Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
700,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2010 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT VĂN HỌC MỸ Ở VIỆT NAM TỪ SAU NĂM 1975 Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội 2a (XH2a) Họ tên sinh viên: Lê Thị Kim Loan Nữ Dân tộc: Kinh Lớp Ngữ văn 08A, khoa Văn học Ngôn ngữ Năm thứ: Ngành họa: Văn học Người hướng dẫn: TS Trần Thị Quỳnh Thuận MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TẾ TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT TÁC PHẨM VĂN HỌC MỸ Ở VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Tiểu thuyết: 1.2 Truyện ngắn: 38 1.3 Thơ: 65 1.4 Và số thể loại khác: 77 CHƯƠNG 2: NHẬN ĐỊNH VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN QUA THỰC TẾ DỊCH THUẬT TÁC PHẨM VĂN HỌC MỸ Ở VIỆT NAM SAU 1975 79 2.1 Về thể loại: 79 2.2 Về tác giả: 80 2.3 Về giai đoạn sáng tác: 82 2.4 Về nguồn cung cấp 84 2.5 Về chất lượng dịch thuật: 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đứng trước tình hình thị trường sách ngày phát triển cách sôi động tượng đáng báo động hoạt động dịch thuật, đề tài “Khảo sát tình hình dịch thuật văn học Mỹ Việt Nam từ sau năm 1975” thực với mong muốn đóng góp phần cơng sức để nghiên cứu cải thiện hồn cảnh Đề tài gồm bốn phần phần phụ lục Trong đó, phần mở đầu giới thiệu lý lựa chọn đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, xác định phạm vi khảo sát, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài Chương giới thiệu thực tế tình hình dịch thuật tác phẩm văn học Mỹ Việt Nam từ sau năm 1975, chương người viết chủ yếu thống kê tất tác phẩm văn học Mỹ dịch từ sau năm 1975 Qua trình khảo sát, thống kê phân loại, người viết thu thập tất 1112 tác phẩm, bao gồm 438 tiểu thuyết, 452 truyện ngắn, kịch,193 thơ thể loại khác hồi ký, tự truyện có 26 tác phẩm, ngồi cịn có hai tác phẩm dạng sách nói Sang chương 2, dựa vào thống kê từ chương 1, người thực đưa nhận xét bước đầu tình hình dịch thuật văn học Mỹ Việt Nam từ sau năm 1975, bao gồm vấn đề sau: thứ tình hình dịch thể loại, thứ hai tác giả văn học Mỹ, thứ ba giai đoạn sáng tác, thứ tư nguồn cung cấp cuối chất lượng dịch thuật Phần cuối văn đề tài kết luận, sau có nhận xét bước đầu tình hình dịch thuật văn học Mỹ Việt Nam từ sau năm 1975, phần kết luận, người viết rút nhận xét tổng quát tình hình nói chung đưa kiến nghị cá nhân để xây dựng văn học dịch tốt Ngồi đề tài người viết cịn đính kèm phần phụ lục để người đọc tiện tra cứu tên tác giả có tác phẩm dịch Việt Nam từ sau năm 1975 MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài: Do nhu cầu giao lưu, nhu cầu tiếp nhận văn hóa người đọc hoàn cảnh xã hội Chúng ta năm đầu kỷ XXI, kỷ chứng kiến phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật tồn cầu hóa Chính bối cảnh làm cho nhu cầu giao lưu, nhu cầu tìm hiểu giới người ngày nâng cao Do thực tế tình hình tồn cầu, nhu cầu tiếp nhận văn hóa mà nâng cao Sự giao lưu văn hóa diễn hợp tác kinh tế, trị Ngày nay, giao lưu, tiếp nhận văn hóa thơng qua nhiều phương tiện, qua báo chí, sách vở, qua điện ảnh, âm nhạc, qua hội họa, qua du lịch…Những phương tiện làm cho người đến gần Do vậy, lĩnh vực dịch thuật có vai trị đặc biệt đáp ứng nhu cầu Trong trả lời vấn tạp chí Văn học nước ngồi (số năm 1996), giáo sư Phan Ngọc, dịch giả tiếng, khẳng định “dịch thuật đóng vai trị quan trọng phát triển văn hóa ngơn ngữ dân tộc” Do sức hấp dẫn riêng văn học Mỹ Được hình thành vịng hai trăm năm, văn học Mỹ ngày khẳng định chỗ đứng Đây văn học có đặc điểm độc đáo Thứ nhất, văn hóa Mỹ hỗn dung từ nhiều văn hóa khác nhau, ví dụ văn hóa địa cư dân da dỏ, văn hóa châu Âu du nhập vào châu Mỹ từ kỷ XVI, v.v nên đặc điểm lớn văn học Mỹ văn học tất cộng đồng dân tộc tạo nên dân tộc Mỹ Thứ hai, so với văn học lớn mạnh lâu đời giới văn học Pháp, văn học Nga hay văn học Trung Quốc, văn học Mỹ rõ ràng non trẻ với vỏn vẹn chưa đến hai trăm năm Thế văn học Mỹ có ưu khơng ngờ suốt trình phát triển Văn học Mỹ đánh giá sôi động, mạnh mẽ, muôn màu muôn vẻ, thay đổi cách tân liên tục phương diện Và xét hai kỷ rõ ràng văn học Mỹ có thành tựu tuyệt vời với mười hai nhà văn đoạt giải Nobel kỷ XX Việc dịch thuật giới thiệu tác phẩm văn học nước đóng vai trị quan trọng việc hình thành thị hiếu người đọc Dịch tác phẩm văn học khó, dịch tác phẩm hay có giá trị để giới thiệu với bạn đọc cịn khó Chính vậy, thiết nghĩ đến lúc cần quan tâm đến tình hình dịch thuật văn học nước ta Dịch giả nhà xuất đối tượng có khả tiếp cận với nhiều loại sách văn học, có khả dịch giới thiệu đến độc giả Văn học dịch thể mức độ quan tâm am hiểu văn học nước người đọc Việt Nam mà cịn thể phần văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập Trong viết Sứ mệnh vị trí dịch giả giới đại Nguyễn Chí Thuật dịch, nhà nghiên cứu Jerzy Pienkos (đăng tạp chí Văn học nước ngoài, số 1/1999) khẳng định dịch giả người “đã thực sứ mệnh nhân đạo cao xây cầu nối liền dân tộc văn hóa” Trong q trình giao lưu văn hóa nói chung đáp ứng nhu cầu tìm hiểu nói riêng người đọc, Jerzy Pienkos cho “bản dịch số phương tiện chuyển tải quan trọng giao tiếp ngôn ngữ quốc tế số phương tiện có hiệu nhất, bảo đảm hợp tác thiết thực dân tộc quy mơ tồn cầu” Như vậy, ta thấy dịch thuật vấn đề thiết thân cần dành cho vị trí xứng đáng Đứng phía cá nhân mà nói, thân người viết quan tâm có hứng thú văn học Mỹ Cho nên, người viết muốn tiếp cận văn học Mỹ thông qua dịch để đưa số liệu thực tế tình hình dịch văn học Mỹ Việt Nam Từ làm rõ thêm tình hình dịch thuật, đánh giá khả chất lượng dịch thuật, đồng thời đưa định hướng cho văn học dịch thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong trình khảo sát, người viết ý tìm kiếm cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, chưa có cơng trình thật quan tâm đến vấn đề dịch thuật văn học Mỹ, chưa đưa số liệu cụ thể số lượng chất lượng dịch, chưa có nhận định tình hình dịch thuật văn học Mỹ Chúng ta có cơng trình nghiên cứu văn học dịch hay văn hóa dịch nói chung Ví dụ viết Bước đầu tìm hiểu lịch sử dịch sách nước ta Thúy Tồn đăng tạp chí Văn học nước ngồi số vào năm 1990 Trong viết Thúy Toàn gọi dịch giả “những ngựa thồ văn hóa” đóng vai trị “nhịp cầu” giao lưu văn hóa Từ góc nhìn vậy, Thúy Tồn vào tìm hiểu lịch sử dịch sách nước ta từ kỷ VI ta bắt đầu dịch kinh Phật năm 90 kỷ XX Tuy nhiên Thúy Toàn dừng lại nhìn tổng quát chưa thật sâu vào văn học cụ thể Do viết ơng đặt vấn đề chung nhất, chưa lý giải hết trình dịch tiếp nhận độc giả nước văn học cụ thể Ngoài ra, tạp chí Văn học nước ngồi cho đăng tải mục Văn học dịch dịch văn học nhiều viết văn học dịch chất lượng dịch, đồng thời tạp chí giới thiệu tác phẩm văn học dịch theo nhiều chuyên đề Xác định phạm vi khảo sát: Đề tài khảo sát tình hình dịch thuật tác phẩm văn học Mỹ mà tác giả người có quốc tịch Mỹ, nguồn gốc dân tộc tác giả đâu Đề tài khảo sát tác phẩm dịch xuất từ năm 1975 tới nay, có nghĩa bỏ qua tác phẩm dịch in trước Bên cạnh đó, đề tài khảo sát tình hình dịch văn học Mỹ diện rộng, bao gồm tác phẩm dịch in thành sách, tác phẩm dịch sử dụng cơng trình nghiên cứu, tác phẩm dịch mạng Ngoài người thực giới hạn phạm vi đề tài hết tháng 07/2010 4.Mục tiêu đề tài: Từ lý trên, đề tài hướng tới mục tiêu sau: Thứ nhất, khảo sát lập danh mục tất tác phẩm văn học Mỹ dịch Việt Nam từ sau năm 1975, thơng qua tiến hành thống kê, đưa số liệu cụ thể Từ số liệu ấy, người viết tiến hành phân loại thực tế dịch thuật Những số liệu cho ta thấy thực tế tình hình dịch thuật văn học Mỹ Việt Nam, dịch gì, giá trị dịch nào, v.v… Thứ hai, qua đó, người viết rút quy luật dịch thuật đóng góp trình phát triển văn học nước nhà Thứ ba, từ vấn đề nêu trên, người viết nêu ý kiến có tính chất đóng góp cho dịch thuật văn học, định hướng để giúp văn học dịch thực tốt vai trò cầu nối người đọc Việt Nam với văn học Mỹ nói riêng văn học giới nói chung Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành thực tốt đề tài, người nghiên cứu dùng phương pháp sau: -Khảo sát, thống kê, phân loại -Tổng hợp tư liệu rút nhận định Cấu trúc đề tài: Ngoài mở đầu kết luận, đề tài bao gồm phần sau Chương 1: Thực tế tình hình dịch thuật tác phẩm văn học Mỹ Việt Nam sau 1975 Trong chương này, người thực đề tài đưa kết trình khảo sát thông qua bảng số liệu tác phẩm dịch phân loại chúng theo thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch thể loại khác Đây số liệu cụ thể có ý nghĩa quan trọng, để từ người thực đưa nhận định Chương 2: Nhận định số phương diện qua thực tế dịch thuật tác phẩm văn học Mỹ Việt Nam sau 1975 Qua số liệu từ chương 2, chương này, người thực nhận định tình hình dịch văn học Mỹ sau năm 1975 qua phương diện sau: thể loại, tác giả, giai đoạn sáng tác, nguồn cung cấp, chất lượng dịch thuật CHƯƠNG 1: THỰC TẾ TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT TÁC PHẨM VĂN HỌC MỸ Ở VIỆT NAM SAU 1975 Sau trình khảo sát, người thực đề tài tìm thấy tổng cộng 908 tác phẩm văn học Mỹ dịch Việt Nam sau 1975 Để tiện theo dõi đưa số liệu cụ thể cho thể loại, người thực tiến hành phân chia 1112 tác phẩm vào thể loại sau: Tiểu thuyết có tất 438 tác phẩm, truyện ngắn có 452, kịch có nhất, thơ ca có 193 thể loại khác hồi ký, tự truyện có 26 tác phẩm, ngồi cịn có hai tác phẩm dạng sách nói 1.1 Tiểu thuyết: Về tiểu thuyết tâm lý xã hội, có 334 đơn vị tác phẩm: Năm xuất STT Tên tác phẩm Tên tác giả Người dịch Nhà xuất A lady of the west (Một quý bà phía tây) Linda Howard vecspa www.thuvien -ebook.com Ai mang lại tình yêu Barbara Taylor Bradford Lộc Trung Nghệ An 1995 Alabama song Gilles Leroy Bằng Quang Văn hóa SG 2009 Almost forever (Gần mãi) Linda Howard Kiriku_05 www.thuvien -ebook.com Âm mưu ngày tận Sidney Sheldon Nguyễn Bá Long Văn học 2009 Âm cuồng nộ William Faulkner Phan Đan, Phan Linh Lan Văn học 2008 7 Âm vang ngày cũ Danielle Steel Kim Thuỳ, Văn Hoà Văn học 2009 Ăn mày kẻ cắp Irwin Shaw Vũ Đình Phịng Hội nhà văn 2009 Ăn, cầu nguyện, yêu Elizabeth Gilbert Thiên Nga Phụ nữ 2009 10 Anh em Johanna Lindsey Thythy www.360books.com 11 Ánh sáng rừng Conrad Richter Lê Đình Cúc Văn hóa thơng tin 2009 12 Ánh chiều Danielle Steel Văn Hoà, Võ Đệ Lao động 2009 Danielle Steel 13 Annabelle người phụ nữ tuyệt vời Văn Hòa, Kim Thùy Văn học 2010 14 Ảo ảnh phiêu lưu gã cứu bất đắc dĩ Richard Bach Minh Nguyễn Thế giới 2010 15 Áo khoác lơng chồn John O'Hara Đinh Thị Thanh Vân Văn hóa SG 2009 16 Ảo vọng John Sedges Văn Hòa Phụ nữ 1996 17 Bà đại sứ Lorena A.Hitchok Trần Thanh Ngọc Phụ nữ 2002 18 Ba người gái Lương phu nhân Pearl S.Buck Văn Hoà Văn học 2007 19 Bà tổng thống trước họng súng Jeffrey Archer Thủy Minh, Hoàng Hà Phụ nữ 1995 20 Bà vua Pearl S.Buck Lương Thị Thận, Hồng Thẩm 21 Băn khoăn Janet Dailey Văn Hoà Lao động 2000 22 Bản gốc Richard Osborne Phạm Viêm Phương Văn hóa SG 2008 23 Bản Tango cuối Brooklyn Kirk Douglas Nguyễn Nhật Tâm Văn học 2009 Văn học 1999 Lao động 2008 24 Bản tin chiều Arthur Haley Nguyễn Thành Châu, Phan Thanh Hảo 25 Bão lửa David Klass Lại Phú Văn hóa thơng tin 2009 26 Bắt trẻ đồng xanh J.D.Salinger Phùng Khánh Văn học 2008 27 Bầu trời sụp đổ Sidney Sheldon Trần Hoàng Cương CAND 2009 28 Bây mãi Danielle Steel Nguyễn Đức Lân Phụ nữ 2001 29 Bay tổ chim cúc cu Kenn Keyse Nguyễn Anh Tuân, Lê Đình Chung Lao động 1997 30 Bến bờ bình yên Danielle Steel Thế Anh Văn học 2009 31 Bến hẹn Janet Dailey Văn Hòa, Kim Thùy Văn học 2007 32 Bên phía thiên thần Leonar Blair Văn Hòa, Kim Thùy Phụ nữ 1996 33 Bến thiên đường Sonja Massie Văn Hòa Phụ nữ 1996 79 CHƯƠNG 2: NHẬN ĐỊNH VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN QUA THỰC TẾ DỊCH THUẬT TÁC PHẨM VĂN HỌC MỸ Ở VIỆT NAM SAU 1975 2.1 Về thể loại: Qua chương 2, có số liệu tương đối tình hình dịch thuật văn học Mỹ Việt Nam sau năm 1975 Qua thực tế khảo sát, tổng cộng lập thư mục tác phẩm tiểu thuyết 438 tác phẩm, chiếm 39,4% tổng số tác phẩm Như vậy, số liệu cho thấy tiểu thuyết Mỹ dịch nước ta phong phú So với tiểu thuyết, truyện ngắn Mỹ dịch nhiều Việt Nam với số lượng 452/1112 tác phẩm, chiếm tỷ lệ 40,6% Thể loại truyện ngắn dịch nhiều với 452 tác phẩm, tiểu thuyết có 438, thơ ca