1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa tu một ngày trong đời sống văn hóa của phật tử người việt thành phố hồ chí minh

171 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    PHAN THỊ BÍCH TIỀN KHĨA TU MỘT NGÀY TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA PHẬT TỬ NGƯỜI VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa học Mã số: 60.31.06.40 Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   PHAN THỊ BÍCH TIỀN KHĨA TU MỘT NGÀY TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA PHẬT TỬ NGƯỜI VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa học Mã số: 60.31.06.40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS Phan Thị Thu Hiền tận tình hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu, góp ý nhận xét Cô nguồn động lực để ln cố gắng hồn thiện thân Tơi chân thành gửi lời cảm ơn: phòng Sau đại học; thầy khoa Văn hóa học; thầy trụ trì chùa Từ Tân, chùa Việt Nam Quốc Tự, Tu Viện Tường Vân, chùa Vạn Đức, chùa Giác Ngộ, Tổ đình Phổ Quang hỗ trợ tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu cho đề tài Dù cố gắng chắc q trình nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp cho luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn đề tài: “Khóa tu ngày đời sống văn hóa Phật tử người Việt Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cá nhân tôi, thực hướng dẫn GS.TS Phan Thị Thu Hiền Tác giả luận văn Phan Thị Bích Tiền iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Nghĩa từ viết tắt Các từ viết tắt GHPGVN Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh HN Hà Nội TTT Thầy trụ trì TPV Thầy vấn BBPVS Biên vấn sâu BHKS Bảng hỏi khảo sát Nxb Nhà xuất TG Tôn giáo 10 % Tỷ lệ phần trăm 11 tr trang iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Lý thích chùa 50 Bảng 2.1.2 Độ tuổi thích tham gia khóa tu .52 Bảng 2.1.3 Mối tương quan độ tuổi thích tham gia khóa tu .52 Bảng 2.1.4 Phật tử lựa chọn tham gia khóa tu phù hợp 56 Bảng 2.1.5 Mối quan hệ độ tuổi lựa chọn tham gia khóa tu phù hợp 57 Bảng 2.1.6 Vai trò tu sĩ .59 Bảng 3.3 Khóa tu ngày ảnh hưởng đến đời sống văn hóa Phật tử 111 Bảng 3.4 Sự thành công khóa tu phương diện hoằng pháp 113 Bảng 3.2.2.1 Ảnh hưởng đạo đức, hành xử 104 Bảng 3.2.2.2 Giúp đỡ đối tượng khó khăn 105 Bảng 3.2.2.3 Tu tập gia đình 106 Bảng 3.2.2.4 Thái độ sau tham gia khóa tu .106 Bảng 3.2.2.5 Sự thay đổi quan hệ sống .107 Bảng 3.2.2.6 Ảnh hưởng gia đình .108 Bảng 3.2.2.7 Tham gia hoạt động từ thiện 109 Bảng 3.2.2.8 Tham gia hoạt động thiện nguyện .109 Bảng 3.2.2.9 Ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 110 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.2.3.1 Chùa Việt Nam Quốc Tự .44 Hình 1.2.3.2 Chùa Từ Tân 45 Hình 1.2.3.3 Chùa Giác Ngộ .45 Hình 1.2.3.4 Tổ đình Phổ Quang 46 Hình 1.2.3.5 Chùa Vạn Đức 47 Hình 1.2.3.6 Tu viện Tường Vân 47 Hình 2.2.1 Tu sĩ hướng dẫn Phật tử tu tập khóa tu 63 Hình 2.2.2 Phụng viên phục vụ cơm chay 64 Hình 2.2.3 Phật tử ghi danh tham gia khóa tu 65 Hình 2.2.4 Phật tử tập thể dục thời khóa 65 Hình 2.2.5 Phật tử nghe giảng pháp 66 Hình 2.2.6 Phật tử dùng cơm trưa .66 Hình 2.2.7 Phật tử ăn trưa 73 Hình 2.2.8 Phụng viên tiếp đón Phật tử .74 Hình 2.2.9 Phật tử phụng viên tham gia phân loại rác 75 Hình 3.1.2.1 Bốn nhóm chất thực phẩm 84 Hình 3.1.2.2 Trồng rau theo tầng nhà 88 Hình 3.1.2.3 Quy định mặc trang phục vào chùa 95 Hình 3.1.2.4 Không gian thờ Phật nhà nội thành 96 Hình 3.1.2.5 Khơng gian thờ Phật nhà ngoại thành/nông thôn 96 Hình 3.1.2.6 Khơng gian thờ Phật khác 96 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Các khái niệm tôn giáo, thực hành tôn giáo, tổ chức tôn giáo, Phật tử 16 1.1.2 Khái niệm “đời sống văn hóa” 26 1.1.3 Hướng tiếp cận văn hóa tơn giáo 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Khái quát Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 32 1.2.2 Khóa tu ngày – từ kinh điển đến thực hành Phật giáo Tp HCM 42 1.2.3 Giới thiệu trường hợp nghiên cứu 44 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG KHÓA TU MỘT NGÀY VỚI TƯ CÁCH MỘT HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VĂN HĨA TƠN GIÁO CỦA PHẬT TỬ NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 2.1 Văn hóa nhận thức Phật tử khóa tu ngày 49 2.2 Phật tử với văn hóa tổ chức khóa tu ngày 62 2.3 Văn hóa ứng xử Phật tử khóa tu ngày 71 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHÓA TU MỘT NGÀY TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA PHẬT TỬ NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 3.1 Ảnh hưởng khóa tu ngày đời sống văn hóa vật chất Phật tử 80 3.1.1 Ảnh hưởng hoạt động nghề nghiệp mưu sinh 80 3.1.2 Ảnh hưởng văn hóa ẩm thực - trang phục - cư trú 84 vii 3.2 Ảnh hưởng khóa tu ngày đời sống văn hóa tinh thần Phật tử 99 3.2.1 Ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng 99 3.2.2 Ảnh hưởng đạo đức, ứng xử 104 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 123 Phụ lục 1: Bảng hỏi khảo sát 123 Phụ lục 2: Nhật ký điền dã 128 Chùa Từ Tân 128 Chùa Việt Nam Quốc Tự 129 Tu viện Tường Vân 130 Chùa Giác Ngộ 130 Phụ lục 3: Biên vấn sâu 132 Biên vấn số – Tổ đình Phổ Quang 132 Biên vấn số – chùa Việt Nam Quốc Tự 134 Biên vấn số – Tu Viện Tường Vân 141 Biên vấn số – chùa Vạn Đức 148 Biên vấn số – chùa Từ Tân 151 Phụ lục 4: Biểu bảng – cấu chọn mẫu 158 Phụ lục 5: Hình ảnh khóa tu 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến ngày này, nhân loại nhìn nhận giá trị quý giá, thiết thực mà đạo Phật cống hiến cho đời Vượt không gian thời gian, đạo lý Phật lan tỏa cách tự nhiên, gần gũi sâu sắc tinh thần hịa bình, nhân Đạo Phật có tảng tâm linh từ thấp lên cao: từ thấp nhất, tránh ác làm thiện, sống mang lại niềm vui hạnh phúc cho người chung quanh, trách nhiệm với đời, nhân loại; hết mục tiêu chứng đạt tâm linh, giải thoát, giác ngộ Nhà bác học Albert Einstein bị thuyết phục cúi đầu trước ánh sáng đạo Phật Albert Einstein dành lời ca ngợi cho Phật giáo ơng nói tự truyện mình: “Nếu có tơn giáo đáp ứng nhu cầu khoa học đại, Phật giáo Phật giáo không yêu cầu sửa đổi để cập nhật với khám phá khoa học gần Phật giáo không cần từ bỏ quan điểm để theo khoa học, Phật giáo bao trùm khoa học vượt qua khoa học Phật giáo cầu nối tư tưởng tơn giáo khoa học cách kích thích người khám phá tiềm tiềm ẩn thân mơi trường Phật giáo vơ tận!”1 Năm 1999, đạo Phật Liên Hiệp Quốc công nhận đạo “từ bi - trí tuệ - hịa bình” Điều đạo Phật thể qua nhiều lĩnh vực, nhiều phương diện khác đậm nét yếu thực hành tu tập người đệ tử Phật Trên thực tế, kho tàng Phật giáo vô phong phú đa dạng mà học giả, nhà nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh khác Trong khn khổ luận văn này, quan tâm đến mảng nhỏ Phật giáo, đề tài cụ thể là: “Khóa tu ngày đời sống văn hóa Phật tử người Việt Tp.HCM” Từ góc độ nhà nghiên cứu văn hóa học, chúng tơi có hai lý để chọn nghiên cứu đề tài này: Albert Einstein: “If there is any religion that would cope with modern scientific needs, it would be Buddhism' Buddhism requires no revision to keep it 'up to date' with recent scientific findings Buddhism need not surrender its views to science because it embraces science as well as goes beyond science Buddhism is the bridge between religious and scientific thoughts by stimulating man to discover the latent potentialities within himself and his environment Buddhism is timeless!” 148 Biên vấn số – chùa Vạn Đức Người hỏi (H): Phan Thị Bích Tiền Thầy trụ trì (TTT): Hịa thượng Thích Hoằng Tri Thơng tin Thầy: Hịa thượng Thích Hoằng Tri trụ trì chùa Vạn Đức (Thủ Đức – Tp HCM) chùa Vạn Linh (Núi Cấm – An Giang) Địa điểm vấn: phòng trụ trì Địa chỉ: 502 Tơ Ngọc Vân, Khu phố 5, Phường Tam Phú, Thủ Đức, Tp HCM Thời gian vấn: 14:30 – 14:45, ngày 01/10/2019 Bối cảnh vấn: Thầy thị giả24 dẫn vào gặp Thầy trụ trì Ghi âm: có, độ dài ghi âm 12 phút 09 giây Nội dung vấn: H: Dạ, hôm bữa, cho phép Thầy thị giả Nguyện Truyền khảo sát khố tu chùa Hơm nay, xin phép Thầy hoan hỷ giải đáp giúp vài câu hỏi liên quan khoá tu TTT: Uhm, hỏi H: Kính bạch Thầy, Thầy hoan hỷ cho biết nguyên nhân để tổ chức khóa tu ngày ạ? TTT: Chúng ta cần có tu tập đạt đến chỗ giải thoát giác ngộ Phật tử gia, hàng ngày gia duyên bận rộn mưu sinh, bổn phận gia đình khơng có thời gian Nên thầy, sư muốn tổ chức khóa tu để tạo điều thiện cho Phật tử họ có thời gian ngày tuần tu tập để gieo nhân giải thoát H: Dạ, thưa Thầy Phật tử tham gia khóa tu lợi ích mà họ có thấy qua biểu rõ ạ? TTT: Nhờ tu tập mà họ chuyển hoá thân tâm, họ giảm phần phiền não, làm cho họ rối rắm sinh hoạt hàng ngày Chẳng hạn như, chưa biết tu tập, gặp chuyện dễ bị việc chi phối nhiều làm nặng nề, phiền não có tu tập biết kết 24 Thị giả: người theo hầu thầy trụ trì 149 nhân tạo đến dù có chịu chi phối tiếp nhận cách nhẹ nhàng có cởi mở người xung quanh Đó lợi ích thiết thực H: Dạ, khóa tu Bát quan trai khóa tu ngày an lạc có điểm khác ạ? TTT: khóa tu Bát quan trai đặt nặng vấn đề giới luật Người cư sĩ gia, thọ năm điều giới Khi tham dự đạo tràng Bát quan trai thọ thêm ba giới trai pháp để tập làm người xuất gia ngày đêm Nó khác với khóa tu niệm Phật, khóa tu Pháp Hoa, khóa tu Thiền… Thầy nghe điện thoại: “alo, à… tối xếp để Vạn Hạnh dự Pháp hoa Thầy có khơng? Uhm… H: Dạ, thưa thầy, Bát quan trai giới có từ thời Đức Phật Bây thực hành theo thế, có khác với thời đức Phật khơng hay giữ ngun ạ? TTT: Có khác, thường Bát quan trai đến chùa ngày đêm Tùy chùa có điều kiện, khơng gian rộng mà tổ chức Hồi xưa, lúc đầu sư ông – Thích Trí Tịnh truyền Bát quan trai đa phần cho người công chức, người ta nghỉ từ chiều thứ bảy – chủ nhật để tham gia ngày, đêm Sau này, truyền giống trưa họ nghỉ ngơi tới chiều Và phát nguyện thọ giới đủ thời gian tự hết, sau đem cơng đức tu hành hồi hướng thơi khơng cần làm lễ xả giới H: Da, theo nhận thấy, việc tổ chức khóa tu ngày ý nghĩa để thu hút giới trẻ đến với khóa tu thấy cịn ít, làm để mở rộng cho đối tượng ạ? TTT: Đối với khóa tu cho giới trẻ, đa phần phải kèm thêm hoạt động vui chơi có lồng vào Phật pháp thu hút H: Vậy, chùa Vạn Đức hay chùa Vạn Linh thường tổ chức khoá cho giới trẻ ạ? TTT: Sở dĩ Vạn Linh tổ chức có khơng gian rộng, dễ dàng tạo sân chơi cho em thoải mái Cịn q chật H: Dạ, chùa Vạn Linh thường tổ chức khóa tu Bát quan trai hay khóa tu ạ? 150 TTT: Ở dưới, thường tổ chức Bát quan trai theo ngày trai Hoặc khóa tu niệm Phật bảy ngày bảy ngày thọ Bát quan trai hết H: Vậy An Giang, chùa Vạn Linh có mở kèm thêm khóa tu cho giới trẻ khơng thưa Thầy? TTT: Đa phần tổ chức kết hợp với vào thời điểm hè H: Dạ, Thầy cho hỏi thêm, điều khó khăn tổ chức khóa tu ạ? TTT: Khó khăn thứ vấn đề sở vật chất, phải có chỗ để người ta có sinh hoạt thoải mái Khó khăn thứ hai số người không tuân thủ nội quy Chẳng hạn việc mang thức ăn bên vào, sử dụng điện thoại thời khoá làm ảnh hưởng người khác tu tập H: Để khóa tu diễn thành cơng yếu tố quan trọng thưa Thầy? TTT: Một yếu tố thành cơng tuân thủ nội quy Nếu người tuân thủ nội quy nghiêm túc khóa tu diễn cách thuận lợi H: Dạ cảm ơn Thầy, hỏi xong TTT: Con nên số chùa để tham khảo thêm H: Dạ có ạ, vừa có đến Việt Nam Quốc Tự, Tu Viện Tường Vân, Chùa Giác Ngộ, chùa Từ Tân, Tổ đình Phổ Quang khảo sát bảng hỏi trước 151 Biên vấn số – chùa Từ Tân Người hỏi (H): Phan Thị Bích Tiền Thầy trụ trì (TTT): Hịa thượng Thích Viên Giác Thơng tin Thầy: - Trụ trì chùa Từ Tân (Tân Bình) Thiền thất Hương Vân (Củ Chi) - Ủy viên Ban Hoằng pháp Trung Ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Địa điểm vấn: phòng trụ trì Địa chỉ: 90/153 Trường Chinh, Phường 12, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Thời gian vấn: 17:00 – 17:30, ngày 01/10/2019 Bối cảnh vấn: đến chùa gọi điện thoại cho Thầy, Thầy mời lên phịng tiếp khách, khơng gian n tĩnh, thoải mái Ghi âm: có, độ dài ghi âm 25 phút 26 giây Nội dung vấn: H: Dạ, nguyên nhân để chùa tổ chức khóa tu Bát quan trai, thưa Thầy? Và khóa tu có khác với khóa tu ngày an lạc khơng ạ? TTT: Trước hết nguyên nhân tổ chức khóa tu: Vấn đề thứ nhất, chương trình tu học Phật tử cần phải tổ chức, hướng dẫn người thầy cụ thể người trụ trì chùa, nhiệm vụ quý thầy Nếu nói đúng, chùa cần tổ chức tu tập cả, có đạo tràng Bát quan trai giới Cho nên, người thầy có trách nhiệm khả phải tổ chức cho quần chúng Phật tử tu tập Cái trách nhiệm thơi, khơng có ngun nhân sâu xa cả, trách nhiệm, bổn phận người thầy Đồng thời, xuất phát từ nhu cầu tu học Phật tử nhiệm vụ họ cần phải tu, phải học để hiểu điều Phật dạy, để điều chỉnh sai, phát triển đúng, tốt người Phật tử để xứng đáng với Phật Cho nên, nói tóm lại, việc tổ chức khóa tu, đạo tràng thứ điều bình thường, gần chuyện ăn cơm uống nước đời sống tục mà Ở chùa mà không tu học khơng ổn, khơng hợp lý Đến chùa để tu để học, quý thầy có nhiệm vụ hướng dẫn Phật tử có nhiệm vụ tham dự điều chỉnh hành vi, ngôn ngữ, tâm ý 152 mình, định hướng để làm cho ngày hồn hảo, hồn thiện hơn, trách nhiệm Vấn đề thứ hai, pháp mơn tu, có nhiều pháp môn, nhiều đường lối tu tập Riêng Bát quan trai pháp môn truyền thống, tảng có từ thời đức Phật Ngay từ thời Đức Phật, có tu Bát quan trai giới Đầu tiên vị tên Visàkha tín nữ thành, có tâm đạo Bà ta muốn có thời gian, không gian yên tĩnh để tu tập, để làm cho nội tâm bình an từ Đức Phật dạy pháp môn Bát quan trai giới Sự khác biệt Bát quan trai giới với môn khác như: ngày an lạc chẳng hạn Như tên, thấy rồi, bát tám tám điều trai giới Tức tám giới mà Phật tử cần tn thủ ngày tu tập Nói xác chương trình tu tập Bát quan trai ngày đêm (tức hai bốn tiếng), tám giới nhằm mục đích cho người Phật tử tục có hội gần gũi chùa chiền thực tập hạnh gọi hạnh viễn ly giống q thầy xuất gia Mình nói, ngày đêm tu Bát quan trai ngày đêm người Phật tử xuất gia, sống theo hạnh viễn ly Cho nên, có giới làm cho người Phật tử phải tách khỏi cám dỗ dục đời sống tục Những dục về: tình ái, dục ăn uống, ham muốn ăn uống phải kiểm soát, ngủ nghĩ cần phải kiểm sốt, khơng hưởng thụ lạc thú ngủ, ăn, nhìn, nghe Tức phải học cách kiểm soát giác quan tám giới đó, tn thủ giữ giác quan khơng bị lơi kéo vào đối tượng làm cho tăng trưởng lịng tham Cịn ngày an lạc sở lời Phật dạy cách thức cho Phật tử người tu hành khơng thọ Bát quan trai giới Cho nên ngày an lạc thường có: tụng kinh, niệm Phật, ngồi thiền, nghe thuyết Pháp Và Bát quan trai giới có tương tự thêm thọ giới, xả giới khác chổ Cịn thường thường thầy tổ chức nội dung tu tập tương tự nhau, nhằm mục đích làm để người Phật tử có khung cảnh, có thời gian, có chương trình để họ khép vào kỷ luật tâm linh để kiểm soát, giới hạn điều xấu ác, ô nhiễm tập làm quen với kỷ luật kiểm soát, hạn chế 153 dục vọng, năng, thói quen tục họ Thì cách thức để làm cho an bình, có tịnh, có kỹ để kiểm sốt tâm, lời nói, hành vi… H: Dạ, Thầy cho biết Bát quan trai giới có kinh Đức Phật dạy? TTT: Bát quan trai giới giới, khơng thuộc kinh Mình tìm kiếm kinh có đề cập tới kinh Nguyên Thuỷ kinh Tăng Chi Bộ, phần kinh Trì Trai Chúng ta thấy nhân duyên Bát quan trai giới thiết lập từ thời Đức Phật H: Dạ, nội dung thời Đức Phật dạy nội dung ngày Phật tử thực hành có khác khơng ạ, thưa Thầy? TTT: À, nội dung mà Phật dạy tám điều tn thủ thơi Nhưng có khác chút này, mặt thời gian có người họ thọ giới Bát quan trai hai mươi bốn tiếng có người hồn cảnh khó khăn, không thuận lợi họ thọ từ sáng tới chiều thơi khơng có qua đêm Cho nên giới mà họ khơng thực Ví dụ: họ nằm ngủ, có giới khơng ngủ giường cao, giường êm, không hưởng thụ êm ngủ để tập cảm nhận chịu đựng, kiểm soát, cảm xúc thân Ví dụ giới khơng ăn phi thời (tức khơng ăn buổi chiều), buổi chiều họ xả giới buổi tối họ ăn bình thường Nghĩa người tu ngày khơng có thêm trải nghiệm giới không ăn chiều, ngủ giường êm Để có trải nghiệm họ phải giữ trọn ngày lẫn đêm, có khác chúc, tức bên nghiêm khắc hơn, tồn vẹn cịn đại cởi mở cho người không đủ điều kiện tu tập hai mươi bốn tiếng H: Còn việc xả giới họ thọ giới xong, hết họ tự động xả Thầy? TTT: À, khóa tu xả giới xả chùa ngày Còn người muốn tu thêm họ tự xả vào lúc 6h sáng ngày hơm sau Điều bình thường, khơng có vấn đề gì, giới hạn giới chổ đó, khơng xả tự xả hết hiệu lực 154 H: Như vừa thầy có nói theo biết Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chùa việc tổ chức khóa tu trách nhiệm nghĩa vụ thầy có số nơi chùa tổ chức thành cơng có nhiều Phật tử tham gia khó khăn để thực việc ạ, thưa Thầy? TTT: Có nhiều khó khăn Thứ nhất, có chùa Phật tử q chủ yếu phục vụ tín ngưỡng nhiều nhu cầu tu tập quần chúng khơng có Thứ hai, vị trụ trì bận rộn q, nhân q, khơng gian hẹp hịi q khơng có cảm hứng, động lực để tổ chức Cho nên có nhiều chùa không tổ chức H: Dạ, thưa Thầy, thường thấy khóa tu Bát quan trai giới, khóa tu ngày an lạc, khóa tu niệm Phật… người lớn tuổi mà thấy người trẻ tuổi người tri thức mà thu hút đối tượng nhiều ạ? TTT: Bát quan trai giới bắt buộc thọ tám giới khơng thể bớt được, có bớt bớt thời gian khách quan người ta khơng thể lại đêm, chí có chùa lại đêm khơng có chỗ để ở, để ngủ Còn vấn đề phù hợp với tuổi trẻ khơng phải Bát quan trai giới khơng phù hợp mà nội dung chương trình, cách thức hướng dẫn bị cổ lỗ sĩ nên không hấp dẫn Cái thứ hai, Bát quan trai giới số chùa tổ chức vào ngày rằm mùng một, có khơng vào ngày nghỉ Cái thứ ba, chương trình tu học khổ q, địi hỏi phải có trải nghiệm sống, phải có tuân thủ, đặt vào kỷ luật giới Thường giới trẻ họ trải nghiệm ít, họ muốn phát triển mặt văn hố, tri thức, có tính văn hố tinh thần cao giới trẻ thích hơn, khoa học hơn… cịn Bát quan trai ngun tắc nhiều nên người lớn tuổi tu tập dễ H: Lợi ích thiết thực Phật tử tham gia khóa tu mà thấy biểu tiến họ cụ thể điểm ạ, thưa Thầy? 155 TTT: Nhìn hiền giới nhằm kiểm sốt thân, khẩu, ý Những hành vi xấu ác, lời nói xấu ác khơng làm giới cấm nói rõ Cần phải nói lời lẽ mực tốt lành, lợi ích Hoặc hành vi đưa đến lòng tham khởi lên kiểm sốt để đừng cho lịng tham khởi lên Những vấn đề kiểm sốt nhiễm, xấu, tệ tâm ý, hành vi, ngôn ngữ thiết lập giới Cho nên: Cái thứ nhất, người có tu nhìn họ hiền Cái thứ hai, việc giảng dạy, nghe thuyết pháp phải có Vì giảng dạy để phát triển trí tuệ, nhận thức họ Đối với người siêng tu họ phải điều có khả để kiểm soát thân, để định hướng tư duy, ngơn ngữ, thái độ sống đời sống gia đình Và lợi ích, có người lớn tuổi họ bị ức chế, mặc cảm, có tính khó chịu người lớn tuổi phải đối mặt với cái, cháu chắt xã hội đại Cho nên, học Phật, tu họ tập trung vào việc luyện tập để định hướng, ổn định tâm, ổn định hành vi, ổn định lời nói, giữ cho đừng gây rỗ, đừng nóng giận, đừng tham lam, đừng ích kỷ… thứ Biết nhìn người qua nhãn quan rộng mở, không bị chấp thủ thứ, khơng vướng mắc vào thành kiến đời sống xung quanh Họ có lợi thế, người lớn tuổi họ có trải nghiệm sống, họ có q nhiều khổ đau họ đến chùa họ có tâm, có nhu cầu thiết tha việc xây dựng cho thái độ tốt đẹp, xây dựng công đức lành, tạo phước để họ có an ổn, bình an nội tâm Qua pháp môn tu tập Bát quan trai đó, họ phải có kỹ Ví dụ, chùa Từ Tân tu học họ số kỹ năng: hướng dẫn nghe thuyết pháp, hướng dẫn ngồi thiền, thiền hành, tập luyện khí cơng giữ gìn sức khoẻ… để có tốt đẹp đời sống tu tập H: Việc tu tập này, trước tiên thân họ tốt lên, họ chuyển hoá nhiều thứ Vì thân họ tốt nên họ muốn cho gia đình họ tốt theo vấn đề chuyển hố gia đình khơng phải việc dễ dàng, khó Vậy làm thơng qua người trực tiếp đến tu tập để hiểu gia đình họ, người thân họ có chuyển hoá tốt theo ạ, thưa Thầy? 156 TTT: Cái điều dễ Bản thân họ tu ông, bà, cha, mẹ, anh, chị trẻ con, niên nên thân họ có uy lực gia đình biểu người ông, bà, cha, mẹ, anh, chị đời sống gương đồng thời có uy để họ nhắc nhở, giáo dục họ trang bị đạo lý, trang bị mặt lý luận, mặt thực tiễn đời sống tu tập hiền hậu họ, thay đổi họ làm thuyết phục người gia đình Khi đó, họ đem theo người thân gia đình: con, cháu… họ khơng cịn Đơi người chưa muốn nễ muốn giúp đỡ ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị nên đưa tới, đưa tới chiều ý ngồi tu ngày, đại khái Cho nên có nhiều tốt đẹp lắm, thật hay Ví dụ, họ nghe thầy giảng thấy hay điều nằm đời sống họ mà họ dạy khơng họ khơng đủ lý luận nên họ kêu cháu tới Hoặc họ ghi chép điều hay nói lại bữa cơm, lúc trị chuyện, ơng thầy dạy vậy… Và có lời cảm ơn xuất phát từ gia đình đến chùa Chẳng hạn, đơi lúc gặp người Phật tử cháu của người tu, họ nói nhờ có thầy, có đạo tràng mà bà con, mẹ đỡ lắm: mặt mài tươi tắn, khoẻ khoắn Chính vậy, khóa tu quan trọng, tạo nơi để thư giãn, tu hành cho người lớn tuổi, họ cần có nơi để giải toả ức chế, buồn phiền, cô đơn tuổi già H: Qua câu hỏi này, Thầy giảng giải làm cho sáng tỏ nhiều điều, cảm ơn Thầy Nhưng với kiến thức cịn cỏi mong Thầy cho thêm lời khun góp ý ngồi câu hỏi ạ? TTT: À, nói tóm lại này, giáo pháp Phật hiểu cách đắn ứng dụng vào đời sống người mà trước hết nơi vị thầy tu tập, hướng dẫn quần chúng Phật tử đem đến tốt đẹp gần lối thoát cho người đại xã hội đại mà có nhiều áp lực, nhiều lẫn lộn sai, chánh tà, phải trái, đau khổ lớn mà khơng tự tìm cho lối sống để đạt an bình sống Cho nên người vô chùa học Phật quý thầy người tinh chuyên tu tập trực tiếp hướng dẫn Phật tử tu tập đưa đến tác dụng giống đem đến 157 lối thốt, định hướng để người sống có chất lượng hơn, chưa giàu Điều này, chứng minh rõ qua đạo tràng thầy Những Phật tử chùa, tu với tâm thái hân hoan, phấn khởi, khn mặt họ khơng có buồn phiền ức chế, ẩn ức nào, khơng có đám mây mù đơi mắt họ tới chùa mà người tu lâu Họ chấp nhận hướng hướng đến cuối đời họ, cịn lại cõi đời họ làm qua họ buông xả cách dễ dàng Bản thân tuổi trẻ thơi, chưa phải bị áp lực già, bệnh, chết tàn hoại đời sống, vô thường, ảo ảnh, mong manh, tạm bợ, giả dối đời sống… làm cho thấm địn mệt mỏi Chân lý, giá trị đâu, thật đúng, thực có giá trị, thực phải chọn để xây dựng cho đời sống tương lai… tất mờ mờ, ảo ảo Khi vào đường Phật dạy, đường giác ngộ bắt đầu thấy lối thoát sống mù mờ H: Dạ, cảm ơn lời khuyên Thầy, Thầy góp ý cho khơng ạ? TTT: À, tạm ổn con, ráng làm Nói chung đường văn hố tâm linh cho lượng thiết thực tốt đẹp, nên yên tâm lượng lượng cấp cao, dẫn dắt tương lai  Nhận xét chung vấn: Chúng vinh dự Thầy trụ trì người trực tiếp tổ chức, đạo, hướng dẫn khoá tu hoan hỷ dành thời gian quý báu để tiếp chuyện Việc thuận lợi cho tham vấn vị trụ trì, quý Thầy thẳng vào trả lời vấn đề câu hỏi cách nhanh chóng, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu sâu sắc Nhưng, khó khăn chỗ phải đặt lịch hẹn trước việc vấn thẳng vào vấn đề thời gian có hạn khơng có trao đổi tự nhiên trước Chính vậy, có thời gian chia mở rộng trao đổi thêm thông tin bên lề để cố cho vấn đề 158 Phụ lục 4: Biểu bảng – cấu chọn mẫu - Giới tính Giới tính Frequency Valid - Nam Nữ Khác Total Cumulative Percent 11.6 11.6 88.3 99.9 100.0 100.0 Percent Valid Percent 87 663 751 11.6 88.3 100.0 Độ tuổi Độ tuổi Frequency Valid - Dưới 18 tuổi Từ 19 - 36 tuổi Từ 37 - 59 tuổi Từ 60 tuổi trở lên Total 33 124 302 292 751 Percent 4.4 16.5 40.2 38.9 100.0 Valid Percent 4.4 16.5 40.2 38.9 100.0 Cumulative Percent 4.4 20.9 61.1 100.0 Trình độ học vấn Trình độ học vấn Frequency Percent Valid Percent Valid Tiểu học Cấp (từ lớp 6-9) Cấp (từ 10-12) Đại học Trên Đại học Khác Total 57 214 267 191 15 751 7.6 28.5 35.6 25.4 2.0 100.0 7.6 28.5 35.6 25.4 2.0 100.0 Cumulative Percent 7.6 36.1 71.6 97.1 99.1 100.0 159 - Nghề nghiệp Nghề nghiệp Frequency Percent Nghề chuyên môn (bác sĩ, kiến trúc, luật sư ) Cán công nhân viên Giáo viên Nhân viên văn phòng Chủ doanh nghiệp Tự kinh doanh Học sinh/sinh viên Cơng nhân có tay nghề Lao động phổ thông Về hưu Nội trợ Không làm việc Nghề khác Total Valid - 15 2.0 2.0 2.0 26 41 47 17 59 65 31 48 199 168 13 22 751 3.5 5.5 6.3 2.3 7.9 8.7 4.1 6.4 26.5 22.4 1.7 2.9 100.0 3.5 5.5 6.3 2.3 7.9 8.7 4.1 6.4 26.5 22.4 1.7 2.9 100.0 5.5 10.9 17.2 19.4 27.3 36.0 40.1 46.5 73.0 95.3 97.1 100.0 Nơi Nơi Frequency Percent Valid - Valid Cumulative Percent Percent Nội thành - Tp.HCM Ngoại thành - Tp.HCM Nông thôn Khác Total 602 104 32 13 751 80.2 13.8 4.3 1.7 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 80.2 80.2 13.8 94.0 4.3 98.3 1.7 100.0 100.0 Tôn giáo Tôn giáo Frequency Percent Valid Phật tử Không phải Phật tử Total 728 23 751 96.9 3.1 100.0 Valid Percent 96.9 3.1 100.0 Cumulative Percent 96.9 100.0 160 - Thu nhập cá nhân Thu nhập cá nhân Frequency Percent Valid Khơng có25 Dưới triệu đồng Từ triệu - triệu Từ triệu - 10 triệu Từ 10 triệu đồng trở lên Khác Total 134 71 287 163 91 751 17.8 9.5 38.2 21.7 12.1 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 17.8 17.8 9.5 27.3 38.2 65.5 21.7 87.2 12.1 99.3 100.0 100.0 Khơng có thu nhập, nguyên nhân từ biến số nghề nghiệp độ tuổi, người hưu nội trợ chiếm tỷ lệ cao nên tồn mức thu nhập khơng có khơng ổn định 25 161 Phụ lục 5: Hình ảnh khóa tu Hình 1: Ăn trưa chùa VNQT Ảnh: Bích Tiền, 22/09/2019 Hình 2: Ăn trưa chùa VNQT Ảnh: Bích Tiền, 22/09/2019 Hình 3: Giảng Pháp VNQT Ảnh: Bích Tiền, 22/09/2019 Hình 4: Khóa tu Tu Viện Tường Vân Ảnh: Bích Tiền, 29/09/2019 Hình 5: Lễ Phật Tu Viện Tường Vân Ảnh: Bích Tiền, 29/09/2019 Hình 6: Tu Thiền chùa Xá Lợi Ảnh: Bích Tiền, 126/10/2019 162 Hình 7: Tu Thiền tài chùa Từ Tân Ảnh: Bích Tiền, 01/10/2019 Hình 8: Làm cơng chùa Xá Lợi Ảnh: Bích Tiền, 12/10/2019 Hình 9: Nghe giảng Pháp Xá Lợi Ảnh: Bích Tiền, 12/10/2019 Hình 10: Làm cong Vạn Đức Ảnh: Bích Tiền, 20/09/2019 Hình 11: Đi kinh hành chùa Từ Tân Ảnh: Bích Tiền, 01/10/2019 Hình 12: Làm cơng chùa Xá Lợi Ảnh: Bích Tiền, 12/10/2019 ... PHẬT TỬ NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 2.1 Văn hóa nhận thức Phật tử khóa tu ngày 49 2.2 Phật tử với văn hóa tổ chức khóa tu ngày 62 2.3 Văn hóa ứng xử Phật tử khóa tu ngày. .. CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHÓA TU MỘT NGÀY TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA PHẬT TỬ NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 3.1 Ảnh hưởng khóa tu ngày đời sống văn hóa vật chất Phật tử 80 3.1.1 Ảnh... CHƯƠNG - Văn hóa nhận thức - Văn hóa tổ chức - Văn hóa ứng xử Phật tử khóa tu ngày Ảnh hưởng khóa tu ngày đến - Đời sống văn hóa vật chất - Đời sống văn hóa tinh thần CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Khóa tu ngày

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Nghiêm Vạn. (tái bản lần thứ 2, 2005). Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam
3. Đặng Thị Kim Oanh. (2010). Đạo đức Phật giáo với việc giáo dục đạo đức học sinh ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Luận văn triết học. Trường Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giáo với việc giáo dục đạo đức học sinh ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Tác giả: Đặng Thị Kim Oanh
Năm: 2010
5. David Levinson & Melvin Ember. (1996). Encyclopedia of Cultural Anthropology New York: Henry Holt and Company (volume 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia of Cultural Anthropology New York
Tác giả: David Levinson & Melvin Ember
Năm: 1996
7. Đoàn Trung Còn. (1997). Từ điển Phật học. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Phật học
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Năm: 1997
8. Dương Thị Tuyến. (2015). Hoạt động văn hóa – xã hội của Phật giáo người Việt tại Thành phố Hồ Chí Minh. (chùa Hoằng Pháp và chùa Vĩnh Nghiêm).Luận văn Việt Nam học. Trường Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động văn hóa – xã hội của Phật giáo người Việt tại Thành phố Hồ Chí Minh. (chùa Hoằng Pháp và chùa Vĩnh Nghiêm)
Tác giả: Dương Thị Tuyến
Năm: 2015
9. Giáo hội Phật giáo Việt Nam. (2013). Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. (sửa đổi lần thứ V), được ký theo Quyết định số 016/QĐ/HĐTS, ngày 30/01/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Năm: 2013
10. Hoàng Vinh. (1999). Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta. Hà Nội: Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta
Tác giả: Hoàng Vinh
Năm: 1999
11. Kinh Tăng chi bộ I. (1996). Chương 3, phẩm Vị-Bà-La-Môn. Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 3, phẩm Vị-Bà-La-Mô
Tác giả: Kinh Tăng chi bộ I
Năm: 1996
12. Kinh Tăng Chi Bộ II. (1992). Phẩm ngày trai giới. Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẩm ngày trai giới
Tác giả: Kinh Tăng Chi Bộ II
Năm: 1992
13. Lê Hữu Tuấn. (2002). Một số vấn đề của Phật giáo Việt Nam trong đời sống hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của Phật giáo Việt Nam trong đời sống hiện nay
Tác giả: Lê Hữu Tuấn
Năm: 2002
14. Lê Mạnh Thát. (2001). Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1. Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1
Tác giả: Lê Mạnh Thát
Năm: 2001
16. Mai Thanh Hải. (2000). Tôn giáo thế giới và Việt Nam. Hà Nội: Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo thế giới và Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Năm: 2000
17. Mai Thanh Hải. (2002). Từ điển tôn giáo. Hà Nội: Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tôn giáo
Tác giả: Mai Thanh Hải
Năm: 2002
18. Nguyễn Đăng Duy. (1999). Phật giáo với văn hóa Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Năm: 1999
21. Nguyễn Hữu Thức. (2015). Bàn về đời sống văn hóa và môi trường văn hóa. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về đời sống văn hóa và môi trường văn hóa
Tác giả: Nguyễn Hữu Thức
Năm: 2015
22. Nguyễn Lang. (2011). Việt Nam Phật giáo sứ luận tập. Hà Nội: Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sứ luận tập
Tác giả: Nguyễn Lang
Năm: 2011
23. Nguyễn Như Ý. (2009). Đại từ điển Tiếng Việt. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Năm: 2009
27. Nguyễn Thị Nữ. (2014). Đi lễ chùa trong đời sống văn hóa tinh thần của thanh niên quận Tân Bình, Tp. HCM. Luận văn Văn hóa học. Trường Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi lễ chùa trong đời sống văn hóa tinh thần của thanh niên quận Tân Bình, Tp. HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ
Năm: 2014
28. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. (2018). Hoạt động văn hóa xã hội tại chùa Giác Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1981 đến nay. Luận văn Việt Nam học.Trường Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động văn hóa xã hội tại chùa Giác Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1981 đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Năm: 2018
29. Phạm Hoài Phong. (2012). Ngôi chùa trong văn hóa người Việt ở Nam Bộ. Luận văn Văn hóa học. Trường Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôi chùa trong văn hóa người Việt ở Nam Bộ
Tác giả: Phạm Hoài Phong
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w