Đức mẹ maria trong đời sống văn hóa cộng đồng công giáo sài gòn tp hồ chí minh

154 26 0
Đức mẹ maria trong đời sống văn hóa cộng đồng công giáo sài gòn   tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO XUÂN KIM ANH ĐỨC MẸ MARIA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỘNG ĐỒNG CƠNG GIÁO SÀI GỊN – TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH VĂN HĨA HỌC Mã số : 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cơ, gia đình, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Phó giáo sư – Tiến sĩ Trương Văn Chung, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, bảo, động viên tạo điều kiện cho từ lúc hình thành ý tưởng luận văn hồn thành Các thầy khoa văn hóa học nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn chỉnh luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè lớp cao học K9, đồng hành hỗ trợ động viên tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Văn hố văn hố Cơng giáo 13 1.1.1 Định nghĩa, cấu trúc, chức văn hoá 13 1.1.2 Định nghĩa, cấu trúc, chức văn hố Cơng giáo 14 1.2 Công giáo đời sống văn hố cơng giáo Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 28 1.2.1 Khái quát lịch sử du nhập, đặc điểm văn hố cơng giáo Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh 28 1.2.2 Đời sống văn hố cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 42 1.3 Đức Maria văn hóa cơng giáo 44 CHƯƠNG II: ĐỨC MẸ MARIA TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO SÀI GỊN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 2.1 Biểu tượng Đức Mẹ Maria đời sống văn hóa tinh thần người cơng giáo Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.2 Đức Maria thân hữu giúp đỡ linh thiêng 64 2.2.1Biểu tượng che chở, ban ơn 64 2.2.2 Đức Maria, biểu tượng Đấng phù hộ giáo hữu 72 2.2.3 Biểu tượng sinh sôi 76 2.3 Sự thánh thiện hiền mẫu 77 Tiểu kết : 84 CHƯƠNG III: ĐỨC MARIA TRONG SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO SÀI GỊN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 85 3.1 Biểu tượng Đức Maria thể nghệ thuật , âm nhạc, hội hoạ sinh hoạt cộng đồng Công Giáo 85 3.1.1 Trong nghệ thuật 85 3.1.2 Hội họa 104 3.1.3 Thơ Âm nhạc 106 3.2 Biểu tượng Đức Maria giá trị chuẩn mực đạo đức 110 3.2.1 Mẫu gương phục 111 3.2.2 Mẫu gương khó nghèo 111 3.2.3 Khiêm nhường, phục vụ 112 3.2.4 Thiên Chức làm mẹ 114 3.3 Biểu tượng Đức Maria quan hệ ứng xử xã hội 116 3.3.1 Trong quan hệ gia đình 116 3.3.2 Trong quan hệ với người xung quanh 117 Tiểu kết : 118 Kết Luận 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 130 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm, văn hóa giáo dục lớn nước Nó khơng đầu tàu kinh tế mà địa bàn có nhiều loại hình tơn giáo - tín ngưỡng tồn tại, hoạt động chiến lược phát triển bền vững Việc nghiên cứu giải vấn đề văn hóa xã hội nhiệm vụ quan trọng Thành phố: Đồn kết tơn giáo đối thoại khoan dung, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh, tư tưởng đồn kết tơn giáo phận khơng thể tách rời Đồn kết tôn giáo không tôn giáo đời sống xã hội Thực phương châm tín ngưỡng tự do, đồn kết tơn giáo Đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu tâm linh, văn hóa tơn giáo cộng đồng tơn giáo Người có tín ngưỡng, tín đồ tơn giáo tự bày tỏ đức tin, thực hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện tham gia hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tôn giáo, học tập giáo lý Thực tốt công tác tơn giáo, pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo Đảng Cộng Sản nhà nước Việt Nam Việc nghiên cứu “Đức Maria đời sống văn hóa cộng đồng Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh“ góp phần thực tốt nhiệm vụ thông qua việc làm rỏ mặt lý luận, đồng thời góp phần tìm hiểu đời sống văn hóa, tơn giáo – tín ngưỡng, tâm linh người dân, việc làm cần thiết để có nhìn đắn hoạt động văn hóa Từ có bước thích hợp công tác quản lý, tuyên truyền sở văn hóa Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rỏ phương diện thần học, giáo lý đức tin, nghi lễ giá trị văn hóa Đức Maria đời sống văn hóa cộng đồng người Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh Nhằm nhìn nhận trào lưu tín ngưỡng lâu đời người Cơng giáo Sài Gịn – Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, ảnh hưởng sâu rộng lãnh vực văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hình ảnh Đức Maria ln diện tâm thức, đời sống tinh thần người Công giáo Việt Nam suốt nhiều kỷ qua Ngồi cịn có mặt khắp nơi sống giáo dân Việt Nam gia đình, đền đài, khu xóm hành hương, ngày lễ, thánh ca, câu chuyện, kịch, hội hoạ, tượng ảnh, quan thày cho nhà thờ, tu viện, giảng, tĩnh tâm, thị kiến, thần học – tất lãnh vực Đức Maria không diện, thiết yếu quan trọng Đề tài giới hạn phạm vi đối tượng cộng đồng Cơng giáo người Việt Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh Khơng gian nghiên cứu mơi trường sống, môi trường nhân văn cộng đồng Công giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Đức Maria, đời sống người Cơng Giáo nói chung người Cơng Giáo Việt Nam nói riêng khơng phải đề tài mẽ Từ nhiều kỷ qua đề tài Đức Maria thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu tôn giáo thần học Rất nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước viết Đức Maria Trong Tân ước : Kinh thánh không dành riêng tác phẩm cho Đức Maria Và nhắc đến mối liên hệ với Đức Kitô kế hoạch cứu độ Trong suốt 27 sách Tân ước, người ta đếm khoảng chừng 200 câu nói liên quan đến Đức Maria Tuy nhiên, chân dung Đức Maria bật vài đoạn dĩ nhiên chân dung tinh thần, chẳng hạn chương đầu tin mừng Thánh Luca đời thơ ấu Đức Kitô Đức Maria mô tả “ đầy ân sủng”, “ quyền Chúa Thánh Thần bao phủ” Khi mô tả việc giáng trần Đức Kitơ Matthêu lẫn Luca nhìn nhận Người “mẹ trinh khiết Đức Giêsu” Gioan gọi Người danh hiệu “ Mẹ Đức Giêsu” [Ga 2, 19,25] Các Giáo Phụ Các giáo phụ nói đến Đức Maria giải Kinh thánh; khơng có tác phẩm biệt lập Đức Maria Tuy nhiên, giáo phụ triển khai vài đề tài mà Kinh thánh khơng nói đến hay nói thống qua Thí dụ Đức Maria “ Eva mới” (Irênêơ, Giustinơ); Đức Maria trình bày mẫu gương “trinh nữ tận hiến” (Ambrôsiô) Tuy nhiên vào thời này, bắt đầu xuất tác phẩm tường thuật đời