có 193 kịch có Arthur Miler Sự chênh lệch cho thấy phát triển mạnh mẽ thể loại tự văn học Mỹ so với thể loại trữ tình thơ ca hay sân khấu kịch Điều giải thích thơng qua tính chất động, trẻ trung đặc trưng văn học Mỹ Ra đời bối cảnh mà công nghiệp phát triển rực rỡ lên dân chủ, người dân Mỹ nhanh chóng thích nghi với lối sống đại, đó, họ khơng có nhiều thời gian để đọc, chiêm nghiệm, hay phân tích tác phẩm trữ tình địi hỏi nhiều thời gian, thay vào đó, tâm lý đọc người dân Mỹ lại chuộng tác phẩm tự sự, với kiện tình tiết hấp dẫn Chính điều làm cho loại hình tự với loại tiểu thuyết truyện ngắn đặc biệt phát triển Mỹ Và đó, dịch văn học Mỹ, quan tâm dịch thể loại nhiều Nền văn học sản sinh thể loại truyện kinh dị, truyện trinh thám, v.v…Từ Edgar Allan Poe từ kỷ XIX Dan Brown hôm nay, truyện trinh thám Mỹ chiếm lĩnh thị trường thu hút người đọc giới 80 Tuy nhiên, không nên đề cao tiểu thuyết truyện ngắn mà quên thành tựu thơ ca văn học Mỹ Tuy quan tâm năm gần (cơng trình tập trung dịch thơ 15 nhà thơ Mỹ NXB Hội nhà văn xuất năm 2004), thơ ca Mỹ có đặc sắc riêng nó, điển hình tập thơ “Lá cỏ” Walt Whitman dịch xuất Việt Nam từ năm 1981 B ên cạnh đó, qua khảo sát ta có số lượng lớn tác phẩm thơ ca Mỹ độc giả mạng dịch cơng bố trang web Như vậy, thấy người yêu thơ Việt Nam có quan tâm đến thơ Mỹ Từ nhận xét ban đầu trên, ta thấy chênh lệch hay phải nói xộc xệch đáng kể dịch văn học Mỹ nước ta Nếu thử làm vài phép so sánh văn học quen thuộc văn học Trung Quốc, ta thấy văn học Trung Quốc nước ta phổ biến dịch đồng thể loại, từ văn học dân gian, sử ký, tản văn triết học thơ ca, hí khúc, tiểu thuyết cổ điển, v.v… Điều giải thích nhiều ngun nhân, dễ thấy ảnh hưởng lâu dài sâu sắc văn hóa Trung Quốc nước ta Tuy nhiên khơng thể mà có chênh lệch lớn dễ dàng tìm tuyển tập thơ Trung Quốc nhà sách lại khó khăn nhiều để đọc tác phẩm thơ ca Mỹ Ở mảng này, thấy văn học dịch nước ta chưa hoàn thành tốt trách nhiệm “con ngực thồ văn hóa” 2.2 Về tác giả: Qua thống kê, chúng tơi tìm tất 433 tên tác giả có tác phẩm dịch giới thiệu Việt Nam sau 1975 Đây số không nhỏ so với vỏn vẹn hai trăm năm hình thành phát triển văn học Mỹ Trong đó, chúng tơi đưa danh sách tác giả có tác phẩm dịch Việt Nam nhiều sau: Tên tác giả Số lượng tác phẩm dịch O’Henry 77 Ernest Hemingway 63 STT 81 Edgar Allan Poe 43 Danielle Steel 40 Jack London 27 Sidney Sheldon 23 Do khảo sát số thư viện, nhà sách nguồn thông tin Internet nên số liệu mà người nghiên cứu đề tài đưa chưa thật xác Đó chưa kể đến việc hàng ngày có nhiều tác phẩm chọn dịch giới thiệu Việt Nam Thị trường sách biến động ngày Vì vậy, số liệu mà nêu dừng lại mức tham khảo mức độ đó, yếu tố giúp xem xét tình hình dịch thuật văn học Mỹ cách khái quát Bảng số liệu cho thấy tên sáu nhà văn có tác phẩm dịch sang tiếng Việt nhiều số lượng tác phẩm họ mà người nghiên cứu thu thập Những số liệu tác phẩm dịch sang tiếng Việt, người nghiên cứu chưa tính đến lần tái hay dịch dịch giả khác Dù thơng qua để nhận xét tác giả có tác phẩm dịch Việt Nam sau 1975 Trong số sáu tác giả đứng đầu danh sách trên, ta vừa có nhóm tác giả thuộc hàng kinh điển tiếng khắp giới Ernest Hemingway, Jack London hay O’Heny Đây ba tác giả có tác phẩm đưa vào chương trình giảng dạy trường học Cịn nhóm tác giả lại Edgar Allan Poe, Danielle Steel Sidney Sheldon lại xem nhà văn có lượng tác phẩm dịch nhiều giới tính chất hấp dẫn, thu hút người đọc tác phẩm Edgar Allan Poe ơng tổ thể loại truyện kinh dị, Danielle Steel nhà văn truyện tâm lý xã hội Sidney Sheldon tượng văn học giới với số lượng dịch nhiều tới Thông qua số thống kê từ tác này, ta thấy quan tâm người đọc Việt Nam dành cho họ Chúng ta dịch hầu hết tác phẩm họ 82 Và năm gần đây, ta thấy tiểu thuyết trinh thám Dan Brown lên tượng, tất tác phẩm ông dịch sang tiếng Việt cách nhanh chóng đón nhận nồng nhiệt người đọc Việt Nam 2.3 Về giai đoạn sáng tác: Như nói, văn học Mỹ đời muộn văn học khác phát triển vào thời kỳ công nghiệp phát triển, lại thêm đặc điểm thành phần dân tộc đa dạng phức tạp, thấy, văn học Mỹ văn học trẻ, sôi động Do đặc điểm riêng trị, xã hội mà việc phân chia văn học Mỹ thành trường phái, trường phái rạch ròi cơng việc khó khăn Giữa trường phái có giao thoa đậm nét Tuy nhiên, rút nét chung, trào lưu lớn văn học Mỹ qua giai đoạn sáng tác Để làm việc này, người viết dựa vào cách phân kỳ văn học Mỹ cơng trình Phác thảo văn học Mỹ (Kathryn Vanspanckeren, Lê Đình Sinh, Hồng Chương (dịch), NXB Văn nghệ tp.HCM, 2001) sau: Thời kỳ lập quốc thuộc địa năm 1776 Thời kỳ 1776-1820 Thơ lãng mạn thời kỳ 1820-1860 Tiểu thuyết lãng mạn thời kỳ 1820-1860 Chủ nghĩa thực thời kỳ 1860-1914 Trào lưu đại thể nghiệm thời kỳ 1914-1945 Thi ca phản truyền thống từ 1945 trở Chủ nghĩa thực thể nghiệm văn xuôi từ 1945 trở Đối với giai đoạn văn học Mỹ, có hay gần khơng có dịch tác phẩm thuộc giai đoạn Trong khảo sát, chúng tơi tìm thấy dịch đoạn thơ Gửi người chồng thương yêu quý mến (To my dear and loving husband) nhà thơ nữ Anne Bradstreet cơng trình Phác thảo văn học Mỹ (Kathryn Vanspanckeren, Lê Đình Sinh, Hồng Chương (dịch), NXB Văn nghệ tp.HCM, 2001) Sang thời kỳ tiếp theo, có tất tác phẩm, 83 bao gồm ba truyện ngắn nhà văn Washington Irving, thơ nhà thơ Phillis Wheatley tiểu thuyết Người cuối tộc Mâuhicân James Fenimore Cooper Đối với thơ ca lãng mạn thời kỳ 1820-1860, có tất 16 tác phẩm tập thơ Trong có thơ nhà thơ nữ Emily Dickinson, nhà thơ Ralph Waldo Emerson, thơ Henry Wadsworth Long Fellow tập thơ “Lá cỏ” Walt Whitman Cũng giai đoạn này, có nhà văn tiếng Harriet Beecher Stowe, E.Allan Poe, Herman Melville…và có tất 46 dịch Sang thời kỳ 1860-1914 với phát triển chủ nghĩa thực tên tuổi Mark Twain, Jack London, Henry James, Stephen Crane…, có 125 dịch tác phẩm thuộc giai đoạn Đối với văn học Mỹ giai đoạn 1914-1945, lại có số lượng phong phú dịch nhiều tác Sherwood Anderson, Sinclair Lewis, Francis Scott Fitzgerald, Ernest Hemingway, John Steinbeck, Pearl S.Buck,…ngồi cịn nhà văn, nhà thơ khác, tổng cộng, giai đoạn có 232 dịch Đối với giai đoạn từ năm 1945 trở đi, mảng thơ ca, có 79 dịch mảng văn xi có 198 dịch Mảng văn học Mỹ đương đại ta dịch nhiều, đặc biệt hai tác giả Sidney Sheldon Danielle Steel Đối với giai đoạn đương đại, người thực đề tài giới hạn phạm vi tác phẩm từ sau năm 1985 trở Như vậy, xét phạm vi này, người thực tìm thấy có 314 tác phẩm dịch giới thiệu Việt Nam Trong đặc biệt đáng ý tác phẩm best-seller tiểu thuyết trinh thám Dan Brown hay series truyện ma cà rồng Stephen Meyer…Đến giai đoạn văn học dịch nước ta bắt đầu bắt kịp với đời sống văn học giới kịp thời giới thiệu đến độc giả nhiều tác phẩm nóng hổi Ta thấy qua số liệu thu thập tỷ lệ dịch tác phẩm văn học Mỹ kỷ XIX trở vượt trội hẳn giai đoạn văn học khác, đặc biệt mảng văn học thực Mỹ Ở giai đoạn văn học Mỹ có dịch hầu hết 84 tác giả với tác phẩm tiêu biểu họ Mỗi tác giả phong cách riêng biệt Poe với truyện ngắn kinh dị với vị trí người mở đầu cho mảng truyện văn học, Jack London với hình ảnh giới vàng Mark Twain với tác phẩm có tính châm biếm rõ nét Đối với văn học Mỹ giai đoạn này, văn học dịch Việt Nam bao quát hết sâu dịch tác phẩm giá trị Ở việc dịch thuật tác phẩm văn học Mỹ giai đoạn đáng ý tác phẩm nhà văn Ernest Hemingway dịch với số lượng lớn, nhiều người dịch nhà xuất cho tái nhiều lần Trên dẫn tác giả tiêu biểu cho giai đoạn, trào lưu văn học Mỹ Do phạm vi đề tài không cho phép, liệt kê hết tất tác giả Mỹ có tác phẩm dịch Việt Nam, tên tuổi bật phép chúng tơi kết luận tình hình dịch thuật văn học Mỹ mà thơi Như vậy, thấy, qua giai đoạn văn học Mỹ theo sát có dịch tác phẩm tiêu biểu để giới thiệu với độc giả nước Tuy dịch hết tác giả tiêu biểu giai đoạn có chọn dịch giới thiệu tên tuổi đáng ý tác phẩm tiếng họ Như vậy, xét mặt này, văn học dịch hoàn thành nhiệm vụ chuyển tải tồn phát triển văn học Mỹ đến người đọc 2.4 Về nguồn cung cấp Sau khảo sát, người nghiên cứu thống kê tất có 44 nhà xuất tham gia dịch giới thiệu tác phẩm văn học Mỹ Việt Nam sau 1975 Ngoài người viết cịn tìm thấy tác phẩm hai trang web www.tienve.org www.evan.com, www.thuvien-ebook.com, www.vi.wikipedia.org , số lượng tác phẩm mà người viết thu thập từ hai trang web 124 tác phẩm, bao gồm thơ truyện ngắn Những trang web chủ yếu cung cấp tác phẩm tác giả mới, giai đoạn sau văn học Mỹ tác phẩm nhà văn thuộc kỷ XX ý: 85 STT Tên nhà xuất 20 Nhã Nam An Giang 21 Phụ nữ Công an nhân dân 22 Phương đông Công ty sách Hà Nội 23 Quân đội nhân dân STT Tên nhà xuất 24 Sở VHTT Lâm Đồng Đà Nẵng 25 Sở VHTT Nghĩa Bình Đồng Nai 26 Tác phẩm Đồng Tháp 27 Thanh Hóa Hà Nội 28 Thanh niên Hội nhà văn 29 Thế giới 30 Thời đại Hội văn học nghệ thuật Đà Nẵng 31 Thông Hà Nội 32 Thuận Hóa 33 Tổng hợp Phú Khánh 34 Tổng hợp Sơng Bé 35 Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 36 Tổng hợp Tiền Giang 37 Tp.HCM 38 Trẻ 39 Trí thức 40 Văn hóa dân tộc 41 Văn hóa SG 10 Khoa học xã hội 11 Kim Đồng 12 Lao động 13 Lao động xã hội 14 Long An 15 Măng non 16 Mũi Cà Mau 17 Nghệ An 18 Nghĩa Bình 19 Ngoại ăvn 86 42 Văn hóa thơng tin 43 Văn học Văn nghệ 44 Bảng 7: Danh sách nhà xuất có xuất tác phẩm văn học Mỹ từ sau 1975 Để tiện theo dõi, xin dẫn danh sách nhà xuất dịch nhiều tác phẩm văn học Mỹ nhất: STT Tên nhà xuất Số lượng tác phẩm Văn học 215 Hội nhà văn 196 Văn hóa thơng tin 64 Văn nghệ 47 Phụ nữ 47 Bảng 8: Danh sách năm nhà xuất xuất nhiều tác phẩm văn học Mỹ từ sau 1975 Qua bảng thấy rõ nhà xuất có tính chuyên nghiệp cao lĩnh vực văn chương có khả dịch giới thiệu nhiều tác phẩm so với nhà xuất khác Sự chênh lệch lớn số lượng dịch NXB Hội nhà văn NXB Văn học so với nhà NXB khác cho thấy điều Như vậy, cần xét số lượng, ta thấy, rõ ràng hai nhà xuất dịch tốt hơn, chuyên nghiệp với quy mô lớn nhà xuất khác Trong phạm vi khảo sát đề tài, người viết khẳng định khảo sát loại tư liệu sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, mảng văn học mạng Sau khảo sát, người viết nhận thấy mảng tư liệu nhiều sách, từ tạp chí có 10 tác phẩm, từ ba cơng trình nghiên cứu văn học Mỹ Hành trình văn học Mỹ (NguyễnĐức Dân, NXB Văn học, 1996) Phác thảo văn học Mỹ (Kathryn Vanspanckeren, Lê Đình Sinh, 87 Hồng Chương (dịch), NXB Văn nghệ tp.HCM, 2001), Tác gia văn học Mỹ kỷ XVIIIXX (Lê Đình Cúc, NXB Khoa học xã hội, 2004 Người viết mở rộng phạm vi khảo sát đề tài qua mảng báo chí, đặc biệt đáng ý tạp chí Kiến thức ngày với 103 tác phẩm tạp chí Văn học nước ngồi với 58 tác phẩm Có thể thấy hai tạp chí có uy tín, nội dung hấp dẫn gần gũi với người yêu thích văn học Đây hai tạp chí giới thiệu cho độc giả nước nhiều tác phẩm hay văn học Mỹ Bên cạnh đó, việc giới thiệu tác phẩm theo chuyên đề với việc giới thiệu tác giả tạp chí Văn học nước ngồi cịn tạo thêm hiểu biết cho người đọc Ngồi người viết cịn tìm thấy vài tác phẩm tạp chí Văn nghệ quân đội, tạp chí Nghệ thuật điện ảnh… Đối với dịch mạng, người viết tìm thấy số lượng lớn Trừ sách ảo (ebook) in, người viết khảo sát dịch chưa in thành sách, theo thống kê, có tất 124 dịch Tuy nhiên, chưa tất dịch văn học Mỹ tồn dạng văn sách ảo lan tràn mạng Do điều kiện thời gian không cho phép, người viết khảo sát vài trang web tiêu biểu thống kê 124 tác phẩm Tuy nhiên, qua đó, ta thấy lĩnh vực văn học dịch mạng ngày phát triển có mạnh riêng Thứ nhất, đội ngũ người tham gia dịch đa dạng phong phú, đủ lứa tuổi ngành nghề Thứ hai, mảng văn học dịch mạng có số lượng người đọc đơng đảo tính chất mở sẵn có mạng, nên chất lượng dù khơng chun gia thẩm định lại đáp ứng nhu cầu phần đơng người đọc Bên cạnh đó, người viết cịn tìm thấy hai tác phẩm dịch phát hành dạng sách nói Đó Phút dành cho cha Phút dành cho mẹ Spencer Johnson MD NXB Tổng hợp tp.HCM xuất dạng băng ghi âm Chúng ta có thư viện sách nói sách cho người khiếm thị, nhiên, điều kiện không cho phép, người viết không tiếp cận nguồn tư liệu Ở đây, người viết xin dẫn số số liệu liên quan đến năm dịch cho xuất tác phẩm văn học Mỹ Kể từ năm 1975 trở đi, có tất ba 88 mươi năm, đó, giai đoạn năm 76-79, có dịch, giai đoạn 80-89, có 52 dịch, giai đoạn 90-99 có 219 đến giai đoạn 2000-2009 có hẳn 710 dịch Như vậy, thấy chênh lệch lớn giai đoạn Tuy số liệu chưa thể gọi xác người viết tiếp cận số dịch không tất Những số liệu chưa tính đến tác phẩm dịch tái nhiều lần Việt Nam, người viết khảo sát tìm thấy khơng tìm thấy hết tất dịch Tuy nhiên, dựa vào số liệu mà kết luận vịng chín năm giai đoạn 2000-2009 đánh dấu phát triển đặc biệt dịch thuật công nghệ in ấn với hàng loạt nhiều đầu sách hay tái hay dịch Ví dụ điển hình trường hợp tác phẩm Beloved Toni Morrison mà đến gần ta có dịch hay việc tái Gaxtbi vĩ đại…Đó chưa kể đến năm gần văn học dịch dần bắt kịp dòng chảy văn học giới với hàng loạt đầu sách best seller dịch xuất tràn lan thị trường sách Con số 710 dịch cho thấy rõ tính động chuyên nghiệp văn học dịch nước ta thời đại tồn cầu hóa hội nhập 2.5 Về chất lượng dịch thuật: Theo thống kê, tổng cộng chúng tơi tìm 440 dịch giả tham gia dịch văn học Mỹ Việt Nam sau 1975 Do số lượng tác phẩm dịch lớn, người nghiên cứu khơng có khả theo dõi dịch Nhưng nhìn chung, văn học dịch sâu, bao quát văn học Mỹ chất lượng dịch Trong năm gần mà Trần Tiễn Cao Đăng gọi “thảm họa dịch” sau vụ việc dịch tác phẩm “Mật mã Da Vinci”của nhà xuất Văn hóa thơng tin, quan tâm nhiều đến chất lượng dịch thuật tác phẩm văn học nước Sau vụ việc nhà xuất lẫn thân dịch giả để tâm ý nhiều đến chất lượng dịch thuật Trong trình khảo sát, người thực đề tài nhận thấy, mảng văn học Mỹ, văn học dịch nước ta hình thành cho riêng đội ngũ dịch giả chuyên dịch văn học Mỹ nói chung chun dịch tác giả nói riêng Ví dụ, với nhà văn Ernest Hemingway, có dịch giả Lê Huy Bắc người dịch nhà văn 89 nhiều (trường hợp này, dù dịch nhiều, chất lượng kém); với O’Henry ta lại có tên tuổi dịch Diệp Minh Tâm hay Ngô Vĩnh Viễn Ở mảng tiểu thuyết Danielle Steel hay Sydney Sheldon, ta lại có Văn Hịa, Nhất Anh, Kim Thùy…Đó dịch giả có uy tín, dịch nhiều giới thiệu đến người đọc tác phẩm dịch có giá trị, nhiều người yêu thích Và đến nay, có nhà xuất có đội ngũ dịch giả tốt, có chun mơn cao Nhã Nam, NXB Văn học hay NXB Hội nhà văn Đây nhà xuất tiếng có uy tín thị trường, ấn phẩm nhóm ln người đọc tin tưởng thân họ quan tâm đến chất lượng dịch giá trị dịch nhiều Ví dụ Nhã Nam, công ty cổ phần chuyên xuất phạm vi sách văn học, văn hóa triết học, tập trung vào mảng văn học dịch Nhã Nam thường chọn dịch tác phẩm thành công giới chưa dịch sang tiếng Việt.Chính nhân tố góp phần làm cho văn học dịch nước ta phát triển vững 90 KẾT LUẬN Khi thực khảo sát, người viết muốn dựa vào kết có để so sánh tình hình dịch thuật giới thiệu tác phẩm văn học Mỹ Việt Nam từ sau 1975 với tình hình năm trước 1975, hay so sánh với tỷ lệ dịch văn học khác để đưa nhận xét khách quan xác Tuy nhiên, điều kiện thời gian không cho phép, người viết thực bước so sánh Những tác phẩm mà người viết nêu đề tài chưa hẳn đầy đủ, nhiên, sở để đưa nhận định khái quát tình hình dịch thuật văn học Mỹ Chúng ta điểm qua số nét khái quát phương diện thể loại, tác giả, vấn đề người dịch, nhà xuất bản, chất lượng dịch, v.v…Qua phương diện đưa nhận định văn học Mỹ Việt Nam sau năm 1975 Về thể loại, chưa thể dịch đầy đủ hết thể loại văn học Mỹ sâu vào loại thuộc mạnh văn học Mỹ tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện trinh thám…Về tác giả, dịch giới thiệu tác giả tiêu biểu với tác phẩm có giá trị họ Về nhà xuất người dịch, đội ngũ đơng đảo, số lượng dịch chất lượng dịch thuật ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn học người đọc Như vậy, phương diện này, văn học dịch hoàn thành tốt vai trị mình, ngày đưa người đọc nước tiếp cận cách nhanh chóng với văn học Mỹ Tuy có mặt hạn chế việc dịch thuật hay xuất ngày hoàn thiện hệ thống xuất giới thiệu sách Số lượng sách ngày phong phú với nhiều thể loại đề tài Đội ngũ dịch giả ngày ý hơn, không ngừng nâng cao kỹ dịch thuật Bên cạnh nhà xuất đầu tư quảng cáo, in ấn để giới thiệu với người đọc sách khơng có nội dung tốt mà hình thức ngày đẹp Chúng ta thấy rõ mặt tích cực văn học dịch nước nhà từ nhận xét ban đầu nêu Tuy nhiên, khơng thể mà mà ta thỏa mãn 91 với có, thực chất, văn học dịch nước ta nói chung dịch văn học Mỹ nói riêng cịn có nhiều bất cập, nhiều vấn đề tiêu cực Từ thực tế tình hình dịch thuật văn học Mỹ, người viết xin nêu số ý kiến đóng góp cho phát triển văn học dịch Thứ nhất, điều cần quan tâm giá trị tác phẩm chọn dịch, phải tác phẩm thật có giá trị văn chương, giúp nâng cao thị hiếu người đọc, khơng phải tác phẩm mang tính chất giải trí, đầu sách best seller nhằm câu khách mục đích lợi nhuận Thứ hai, cần quan tâm chọn dịch giới thiệu cho thật đầy đủ thể loại văn học, không dịch số thể loại Thứ ba, vấn đề dịch giả, người dịch thuật phải vừa có vốn ngoại ngữ tốt, vừa am hiểu văn chương có khả viết lách, linh hồn dịch, người có trách nhiệm làm cầu nối người đọc nước tác phẩm văn học nước ngồi Trong viết Đào tạo dịch (Nguyễn Chí Thuật dịch, đăng tạp chí Văn học nước ngồi số 4/1999), Jerzy Pienkos khẳng định dịch thuật cơng việc khó địi hỏi dịch giả phải trải qua trình đạo tạo nghiêm túc tự rèn luyện hoàn thiện thân không ngừng Dịch giả, theo Jerzy Pienkos, phải thỏa mãn nhiều yếu tố, đó, quan trọng “có trình độ làm chủ tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ dịch với tất khía cạnh tinh tế chúng” cịn phải “có vốn hiểu biết văn hóa, lịch sử, kinh tế, tổ chức, quan nước quốc tế, phong tục tập quán, kiến thức thực tồn hai quốc gia hai thứ tiếng, đồng thời phải có hiểu biết sâu sắc đối tượng mà công việc dịch cụ thể đề cập tới” Như vậy, thiết nghĩ đến lúc nên quan tâm đến công tác đào tạo đội ngũ dịch giả chun nghiệp, có trình độ chun mơn cao xây dựng hệ thống lý luận dịch thuật cho riêng Thứ tư, thiết nghĩ cần có đội ngũ biên tập tốt, nhiệt tình có chun mơn cao để xuất sách có giá trị nội dung hình thức Cho nên cần phát triển, hỗ trợ mơ hình nhà xuất hoạt động công 92 ty dịch thuật chuyên nghiệp, chất lượng cao Đây ý kiến cá nhân người viết với mong muốn có văn học dịch thật tốt tương lai Điều cuối vai trò định hướng quản lý Nhà nước công tác dịch thuật xuất tác phẩm văn học dịch Như nói, vòng 10 năm, thị trường sách Việt Nam chứng kiến phát triển nhanh mạnh mẽ mà hàng loạt đầu sách xuất ngày giờ, hàng loạt người dịch đời để đáp ứng nhu cầu ngày cao độc giả Đó mặt tích cực, khơng thể phủ nhận mặt tiêu cực trước tượng dịch bừa, dịch ẩu, in ấn cẩu thả, đội ngũ dịch giả đông đảo thiếu vắng người thật chuyên nghiệp đáng báo động Chính từ lý quản lý Nhà nước hoạt động dịch thuật cần thiết Cần có chiến lược cụ thể cho hoạt động dịch thuật, cần có nơi đào tạo dịch giả chuyên nghiệp, cần tăng cường quản lý công tác biên tập xuất Nhìn vào hoạt động dịch thuật văn học cụ thể vòng 35 năm, ta thấy nhiều mặt vấn đề Nhà nước tác nhân có đủ thẩm quyền khả giải Như vậy, từ sau năm 1975, việc dịch thuật giới thiệu tác phẩm văn học Mỹ có nhiều bước tiến rõ rệt so với thời kỳ trước tất phương diện quan trọng văn học dịch Đó bước phát triển quan trọng mà cần ý phát huy tương lai để người đọc Việt Nam theo kịp trào lưu văn học mới, đọc tác phẩm văn học tiếng giới cách sớm Để làm thế, đòi hỏi thay đổi hệ thống dịch xuất sách, việc lựa chọn giới thiệu sách từ phía người dịch nhà xuất Bên cạnh đó, vai trị người đọc quan trọng Đó nhân tố thúc đẩy phát triển văn học dịch Trong thời đại kinh tế thị trường, tồn cầu hóa nay, nhu cầu người đọc lớn việc dịch xuất tác phẩm văn học nước Tiến hành nâng cao thị hiếu cho người đọc việc cần thiết Một văn học dịch thật thành cơng hướng người đọc theo thị hiếu lành mạnh, có chuẩn mực thẩm mỹ cao 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Cúc (2007): Lịch sử văn học Mỹ, NXB Giáo dục NguyễnĐức Dân (1996): Hành trình văn học Mỹ, NXB Văn học Phan Ngọc (1996): Dịch thuật đóng vai trị quan trọng phát triển văn hóa ngơn ngữ dân tộc, tạp chí Văn học nước ngồi, số 1/1996 Jerzy Pienkos (1999): Sứ mệnh vị trí dịch giả giới đại (Nguyễn Chí Thuật dịch), tạp chí Văn học nước ngồi, số 1/1999 Thúy Tồn (1996): Bước đầu tìm hiểu lịch sử dịch sách nước ta, tạp chí Văn học nước số 2/1990 Kathryn Vanspanckeren (2001): Phác thảo văn học Mỹ, (Lê Đình Sinh, Hồng Chương dịch), NXB Văn nghệ tp.HCM