Tác phẩm nguyễn du ở miền nam 1954 1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận

142 14 0
Tác phẩm nguyễn du ở miền nam 1954   1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ THƯƠNG TÁC PHẨM NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 1954 – 1975 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ THƯƠNG TÁC PHẨM NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 1954 – 1975 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học thuận lợi Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm quý Thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ nghiên cứu cho suốt năm tháng Cao học Đặc biệt, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Giang – Người Thầy tận tụy truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi từ bắt đầu lúc hoàn thành luận văn Cao học với đề tài: “Tác phẩm Nguyễn Du miền Nam 1954 – 1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trần Văn Chung, người cung cấp tài liệu q giá để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, vô cảm ơn gia đình bạn học viên Cao học Việt Nam khóa 2012 -2014 khơng ngừng động viên mặt tinh thần lẫn vật chất tơi gặp khó khăn q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cao học Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đỗ Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Tác giả luận văn Đỗ Thị Thương MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 10 1.1 Lý thuyết tiếp nhận văn học 10 1.1.1 Tiếp nhận văn học 10 1.1.2 Những khái niệm 15 1.1.2.1 Tác giả 15 1.1.2.2 Tác phẩm văn học 19 1.1.2.3 Người đọc 22 1.2 Những vấn đề lý luận tiếp nhận văn học Việt Nam 25 1.3 Những tiền đề xã hội, văn học cho tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Du miền Nam 1954 – 1975 28 1.3.1 Bối cảnh văn hóa xã hội miền Nam 1954 - 1975 28 1.3.2 Tiền đề văn học 30 1.4 Lịch trình giới thiệu tác phẩm Nguyễn Du miền nam 1954 - 1975 33 Chương TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TỪ BÌNH DIỆN TƯ TƯỞNG VÀ TU TỪ (THEO KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH CỔ ĐIỂN) 39 2.1 Phê bình Truyện Kiều từ bình diện tư tưởng 39 2.1.1 Từ bình diện tư tưởng Nho giáo 39 2.1.1.1 Thuyết Thiên mệnh 39 2.1.1.2 Chữ Hiếu Truyện Kiều 43 2.1.1.3 Đạo trung, nghĩa, trí, tín 49 2.1.2 Từ bình diện tư tưởng Phật giáo 53 2.1.2.1 Thuyết tạo nghiệp 54 2.1.2.2 Thuyết Nghiệp báo luân hồi 54 2.1.2.3 Thuyết chuyển nghiệp 67 2.1.3 Từ bình diện tư tưởng Đạo giáo 68 2.2 Phê bình tu từ học 70 Chương TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU THEO PHÊ BÌNH GIÁO KHOA VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI KHÁC 78 3.1 Phê bình giáo khoa 78 3.2 Các trường phái phê bình đại khác 85 3.2.1 Phân tâm học 85 3.2.2 Chủ nghĩa sinh 102 3.2.2.1 Sự cô đơn thân phận lưu đày 103 3.2.2.2 Định mệnh hay tự lựa chọn người 105 3.2.2.3 Thời gian sinh phi lý đời 110 3.2.3 Cấu trúc luận 114 Tiểu kết 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 THƯ MỤC VỀ NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 1954 – 1975 126 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong năm trở lại đây, lý thuyết tiếp nhận tìm vị trí vững ngành lý luận phê bình văn học nhận quan tâm ý nhiều nhà lý luận văn học với cơng trình liên quan đến tiếp nhận văn học họ Nguyễn Văn Hạnh, Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Huỳnh Vân, Nguyễn Lai, Nguyễn Văn Dân, Huỳnh Như Phương,… Qua cơng trình ấy, thấy quan tâm nhà lý luận tập trung hướng vấn đề như: vai trò người đọc, tiếp nhận văn học, “số phận” tác phẩm thơng qua lăng kính tiếp nhận, mối quan hệ tác phẩm người đọc,… Và trước kia, vai trò người đọc lặng lẽ bóng tìm hiểu giá trị tác phẩm văn học lúc này, vai trò người đọc trở thành vấn đề lý thuyết tiếp nhận đặc biệt ý đến Vai trò tiếp nhận xác định mối quan hệ chặt chẽ với khâu sáng tác biết rằng, khơng có sáng tác chắn khơng thể có tiếp nhận ngược lại, khơng có tiếp nhận hẳn khơng có người sáng tác, tiến trình văn học người đọc đóng vai trò quan trọng Trong mối quan hệ tác giả - tác phẩm - người đọc nhận thấy điều, tác giả người “mang nặng đẻ đau” đời “hình hài” tác phẩm người đọc lại bà đỡ, người nuôi dưỡng mang đến cho tác phẩm sống riêng, số phận riêng Và người đọc mang lại màu sắc, ý nghĩa cho tác phẩm, có vịng tay người đọc tác phẩm thực “sống” đời mình, có số phận cho riêng Từ vấn đề gợi dẫn đến với tác phẩm Nguyễn Du mà tiêu biểu Truyện Kiều - kiệt tác làm nên tên tuổi đại thi hào dân tộc khơng có đón nhận người đọc nước mà cịn có người đọc khắp giới Trải dài theo chặng đường văn học, kể từ đời nay, Truyện Kiều Nguyễn Du bao phen chìm với “số phận” Mỗi giai đoạn lịch sử với biến động xã hội khác nhau, quan điểm lập trường khác lại khoác lên cho tác phẩm màu sắc riêng biệt để người đóng góp ý kiến riêng tạo nên tranh luận gay gắt xung quanh tác phẩm Chính điều lại làm nên sức sống mãnh liệt cho Truyện Kiều Nguyễn Du Trong giai đoạn đó, sở lý thuyết tiếp nhận lựa chọn tìm hiểu bình diện tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Du miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, giai đoạn tranh văn học miền Nam coi nơi hội tụ phong phú với gam màu sắc khác đan xen Đông phương Tây phương Giai đoạn 1954 – 1975 giai đoạn đặc biệt cách chia hai miền Tổ quốc với dấu ranh vĩ tuyến 17 Chính tình hình tạo nên khuynh hướng khác trọng vận động văn học Nếu miền Bắc, lãnh đạo Đảng với khơng khí trị sơi hướng ngòi bút nghiên cứu sâu vào việc tìm hiểu tác phẩm với giá trị đặc sắc văn học cổ điển đặt Nguyễn Du vào lòng nhân dân với chủ nghĩa nhân đạo lên qua tập thơ ông Các nhà nghiên cứu miền Bắc trở thời đại Nguyễn Du, dùng hình ảnh đầy ấn tượng để đề cao chủ nghĩa thực Truyện Kiều Xuân Diệu cho tác phẩm “tiếng khóc vĩ đại chế độ phong kiến” [8,119] Không có thế, số tác Đặng Thai Mai, Chế Lan Viên, Lê Trí Viễn có đóng góp khơng nhỏ việc tìm hiểu thành tựu nghệ thuật tác phẩm Tuy nhiên, say sưa với ca ngợi giá trị thực tác phẩm khiến cho khơng nhà phê bình, nghiên cứu sa đà vào cực đoan mình, tiêu biểu Trương Tửu cho “Truyện Kiều tri thức lịch sử xác xã hội người Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX” [86, 571] Qua đó, nhận thấy bên cạnh số người có hướng khai thác thành tựu tác phẩm có số nhà phê bình miền Bắc giai đoạn máy móc vận dụng lý luận Mác – xít vào tìm hiểu tác phẩm văn học để tìm hiểu nội dung tác phẩm vấn đề đấu tranh giai cấp mà quên văn chương phản ánh thực hình tượng mà thơi Nếu lý luận phê bình miền Bắc giai đoạn hoạt động đạo Đảng miền Nam, với biến động tình hình trị xã hội khiến cho tranh lý luận phê bình lại có hướng mang nhiều màu sắc Hoạt động văn học miền Nam nói diễn vơ sơi nổi, ưu miền Bắc phát triển mạnh mẽ báo chí, tờ báo thể quan điểm, lập trường riêng mang đến cho lý luận phê bình miền Nam nhiều hướng Đồng thời, với lan tỏa mạnh mẽ sóng lý thuyết phương Tây chủ nghĩa sinh, phân tâm học, cấu trúc luận, phê bình giáo khoa… miền Nam hướng nhà phê bình lúc đến quan niệm trình sâu khai thác giá trị tác phẩm Điều đặc biệt giai đoạn miền Nam là: dù có xuất trào lưu, tư tưởng phương Tây mang lại cho nhà nghiên cứu, phê bình nơi hướng nhìn họ lại vận dụng để quay tìm hiểu ý nghĩa, giá trị tác phẩm văn học cổ dân tộc mà tác phẩm Nguyễn Du minh chứng tiêu biểu cho điều ấy, đặc biệt ý Truyện Kiều Trong giai đoạn miền Nam, Truyện Kiều Nguyễn Du nhà nghiên cứu, phê bình, người yêu thích tác phẩm đặc biệt ý đến Bởi đến dịp lễ kỷ niệm Nguyễn Du số tờ báo lớn dành hẳn số đặc biệt để đăng giới thiệu, nghiên cứu đời Nguyễn Du, tác phẩm ông Thơ chữ Hán, Văn tế thập loại chúng sinh, tập trung sâu vào Truyện Kiều bình diện khác Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo nhìn từ tư tưởng Đơng phương Nguyễn Đăng Thục, Chơn Hạnh, Doãn Quốc Sĩ, Thanh Nhân, Nguyễn Khoa, Thích Thiên Ân, Tân Việt Điểu,… hay có nhà nghiên cứu, phê bình lại thấy Truyện Kiều tự lựa chọn định mệnh, thời gian Truyện Kiều thời gian sinh, hay việc vận dụng phân tâm học để tìm hiểu tính tình Nguyễn Du qua Truyện Kiều, vận dụng phê bình giáo khoa để tìm hiểu người, tâm Nguyễn Du qua Thơ chữ Hán ông Nguyễn Văn Trung, Đặng Tiến, Lê Tuyên, Đàm Quang Thiện, Nguyễn Đình Giang, Dỗn Quốc Sĩ,…Với khuynh hướng tiếp nhận khác đó, thấy rõ tranh đa sắc màu lý luận phê bình văn học miền Nam lúc giá trị truyền thống dân tộc Và sở vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào việc tìm hiểu giá trị tác phẩm qua chặng đường khác tiến trình lịch sử văn học, chúng tơi đến với Nguyễn Du, với tác phẩm ông mà tiêu biểu Truyện Kiều để chọn đề tài “Tác phẩm Nguyễn Du miền Nam 1954 – 1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận” Lịch sử vấn đề Qua trình tìm hiểu, sưu tầm viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Du từ trước tới Có thể thấy rằng, Truyện Kiều tác phẩm nhận nhiều “ánh nhìn” phần lớn nghiên cứu Nguyễn Du tập trung chủ yếu tác phẩm ấy, cụ thể: Năm 1962, giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX nhà xuất Giáo dục, phần viết Nguyễn Du, Hồng Hữu n trình bày cụ thể đời Nguyễn Du ảnh hưởng từ gia đình xã hội đến nhà thơ Cũng viết mình, Hồng Hữu Yên cho người đọc hiểu nội dung thơ ca Nguyễn Du khơng lịng nhiệt tình ca ngợi đẹp sống, hạnh phúc ước mơ người mà bên cạnh lời tố cáo chế độ phong kiến thối nát, tàn bạo lòng thương cảm cho số phận người bất hạnh xã hội Năm 1965, Nhân dịp kỷ niệm Đệ nhị bách chu niên sinh nhật Đại thi hào Nguyễn Du, Lê Ngọc Trụ Bửu Cầm biên soạn sách Thư mục Nguyễn Du (1765 – 1820) Cuốn sách cơng trình khảo cứu với đóng góp quan trọng tổng hợp giới thiệu viết tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Du báo tạp chí khắp nước tập trung nhiều miền Nam Trong công trình mình, tác giả phân chia cụ thể rõ ràng với phần tiểu sử, gia Nguyễn Du, phần thứ hai tác phẩm ông gồm chữ Hán chữ Nơm Trong đó, vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu Truyện Kiều dành trọn vẹn phần với tập hợp viết liên quan đến nguồn gốc tác phẩm, giai thoại, tập Kiều, Vịnh Kiều khảo luận Truyện Kiều nhiều tác giả Năm 1978, giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Nguyễn Lộc khơng tìm hiểu nội dung xã hội Truyện Kiều, điển hình hóa, ngơn ... tài Nghiên cứu văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận vấn đề ý thời gian gần Lý thuyết tiếp nhận hướng lý luận phê bình văn học Nhìn từ lý thuyết tiếp nhận để tìm hiểu tác phẩm văn học cho thấy khuynh... sử văn học, chúng tơi đến với Nguyễn Du, với tác phẩm ông mà tiêu biểu Truyện Kiều để chọn đề tài ? ?Tác phẩm Nguyễn Du miền Nam 1954 – 1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận? ?? Lịch sử vấn đề Qua trình... - - ĐỖ THỊ THƯƠNG TÁC PHẨM NGUYỄN DU Ở MIỀN NAM 1954 – 1975 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan