1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học ở việt nam từ sau 1986 công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xiv năm 2012

134 45 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ SAU 1986 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn CHUYÊN NGÀNH: Văn học Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Loan (CN) Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Huỳnh Như Phương Mã số cơng trình: ………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN XOAY QUANH 11 LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN 11 Tiếp nhận văn học khái niệm 11 1.1 Tác giả 11 1.2 Tác phẩm 14 1.3 Người đọc 16 1.4 Tiếp nhận văn học 17 Những tiền đề cho việc du nhập lý thuyết tiếp nhận phương Tây vào Việt Nam 19 2.1 Người đọc lý luận văn học truyền thống 20 2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề người đọc Việt Nam trước năm 1986 24 2.3 Vị trí lý thuyết tiếp nhận đời sống lý luận văn học phương Tây kỷ XX 33 2.4 Nhu cầu đổi lý luận phê bình văn học 36 CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ SAU NĂM 1986 - THỰC TẾ 41 VÀ NHẬN ĐỊNH 41 Những vấn đề bật lý thuyết tiếp nhận Việt Nam 41 1.1 Mối quan hệ tác giả, tác phẩm người đọc 41 1.2 Mỹ học tiếp nhận 53 1.3 Phê bình văn học – hình thức tiếp nhận đặc biệt 60 1.4 Những đổi quan niệm văn học từ ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận 68 Lý thuyết tiếp nhận Việt Nam từ sau 1986 – nhìn lại chặng đường phát triển 71 CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM – NHỮNG ẢNH HƯỞNG VÀ TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 75 Nghiên cứu văn học Việt Nam ánh sáng lý thuyết tiếp nhận 75 1.1 Nghiên cứu văn học nước 75 1.2 Nghiên cứu văn học Việt Nam 78 1.3 Lý thuyết tiếp nhận mở rộng phạm vi nghiên cứu văn học 81 Lý thuyết tiếp nhận vấn đề giảng dạy văn học nhà trường 84 2.1 Vấn đề biên soạn giáo trình lý luận văn học Việt Nam sau 1986 84 2.2 Sự thay đổi phương thức giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường trung học phổ thông 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 108 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Với mục tiêu tìm hiểu, khái quát đánh giá tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam từ sau năm 1986, người viết thực cơng trình dựa nguồn tài liệu thu thập từ trình khảo sát Với chương một, người viết từ việc thống khái niệm, dựng lại tranh tiền đề nguyên nhân dẫn đến việc du nhập phát triển lý thuyết tiếp nhận Việt Nam Từ đó, chương hai, chương quan trọng đề tài, người viết triển khai tổng thuật bốn nội dung, bốn vấn đề trọng tâm mà giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận Ngoài việc dẫn ý kiến đa số học giả đồng tình, người viết cịn tiến hành so sánh khác biệt nghiên cứu, quan điểm cách tư học giả Từ thu chương hai, người viết tiến tới khẳng định lý thuyết tiếp nhận khuynh hướng nghiên cứu phát triển Việt Nam với đội ngũ nghiên cứu uy tín, nhiều kinh nghiệm; với nhiều cơng trình nghiên cứu, dịch thuật đa dạng, chất lượng Sự phát triển lý thuyết tiếp nhận Việt Nam với hướng ứng dụng mở rộng dựa tảng hệ thống lý thuyết người viết giới thiệu qua chương ba Ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận không phát huy qua việc nghiên cứu văn học nước ngồi, văn học Việt Nam, mà cịn qua việc tìm hiểu thị hiếu văn học, đặc biệt qua thay đổi phương thức giảng dạy văn học Chính hướng ứng dụng rộng mở chứng minh mạnh khả giải vấn đề nghiên cứu văn học tồn Từ kết nghiên cứu trên, người viết đưa kết luận quan trọng, đó, người viết muốn nhấn mạnh phát triển, vai trò ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận nghiên cứu văn học Việt Nam Đây tiền đề để từ người viết đặt nhu cầu đưa lý thuyết tiếp nhận vào chương trình giảng dạy cho học sinh sinh viên Việt Nam nội dung quan trọng lý luận văn học, không đơn giản vấn đề, học thêm Cuối cùng, phần phụ lục cơng trình, người viết trích dịch giới thiệu số tài liệu lý luận văn học nước ngồi tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận để giúp người đọc đề tài có thêm sở để hiểu so sánh giới nghiên cứu Việt Nam làm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, dù giới nghiên cứu lý luận phê bình có nhiều nỗ lực việc tìm hiểu giới thiệu lý thuyết văn học từ nước ngoài, đặc biệt lý thuyết phương Tây vào nước ta, nhìn chung, phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam cịn nhiều hạn chế, chưa thể theo kịp bước giới Việc tìm hiểu, dịch thuật giới thiệu lý thuyết văn học nước vào nước ta, mặt cho thấy nỗ lực giới nghiên cứu Việt Nam việc thay đổi mặt học thuật nước nhà; mặt khác, lại chứng minh non trẻ lý luận phê bình thật manh nha từ đầu kỷ XX Bên cạnh đó, khơng phải lý thuyết văn học nước vào Việt Nam đón nhận phổ biến rộng rãi Đó chưa kể trường hợp có nhiều lý thuyết, dù quen thuộc giới, đến Việt Nam lại hồn tồn mẻ, đó, đánh giá chúng, cịn có nhiều điều chưa thật thỏa đáng Những cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết văn học cụ thể có nhiều Nhưng cơng trình đánh giá lại tồn làm cịn q ỏi Chính thực tiễn nêu nghiên cứu lý luận phê bình văn học Việt Nam thúc đẩy người viết thực đề tài Đó yêu cầu thiết việc thực công trình nghiên cứu tồn diện ưu nhược điểm việc tiếp nhận lý thuyết văn học Việt Nam Bên cạnh đó, nhìn lại q trình phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam, ta nhận thấy, giai đoạn nay, vấn đề trung tâm mà giới nghiên cứu ý dịch chuyển sang hướng khác Trước đây, giai đoạn văn học kháng chiến, nhà nghiên cứu quan tâm phản ánh thực theo quan điểm chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Khi đó, khái niệm tính Đảng, tính nhân dân, tính giai cấp, đấu tranh xã hội chi phối cách nhìn nhận đánh giá văn học Hiện nay, với công đổi mới, văn học ngày dân chủ hóa Tiêu chuẩn đánh giá tác phẩm văn học khơng cịn bị bó hẹp khuôn khổ chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa mà mở rộng, cho phép nhà văn người đọc tự tìm lấy cho giới hạn phản ánh sâu rộng, đa dạng phức tạp Sự thay đổi theo hướng dân chủ hóa khơng xuất q trình sáng tác mà cịn ảnh hưởng đến q trình tiếp nhận văn học Những vấn đề tính đối thoại tác phẩm văn học, tiểu thuyết đa thanh, tầm quan trọng người đọc vừa hệ thời kỳ dân chủ tiến bộ, vừa chịu ảnh hưởng từ lý thuyết văn học nước Lý thuyết tiếp nhận văn học bắt đầu xuất ngày thể ưu điểm đời sống nghiên cứu lý luận phê bình văn học nước ta Các học giả Việt Nam say sưa tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận văn học vừa để theo kịp tình hình nghiên cứu lý luận giới, vừa tìm lý thuyết phù hợp với thực tiễn đời sống văn học Việt Nam Trước năm 1986, vấn đề liên quan đến tiếp nhận văn học đề cập đến Tuy nhiên, từ giai đoạn đổi mới, tiếp nhận văn học thật phát triển rộng rãi Đã có nhiều nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình viết khác tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học Tuy nhiên, để lý thuyết văn học thật phát triển sâu sắc bền vững, việc giới thiệu, dịch thuật, tìm hiểu nó, cịn cần có cơng trình đánh giá lại giới nghiên cứu làm suốt chục năm gần Và lý thứ hai thúc đẩy người viết thực đề tài Ngồi ra, tìm hiểu tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận Việt Nam cịn có nghĩa tìm hiểu đời sống vận động phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam phương diện cụ thể Nghiên cứu trả lời câu hỏi như: Chúng ta làm gì? Chúng ta cịn thiếu sót gì? Chúng ta cần ý điều gì? Chúng ta đến đâu? Và câu hỏi khác quan trọng khơng kém: lý thuyết tiếp nhận văn học đóng vai trò phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam? Cơng trình cịn tìm lời giải đáp cho vấn đề vào đến Việt Nam, lý thuyết tiếp nhận lý luận văn học phương Tây đại tiếp thu có biến đổi, quan niệm khác nào? Tình hình nghiên cứu đề tài Khi tiến hành thực đề tài, người viết thu thập tìm hiểu tư liệu nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học nói riêng tình hình nghiên cứu lý luận phê bình văn học Việt Nam nói chung Tuy nhiên, phần tài liệu lý thuyết tiếp nhận văn học nằm nội dung đề tài nên người viết không đề cập đến mà tập trung giới thiệu tài liệu lại Trước hết, cơng trình nghiên cứu có tính chất tổng thuật, đánh giá tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam nói chung, sau trình tập trung tư liệu, người viết nhận thấy cịn thiếu hẳn cơng trình Tiếp đến, cơng trình, viết có tính chất tổng kết, đánh giá tình hình nghiên cứu lý luận phê bình văn học Việt Nam nói chung, ta kể đến vài cơng trình, viết tiêu biểu sau: Về cơng trình tóm tắt, giới thiệu cách hệ thống lý thuyết văn học phương Tây vào nước ta, kể đến nhà nghiên cứu Phương Lựu với Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại (NXB Giáo dục, 1999) sau sửa chữa, bổ sung với Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX (NXB Văn học – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2001) Trong hai cơng trình này, Phương Lựu tập trung tìm hiểu, giới thiệu khái niệm, điều kiện hình thành đặc điểm trường phái quan trọng phương Tây là: chủ nghĩa ý chí, trường phái văn hóa – lịch sử, văn học so sánh, thuyết chuyển cảm, chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa trực giác, chủ nghĩa hình thức, ngữ nghĩa học, phê bình mới, phân tâm học, tâm phân học, mỹ học phân tích, chủ nghĩa thực dụng, tượng luận, chủ nghĩa sinh, ký hiệu học, thuyết hồn hình, chủ nghĩa cấu trúc, giải thích học, mỹ học tiếp nhận, xã hội học văn học, phê bình xã hội – trị Dù dừng lại việc giới thiệu, chưa thể sâu tìm hiểu trường phái, thấy cơng trình Phương Lựu giới thiệu cách đa dạng phong phú trường phái lý luận phê bình quan trọng phương Tây kỷ XX Ngồi cơng trình giới thiệu Phương Lựu, Việt Nam cịn xuất nhiều cơng trình dịch thuật có giá trị, góp phần giới thiệu trường phái, lý thuyết, phương pháp phê bình văn học vào Việt Nam Trong số kể đến Đỗ Lai Thúy với Sự đỏng đảnh phương pháp (NXB Văn hóa Thơng tin – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2004) Trong cơng trình này, bên cạnh viết mang tính chất tổng kết q trình phát triển lịch sử tư tưởng văn học phương Tây, Đỗ Lai Thúy dịch giới thiệu đến độc giả Việt Nam lý thuyết phương pháp phương pháp tiểu sử học, trường phái văn hóa lịch sử, trường phái thần thoại học, tiến hóa luận văn học, lý thuyết phân tích văn hóa, trường phái lịch sử tinh thần, chủ nghĩa hình thức Nga, Phê bình mới, thi pháp học cấu trúc, chủ nghĩa sinh, nhân học tưởng tượng, tự học, xã hội học cấu trúc, chủ nghĩa hậu cấu trúc, mỹ học tiếp nhận Bên cạnh việc dịch thuật, Đỗ Lai Thúy ý giới thiệu gương mặt đại diện tiêu biểu trường phái, lý thuyết phương pháp Từ đó, mặt tư tưởng văn học châu Âu lên cách rõ nét đa dạng Có thể nói, Đỗ Lai Thúy dịch giả có uy tín hàng đầu việc dịch thuật giới thiệu lý thuyết nước vào Việt Nam Chúng ta cịn có cơng trình dịch thuật Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân Lại Nguyên Ân (NXB Đại học Quốc gia, 2003) Trong công trình này, nhà nghiên cứu dịch thuật ngữ quan trọng trường phái Phê bình mới, mỹ học tiếp nhận, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hậu cấu trúc, trần thuật học, giải thích học, trường phái tượng học, phê bình thần thoại học, chủ nghĩa hậu đại Hoặc cơng trình dịch thuật Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX Lộc Phương Thủy chủ biên (NXB Giáo dục, 2007) tuyển chọn, dịch giới thiệu viết quan trọng tác giả uy tín giới trường phái, trào lưu quan trọng kỷ XX Như vậy, qua số cơng trình kể trên, ta thấy quan tâm giới nghiên cứu học thuật nước nhà trường phái, lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, phê bình văn học giới Mặc dù giới thiệu cơng trình chưa hẳn có mặt hồn tồn đời sống văn học Việt Nam mà tồn lý thuyết, nhiên, giải phần vấn đề “đói” lý luận, “nghèo nàn” lý thuyết văn học Việt Nam Khi đánh giá, nhận xét đời sống nghiên cứu lý luận phê bình Việt Nam, vấn đề học giả bỏ qua tiếp nhận lý thuyết phương Tây vào nước ta Những cơng trình dịch thuật, giới thiệu nêu tượng cụ thể, mà nhà nghiên cứu quan tâm ảnh hưởng trường phái, lý thuyết Việt Nam Về vấn đề này, nói, ta có số viết Tác động lý luận văn học nước lý luận văn học Việt Nam Lộc Phương Thủy (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1-2005) hay viết Nửa kỷ giới thiệu tư tưởng mỹ học lý luận văn học nước Việt Nam Trịnh Bá Đĩnh (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5-2006) Trong viết Tác động lý luận văn học nước lý luận văn học Việt Nam, Lộc Phương Thủy tái lại toàn tranh đời sống lý luận văn học Việt Nam từ ngày với du nhập văn minh phương Tây vào Việt Nam tận hơm Dựa thu thập được, Lộc Phương Thủy khẳng định hữu lý luận văn học nước Việt Nam suốt trăm năm dù có lúc đậm nhạt khác Bà cho “trong chục năm cuối kỷ XX vài năm đầu kỷ XXI, có chuyển đáng khích lệ lý luận văn học Việt Nam” [I;70; 15] Tuy nhiên, Lộc Phương Thủy khơng lấy làm hài lịng mà đề xuất hướng mở rộng tầm nhìn, “mở nhiều ô cửa giới, tham khảo kinh nghiệm, lúc nhiều nguồn” [I;70; 17] để lý luận văn học Việt Nam thật phát triển, tránh tình trạng lạc hậu, trì trệ Như vậy, viết Lộc Phương Thủy khơng đúc kết lại tồn trình du nhập, tiếp nhận phát triển lý thuyết phương Tây Việt Nam mà đề xuất hướng để việc nghiên cứu, học tập nước ta ngày phát triển Tuy nhiên, giới hạn viết, Lộc Phương Thủy chưa có điều kiện sâu vào lý thuyết, phương pháp cụ thể mà dừng lại mức khái quát Khác với Lộc Phương Thủy, viết mình, Trịnh Bá Đĩnh lại tập trung tìm hiểu “sự tiếp thu thành tựu mỹ học lý luận văn học giới việc dịch thuật, giới thiệu cơng trình lý luận nghiên cứu học giả nước ngoài” [I;15; 46] Việt Nam vòng 20 năm trở lại Theo tác giả, ba nguồn mạch góp phần hình thành nên lý luận văn học Việt Nam, chí, cịn nguồn mạch quan trọng Trong tương quan so sánh với việc giới thiệu tiếp thu tư tưởng mỹ học lý luận văn học nước trước sau thập niên 80, Trịnh Bá Đĩnh tổng thuật lại toàn cố gắng (chủ yếu dịch thuật) nhà học giả Việt Nam việc truyền bá tư tưởng mỹ học, văn học nước Cuối viết, tác giả đúc kết lại tình hình nêu đề xuất Nếu Lộc Phương Thủy có nhìn đa chiều Trịnh Bá Đĩnh lại cho cần có lĩnh tiếp nhận tư tưởng nước ngoài, tức phải tự tạo cho “một kiến văn rộng rãi” để “cởi mở điềm tĩnh trước lý thuyết trào lưu nghệ thuật” [I;15; 57] Bài viết Trịnh Bá Đĩnh cung cấp cho thơng tin quan trọng tình hình dịch thuật, giới thiệu lý thuyết văn học nước Việt Nam năm gần Mốc thời gian mà viết đưa trùng khít với mốc thời gian đề tài Tuy nhiên, Lộc Phương Thủy, Trịnh Bá Đĩnh chưa cung cấp cho nhìn tồn diện tỉ mỉ ảnh hưởng lý thuyết văn học cụ thể, mà lý thuyết tiếp nhận Cuối cùng, người viết xin điểm qua viết Nhận thức lại nhu cầu khả phát triển tri thức lý luận bình diện khác đời sống văn học Việt Nam ngày Trần Ngọc Vương tạp chí Nghiên cứu văn học số 1- 2005 Trong viết này, từ thách thức nhìn gần nhìn xa mà lý luận văn học Việt Nam phải đối diện, tác giả “trung tâm biên đổi lý luận văn học” Theo Trần Ngọc Vương, hạn chế thách thức mà lý luận văn học Việt Nam cần phải vượt qua để phát triển “tình trạng bạc nhược”, “quy hoạch” rạch ròi văn học “truyền thống” văn học đại nghiên cứu, non yếu lý thuyết phương Tây mà tiếp nhận cách vội vàng Từ thách thức nêu trên, Trần Ngọc Vương cho để phát triển, để vững mạnh, lý luận văn học Việt Nam cần đặt vấn đề trung tâm vào hai hướng nghiên cứu “nghiên cứu liên ngành ngữ văn” “nghiên cứu vùng giao thoa văn chương với loại hình nghệ thuật khác” Ông nhấn mạnh “tâm điểm ý tất yếu đào sâu, nâng cao lý luận văn học phải ưu tiên để nhận diện đặc trưng phận ngơn ngữ mang tính nghệ thuật” [I;87; 41] Như vậy, thấy, qua viết này, Trần Ngọc Vương ý ưu nhược điểm lý luận văn học nước nhà, đề hướng giải trọng tâm nghiên cứu Tuy nhiên, viết trên, Trần Ngọc Vương chưa sâu, cụ thể vào vấn đề, lý thuyết riêng biệt Mục đích nhiệm vụ đề tài Từ lý nêu trên, từ thực tiễn tình hình nghiên cứu nước đề tài, người viết đặt cho mục tiêu nhiệm vụ sau tiến hành thực đề tài: Thứ nhất, tóm tắt vấn đề chủ yếu mà nhà nghiên cứu Việt Nam đề tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận văn học từ sau năm 1986 Thứ hai, so sánh giống khác nhà nghiên cứu, cơng trình, viết Từ thử vài ưu nhược điểm lý luận phê bình Việt Nam tiếp nhận lý thuyết tiếp nhận văn học Thứ ba, đánh giá vai trị vị trí lý thuyết tiếp nhận văn học thực tiễn đời sống văn học Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: để tiến hành nghiên cứu đề tài, người viết dựa tảng sau: ... sáng lý thuyết tiếp nhận 75 1.1 Nghiên cứu văn học nước 75 1.2 Nghiên cứu văn học Việt Nam 78 1.3 Lý thuyết tiếp nhận mở rộng phạm vi nghiên cứu văn học 81 Lý thuyết tiếp nhận. .. niệm văn học truyền thống người đọc tiếp nhận văn học  Những lý thuyết, quan niệm người đọc tiếp nhận văn học lý luận văn học đại  Những cơng trình nghiên cứu, viết lý thuyết tiếp nhận văn học. .. CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ SAU NĂM 1986 - THỰC TẾ 41 VÀ NHẬN ĐỊNH 41 Những vấn đề bật lý thuyết tiếp nhận Việt Nam 41 1.1 Mối

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN