán bar khơng thử viết coi) Cơ đâu có nghĩ thành nhà văn đâu Chiều chiều buồn không học cô ngồi viết, viết chuyện tỉnh lẻ Tác phẩm cô phần đông 70% thật cịn hư cấu có 30% thôi! Thụy Vũ khẳng định cô 94 không tha thiết trở thành nhà văn đâu! Cơ viết chơi, đăng báo tốt, khơng đăng thơi, viết cho đọc thơi Nhưng nhận cổ vũ ông Võ Phiến tờ Bách Khoa, Võ Phiến khen có triển vọng tiếp tục viết văn để đăng báo Từ Mèo đêm cô thấy viết viết thơi! Rồi từ từ thúc đẩy khơng có động lực hết, ơng Võ Phiến nhà văn lớn mà, mà chấp nhận có tinh thần làm tiếp -TGLV: Khi viết văn chịu ảnh hưởng điều ? Có phải hoàn cảnh lịch sử lúc kiến thức nhà trường ạ? -NTTV: Không nghĩ cô trở thành người viết văn Ngày xưa cô học lúc điểm văn.Không biết ơng thầy có ác cảm với khơng mà thấy tên cô thầy gạch cho điểm bắt lỗi chút Chữ “thủy” t-h-u-y dấu hỏi phải để chữ y mà để chữ u, nói “thủ-y” hả? Ổng bắt viết trăm trang viết chữ “thủy” “thủ-y” Rồi có thầy cho điểm nói vầy nè: “ý tưởng điên khùng”, cô làm lạc đề khơng nhớ Cơ khơng ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử, kiến thức nhà trường Văn chương gia đình có có ba văn sĩ có tiếng - TGLV: Trong đời viết văn, có kỉ niệm đáng nhớ? - NTTV: Trong đời viết văn cô có kỉ niệm đặc biệt đáng nhớ dạy “điếm Mĩ” Mỗi tên lính Mỹ “bao” gái, chẳng hạn tháng tên Mỹ bao 500 đô hay 1000 đô cô khơng quyền khách; họ xuống bar làm việc Học trị đa số sân bay Tân Sơn Nhất, họ mê không quân lắm, thường lấy tiền Mỹ nuôi không quân Khi lính Mỹ làm việc ngày sau nhà gái bán bar rước khơng qn để với Bữa có tên “Misen” Chính ta khơng biết chữ viết tên lính Mỹ đặt thất học Tên lính Mỹ với Mi- sen bận công tác nên báo Misen chủ nhật Trên đường công tác, quay trở lại nhà để quên đồ Misen đón lính khơng qn nhà Nếu đụng độ xảy có án mạng lính Mỹ có súng Nhà Mi- sen lại chẳng có cửa hậu nên khơng thể trốn Lúc đó, nhanh trí, nói với tên lính khơng qn: ơng vơ 95 phịng ngủ, tơi vơ, (chỉ tên lính Mỹ) Mi- sen nói tơi mượn phịng Khi tên Mỹ về, Mi- sen nói bữa giáo mượn phịng.Cơ đợi chừng năm mười phút, kéo người lính khơng qn Đó giải cứu Mi- sen, cứu ln (thằng)lính khơng qn Thành ra, gái bán bar thương lắm, người ta kì thị lớp buôn phấn bán hương Dư luận xã hội coi họ cặn bã cô sống tốt với họ Trong số họ, có người có hồn cảnh đáng thương Sống với họ, họ có tình - TGLV: tác phẩm cơ, hài lịng với tác phẩm nhất? - NTTV: Đó Khung rêu -TGLV: Vậy mà cảm thấy hài lòng với Khung rêu ? - NTTV: Cuốn viết gia đình cơ, từ đời ông nội cô tri phủ Cô viết ba giận năm 70% thật Cơ cảm giác thứ hư cấu giả khơng thật Cũng “Lịng trần”, ni Diệu Tâm bà tổ cơ, chùa Vĩnh Long, năm ngối vừa đến thăm - TGLV: Vậy truyện ngắn cô lấy chất liệu từ sống người thân? - NTTV: Như cô trả lời vấn, cô dở hư cấu lắm, cô viết hư cấu viết tầm bậy tầm bạ[cười] -TGLV: Chính mà văn mang nhiều chất thực sống không cô.? Vậy cho hỏi khởi nghiệp bắt đầu thể loại gì? - NTTV: Cơ viết truyện ngắn, xảy cô làm cô giáo làng Cuốn “Mèo đêm” truyện ngắn cô đăng báo Bách Khoa - TGLV: Truyện ngắn cô viết nhiều phụ nữ cô gái snack bar, gái ‘ăn sương”, gái kiếm tìm thể, kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc, có ý định đề cao nữ quyền khơng? -NTTV: Cơ khơng biết khơng tìm đọc nữ quyền Cô viết họ muốn kể nỗi niềm, cách sinh hoạt, cách sống họ mà thơi Cơ muốn họ trải lịng trang giấy - TGLV: Khi viết đề tài đặc biệt lấy tư liệu từ đâu? 96 - NTTV: Cô lấy tư liệu từ ngày tháng cô làm cô giáo tiếng Anh cho họ Đây công việc nhẹ nhàng, họ cần người để họ giải bày tâm hay kể đời -TGLV: Sau ngừng viết, có sống nào? -NT TV: Các cơ, đứa có bà vú chăm sóc, sau năm 1975 phải tự chăm sóc lẫn nhau, đứa lớn chăm đứa nhỏ, chúng cách tuổi Trong đó, phải đường bươn chải kiếm sống, khó khăn cực khổ gấp trăm lần việc viết báo trước Ai cần việc làm việc đó, đủ loại việc mà tiền kiếm chẳng Những buổi chiều kiệt sức trở nhà, thấy bốn đứa nhỏ đói khát, dơ hầy, mũi dãi lịng thịng nằm lăn lóc bên nhau, nhiều cô muốn chết… Cuối cùng, khơng thể tiếp tục sống kinh khủng đó, đành bỏ Sài Gòn quê mẹ Lộc Ninh, để ăn ké vào nhà mẹ Bây giờ, sống cô hơn, cô ăn chay trường nên tâm hồn thư thái thoải mái trước nhiều./ 97 Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ Hoàng Thị Thu Trang (tác giả luận văn) Ảnh chụp nhà riêng nhà văn ngày 29tháng08 năm 2018 98 Bìa ba tập truyện nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ xuất năm 2017 99 100 ... Những tiền đề sáng tác Nguyễn Thị Thụy Vũ Chương 2: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ – nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ – nhìn từ phương diện... chương Nguyễn Thị Thụy Vũ 21 1.3.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Thị Thụy Vũ 21 1.3.2 Quá trình sáng tác văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ 25 Chương : ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN... sáng tỏ vấn đề: đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ Đóng góp đề tài luận văn Từ góc nhìn chủ quan, chúng tơi nhận thấy đề tài nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ nhằm cung cấp