Tác phẩm của Nguyễn Tuân khôngchỉ thể hiện một tình yêu nghiêm khắc với cái đẹp bình dị của con ngời - cuộcsống - quê hơng mà còn khẳng định đợc vị trí của nhà văn trên văn đàn.. Tính đế
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trườngưđạiưhọcưvinh
Trang 2Mục lục
Trang
Mở đầu 1
1 Lý do chon đề tài 1
2 Lịch sử vấn đề 2
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
5 Phơng pháp nghiên cứu 6
6 Đóng góp của luận văn 6
7 Cấu trúc của luận văn 6
Chơng 1 Truyện ngắn Nguyễn Tuân trong bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 7
1.1 Giới thuyết về thể loại truyện ngắn 7
1.2 Bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 8
1.2.1.Truyện ngắn ra đời là kết quả của quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 8
1.2.2 Khái niệm trào lu và dòng truyện ngắn 9
1.2.3 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1345 có sự phân hoá thành nhiều dòng truyện ngắn khác nhau 10
1.3 Truyện ngắn Nguyễn Tuân trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn và trong bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 19
1.3.1 Truyện ngắn Nguyễn Tuân trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn 19
1.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Tuân trong bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 26
Chơng 2 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ cảm hứng sáng tạo, hệ thống đề tài và quan niệm nghệ thuật về con ngời 31
2.1 Cảm hứng sáng tạo 31
2.1.1 Đôi nét về cảm hứng và cảm hứng chủ đạo trong sáng tạo nghệ thuật 31
2.1.2 Cảm hứng sáng tạo trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân 32
2.2 Hệ thống đề tài 37
2.2.1 Đề tài “Vang bóng một thời” 37
2.2.2 Đề tài “Yêu ngôn” 45
2.2.3 Đề tài “Xê dịch” 54
2.2.4 Đề tài về cuộc sống nghèo khó, cơ cực 60
2
Trang 32.3 Quan niÖm nghÖ thuËt vÒ con ngêi trong truyÖn ng¾n cña NguyÔn Tu©n 62
2.3.1 Kh¸i niÖm quan niÖm nghÖ thuËt vÒ con ngêi 62
2.3.2 Quan niÖm nghÖ thuËt vÒ con ngêi trong truyÖn ng¾n cña NguyÔn Tu©n 63
Ch¬ng 3 §Æc ®iÓm truyÖn ng¾n NguyÔn Tu©n nh×n tõ mét sè ph¬ng diÖn nghệ thuật tù sù 76
3.1 NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt 76
3.1.1 Kh¸i niÖm nh©n vËt 76
3.1.2 NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt trong truyÖn ng¾n cña NguyÔn Tu©n 76
3.2 NghÖ thuËt x©y dùng t×nh huèng 85
3.2.1 Kh¸i niÖm vÒ t×nh huèng 85
3.2.2 NghÖ thuËt x©y dùng t×nh huèng trong truyÖn ng¾n NguyÔn Tu©n 86
3.3 Giäng ®iÖu 93
3.3.1 Kh¸i niÖm giäng ®iÖu 93
3.3.2 Giäng ®iÖu trong truyÖn ng¾n NguyÔn Tu©n 94
3.4 Ng«n ng÷ nghÖ thuËt 105
3.4.1 KÕt hîp ng«n ng÷ kể vµ ngôn ngữ tả 105
3.4.2 Thñ ph¸p “l¹ ho¸” ng«n tõ 110
3.4.3 Sö dông tèi ®a líp tõ H¸n-ViÖt, tõ mang s¾c th¸i cæ 117
KÕt luËn 120
Tµi liÖu tham kh¶o 122
Trang 4Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Nguyễn Tuân là hiện tợng độc đáo của văn học Việt Nam hiện đại.
Sinh thời ông sáng tạo trên nhiều lĩnh vực, lĩnh vực nào ông cũng tâm huyết,
có thành tựu và thể hiện một cái “tôi” tài hoa tột bật của mình Trong suốtcuộc đời, bằng lao động nghệ thuật nghiêm túc, bằng tài năng và tấm lòng,Nguyễn Tuân đã để lại một số lợng tác phẩm đồ sộ và tạo đợc một phong cách
độc đáo, khẳng định đợc vị trí của mình trên văn đàn Ông thực sự “là mộtnghệ sĩ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa” [1; 369] “là một phong cách độc nhất vônhị, thật sự Việt Nam” [1; 361] Đến với văn chơng của Nguyễn Tuân, chúng
ta học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm từ cách dùng từ, đặt câu, cách sáng tạo từmới, cũng nh tình thần lao động nghiêm túc của ông
1.2 Tài năng của Nguyễn Tuân đối với nền văn học dân tộc đựơc thể hiện
trên nhiều lĩnh vực văn học khác nhau nh: tuỳ bút, truyện ngắn, thơ ở lĩnhvực nào ông cũng thể hiện đợc “một cá tính riêng, một dấu ấn riêng, một cáchsuy nghĩ riêng, diễn tả riêng” [2; 320] Với bản lĩnh sáng tạo của một cá tính
độc đáo, ông đã để lại cho đời một di sản văn học quý báu với nhiều tác phẩm
có giá trị, khẳng định đợc vị trí của mình trong lòng công chúng Những trangvăn xuôi của ông vừa gai góc vừa tài hoa Tác phẩm của Nguyễn Tuân khôngchỉ thể hiện một tình yêu nghiêm khắc với cái đẹp bình dị của con ngời - cuộcsống - quê hơng mà còn khẳng định đợc vị trí của nhà văn trên văn đàn Từ tr-
ớc Cách mạng tháng Tám cho đến nay, sáng tác của Nguyễn Tuân nhất làtruyện ngắn đã trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều công trình khoa học.Tuy nhiên, cha có công trình nào nghiên cứu một cách tập trung, toàn diện vềnhững đặc điểm cơ bản trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân
1.3 Trong chơng trình Văn học THPT hiện nay, Nguyễn Tuân đợc giảng
dạy với t cách là một tác gia văn học, là ngời có nhiều đóng góp cho sự pháttriển của văn học ở cả phơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Vì vậy,
số tiết và số tác phẩm của ông đợc đa vào chơng trình khá nhiều Việc lựachọn đề tài này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về nhà văn đồngthời góp phần thiết thực cho việc giảng dạy đợc tốt hơn
Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài Đặc điểm truyện
ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945 với mong muốn góp thêm tiếng nói vào
4
Trang 5việc khám phá giá trị văn chơng của Nguyễn Tuân, khám phá những đặc sắccủa một phong cách nghệ thuật độc đáo bậc nhất này.
2 Lịch sử vấn đề
Nguyễn Tuân đã khẳng định đợc sự độc đáo của mình trong đời sống vănhọc Việt Nam hiện đại bằng thể loại tuỳ bút và truyện ngắn Tính đến nay đã
có nhiều bài báo, tiểu luận và các công trình nghiên cứu về văn phong của ông
ở các phơng diện khác nhau nh: con ngời và tác phẩm của Nguyễn Tuân, bàn
về khuynh hớng truyện ngắn, phong cách nghệ thuật, quan điểm sáng tác,những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong một số truyện ngắn Trong
số những nhà nghiên cứu tâm huyết về Nguyễn Tuân có lẽ là Nguyễn ĐăngMạnh Ông không phải là ngời đầu tiên nghiên cứu về Nguyễn Tuân nhng lại
là ngời nghiên cứu về Nguyễn Tuân một cách toàn diện và đầy đủ nhất Ông
đã có nhiều bài viết ngắn, những tiểu luận nhỏ và những công trình lớn vềNguyễn Tuân Qua các công trình của mình, Nguyễn Đăng Mạnh đã cung cấpcho ngời đọc một cái nhìn bao quát về Nguyễn Tuân từ thân thế, sự nghiệp
đến quan điểm nghệ thuật Bàn về phong cách Nguyễn Tuân, Nguyễn ĐăngMạnh đã nhận xét: “hạt nhân của phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân cóthể gói gọn trong chữ “ngông”, ngông là sự chống trả với mọi nề nếp, phéptắc, mọi thứ “đạo lí” thông thờng của xã hội bằng cách làm ngợc lại” Đề cập
đến quan điểm sáng tác của Nguyễn Tuân ông còn viết: “Nói đến NguyễnTuân là ngời ta nghĩ đến một nhà văn có quan điểm duy mĩ, chỉ trọng cái đẹphình thức không cần nội dung, chủ trơng viết văn không khuynh hớng, nghĩa
là muốn đặt nghệ thuật lên trên mọi thứ thiện ác ở đời” (Nguyễn Tuân về tác
gia và tác phẩm, Nxb GD, Nà Nội, 2003)
Sau Cách mạng, ông tiếp tục su tầm, biên soạn và viết lời giới thiệu Tuyển
tập Nguyễn Tuân (1982) và Nguyễn Tuân toàn tập (2000) Bài giới thiệu của
Nguyễn Đăng Mạnh là một tiểu luận công phu, đánh giá nhiều phơng diện vềcon ngời và tác phẩm của Nguyễn Tuân Ông đã xem xét quan điểm sáng tác,
t tởng nghệ thuật, đề tài, thể loại, phong cách, những thành công và hạn chếtrong toàn bộ sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Tuân
Cùng với Nguyễn Đăng Mạnh, nhiều nhà nghiên cứu khác cũng có rấtnhiều bài viết đánh giá về giá trị văn chơng cũng nh quan điểm và phong cáchnghệ thuật của Nguyễn Tuân Bàn về quan điểm của Nguyễn Tuân, NguyễnThị Thanh Minh viết: “Với Nguyễn Tuân, cái đẹp gắn với cái “thiên lơng”, cái
đẹp là một cái gì độc đáo khác thờng Một trong những quan niệm về cái đẹp
Trang 6của Nguyễn Tuân là cái đẹp đối lập với cái phàm tục, cái đẹp không đi đôi với
đồng tiền” (“Nguyễn Tuân và cái đẹp” trong Nguyễn Tuân tác gia và tác
phẩm, Nxb GD, Hà Nội, 2003)
Hà Văn Đức trong công trình nghiên cứu của mình đã viết: “Giá trị tích cựcnhất của sáng tác Nguyễn Tuân trớc Cách mạng là tinh thần dân tộc biểu hiệnqua việc khai thác và giữ gìn cái đẹp truyền thống tình cảm sâu đậm với quê h-
ơng, đất nớc thấm đợm qua mỗi trang viết của Nguyễn Tuân Đợc đi, đợcngắm, đợc hoà mình trong cảnh sắc thiên nhiên là một đam mê mãnh liệt củaNguyễn Tuân Con ngời say mê cái đẹp ấy chính lại rất nặng lòng với quê hơng,
đất nớc với những giá trị thẩm mĩ, giá trị văn hoá tinh thần dân tộc”
Tôn Thảo Miên, trong bài viết Nguyễn Tuân - tài hoa văn chơng đã nhận
xét về văn chơng Nguyễn Tuân “Trân trọng những giá trị văn hoá cổ truyềndân tộc và đặc biệt ở ông có một niềm đam mê mãnh liệt tiếng mẹ đẻ ôngviết văn không hời hợt mà từng câu văn, từng con chữ đều đợc gọt giũa tỉ mẩn
kỹ càng” Đánh giá về thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân ôngviết: “nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân thờng là những con ngời tàihoa, tài tử thích phiêu du các miền vô định, không mục đích, không phơng h-ớng Đi để tận hởng vẻ đẹp của thiên nhiên đất nớc”
Một trong những tác phẩm thành công của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng
là tập truyện Vang bóng một thời Đã có rất nhiều ý kiến, nhận xét của các nhà
văn, nhà nghiên cứu về giá trị của tập truyện này nh Vũ Ngọc Phan, ThạchLam, Trơng Chính, Phan Cự Đệ, Văn Tâm, Đỗ Đức Hiểu Đặc biệt nhà phê
bình Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại đã thừa nhận sự thành công của Vang bóng một thời trên cả phơng diện nội dung và t tởng nghệ thuật Ông
cho rằng: “Tỏc phẩm đầu tay này là một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện,toàn mĩ ”
Bên cạnh những đánh giá của các nhà nghiên cứu về giá trị văn chơng vàphong cách, quan điểm sáng tác của Nguyễn Tuân còn có nhiều ý kiến khác
về phơng diện ngôn ngữ, thể loại, giọng điệu, nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong truyện ngắn viết trớc Cách mạng, các nhà nghiên cứu còn phát hiệnvăn Nguyễn Tuân “Gợi lên trong lòng ngời đọc một nỗi ngậm ngùi, luyến tiếc
về một thời vàng son đã qua (Tôn Thảo Miên) Văn Tâm trong bài viết in
trong Nguyễn Tuân-ngời đi tìm cái đẹp, Nxb Văn học, 1997, nhận định: “Khi
Nguyễn Tuân tái hiện hiện thực trớc mắt, cái tôi Nguyễn Tuân thờng chiếm
6
Trang 7một vị trí tiền cảnh cùng thái độ khinh miệt Ngợc lại, khi hớng về đời sốngvăn hoá dân tộc, cái tôi của tác giả lùi vào hậu cảnh và đợc tái tạo bởi mộtthái độ trân trọng”.
Trong cuốn Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan tiếp tục đánh giá về giọng
điệu và ngôn ngữ của Nguyễn Tuân “Những truyện ngắn, truyện dài của ông
đăng từ năm 1938 trong Tiểu thuyết thứ 7, Tao đàn, Hà Nội tân văn và Trung
Bắc chủ nhật đã làm ngời ta phải chú ý lối hành văn đặc biệt của ông và
những ý kiến cùng t tởng phô diễn bằng những giọng tài hoa sâu cay và khinhbạc”, “là ngời có tính hào hoa và giọng điệu khinh bạc đệ nhất trong văn giới
Việt Nam hiện đại” Phan Cự Đệ trong chuyên luận Truyện ngắn Việt Nam
hiện đại- Lịch sử phát triển của các khuynh hớng và loại hình truyện ngắn cho
rằng: “Điểm thu hút nhất trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân là nghệ thuậtxây dựng nhân vật” và sự linh hoạt trong xây dựng cốt truyện
Trong toàn bộ những công trình nghiên cứu về Nguyễn Tuân, có nhiều ýkiến đánh giá rất cao về ngôn từ của ông Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra đặc
điểm cụ thể của văn phong Nguyễn Tuân Đó là thứ văn chơng chăm chúkhám phá ở phơng diện “kĩ thuật”, “Nguyễn là ngời đầu tiên nêu lên cái đẹp ởkhía cạnh kĩ thuật” (Phan Ngọc) Trơng Chính cho rằng ngôn từ của NguyễnTuân “trong sáng lạ kỳ” Mai Quốc Liên, Hoài Anh cho Nguyễn Tuân là “bậcthầy ngôn từ”, “nhà nghệ sĩ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa”
Những nhận xét, đánh giá về con ngời và văn chơng Nguyễn Tuân khôngthể liệt kê hết Có rất nhiều nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học rấttâm huyết với văn nghiệp của Nguyễn Tuân Các ý kiến trên đã đi vào khámphá những đặc sắc về đề tài, phong cách nghệ thuật độc đáo, khả năng xâydựng hình tợng nghệ thuật, sự sáng tạo ngôn từ và đặc điểm câu văn củaNguyễn Tuân Lịch sử vấn đề cho thấy, cha có công trình nào thực sự đi sâu
tìm hiểu một cách tập trung, toàn diện về những Đặc điểm truyện ngắn
Nguyễn Tuân trớc năm 1945 Mặc dù vậy, những ý kiến, nhận định, đánh giá
trên là rất ý nghĩa, gợi mở và định hớng cho chúng tôi thực hiện đề tài này
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Luận văn của chúng tôi tập trung nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trớc năm 1945.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi tập trung khảo sát 39 truyện ngắn của Nguyễn Tuân trong cuốn
Trang 8Nguyễn Tuân truyện ngắn, Nxb Văn học, 2006.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Đa ra cái nhìn khái quát về truyện ngắn của Nguyễn Tuân trong bức
tranh chung của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945
4.2 Khảo sát, phân tích nhằm nhận diện những đặc điểm cơ bản về nội
dung trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân trớc năm 1945
4.3 Khảo sát, phân tích và xác định những đặc điểm về phơng diện nghệ
thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân trớc năm 1945
Kết quả của luận văn có thể sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho những aiquan tâm đến vấn đề này và có ý nghĩa cho việc giảng dạy trong nhà trờng
7 Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1 Truyện ngắn Nguyễn Tuân trong bức tranh chung của truyện
ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Chơng 2 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ cảm hứng sáng tạo,
hệ thống đề tài và quan niệm nghệ thuật về con ngời
Chơng 3 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ một số phơng diện
Trang 9Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì truyện ngắn là “tác phẩm tự sự cỡ nhỏ.
Nội dung của truyện ngắn bao trùm hầu hết các phơng diện của đời sống, đời
t, thế sự hay sử thi, nhng cái độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn đợc viết ra
để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ” [314]
Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một không gian và thờigian hạn chế, kết thúc của truyện ngắn cũng không chia thành nhiều tuyếnphức tạp Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu liền một mạch nên đặc điểm củatruyện ngắn là tính ngắn gọn Để thể hiện nổi bật t tởng, chủ đề, khắc hoạ tínhcách nhân vật đòi hỏi nhà văn viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện,biết mạnh dạn gọt tỉa và dồn nén Do đó, trong khuôn khổ ngắn gọn, nhữngtruyện ngắn thành công có thể biểu hiện những vấn đề xã hội có tầm khái quátrộng lớn
Do khuôn khổ ngắn, nhiều khi làm cho truyện ngắn gần với các hình thứctruyện kể dân gian nh truyện cổ tích, truyện cời Truyện ngắn thời trung đạicũng ngắn nhng rất gần với truyện vừa Truyện ngắn hiện đại là một kiểu t duymới, một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt cuộc sống rất riêng mang tínhchất thể loại
Khác với tiểu thuyết là một thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự
đầy đặn và toàn vẹn của nó Truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc hoạ mộthiện tợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh, trong đời sốngtâm hồn con ngời Vì thế, trong truyện ngắn thờng ít nhân vật, ít sự kiện phứctạp Nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới, thì nhân vật của truyệnngắn là một mảnh nhỏ trong thế giới ấy Truyện ngắn không nhằm tới việckhắc hoạ tính cách điển hình đầy đặn trong tơng quan với hoàn cảnh màtruyện ngắn có thể kể về cả một cuộc đời hay một đoạn đời, một sự kiện trongtrong cuộc sống nhân vật Nhng cái chính của truyện ngắn không phải ở hệthống sự kiện mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời
1.2 Bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945
1.2.1 Truyện ngắn ra đời là kết quả của quá trình hiện đại hoá văn học
Trang 10đọc sách Nhu cầu văn hoá của lớp công chúng mới đã thôi thúc đội ngũ nhàvăn, nhà thơ Nhiều thể loại mới đã ra đời Đến đầu 1932 có ba thể loại đạt đ-
ợc những thành công đầu tiên là truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch
Truyện ngắn là hình thức thể loại khá năng động, nó không đòi hỏi mộtnội dung quá đồ sộ nh tiểu thuyết mà là nhát cắt thời gian mỏng trong cảquãng đời của số phận con ngời, nhng lại chứa đựng một dung lợng nghệ thuậtlớn So với tiểu thuyết, truyện ngắn hiện đại Việt Nam đã thành công sớmhơn Thời trung đại chúng ta cha có khái niệm truyện ngắn với t cách thể loại.Truyện ngắn Việt Nam hiện đại là sự kết hợp hài hoà giữa cái truyền thống vàcái hiện đại
Truyện Thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản có thể đợc coi là
truyện ngắn đầu tiên của văn học mới Với nghệ thuật mới mẻ, ngời trần thuật
ở ngôi thứ nhất, sự miêu tả đan xen với đối thoại, xây dựng tình huống nhânvật sám hối vì tội sát nhân và sự kết thúc tác phẩm bằng cái chết là những
điều mới, đánh dấu bớc phát triển của truyện ngắn hiện đại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Bá Học thuộc lớp nhà văn nổi tiếng đầu tiên ở nớc ta viếttruyện ngắn phản ánh xã hội thành thị đang t sản hoá Những tác phẩm của
ông nh: Có gan làm giàu, Câu chuyện gia đình nhà văn vừa học tập cách mô
tả khách quan, mô tả hiện thực cuộc sống, vừa không dứt bỏ quan điểm vănhọc cũ, vừa làm quen với cách kể chuyện, mô tả, đối thoại của văn học phơngTây, vừa sử dụng văn biền ngẫu và hình ảnh ớc lệ tợng trng của văn họctruyền thống
Đến truyện ngắn của Phạm Duy Tốn ta thấy các tác phẩm của ông đã đạt
đợc trình độ nhất định trong việc thể hiện đặc trng thể loại Ông rất chú ý phơibày thực trạng thối nát, bất công của xã hội thuộc địa nửa phong kiến Với các
truyện ngắn: Sống chết mặc bay, Con ngời sở khanh Phạm Duy Tốn đã làm
xúc động ngời đọc bằng nghệ thuật mô tả chân thực những hiện trạng mà ôngquan sát
Đến năm 1932, truyện ngắn phát triển thành thể loại mũi nhọn, đạt đ ợcnhững thành tựu xuất sắc với những tác giả tiêu biểu nh Nam Cao, NguyễnCông Hoan, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Vũ Trọng phụng, Nguyễn Tuân
1.2.2 Khái niệm về trào lu và dòng truyện ngắn
Khái niệm trào lu văn học là hiện tợng phức tạp và không phải hễ có sángtác văn học là có trào lu văn học Trong mỗi nền văn học dân tộc, trớc cũng
10
Trang 11nh sau khi có các trào lu, lịch sử văn học có thể đợc khảo sát căn cứ trên cácsáng tác của các nhà văn lớn, các phong cách Song, khi sáng tác đã trở thànhchuyên nghiệp, phát triển phong phú, đội ngũ sáng tác đông đảo, tức là khi có
điều kiện nào đó về xã hội và về văn học thì khi đó sẽ có khả năng xuất hiệncác trào lu văn học bao trùm lên sáng tác của các nhà văn riêng lẻ
Sự ra đời của các trào lu văn học một mặt bắt nguồn từ sự vận động bêntrong của văn học, từ yêu cầu đổi mới cách viết hay cổ vũ cho một quan niệmthẩm mỹ nào đó, mặt khác gắn liền với những hoàn cảnh lịch sử, xã hội nhất
định tức là những ảnh hởng từ bên ngoài Một trào lu văn học thờng gắn liềnvới những quan điểm và nguyên tắc sáng tác nhất định, chi phối cảm hứngsáng tạo, thể loại, cách xây dựng nhân vật Vì vậy, các tác phẩm văn họcthuộc cùng một trào lu có những đặc điểm chung, những nét gần gũi nhau vàcác nhà văn trong cùng một trào lu, nếu thống nhất với nhau có thể tạo ranhững trờng phái văn học với cơng lĩnh sáng tác chung
Nh vậy, khái niệm trào lu văn học là nhằm chỉ một hiện tợng có tính chấtlịch sử, ra đời và mất đi trong khoảng thời gian nhất định, những tác phẩm gầngũi nhau về cảm hứng, về nguyên tắc miêu tả hiện thực hoặc về t tởng và nổilên thành một dòng rộng lớn, có bề thế trong đời sống văn học của một dântộc hoặc của một thời đại
Với ý nghĩa đó, khái niệm dòng văn học đợc chúng tôi hiểu là sáng tác củacác nhà văn thuộc một trào lu văn học Sáng tác của họ thờng có những đặc
điểm giống nhau trong hệ thống đề tài, chủ đề, thể hiện thống nhất trongnguyên tắc nhận thức con ngời và cuộc sống, trong cách nhìn nhận đánh giánhững vấn đề thời đại Nh vậy, một dòng văn học là tâp hợp những nhà văn
mà phong cách sáng tạo của họ có sự gần gũi, có nhiều điểm tơng đồng
Trong những năm từ 1930-1945, văn học Việt Nam đã phát triển rực rỡ,
đạt nhiều thành tựu về thơ lẫn văn xuôi và dĩ nhiên trong đó có truyện ngắn.Các cây bút viết truyện ngắn sáng tác theo nhiều trào lu, khuynh hớng khácnhau đã làm nên một diện mạo khá phong phú, đa dạng cho văn học giai đoạnnày ở đó, cũng phân hoá thành nhiều dòng truyện ngắn khác nhau nh dòngtruyện ngắn trữ tình, lãng mạn, dòng truyện ngắn hiện thực
1.2.3 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 có sự phân hoá
thành nhiều dòng truyện ngắn khác nhau
1.2.3.1 Dòng truyện ngắn trữ tình, lãng mạn
Trang 12Văn học lãng mạn Việt Nam xuất hiện nh một trào lu trong thời kỳ
1932-1945 bắt đầu với nhóm Tự lực văn đoàn và phong trào thơ mới Văn học lãngmạn Việt Nam, trong đó đáng chú ý là bộ phận sáng tác của các nhà văn viếttheo khuynh hớng lãng mạn Những sáng tác theo khuynh hớng lãng mạn này
là tiếng nói của tầng lớp t sản dân tộc và tiểu t sản trí thức thành thị đã thoát lyphong trào đấu tranh chính trị của quần chúng Con đờng văn chơng lúc bấygiờ đối với một số tiểu t sản trí thức là lối thoát ly trong sạch, là nơi để gửigắm tâm sự yêu nớc thầm kín, phủ định xã hội đơng thời bằng cách thoát ly vềquá khứ, vào tình yêu, vào thiên nhiên, khẳng định cái tôi cá nhân, lý tởng hoácuộc sống hiện tại Họ đã tạo nên một thứ văn xuôi giàu chất thơ, đậm chấttrữ tình, góp phần hình thành và phát triển một dòng văn học- dòng truyệnngắn trữ tình, lãng mạn Tác giả của dòng truyện ngắn này là những thànhviên chủ chốt của Tự lực văn đoàn nh Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo,Thạch Lam, Xuân Diệu Ngoài ra còn có sự hiện diện của một số tác giả nhThanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Ngọc Giao, Đỗ Tốn, Nguyễn Tuân
Tuy nhiên, việc phân định các tác giả theo khuynh hớng nào chỉ dựa vàocác tác phẩm của họ vì có những tác giả, vừa viết theo khuynh hớng lãng mạnvừa đậm chất hiện thực nh Thạch Lam, Hoàng Đạo Và tên gọi dòng truyệnngắn trữ tình, lãng mạn là bao quát cho tất cả những truyện ngắn viết theokhuynh hớng lãng mạn Còn nếu phân định rõ ràng thì những truyện đậm chấttrữ tình (thiên về tình cảm, cảm xúc) sẽ thuộc dòng truyện ngắn trữ tình và sốtruyện nghiêng về bút pháp lãng mạn (chủ yếu là sáng tác của một số cây bútcủa Tự lực văn đoàn và Nguyễn Tuân) sẽ thuộc dòng truyện ngắn lãng mạn
Đầu tiên là văn chơng Tự lực văn đoàn, trong số tám thành viên chính thứcthì có tới bảy ngời viết truyện ngắn Đặc điểm chung trong phần lớn truyệncủa các tác giả Tự lực văn đoàn là tạo một không khí truyện đậm chất lãngmạn, với một lối viết bay bổng, giàu sức gợi cảm ở các cung bậc tình cảmtheo các chủ đề tình yêu, tình ngời, tình quê hơng hay mọi rung động của tâm
hồn đợc thể hiện phong phú, đa dạng Tập trung ở các tập truyện nh Anh phải
sống, Đợi chờ, Đội mũ lệch, Tiếng suối reo (Khái Hng) Nhất Linh với các tập
truyện Anh phải sống (viết chung với Khái Hng), Tối tăm, Hai buổi chiều
vàng Hoàng Đạo với các truyện Tiếng đàn, Cánh buồm trắng Qua các truyện
ngắn trên, ta bắt gặp một Nhất Linh tinh tế trong việc diễn tả những cảm xúc
và diễn biến tâm lý Một Khái Hng sôi nổi, yêu đời luôn vui vẻ lạc quan một
12
Trang 13cách dễ dãi với những t tởng lãng mạn và ngây thơ, vui trong những nỗi buồnman mác, trong những xao xuyến, bâng khuâng Nhà phê bình Vũ Ngọc Phankhi nhận xét phong cách viết truyện ngắn của Khái Hng, Nhất Linh đã chorằng “thứ truyện tâm tình rất nhẹ nhàng và trong sáng”.
Đi vào một số truyện là những trang văn nặng về tình cảm, thiên nhiên về
cảm xúc và nặng một nỗi buồn thơng nhớ Thế rồi một buổi chiều (Nhất Linh)
là một câu chuyện tình lãng mạn giữa một S cô và Dũng Qua câu chuyện nhàvăn đã phát hiện ra những rung động thầm kín thẳm sâu trong tâm hồn S cô vềmột khát vọng tình yêu tởng chừng đã vùi sâu, chôn chặt trong cái đời yêntĩnh ở chùa, nhng rồi cái khao khát của cuộc đời trần tục đã vợt qua mọi sựkiềm toả của lý trí để đến với “tiếng gọi của cuộc đời tục lụy, đời ân ái”
Truyện Đợi chờ (Khái Hng) lại là câu chuyện tình đầy chất thơ Cái cảm
giác mong nhớ đợi chờ của Linh với một giai nhân cùng lời hứa hẹn trong lúctình cờ gặp gỡ đợc diễn tả một cách tinh tế “Đã hai năm chàng chờ đợi vàtrên bờ sông khóm cây vẫn yên lặng nghiêng mình, soi bóng xuống mặt nớcxanh rêu và trên ngọn đồi xa xa làn mây bạc vẫn ngập ngừng dừng lại” Truyện ngắn của Hoàng Đạo chủ yếu hớng tới những số phận đói khổ,thấp hèn, những cảnh đời tội nghiệp đáng thơng Thế giới nhân vật trongtruyện ngắn của ông phong phú đủ các tầng lớp Tất cả đợc thể hiện bằng mộtcái nhìn nhân bản và những trang văn giản dị mà thấm đẫm tình ngời
Nhìn chung, các truyện ngắn của Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo đều có
đặc điểm chung là trong sáng, hớng về những cái đẹp nguyên sơ, thuần pháctiêu biểu cho khuynh hớng lãng mạn thời kỳ đầu trong văn học Việt Nam.Thạch Lam đã kế thừa và phát huy một cách xuất sắc những thành tích của vănchơng Tự lực văn đoàn Bằng sự tìm tòi, sáng tạo nhà văn đã “kiến tạo nên mộtloại tự sự trữ tình trong văn học hiện đại” Có thể nói rằng, Thạch Lam là ngời
đóng vai trò trụ cột, là ngời khơi nguồn, khởi xớng cho dàn đồng ca truyệnngắn trữ tình “Chỉ đến Thạch Lam mới có thể làm cho truyện ngắn trữ tình trởthành một khuynh hớng sáng giá trên văn đàn hiện đại Sự thành công đó đã tạo
ra những âm hởng có sức lan rộng, vơn xa, tác động mạnh mẽ đến nhiều nhàvăn cùng thời: Nhiều nhà văn đã bắt nhịp, cộng hởng làm nên một dòng phongcách truyện ngắn trữ tình đa sắc, đa thanh, đa giọng điệu bao gồm những câybút trẻ nhng già dặn về bút pháp nghệ thuật” [62; 229]
Qua các tập truyện Gió đầu mùa, Nắng trong vờn, Sợi tóc và một số truyện
khác, ta bắt gặp một Thạch Lam giàu tình cảm nhân đạo Những truyện viết về
Trang 14tình yêu, tình ngời, tình yêu quê hơng xứ sở đã đợc nhà văn thể hiện trên từngthiên truyện ngắn một cách đằm thắm, nhẹ nhàng và tinh tế Là một nghệ sĩ cótâm hồn lãng mạn, Thạch Lam yêu cái đẹp, hớng tới cái đẹp, luôn “chắt chiucái đẹp” (Bùi Việt Thắng) Đọc truyện ngắn của Thạch Lam ta thấy cái đẹphiển hiện khắp nơi Đó là cái đẹp của những giá trị tinh thần, những thuầnphong mĩ tục, những nét văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, cái đẹp của tình ng-
ời, của những nỗi niềm trắc ẩn Đó là tình bà cháu âm áp hồn hậu trong Dới
bóng hoàng lan, là sự cần cù nhẫn nại, chịu thơng chịu khó của Tâm trong Cô hàng xén Cái đẹp mà Thạch Lam chăm chú phát hiện chính là cái đẹp trong
sâu thẳm tâm hồn con ngời Tất cả những điều trên đợc diễn tả bằng một lốivăn nhuần nhị, tinh tế mang phong cách trữ tình “Phong cách Thạch Lam làphong cách trữ tình, ấn tợng, những ấn tợng lan truyền đến ngời đọc nhờ lốivăn đầy ắp cảm giác” (Bùi Việt Thắng)
Xuân Diệu với tập Phấn thông vàng cũng đã thể hiện đợc nét tinh tế đằm
thắm Có thể nói Xuân Diệu đã đa thơ vào truyện ngắn nên truyện của ông cónhững nét đặc sắc riêng “Rất Xuân Diệu”, cái “tôi” ham sống trong thơ đãgiúp ông khi viết truyện phát hiện rất tinh tế những cái tù đọng, nhàm chán
đến vô vị Sự vận động của thiên nhiên, cuộc sống, con ngời đợc tác giả truyềntải trong một mạch văn xuôi tràn trề cảm xúc, đậm đà chất thơ
Thanh Tịnh vừa làm thơ vừa viết văn nhng ngời đọc nhớ tới Thanh Tịnh và
yêu mến ông chủ yếu qua truyện Với tập truyện ngắn Quê mẹ đủ đa ông vào
vị trí những tác giả viết truyện ngắn nổi tiếng giai đoạn 1930-1945 Truyệnngắn của Thanh Tịnh có sức gợi cảm lớn, thấm sâu vào lòng ngời đọc Vũ
Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại (NXB KHXH, 1998) đã xếp Thanh Tịnh
vào dòng tiểu thuyết tình cảm và ông nhận thấy “thứ tình cảm của Thanh Tịnh
là thứ tình êm dịu nhẹ nhàng, thứ tình cảm của ngời dân quê hồn hậu” Quacác truyện ngắn, nhà văn đã hớng tới khám phá, phát hiện những vẻ đẹp bình
dị trong cuộc sống nh tình yêu, tình bạn, tình cảm gắn bó giữa con ngời vớiquê hơng đợc ông trình bày một cách nhẹ nhàng, đằm thắm Phải nói rằng
“Thanh Tịnh đã mang vào truyện ngắn chất trữ tình sâu lắng, một chất thơ bàngbạc, thấm đẫm trên từng trang văn xuôi” Mỗi truyện ngắn của ông nh một bài
thơ trữ tình ngay từ nhan đề tác phẩm nh Tình th, Một đêm xuân, Tình trong
câu hát Văn Thanh Tịnh mang vẻ đẹp thuần khiết, trong trẻo, gợi cảm và đằm
thắm đã tạo đợc sức sống lâu bền trong lòng độc giả
14
Trang 15Đọc văn của Hồ Dzếnh ta thấy phong cách truyện ngắn của ông gần vớitruyện của Thạch Lam, Thanh Tịnh là nặng về cảm xúc trữ tình, thiên về kí ức,
hoài niệm Tập Chân trời cũ (1942) là tập truyện mang tính chất hồi kí, tự
truyện Cái cảm giác cô đơn, lẻ loi lạc loài dờng nh lúc nào cũng ám ảnh Bởivậy, mỗi trang văn của ông đều chất chứa một nỗi buồn man mác, khi là tâm
sự và niềm hoài vọng về “Cố hơng”, khi là những kí ức, hoài niệm về dĩ vãng,lúc lại khắc khoải giữa hạnh phúc và khổ đau Cũng nh Thanh Tịnh, ThạchLam, ngòi bút Hồ Dzếnh đi sâu khám phá những vẻ đẹp bình dị trong đờisống, đặc biệt là đời sống nội tâm con ngời Và điều đó đợc thể hiện một cáchnhẹ nhàng tinh tế trên mỗi trang văn của ông
Cũng giống nh Thạch Lam, văn của Đỗ Tốn cũng thiên về cảm xúc, cảm giác
Với các truyện Hoa vông vang, Duyên số, Điệu thu ca, Tình quê hơng, Một kiếp
ngời ta cảm nhận thấy cái âm hởng, cái d vị của những tình cảm trong sáng đẹp
đẽ, đến những rung động sâu xa trong tâm hồn con ngời đợc nhà văn trình bày khátinh tế Đó là những rung động e ấp, khẽ khàng của một trái tim chớm nở mối tình
duyên đầu đời (Hoa vông vang) Tình cảm chị em thiết tha đằm thắm đợc bao bọc bởi không khí êm đềm tơi mát (Điệu thơ ca) Tất cả đều mang hơi hớng, dáng dấp của truyện Dới bóng hoàng lan (Thạch Lam), Tình quê hơng (Thanh Tịnh) Ngoài
ra, phải kể đến Ngọc Giao, Thanh Châu với nhiều truyện nặng về tình cảm, cảmxúc và đặng một nỗi buồn thơng nhớ
Tên tuổi của Nguyễn Tuân gắn liền với trào lu văn học lãng mạn ViệtNam Là cây bút tiêu biểu của trào lu văn học này, vì vậy sáng tác của NguyễnTuân nói chung và truyện ngắn của ông nói riêng đậm chất lãng mạn Do bấthoà với xã hội “ối a ba phèng” ô trọc, ông đã phóng to cái “tôi” của mình lên
nh một phơng tiện để chống trả Ta bắt gặp “Một Nguyễn Tuân giang hồ vàlãng mạn mang cái Tôi kênh kiệu và khinh bạc đi lù lù, ngang bớng giữa cuộc
đời, xem đó nh một vũ khí chống trả lại cái xã hội kim tiền ô trọc, mộtNguyễn Tuân tôn thờ cái Đẹp, chắt chiu, trân trọng cái Đẹp trong cuộc sốnghàng ngày, trong ngôn ngữ và truyền thống dân tộc [11; 525]
Tập truyện Vang bóng một thời đã làm sống dậy nét “đẹp xa” của một thời
phong kiến suy tàn Thời có những ông Nghè, ông Cử, ông Tú sống nhàn tảnvới những thú chơi phong lu, tao nhã nhng rất cầu kỳ Nguyễn Tuân đã thực sựsay sa tỉa tót, tô đậm thêm cái nét xa đã mờ nhạt, nét vẽ của những ngày đãqua, một thời đã tàn Những sinh hoạt của đời thờng hàng ngày nh uống trà,
Trang 16đánh cờ, chơi hoa, đánh thơ, thả thơ đợc tỉa tót một cách cầu kỳ, trang trọng
nh một thứ lễ nghi, một thứ đạo, một lý tởng sống
Tập tự truyện Nguyễn, nhà văn đã ca ngợi cuộc sống “xê dịch”, thoát ly
bằng những hình ảnh đẹp đẽ, qua đó phơi bày những lạc thú vốn đã đợc nânglên nh một biểu tợng Tất cả thể hiện niềm khát khao, hy vọng cũng nh nỗichán chờng, tuyệt vọng của Nguyễn Tuân trớc cuộc đời, trớc cuộc sống lúcbấy giờ
Tất cả những gơng mặt tiêu biểu kể trên đã đóng góp vào dòng truyệnngắn trữ tình, lãng mạn nhiều tiếng nói phong phú đa sắc, đa thanh tạo nênmột dòng truyện ngắn theo khuynh hớng lãng mạn đậm bản sắc riêng, làmphong phú diện mạo văn học Việt Nam hiện đại và góp phần hoàn thiện quátrình hiện đại hoá văn học dân tộc
1.2.3.2 Dòng truyện ngắn hiện thực
Hiện thực cuộc sống đầy biến động của xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945
đã tạo nên những mảng đề tài phong phú khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho cácnhà văn nói chung và những ngời viết truyện ngắn nói riêng Họ đã tạo nên mộtthứ văn xuôi phản ánh hiện thực xã hội đầy biến động lúc bấy giờ, góp phần hìnhthành và phát triển một dòng truyện ngắn - dòng truyện ngắn hiện thực
Có thể xem thời kỳ này là thời kỳ thắng thế của chủ nghĩa hiện thực.Lực lợng sáng tác ngày càng đông đảo nh: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao,
Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Tô Hoài Các nhà văn hiệnthực này đã đề cập một cách trực tiếp những vấn đề bức xúc, nóng bỏng củahiện thực xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở một giai đoạn lịch sử đầysóng gió một cách chân thực, sinh động Những vấn đề mâu thuẫn, đấu tranhgiai cấp, áp bức bóc lột, sự bất công thối nát trong xã hội, sự bần cùng tha hoácủa con ngời trớc sức tấn công của hoàn cảnh đã đợc ngoài bút “tả chân”, “tảthực” của các nhà văn miêu tả, trình bày một cách khách quan đúng nh sự tồntại vốn có của nó với một cảm hứng phê phán mãnh liệt Chính điều đó đã làmnên sự đa dạng của dòng truyện ngắn hiện thực
Nguyễn Công Hoan là cây bút tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán và
ông cũng là tác giả tiểu biểu của dòng truyện ngắn hiện thực Thông qua tiếng
c-ời trào phúng, nhà văn tập trung khai thác và làm nổi bật xung đột giàu - nghèo,
sự bất công thối nát của xã hội Nhiều truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đãphản ánh rõ nét “sự đụng chạm của cái giàu và cái nghèo trên đờng đời” vớimột niềm căm phẫn cao độ Nhà văn đã thẳng tay phê phán, đả kích những kẻ
16
Trang 17giàu mà bất nghĩa, những kẻ đầy quyền lực mà bất nhân nh Răng con chó nhà
t sản, Kép T bền là những truyện tiêu biểu cho thấy sự thảm hại của ngời
nghèo trong xã hội đồng tiền là trên hết Ngời nghèo trong xã hội đó, khôngnhững khổ vì đói mà còn khổ vì bị xúc phạm nhân phẩm, bị chà đạp một cách
phũ phàng (Bữa no đòn, Thằng ăn cắp, Chị phu mỏ) Bên cạnh đó, nhà văn
còn phơi bày bản chất xấu xa, bỉ ổi và tàn ác của tầng lớp quan lại từ ông quan
Phụ mẫu đến ông Lý, những ông chủ, bà chủ ở thành thị nh các truyện: Sáu
mạng ngời, Báo hiếu trả nghĩa mẹ, Báo hiếu trả nghĩa cha, Đồng hào có ma, Tinh thần thể dục Qua đó ngời đọc hình dung một bức tranh xã hội nhố
nhăng, đồi bại, đầy sự bất công của xã hội đơng thời
Vũ Trọng Phụng cũng đợc xem là cây bút tiêu biểu của văn học hiện thựcphê phán Truyện ngắn của ông (gần ba mơi truyện) đề cập đến những trạngthái tâm lý khác nhau trong đời sống hàng ngày nh sự tha hoá về những vấn đề
đạo đức, thế thái nhân tình trong cái xã hội đen tối, đảo điên Đồng thời nócòn toát lên sự căm ghét sâu sắc thế lực và sức mạnh của đồng tiền nh truyện
Bộ răng vàng nói về một cụ già vô phúc vì có hai đứa con bất hiếu, lúc lâm
chung chúng đã cạy miệng cha để lấy bộ răng vàng Nói chung, đồng tiền đãbiến mọi quan hệ giữa ngời với ngời thành quan hệ mua bán hết sức trắng
trợn, nó dẫn con ngời trợt dài trên sự tha hoá (Bà lão loà, Trúng số độc đắc,
Một cái chết) Bên cạnh đó nhà văn còn mỉa mai, giễu cợt lối sống rỡm đời,
buông thả, bê tha, lối sống ngông nghênh, vô nghĩa và hết sức lố bịch (Hồ Sê
Líu, Hồ Líu Sê sàng, Từ lý thuyết đến thực hành) Có thể khẳng định, trong
truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng, bao nhiêu mặt đen tối, những tệ nạn, thói htật xấu đợc phơi bày, đợc phanh phui Qua đó chúng ta cũng thấy rằng ôngkhông phải là nhà văn “khách quan chủ nghĩa”, hững hờ với những con ngờibất hạnh, mà thực ra ông còn là một nhà văn thực sự đồng cảm với số phận
đáng thơng của những ngời nghèo khổ
Truyện ngắn của Nguyên Hồng tuy không trực tiếp miêu tả những mâu thuẫngiai cấp, những đối kháng trong xã hội nhng đã lột tả một cách chân thực quátrình bần cùng hoá, lu manh hoá của những ngời thành thị, những tấn bi kịch đớn
đau của tầng lớp ngời dới đáy xã hội Ông tỏ ra là một nhà văn hiện thực nhạycảm với vấn đề xã hội và chan chứa lòng yêu thơng con ngời Thế giới nhân vậttrong tác phẩm Nguyên Hồng chủ yếu là những con ngời dới đáy xã hội củathành phố cảng Hải Phòng, từ kẻ lu manh, gái điếm, kẻ ăn mày, ăn xin họ đã
Trang 18phải sống một cuộc đời khổ đau bất hạnh, chịu hết nạn nọ đến nạn kia Những
tác phẩm nh Ngọn lửa, Hơi thở tàn, Giọt máu, Đây bóng tối, Hai mẹ con, Trong
cảnh khốn cùng đã thể hiện đợc lòng yêu thơng vô hạn, sự đau xót, nhức nhối
tr-ớc nỗi đau, nỗi khổ của những ngời lao động nghèo
Nếu nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng là nhữngnhà văn tiêu biểu cho thời kỳ đầu của văn xuôi hiện thực phê phán thì NamCao lại là ngọn cờ đầu của văn xuôi thời kỳ sau Truyện của Nam Cao tậptrung vào hai đề tài là: Ngời nông dân nghèo và ngời trí thức nghèo ở đề tàingời nông dân nghốo, Nam Cao đã làm rõ bi kịch của những ngời nông dân bịhạn hán, lụt lội làm cho chiêm khô mùa thối, nạn thóc cao gạo kém, công xá
rẻ mạt đẩy bao gia đình đến cảnh ly tán, mỗi ngời một ngã để kiếm ăn Nạn ờng hào địa chủ hà hiếp, bóc lột khiến cho cuộc đời bao kẻ lơng thiện bỗng
c-hoá thành những gã lu manh quẫn bách (Chí Phèo, Một đám cới, Lão Hạc,
Lang Rận, Dì Hảo, Một bữa no ).
ở đề tài ngời trí thức nghèo, nổi bật là các truyện Trăng sáng, Những
truyện không muốn viết, Quên điều độ, Đời thừa Nhân vật chính của các
truyện về đề tài này đều là những nhà văn nghèo, những giáo khổ trờng t,những học sinh thất nghiệp dở sống, dở chết vì cảnh nghèo khổ đói thiếu.Ngòi bút sắc sảo của Nam Cao đã phát hiện, miêu tả, đi sâu vào tấn bi kịchtrong tâm hồn họ Tấn bi kịch đó chính là mâu thuẫn giữa ý thức sâu sắc vềgiá trị của sự sống và nhân phẩm, những ớc mơ, khát vọng về một sự nghiệp
và gánh nặng cơm áo, những lo toan tẹp nhẹp đời thờng để rồi họ trở thành
“đời thừa” Từ đó nhà văn lên án cái xã hội ngột ngạt bóp nghẹt cả quyềnsống, quyền làm ngời của họ Nh vậy, Nam Cao không chỉ đi sâu vào khaithác nỗi khổ vật chất mà còn quan tâm đến nỗi khổ tinh thần của con ngời.Với lòng yêu thơng con ngời, sự cảm thông sâu sắc, nhà văn luôn gần gũi vàthể hiện lòng yêu thơng cực độ đối với những thân phận nghèo khổ bế tắc.Nam Cao đã phát hiện, nâng niu những bản chất tốt đẹp ẩn sâu trong tâm hồn
họ, phẫn nộ trớc những ngang trái bất công của xã hội cũ, thấu hiểu đợc hoàncảnh phi nhân tính đã làm tha hoá con ngời Chính những điều đó đã tạo nêngiá trị nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn của Nam Cao
Truyện ngắn của Tô Hoài giúp ta tìm hiểu những con ngời với các phongtục, tập quán sinh hoạt của một vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội Nhng
đằng sau cái màu sắc phong tục đó, ngòi bút hiện thực của Tô Hoài đã phản
18
Trang 19ánh đợc một xã hội đang đói khổ, cùng quẫn Xã hội của những ngời nông dânnghèo, những thợ dệt bị phá sản, những mối tình dang dở, trai gái phải bỏ làng
đi làm thuê làm mớn, đi kéo xe ngoài tỉnh Những truyện đầu tay của Tô Hoài
đã bắt nguồn từ hiện thực ở vùng Nghĩa Đô quê ông những năm mù xám trớcCách mạng tháng Tám
Nh vậy, với sự đóng góp của các tên tuổi nh Nguyễn Công Hoan, VũTrọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Tô Hoài đã làm nên một dòngtruyện ngắn - dòng truyện ngắn hiện thực góp phần tô điểm cho bức tranhchung của văn học Viêt Nam giai đoạn 1930 - 1945
1.3 Truyện ngắn Nguyễn Tuân trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn
và trong bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945
1.3.1 Truyện ngắn Nguyễn Tuân trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn
Dẫu đã từ giã cõi đời này nhng sự nghiệp văn chơng mà Nguyễn Tuân đểlại đã có một vị trí ổn định và xứng đáng trong nền văn học dân tộc Là mộtngời tài hoa, uyên bác, giàu cá tính, Nguyễn Tuân hoạt động trên nhiều lĩnhvực: viết văn, làm báo, diễn kịch ở lĩnh vực nào ông cũng say sa thể hiện hếtcái “tôi’ tài hoa của mình
Bớc vào nghề văn, Nguyễn Tuân thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí,truyện ngắn theo khuynh hớng hiện thực trào phúng nhằm lên án bọn thống trị
đế quốc tay sai và đã để lại ít nhiều dấu ấn Từ 1938-1940 trở đi, ông mới địnhhình đợc sở trờng của mình và thành công xuất sắc với hàng loạt truyện ngắn
và tuỳ bút Đặc biệt, Nguyễn Tuân đã khẳng định tài năng đặc biệt của mìnhbằng sự đột phá ở đề tài, cảm hứng và thi pháp sáng tác trong thể loại truyện
ngắn Khởi đầu là truyện Vờn Xuân Lan tạ chủ (truyện ngắn đăng lần đầu trên
Tiểu thuyết thứ bảy, 1935) và các truyện Một vụ bắt rợu lậu, Đánh mất ví, Gỡ cái vạ vịt, Mời năm trời mới gặp lại cố nhân, Thời sự Sau đó là tập Vang bóng một thời và một loạt truyện Yêu ngôn và tập tự truyện Nguyễn Nguyễn Tuân
đã “mang vào một thứ lạ trong văn học” (Vơng Trí Nhàn) và tự vạch cho mìnhmột lối đi riêng, một phong cách độc đáo không thể trộn lẫn với bất cứ nhàvăn nào
Trong sáng tác của Nguyễn Tuân, tập truyện Vang bóng một thời đợc đánh
giá cao nhất về t tởng và nghệ thuật Lần đầu tiên, quá khứ và xã hội phongkiến Việt Nam đợc xem xét và ghi chép từ cái nhìn hiện đại Nguyễn Tuânkhông viết về trật tự xã hội, về t tởng, đạo đức cũ mà thiên về mô tả, ngợi ca
Trang 20những vẻ đẹp riêng về một thời xa cũ Những phong tục đẹp, những thú chơitao nhã, lành mạnh hiện lên một cách chân thực Trong khi những nhà vănkhác sao nhãng quá khứ thì Nguyễn Tuân, bằng tình yêu tha thiết quê hơng,
đất nớc, thái độ trân trọng những giá trị văn hoá của dân tộc và lòng yêu mến
dĩ vãng, tiếc thơng dĩ vãng, nhà văn đã “vớt lại những vẻ đẹp đã qua” và làm
“sống lại cả một thời xa” bằng những trang văn để đời mà “về sau ông khôngbao giờ đạt tới nữa”
Đối tợng mà Nguyễn Tuân hớng tới là những nhà Nho cuối mùa Họ lànhững ông Cử, ông Nghè, ông Tú, những quan hu nh cụ Kép, cụ Thợng, cụấm có nhân cách, tài hoa nhng bất đắc chí Họ chơi ngông với đời bằng lốisống ẩn mình, bỏ ngoài danh lợi, chỉ biết vui thú, hởng lạc một cách tao nhã,
đài các, cầu kì Đó là cụ ấm (Chén trà trong sơng sớm) thích uống và pha trà
với thứ nớc đọng lại trong lá sen buổi sớm mai Cha bao giờ ông già này dámcẩu thả trong cái thú chơi thanh đạm này, pha cho mình cũng nh mời khách,
cụ ấm để vào đó bao nhiêu công phu, những công phu đã trở thành lễ nghi
Một cụ Kép (Hơng cuội) đã để tất cả cái “quãng đời xế chiều” của mình vào
việc chăm sóc một vờn hoa quý Cách chơi hoa, uống trà đều toát lên sự cầu
kỳ, lịch lãm, tài hoa đầy nghi lễ và rất đỗi đời thờng Tất cả những cái đẹp ấy
đợc Nguyễn Tuân nâng niu, trân trọng, miêu tả một cách cầu kỳ và nâng lên
hàng “nghệ thuật” Theo Nguyễn Đăng Mạnh “Vang bóng một thời cũng nh
nhiều tuỳ bút của ông, còn thấy những mĩ tục nói lên thái độ sống giản dị màsâu sắc, thanh đạm mà tinh tế”
Do nhu cầu khẳng định cái “tôi” tài hoa, uyên bác khiến ngòi bút NguyễnTuân đôi chỗ hơi cực đoan, chỉ quan tâm đến cái đẹp thuần tuý mang tính hìnhthức Vì thế, ngời đọc có cảm giác vừa thú vị vừa rợn rợn về cái đẹp của nghệ
thuật “chém treo ngành” của Bát Lê (Bữa rợu máu), cái đẹp của nghệ thuật
“ném bút chì” (Một đám bất đắc chí) Tất nhiên, ẩn trong cái đẹp lạnh lùng và
tàn bạo đó, ngời đọc vẫn nhận thấy chút hơi hớng của hiện thực và ý nghĩatích cực của việc phản ánh hình tợng đó
Nh vậy, với sự độc đáo về quan niệm, đề tài, cảm hứng sáng tác và thái độ
thiết tha trân trọng cái đẹp quá khứ Vang bóng một thời trở thành tác phẩm
bất tử với thời gian
Khoảng những năm cuối của chế độ thuộc địa, trong một tâm trạng hoang
mang, bế tắc cực độ Nguyễn Tuân đã viết một loạt tác phẩm: Một ngời muốn
20
Trang 21đập vỡ đàn, Có một ngời không muốn ốm nữa, Một ngời tỉnh rợu đốt cháy rừng trúc tập tự truyện Nguyễn và một loạt truyện mang màu sắc h ảo, kinh
dị mà ông gọi là Yêu ngôn (Xác Ngọc Lam, Rợu bệnh, Đới-Roi, Lửa nến trong
tranh, Loạn âm,) Những sáng tác này, cho thấy chân dung tơng đối toàn diện
về con ngời Nguyễn Tuân trong thời kỳ có nhiều khủng hoảng, bế tắc về t ởng
t-Nhà văn đã đi vào một loạt truyện thần kỳ, quái đản, thả t tởng của mình
vào cõi âm để tránh xa cuộc sống trần gian Yêu ngôn là mảng sáng tác đặc
biệt của Nguyễn Tuân Khoảng 1943, Nguyễn Tuân đã cho đăng trên tờ
Thanh Nghị và Trung Bắc Chủ nhật một số truyện ngắn hoang đờng viết theo
lối Liêu Trai Của Bồ Tùng Linh Ông dự định sẽ in Yêu ngôn, một tuyển tập
gồm nhiều tác phẩm mang tính h ảo, huyền bí nhng cha kịp làm thì Cáchmạng tháng Tám nỗ ra Về sau, năm 1998, Nguyễn Đăng Mạnh đã biên soạn
và cho xuất bản Yêu ngôn gồm Rợu bệnh, Đới-Roi, Xác Ngọc Lam, Lửa nến
trong tranh, Loạn âm Nhà biên soạn còn đa vào tập sách hai truyện in trong Vang bóng một thời là Khoa thi cuối cùng và Trên đỉnh non tản cùng phần
cốt lõi của Chùa Đàn, tựa đề Tâm sự của nớc độc, viết trớc năm 1945 (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2000) Yêu ngôn không đợc phổ biến rộng rãi nh Vang
bóng một thời nhng sự độc đáo của của chủ đề, t tởng và thi pháp đã tạo nên
một Nguyễn Tuân một mình một cõi, không thể trộn lẫn với bất kỳ ai Có thể
xem Yêu ngôn là cuộc săn tìm cảm giác mới lạ, mãnh liệt ở đề tài này, nhà
văn đã bọc lộ tất cả sức mạnh của trí tởng tợng để diễn tả niềm khao khát, cảmgiác khác thờng, mãnh liệt Điều mà Nguyễn Tuân không tìm thấy trong cuộcsống thực tại Trong thế giới kỳ ảo của Nguyễn Tuân, cái thực và cái ảo, ma vàngời, âm và dơng hoà lẫn Sự độc đáo của tập truyện này là viết về thế giới maquái, về cõi âm nhng nhà văn không chỉ hớng ngời đọc đến sự sợ hãi mà
“đằng sau lớp sơng khói huyền ảo ma quái ấy”, Nguyễn Tuân vẫn muốn hớng
con ngời đến cái đẹp, cái thiện Xác Ngọc Lam là câu chuyện tình kỳ lạ giữa
cô Dó (thần Dó) và cậu Năm, ngời họ Chu có nghề làm giấy dó nổi tiếng Cô
Dó quê ở thợng ngàn, trót yêu cậu Năm cô đã theo chồng về xuôi và ẩn thântrong phiếm đá, hàng đêm cô Dú hát cho chồng nghe và giúp chồng làm giấy.Khi cậu Năm qua đời, cô Dú không về thợng ngàn mà vẫn ở lại giúp con cháunhà chồng đợc năm đời thỡ lu lạc vào tay kẻ phàm tục Thần Dó chết, di hàinàng và phiếm đá (nơi ẩn tích của nàng) biến thành Xác Ngọc Lam Truyện
Trang 22Loạn âm lại là một cuộc hàn huyên thần kỳ, quái đản giữa hai ngời là ông
quan Kinh Lịch trên trần và một vị Quan Ôn dới cõi âm đợc Diêm Vơng cử vềtrần mộ phu xuống âm phủ Vì tình nghĩa trớc đây, vị Quan Ôn này đã đếnnhà ông Kinh Lịch giữa đêm hôm khuya khoắt đa danh sách những ngời mình
định bắt xem có ai là ngời thân của bạn để châm chớc
Nh vậy, không hớng đến đề cao những ông Nghè, ông Cử tài hoa bất đắc
chí a sống nhàn nhã với những thú chơi lành mạnh, tao nhã mà Yêu ngôn hớng
tới một thế giới thần bí Nguyễn Tuân đã sử dụng nhiều chi tiết huyền ảo để
tạo nên một thế giới huyền ảo kiểu Liêu Trai của Bồ Tùng Linh cùng với một
thứ ngôn ngữ tài hoa, phong phú với những cách diễn đạt cầu kỳ khác lạ Tất
cả đã tạo nên một Yêu ngôn biến ảo, có sức hấp dẫn kỳ lạ.
Tập truyện Nguyễn gồm sáu truyện: Nhà Nguyễn, Đôi tri kỉ gợng, Chuyến
xe tình, Cái cà vát đen, Một ngời cha về ăn tết, Lửa trại là hình ảnh cái “tôi”
Nguyễn Tuân tài năng, ôm ấp khát vọng khẳng định mình bằng một sự nghiệpvăn chơng và luôn mang tâm trạng bất hoà trớc thời cuộc Nguyễn đã dùngmột quyển sách in để tỏ rõ cá tính của mình Cuốn sách đã đánh dấu sự có mặtcủa chàng ở cuộc sống này - một cuộc sống đầy bất mãn và uất kết Và đôilúc, Nguyễn cảm tởng mất hết cả tự tin trong cái lối sống mà trớc kia chàngcho là mầu nhiệm Trong một tâm trạng chán chờng, trống rỗng và bi quan
“Nguyễn thắt một cái cà vát đen để tự để tang mình” (Cái cà vát đen), thậm
chí để giải toả bức bối chàng đã ra đi, bất cần gia đình, vợ con Đi để kiếm tìmcảm giác mới lạ và để thất vọng Sau mỗi cuộc đi Nguyễn trở về, điều làm chochàng thích thú là “tìm sự thoải mái cho thân thể” Nguyễn tởng rằng sau một
tuần đi xa trở về sẽ có điều gì mới mẻ nhng chàng đã hoàn toàn thất vọng
(M-ợn cái vui của ngời khác) và chàng đã tự vẽ chân dung mình nh một con ngời
cô độc Chàng đã tự chọn cho mình con đờng lập ngôn để khẳng định, để gây
sự với đời (Đôi tri kỉ gợng), thậm chí Nguyễn còn tỏ ra kiêu ngạo, bất cần tất
cả Chàng đã thi vị hoá cuộc sống lập dị, phóng to cái “tôi” nghệ thuật củamình lên coi đó là thứ vũ khí chống trả với cuộc đời đáng chán này
Nhìn lại sáng tác của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng, đa số các nhà nghiêncứu cho rằng Nguyễn Tuân là một hiện tợng phức tạp về quan điểm, t tởngnghệ thuật Song, không thể phủ nhận giá trị văn chơng của ông Nguyễn Tuânvẫn luôn là một nhà văn đợc bạn đọc trân trọng Giá trị văn chơng trongtruyện ngắn của ông giàu tính nhân văn Vơng Trí Nhàn đánh giá về Nguyễn
22
Trang 23Tuân “là trong số ít những nhà văn ở ta nhạy cảm về hình thức và có đợc cáchhiểu toàn diện về bản chất cái đẹp trong hình thức nghệ thuật Đọc vănNguyễn Tuân luôn luôn cảm thấy hình thức đứng ra thách thức với nội dung,giữa hình thức và nội dung vừa sóng đôi nhau, vừa đuổi bắt nhau”
Cách mạng tháng Tám đã giúp cho Nguyễn Tuân thoát khỏi những bế tắctrong cuộc sống và trong nghệ thuật Cách mạng đã làm thức dậy trong lòng
ông niềm tin yêu đối với cuộc sống, đối với con ngời Nó làm hồi sinh một tráitim luôn ôm ấp một tình yêu quê hơng đất nớc Một cuộc đời mới, một quanniệm nghệ thuật mới đã mở ra với Nguyễn Tuân Ông đã xông xáo và hănghái đem ngòi bút của mình để phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc, phục vụtừng bớc đi của Cách mạng Trong niềm vui ấy ông đã viết một loạt tác phẩm:
Vô đề (sau đổi thành Lột xác), Chùa Đàn, Quán Tơi Vô đề có thể gọi là
tuyên ngôn của Nguyễn Tuân trớc thay đổi của đất nớc, của dân tộc
Thật khó hình dung một anh chàng Nguyễn lãng tử, kiêu ngạo, bất cần,
chán chờng thuở nào nay lại “bằng lòng ở lại giữa đời này” Hơn nữa lại “vứt
hết lòng kiêu căng trở nên khiêm tốn và muốn có ngay một thái độ khuấtnhục để nêu rõ mọi sự phục thiện của mình” Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng
“Nguyễn Tuân đã quan niệm cuộc “Lột xác” đơn giản, dễ dàng quá Nhng dẫusao chúng ta cũng phải ghi nhận lòng nhiệt thành, niềm tin yêu đối với Cáchmạng, đối với cuộc đời mới của Nguyễn Tuân Vì thực sự nó đã đánh dấu mộtbớc chuyển về t tởng của một trí thức yêu nớc”
Cũng nh Lột xác, Chùa Đàn nằm trong mạch văn “sám hối” của Nguyễn
Tuân ở những ngày đầu Cách mạng Hoàng Nh Mai cho rằng “Chùa Đàn ấy làtất cả nhà văn Nguyễn Tuân, một Nguyễn Tuân toàn vẹn, tinh hoa t tởng, tàihoa văn chơng”
Vẫn tiếp mạch truyện viết về mối liên hệ siêu hình giữa sống và chết củanhững ngời tài tử, những ngời nghệ sĩ trong một không gian huyễn hoặc, phi
thực mà Nguyễn Tuân đã viết trớc Cách mạng Có thể xem Chùa Đàn là tác
phẩm đặc sắc nhất của Nguyễn Tuân Chỉ có một tâm hồn nghệ sĩ và tài năngvăn chơng nh Nguyễn Tuân mới có thể viết nên những áng văn nh vậy.Nguyễn Tuân đã đa ngời đọc vào một thế giới linh thiêng của nghệ thuật, vàocái đẹp vĩnh hằng không thể thiếu đợc trong cuộc sống này
Quán Tơi là truyện ông viết trong giai đoạn 1945-1956 cũng đã thể hiện
đ-ợc niềm vui trong từng bớc đi của Cách mạng Nhân vật Khâu đến với Quán
Tơi và anh cảm thấy một niềm vui sớng thật sự về cuộc sống nơi đây Chuyện
Trang 24về những ngời đi Cách mạng, về những ngời trên phố lo làm ăn Tất cả tạonên không khí nhộn nhịp về cuộc sống mới
Có thể khẳng định Lột xác, Quán Tơi nhất là Chùa Đàn là những phơng
diện khác nhau trong tâm hồn Nguyễn Tuân ở một thời điểm đang chuyểnbiến dữ dội về t tởng Không còn chàng Nguyễn khinh bạc, bất cần thủơ nào
mà chỉ có Nguyễn Tuân hôm nay đã thực sự sống trong quần chúng
Với lòng nhiệt tình Cách mạng, tình yêu tha thiết đối với quê hơng, đất
n-ớc và những hiểu biết sâu sắc về cảnh sắc và con ngời Việt Nam nên ngoài thểloại truyện ngắn, Nguyễn Tuân còn sáng tạo nhiều thiên tuỳ bút đặc sắc nh:
Tuỳ bút kháng chiến và hoà bình (1955 - 1956), Sông Đà (1960), Hà Nội ta
đánh Mĩ giỏi (1972) cùng rất nhiều tuỳ bút nổi tiếng về cảnh sắc và hơng vị
đất nớc Việt Nam
Nh vậy, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân chia làm hai giai đoạn là tr
-ớc và sau Cách mạng Để làm nên một văn nghiệp tầm vóc của ông, ngoài thểloại tuỳ bút thì truyện ngắn cũng để lại những dấu ấn quan trọng góp phần tạonên sự vẻ vang của nhà văn Truyện ngắn của Nguyễn Tuân tuy số lợng khôngnhiều bằng tuỳ bút nhng với thể loại này, ông đã chứng tỏ mình nh một cây
bút truyện ngắn có phong cách độc đáo Với các tập Vang bóng một thời, Yêu
ngôn, Nguyễn Tuân xứng đáng là cây bút truyện ngắn có hạng trong Văn học
lãng mạn Việt Nam nói riêng và là những tác phẩm có giá trị của nền văn xuôiViệt Nam hiện đại
1.3.2 Truyện ngắn của Nguyễn Tuân trong bức tranh chung của
truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Từ năm 1930-1945, văn học Việt Nam phát triển rực rỡ và đạt đợc nhiềuthành tựu trên nhiều lĩnh vực cả thơ lẫn văn xuôi Đặc biệt là truyện ngắn đãphát triển và gặt hái đợc những thành tựu rõ nét Các cây bút viết truyện ngắnsáng tác theo nhiều khuynh hớng khác nhau đã làm nên một diện mạo đadạng, phong phú cho văn học giai đoạn này Đầu tiên là văn chơng Tự lực văn
đoàn với các tên tuổi nh Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo Họ - những thànhviên trong văn đoàn - là những ngời có công đầu trong công cuộc chống lễgiáo phong kiến, tuyên chiến với t tởng cổ hủ, đề cao chủ nghĩa cá nhân, biểudơng tầng lớp trẻ tuổi đại diện cho t tởng mới, đấu tranh vì tự do và hạnh phúccá nhân Có thể khẳng định văn chơng Tự lực văn đoàn đã có những đóng góp
24
Trang 25to lớn vào việc cách tân nội dung và hình thức văn học Song hành với nhữngtruyện ngắn viết theo khuynh hớng lãng mạn là những truyện ngắn viết theokhuynh hớng hiện thực phê phán với những tên tuổi nổi tiếng nh Vũ TrọngPhụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng Trong số những gơngmặt tiêu biểu trên, có thể xếp Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, NguyênHồng xuất hiện ở giai đoạn đầu của văn học hiện thực còn Nam Cao là ngờixuất hiện ở giai đoạn sau Nguyễn Công Hoan nhìn thẳng vào hiện thực, bằngtiếng cời trào phúng, phơi ra mặt trái của xã hội đầy bất công thối nát, kẻ giàusống vô đạo còn ngời nghèo thì bị ức hiếp đói khổ cùng cực Vũ Trọng Phụnglại có một cái nhìn đầy phẫn uất hớng vào xã hội mà theo ông “chỉ thấy lũkhốn nạn, quan lại tham nhũng, đàn bà h hỏng, đàn ông dâm đãng, một tụivăn sỹ đầu cơ xảo quyệt” Cái xã hội mà ông gọi là “chó đểu” “vô nghĩa lý”.Nguyên Hồng bằng tình cảm nhân đạo, tình yêu thơng con ngời tha thiết, mỗisáng tác của ông đã làm sống dậy cuộc sống lam lũ, cơ cực, bần cùng củanhững ngời lao động nghèo khổ Ngô Tất Tố thì nhìn cuộc đời bằng tiêu chícủa đạo đức, dùng đạo đức để đánh giá con ngời Trong sáng tác của mình,Ngô Tất Tố đã thể hịên đợc tình cảm yêu thơng cảm mến đối với những kiếpngời khổ sở, cơ cực và sự căm phẫn tột độ đối với những ông quan trên, nhữngloại ngời bất nhân, đểu cáng Đến với Nam Cao, ngời đọc luôn cảm thấy ngộtngạt và ảm đạm không nguôi về số phận những con ngời khốn khổ Cái khôngkhí ngột ngạt đó chủ yếu là do hiện thc của xã hội lúc bấy giờ Trớc cái nghèo,cái đói của cơm áo con ngời bị đè nén đến cùng cực, những quyền cơ bản của
họ không đạt đợc, những ớc mơ khát vọng bị đổ vỡ, nhân vật đi vào con đờngtha hoá Song, bất cứ trong hoàn cảnh nào nhân vật trong truyện ngắn củaNam Cao vẫn luôn có ý thức vơn lên để không rơi vào con đờng tha hoá
Trong bức tranh chung đó thì truyện ngắn Nguyễn Tuân đã có một cái nhìnrất riêng Nói nh Vũ Ngọc Phan “Nguyễn Tuân là một nhà văn đứng hẳn về mộtphái riêng, cả lối văn lẫn về t tởng” Là nhà văn tiêu biểu cho trào lu văn họclãng mạn những năm 1939 - 1945, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ mình là một câybút truyện ngắn có phong cách riêng, độc đáo, xứng đáng là một tác gia vănhọc lớn Phan Cự Đệ khẳng định “Từ 1939 - 1940 văn học lãng mạn Việt Namxuất hiện một phong cách truyện ngắn hết sức độc đáo: Nguyễn Tuân suốt đời
đi tìm cái Đẹp, thờ cái Đẹp nh tôn giáo của mình” [12; 333]
Nguyễn Tuân đến với văn học thời kỳ này do bất hoà với xã hội “ối a baphèng” ô trọc, ông phóng to cái “tôi” của mình lên nh một phơng tiện để
Trang 26chống trả Một Nguyễn Tuân khinh bạc kiêu ngạo nhng lại rất nặng lòng vớiquê hơng đất nớc với những giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hoá Tình cảm ấy đợcthể hiện qua mỗi trang viết của ông Đợc đi, đợc ngắm, đợc hoà mình trongcảnh sắc thiên nhiên là một đam mê mãnh liệt của nhà văn.
Trong sáng tác của Nguyễn Tuân, Vang bóng một thời là tác phẩm đợc
đánh giá rất cao về t tởng và nghệ thuật Vũ Ngọc Phan cho rằng đây là “mộtvăn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mỹ” Nguyễn Đình Thi đã thể hiện
suy nghĩ của mình về tập truyện này “khi Vang bóng một thời xuất hiện, ngời
ta thấy chẳng khác nào thêm một ngôi sao vừa hiện lên ở góc riêng trên bầutrời văn học tối sầm” Tập truyện đã miêu tả tâm trạng của một lớp ngời phongkiến đã tàn tạ, một lớp nhà Nho mà cuộc đời đã đến lúc “xế chiều” nh ôngPhủ, ông Nghè, ông Thợng - những con ngời không phải quan lại, không hámdanh lợi mà là một hạng ngời biết sống thanh cao, a nhàn hạ và đặc biệt biếthởng thụ nhấm nháp một cách khá trịnh trọng trong cuộc đời
Cho dù bị xem là hiện tợng phức tạp nhng Nguyễn Tuân vẫn luôn đợc bạn
đọc trân trọng yêu quý Giá trị văn chơng trong truyện ngắn của Nguyễn Tuângiàu tính nhân văn và đặc sắc ở hình thức nghệ thuật Là một ngời nghệ sĩluôn tha thiết với cái đẹp, với nghệ thuật, với nền văn học dân tộc Trong suốtcuộc đời mình, Nguyễn Tuân đã nỗ lực, không ngừng vơn lên để sáng tạo nênnhững trang văn mang giá trị sâu sắc Đi tìm cái Đẹp, sáng tạo cái Đẹp làthiên chức của ngời nghệ sĩ chân chính Trong hành trình ấy, Nguyễn Tuân đãdấn thân một cách kiêu hãnh để sáng tạo nên những tác phẩm độc đáo gópphần hiện đại hoá nền văn xuôi dân tộc
Cùng với Vang bóng một thời, Yêu ngôn, tập tự truyện Nguyễn và một loạt
truyện ngắn khác đã khẳng định đợc vị trí của Nguyễn Tuân ở thể loại truyện
ngắn Đặc biệt là Yêu ngôn, bằng bút pháp lãng mạn những truyện ngắn mang
màu sắc kỳ ảo, kinh dị đợc biến ảo khó lờng Trong thế giới kỳ ảo đó, cái thựccái ảo trộn lẫn Ma chính là ngời, ma nhập vào trong tâm hồn ngời, ma cũng
đau khổ trớc nỗi đời cơ cực và ngậm ngùi chua xót trớc những ngang trái bất
công Có thể nói ở Yêu ngôn, cuộc đời hiện ra rờn rợn một không khí âm u,
ma quái tạo cho truyện một sự hấp dẫn kỳ lạ
ở phơng diện nghệ thuật, Nguyễn Tuân cũng đã có những đóng góp lớngóp phần hiện đại hoá văn xuôi Việt Nam nói chung và truyện ngắn Việt Namgiai đoạn 1930 - 1945 nói riêng Đó là Nguyễn Tuân đã sử dụng khá đa dạng
26
Trang 27bút pháp trần thuật hiện đại nhng vẫn giữ cho mình lối kể chuyện gần vớitruyền thống dân tộc Khi viết về “vang bóng một thời”, Nguyễn Tuân chọn lối
kể chuyện chậm rãi, trang trọng Khi đả kích bọn thực dân tay sai NguyễnTuân đã sử dụng lối viết lạnh, khách quan Khi viết về những truyện ma quáiNguyễn Tuân chọn một lối viết ly kỳ, huyền ảo, rùng rợn Đặc biệt là xây dựngcốt truyện và miêu tả nhân vật Nhân vật của Nguyễn Tuân dù là ai, làm nghềgì, họ đều lấp lánh chất tài hoa nghệ sĩ Chỉ bằng vài nét nhng nhà văn đã khắchoạ nên những nhân vật có tính cách, có đời sống nội tâm tơng đối sinh động.Những nhân vật nh ông Nghè, ông Phủ, cụ Kép, cụ ấm, cặp vợ chồng tài tử Phó
Sứ - Mộng Liên đã để lại ấn tợng khó quên trong lòng độc giả
Một lý do nữa làm nên tên tuổi của Nguyễn Tuân là sự đóng góp vào việchoàn thiện ngôn ngữ văn xuôi tiếng Việt theo hớng hiện đại Ông luôn có ýthức giữ gìn, chắt chiu, làm giàu cho tiếng Việt Trong suốt cuộc đời mình,Nguyễn Tuân không ngừng tìm kiếm, khám phá thêm những nét đẹp mới, làmphong phú hơn vốn từ vựng tiếng Việt Ngôn ngữ của Nguyễn Tuân nhiều màusắc, đa thanh, có khả năng gợi cảm, gợi hình Nguyễn Đình Thi nhận xét
“Nguyễn Tuân là một nghệ sỹ bậc thầy của tiếng Việt”
Những đóng góp mới mẻ về nội dung và nghệ thuật ở thể loại truyện ngắn
đã tạo nên vị trí quan trọng của Nguyễn Tuân trong nền văn học dân tộc Ôngxứng đáng là cây bút truyện ngắn có hạng trong văn học lãng mạn Việt Namtrớc năm 1945 Cùng với những nhà văn xuất sắc nh Nguyễn Công Hoan, VũTrọng Phụng, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Tuân cũng đãgóp phần làm cho văn xuôi tiếng Việt ngày càng hoàn thiện, giàu thẩm mĩ và
đa dạng về phong cách Nh Nguyễn Đình Thi nhận định “Nguyễn Tuân là mộttrong mấy nhà văn lớn mở đờng và đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỉ XX.Cùng với những bạn cùng thời nh Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ TrọngPhụng, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân đã đặt viên đá riêng vào cái nềncòn mới mẻ của văn xuôi, tiếng Việt ta, và viên đá của Nguyễn Tuân là mộthòn đá tảng, mà tôi tin là sẽ chắc bền trong thời gian” [43;28]
Trang 29Chơng 2
đặc điểm truyện ngắn nguyễn tuân nhìn từ cảm hứng sáng tạo, hệ thống đề tài VÀ quan niệm nghệ thuật
về con ngời 2.1 Cảm hứng sáng tạo
2.1.1 Đôi nét về cảm hứng và cảm hứng chủ đạo trong sáng tạo nghệ thuật
Cảm hứng là trạng thái tâm lý đặc biệt Cảm hứng tạo điều kiện để trí tởngtợng thăng hoa, giúp cho sáng tác nghệ thuật đạt hiệu quả
Cảm hứng là một trạng thái tâm lý căng thẳng nhng say mê khác thờng, sựcăng thẳng của trí tuệ, sự dồi dào của cảm xúc khi đã đạt đến sự hài hoà sẽbùng cháy trong t duy nghệ thuật của nhà văn, dẫn dắt họ vào mục tiêu da diếtbằng con đờng gần nh trực cảm, bản năng
Trong sáng tác văn học nghệ thuật, không thể không có cảm hứng Viếtvăn là cả tấm lòng, là gan, là ruột của ngời sáng tạo Và nó chỉ thực sự bộc lộnhững gì đã thực sự tràn đầy trong lòng, không thể nào là sản phẩm của mộttâm hồn bằng phẳng vô vị và miễn cỡng đợc
Cảm hứng nghệ thuật là nội dung tình cảm chủ đạo Những trạng thái tâmhồn, những cảm xúc thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyềncảm và hấp dẫn ngời đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, ngời đọc cảm nhận đợc ttởng, tình cảm của tác giả nêu trong văn bản
Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Giáo dục, năm 1992) thì cảm hứng
chủ đạo là một “Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt trong cáctác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất
án bao giờ cũng dựa trên lý tởng thẩm mỹ, lý tởng xã hội để nhà văn đánh giáhiện tợng đó
Ngời ta thờng nói đến cái cảm hứng nhiệt thành khẳng định cái “tôi” cánhân với khát vọng tự do yêu đơng trong Tự lực văn đoàn, cảm hứng phê phánxã hội một cách cay độc trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, cảm hứnggiễu cợt sâu cay của Nguyễn Công Hoan đối với những hạng ngời bất nhân
Trang 30trong xã hội cũ Hoặc cảm hứng lãng mạn trong văn học 1945-1975, cảmhứng anh hùng ca của văn học Cách mạng Những khái quát ấy phải xuất phát
từ hệ thống đề tài, hình tợng nhân vật trong các sáng tác của các nhà văn bởicảm hứng của nhà văn bộc lộ trớc hết ở “hình tợng ám ảnh” và thái độ của anh
ta đối với hệ thống hình tợng đó
2.2.2 Cảm hứng sáng tạo trong truyện ngắn Nguyễn Tuân
Là một nhà văn tôn thờ cái Đẹp nên trong cuộc đời cầm bút, kể cả nhữngnăm trớc Cách mạng và sau này Nguyễn Tuân luôn săn tìm cái đẹp của conngời Đối với Nguyễn Tuân, văn chơng và nghệ thuật đứng trên mọi thứ thiện
ác ở đời Khát vọng mà nhà văn muốn vơn tới và thể hiện trong tác phẩm của
mình là cái đẹp và chỉ cái đẹp mà thôi Chính vì vậy, trong bài Điếu văn truy
điệu Nguyễn Tuân, nhà văn Nguyễn Đình Thi khẳng định ông là “ngời đi tìm
cái đẹp và cái thật”
Là một nhà văn luôn khao khát vơn tới cái đẹp, tôn thờ cái đẹp Vì vậy,cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Nguyễn Tuân là cảm hứng ngợi ca Đọctác phẩm của Nguyễn Tuân, nhất là các truyện ngắn trớc Cách mạng ta thấycảm hứng ngợi ca thể hiện qua từng trang viết Nhà văn đã bộc lộ niềm say
mê, hứng khởi cao độ khi ca ngợi cái đẹp Đó là cái đẹp trong cốt cách thanhcao của những ngời tài hoa, tài tử, cái đẹp của một thời quá khứ đã qua Cái
đẹp mà nhà văn đã cảm nhận đợc trên con đờng “xê dịch”, thậm chí cái đẹp
của một thế giới kỳ ảo - thế giới của Yêu ngôn (ma quái) hoặc cái đẹp ở những
đồ vật theo quan niệm rất riêng của ông Tất cả đợc nhà văn thể hiện bằng một
âm hởng chủ đạo là ngợi ca
Cảm hứng ngợi ca đợc thể hiện trớc hết là nhà văn dành tình cảm mến yêu
và trân trọng đối với những ngời tài hoa, tài tử Chính tình cảm mến yêu đó đãtrở thành niềm hứng thú đặc biệt khi ông miêu tả những hạng ngời này Vìvậy, điều mà ta nhận thấy rõ nhất là thế giới nhân vật trong sáng tác củaNguyễn Tuân nói chung và trong truyện ngắn của ông nói riêng là thế giới củanhững con ngời tài hoa, tài tử Và nhà văn đã ngợi ca, khẳng định không giấugiếm vẻ đẹp của những hạng ngời này
Đó là vẻ đẹp của lớp nhà Nho tài tử, không chịu vứt bỏ lơng tâm chạy theodanh lợi mà vẫn giữ thiên lơng cao đẹp Sống giữa buổi Tây - Tàu nhố nhăng,những nho sĩ này đã trở thành lạc lõng, họ không a dua chạy theo danh lợi mà
cố giữ “thiên lơng và sự trong sạch của tâm hồn” Họ dờng nh cố ý lấy cái
30
Trang 31“tôi” tài hoa ngông nghênh của mình để đối lập với xã hội phàm tục, phô diễnlối sống đẹp, thanh cao của mình nh một thái độ phản ứng lại trật tự xã hội đ-
ơng thời Điển hình là nhân vật Huấn Cao (Chữ ngời tử tù) Đây là nhân vật
tập trung nhất quán cao độ của Nguyễn Tuân về cái tâm, cái tài, cái đẹp Làmột nghệ sĩ th pháp, đồng thời ông còn là ngời trọng nghĩa khí, có thiên lơngtrong sáng Ông có một khí phách hiên ngang bất khuất, không bao giờ khuấtphục trớc mọi uy quyền kể cả cái chết Vẻ đẹp hình tợng nhân vật Huấn Cao
là kết quả của sự tạo lập của tài hoa - thiên lơng - khí phách Tuy chí lớnkhông thành nhng t thế hiên ngang của ông đã toả sáng cả cái nền đen đặc củanhà tù thực dân
Nhân vật ông Cử Hai (Đèn đêm thu) cũng mang vẻ đẹp tài hoa, tài tử.