Đức Maria, bắt đầu tin mừng tiên khởi thánh Giacôbê tựa đề sách De nativitate Mariae (việc sinh hạ Đức Maria) Bên cạnh tác phẩm có tính cách tường thuật cịn có thêm giảng Đức Maria manh nha cho tác phẩm thần học tương lai Thời trung cổ Với phát triển Học viện Đại học, nhà thần học bắt đầu dùng phương pháp suy luận để tìm hiểu thêm Đức Maria, khơng những chân lý đức tin cổ truyền mà cịn vấn đề ví dụ vơ nhiễm ngun tội xuất thiên khảo luận điểm thần học liên quan Ví dụ đồng trinh - De partu virginis Pascasiô Radbertô Về thụ thai vô nhiễm – Tractatus de conception beatae Maria Virginis Đôminicô Bollanô Tuy nhiên nhà thần học thường viết Đức Maria chương tổng luận thần học không thành tác phẩm riêng biệt Thời cận đại Linh mục Franciscô suarez S.J(1548 – 1617) có lẽ tác giả nảy ý định dành hẳn ngành thần học cho Đức Maria Tuy nhiên, phải chờ đến kỷ sau thấy xuất từ ngữ “ Mariologia” đặt làm tên sách linh mục Placiđô Nigiđô S.J – Summae sarcae mariologiae pars prima xuất Palermo năm 1602 Tuy nhiên có số người khơng tán thành việc đặt tên cho sách Mariologia Cuối kỷ XVII, linh mục Vincent Contenson O.P (1641 – 1674) đặt tên cho tiểu luận viết Đức Maria Mariologiae- Marialogia, seu de incomparabilibus Deiparae Mariae Virginis dotibus, chương tác phẩm :Theologia mentis et cordis, Lyon 1668 -69) Ngồi tác phẩm có tính cách đạo lý, thời cận đại không thiếu tác phẩm viết lịng tơn sùng Đức Maria Tác phẩm tiếng lịng tơn kính chân thực Đức Maria ( Traité de la vraie de1votion Marie) Thánh Louis Maria Grignion de Montfort Những vinh quang Đức Maria (Le glorie di Maria) Thánh Alphongsô Maria de Liguori Vào năm 1930 – 1960 nảy hướng canh tân tác phẩm thần học Đức Maria sách viết lòng sùng kính Người Các tác giả thấy cần trở nguồn gốc Kinh Thánh hoàn toàn dựa theo lối diễn dịch luận lý Từ công đồng Vaticanô II Vào lúc khai mạc công đồng Vaticanô II, người ta thấy có hai khuynh hướng Thánh Mẫu học Một muốn hướng tiếp tục đường kỷ XIX với việc tun bố hai tín điều vơ nhiễm ngun tội hồn xác lên trời muốn công đồng bàn đến Đức Maria văn kiện biệt lập Một khuynh hướng thứ hai muốn trình bày Đức Maria tương quan với hội thánh thay đề cao Người vị siêu phàm Do cần bàn Đức Maria hiến chế Hội thánh văn kiện riêng Công đồng mở chiều hướng cho việc canh tân thần học Đức Maria chương VIII hiến chế Hội thánh cơng đồng muốn dung hịa hai khuynh hướng thần học Đức Maria vừa nhìn mối tương quan với Đức Kitơ, vừa nhìn tương quan với Hội thánh hai chiều lồng vào lịch sử cứu độ Hiện Việt Nam có nhiều sách linh mục, tu sĩ hay nhà thần học nước hay nước viết Đức Maria Một số sách tiêu biểu Tiến Lãng -Kính mừng Maria – Hà Nội : NXB Tơn giáo, 2006 Hồng Tấn Đắc - Thần học Đức Maria – Hà Nội : XNB tôn giáo, 2002 Hoàng Đức Toàn - Thánh mẫu học – Hà Nội : NXB tôn giáo, 2009 Nguyễn Thành Thống Đức trinh nữ Maria – Hà Nội : NXB tôn giáo, 2009 Hoàng Minh Tuấn - Mầu nhiệm Đức Maria, I II- Hà Nội : NXB tôn giáo, 1992 Phan Tấn Thành : Vầng trăng tuyệt vời, Đức Maria mầu nhiệm cứu độ.- Hà Nội : NXB tôn giáo, 1999 Gariel Roschini OSM - Giáo Lý Đức Mẹ Tủ sách Regina – Hà Nội : NXB tôn giáo, 2001 Nguyễn Văn Liêm-Giải thích thần học Mầu Nhiệm Thiên Chúa Thánh Mẫu – Hà Nội : NXB tôn giáo, 1999 Frederick M Jelly - Tôn sùng Đức Mẹ Maria Thánh Truyền Công giáo Gioan Baotixita Dũng Lạc Hồng Ân chuyển ngữ – Hà Nội : NXB tôn giáo, 2000 Karl – Rahner - Maria kẻ tin – Hà Nội : XNB tôn giáo, 2005 Recueil Marial Những điều kỳ diệu Đức Maria Người dịch Nguyễn Ngọc Phi - Hà Nội : XNB tôn giáo, 1993 Phần lớn cơng trình nghiên cứu nói khắc họa hình ảnh Đức Maria dựa Kinh thánh, trình bày tước hiệu, tín điều có liên quan đến Đức Maria, hình thức tôn sùng Người truyền thống phụng vụ ảnh hưởng Đức Maria đến đời sống tín ngưỡng giáo dân, việc tôn sùng Đức Maria lịch sử Giáo hội nhà thờ người Công giáo Trong nghiên cứu Đức Maria đời sống giáo dân Việt Nam đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả Peter Phan Đức Maria lòng mộ mến thần học người Việt Nam Một nhìn văn hóa đối thoại tơn giáo Trong cơng trình tác giả đề cập đến lòng sùng mộ Đức Maria người Việt Nam đặc trưng, lịng tơn sùng Đức Maria tín hữu Việt Nam có lịch sử lâu dài có tảng khác Đề cập đến hình ảnh Đức Maria đời sống người Cơng giáo Việt Nam cịn có tác giả Tiến Lãng với viết Đức Mẹ đất nước Việt Nhìn chung cơng trình nghiên cứu hướng đến trọng tâm hình ảnh Mẹ Maria 10 đời sống tâm linh, tinh thần người Cơng giáo nói chung người Cơng giáo Việt Nam nói riêng Tuy nhiên cơng trình chưa nghiên cứu sâu cách triệt để hình ảnh Đức Mẹ Maria đời sống văn hóa người Cơng giáo Sài Gịn - Thành Phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài Đức Maria đời sống văn hóa cộng đồng Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh phương pháp thực gồm nghiên cứu lịch sử, hệ thống cấu trúc, phương pháp liên ngành, tham dự vấn sâu, điều tra xã hội học Phương pháp lịch đại: Là phương pháp nghiên cứu, phân tích dạng thư tịch, tài liệu để tìm hiểu kiện diễn theo thời gian lịch sử Qua nhằm tìm hiểu ảnh hưởng Đức Maria đời sống văn hóa tín hữu Việt Nam qua giai đoạn lịch sử giáo hội công giáo Việt Nam Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Để phân tích ảnh hưởng Đức Maria đời sống văn hóa người Cơng giáo Việt Nam qua thành tố văn hóa cụ thể Phương pháp liên ngành: sử dụng kiến thức phương pháp nhiều ngành khoa học khác: lịch sử, văn học, nghệ thuật, thần học, nhân học …và tài liệu khảo sát, nhằm làm rõ ảnh hưởng cụ thể Đức Maria đời sống văn hóa người Cơng giáo Việt Nam Phương pháp tham dự vấn sâu: Là phương pháp thu thập thông tin từ thành viên cộng đồng đối thoại có chủ định Thâm nhập vào đời sống tín ngưỡng cộng đồn Cơng giáo Thành phố để hiểu rỏ cảm nhận họ Đức Maria thông qua đức tin , lý tưởng sống, thái độ sống, nghi thức hành lễ Thông tin có từ vấn có tính khách quan cho đề tài, dùng để phân tích chứng minh cho nhận định đề tài 140 BẢNG KHẢO SÁT “ĐỨC MARIA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG CƠNG GIÁO SÀI GỊN – TPHCM” Kính thưa q ông bà anh chị em, Cao Xuân Kim Anh, thực luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành Văn Hóa Học đề tài: “Đức Maria đời sống Văn hóa cộng đồng Cơng giáo Sài Gịn – Tp.HCM”, Nay kính mong q ơng bà anh chị em bớt chút thời gian giúp khảo sát thông tin cho câu hỏi nhằm phục vụ cơng trình nghiên cứu Nguyện chúc q ơng bà anh chị em đầy tràn bình an niềm vui Tên quý ông bà:……………………………………………………, tuổi :…… Địa Chỉ : ……………………………………………………………………… Giáo xứ : ……………………………Giáo hạt: ……………………………… Thưa quý ông/bà, gia đình họ hàng q ơng bà có người đặt tên thánh Maria ? a Một người b Nhiều người c Tất thành viên nữ gia đình d Khơng có đặt tên thánh Maria Bàn thờ gia đình q ơng/bà có đặt tượng hay ảnh Đức Maria khơng ? a Khơng b Có c Dự định chưa có d Khơng có ý định thờ Đức Maria Q ơng/bà có lần hạt Mân cơi ngày không a Thường xuyên, liên tục, thời gian b Mỗi ngày chục kinh Kính Mừng (một chục hạt) trở lên c Ít khi, d Không 141 Quý ông/bà hay người thân gia đình tham gia buổi hành hương kính Đức Maria TPHCM tỉnh lân cận chưa? a Có nhiều lần b Một lần c Chưa khơng có ý hành hương Nếu đặt tên Thánh cho con, cháu gái sau này, q ơng/bà có định chọn tên Thánh Maria khơng? a Có b Khơng, vị Thánh khác Q ông/bà nghe câu chuyện phép lạ Đức Maria thực từ gia đình hay họ hàng chưa? a Có, b Chưa nghe Q ơng/bà tin có Đức Maria ? a Một Đức Maria nhất, dù nhiều danh xưng b Nhiều Đức Maria: La Vang, Fatima, Lộ Đức, Ban Ơn, Mông Triệu … Nếu quý ông/bà chọn mua tượng Đức Maria thờ, quý ông/bà chọn kiểu tượng (vd: tượng Mẹ La Vang, Mẹ Mông Triệu, Mẹ Fatima, …) vào điểm nào? a Ý nghĩa kỷ niệm hay kiện văn hóa gắn với kiểu tượng b Vấn đề mỹ thuật đơn c Chọn theo nhà hàng xóm d Chọn theo kiểu tượng nơi ấn tượng Khu giáo q ơng/bà có thường tổ chức đọc kinh kính linh đài Đức Maria đền thờ khu giáo khơng? a Có, thường xuyên b Chưa 10 Giáo xứ quý ơng/bà có tổ chức dâng hoa kính Đức Maria vào tháng Năm không? 142 a Không, chưa b Khơng, trước có hết c Có, tổ chức quy mơ d Có, tổ chức cho có lệ Trong buổi múa dâng hoa ấy, có khoảng giáo dân tham dự? (theo % số giáo dân giáo xứ quý ông/bà) …………… % 11 Theo q ơng/bà, trung tâm hành hương kính Đức Maria tiếng Sài Gòn – TPHCM? a Nhà Thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp – Kỳ Đồng b Nhà Thờ Fatima Bình Triệu c Một nơi khác – (xin vui lòng ghi rõ) ………………… … 12 Gia đình q ơng/bà đặt ảnh tượng Đức Maria đâu? a Phòng khách b Phòng ngủ c Chỗ khác: nhà bếp, sân thượng, ngồi hè … 13 Q ơng/bà có đeo ảnh tượng Đức Maria người khơng? a Có b Khơng 14 Trong gia đình q ơng/bà có sách viết Đức Maria tiếng Việt khơng? a Có, b Có, vài c Có, nhiều sách d Chẳng có 15 Theo quý ông/bà , tháng mà giáo hội dành đặc biệt để kính Đức Mẹ tháng nào? a Tháng 8, tháng 10 b Tháng 5, tháng 10 c Tháng 12, tháng d Tháng 143 16 Quý ông/bà dùng ấn phẩm văn hóa Đức Maria (tràng hạt, tranh ảnh, thiệp, đồ gốm …) làm quà tặng bạn bè, người thân chưa? a Có, lần b Có, nhiều lần c Chưa 17 Q ơng/bà thường làm gặp ảnh tượng Đức Maria? a Cúi chào b Làm dấu thánh giá c Đọc kinh Kính Mừng d Thực tất điều e Khơng làm 18 Theo quý ông/bà, tượng Đức Maria thường tạc đạp lên đầu rắn? a Vì Đức Maria xem người nữ mới, khơng bất trung Eva, không phạm tội tổ tông b Vì rắn gian tà, định rình cắn gót chân Đức Maria nên Đức Maria đạp trước c Do nguyên mẫu tượng Đức Maria có đoạn đá thừa nên nghệ sĩ vơ danh tạc thành rắn, truyền từ đến d Người ta tạc thêm rắn để hấp dẫn, dễ bán tượng 19 Q ơng/bà có tin nhận ơn lành từ cầu bầu Đức Maria? a Có, nhiều lần b Có, vài lần c Chưa 20 Q ơng/bà thuộc thánh ca Đức Mẹ? a Một b Một vài c Một chục d Hơn hai chục 144 Xin quý ông bà anh chị em cho Con xin chân thành cảm ơn quý ông bà xin chữ ký anh chị em nhiều Lập phiếu Sài Gòn - Tp.HCM ngày 26/2/2011 ………………………………… CAO XUÂN KIM ANH 145 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỨC MARIA Các tín hữu đọc kinh cầu nguyện trước đài Đức Mẹ nhà thờ Đức Bà Sài Gòn (Ảnh tác giả chụp) Khai mạc tháng hoa tổ chức đài Đức Maria sân Giáo xứ Tân Phú (Ảnh tác giả chụp) 146 Khai mạc tháng hoa tổ chức đài Đức Maria sân Giáo xứ Tân Phú (Ảnh tác giả chụp) Rước kiệu Đức Mẹ Mông Triệu – Giáo xứ Tân Phú (Ảnh tác giả chụp) 147 Các hội đoàn buổi rước kiệu (Ảnh tác giả chụp) Rước kiệu Kỷ niệm Đức Mẹ Fatima - Giáo xứ Tân Phú (Ảnh tác giả chụp) 148 Đài Đức Mẹ khu giáo Hang đá Đức Mẹ Giáo xứ Tân quy Hóc Mơn (Ảnh tác giả chụp) (Ảnh tác giả chụp) Các ấn phẩm Đức Mẹ Maria Đọc kinh cầu nguyện gia đình (Ảnh tác giả chụp) (Ảnh tác giả chụp) 149 Đọc kinh cầu nguyện trước đài Đức Maria (Ảnh tác giả chụp) Đặt bàn thờ Đức Maria gia đình (Ảnh tác giả chụp) Nhà tưởng niệm Giáo xứ Chí Hịa (Ảnh tác giả chụp) 150 Rước kiệu Đức Mẹ Giáo xứ Thuận Phát (Ảnh tác giả chụp) Rước kiệu Đức Mẹ Giáo xứ Hoàng Mai (Ảnh tác giả chụp) 151 Cầu nguyện Fatima Bình Triệu (Ảnh tác giả chụp) Kỷ niệm Đức Maria Fatima Giáo xứ Đa Minh Ba chuông Tất giơ cao hoa nến lời kinh “ Kính Mừng Maria” để tôn vinh Đức Mẹ Maria (Ảnh tác giả chụp) (Ảnh tác giả chụp) 152 Rước Kiệu Đức Mẹ Fatima – Giáo xứ Đa Minh Ba Chuông (Ảnh tác giả chụp) Diễn nguyện tháng Mân Côi Giáo xứ Đa Minh Hoạt cảnh thiên Thần truyền tin cho Ba Chuông (Ảnh tác giả chụp) Đức Maria (Ảnh tác giả chụp) 153 Hành Hương Đức Mẹ Tàpao Hành hương Đức Mẹ La Vang (Ảnh tác giả chụp) (Ảnh Nguyễn Viết Châu chụp) Hành Hương Đức Mẹ La Mã Bến Tre Hành Hương Đức Mẹ Bạch Lâm (Ảnh Nguyễn Viết Châu chụp) (Ảnh tác giả chụp) 154 Đức Mẹ Việt Nam http://www.suoinguontinhthuong.vn/UserFiles/image/me4_jpg.jpg&imgrefurl Đức Mẹ Lộ Đức Đức Mẹ Fatima http://www.daminhvn.net/dulieu/hinhanh http://www.daminhvn.net/dulieu/hinhanh ... quát văn hóa văn hóa Cơng Giáo Cơng giáo đời sống văn hố Cơng giáo Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Đức Maria văn hóa Công giáo Chương II : ĐỨC MARIA TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI CƠNG GIÁO SÀI... Đức Maria đời sống văn hóa cộng đồng Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh luận văn góp phần làm rõ cách có hệ thống bổ sung hồn chỉnh thêm hình ảnh Đức Maria đời sống văn hóa cộng đồng Cơng giáo Sài. .. ảnh Đức Mẹ Maria đời sống văn hóa người Cơng giáo Sài Gịn - Thành Phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài Đức Maria đời sống văn hóa cộng đồng Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan