Vấn đề bảo tồn văn hóa của giới trẻ người hoa thành phố hồ chí minh thông qua giáo dục gia đình (nghiên cứu trường hợp sinh viên) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
794,7 KB
Nội dung
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình : VẤN ĐỀ BẢO TỒN VĂN HÓA CỦA GIỚI TRẺ NGƯỜI HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG QUA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN) Thuộc nhóm ngành: XH2b Tp Hồ Chí Minh, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình : VẤN ĐỀ BẢO TỒN VĂN HĨA CỦA GIỚI TRẺ NGƯỜI HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG QUA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp sinh viên) Thuộc nhóm ngành khoa học : XH2b Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Diệu Sương chủ nhiệm tộc: Kinh Lớp: XHH06B Khoa: Xã hội học Nam/Nữ: Nữ Dân Năm thứ: /Số năm đào tạo: Tham gia: Cao Thanh Tâm, Nguyễn Thị Hải Thanh, Phạm Xuân Quỳnh, Nguyễn Thị Sen Người hướng dẫn: TS Vũ Quang Hà Đại học Quốc thànhVũ phốQuang Hồ ChíH Minh Người hướng dẫngia: TS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh TP HCM, ngày 03 tháng 08 năm 2009 Kính gửi: Ban Chỉ đạo xét Giải thưởng “ Sinh viên nghiên cứu khoa học” Bộ Giáo dục Đào tạo Tên là: NGUYỄN THỊ DIỆU SƯƠNG Sinh ngày 29 tháng 04 năm 1988 Sinh viên năm thứ : 3/ Tổng số năm đào tạo: Lớp: XHH06B, Khoa: Xã hội học Địa nhà riêng: Long Bình 1, xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Số điện thoại: 0972.420.014 Địa email: Pooh_nt88@yahoo.com Tơi làm đơn kính đề nghị Ban Chỉ đạo cho tơi gửi cơng trình nghiên cứu khoa học để tham dự Giải thưởng “ Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2009 Tên đề tài: Vấn đề bảo tồn văn hóa giới trẻ người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua giáo dục gia đình (Nghiên cứu trường hợp sinh viên) Tơi xin cam đoan cơng trình tơi thực hướng dẫn Tiến sĩ Vũ Quang Hà luận văn tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Xác nhận trường Đại học KHXH&NV TP.HCM Người làm đơn Nguyễn Thị Diệu Sương MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 17 1.1 Vài nét lịch sử hình thành văn hóa 17 1.2 Đặc điểm gia đình người Hoa 18 CHƯƠNG : MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG : VẤN ĐỀ BẢO TỒN VĂN HÓA CỦA GIỚI TRẺ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN 22 3.1 Về Nguồn gốc dân tộc gia đình 22 3.2 Về Phong tục tập quán 23 3.3 Về lễ hội cộng đồng nghi lễ gia đình 26 3.4 Quan niệm hôn nhân 28 3.5 Về Bang hội tổ chức xã hội khác người Hoa 32 3.6 Về Ngôn ngữ 33 3.7 Về Tín ngưỡng 43 3.8 Về loại hình giải trí nói chung 44 3.9 Quan điểm giới trẻ văn hóa cộng đồng 46 CHƯƠNG : GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ NGƯỜI HOA 51 4.1 Các biện pháp giáo dục gia đình 51 4.2 Vai trị giáo dục gia đình bảo tồn văn hóa 59 CHƯƠNG 62 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VĂN HÓA CỦA GIỚI TRẺ NGƯỜI HOA 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Chú thích 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình gồm có phần sau: Phần mở đầu phần định hướng cho trình nghiên cứu bao gồm: Lý chọn đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, sở lý luận, số khái niệm bản, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề tài Phần nội dung Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Giới thiệu lịch sử hình thành cộng đồng, số nét chung văn hóa đặc điểm gia đình người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU: Các yếu tố giới tính, ngành học, thời gian gia đình sang Việt Nam, thơng tin chung gia đình, tơn giáo, nhóm ngôn ngữ, khu vực sinh sống Chương 3: BẢO TỒN VĂN HÓA CỦA GIỚI TRẺ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN Xem xét số khía cạnh quan trọng ngơn ngữ, phong tục tập quán, tham gia lễ hội cộng đồng, quan niệm hôn nhân quan điểm trọng nam khinh nữ, tín ngưỡng, tham gia bang hội, hình thức giải trí văn hóa, quan điểm chung văn hóa cộng đồng Chương 4: GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ NGƯỜI HOA gồm phần chính: Các biện pháp giáo dục gia đình vai trị giáo dục gia đình việc bão tồn văn hóa Chương 5: TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VĂN HÓA CỦA GIỚI TRẺ NGƯỜI HOA bao gồm tác động môi trường xã hội đến gia đình cá nhân, cách trực tiếp gián tiếp Kết luận khuyến nghị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Người ta xa đường tính nhiều vẻ mà khơng gặp nhu cầu sắc, tảng tất tồn người…”(*) Hay nói cách khác, dân tộc, cộng đồng để tồn phát triển cần phải có văn hóa riêng dịng văn hóa chủ đạo Bản sắc văn hóa, vừa nội dung mục tiêu thiếu gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội khác Cộng đồng người Hoa nước ta 54 dân tộc nước họ có nguồn gốc khác biệt với dân tộc cịn lại Đó kết dòng di dân từ Trung Quốc sang nước ta khoảng thời gian dài, họ sang mang theo sắc văn hóa riêng với dấu ấn thời kỳ lịch sử Và q trình giao lưu với văn hóa địa họ có ý thức bảo tồn văn hóa mình, qua khoảng thời gian định cư Việt Nam nét văn hóa đặc trưng họ rõ nét, cho dù có biến đổi Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nơi mà cộng đồng người Hoa sống với số lượng đông đảo có tập trung, nét văn hóa cộng đồng người Hoa thể rõ nét Có thể nói văn hóa người Hoa phần khơng thể thiếu văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Trong bối cảnh giao lưu tiếp biến mạnh mẽ văn hóa, cộng đồng lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc ứng với phát triển mạnh kinh tế Đây điều đáng lưu tâm bối cảnh sa sút dần chuẩn mực giá trị số xã hội cộng đồng Vậy làm mà người Hoa chuyển tải giá trị văn hóa họ bị đứt đoạn tiếp xúc với văn hóa gốc? Thực tế hệ trẻ, điển hình sinh viên người Hoa làm để gìn giữ giá trị văn hóa cha ơng họ thời đại đa văn hóa khoảng cách hệ vấn đề thiết? gia đình có vai trị phương diện này? Đó lý nội dung mà nhóm đề tài làm rõ phần nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu đồng bào người Hoa Việt Nam nói chung, vùng Nam Bộ TPHCM nói riêng tìm thấy nhiều ngành nhân học, lịch sử, văn hóa học Đa phần đề tài tiếp cận đề tài theo phương diện chuyên ngành chủ yếu đề cập tới khía cạnh văn hóa, lịch sử q trình tộc người Một đề tài nói đề tài “Tín ngưỡng người Hoa quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Trần Đăng Kim Trang - Bộ mơn Văn hóa học GVHD: PGS.TS.Phan An Đề tài sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề đời sống tín ngưỡng người Hoa quận Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình thực đề tài tác giả hình thành vấn đề nghiên cứu nói rõ lí chọn đề tài “Vì nơi tập trung đông đảo người Hoa mảnh đất sinh sống lâu đời họ Vì việc nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa có sức thuyết phục so với địa bàn khác Đồng thời,tín ngưỡng người Hoa quận gắn liền với khu vực hoạt động kinh tế thương mại sầm uất, nơi có khác biệt tín ngưỡng so với người Hoa nơi khác” Khi đề cập đến lịch sử nghiên cứu (hay tổng quan tình hình nghiên cứu) tác giả có cách nhìn nhận đánh giá tổng qt tồn diện.Minh chứng cho thấy tác giả tìm hiểu nhiều cơng trình nghiên cứu từ lâu, trước năm 1975 năm sau 1975 Trước 1975, có cơng trình như: “Các thư tịch cổ có ghi chép nhiều đến phong tục tín ngưỡng vùng Gia Định-Sài Gịn “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hoài Đức, ghi chép vắn tắt liệu lịch sử, mơ tả sở tín ngưỡng tập tục tín ngưỡng người Hoa Nam Bộ” Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu mà tác giả đề cập: “Voyage an Cochinchina ( chuyến du ngoạn đến Nam Kì)” John White xuất London 1924, tập du kí viết phong tục, tập quán , tín ngưỡng người dân Sài Gịn xưa; Tác giả cịn có tổng quan luận án tiến sĩ “Người Hoa miền Nam Việt Nam” TsaiMan Kuey (thư viện quốc tế Paris, 1968), ( Bản dịch Uỷ ban nghiên cứu sử học khoa học Bộ Quốc gia giáo dục Sài Gòn” tác phẩm “Sài Gòn xưa” cử Vương Hồng Sển xuất 1986” Những cơng trình nghiên cứu sau 1975 mà tác giả nói đến: “Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh”do Phan An chủ biên 1990, “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam” Châu Hải (1992), “Nhà ở, trang phục, ăn uống cư dân đồng S.Cửu Long” Phan Thị Yến Tuyết (1993) Như vậy, qua phần tổng quan đề tài “ Tín ngưỡng người Hoa quận 5” tác giả Trần Đăng Kim Trang cho thấy tác giả thu thập nhiều tư liệu, đặc biệt tài liệu sát với đề tài nghiên cứu Nói chung đề tài liên quan đến tín ngưỡng Nhưng phần tổng quan tác giả cịn nhiều thiếu sót, chưa làm bật vần đề nghiên cứu, tác giả thống kê hàng loạt cơng trình nghiên cứu từ trước năm 1975 sau 1975, chưa đánh giá hay nhận xét điểm mạnh, điểm yếu đề tài mà đề cập đến để tác giả bổ sung làm rõ cơng trình nghiên cứu Tác giả mục đích nghiên cứu: “ nhằm thấy vai trị tín ngưỡng có sức ảnh hưởng đến lĩnh vực khác như: hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội…của người Hoa Nghiên cứu hình thành, trình phát triển biến đổi loại hình tín ngưỡng khu vực này” Một đóng góp mặt thực tiễn : “tín ngưỡng người Hoa ngày có vai trị quan trọng đời sống họ thời kì mở rộng kinh tế thị trường góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc người Hoa” Nhìn chung, đề tài tiến hành bước q trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ hình hóa, hệ thống hóa biểu đồ, chụp ảnh … Song vấn đề nghiên cứu giới hạn tín ngưỡng, tác giả chưa sử dụng lí thuyết hay đưa khung hay mơ hình lí thut, giả thuyết cho cơng trình nghiên cứu Đây điều quan trọng, sở cho trình nghiên cứu tác giả Liên quan tới vấn đề người Hoa vấn đề văn hóa họ cịn có đề tài: “Lễ hội cầu an, cầu siêu người Hoa Đồng Nai”, luận án tiến sĩ chuyên ngành văn hóa học Nguyễn Thị Nguyệt Tác giả nêu rõ lí chọn đề tài, nói lên đối tượng phạm vi nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tác giả tình hình nghiên cứu Đồng Nai liên quan đến đề tài kể cơng trình trước 1975 sau 1975 Một điểm mà đề tài làm khác với đề tài tác giả nêu lên sở lí luận sử dụng lí thuyết đưa vào đề tài nghiên cứu hợp lí Ba lí thuyết mà tác giả sử dụng cho đề tài là: Trường phái lí thuyết cấu trúc chức tâm lí B.Malinnowski, Trường phái lí thuyết cấu trúc, Lí thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa Về phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng nhiều phương pháp giải thích rõ Trong có: Phương pháp quan sát, tham dự, điền dã, phương pháp nghiên cứu lịch đại đồng đại, phương pháp so sánh, vấn sâu cá nhân Về phần nội dung có phần quan trọng liên quan đến đề tài mà nghiên cứu : “Bảo tồn phát huy yếu tố văn hóa người Hoa qua lễ hội” kết luận mà tác giả rút ra: “Lễ hội tinh thần của dân tộc nhằm biểu dương giá trị đời sống tâm linh, đời sống văn hóa xã hội văn hóa cộng đồng mỡi dân tộc Lễ hội cầu an, cầu siêu người Hoa Đồng Nai là hoạt động văn hóa người Đồng Nai Lễ hội thường gây tốn kém, dễ bị lợi dụng, biến tướng dẫn đến phát sinh xã rời mục đích ban đầu” Tuy nhiên không gian nghiên cứu tc giả khơng phải l Thnh phố Hồ Chí Minh, trường hợp khơng rành tiếng Hoa, chia sống gần người Hoa người Việt Vậy việc biết tiếng Hoa hay không, kết luận sống gần người Hoa hay người Việt Tuy nhiên, ta không nhận thấy ảnh hưởng đến thân đối tượng Việc không gặp trở ngại giao tiếp đối người xung quanh không tạo áp lực đối tượng để phải học tiếng Hoa Và không chịu tác động trực tiếp thông qua ảnh hưởng môi trường sống gia đình thân đối tượng chịu ảnh hưởng liên kế Chính việc gia đình khơng giao tiếp tiếng Hoa không ép buộc phải học tiếng Hoa yếu tố tác động đến việc tiếng Hoa đối tượng “Ở nhà có hai đứa em, đứa em ruột, đứa em họ, tụi sinh vào năm 90 Đứa 90, đứa 96 nên lúc nhà bắt đầu nói tiếng Việt Lúc sinh nhà nói tiếng Việt khơng cho học tiếng Hoa nên khơng biết nói tiếng Hoa”( Trường hợp vấn sâu số 6) Cộng đồng bang hội nơi cung cấp thông tin cho đối tượng, theo trường hợp vấn số 12 “ Cộng đồng bang hội ngồi gia đình cho biết phong tục cộng đồng, thầy giáo dạy tiếng Hoa cho biết số tiếng Hoa mà khơng biết Nếu cần thông tin lễ hội hỏi bang hội, thầy giáo search mạng đó, đến bang hội tìm hiểu “râu ria” vấn đề đó” Bạn bè xung quanh yếu tố tác động đến đối tượng Giới trẻ ngày thời gian học tiếp xúc với bạn bè nhiều thời gian nhà tiếp xúc với thành viên gia đình Vì có số trường hợp tìm hiểu nét văn hóa người Hoa thơng qua bạn bè trường hợp vấn số “Bình thường bắt đầu chuẩn bị học tiếng Hoa để biết cách viết, để biết chữ viết Còn nét văn hóa truyền thống khác nói chuyện với bạn bè Thì lớp bạn bè người Hoa có hai đứa thân người Hoa nên hay nói chuyện với tụi nó” Ngồi bạn bè cịn tác động đến việc học tiếng Hoa đối tượng, trường hợp vấn sâu số 8, bạn rủ học tiếng Hoa hồn cảnh gia 66 đình nên chưa thể học Ngồi thơng qua bạn bè, trường hợp cịn biết thêm thơng tin bang hội tổ chức xã hội người Hoa, có trường hợp biết bang hội từ bạn bè Bạn bè với trao đổi với nhiều vấn đề gia đình, nét văn hóa, học tập số thông tin lễ hội, bang hội Khi nhỏ bạn thường tham gia lễ hội với gia đình lớn lên có xu hướng bạn bè hay người yêu trường vấn sâu số 9: “ chạy xuống tận Bình Dương coi mà, chung với đứa bạn, vui lắm” Bạn bè nguồn cung cấp thông tin cho giới trẻ Phân tích chi phối yếu tố học tập, học ngoại ngữ đến trường hợp vấn đề cập đến số vấn đề sau: Việc học tiếng Việt, tham gia lễ hội, việc biết phong tục tập quán, gia đình việc bắt học tiếng Hoa Ap lực học tập “Nghĩ khó khăn, từ ghế nhà trường khơng nghĩ theo ngành này, môn sinh học, đa số ngành y gióng ngành ban C, đặt nặng vấn đề trí nhớ học nhiều.Cái việc khó khăn Tại hồi học ban A theo tốn , lý , hóa vận dụng logic mà làm khơng phải theo trí nhớ” khiến cho trường hợp vấn số chưa thể thu xếp thời gian để học tiếng Hoa “Mình biết nói nghĩ tiếng Hoa nói chung nghĩ tiếng Hoa khơng có giúp ích cho đâu.Tại học ngành y, học ngành y học tiếng Anh, tiếng Pháp hay hơn” Khơng bị chi phối việc học chương trình Tiếng Việt, việc học đại học mà giới trẻ ngày chịu nhiều áp lực việc đầu tư thời gian vào việc học ngoại ngữ tiếng Anh tiếng Pháp, hay tiếng Hàn … Theo trường hợp vấn số “Mình thấy tiếng Anh cịn rành tiếng Hoa Vì lâu khơng ơn lại tiếng Hoa, nói dễ viết khó có nhiều chữ quên, muốn viết phải ôn lại” Riêng trường hợp vấn sâu số 2, việc học tiếng Anh niềm đam mê “Mình khơng chịu học tiếng Hoa, thấy học tiếng Hoa chán, nghe hồi, 67 học hồi, khơng biết thứ tiếng ngồi tiếng Hoa, muốn học khác” “cơ kêu học tiếng Hoa Nếu học đại học học tiếng Hoa để mai mốt làm ” Tuy nhiên việc học tiếng Hoa hay không mức độ biết cịn phụ thuộc vào sở thích cá nhân Một số bạn xem tiếng Hoa lợi mình, xem việc học tiếng Hoa học ngoại ngữ để phục vụ cho công việc sau Như trường hợp vấn số 5, điều cịn thể dự định sau cho học tiếng Hoa: “Thành học thêm ngoại ngữ để ngồi sử dụng em nghĩ học tiếng Hoa tốt hơn…” Vì việc học tiếng Hoa khơng đơn việc bảo tồn văn hóa mà đơi nhận thấy việc quan trọng tiếng Hoa sống lợi cho công việc sau này: “ Vì tiếng Hoa quan trọng lắm, khơng có tiếng Hoa khơng chịu nước hay đâu xài tiếng Hoa nhiều Việt Nam công ty Đài Loan cần tiếng Hoa”(Trường hợp vấn sâu số 9) Tuy nhiên khơng phải xem lợi việc học đồng thời hai ngôn ngữ gây áp lực lớn với bạn họ phải bỏ dở việc học tiếng Hoa trường hợp vấn số phân tích Việc học chiếm nhiều thời gian nên hạn chế việc tham gia lễ hội tìm hiểu phong tục tập qn việc tìm hiểu nét văn hóa dân tộc thơng qua người bạn nguồn gốc điều dễ hiểu Và hỏi: “ Điều mà bạn quan tâm gì?” có chung câu trả lời việc học tập Rõ ràng việc học đóng vai trò quan trọng bạn chiếm nhiều thời gian, quan tâm điều quan trọng học tốt ngành học Bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ giải pháp đầu tư cho tương lai bạn, “Củng cố kiến thức, để Hải có thêm ngoại ngữ Hải định học thêm tiếng Nhật nè” Vì khơng nhận thấy lợi ích việc học tiếng Hoa mà chủ yếu cho công việc sau việc học tiếng Hoa khó mà trì liên tục 68 Đề cập đến thích nghi sống người Hoa chúng tơi đề cập đến thích nghi ngơn ngữ, nghi lễ gia đình Hầu trường hợp vấn gia đình chuyển sang Việt Nam từ đời ông bà, sống thành phố tương đối ổn định Riêng trường hợp vấn số gia đình di cư sang Việt Nam từ đời bố mẹ nên gặp khó khăn nhiều việc giao tiếp, làm ăn buôn bán Nhận thấy tầm quan trọng việc học Tiếng Việt với tâm lý người tha hương việc hịa nhập với sống, văn hóa người xứ vấn đề quan trọng điều lo lắng họ : “Nhưng lúc ba em khơng có biết học tiếng Hoa học Đại học Giống em học tiếng Hoa em học nhân văn Ba em không biết, giống người Hoa đâu có biết ba vụ Đại học, đại đâu.Cái nghĩ thơi Việt Nam cho học tiếng Việt học tiếng Hoa lỡ cấp cấp cho Cũng phiền phức Thì cũng, nhỏ có ba mua đĩa, băng nhạc tiếng Hoa đó, coi hát theo.Rồi ba tính cho học mà ba nói học lỡ tiếng Việt gãy chừng Giờ thôi, mắc công bỏ lỡ tiếng Việt, ráng học tiếng Việt hết 12 tính tính Phải học xong tiếng Việt lớp 12 thích học học” Tuy nhiên, họ muốn lưu giữ chút dân tộc đồng thời cho học chương trình tiếng Việt học cho học tiếng Hoa đồng thời: “Mấy người xóm nữa, bắt nít vừa nói tiếng Việt vừa nói tiếng Hoa Cái biết nói tiếng Hoa, biết nói tiếng Việt Tại nói chục năm quên số từ tiếng Hoa, không nhớ” Nhưng khơng nhận thấy có đứt đoạn giao lưu mặt ngôn ngữ người Hoa người Việt Bên cạnh số người Hoa có sử dụng xen kẽ Tiếng Việt với Tiếng Hoa sinh hoạt gia đình số người Việt : “Mà nói người Việt bị lai người Hoa Ví dụ tui có người bạn du học , người Việt phong tục nhà giống hệt người Hoa Những ngày cúng kiếng hay sinh nhật ơng bà giống hệt người Hoa Mẹ dùng tiếng Hoa nói chuyện với tiếng Việt luôn”( Trương hợp vấn sâu số 13) 69 Đối với số nghi lễ gia đình có số thay đổi q trình giao lưu tiếp biến văn hóa người Hoa người Việt: “Đám cưới người Hoa thành phố thấy đa số lai Việt Khi mà bưng khác, người Hoa có trầu cau chị” Ngồi có số bạn phân biệt đâu nét văn hóa người Hoa đâu nét văn hóa người Việt chất hai nét văn hóa tương đồng Trong việc tổ chức đám cưới gia đình trường hợp vấn họ cịn lưu giữ số nét văn hóa truyền thống mà đặc sắc phổ biến trang phục truyền thống làsườn xám, số nghi lễ dâng trà cho bậc phụ mẫu, đặc biệt nhóm ngơn ngữ cịn có số bước tiến hành nghi lễ đám cưới khác nhiên làm lễ nhà cịn tổ chức khách sạn đám cưới ngày người Việt cô dâu mặc sarê rể mặc áo vét, nghi thức khơng khác đám cưới khác, có khác đám cưới họ sử dụng nhiều ngơn ngữ khác nhau, tiếng Hoa có, tiếng Việt có, lúc tiếng Tiều lúc tiếng Quảng So với đám cưới truyền thống người Hoa ngày trước số chi tiết lược bỏ “thì theo thời đại phong tục khơng thích hợp bị giản lược nhiều Ví dụ theo phong tục nhà có anh em người anh phải đám cưới trước người em Nếu người anh chưa đám cưới người em không vượt quyền Lúc người em đám cưới trước phải làm thủ tục vượt quyền , lúc trước khơng Bây muốn đám cưới trước được” Các bước tiến hành đám cưới ngày lược bớt nhiều có số ý kiến tổ chức đơn giản tốt “Một nguyên lý văn hóa muốn trì phong tục, tập qn hay nét văn hóa truyền thống phải có khơng gian văn hóa đủ để trì ni dưỡng nó” (9) Vì ta khẳng định thu hẹp dần khơng gian văn hóa yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ gìn văn hóa giới trẻ người Hoa ý thức bảo tồn họ Ở phân tích thu hẹp dần khơng gian văn hóa góc độ từ phía gia đình vấn đề ngôn ngữ, việc hát ru, họp mặt nghi lễ 70 gia đình, việc thờ cúng từ phía cộng đồng chúng tơi đề cập đến vấn đề sau việc tổ chức lễ hội, tổ chức biểu diễn loại hình nghệ thuật hát quảng, hát tiều, kinh kịch … Nhìn từ góc độ gia đình, phân tích phần ngơn ngữ việc gia đình giao tiếp tiếng Hoa tạo môi trường cho tiếp xúc với văn hóa dân tộc trước ý thức việc phải bảo tồn văn hóa Vậy việc khơng giao tiếp tiếng Hoa gia đình thu hẹp dần khơng gian văn hóa mà phải hít, thở sống không gian thông qua việc tiếp xúc ban đầu với ngôn ngữ Việc hát ru thời đại ngày hạn chế ngày có xu hướng giảm dù người Việt người Hoa Những câu hát ngào, êm người mẹ hát tiếng địa phương không đưa vào giấc ngủ mà cịn đưa vào nét văn hóa đặc trưng tiểu văn hóa, nhóm người Tiều, người Quảng, người Hẹ, hay người Phúc Kiến, người Hải Nam Đó cách ứng xử, lối sống, nét văn hóa đặc trưng riêng biệt Theo quan niệm người Hoa ngày lễ tết ngày sum họp gia đình đơng đủ, việc họp mặt thường xuyên gia đình thói quen, nếp sống có từ bao đời người Hoa, ngày người bận rộn với công việc làm ăn hay học tập việc họp mặt gia đình ngày hạn chế Tuy nhiên việc họp mặt ngày lễ tết quy tắc gia đình người Hoa: “ Việc họp mặt gia đình bận bịu phải cố gắng họp chung, cịn quy định khác “ ( Trường hợp vấn sâu số 6) Như phân tích phần thích nghi sống nghi lễ gia đình, ta nhận thấy nghi lễ gia đình có xu hướng giản lược bớt cho phù hợp với nhịp sống đại Và việc bạn trẻ quan tâm đến ngày lễ, việc thờ cúng việc học q bận có gia đình nhắc nhở trường hợp vấn sâu số “Thật khơng quan tâm đến vấn đề ba lễ nghi vấn đề ngày cúng, 71 năm có nhiều ngày cúng lắm, thường mẹ, người họ nhớ nhiều nên nhắc “ Đảng ta quan điểm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng, chủ trương củng cố thống sở bảo tồn phát triển tính đa dạng văn hóa cộng đồng dân tộc Và nhờ chủ trương Chính Phủ năm gần hoạt động, lễ hội văn hóa người Hoa ngày quan tâm tổ chức quy mơ lớn tồn quốc Việc tổ chức lễ hội văn hóa có ý nghĩa tơn trọng, phát huy giá trị đặc sắc văn hóa người Hoa Nhìn từ phía cộng đồng việc tổ chức lễ hội ngày đặc sắc hơn, năm gần có số hoạt động cộng đồng lớn tết nguyên tiêu, tết trung thu Tuy nhiên lễ hội văn hóa theo nhận xét trường hợp vấn số “Thấy thêm nhiều đại nhiều chị, giống thêm phần mà nhạc khơng nói rồi, đại rồi, thêm ba người Hoa mà có nhiều người động lên nhảy Hip-Hop tùm lum, đầu xanh đầu đỏ có, mà em khơng thích đó, em thích truyền thống người Hoa hơn” Các loại hình nghệ thuật hát Quảng, hát Tiều, kinh kịch … cộng đồng người Hoa tái lại lễ hội, sân khấu, truyền hình sinh hoạt câu lạc khơng cịn nếp sinh hoạt cộng đồng người Hoa nữa: “Cũng ngày rằm, ngày rằm quận hay có ba ca nhạc, ca nhạc theo kiểu người Hoa mà hát nhạc giống hát bội hay hát Việt Nam chị Đó đó, nhiều, bận rộn , làm Bởi mà làm cơng khơng lắm” (Trường hợp vấn sâu số 5) Tóm lại, yếu tố mơi trường xã hội yếu tố tác động ảnh hưởng đến giới trẻ, nhiên khơng tác động trực tiếp mà thông qua ảnh hưởng liên kế gia đình khơng phải yếu tố định tác động đến bảo tồn văn hóa ý thức giữ gìn văn hóa giới trẻ Tuy nhiên khơng thể phủ nhận vai trị giới trẻ mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc với cộng đồng xung quanh Môi trường 72 sống nơi tạo khơng gian văn hóa cho giới trẻ ngày tiếp xúc với văn hóa dân tộc mình, văn hóa cộng đồng Ngồi giới trẻ ngày cịn bị chi phối nhiều việc học, học ngoại ngữ mối quan hệ xã hội khác bạn bè 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong mẫu nghiên cứu, đối tượng vấn chủ yếu thuộc hệ thứ đối tượng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trình giao lưu tiếp biến văn hóa Hoa- Việt Trong luồng tiếp biến có giá trị giá trị bổ sung cho phù hợp Và hoàn cảnh đặc biệt việc bảo tồn văn hóa giới trẻ có nhiều điểm đáng ý Kết nghiên cứu nhóm chúng tơi cho thấy giới trẻ ngày có quan tâm định tới văn hóa, họ biết nét đặc trưng cộng đồng, đa số họ biết giao tiếp ngơn ngữ cộng đồng mình, biết phong tục cách ứng xử quan điểm cộng đồng Tuy nhiên điều không đồng nghĩa với việc họ thường trực ý nghĩ phải bảo tồn văn hóa, theo quan niệm nhiều người, biết đến đủ, họ khơng cảm thấy có nhu cầu cần phải tìm hiểu sâu Một lý họ cho nhiều hệ gia đình sống Việt Nam, khoảng thời gian đủ để họ thấy không thiết phải quan tâm tời xa Một phần họ tin tưởng việc giao tiếp tốt tiếng Hoa, biết nhiều cộng đồng họ bảo tồn văn hóa Văn hóa khái niệm rộng, nhiên rõ ràng nhận thức vấn đề Rất người mẫu khảo sát chúng tơi có ý thức tìm hiểu cách tự giác tự hào cảm nhận thân Thứ nữa, thấy việc giới trẻ ngày tìm hiểu phong tục hay học tiếng Hoa phần điều gắn liền với tảng lợi ích thân Có nghĩa nhiều người xem việc người Hoa lợi thế, lợi phát huy mạnh mẽ thời buổi đầy cạnh tranh sống Có thể minh chứng rõ trường hợp học tiếng Hoa giới trẻ mục đích giao tiếp làm chiếm ưu thế, động bảo tồn văn hóa lại thấp Ơ mức độ điều đồng nghĩa với việc đơi họ có hành động giữ gìn ngơn ngữ 74 thân họ chưa hẳn nhận thức ý nghĩa thực vấn đề Giá trị gắn liền với nhu cầu, động thái giới trẻ thể tính thực tế gắn liền với nhu cầu mang tính lợi ích cá nhân nhiều hơn, văn hóa lại mang tính quần chúng, sản phẩm dân tộc, cộng đồng Một điều nhận thấy thêm sinh viên ngành xã hội mẫu khảo sát chúng tơi có xu hướng quan tâm tới vấn đề văn hóa đặc thù ngành học Bên cạnh người sinh gia đình Hoa có xu hướng giữ gìn văn hóa tốt hơn, ngun nhân chủ yếu xuất phát từ phía gia đình Bên cạnh người sống chủ yếu gần người Hoa có khuynh hướng biết rõ cộng đồng trình xã hội hóa diễn liên tục mang tính khép kín Bên cạnh đó, phạm vi mẫu vấn, bạn trẻ người Hoa tin vào tin ngưỡng cộng đồng , phần lớn số họ tin vào thần linh, Phật Đây điều đặc biệt thời đại hoàn toàn tất yếu cộng đồng ln chuộng tín ngưỡng người Hoa Gia đình Hoa thời đại có nhiều biến đổi cấu chức năng, nhiên có biện pháp tác động gây ảnh hưởng nhiều tới giới trẻ Một khác biệt so với trước quyền chủ động cách giáo dục gia đình thiên phía cái, áp đặt gia đình có xu hướng giảm đáng kể Một phần gia đình chịu tác động môi trường xã hội, áp lực kinh tế giao lưu tiếp biến văn hóa mạnh mẽ khiến sợi dây bền chặt cha mẹ- giảm dần Bên cạnh vấn đề phụ thuộc khơng nhỏ vào việc gia đình có phải gia đình Hoa hay khơng, gia đình Hoa có thành viên người Việt làm cho q trình giao lưu văn hóa tăng lên dẫn tới pha trộn định giá trị văn hóa Mơi trường sống xung quanh giới trẻ bao gồm cộng đồng, bang hội, tổ chức xã hội đóng vai trị quan trọng bảo tồn văn hóa giới trẻ Mơi trường vừa đóng vai trị thúc đẩy việc giữ gìn văn hóa 75 giới trẻ tạo khơng gian văn hóa cho giới trẻ hay tạo áp lực dư luận buộc giới trẻ phải giữ gìn giá trị truyền thống Bên cạnh mơi trường cịn lực cản đặt trở lực thích nghi, áp lực kinh tế hay địa vị xã hội… buộc giới trẻ phải chạy theo mà đôi lúc họ quên cội nguồn Tuy nhiên, có ý nghĩa định giáo dục gia đình thân ý thức đối tượng Khuyến nghị Cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh với sắc màu văn hóa đặc trưng tạo diện mạo riêng cho thành phố, đứng góc độ thiết phải tạo điều kiện cho văn hóa người Hoa phát triển sở hịa hợp với văn hóa chung, cho giá trị riêng không bị mà phần góp phần làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc Điều địi hỏi nhiều từ sách Nhà Nước nỗ lực cộng đồng Và thực tế năm qua, sách Nhà Nước tạo nhiều thơng thống cho cộng đồng người Hoa có điều kiện phát triển kinh tế trì sắc văn hóa Bên cạnh phải kể đến nỗ lực cộng đồng tổ chức xã hội cộng đồng Hoa việc phát huy giá trị văn hóa dân tộc hoạt động thiết thực tổ chức lễ hội, tương trợ cho người nghèo cộng đồng…Chính cấu trúc chặt chẽ cộng đồng tinh thần đồn kết lịng tự hào tộc người làm nên cộng đồng người Hoa với nét đặc trưng ngày Có thể có liên hệ vấn đề với trạng giữ gìn văn hóa truyền thống hệ trẻ nước ta, đặc biệt cộng đồng người Việt Nam nước ngồi Trong điều kiện mơi trường xã hội thay đổi, du nhập ngày nhiều loại hình văn hóa đến từ nhiều văn hóa khác làm thay đổi cấu xã hội truyền thống Nhiều bạn trẻ khơng cịn biết đến giá trị tốt đẹp dân tộc, chí với hệ thứ 3, thứ nước khơng cịn biết tiếng mẹ đẻ, qn nguồn cội Đó thực trạng khơng cịn hoi mà phổ biến cộng đồng người Việt 76 nước ngồi Thơng qua đề tài liên hệ điều, rằng, tranh tương lai cộng đồng, văn hóa phụ thuộc khơng giới trẻ- hệ kế cận mà phụ thuộc nhiều hệ trước, người đảm nhiệm vai trò xã hội hóa cho giới trẻ Vì việc bảo tồn văn hóa cho cộng đồng khơng trang bị hành trang cho giới trẻ mà cần phải có chuẩn bị định từ phía gia đình- mơi trường xã hội hóa mang tính tảng người Đây điều quan trọng rút từ nghiên cứu Về phía gia đình: Cần nhận thức tầm quan trọng văn hóa, có quan tâm định hướng từ nhỏ, dạy cho giá trị văn hóa từ điều gần gũi Tạo khơng gian văn hóa truyền thống gia đình, có định hướng văn hóa quan trọng ngơn ngữ Đối với cộng đồng cần tạo nhiều không gian văn hóa, tái lại giá trị truyền thống Tuy nhiên phải có trọng mức hình thức biểu nhằm thu hút giới trẻ nhiều Điều cốt yếu tính thiết thực hấp dẫn chương trình lễ hội giới trẻ bị chi phối nhiều yếu tố mang tính khách quan xã hội đại Các chương trình cần thu hút, kết cấu gọn đặc biệt lồng ghép nét đặc sắc phần hội, tránh tượng biến tướng, lạm dụng lễ hội khơng mục đích số phản ảnh Thế hệ trẻ người nhạy bén với dễ bị ảnh hưởng tác động bên ngồi, cần có trọng cách nghiêm túc vấn đề Bên cạnh thời đại cần có đầu tư định vào loại hình phương tiện thông tin đại chúng để giới trẻ nhận thức gía trị truyền thống dân tộc mình, thời đại, truyền thông đại chúng tác nhân xã hội hóa quan trọng Kết hợp lồng ghép, xen kẽ yếu tố văn hóa truyền thống việc giáo dục cá nhân tam giác xã hội hóa, ví dụ lồng ghép kiến thức phong tục, tập quán chương trình học cá nhân từ nhỏ đến lớn tạo nên liền mạch Ngồi phải có 77 củng cố hiểu biết từ phía gia đình, cộng đồng việc tạo khơng gian văn hóa cho giới trẻ 78 Chú thích (*) D.P Schafer (1)(2)(3):http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn (4): Nhập môn Xã hội học, Tony Billion, Kevin Bonnell, Phiplip Jones, Ken Sheart, Stanwonth Andrew Welster, người dịch Phạm Thúy Ba, Nhà xuất Khoa học Xã hội 1993 (5) Nguồn số liệu: Trang web tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=407&idmid=4&ItemID=1346 (6) Nguồn : GS.TS Ngô Văn Lệ, người Hoa Nam Bộ, nxb ĐH QG Tp HCM, trang 13) (7) Nguồn trang điện tử Uy ban Dân tộc http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=8187 (8): Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý, Gia đình học, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội, năm 2007 (9): Văn hóa hệ thống biểu tượng- thơng tin xã hội Nguyễn Minh Hòa - Trung tâm nghiên cứu đô thị phát triển cộng đồng http://vanhoahoc.edu.vn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cẩm Thúy, Định cư người Hoa đất Nam Bộ ( từ kỉ XVII đến năm 1945) , Nhà xuất Khoa học Xã hội, năm 2000 Lê Tiêu La, Văn hóa – từ góc nhìn Xã hội học, tạp chí Xã hội học, số (91), năm 2005 Viện Văn hóa, Xây dựng phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm sắc dân tộc – thành tựu kinh nghiệm ( Quán triệt tinh thần Nghị Quyết TW khóa VIII), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2004 Ngơ Văn Lệ - Nguyễn Duy Bính, Người Hoa Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Q, Gia đình học, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội, năm 2007 Phong tục, tập quán Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu Văn hóa Việt – Hoa lịch sử Đường Đắc Dương chủ biên, Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nhà xuất Hội nhà văn Sơn Nam biên khảo, Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nhà xuất Trẻ TP HCM, năm 1997 80 ... trình nghiên cứu khoa học để tham dự Giải thưởng “ Sinh viên nghiên cứu khoa học? ?? năm 2009 Tên đề tài: Vấn đề bảo tồn văn hóa giới trẻ người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua giáo dục gia đình. .. HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình : VẤN ĐỀ BẢO TỒN VĂN HÓA... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề bảo tồn văn hóa giới trẻ người Hoa thành phố Hồ Chí Minh thơng qua giáo dục gia đình Khách thể nghiên cứu: + Giới trẻ người Hoa ( sinh viên người Hoa Thành