Cuộc sống bình thờng không đem lại cho ông sự yên ổn trong tâm hồn, ôngchỉ thấy vui khi làm những cái đèn kéo quân cho con trẻ, làm một cách cầu
kỳ, tỉ mỉ diễn tả đợc cái tích Phù Sai- Tây Thi Là cái đẹp tài hoa, tài tử của cặp vợ chồng Phó Sứ - Mộng Liên (Đánh thơ) Đôi vợ chồng lãng tử này sống
vào cuối đời Thành Thái chỉ chuyên chú ra Bắc vào Nam, họ tha lê khắp chốncủa giải Trung kỳ để làm nghề “đánh thơ” và lấy tiếng đàn lời ca làm mu hồkhẩu để điểm tô cho cái vui của thiên hạ Cách kiếm sống của họ rất nghệthuật và rất trí thức Đánh bạc bằng văn chơng, không phải ai cũng làm đợc
mà chỉ những ngời có tài, có duyên mới trụ đợc trong những cuộc đỏ đen.Cảm hứng đặc biệt trớc những con ngời tài hoa, tài tử của Nguyễn Tuân
còn đợc thể hiện qua nhân vật cụ Hồ Viễn (Ngôi mả cũ) Cụ vốn là tớng quân
Cờ Đen, nay thất thế phải làm thầy địa lý nhng vẫn để lại một “huyền sử”oanh liệt khiến đời sau, chị em cô Tú thán phục, ngỡng mộ Hình ảnh oaiphong của cụ lúc xuất quân còn đợc nhắc đến mãi “Bên thắt lng điều, cụ giắthai khẩu súng Phía bên trái là một khẩu đoản mã và phía bên phải là mộtkhẩu súng thập bát hởng bắn một lúc những mời tám phát liền” [57; 113] Cáitài hoa của cụ còn đợc thể hiện “đánh với nhau mấy ván cờ không có quân đi,không có bàn bày Họ đã đánh cờ bằng miệng chứ không phải đụng tay đụngquân” [57; 118]
Bờn cạnh ca ngợi vẻ đep tài hoa, tài tử của những nhà Nho, Nguyễn Tuâncũn đề cao trân trọng những con ngời tài hoa tài tử trong đời Đó là Xuân
(Một ngời muốn đập vỡ đàn), là nhân vật “tôi”(Giá đồng quan giám sát) Họ
là những ngời đàn hay, hát giỏi, lấy nghề đàn hát làm mu sinh Đó còn là tiếng
Trang 32đàn thập lục của cậu ấm Hai trong Vờn Xuân Lan tạ chủ, hoặc cái tài của một
đám thất phu đã dồn hết cái tài hoa vào một cái đầu s tử “Con s tử một năm
Ngoài cảm hứng đặc biệt dành cho những con ngời tài hoa tài tử Cảmhứng ngợi ca còn đợc thể hiện khi Nguyễn Tuân ca ngợi những vẻ đẹp củamột thời quá khứ, những nét đẹp cổ truyền mà một thời đã là hồn cốt của dântộc Đó là những thú chơi tao nhã, lịch lãm của cha ông nh uống trà, uống rợu
đàm đạo thơ văn, thú chơi hoa, chơi chữ Những thú chơi ấy là những vẻ đẹp
cổ truyền đậm giá trị văn hoá của ngời Việt xa nhng trong xã hội “hỗn tạp”Tây - Tàu nhố nhăng, vẻ đẹp ấy chỉ còn “vang bóng”
Cảm hứng ngợi ca còn đợc thể hiện khi ông viết về mảng đề tài “xê dịch”.Bất mãn với xã hội “kim tiền ô trọc” đầy sự tù túng nghẹt thở, Nguyễn Tuân
đã buông thả mình trong một lối sống tự do, phóng túng Đối với ông, cuộc
đời là những chuyến đi, đi là hạnh phúc, đi để thoát khỏi cái xã hội đang nghẹtthở Vì vậy, ông đã ca ngợi, lý tởng hoá cuộc sống “xê dịch” của mình Hình
ảnh ảnh chàng Nguyễn trong một loạt tự truyện Nguyễn là hình ảnh về một cái
“tôi” Nguyễn Tuân trọn vẹn nhất Bất mãn với thời cuộc, anh chàng Nguyễn
ấy đã sống một cách buông thả Nguyễn đã trốn tránh mọi trách nhiệm đối vớigia đình, vợ con Quanh năm, suốt tháng anh vắng nhà Đi đã trở thành cái
“bệnh” của Nguyễn, Nguyễn khao khát đợc tự do, đợc thoả thích ngắm trời,ngắm biển Cha Nguyễn- ông Tú muốn buộc chân đứa con trai ngang tàng
bằng cách xây nhà cho Nguyễn nhng rồi vẫn không giữ nổi chân anh (Nhà
Nguyễn).
Là một ngời luôn tôn thờ và khao khát cái đẹp nhng trong những năm dàitrớc Cách mạng đâu dễ tìm thấy cái đẹp chân chính Vây bủa xung quanh
32
Trang 33ngời nghệ sĩ toàn những chuyện xấu xa, lừa lọc nên ông khó tìm thấy cái đẹptrong một xã hội “ối a ba phèng” Cũng nh những nhà văn lãng mạn khác,Nguyễn Tuân ít quan tâm đến hiện thực đời sống mà chỉ chú trọng cái cảmquan của mình Để thoả mãn điều đó nhà văn đã đi tìm cái đẹp trong quá khứhay chính trong tâm tởng của mình Ông say sa ca ngợi những điều mình thíchhay những cái đẹp theo quan niệm của riêng ông Đó là một phong cảnh tơi
đẹp, mĩ lệ trên đỉnh non Tản có “tiếng nớc róc rách lng đèo”, có dòng suốiTịch Mịch lững lờ trôi “nó trong nh pha lê gọt” Khung cảnh ấy dịu êm, lay
động hồn ngời đến mức làm cho ngời ta “ngơ ngẩn” Khung cảnh ấy nó mangcả hình bóng của một thiên tình sử trong huyền thoại từ ngàn xa hoà quyệnvới cuộc sống muôn màu muôn sắc của một làng quê bình lặng ngay dới chân
núi Tản (Trên đỉnh non Tản) Tác giả miêu tả hết sức tỉ mỉ và chi tiết những
chốn tơi đẹp trên đỉnh non Tản nh ngời trong cuộc Nhng có ai ngờ, khi cầmbút viết truyện này Nguyễn Tuân cha một lần tới Tản Viên Đó là hiệu quả mĩmãn của một vốn tri thức tỉ mỉ, cặn kẽ, vừa uyên bác phong phú, đa màu sắc,
đã tạo ra được một xứ sở gần nh “ngoài thế giới”, ngoài cái ồn ả trần tục, nhốnhăng của xã hội đơng thời
Cảm hứng ngợi ca đã trở thành niềm say mê, hứng khởi cao độ khiNguyễn Tuân hớng về cái đẹp, say mê tỉa tót cái đẹp Và có lẽ, cảm hứng ấy
đã chi phối mãnh liệt trên từng trang văn của ông nên trong việc tôn thờ cái
đẹp đôi khi nhà văn đi quá đà và có phần cực đoan Nguyễn Tuân say sa cangợi mái tóc đẹp, mợt mà của ngời thiếu nữ mà nh gửi gắm vào đó cả tâm hồn
mình (Tóc chị Hoài), thậm chí ông còn ca ngợi cái đẹp nằm ngoài đạo lí với
ngón “Bút chì” của Lí Văn, Phó Kình, tài “chém treo ngành” của Bát Lê Có lẽvì thế, nhắc đến Nguyễn Tuân “ngời ta nghĩ đến một nhà văn có quan điểmduy mĩ, chỉ trọng cái đẹp hình thức, không cần nội dung, chủ trơng viết vănkhông khuynh hớng, nghĩa là muốn đặt nghệ thuật lên trên mọi thứ thiện ác ở
đời” [41; 91]
Nh vậy, đọc truyện ngắn của Nguyễn Tuân trớc Cách mạng ta thấy cảmhứng ngợi ca đã trở thành cảm hứng chủ đạo trên mỗi trang văn của ông Cảmhứng đó thống nhất với quan niệm và quan điểm sáng tác của Nguyễn Tuân tr-
ớc Cách mạng Nhắc đến Nguyễn Tuân là nhắc đến nhà văn của cái đẹp vàluôn khao khát cái đẹp trên hành trình sáng tạo nghệ thuật của mình
2.2 Hệ thống đề tài
Trang 342.2.1 Đề tài “Vang bóng một thời”
phẩm đăng trên Tạp chí Tao Đàn, sau này đợc tập hợp thành tập Vang bóng
một thời Trong tập truyện này, nhà văn đã đi tìm và làm sống lại vẻ đẹp riêng
của một thời xa cũ với những phong tục văn hoá, những thú chơi tiêu dao, lànhmạnh, tao nhã gắn với những con ngời thuộc lớp nhà Nho bất đắc chí Tập
truyện gồm mời hai truyện, trừ truyện Bữa rợu máu với lối viết “lạnh” nhằm mục đích tố cáo thực dân Pháp Khoa thi cuối cùng có tính chất dạo đầu cho loạt truyện Yêu ngôn Còn mời truyện còn lại có thể coi nh mời nén tâm hơng nguyện cầu cho cái đẹp cổ truyền Việt Nam, đó là: Uống đẹp (Những chiếc
ấm đất, Chén trà trong sơng sớm) Chơi đẹp (Thả thơ, Đánh thơ, Đèn đêm thu) Nhắm đẹp (Hơng cuội) Tài nghệ đẹp (Một đám bất đắc chí) Hoa tay
đẹp (Trên đỉnh non Tản) Nhân cách đẹp (Chữ ngời tử tù) ứng xử đẹp (Ngôi
mả cũ) Đặc biệt, ông say sa tỉa tót, tô đậm thêm nét xa đã mờ nhạt, nột vẽ của
những ngày đã qua, một thời đã tàn Nguyễn Tuân cũng hiểu rằng, cái thời đó
đã qua đi và không bao giờ trở lại nữa Vì vậy, những sinh hoạt của đời thờng
nh uống trà, đánh cờ, chơi hoa, chơi chữ đợc tỉa tót một cách cầu kỳ, trang
trọng nh một thứ lễ nghi, một thứ đạo, một thứ lý tởng sống Có thể nói Vang
bóng một thời đã làm sống lại nét đẹp xa của một thời phong kiến suy tàn, thời
của những ông Nghè, ông Tú, ông Kép biết sống thanh cao, a nhàn hạ và đặc
34
Trang 35biệt hởng thụ nhấm nháp những thói phong lu cầu kỳ, những thú chơi tao nhã,
lịch lãm Đó là một cụ ấm (Chén trà trong sơng sớm) thích uống trà pha với
thứ nớc đọng trên lá sen “pha trà không có gì thơm lành bằng cái thứ nớc đọngtrên lá sen Mỗi lá chỉ có ít thôi Phải gạn vét ở nhiều lá thì mới đủ uống mộtấm” [57; 151,152] Vì vậy, cụ nhấm nháp chén trà của buổi sớm mai với tất cả
sự công phu và tỉ mỉ từ cách dóm bếp, đun nớc, đến cách chọn giờ uống trà,chọn bạn uống trà Là ngời am hiểu về uống trà vì từ nhỏ, do pha trà khéo cụ
ấm đã đợc thầy giáo giao cho nhiệm vụ hàng ngày pha trà cho thầy uống nên
cụ rất sành sỏi việc uống trà Cụ thờng nói “uống trà tàu không thể ồn ào ợc chỉ có ngời tao nhã cùng một thanh khí mới có thể cùng nhau ngồi bênmột ấm trà” nên cụ rất cầu kỳ trong việc uống trà, cha bao giờ cụ cẩu thảtrong thú chơi thanh đạm này Vì vậy, uống trà và ngâm thơ vào những buổisớm mai là một thói quen của cụ ấm Cụ tin rằng đây là cách vận động thầnkhí kỳ diệu của một ngời sống bằng cuộc đời tâm tởng bên trong Có thể thấycách uống trà một cách cầu kỳ của cụ ấm là một thú tiêu dao lành mạnh, mộtthú chơi tao nhã, lịch lãm Một con ngời chán chờng thực tại đã lấy niềm vuitrong những chén trà Ca ngợi cách uống trà của cụ ấm là ca ngợi vẻ đẹp củamột thời xa cũ Vẻ đẹp ấy còn lu lại trong cách sinh hoạt cầu kỳ của lớp nhàNho mà cuộc đời đã “xế bóng”
đ-Cùng ca ngợi cách uống trà, đến với cụ Sáu (Những chiếc ấm đất) ta đợc
hiểu sâu sắc hơn về cái thú tiêu dao lành mạnh - thú uống trà tàu Cụ Sáunghiện trà tàu nhng phải pha với nớc giếng của Chùa Đồi Mai Cụ tâm sự vớinhà s “Chùa nhà ta có cái giếng này quý lắm Nớc rất ngọt Có lẽ tôi nghiệntrà tàu vì nớc giếng chùa nhà đây Tôi sở dĩ không nghĩ đến việc đi đâu xa đợccũng là vì không đem theo đợc nớc giếng này đi để pha trà chỉ có nớc giếng
đây là pha trà không bao giờ lạc mất hơng vị” Một con ngời coi thờng danhlợi, với cụ “cái phú quý nhỡn tiền không bằng một ấm trà tàu” [57; 86]
Cái thú uống trà đợc tả thật tuyệt Cái thú ấy không chỉ ngời Việt Nam màhầu hết các dân tộc Đông Phơng Cái tục uống nớc trà này ở Nhật Bản ngời tagọi là “trà đạo” nhng cách uống của cụ Sáu thì thật hiếm có ngời có thể đạt đ-
ợc Nguyễn Tuân cũng đem đến cho ngời đọc niềm tự hào về văn hoá trà củangời Việt Nam xa
Không chỉ cố tình muốn khôi phục lại thời phong kiến suy tàn mà chỉbằng những sinh hoạt đời thờng nhà văn đã làm sống lại những thú tiêu dao
Trang 36lành mạnh của một thời xa cũ Qua đó tác giả bộc lộ niềm tự hào khôn xiết vềvốn văn hoá truyền thống của dân tộc.
Đến với truyện Hơng cuội ta ngỡ ngàng về cách nhắm đẹp và cách chơi
hoa rất cầu kỳ của cụ Kép Cụ Kép là ngời yêu hoa và có cái thú chơi hoa lan.Trong vờn nhà cụ trồng rất nhiều loại lan nào Tiểu kiều, Đại kiều, Nhất điểm,Yên tử Cụ là ngời rất sành sỏi và rất biết “kĩ thuật” chăm sóc hoa lan Cụ th-ờng nói ngời chơi hoa “phải lấy cái chí thành, chí tình mà đối đãi với hoa” Vìyêu hoa nên mỗi khi có ngời đụng mạnh vào rò lan là cụ Kép xuyết xoa nh cóngời châm kim vào da thịt của mình “cụ Kép đã nguyện đem cái quãng đời xếchiều của một nhà nho để phụng sự lũ hoa thơm cỏ quý” [57; 121] Không chỉchăm sóc mấy chục chậu hoa lan một cách cầu kỳ mà ngay kiểu uống rợu, th-ởng thức hoa của cụ Kép với mấy ngời bạn tâm giao cũng thật công phu, khác
đời: uống rợu nhắm với đá cuội tẩm kẹo mạch nha ớp với hoa lan ủ kín tronglồng bàn giấy mà cụ gọi là uống Thạch lan hơng Khi tiệc rợu bắt đầu, mởlồng bàn ra mùi hơng lan toả khắp vờn cây Đèn lồng đợc đốt lên, bữa rợu hoathật đẹp Các cụ vừa uống vừa ngâm thơ Tiệc rợu Thạch lan hơng đạm bạc chỉnhắm với những viên kẹo mạch nha bọc đá cuội, ớp hơng lan nhng thật lịchlãm Cứ mỗi chén ngừng lại một bài thơ trong trẻo ngân vang lên
Trơng Chính trong bài viết Nguyễn Tuân và Vang bóng một thời đã nhận
định “Cha ai viết về quá khứ mà dựng lại cái không khí thời xa nh NguyễnTuân Ông kể chuyện các cụ thởng trà, đánh cờ ngâm thơ thành thạo nh ngờitrong cuộc sống thời ấy Từ khung cảnh cho đến nhân vật, cách ăn nói, dáng
điệu, thần thái nhất nhất ông hồi phục đợc y nguyên” Nh vậy, ngoài tài năng,phải là ngời yêu mến dĩ vãng và có tình yêu tha thiết với những nét đẹp trongvăn hoá cổ truyền của cha ông thì Nguyễn Tuân mới có thể tái dựng quá khứmột cách sinh động nh lời nhận xét của nhà phê bình Trơng Chính
Không những miêu tả cách uống đẹp, nhắm đẹp mà đi vào Vang bóng một
thời ta còn hết lòng ngỡng mộ những thú chơi rất lịch lãm của cha ông ta Đó
là một cụ Phủ (Thả thơ) học rộng tài cao, làm quan một thời khi về nghỉ đã
dạy học và sống cùng cô con gái quá lứa nhng tốt bụng Cuộc sống đạm bạc
có phần khó khăn nhng hai cha con vẫn say sa với thú chơi thả thơ tao nhã.Hàng đêm, cụ Phủ say sa nghiền ngẫm những tập Đờng thi, Tống thi, Minhthi Cô Tú phụ giúp cha bằng cách mua sắm rất nhiều tờ giấy tàu bạch rồi rọcgiấy ra từng mảnh để làm trò thả thơ vui nhộn Trong những cuộc chơi ấy, ng-
36
Trang 37ời ta nh quên đi cái ngông nghênh tăm tối trớc thực tại một xã hội ngột ngạt tùtúng mà chỉ còn đâu đó những câu thơ, những chữ vòng đậm chất văn chơng.
Rồi cặp cợ chồng Phó Sứ - Mộng Liên (Đánh thơ) luôn “xê dịch” khắp dải
Trung kỳ để để làm cuộc đỏ đen Ông Phó Sứ đi đâu cũng mang một túi thơ cònMộng Liên đàn hát để làm vui cho những cuộc đánh thơ Quê hơng của họ là
Cờ bạc và đờn hát Nhà cửa của họ gửi vào trong cái truy hoan của thiên hạ Họchỉ có niềm vui duy nhất là những cuộc đánh thơ vui nhộn
Qua những cuộc đánh thơ, thả thơ ấy ngời ta nh tìm thấy đâu đó niềm vui,một niềm tin yêu vào cuộc sống Là những thú chơi nghe có vẻ nặng nề nh
“đố thơ lấy tiền” “đánh bạc bằng thơ” nhng thực ra đây là những thú chơi rất
đẹp, rất thanh cao Các cụ nhà Nho xa đọc sách thánh hiền, nghiền ngẫm thơ
cổ, trong vốn hiểu biết của họ là một vốn văn thơ rộng rãi, nhất là thơ cổ vừasâu sắc vừa uyên thâm Tìm đến những cuộc đánh thơ, thả thơ là tìm đến mộtthú chơi tao nhã một thời của cha ông
Cú thể núi, hướng về quỏ khứ, nhấm nhỏp những thỳ chơi tao nhó, lịchlóm, tác giả đã đề cao những thói ăn chơi cầu kỳ đài các của lớp ngời xa cũ,tuy thất thế nhng vẫn cố đóng vai quý tộc, trởng giả bằng nghệ thuật hành lạchơn đời Những thú chơi ấy mà đem ra so sánh với cách ăn chơi tục tằn củalớp ngời hãnh tiến ngày nay thì ta càng thấy đáng nâng niu và trân trọng biếtbao những thú tiêu dao, hởng lạc cầu kỳ nhng rất lịch lãm và thanh đạm củacha ông ta xa
Ca ngợi những thú chơi tao nhó xưa cũng chính là biểu hiện của lòng tự
hào dân tộc, tự hào về quá khứ đẹp đẽ của cha ông Đến với Chữ ngời tử tù,
nhà văn tiếp tục đa ta trở về vẻ đẹp một thời với thú chơi chữ Ngời Việt xathờng có thú chơi là treo chữ trong nhà, những nét chữ vuông vắn thể hiện ớcmơ, hoài bão của đời ngời Làm sống lại cái thú chơi phong lu ấy, nhà văn đãgửi gắm qua hai nhân vật là Huấn Cao và viên quản ngục Ông Huấn Cao làngời viết chữ đẹp, còn quản ngục lại là ngời yêu chữ và khao khát có đợc chữcủa ông Huấn Xét trên bình diện xã hội họ là kẻ thù nhng xét trên bình diệnnghệ thuật họ lại là tri âm, tri kỉ của nhau Song, điều đáng nói ở đây là mộttên phản nghịch lại làm thức tỉnh thiên lơng của những ngời vốn đợc coi là ácquỷ đối với tù nhân Những con ngời: viên quản ngục, thầy thơ lại đã làm mộtviệc mà nếu để lộ ra thì khó bảo toàn đợc tính mạng Trong những ngày ông
Trang 38Huấn ở trong nhà ngục của mình, viên quản ngục và thầy thơ lại đã hết lòngbiệt đãi, thậm chí còn bị Huấn Cao sĩ nhục nhng quản ngục không hề oán giậnHuấn Cao mà trái lại còn kính nể ông hơn Tất cả những việc làm và sự chịu
đựng của viên quản ngục cũng chỉ vì lòng khao khát có đợc những dòng chữ
đẹp để treo Và ông Huấn, trớc ngày ra pháp trờng đã nhận ra đợc tấm lòng
“biệt nhỡn liên tài” của viên quản ngục và không hề do dự khi viết nhữngdòng chữ cuối cùng của cuộc đời mình cho quản ngục Kết thúc tác phẩm làmột “Cảnh tợng xa nay cha từng có”, ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngụctrong nhà tù đầy phân gián phân chuột Tình yêu cái đẹp đã làm cho họ phá vỡ
đợc sự phân cách về địa vị mà cả ba con ngời: Huấn Cao, viên quản ngục, thầythơ lại đang bị say mê, cuốn hút bởi những nét chữ vuông vắn, tơi tắn Đócũng chính là sự “biệt đãi” của Huấn Cao đối với viên quản ngục, là một sự trả
ơn đối với con ngời đã chọn nhầm nghề, sống ở nơi cặn bã nhng vẫn có sởnguyện cao quý, đẹp đẽ
Ca ngợi tài viết chữ đẹp của Huấn Cao và sở nguyện của viên quản ngục,Nguyễn Tuân đã khơi lại đóng tro tàn của dĩ vãng, tìm lại cái đẹp đã qua củamột thời “vang bóng” Trong khi biết bao ngời đang bế tắc trớc một xã hội tùtúng, nghẹt thở, cái thời mà Vũ Đình Liên nhớ tiếc bóng dáng của ông Đồ
“Bày mực tàu giâý đỏ Bên phố đông ngời qua” mà ở đâu đây vẫn còn mộtviên quản ngục tha thiết với thú chơi chữ, vẫn mong có đợc những dòng chữvuông vắn để treo trong nhà thì thật là đáng trân trọng biết bao? Nguyễn Tuân
đã bộc lộ kín đáo niềm kính yêu và cảm phục viên quản ngục, ngời mà tác giảgọi là “một thanh âm trong trẻo chen giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗnloạn xô bồ” [57; 132]
Nh vậy, ca ngợi những thú chơi tao nhã, lịch lãm của ngời xa cũng chính
là Nguyễn Tuân đề cao trân trọng những giá trị văn hoá của dân tộc Nhữngthú chơi ấy là những mĩ tục cầu kỳ, tinh tế, lịch lãm và rất đỗi thiêng liêng, nó
là hồn cốt của dân tộc Nhất là trong cái thực trạng xã hội “kim tiền ô trọc”này, hớng về những giá trị văn hoá ấy chính là biểu hiện kín đáo lòng yêu nớccủa một trí thức tiểu t sản đầy ớc mơ, khát vọng nhng đang bất lực trớc thờicuộc
2.2.1.2 Vẻ đẹp của những nhà Nho thất thế
38
Trang 39Là ngời luôn trân trọng, nâng niu và khao khát cái đẹp Vì vậy, khi hớng
về vẻ đẹp “vang bóng một thời”, ngoài ca ngợi những thú chơi tao nhã, lịchlãm Nguyễn Tuân đã dành tình cảm mến yêu của mình để ca ngợi tài năng và
vẻ đẹp của những nhà Nho thất thế, những con ngời mà cuộc đời đã “xếchiều” nhng vẫn tô điểm cho đời bằng tài năng và nhân cách của mình Họ lànhững ngời không hám danh lợi, phú quý, giàu sang mà là những con ngời
biết sống thanh cao cốt để dỡng cái tâm cho nhàn hạ Cụ Sáu (Những chiếc
ấm đất), một ngời cả đời chỉ đam mê uống trà tàu, danh và lợi cụ không màng.
Đối với cụ đợc thởng thức chén trà tàu pha với nớc giếng nhà chùa là quý hơn
mọi thứ trên đời Một cụ Kép (Hơng cuội) đã để “tất cả quãng đời xế chiều”
của mình vào những sở thích “uống rợu, ngâm thơ và chơi hoa” để giữ nhâncách của một nhà Nho tài tử Theo cụ Kép đem cái “chí thành, chí tình” ra đối
đãi với “lũ hoa thơm cỏ quý” cũng là cách để “di dỡng lấy tính tình” Nh thế
mới phải đạo của ngời tài tử Một cụ Thợng và cậu Cử Hai (Đèn đêm thu) là
những ngời có cốt cách thanh cao Cả hai cha con cụ đều không màng danhlợi, đối với họ danh lợi chỉ là phù vân mà cốt sống làm sao để giữ đợc cái bảntính, cái thiên lơng cao đẹp Đó mới là điều đáng quý nhất trong đời ngời
Truyện Ngôi mả cũ đã đa ta đến với một cách ứng xử rất đẹp, rất vặn hoá ở
đời Sự đối đãi giữa ngời với ngời đợc đánh giá trên bình diện đạo đức, là vănhoá ứng xử, văn hoá giao tiếp Trong truyện ngắn này, chúng ta hết lòng khâmphục cánh ứng xử của chị em cô Tú đối với cụ Hồ Viễn Khi gia đình sa sút,phải chạy ăn từng bữa nhng khi cụ Hồ đến ở hơn một tháng để chờ ngày xem
mộ cho cha thì cô Tú không một lời phàn nàn hoặc có thái độ gì làm phật ý
cụ, mà trái lại cô coi đó là cái may, cái phúc vì “có biết bao nhiêu nhà giàu mà
cụ không thèm tới” mà chỉ ở nhà mình Cụ Hồ Viễn vừa khó tính, vừa có lốisinh hoạt cầu kỳ nhng cô Tú vẫn chăm sóc cụ rất chu đáo nh chăm một ngờicha Trong khi hai chị em khó khăn, túng thiếu nhng cô Tú vẫn lo cho cụ ngàyhai bữa rợu, mỗi phiên chợ một bữa thuốc phiện và phải luôn có sẵn chanh để
cụ rửa móng tay Gia bảo còn lại có bốn cái chén ngọc hai chị em đã mang rabiếu cụ, coi đó là một phần ân huệ để tạ ơn cụ đã xem mộ cho cha mình Còn
cụ Hồ Viễn, biết đây là vật quý nên cụ đã nhận giữ hộ cho hai chị em, saunày sẽ gửi lại
Trang 40Một câu chuyện rất đời thờng, là những chuyện trong quan hệ hàng ngàynhng chúng ta rất trân trọng cách ứng xử của chị em cô Tú và cụ Hồ Viễn Đó
là một cách ứng xử đẹp của một lớp nhà Nho xa, nghèo nhng vẫn sống vớinhau bằng tình, bằng nghĩa Nguyễn Tuân đã vui sớng biết bao nhiêu khi đâu
đó trong cuộc đời này vẫn còn những con ngời trọng cái đạo, cái tình hơn mọithứ trên đời
Tìm về một lớp ngời xa cũ, Nguyễn Tuân còn tỏ ra rất trân trọng những tàinghệ đẹp của con ngời Con ngời Việt Nam vốn có truyền thống vừa khéo léovừa có sự sáng tạo Nguyễn Tuân đã tìm thấy trong lớp ngời xa cũ những tàinghệ rất đáng trọng Ông đã dành tình cảm trìu mến, thích thú với lớp ngờinày Ngời đọc không khỏi ngỡ ngàng trớc những “ngón bút chì” của Phó Kình
và tài phóng dao rất nghệ thuật của Cai Xanh Những con ngời “nghèo, cực,khái”, họ đã “nổi loạn” để làm những việc rất “nghĩa khí” là “chủ trơng lấycủa của ngời giàu chia cho ngời nghèo”
Truyện Trên đỉnh non Tản, nhà văn lại ca ngợi hoa tay đẹp của những ngời
thợ mộc làng Chàng Thôn Tài nghệ của họ không những đợc ngời trần biết
đến mà thỉnh thoảng cứ năm bảy năm lại có ngời trên núi Hạ Sơn cầu đếntriệu họ lên đỉnh non Tản để tu sữa lại đền Nguyễn Tuân đã diễn tả cái tàigiỏi tuyệt vời của những ngời thợ mộc làng Chàng Thôn khi ông đa họ đến vớinon tiên, nơi đòi hỏi một cái đẹp tuyệt vời, lý tởng Làm vừa lòng đợc vị ThầnNon Tản không thể là những ngời tầm thờng, cẩu thả mà phải là những ngời tài
ba, khéo léo Những ngời thợ mộc làng Chàng Thôn kia là những bàn tay lao
động có “hoa tay đẹp” Họ không những làm đẹp cho cõi trần mà những bàntay khéo léo của họ đã làm đẹp cho một cõi tiên đầy bí hiểm
Tìm về quá khứ vừa là cách thoát ly thực tại của Nguyễn Tuân, đồng thờicũng cho ta thấy tấm lòng thiết tha của ông dành cho nền văn hoá dân tộc.Những câu chuyện cũ, lối sống của những ngời tài hoa, tài tử của dĩ vãng đợcNguyễn Tuân làm sống dậy bằng một thái độ đặc biệt trân trọng “Ngợi cacuộc sống trong sạch của lớp ngời xa: Tao nhã, khoáng đạt, thanh đạm, lànhmạnh đời ngời phong lu, lịch sự, cử chỉ thành kính, cao quý, khoáng đạt, thanh
đạm, tài và hạnh” [44; 289] Chính là tấm lòng của Nguyễn Tuân dành cho vẻ
đẹp một xa cũ của dân tộc
2.2.2 Đề tài “Yêu ngôn”
40