Truyện kiều ở việt nam từ đầu thế kỷ xx đến năm 1945 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận

152 31 0
Truyện kiều ở việt nam từ đầu thế kỷ xx đến năm 1945   nhìn từ lý thuyết tiếp nhận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ PHẠM THỊ HOA TRUYỆN KIỀU Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1945 – NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ PHẠM THỊ HOA TRUYỆN KIỀU Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1945 – NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cao học này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học thuận lợi Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm quý Thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ nghiên cứu cho suốt năm tháng Cao học Đặc biệt, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Giang - Người Thầy tận tụy truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn, trực tiếp dìu dắt, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn với đề tài: “Truyện Kiều Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 – nhìn từ lý thuyết tiếp nhận” Cuối cùng, vô cảm ơn gia đình bạn học viên Cao học Việt Nam khóa 2012 -2014 khơng ngừng động viên mặt tinh thần lẫn vật chất tơi gặp khó khăn q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cao học Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Học viên Phạm Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Tác giả luận văn Phạm Thị Hoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn - 6 Kết cấu luận văn - CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VÀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Giới thuyết lý thuyết tiếp nhận 1.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò tiếp nhận hoạt động sáng tạo thưởng thức văn học - 10 1.1.3 Tính tích cực, sáng tạo chủ thể tiếp nhận văn học - 12 Bối cảnh xã hội năm đầu kỷ XX đến năm 1945 việc tiếp 1.2 nhận Truyện Kiều Việt Nam năm đầu kỷ XX 18 1.2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - 18 1.2.2 Tình hình xuất bản, phê bình Truyện Kiều năm đầu kỷ XX 20 CHƢƠNG 2: TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA GIỚI NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC - 28 2.1 Nghiên cứu Nguyễn Du văn Truyện Kiều - 28 2.1.1 Nghiên cứu Nguyễn Du 28 2.1.2 Văn Truyện Kiều - 31 2.2 Phê bình Truyện Kiều phƣơng diện tƣ tƣởng: Phật giáo, Nho giáo (Phê bình cổ điển) 33 2.2.1 Phê bình Truyện Kiều từ tư tưởng Phật giáo 33 2.2.2 Phê bình Truyện Kiều từ tư tưởng Nho giáo 38 2.3 Phê bình Truyện Kiều phƣơng diện tu từ (Phê bình cổ điển) - 41 2.3.1 Một vài quan niệm Phê bình Tu từ Việt Nam - 41 2.3.2 Tiếp nhận Truyện Kiều theo quan niệm phê bình cổ điển nửa đầu kỉ XX 43 Đề cao Truyện Kiều nhƣ phƣơng diện quốc ngữ, quốc học, quốc 2.4 hồn (nhóm Nam phong tạp chí) - 50 2.5 Phê bình Truyện Kiều nhà Tây học (Phê bình Giáo khoa) 55 2.5.1 Lý thuyết Phê bình Giáo khoa Phê bình Giáo khoa Việt Nam 55 2.5.2 Tiếp nhận Truyện Kiều theo khuynh hướng phê bình Giáo khoa nửa đầu kỉ XX 57 2.6 Phê bình Truyện Kiều từ góc nhìn phân tâm học - 61 Tiểu kết 65 CHƢƠNG 3: TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU NHÌN TỪ CÁC CUỘC TRANH LUẬN VĂN HỌC - 66 3.1 Cuộc tranh luận “Chánh học tà thuyết” 66 3.1.1 Từ diễn thuyết Phạm Quỳnh - 67 3.1.2 Đến tranh luận với phe Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng - 69 3.1.3 Và góc nhìn người đời sau 76 3.2 Cuộc tranh luận “Kiều nên khen hay nên chê” (Báo Phụ nữ Tân văn) 78 3.2.1 Vài nét sơ lược báo Phụ nữ Tân văn 78 3.2.2 Nội dung tranh luận Truyện Kiều Phụ nữ Tân văn 80 3.3 Cuộc tranh luận “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay Nghệ thuật vị nhân sinh” 85 3.3.1 Tiếp nhận Truyện Kiều góc nhìn “Nghệ thuật vị nghệ thuật” 86 3.3.2 Tiếp nhận Truyện Kiều góc nhìn “Nghệ thuật vị nhân sinh” - 89 Tiểu kết 92 CHƢƠNG 4: TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA GIỚI VĂN NGHỆ SĨ 93 4.1 Truyện Kiều qua thơ ca - 93 4.1.1 Sức ảnh hưởng mạnh mẽ Truyện Kiều đời sống tinh thần giới văn sĩ 93 4.1.2 Những vần thơ thấm đẫm phong vị Truyện Kiều 94 4.2 Truyện Kiều qua nghệ thuật sân khấu 100 4.2.1 Chèo Kiều - 100 4.2.2 Cải lương Kiều 105 4.3 Truyện Kiều qua nghệ thuật điện ảnh 109 4.3.1 hất điện ảnh văn học 110 4.3.2 ối quan hệ văn học điện ảnh 112 4.3.3 T c ph m điện ảnh Kim Vân Kiều - 115 4.4 Truyện Kiều qua nghệ thuật nhạc, họa - 117 4.4.1 hất nhạc, họa văn học - 117 4.4.2 ối quan hệ văn, nhạc, họa - 119 4.4.3 Truyện Kiều qua nhạc, họa 120 Tiểu kết - 127 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 137 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Du với “con mắt nhìn xun sáu cõi, có lịng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân) tạo Truyện Kiều bất hủ Truyện Kiều từ cốt truyện vay mượn trở thành tác phẩm vô giá văn học dân tộc nhân loại Truyện Kiều không kết tinh vẻ đẹp thời đại Nguyễn Du mà kết tinh cho vẻ đẹp hồn thơ dân tộc Mỗi thời đại đến với rút học nhân sinh bổ ích, tạo nên cộng hưởng thẩm mỹ nối liền khứ với Đó lý khiến cho người Việt Nam thuộc dăm bảy câu Kiều Truyện Kiều trở thành tác phẩm văn học phổ biến nhất, truyền tụng nhiều tiến trình tiếp nhận văn học dân tộc Nhìn lại trình phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam, ta nhận thấy năm gần giới nghiên cứu lý luận phê bình có nhiều nỗ lực việc tìm hiểu giới thiệu lý thuyết văn học từ nước ngoài, đặc biệt phương Tây vào nước ta Từ tiêu chuẩn đánh giá tác phẩm văn học khơng cịn bị bó hẹp trước mà mở rộng, cho phép nhà văn người đọc tự tìm lấy cho giới hạn phản ánh sâu rộng, đa dạng phức tạp Sự thay đổi khơng xuất q trình sáng tác mà cịn ảnh hưởng đến q trình tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học có vai trị quan trọng phát triển văn học nói chung số phận tác phẩm nói riêng Có thể làm nên sức sống tác phẩm văn học, ngồi tài tác giả, cịn phụ thuộc nhiều vào độc giả Song, tiếp nhận văn học không lần xong không ổn định Giá trị tác phẩm văn học thay đổi với chủ thể, thời kì lịch sử, thời gian tiếp nhận, không gian tiếp nhận vùng miền khác Từ Truyện Kiều đời có nhiều ý kiến xung quanh tác phẩm đến từ độc giả ngồi nước Thậm chí đơi ý kiến mâu thuẫn, đối lập với Việc tìm hiểu Truyện Kiều Việt Nam từ đầu kỷ XX tới năm 1945 giúp hiểu diện Truyện Kiều đời sống tinh thần dân tộc Đồng thời lòng chân thành tưởng nhớ tới Nguyễn Du - thi hào lớn dân tộc Việt Nam chúng ta, đặc biệt khơng khí lễ kỉ niệm 250 năm sinh đại thi hào dân tộc Luận văn tìm hiểu Truyện Kiều Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 – nhìn dƣới lý thuyết tiếp nhận, giúp hiểu thêm mơi trường văn học, đặc thù việc tiếp nhận văn học từ thời trung đại khoa học lý luận văn học phương Tây truyền bá vào Việt Nam Bên cạnh đó, củng cố tri thức người viết lý luận tiếp nhận văn học Đây lý thúc đẩy thực đề tài Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, có nhiều báo, phê bình, nghiên cứu cụ thể sau đây: Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XX, phần viết Truyện Kiều, tập đại thành văn học cổ Việt Nam, Nguyễn Lộc chia thành vấn đề nghiên cứu là: Lai lịch Truyện Kiều; Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện; kinh phường; cảm hứng chủ đạo Nguyễn Du Truyện Kiều; nội dung xã hội Truyện Kiều; Những mâu thuẫn giới quan Nguyễn Du phản ánh Truyện Kiều; Điển hình hố Truyện Kiều; Ngơn ngữ Truyện Kiều; Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều - phê phán quan điểm sai lầm Tác giả chia lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều làm bốn giai đoạn: Từ Truyện Kiều đời đến hết kỉ XIX, tác giả đưa nhận xét đánh giá sau điểm qua quan điểm đánh giá Truyện Kiều Mộng Liên Đường, Phạm Quý Thích, Tự Đức, Nguyễn Văn Thắng,… Nguyễn Lộc cho luồng ý kiến đánh giá Truyện Kiều hai quan điểm: thứ quan điểm đạo đức phong kiến, đứng quan điểm có hai luồng ý kiến khen chê rõ rệt Thứ hai đứng quan điểm nhân sinh, quan điểm xã hội, ý tới vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm nhưng: "Việc bình luận Truyện Kiều theo khuynh hướng có tính chất cảm hứng chưa phải việc phê bình khoa học" [41, tr.469] Giai đoạn thứ hai: Từ đầu kỉ XX đến năm 1930, tác giả rằng: "Việc bình luận Truyện Kiều bị thu hút theo chiều hướng khác" [41, tr.469], lúc Truyện Kiều sử dụng vào mục đích trị tranh luận Phạm Quỳnh Ngô Đức Kế Vì việc đánh giá Truyện Kiều giai đoạn không khách quan Giai đoạn thứ ba: Từ đầu năm 1930 đến năm 1945 Giai đoạn Nguyễn Lộc việc phê bình Truyện Kiều giai đoạn phức tạp “Có người tiếp tục đánh giá Truyện Kiều khuynh hướng tư tưởng đạo đức phong kiến giai đoạn trước Có người vào chi tiết tỉ mẩn vô bổ, tán tụng bừa bãi theo lối suy diễn chủ quan Có người nặng mặt khảo cứu, có người nặng mặt diễn giảng Nhưng bật hết khuynh hướng thiên nghệ thuật tuý khuynh hướng dung tục, thô bạo, mệnh danh nghiên cứu Truyện Kiều theo “phương pháp khoa học”, máy móc, chủ quan, phản khoa học” [41, tr.473] Giai đoạn thứ tư: Từ cách mạng tháng tám đến Nguyễn Lộc giai đoạn đặc điểm bật việc nghiên cứu phê bình Truyện Kiều từ sau cách mạng tháng tám nghiên cứu phê bình khơng đặt vấn đề ln lý, đạo đức, không vào chi tiết tản mạn, vô bổ, không tuyệt đối hố văn chương Truyện Kiều, khơng thần bí hoá thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du” [41, tr.481] Dưới ánh sáng quan điểm mĩ học chủ nghĩa Mac-Lênin lãnh đạo Đảng, nhà nghiên cứu phê bình hiểu đúng, hiểu sâu Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Lộc hệ thống đầy đủ quan điểm đánh giá Truyện Kiều độc giả qua thời kì khác Những nhận xét, đánh giá ông đưa thấu đáo sâu sắc, sở để phân chia, đưa cách đánh giá tiếp nhận Truyện Kiều giai đoạn trước 1945 Khảo luận Kim Vân Kiều truyện Đào Duy Anh Ông có chương để nói Nguyễn Du Truyện Kiều Đặc biệt chương thứ “Địa vị sách Đoạn 131 16 Trần Trọng Đăng Đàn (2010), Điện ảnh Việt Nam, Tập 1, Nxb Tổng Hợp Tp HCM 17 Trần Thanh Đạm (2000), Suy nghĩ “Trên đỉnh Trường Sơn kể Truyện Kiều”, Nxb Thanh niên tái 18 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2012), Tranh luận Truyện Kiều (1924 – 1945), Nxb Văn học 20 sBảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 21 Đồn Lê Giang, Huỳnh Như Phương (2015), Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 22 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2001), Nguyễn Du niên phổ tác phẩm, Nxb Văn hóa Thơng tin 23 Nguyễn Thạch Giang (2001), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Văn hóa Thơng tin 24 Tuấn Giang (2008), Lịch sử cải lương, Nxb Sân khấu 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 27 Vũ Hạnh (1993), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 28 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học 29 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 30 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin 31 Phạn Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều (luận án Tiến sĩ Ngữ văn), Bộ giáo dục đào tạo, trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 132 32 Nguyễn Bách Khoa (1951), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thế giới in lần II, Hà Nội 33 Nguyễn Bách Khoa (1953), Văn chương Truyện Kiều, Nxb Thế giới 34 Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư, Hoài Thanh, Nguyễn Ngọc Thiện (1999), Văn chương hành động, Nxb Hội nhà văn 35 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Hội Nhà văn Tp Hồ Chí Minh xuất 37 Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Ngọc Thiên Nga, (2004), Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Khoa học xã hội 38 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học sửu Việt Nam, Nxb Trình bày 39 Lê Xuân Lít (2007), 200 năm nghiên cứu Truyện Kiều, Nxb giáo dục, Hà Nội 40 Lê Thị Kim Loan (2012), Tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam từ sau 1986, Cơng trình dự thi giải thưởng sinh vên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIV, Trường ĐH KHXH – NV (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 41 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – Hết kỷ XX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Trọng Nghĩa, Lê Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2010), Lý luận văn học tập (văn học, nhà văn, bạn đọc), Nxb Đại học Sư phạm 43 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 44 Từ Thanh Minh (1966), Thơ văn tập Kiều, Nxb Ty văn hóa Hà Tĩnh 45 Bùi Xuân Đức, Trần Kim Cúc, Lê Thị Như Lộc (2015), Thư mục Nguyễn Du đời tác phẩm (sách, báo, tạp chí), Nxb Thanh Niên 133 46 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học Việt Nam văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 47 Trần Việt Ngữ (1996), Về nghệ thuật chèo (quyển 1), Viện âm nhạc 48 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 50 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 51 Phạm Đan Quế (2000), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1996),Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 54 Hoàng Thanh, Phạm Ngọc Trương,… (2003), Lịch sử điện ảnh Việt Nam (quyển 1), Nxb Cục Điện ảnh, Hà Nội 55 Hoài Thanh (1999), Văn chương hành động, Nxb Hội nhà văn 56 Trần Quốc Thiện (2007), Chèo cổ làng Thất Gian, Nxb Văn hóa Thơng tin 57 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2000), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật (1935 – 1939), Nxb Khoa học xã hội 58 Nguyễn Sỹ Tiến (1984), Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 59 Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử (từ tác phẩm đời đến nay) – Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Bộ giáo dục đào tạo, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Nguyễn Văn Trung (1970), Lược khảo văn học (tập 1), Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 61 Nguyễn Văn Y (1973), Thơ vịnh Kiều, Nxb Lạc Việt 134 Báo – Tạp chí 62 Phan Tuấn Anh (2016), “Phê bình văn học lằn ranh bất định”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/5313-phe-binh-vanhoc-va-nhung-lan-ranh-bat-dinh.html 63 Trương Chính (1961), “Bàn thêm tranh luận chung quanh Truyện Kiều khoảng năm 1924”, Nghiên cứu Văn học 64 Trương Chính (1963), “Nguyễn Du viết Truyện Kiều lúc nào”, Nghiên cứu văn học 65 Trương Chính (1966), “Góp ý cho Truyện Kiều mới”, Tạp chí văn học 66 Trương Chính (1964), “Bàn tranh luận chung quanh Truyện Kiều khoảng năm 1924”, Nghiên cứu văn học, số 62 67 Nguyễn Đình Chú (1988), “Nguyễn Du thời đại Hồ Chí Minh” Tạp chí Văn học 68 Nguyễn Đình Chú (1960), “Thực chất đấu tranh Ngô Đức Kế Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều”, Nghiên cứu văn học 69 Nguyễn Đình Chú (1960), “Thực chất đấu tranh Ngô Đức Kế Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều”, Nghiên cứu văn học 70 Triều Dương (1965), “Đi tìm ảnh hưởng Truyện Kiều văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, số 71 Trần Văn Giàu (1962), “Thảo luận với ông Nguyễn Văn Trung vấn đề Truyện Kiều phê bình “phê bình phê bình văn học”, Nghiên cứu văn học 72 Hồng Văn Hành (1991), “Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều, biểu phong phú vốn từ vựng Nguyễn Du”, Tạp chí văn học, số 73 Chơn Hạnh (1970), “Nguyễn Du đường trở Phật giáo”, Tư tưởng, số 74 Nguyễn Văn Hạnh (1972), “Một số điểm cần nói thêm mối quan hệ văn học đời sống”, Tạp chí văn học, số 135 75 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “Ý kiến Lê-nin mối quan hệ văn học đời sống”, Tạp chí văn học, số 76 Lê Văn Hảo (1965), “Ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều dân ca”, Bách khoa, số 211 77 Nguyễn Trung Hiếu (1986), “Truyện Kiều yêu cầu đổi khoa Nghiên cứu Văn học nay”, Tạp chí Văn học, số 78 Nguyễn Văn Hoàn (1962), “Sơ kết trao đổi ý kiến vấn đề tranh luận Truyện Kiều năm 1924”, Nghiên cứu Văn học, số 79 Nguyễn văn Hoàn (1964), “Chung quanh tranh luận Phạm Quỳnh – Ngô Đức Kế Truyện Kiều miền Nam”, Tạp chí Văn học, số 80 Nguyễn Văn Hoàn (1982), “Vấn đề Truyện Kiều sách báo miền Nam nay”, Nghiên cứu Văn học, số 81 Vũ Ngọc Khánh (1961), “Câu chuyện đấu tranh chống Phạm Quỳnh xung quanh vấn đề Truyện Kiều”, Nghiên cứu Văn học, số 82 Phạm Văn Khoa (1970), “Một điện ảnh cách mạng đời”, Tạp chí Văn học, số 83 Thụy Khuê (2012), “Phê bình văn học kỷ XX”, http://thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH-Ch01.html 84 Nguyễn Giản Khanh (1924), “Vịnh Thúy Kiều”, Tạp chí Nam phong (quyển X), số 60 85 Công ty Nhã Nam (2015), “11 tranh Truyện Kiều họa sĩ hàng đầu Việt Nam” xhttp://danviet.vn/van-hoa/11-buc-tranh-ve-truyen-kieu-cua-nhung-hoa-sihang-dau-viet-nam-640084.html 86 Lê Hoài Phương (2010), “Truyện Kiều với nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 307 87 Phạm Quỳnh (1919), “Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, số 30 88 Đặng Xuân Quýnh (1924), “Vịnh Kiều”, Tạp chí Nam phong (quyển XVIII), số 95 136 89 Trần Đình Sử, “Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học”, http://www.khoavanhoc&ngonngu.edu.vn 90 Trần Nho Thìn (1983), “Tìm hiểu tính luận đề Truyện Kiều để xem xét luận đề có hay không chủ nghĩa thực tác phẩm này”, Tạp chí Văn học, số 91 Trần Nho Thìn (2012), “Hành trình Truyện Kiều từ kỷ XIX đến kỷ XXI” http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/hanh-trinh-truyen-kieu-tu-the-ky-xix-den-the-ky-xxi-ii 92 Phan Ngọc Thu, “Quan niệm Xuân Diệu phê bình văn học”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c158/n2274/Quan-niem-cua-XuanDieu-ve-phe-binh-van-hoc.html 93 Nguyễn Văn Thuấn (2011), “Khởi chết: văn nhấn chìm chủ thể”, http://lyluanvanhoc.com/?p=1333 94 Lê Thị Hồng Vân (2010), “Sự tương tác mã người gửi mã người nhận tiếp nhận văn học” http://vienvanhoc.org.vn/news/nghiencuulyluan/785/su-tuong-tac-giua-macua-nguoi-gui-va-ma-cua-nguoi-nhan-trong-tiep-nhan-van-hoc.aspx 95 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2015), “Từ phê bình giáo khoa (Lansonism) nghĩ việc giảng dạy văn học nhà trường Việt Nam” http://phebinhvanhoc.com.vn/tu-phe-binh-giao-khoa-lansonism-nghi-veviec-giang-day-van-hoc-o-nha-truong-viet-nam 137 PHỤ LỤC (Thƣ mục phê bình Truyện Kiều 1900 – 1945) Đào Duy Anh, “Về lai lịch Truyện Kiều, Báo Bạn đường, số 3, 1941 Đào Duy Anh, “Bàn thêm lai lịch Truyện Kim Vân Kiều”, Tạp chí Tri tân, số 6, 1941 Đào Duy Anh, “Kim Vân Kiều truyện với sách tài tử”, Báo Thanh nghị, số 17, 1942 Đào Duy Anh, “Địa vị sách Đoạn trường tân thanhtrong tư tưởng văn chương Việt Nam”, Báo Thanh Nghị, số 26, 1942 Đào Duy Anh, “Tam bách dư niên hậu”, Báo Thanh nghị, số 22, 1943 Đào Duy Anh, “Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều vào lúc nào?”, Tạp chí Tri tân, số 96, 1943 Đào Duy Anh, “Thử so sánh vài đoạn Đoạn trường tân với Kim Vân Kiều truyện”, Tạp chí Đại Việt, số 7, 1943 Phan Sĩ Bàng – Lê Thước, Truyện cụ Nguyễn Du, trước giả Truyện Kiều, Mạc Đình Tư, Hà Nội, 1924 Hoa Bằng, “Thân văn nghiệp nhà thi hào Nguyễn Du”, Tạp chí Tri tân, số 63, 1942 10 Hoa Bằng, “Nguyễn Văn Thắng, soạn giả Kim Vân Kiều án”, Tạp chí Tri tân, số 63, 1943 11 Hoa Bằng, “Cái án trùng tên: Nguyễn Văn Thắng, soạn giả Kim Vân Kiều án khác với Nguyễn Văn Thắng, tên trước cụ Yên Đổ”, Tạp chí Tri tân, số 85, 1943 12 Phan Kế Bính, Kim Vân Kiều, Nxb Nam ký, Hà Nội, 1938 13 T.N.T.C, “Tính cách Nguyễn Du”, Văn lang tuần báo, số 44, 1940 14 Bùi Thiện Căn, “Đọc Kim Vân Kiều thích Bùi Khánh Diễn”, Tạp chí Nam Phong, số 74, năm ? 15 Hoài Chân, “Phải cảnh đoàn viên kết thúc Truyện Kiều miễn cưỡng?”, Tạp chí Văn học, số 1, 1945 138 16 Song Cối, “Du hý văn chương - khóc Tố Như!”, Tạp chí Tri tân, số 43, 1942 17 Song Cối, “Một danh sĩ xưa chia hồi Truyện Kiều phê bình nàng Kiều nào?”, Tạp chí Tri tân, số 63-78-79, 1942 18 Ngô Tử Cống, Truyện Thúy Kiều, Nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội, 1931 19 Sở Cuồng, “Nguyễn Du luận”, Tạp chí Nam phong, số 86, 1924 20 Tản Đà, “Luận cô Kiều”, Tản Đà tản văn, Hương Sơn, Hà Nội, 1942 21 Lương Thị Đại, “Kiều nên khen hay nên chê?”, Tuần báo Phụ nữ Tân văn, số 17, 1929 22 Bùi Khánh Diễn, Kim Vân Kiều thích, Nhà in Ngơ Tử Hạ, Hà Nội, 1926 23 Hồng Điệp, “Cuộc đời bí mật nàng Vương Thúy Kiều 600 năm trước”, Tạp chí Tri tân, số 71 – 72, 1942 24 Xuân Diệu, “Nhà thơ thiên tài dân tộc Nguyễn Du”, Đoạn trường tân thanh, Nxb Văn học, 1944 25 Nguyễn Phú Đốc, “Địa vị Truyện Kiều lịch sử quốc văn”, Báo Hà Nội thứ Bảy, 12-9-1936, BSMET, số 3, 1936 26 Hội Khai trí Tiến đức, “Bài bia kỷ niệm Tiên Điền Nguyễn tiên sinh” 27 Nhiều tác giả, “Địa vị Truyện Kiều văn học Việt Nam”, Tạp chí Nam phong, XXI, số 119, 1927 28 Thu Giang, Nguyễn Du, Kim Vân Kiều, Challamel, Paris, 1915 29 P.V.H, “Một câu thơ Nguyễn Du”, Giở chồng báo cũ, Nxb Tân Việt, Mỹ Tho, 1940 30 Trúc Hà, “Lễ kỷ niệm cụ Tiên Điền”, Báo Sống, số 28, 1939 31 Trúc Hà, “Trước lầu Ngưng Bích”, Báo Nay, số 2, 1940 32 Hồ Đắc Hàm, Truyện Kiều dẫn giải, Nhà in Đắc lập, Huế, 1929 33 Dương Quảng Hàm, “Nguồn gốc Truyện Kiều Nguyễn Du”, Tạp chí Tri Tân, số 4, 1941 139 34 Dương Quảng Hàm, Từ Hải quitte Thúy Kiều pour aller guerroyer au loin (vers 2213 – 2248 du Kim Vân Kiều) traduction et notes dans Bulletin général de I‟Instruction puplique, Hanoi, sept.1942 35 Hoàng Xuân Hãn, “Cơ Kiều bị bắt cóc vào ngày tháng nào?”, Báo Khoa học, số 10-11, 1942 36 Hoàng Xuân Hãn, “Câu chuyện cô Kiều bị bắt”, Báo Thanh nghị, số 33, 1943 37 Hoàng Xuân Hãn, “Nguồn gốc văn Kiều”, Báo Thanh nghị, số 29-30-3132, 1943 38 Hoàng Xuân Hãn, “Cô Kiều bị bắt (đáp Đào Duy Anh, Báo Thanh nghị, số 27, Hoàng U Mai, Báo Văn lang, số 27, Báo Khoa học, số 15, 1943 39 Duyệt Văn Hiên, “Kiều nên khen hay nên chê?” Tuần báo Phụ nữ Tân văn, số 6, 1929 40 Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Vương Thúy Kiều giải tân truyện, Nxb Tân dân, Hà Nội, 1941 41 Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, “Văn Hoa tiên văn Kiều, Phụ nữ Tân văn số xuân, 1934 42 Tùng Hoa, “Bàn nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, XVIII, số 104, 2-1928 43 Bùi Xuân Hòe, “Kiều nên khen hay nên chê?”, Tuần báo Phụ nữ Tân văn, số 7, 1929 44 Ngô Đức Kế, “Luận chánh học tà thuyết – quốc văn, Kim Vân Kiều, Nguyễn Du”, Báo Hữu thanh, số 21, 1924 45 Huỳnh Thúc Kháng, “Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không?”, Báo Tiếng dân, số 317, 1930 46 Huỳnh Thúc Kháng, “Lại vấn đề chánh học tà thuyết”, Báo Tiếng dân, số 326-327-328, 1930 47 Huỳnh Thúc Kháng, “Biện lại lời phê bình ông Phan Khôi”, Báo Trung lập, số 6284, 1930 140 48 Huỳnh Thúc Kháng, “Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung khơng?”, (Chiêu tuyết lời báng cho nhà chí sĩ qua đời), Tuần báo Phụ nữ Tân văn, số 72, 1930 49 Mai Khê, “Bàn Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, XVIII, số 99, 1925 50 Trúc Khê, “Kiều văn tiểu đối”, Thực nghiệp dân báo,1926 51 Trúc Khê, “Một dịch Kiều chữ Hán: Kim Vân Kiều lục”, Tạp chí Tri tân, số 1, 1941 52 Trúc Khê, “Ta cần phải hiệu khám cổ văn (chỉ chỗ nằm Truyện Kiều), Nước Nam, số 127, 1941 53 Trúc Khê, “Thương Thúy Kiều”, Tạp chí Tri tân, số 63, 1942 54 Hà Mai Khơi, “Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, số 50, 1922 55 Hà Mai Khơi, “Truyện Kiều gọt”, Tạp chí Nam phong, số 56, 1922 56 Phan Khôi, “Đọc chiêu tuyết cho nhà chí sĩ ơng Huỳnh Thúc Kháng”, Báo Trung lập, số 10, 1930 57 Phan Khôi, “Phép làm văn - Cách đặt quán từ”, Phụ nữ Tân văn, số 72, 1930 58 Phan Khơi, “Một văn học – dùng điển thơ văn thích”, Phụ nữ Tân văn, số 164, 1932 59 Ngơ Đức Kế, “Cuộc tìm Kiều, Kiều nên khen hay nên chê?”, Phụ nữ Tân văn, số 1, 1929 60 Lê Tràng Kiều, “Cùng ông Phan Văn Hùng, Hải Thanh, Sơn Trà, Hổ Xanh, Cao Văn Chánh, Khương Hữu Tài, Hải Triều”, Báo Hà Nội, 1-1-1936 61 Trần Trọng Kim, “Bài diễn thuyết lịch sử cụ Tiên Điền văn chương Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, XV, số 86, 1924 62 Trần Trọng Kim, “Lời tựa Truyện Kiều”, Việt văn thư xã, Vĩnh Hưng Long thư quán, Hà Nội, 1925 63 Trần Trọng Kim, “Nàng Kiều, khen hay chê làm gì?”, Báo Phụ nữ Tân văn, số 10, 1929 141 64 Trần Trọng Kim, “Triết học Truyện Kiều”, Conférence faite I‟afima, 173-1940 65 Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim, Truyện Thúy Kiều, hiệu đính, giải, Việt văn thư xã, Hà Nội, Vĩnh Hưng Long thư quán in lần đầu 1925 66 Nguyễn Thiệu Lâu, “Chung quanh chuyện Nguyễn Du dân Nghệ Tĩnh”, Báo Thanh nghị, số 70, 1944 67 Trần Huy Liệu, “Tôi xem lễ kỷ niệm Nguyễn Du”, Báo Tin tức, số 42 (từ 12 đến 15-10-1938) 68 Vũ Văn Lợi, “Khấp Tố Như”, Tạp chí Tri tân, số 63, 1942 69 Vũ Văn Lợi, “Cụ Tiên Điền với chúng ta”, Tạp chí Tri tân, số 66-67, 1942 70 Vũ Đình Long, “Triết lý luân lý Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, số 87, 1924 71 Vũ Đình Long, “Văn chương Truyện Kiều (I, II, III, IV), Tạp chí Nam phong, XIV, số 81-83, tháng 3, tháng 5, 1924, 1uyeenr XV, số 85-87, tháng 7, tháng 9, 1924 72 Lưu Trọng Lư, “Mấy lời chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều”, Phụ nữ thời đàm, tập mới, năm thứ 4, số 13, 1933 73 Nguyễn Triệu Luật, “Bàn góp Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, XIV, số 81, 1924 74 Tô Mai, “Thơ Kiều với ông Trương Tửu”, Sống, số 28, 1935 75 Uông Chu Miên, “Về Truyện Kiều”,Tạp chí Nam phong, số 31, 1920 76 Đồ Nam, “Nghiên cứu phán đoán Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, số 125-126, 1928 77 Đồ Nam (Nguyễn Trọng Thuật), “Khóc Kiều”, Tạp chí Nam phong, XVI, số 86, 1924 78 Tùng Ngư, “Văn pháp Truyện Kiều tron mắt cụ thái sơn Đặng Nguyên Cẩn”, Báo Tiếng dân, số 1021, 1937 142 79 Nguyễn Văn Nho, “Thúy Kiều, Thúy Vân tuổi?”, Tạp chí Tri tân, số 44, 1942 80 Bùi Nhung, “Kiều tân thời”, Báo Thời cuộc, số 87, 1948 81 Hoàng Ngọc Phách, “Văn chương luân lý Truyện Kiều”, Thời với văn chương, Công lực, Hà Nội, 1941 82 Hồng Ngọc Phách, “Cơ Kiều đáng khen hay đáng chê?”, Thời với văn chương, Công lực, Hà Nội, 1941 83 Tạp chí Nam phong, “Lễ kỷ niệm cụ Tiên Điền”, Tạp chí Nam phong, số 86, 1924 84 Nguyễn Đôn Phục, “Văn chương nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, X, số 58, 4-1922 85 Kiều Thanh Quế, “Nỗi lòng Tố Như triều Gia Long”, Tạp chí Tri tân, số 50, 1942 86 Kiều Thanh Quế, Phê bình văn học, Nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1942 87 Phạm Quỳnh, Truyện Kiều, Tạp chí Nam phong, 5, số 30, 12-1919 88 Phạm Quỳnh, “Bài diễn thuyết quốc văn đọc lễ kỷ niệm cụ Tiên Điền”, Tạp chí Nam phong, XV, số 86, 1924 89 Phạm Quỳnh, “Trả lời “Cảnh cáo học phiệt” Phan Khôi tiên sinh”, Phụ nữ Tân văn, số 67, 1930 90 Bùi Tiến Rĩnh, “Một ý kiến, sai lầm Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 24, 1933 91 T.S, “Một nghi án Truyện Kiều”, Thực nghiệp dân báo, số 12-1924 92 Thiếu Sơn, “Nghệ thuật đời người”, Tiểu thuyết Thứ bảy, số 41, 1935 93 Nguyễn Thị Xuân Sơn, “Kiều nên khen hay nên chê?”, Báo Phụ nữ Tân văn, số 7, 1929 94 BT, “Một cô Thúy Kiều nữa”, Tuần báo Phụ nữ Tân văn, số 39, 1930 95 Nguyễn Tường Tam, “Mấy lời bình luận văn chương Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, XIV, số 79, 1924 143 96 Nguyễn Đức Tánh, “Lịch sử gia cụ Nguyễn Du”, Tạp chí Nam phong, XIII, số 134, 1928 97 Nguyễn Đức Tánh, “Cuộc thăm từ đường Nguyễn Du tiên sinh”, Tạp chí Nam phong, số 135, 1928 98 Cao Hữu Tạo, “Bàn Truyện Kiều”, Tạp chí Nam Phong, XVIII, số 106, 1926 99 Bồ Tát, “Khúc nhà tay lựa nên chương”, văn Truyện Kiều, chịu ảnh hưởng thơ văn nào?”, Văn học tạp chí, số 3, 1932 100 Nguyễn Văn Thắng, “Tựa Kim Vân Kiều án 1831”, Tạp chí Tri tân, số 85, 1943 101 Triệu Văn Thạng, “Kiều nên khen hay nên chê?”, Báo Phụ nữ Tân văn, số 10, 1929 102 Hoài Thanh, “Thế nội dung hình thức”, Tạp chí Tao đàn, số 6, 1939 103 Hoài Thanh, “Vài đoạn Kiều”, Xuân thành kinh, Huế, 1942 104 Hoài Thanh, “Một phương diện thiên tài Nguyễn Du – Từ Hải”, Báo Thanh nghị, số 36, 1943 105 Hồi Thanh, “Kiều có mạt sát Hồ Tôn Hiến không?”, Báo Thanh nghị, số 45, 1943 106 Hoài Thanh, Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, Hội văn hóa Việt Nam xuất bản, 1949 107 Hoài Thanh, “Một vài ý kiến vè Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Bách Khoa”, Vì Chúa nguyệt san, số 238 108 Phạm Quý Thích, “Tổng vịnh Truyện Kiều”, Truyện Thúy Kiều (Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim), Việt Văn thư xã, 1925 109 Nguyễn Trọng Thuật, “Khóc Kiều”, Tạp chí Nam phong, số 86, 1924 110 Lê Thước, “Một cô Thúy Kiều nữa”, Tuần báo Phụ nữ Tân văn, số 39, 1930 144 111 Lê Thước, “Cái tuổi vài nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Tri tân, số 42, 1942 112 Nguyễn Văn Tố, “Nguyễn Du Truyện Kiều”, Tạp chí Tri tân, số 88, 1943 113 Nguyễn Văn Tố, “Tài liệu để đính văn cổ - Kim Vân Kiều”, Tri tân, từ số 63 đến số 78 năm 1942, số 79 – 80 – 87 năm 1943, số 146 – 149 – 150 – 151 – 153 – 154 – 155 – 156 – 159 – 162 – 163 – 164 – 165 – 168 – 170 – 171 – 172, năm 1944, số 173 – 174 – 180 – 182 – 184 – 188, năm 1945 114 Nghiêm Toản, “Đoạn trường tân (Truyện Kiều)”, Việt Nam văn học sử tríchyếu, Tập II, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn, 1949 115 Trực Trai, “ Thơ lấy chữ Truyện Kiều”, Tạp chí Tri tân, số 63, 1944 116 Võ Đoan Trang (tiểu tự Nhất Chi Mai), “Bàn góp Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, số 87, 1924 117 Nguyễn Hữu Trí, “Người mả hay khách làng chơi”, Tạp chí Tri tân, số 162, 1914 118 Tùng Thành Nguyễn Hữu Trí, “Người mả hay khách làng chơi”, Tạp chí Tri tân, số 162, 1944 119 Đinh Gia Trinh, “Chữ “trinh” cô Kiều”, Báo Thanh nghị, số 80, 1944 120 Chu Mạnh Trinh, “Bài tựa Truyện Kiều”, (Đồn Quỳ dịch), Tạp chí Nam Phong, số 31, 1920 121 Đinh Gia Trinh, “Nguyễn Du Truyện Kiều”, Báo Thanh nghị, số 58-5961-62-65-66-68-80, 1944 122 Lê Ngọc Trụ, “Dò theo Thúy Kiều mười lăm năm lưu lạc”, BSEMC, tháng 1-1943 123 Phan Trần Trúc, “Văn lục bát lục bát gián thất tiểu thuyết sử ký”, Văn chương quốc âm kỷ XIX, Nxb Đời mới, Hà Nội, 1942 124 Bùi Công Trừng, “Văn nghệ tự do”, Báo Tiến bộ, ngày – – 1936 145 125 Nguyễn Anh Tuấn, “Bàn góp câu Truyện Kiều”, Tạp chí Nam phong, XII, số 77-78, 1923 126 Nguyễn Mạnh Tưởng, “Kim Vân Kiều” , Báo Thanh nghị, số 92, 1944, số 98, 1945 127 Trương Tửu, “Triết lý Truyện Kiều”, Đông Tây tuần báo, 11-1931 128 Bằng Vân – Xuân Diệu – Xuân Việt, “Khúc đoạn trường” (Trích Truyện Kiều, luận nghĩa bình văn), Tạp chí Người Việt, 1943 129 Nguyễn Thị Hồng Vân, “Kiều nên khen hay nên chê?”, Báo Phụ nữ Tân văn, số 9, 1929 130 Trần Linh Vân, “Kiều nên khen hay chê?” Báo Phụ nữ Tân văn, số 8, 1929 131 Nguyễn Đình Văn, “Bài biểu Thúy Kiều”, Tạp chí Nam phong, số 82, 1924 132 Nguyễn Ngọc Xuân, Kim Vân Kiều, Ích ký, Hà Nội, 1923 133 Minh Xuân, “Tập Văn họa kỷ niệm Nguyễn Du”, BSEMC, tháng 1-1943 ... 1.2 Bối cảnh xã hội năm đầu kỷ XX đến năm 1945 việc tiếp nhận Truyện Kiều Việt Nam năm đầu kỷ XX 1.2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Năm 1858, thực dân Pháp... 4: Tiếp nhận Truyện Kiều giới văn nghệ sĩ 7 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VÀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Giới thuyết lý thuyết tiếp nhận 1.1.1 Khái niệm tiếp. .. Những vấn đề lý thuyết tiếp nhận tiếp nhận Truyện Kiều Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương 2: Tiếp nhận Truyện Kiều giới nghiên cứu phê bình văn học Chương : Tiếp nhận Truyện Kiều nhìn từ tranh luận

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan